-
Thông tin
-
Quiz
Ôn thi cuối kì Lịch sử Đảng - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Anh vào Đông Dương mở đường cho Pháp để chống phá cách mạng Việt Nam. ð Anh xâm lược Việt Nam lần 2. • Anh mở đường cho Pháp vì Anh lo ngại các cuộc cách mạng của Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến các thuộc địa khác của Anh và Châu Á ð Tình thế “Ngàn cân treo sợ tóc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Ôn thi cuối kì Lịch sử Đảng - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Anh vào Đông Dương mở đường cho Pháp để chống phá cách mạng Việt Nam. ð Anh xâm lược Việt Nam lần 2. • Anh mở đường cho Pháp vì Anh lo ngại các cuộc cách mạng của Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến các thuộc địa khác của Anh và Châu Á ð Tình thế “Ngàn cân treo sợ tóc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:











Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 2
Chống Pháp 3 giai đoạn 1945-1946-1954 Thuận lợi: - 3 dòng thác cách mạng: Ø Đức tại Berlin
Ø Giải phóng dân chủ ở Ấn Độ Ø Công nhân ở Chi lê
ð Tấn công vào Chủ nghĩa Đế Quốc
ð Có lợi cho cách mạng Việt Nam Khó khăn - Cấp bách v Đói v Dốt
ð Trình độ quản lí non yếu
- Anh vào Đông Dương mở đường cho Pháp để chống phá cách mạng Việt Nam.
ð Anh xâm lược Việt Nam lần 2.
• Anh mở đường cho Pháp vì Anh lo ngại các cuộc cách mạng của Việt
Nam sẽ ảnh hưởng đến các thuộc địa khác của Anh và Châu Á
ð Tình thế “Ngàn cân treo sợ tóc” - Chống : v Đói, dốt
v Thù trong, giặt ngoài ( Bao gồm :Tưởng, Anh, Pháp , Nhật )
Bước vào giai đoạn xây dựng chế độ mới
- Phát động các nhiệm vụ cấp bách trước mắt
- Trong đó nhiệm vụ đầu tiên quyết định nhất là
ð Tăng gia sản xuất -> Chống giặt đói
ð Chống nạn mù chữ -> Chống giặt dốt
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/1945
- Chiến lược : “Dân tộc trên hết , Tổ quốc trên hết”
ð Vì Việt Nam chưa hoàn toàn độc lập
- Kẻ thù: Thực dân Pháp xâm lược.
- Phương hướng, nhiệm vụ:
ð Củng cố chính quyền đặt lên hàng đầu. Vì: chính quyền non yếu do mới thành lập.
- Ngoại giao: Hoa -Việt thân thiện. Trên nguyên tắc: Thêm bạn bớt thù tranh
đương đầu nhiều kẻ thù cùng lúc.
* Ý nghĩa kháng chiến kiến quốc:
Ø Xác định đúng kẻ thù chính
Ø Chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản, nhất là nêu rõ: nhiệm vụ chiến
lược mới “Dựng nước phải đi đôi với giữ nước”
Ø Đề ra nhiệm vụ, biện pháp cụ thể.
* Biện pháp thực hiện - Diệt giặc đói:
Ø “Hũ gạo tiết kiệm” Ø Tăng gia sản xuất
Ø Tuần lễ vàng, quỹ độc lập
Trong thời gian ngắn huy động 370 kg vàng, 60 triệu đồng từ quỹ độc lập, 40 triệu
đồng trong quỹ đảm phụ quốc phòng.
- 13/10: Hồ Chí Minh gửi thư cảm ơn
Năm 2004: Thủ tướng Phan Đăng Khải đã lấy ngày 13/10 hàng nằm làm ngày doanh nhân Việt Nam.
- Diệt giặc dốt: thành lập “Nha Bình dân học vụ”. Hồ Chí Minh khẳng định “Nước
độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do độc lập thì cũng chẳng có ý nghĩa gì”.
v Ngoài ra người còn nói: “dân tộc dốt là dân tộc yếu”.
* Củng cố chính quyền cách mạng:
- 6/1/1946: Nhân dân đi bỏ phiếu bầu Quốc hội nhằm thực hiện quyền công dân của mình
- Đây là lời thời nhân dân Nam bộ kháng chiến. Khẩu hiệu: “ Thà chết tự do còn hơn sống lưu đày”
* Ngoại giao: Hoa-Việt thân thiện
Biện pháp: Đảng tuyên bố tự giải tán: 11/11/1945 cho chúng 70 ghế trong Quốc
hội, 4 ghế bộ trưởng, lưu hành Quốc tệ và Quan kim.
ð Chúng ta đã hòa với Tưởng ở miền Bắc và chống pháp ở miền Nam
Sau đó tháng 2/1946: Pháp-Tưởng cấu kết dẫn đến Kí hiệp ước Hoa-Pháp. Mang
lợi ích Việt Nam ra trao đổi.
Chúng ta mới kí hiệp định sơ bộ với Pháp. Hòa với Pháp tập trung chống Tưởng
trên nguyên tắc “hòa để tiến”.
Mong muốn kí hiệp định chính thức. Nhưng pháp chỉ kí tạm ước năm 1946
Hồ Chí Minh quyết định sang Pháp trao lại ghế chủ tịch Nước cho Huỳnh Thúc
Kháng. Hồ Chí Minh nói với Huỳnh Thúc Kháng “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
Cuộc kháng chiến toàn quốc
- Nguyên nhân: 18/12 Pháp đòi kiểm soát an ninh trật tự tại thành phố đó là nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến kháng chiến chống Pháp .
- Thông qua các văn kiện:
Ø Chỉ thị kháng chiến kiến quốc , kháng chiến ở Nam Bộ
Ø Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Ø Kháng chiến nhất định thắng lợi 1947
- Mục đích: đánh thực dân Pháp để giành độc lập, tự do.
- Phương châm, kháng chiến: kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào
sức mình là chính. Thể hiện trên tất cả các lĩnh vực :quân sự, chính trị, ngoại
giao, kinh tế, tư tưởng và văn hóa
- Chúng ta có 2 thắng lợi:
Ø Việt Bắc-Thu Đông 1947
Ø Biên giới Thu Đông 1950 ta chủ động giành thắng lợi
Đại biểu đại hội toàn quốc lần thứ 2:
Nước ta được các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao (Trung Quốc, Liên Xô, Triều Tiên).
- Đại hội 2: quyết định thành lập Đảng riêng. Lấy tên “Đảng lao động Việt Nam” Ø Tuyên bố ra công khai
Ø Thông qua chính cương của Đảng lao động Việt Nam
- Bầu: Trường Chinh làm Tổng Bí Thư - Tính chất: Ø Dân chủ nhân dân
Ø Một phần thuộc địa Ø Nửa phong kiến
- Mâu thuẫn: tính chất dân tộc nhân dân với thuộc địa
- Nhiệm vụ: đánh đuổi đế quốc xâm lược. Xóa bỏ những tàn dư phong kiến và nửa
phong kiến. Xây dựng cơ sở cho Chủ nghĩa xã hội.
- Đi lên Chủ nghĩa xã hội
- Quan hệ quốc tế: đứng về phía hòa bình và dân chủ, tranh thủ sự giúp đỡ của
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Ý nghĩa của Đại hội 2:
Ø Là đại hội kháng chiến kiến quốc
Ø Hội nghị Trung Ương thứ 4 và thứ 5 (1953) : thực hiện triệt để giảm tô, thuế
chuẩn bị tiến tới cải cách ruộng đất.
Ø Cuộc kháng chiến của chúng ta đi đến thắng lợi quyết định (đặc biệt là: Đông Xuân 1953-1954)
Ø Mồng 8/5/1954: chúng ta bước vào hiệp định Giơ ne vơ
Ø Ý nghĩa lịch sử: có 5 ý nghĩa
Cuộc kia chống Mĩ 1954-1965
- Khó khăn lớn nhất lúc này : mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc
- Đặc điểm: một đất nước nhưng tiến hành hai chế độ khác nhau
Ø Một nửa đất nước có chiến tranh
Ø Một nửa đất nước có hòa binh
- Mỹ xâm lược miền Nam, Việt Nam muốn biến nơi đây thành thuộc địa kiểu mới
- Mỹ đưa Ngô Đình Diệm về Sài Gòn làm thủ tướng nước Việt Nam cộng hòa.
- Tại Hội nghị Trung ương 6 :xác định Đế quốc Mĩ là kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương
- 7/1954: Hồ Chí Minh ra lời kêu goi và nói “Trung, Nam, Bắc là bờ cõi của nước
ta và nước tới nhất định sẽ giải phóng”
Ø Chuyển từ đấu tranh tư tưởng sang đấu tranh chính trị
- Lê Duẩn cho ra đời: “Đường lối cách mạng Việt Nam”
- Hội nghị Trung Ương 15: bàn về cách mạng miền Nam nhằm để giải phóng miền
Nam giành chính quyền về tay nhân dân.
- Phong trao Đồng Khởi về sự cụ thể hóa giải phóng miền Nam mở rộng ra Tây
Nguyên. các tỉnh Trung Bộ làm tê liệt hệ thống kiềm kẹp của giặc. =>Thành lập
Mặt trận giải phóng miền Nam-Việt Nam do Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch - Miền Bắc:
Ø Tiến hành đại hội 3: xây dựng cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc , thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ ở miền Nam - Vị trí:
Ø Miền Bắc là hậu phương giữ vai trò quyết định nhất
Ø Miền Nam là tuyền tuyến giữ vai trò quyết định trực tiếp
- Mĩ thực hiện ở Việt Nam 4 cuộc chiến tranh
Ø 54-60: chiến tranh đơn phương
Ø 60-65: chiến tranh đặc biệt
Ø 65-68: chiến tranh cục bộ
Ø 68-73: Việt Nam hóa chiến tranh (Đông Dương hóa chiến tranh)
- Chiến thắng Ấp Bắc đánh bại chiến tranh đặc biệt
- Thắng lợi tết Mậu Thân thắng lợi chiến tranh cục bộ
- Việt Nam hóa chiến tranh thắng lợi Điện Biên Phủ trên không
- 1965: Nghị quyết 11 và 12 là quan trọng nhất. Xác định chiến tranh trên phạm vi cả nước.
Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ:
- Đối với dân tộc: quét sạch xâm lược và hoàn thành cách mạng dân tộc nhân dân
- Đối với quốc tế: nhằm thúc đẩy phong trao giải phóng dân tộc và góp phần thúc
đẩy cách mạng thế giới
Nguyên nhân thắng lợi: sự lãnh đạo của Đảng. CHƯƠNG 3
- Giai đoạn 1975 – 1986: Thống nhất về mặc Nhà nước thông qua Hội nghị Trung Ương 24
- Hội nghị hiệp thương miền Nam-Bắc
- Tất cả thành phần đều được đi biểu quyết.
- Bầu ra bộ máy thông tự quản trị đất nước .
Ø Tôn Đức Thắng làm chủ tịch nước
Ø Trường Chinh làm chủ tịch Quốc hội
Ø Phạm Văn Đồng làm thủ tướng Chính phủ
- Khẳng định: Năm tháng sẽ đi qua, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước mãi mãi đi vào dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, đi vào
lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại, nó mang tính quốc tế quan trọng, tính thời đại sâu sắc.
- Kinh tế: ưu tiên công nghiệp nặng
- Thực hiện cách mạng khoa học kĩ thuật là then chốt.
- Khoán hộ trong nông nghiệp: cho hộ gia đinh
Ø Khoán Việc có trước khoán hộ
Ø Khoán hộ cấm nhưng vẫn làm gọi là khoán chui.
- Ra chỉ thị số 100 về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp,
- Đến năm 88 có khoán 10: Kim Ngọc là người xé rào trong nông nghiệp
Ø Nguyễn Văn Chính chủ trương bù giá vào lương ở Long An. Thay vì trả
lương bằng hiện vật sẽ trả lương bằng tiền
- Trung Quốc 17/2/1979 Trung Quốc tiến đánh, xâm lược nước ta gây ra thiệt hại nặng nề.
- 5/3/1979, Tôn Đức Thẳng ra lệnh tổng động viên toàn quốc
- Đại hội 5 họp trong bối cảnh chúng ta bị bao vây cấm vận và kế hoạch hậu chiến
- Bầu đồng chí Lê Duẩn Tổng bí thư - Đặc điểm:
Ø Xác định chặng đường đầu tiên
Ø Hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa
Ø Coi nông nghiệp là quan trọng.
- Đại hội 3 năm 1960, bắt đầu công nghiệp hóa ,ưu tiên phát triển công nghiệp và
ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Mục tiêu : xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại, bước đầu
xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
Đại hội 4: Ưu tiên công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Đại hội 5: phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
- Đặc điểm công nghiệp hóa trước đổi mới theo hướng khép kín, hướng nội thiên
về phát triển công nghiệp nặng
Ø Dựa vào lao động, tài nguyên, nguồn viện trợ
Ø Nguồn lực thực hiện công nghiệp hóa : Nhà nước , doanh nghiệp nhà nước
ð Khá nóng vội, giản đơn, không quan tâm hậu quả
Đại hội 6: Thực hiện rõ ràng hơn con đường đi lên xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh cách
mạng khoa học kinh tế phát triển.
Ø Trong nước: đang bị cấm vận
Ø Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đung sự thật, nói rõ sự thật
Ø Nghiêm khắc chỉ ra sai lầm trong nhận thức
Ø Thực hiện quán chính chính sách nhiều thành phần
- Bầu Nguyễn Văn Linh làm Bí thư
Khởi xướng đổi mới, toàn diện về kinh tế
Ø Xóa bỏ chế độ tập trung, bao cấp chuyển sang hoạch toán, kinh doanh,
kết hợp kế hoạch thị trường, phát triển nhiều thành phần kinh tế.
Ø Thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn
• Lương thực, thực phẩm • Hàng tiêu dùng • Hàng xuất khẩu
- Đại hội 6 thông qua nghị quyết 10 của Bộ chính trị về khoán sản phẩm.
Đại hội 7: đất nước vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng xã hội, khẳng định lấy tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng. - Đề ra 6 đặc trưng
- 7 phương hướng: đa dạng về hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thanh phần, vận hanh theo cơ chế thị trường.
- Đại hội giữa nhiệm kì:
Ø Đề ra mục tiêu tổng quát: “Dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng, văn minh” Ø Chỉ ra 4 nguy cơ • Tụt hậu về kinh tế •
Chênh lệch xã hội-chủ nghĩa • Tham nhũng quan liêu •
“Diễn biến hòa bình”
- Nhận thức về công nghiệp hóa-hiện đại hóa trên tất cả các lĩnh vực
Đại hội 8: đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - Bài học kinh nghiệm:
Ø Kết hợp đổi mới kinh tế-chính trị
Ø Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ( Đại hội 6,7,8)
- 6 quan điểm về công nghiệp hóa-hiện đại hóa Đại hội 9:
- Khẳng định: kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ra đời từ kinh tế hàng hóa
- Đại đoàn kết toàn dân
- Đối ngoại: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong quốc tế.
- Bỏ ra chế độ tư bản chủ nghĩa những thành tựu và tiến bộ của tư bản chủ nghĩa thì ta vẫn kế thừa
- Có 3 hình thức sở hữu: toàn dân, toàn thể, tư nhân.
- Kinh tế; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
ð Thực hiện kinh tế rút ngắn
Đại hội 10: Có 3 nội dung mới
- Kinh tế tư nhân, kinh tế tri thức
Đại hội 11: Bổ sung thêm có 8 đặc trưng so với đại hội 7
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì
nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa-cạnh tranh bình đẳng
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Kinh tế tư nhân giữ vai trò động lực
- Đề cao phát triển giáo dục Đại hội 12:
- Họp vào thời điểm: các vấn đề biến đổi liên tục. Rõ ràng, cụ thể, hội nhập quốc tế.