Ôn thi trắc nghiệm Chương 4 - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

C4 Trên thị trường lao động, nếu chính phủ quy định một mức tiền lương tối thiểu thì:A) Đây là mức giá trần trên thị trường lao độngB) Đây là mức giá sàn trên thị trường lao độngC) Đây là một cách hiệu quả để giảm thất nghiệpD) Đây là một cách để làm thay đổi cầu lao động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 4:
Khi chính phủ áp đặt một mức giá trần lên thị trường hàng hóa và dịch vụ nào đó thì:
A) Làm tăng giá của hàng hóa và dịch vụ
B) Tạo ra sự thiếu hụt trên thị trường hàng hóa và dịch vụ
C) Có lợi cho tất cả ai có kế hoạch mua hàng hóa và dịch vụ này
D) Chính phủ có lợi khi áp dụng chính sách giá trần
C4 Trên thị trường lao động, nếu chính phủ quy định một mức tiền lương tối thiểu thì:
A) Đây là mức giá trần trên thị trường lao động
B) Đây là mức giá sàn trên thị trường lao động
C) Đây là một cách hiệu quả để giảm thất nghiệp
D) Đây là một cách để làm thay đổi cầu lao động
C4 Khi thuế đánh vào hàng hóa thì:
A) Người tiêu dùng chịu hết phần thuế
B) Người sản xuất chịu hết phần thuế
C) Cả người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế phụ thuộc vào độ co dãn của cầu và cung
D) Không ai chịu thuế
Chương 5:
Thuật ngữ thặng dư tiêu dùng biểu hiện:
A) Sự chênh lệch giữa lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa với chi phí để mua hàng hóa đó
B) Tổng lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa
C) Lợi ích cận biên giảm dần khi tăng số lượng tiêu dùng
D) Diện tích nằm dưới đường cầu
C5 Giang và Yến đang tiêu dùng dâu với số lượng như nhau nhưng cầu của Giang về dâu co dãn nhiều
hơn cầu của Yến. Câu nào sau đây là đúng? ( cầu co giãn nhiều hơn=> giá sẵn sàng trả ít hơn=> thặng dư
ít hơn)
A) Thặng dư tiêu dùng của Giang lớn hơn của Yến
B) Thặng dư tiêu dùng của Giang bằng của Yến
C) Thặng dư tiêu dùng của Yến lớn hơn của Giang
D) Không thể so sánh thặng dư tiêu dùng của những người tiêu dùng với nhau
C5 Cung của một hàng hóa tăng lên, các yếu tố khác không đổi thì: (cung tăng => giá giảm, thăng dư = giá
ss trả - giá=> thặng dư tăng lên)
A) Thặng dư tiêu dùng tăng lên
B) Thặng dư tiêu dùng giảm xuống
C) Thặng dư tiêu dùng không đổi
D) Có ảnh hưởng đến thặng dư tiêu dùng nhưng không xác định được
..................................................................................................................................................
C5 Các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập tăng lên, thặng dư tiêu dùng của hàng hóa thông thường
thay đổi như thế nào?
A) Phụ thuộc vào hàng hóa khác là thông thường hay thứ cấp
B) Sẽ giảm
C) Giữ nguyên
D) Sẽ tăng
C5 Dựa vào hình 4.1, nếu giá là P¬0, thặng dư tiêu dùng là:
A) a
B) a+b
C) d+e
D) a+b+c
C5 Dựa vào hình 4.1, nếu giá là P1, thặng dư tiêu dùng là:
A) a
B) b+c
C) d+e
D) a+b+c
C5 Dựa vào hình 4.1, nếu giá tăng từ P0 lên P1, thặng dư tiêu dùng thay đổi:
A) a
B) b+c
C) d+e
D) a+b+c
C5 Cầu về hàng hóa A là: P = 4 – 2Q. Nếu giá là $2 thì thặng dư tiêu dùng là:
A) 0.5
B) 1
C) 2
D) 3
Chương 6-9:
Hiệu quả theo quy mô (economic of scale) [hay lợi thế kinh tế theo quy mô] xuất hiện khi ………… trên
từng đơn vị sản phẩm …………
A) Giá; tăng khi sản lượng tăng
B) Chi phí; tăng khi sản lượng giảm
C) Giá; giảm khi sản lượng giảm
D) Chi phí; giảm khi sản lượng tăng
Khi sản phẩm biên là cực đại, thì sản phẩm trung bình …………
A) Tăng
B) Bằng với sản phẩm biên
C) Cực đại
D) Giảm
Hiệu suất theo quy mô (returns to scale) tăng là tình huống mà nhà máy ………… gấp đôi nhập lượng thì
sản lượng sẽ …………
A) Tăng; tăng hơn gấp đôi
B) Tăng; tăng bằng gấp đôi
C) Tăng; giảm
D) Tăng; tăng ít hơn gấp đôi
Nếu chi phí lao động là 50$ một ngày và chi phí thuê máy là 100$ một ngày, kết hợp vốn và lao động nào
hãng có thể thuê với 900$?
A) 10 máy móc và 4 lao động
B) 9 máy móc và 7 lao động
C) 8 máy móc và 8 lao động
D) 4 máy móc và 10 lao động
Giả sử tăng thêm 1 đơn vị lao động, từ 2 lên 3 công nhân, sản lượng tăng từ 10 đến 18 cái áo len. Sản
phẩm cận biên của người công nhân thứ 3 là:
A) 1
B) 3
C) 4
D) 8
Trong kinh tế học, ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó ………… và dài hạn là giai đoạn mà …………
A) Vài nguồn lực là cố định; tất cả nguồn lực là thay đổi
B) Tất cả nguồn lực là biến đổi nhưng công nghệ là cố định; công nghệ là thay đổi
C) Vài nguồn lực là biến đổi; tất cả nguồn lực là cố định
D) Tất cả nguồn lực là cố định; tất cả nguồn lực là thay đổi
Trường ĐH Tôn Đức Thắng mua một máy vi tính với giá 500USD, sau 2 năm thanh lý với giá 50USD. Phát
biểu nào bên dưới là đúng:
A) Chi phí cố định (fixed cost) của trường là 450
B) Chi phí chìm (sunk cost) của trường là 450
C) Chi phí kế toán (accounting cost) của trường là 450
D) Chi phí kinh tế (economic cost) của trường là 500
Nếu chi phí biên đang thấp hơn …………, khi đó ………… đang …………
A) Tổng chi phí trung bình; tổng chi phí biến đổi; giảm
B) Chi phí biến đổi trung bình; chi phí biến đổi trung bình; tăng
C) Tổng chi phí trung bình; chi phí biên; tăng
D) Chi phí biến đổi trung bình; chi phí biên; tăng
Nếu chi phí biên đang lớn hơn chi phí biến đổi trung bình thì …………
A) Chi phí biến đổi trung bình đang tăng
B) Tổng chi phí trung bình đang tăng
C) Tổng chi phí trung bình đạt cực tiểu
D) Chi phí cố định trung bình đang tăng
Khi một hãng gặp lợi thế giảm theo quy mô (diseconomis of scale) thì độ dốc của đường chi phí …………
của nó …………
A) Trung bình ngắn hạn; dốc xuống
B) Biên; dốc xuống
C) Trung bình dài hạn; dốc xuống
D) Trung bình dài hạn; dốc lên
Điều nào dưới đây không phải là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
A) Đường cầu thị trường dốc xuống
B) Đường cầu hoàn toàn co dãn đối với mỗi hãng
C) Sản phẩm khác nhau
D) Rất nhiều hãng, mỗi hãng bán một phần rất nhỏ
Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có thể bù đắp được chi phí biến đổi và một phần chi
phí cố định thì nó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận biên mà:
A) Nằm trên điểm hòa vốn
B) Nằm dưới điểm hòa vốn
C) Nằm trên điểm đóng cửa
D) Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm hòa vốn
Một hãng chấp nhận giá là hãng:
A) Phải giảm giá nếu muốn bán nhiều hơn
B) Phải chấp nhận giá đưa ra bởi một nhà độc quyền
C) Không thể tác động đến giá sản phẩm của hãng
D) Có thể tăng giá nếu giảm sản lượng
Trong điều kiện nào dưới đây, một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế:
A) MR > AVC
B) MR > ATC
C) ATC > MC
D) ATC > AR
Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu bình quân của một hãng là:
A) Tổng doanh thu chia tổng chi phí
B) Bằng giá
C) Doanh thu nhận được khi thuê thêm một đơn vị lao động
D) Doanh thu cận biên chia cho giá
Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu cận biên (MR) của hãng bằng:
A) Giá
B) Tổng doanh thu
C) Doanh thu trung bình
D) Giá và doanh thu trung bình
Đường cung ngắn hạn của ngành là:
A) Tổng chiều ngang của các đường cung cá nhân các hãng
B) Tổng chiều dọc của các đường cung cá nhân các hãng
C) Tổng lượng bán của các hãng tại mức giá hiện hành
D) Là đường nằm ngang tại mức giá hiện hành
Điều nào dưới đây không đúng trong trường hợp hãng cạnh tranh hoàn hảo:
A) Giá không đổi khi lượng bán thay đổi
B) Sự thay đổi tổng doanh thu bằng giá nhân với sự thay đổi lượng bán
C) Doanh thu cận biên bằng giá
D) Doanh thu cận biên thường nhỏ hơn doanh thu trung bình
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo quyết định sản lượng tối ưu khi:
A) Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu
B) Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí cố định bình quân tối thiểu
C) Chi phí biến đổi bình quân tối thiểu
D) Tổng chi phí bình quân tối thiểu
Lỗ tối đa mà hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể chịu trong dài hạn là:
A) Không
B) Tổng chi phí
C) Tổng chi phí biến đổi
D) Không điều nào đúng
Độc quyền xảy ra khi:
A) Có rào cản trong việc gia nhập ngành
B) Có trợ cấp của chính phủ
C) Có nhiều sản phẩm thay thế
D) Có nhượng quyền thương hiệu (franchise)
Doanh nghiệp độc quyền tối ưu hóa lợi nhuận tại mức giá:
A) Bằng mức giá thị trường
B) Lớn hơn mức giá thị trường
C) Nhỏ hơn mức giá thị trường
D) Khác mức giá thị trường
Cho hàm sản xuất Q = 2K^0,5L. Khi đó sản phẩm trung bình và sản phẩm biên của lao động tại K = 4 và L
= 2 là:
A) 8 và 4
B) 4 và 4
C) 4 và 8
D) 8 và 8
Hàm tổng chi phí TC = 25 + 4q(1 + q), tại q = 5 chi phí biến đổi trung bình là ………… và chi phí biên là
…………
A) 24 và 24
B) 24 và 44
C) 30 và 24
D) 5 và 44
Một hãng độc quyền có AC = Q + 10.000/Q và MR = 30 – Q. Mức giá có lợi nhuận tối đa là:
A) 25
B) 10
C) 35
D) 20
Một hãng độc quyền đối diện với đường cầu là P = 20 – Q. Giá độc quyền mà hãng này bán ra trên thị
trường dao động ở khoảng:
A) 10 < P < 20
B) 5 < P < 10
C) P > 10
D) P > 20
Hàm chi phí biên của một doanh nghiệp độc quyền MC = 15 – 2Q. Hiện tại doanh nghiệp này cung ứng ra
thị trường mức sản lượng là 5 và giá là 10 thì hệ số độc quyền Lener là:
A) 1
B) 0.5%
C) 0.5
D) 1%
Một nhà máy cấp nước độc quyền đối diện với đường cầu là P = 12 – 1/30Q (với Q là m3). Mỗi ngày nhà
máy tốn chi phí biến đổi là 4$ và chi phí cố định là 100$. Khi đó giá bán là ………… và lợi nhuận mỗi ngày
là …………
A) 8$/m3; 380$
B) 120$/m3; 380$
C) 8$/m3; 960$
D) 4$/m3; 580$
Hình bên dưới là cầu (D), doanh thu biên (MR) và chi phí biên (MC) của socola độc quyền mang tên
Charlence. Nếu Charlence bán 1 giá cho tất cả những người tiêu dùng thì thặng dư của họ là:
A) 20$
B) 40$
C) 0
D) 10$
Hình bên dưới là cầu (D) và chi phí biên (MC) của socola độc quyền mang tên Charlence. Nếu Charlence
bán 1 giá cho tất cả những người tiêu dùng thì lợi ích của nhà độc quyền là ………… và tổn thất do độc
quyền là …………
A) 10$; 5$
B) 60$; 10$
C) 30$; 3$
D) 50$; 0$
Khi nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo:
A) Thặng dư tiêu dùng sẽ bằng 0
B) Thặng dư sản xuất sẽ lớn nhất
C) Sản lượng bằng sản lượng cạnh tranh
D) Tất cả ý trên
Nếu các hãng trong cạnh tranh độc quyền có một chút sức mạnh thị trường, khi đó:
A) Giá sẽ được đặt bằng chi phí cận biên nhằm tối đa hóa lợi nhuận
B) Giá sẽ thấp hơn trong cạnh tranh hoàn hảo
C) Sản xuất luôn được thực hiện tại chi phí trung bình tối thiểu
D) Giá luôn lớn hơn chi phí cận biên
Mức sản lượng làm tối đa hóa tổng doanh thu của một hãng độc quyền
A) MR = MC
B) MR=0
C) MR>0
D) MR<0
Nếu một nhà độc quyền đang sản xuất tại mức sản lượng tại đó chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận
biên, nhà độc quyền nên:
A) Tăng giá và giảm sản lượng
B) Giảm giá và tăng sản lượng
C) Giảm giá và giảm sản lượng
D) Không điều nào đúng
Điều nào dưới đây đúng với hãng độc quyền mà không đúng với hãng cạnh tranh hoàn hảo:
A) Hãng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
B) Hãng là người chấp nhận giá
C) Hãng có thể bán bất cứ lượng nào tại mức giá hiện hành
D) Chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu bình quân
Một điểm khác biệt giữa cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền là:
A) Ngành cạnh tranh hoàn hảo có sản lượng ít hãng
B) Trong cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm giữa các hãng có chút ít sự khác biệt
C) Cạnh tranh độc quyền có rào cản gia nhập còn cạnh tranh hoàn hảo thì không
D) Các hãng trong ngành cạnh tranh độc quyền có chút ít sức mạnh thị trường
Trong dài hạn, hãng cạnh tranh độc quyền sẽ:
A) Đối mặt với đường cầu hoàn toàn co dãn
B) Sản xuất sản lượng ít hơn mức ứng với ATCmin
C) Sản xuất sản lượng đúng tại mức có ATCmin
D) Thu được lợi nhuận kinh tế
Các hãng trong cạnh tranh độc quyền có thể khác biệt hóa sản phẩm của họ bằng cách:
A) Định giá theo co dãn của cầu
B) Tạo ra một thiết kế riêng cho sản phẩm
C) Trả cho người lao động nhiều hơn mức lương trên thị trường lao động
D) Giảm giá
Đặc quyền nào dưới đây không phải của cạnh tranh độc quyền:
A) Ngành gồm nhiều hãng
B) Các hãng chọn sản lượng ở mức chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên
C) Các hãng là những người tối đa hóa lợi nhuận
D) Sản phẩm của các hãng trong ngành là giống hệt nhau
Đặc quyền nào dưới đây là của hãng cạnh tranh độc quyền:
A) Ngành gồm số lượng ít các hãng
B) Sản phẩm được sản xuất bởi các hãng trong ngành có sự khác biệt
C) Các hãng tối đa hóa doanh số bán
D) Không có sự gia nhập tự do
| 1/9

Preview text:

Chương 4:
Khi chính phủ áp đặt một mức giá trần lên thị trường hàng hóa và dịch vụ nào đó thì:
A) Làm tăng giá của hàng hóa và dịch vụ
B) Tạo ra sự thiếu hụt trên thị trường hàng hóa và dịch vụ
C) Có lợi cho tất cả ai có kế hoạch mua hàng hóa và dịch vụ này
D) Chính phủ có lợi khi áp dụng chính sách giá trần
C4 Trên thị trường lao động, nếu chính phủ quy định một mức tiền lương tối thiểu thì:
A) Đây là mức giá trần trên thị trường lao động
B) Đây là mức giá sàn trên thị trường lao động
C) Đây là một cách hiệu quả để giảm thất nghiệp
D) Đây là một cách để làm thay đổi cầu lao động
C4 Khi thuế đánh vào hàng hóa thì:
A) Người tiêu dùng chịu hết phần thuế
B) Người sản xuất chịu hết phần thuế
C) Cả người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế phụ thuộc vào độ co dãn của cầu và cung D) Không ai chịu thuế Chương 5:
Thuật ngữ thặng dư tiêu dùng biểu hiện:
A) Sự chênh lệch giữa lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa với chi phí để mua hàng hóa đó
B) Tổng lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa
C) Lợi ích cận biên giảm dần khi tăng số lượng tiêu dùng
D) Diện tích nằm dưới đường cầu
C5 Giang và Yến đang tiêu dùng dâu với số lượng như nhau nhưng cầu của Giang về dâu co dãn nhiều
hơn cầu của Yến. Câu nào sau đây là đúng? ( cầu co giãn nhiều hơn=> giá sẵn sàng trả ít hơn=> thặng dư ít hơn)
A) Thặng dư tiêu dùng của Giang lớn hơn của Yến
B) Thặng dư tiêu dùng của Giang bằng của Yến
C) Thặng dư tiêu dùng của Yến lớn hơn của Giang
D) Không thể so sánh thặng dư tiêu dùng của những người tiêu dùng với nhau
C5 Cung của một hàng hóa tăng lên, các yếu tố khác không đổi thì: (cung tăng => giá giảm, thăng dư = giá
ss trả - giá=> thặng dư tăng lên)
A) Thặng dư tiêu dùng tăng lên
B) Thặng dư tiêu dùng giảm xuống
C) Thặng dư tiêu dùng không đổi
D) Có ảnh hưởng đến thặng dư tiêu dùng nhưng không xác định được
..................................................................................................................................................
C5 Các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập tăng lên, thặng dư tiêu dùng của hàng hóa thông thường thay đổi như thế nào?
A) Phụ thuộc vào hàng hóa khác là thông thường hay thứ cấp B) Sẽ giảm C) Giữ nguyên D) Sẽ tăng
C5 Dựa vào hình 4.1, nếu giá là P¬0, thặng dư tiêu dùng là: A) a B) a+b C) d+e D) a+b+c
C5 Dựa vào hình 4.1, nếu giá là P1, thặng dư tiêu dùng là: A) a B) b+c C) d+e D) a+b+c
C5 Dựa vào hình 4.1, nếu giá tăng từ P0 lên P1, thặng dư tiêu dùng thay đổi: A) a B) b+c C) d+e D) a+b+c
C5 Cầu về hàng hóa A là: P = 4 – 2Q. Nếu giá là $2 thì thặng dư tiêu dùng là: A) 0.5 B) 1 C) 2 D) 3 Chương 6-9:
Hiệu quả theo quy mô (economic of scale) [hay lợi thế kinh tế theo quy mô] xuất hiện khi ………… trên
từng đơn vị sản phẩm …………
A) Giá; tăng khi sản lượng tăng
B) Chi phí; tăng khi sản lượng giảm
C) Giá; giảm khi sản lượng giảm
D) Chi phí; giảm khi sản lượng tăng
Khi sản phẩm biên là cực đại, thì sản phẩm trung bình ………… A) Tăng
B) Bằng với sản phẩm biên C) Cực đại D) Giảm
Hiệu suất theo quy mô (returns to scale) tăng là tình huống mà nhà máy ………… gấp đôi nhập lượng thì
sản lượng sẽ …………
A) Tăng; tăng hơn gấp đôi
B) Tăng; tăng bằng gấp đôi C) Tăng; giảm
D) Tăng; tăng ít hơn gấp đôi
Nếu chi phí lao động là 50$ một ngày và chi phí thuê máy là 100$ một ngày, kết hợp vốn và lao động nào
hãng có thể thuê với 900$?
A) 10 máy móc và 4 lao động
B) 9 máy móc và 7 lao động
C) 8 máy móc và 8 lao động
D) 4 máy móc và 10 lao động
Giả sử tăng thêm 1 đơn vị lao động, từ 2 lên 3 công nhân, sản lượng tăng từ 10 đến 18 cái áo len. Sản
phẩm cận biên của người công nhân thứ 3 là: A) 1 B) 3 C) 4 D) 8
Trong kinh tế học, ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó ………… và dài hạn là giai đoạn mà …………
A) Vài nguồn lực là cố định; tất cả nguồn lực là thay đổi
B) Tất cả nguồn lực là biến đổi nhưng công nghệ là cố định; công nghệ là thay đổi
C) Vài nguồn lực là biến đổi; tất cả nguồn lực là cố định
D) Tất cả nguồn lực là cố định; tất cả nguồn lực là thay đổi
Trường ĐH Tôn Đức Thắng mua một máy vi tính với giá 500USD, sau 2 năm thanh lý với giá 50USD. Phát
biểu nào bên dưới là đúng:
A) Chi phí cố định (fixed cost) của trường là 450
B) Chi phí chìm (sunk cost) của trường là 450
C) Chi phí kế toán (accounting cost) của trường là 450
D) Chi phí kinh tế (economic cost) của trường là 500
Nếu chi phí biên đang thấp hơn …………, khi đó ………… đang …………
A) Tổng chi phí trung bình; tổng chi phí biến đổi; giảm
B) Chi phí biến đổi trung bình; chi phí biến đổi trung bình; tăng
C) Tổng chi phí trung bình; chi phí biên; tăng
D) Chi phí biến đổi trung bình; chi phí biên; tăng
Nếu chi phí biên đang lớn hơn chi phí biến đổi trung bình thì …………
A) Chi phí biến đổi trung bình đang tăng
B) Tổng chi phí trung bình đang tăng
C) Tổng chi phí trung bình đạt cực tiểu
D) Chi phí cố định trung bình đang tăng
Khi một hãng gặp lợi thế giảm theo quy mô (diseconomis of scale) thì độ dốc của đường chi phí ………… của nó …………
A) Trung bình ngắn hạn; dốc xuống B) Biên; dốc xuống
C) Trung bình dài hạn; dốc xuống
D) Trung bình dài hạn; dốc lên
Điều nào dưới đây không phải là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
A) Đường cầu thị trường dốc xuống
B) Đường cầu hoàn toàn co dãn đối với mỗi hãng C) Sản phẩm khác nhau
D) Rất nhiều hãng, mỗi hãng bán một phần rất nhỏ
Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có thể bù đắp được chi phí biến đổi và một phần chi
phí cố định thì nó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận biên mà:
A) Nằm trên điểm hòa vốn
B) Nằm dưới điểm hòa vốn
C) Nằm trên điểm đóng cửa
D) Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm hòa vốn
Một hãng chấp nhận giá là hãng:
A) Phải giảm giá nếu muốn bán nhiều hơn
B) Phải chấp nhận giá đưa ra bởi một nhà độc quyền
C) Không thể tác động đến giá sản phẩm của hãng
D) Có thể tăng giá nếu giảm sản lượng
Trong điều kiện nào dưới đây, một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế: A) MR > AVC B) MR > ATC C) ATC > MC D) ATC > AR
Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu bình quân của một hãng là:
A) Tổng doanh thu chia tổng chi phí B) Bằng giá
C) Doanh thu nhận được khi thuê thêm một đơn vị lao động
D) Doanh thu cận biên chia cho giá
Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu cận biên (MR) của hãng bằng: A) Giá B) Tổng doanh thu C) Doanh thu trung bình
D) Giá và doanh thu trung bình
Đường cung ngắn hạn của ngành là:
A) Tổng chiều ngang của các đường cung cá nhân các hãng
B) Tổng chiều dọc của các đường cung cá nhân các hãng
C) Tổng lượng bán của các hãng tại mức giá hiện hành
D) Là đường nằm ngang tại mức giá hiện hành
Điều nào dưới đây không đúng trong trường hợp hãng cạnh tranh hoàn hảo:
A) Giá không đổi khi lượng bán thay đổi
B) Sự thay đổi tổng doanh thu bằng giá nhân với sự thay đổi lượng bán
C) Doanh thu cận biên bằng giá
D) Doanh thu cận biên thường nhỏ hơn doanh thu trung bình
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo quyết định sản lượng tối ưu khi:
A) Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu
B) Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí cố định bình quân tối thiểu
C) Chi phí biến đổi bình quân tối thiểu
D) Tổng chi phí bình quân tối thiểu
Lỗ tối đa mà hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể chịu trong dài hạn là: A) Không B) Tổng chi phí
C) Tổng chi phí biến đổi D) Không điều nào đúng Độc quyền xảy ra khi:
A) Có rào cản trong việc gia nhập ngành
B) Có trợ cấp của chính phủ
C) Có nhiều sản phẩm thay thế
D) Có nhượng quyền thương hiệu (franchise)
Doanh nghiệp độc quyền tối ưu hóa lợi nhuận tại mức giá:
A) Bằng mức giá thị trường
B) Lớn hơn mức giá thị trường
C) Nhỏ hơn mức giá thị trường
D) Khác mức giá thị trường
Cho hàm sản xuất Q = 2K^0,5L. Khi đó sản phẩm trung bình và sản phẩm biên của lao động tại K = 4 và L = 2 là: A) 8 và 4 B) 4 và 4 C) 4 và 8 D) 8 và 8
Hàm tổng chi phí TC = 25 + 4q(1 + q), tại q = 5 chi phí biến đổi trung bình là ………… và chi phí biên là ………… A) 24 và 24 B) 24 và 44 C) 30 và 24 D) 5 và 44
Một hãng độc quyền có AC = Q + 10.000/Q và MR = 30 – Q. Mức giá có lợi nhuận tối đa là: A) 25 B) 10 C) 35 D) 20
Một hãng độc quyền đối diện với đường cầu là P = 20 – Q. Giá độc quyền mà hãng này bán ra trên thị
trường dao động ở khoảng: A) 10 < P < 20 B) 5 < P < 10 C) P > 10 D) P > 20
Hàm chi phí biên của một doanh nghiệp độc quyền MC = 15 – 2Q. Hiện tại doanh nghiệp này cung ứng ra
thị trường mức sản lượng là 5 và giá là 10 thì hệ số độc quyền Lener là: A) 1 B) 0.5% C) 0.5 D) 1%
Một nhà máy cấp nước độc quyền đối diện với đường cầu là P = 12 – 1/30Q (với Q là m3). Mỗi ngày nhà
máy tốn chi phí biến đổi là 4$ và chi phí cố định là 100$. Khi đó giá bán là ………… và lợi nhuận mỗi ngày là ………… A) 8$/m3; 380$ B) 120$/m3; 380$ C) 8$/m3; 960$ D) 4$/m3; 580$
Hình bên dưới là cầu (D), doanh thu biên (MR) và chi phí biên (MC) của socola độc quyền mang tên
Charlence. Nếu Charlence bán 1 giá cho tất cả những người tiêu dùng thì thặng dư của họ là: A) 20$ B) 40$ C) 0 D) 10$
Hình bên dưới là cầu (D) và chi phí biên (MC) của socola độc quyền mang tên Charlence. Nếu Charlence
bán 1 giá cho tất cả những người tiêu dùng thì lợi ích của nhà độc quyền là ………… và tổn thất do độc quyền là ………… A) 10$; 5$ B) 60$; 10$ C) 30$; 3$ D) 50$; 0$
Khi nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo:
A) Thặng dư tiêu dùng sẽ bằng 0
B) Thặng dư sản xuất sẽ lớn nhất
C) Sản lượng bằng sản lượng cạnh tranh D) Tất cả ý trên
Nếu các hãng trong cạnh tranh độc quyền có một chút sức mạnh thị trường, khi đó:
A) Giá sẽ được đặt bằng chi phí cận biên nhằm tối đa hóa lợi nhuận
B) Giá sẽ thấp hơn trong cạnh tranh hoàn hảo
C) Sản xuất luôn được thực hiện tại chi phí trung bình tối thiểu
D) Giá luôn lớn hơn chi phí cận biên
Mức sản lượng làm tối đa hóa tổng doanh thu của một hãng độc quyền A) MR = MC B) MR=0 C) MR>0 D) MR<0
Nếu một nhà độc quyền đang sản xuất tại mức sản lượng tại đó chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận
biên, nhà độc quyền nên:
A) Tăng giá và giảm sản lượng
B) Giảm giá và tăng sản lượng
C) Giảm giá và giảm sản lượng D) Không điều nào đúng
Điều nào dưới đây đúng với hãng độc quyền mà không đúng với hãng cạnh tranh hoàn hảo:
A) Hãng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
B) Hãng là người chấp nhận giá
C) Hãng có thể bán bất cứ lượng nào tại mức giá hiện hành
D) Chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu bình quân
Một điểm khác biệt giữa cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền là:
A) Ngành cạnh tranh hoàn hảo có sản lượng ít hãng
B) Trong cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm giữa các hãng có chút ít sự khác biệt
C) Cạnh tranh độc quyền có rào cản gia nhập còn cạnh tranh hoàn hảo thì không
D) Các hãng trong ngành cạnh tranh độc quyền có chút ít sức mạnh thị trường
Trong dài hạn, hãng cạnh tranh độc quyền sẽ:
A) Đối mặt với đường cầu hoàn toàn co dãn
B) Sản xuất sản lượng ít hơn mức ứng với ATCmin
C) Sản xuất sản lượng đúng tại mức có ATCmin
D) Thu được lợi nhuận kinh tế
Các hãng trong cạnh tranh độc quyền có thể khác biệt hóa sản phẩm của họ bằng cách:
A) Định giá theo co dãn của cầu
B) Tạo ra một thiết kế riêng cho sản phẩm
C) Trả cho người lao động nhiều hơn mức lương trên thị trường lao động D) Giảm giá
Đặc quyền nào dưới đây không phải của cạnh tranh độc quyền: A) Ngành gồm nhiều hãng
B) Các hãng chọn sản lượng ở mức chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên
C) Các hãng là những người tối đa hóa lợi nhuận
D) Sản phẩm của các hãng trong ngành là giống hệt nhau
Đặc quyền nào dưới đây là của hãng cạnh tranh độc quyền:
A) Ngành gồm số lượng ít các hãng
B) Sản phẩm được sản xuất bởi các hãng trong ngành có sự khác biệt
C) Các hãng tối đa hóa doanh số bán
D) Không có sự gia nhập tự do