Ôn thi văn hóa ẩm thực | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Ôn thi văn hóa ẩm thực môn Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn thi văn hóa ẩm thực | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Ôn thi văn hóa ẩm thực môn Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

70 35 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
lOMoARcPSD|44862240

Câu 1: Phân tích các yếu tố tích cực tiêu cực của ẩm thực Việt Nam? Giải pháp quảng ẩm
thực truyền thống Việt Nam?

 !"#$%"&$"'(')*+,)-#.$*/0"12"3!!4(*
!15 ,$!&6"(*75+8!9:"')7");17"3)+<)
7$ !1$+!,$!"3!$=
>2?"@A!0<2BC$*"0"1;!0,$!*")#@D""3!(')
2"8!<>2?E!"@A2?"3+8!9"')*$!,$6")(F!1
.$*49+,)-4!G!5H+IJ=
$!!J!+""3$(5G.$*/!02BC$"(K"3!(')+L*
ML!HN<#!E!O(')(@9("')P""O$!;!8(F&96"+,)-
5Q!:$%"@D"=
@C-(R!0@!0,$!"3!#*$S!5G);17"3)(R!0@$+L!F
!"8);+L!F!;!8@@6$T$#C$$U#<7"$T$V!4.7");17"3)!01
&6"+8!9);17"3)(W!1.$*(R5O(S(<$+L$S!C"!01!8
"6"*!F!0(@9=
X"<O97Y,$!*"<O+<Z!"8[6"(\;(:<$H"<#&96"$]"
(G"!@9!+<#!4]5"5""1#>/^(8O.@D"*!)[=H
"<2<07_)<0U(G"6""<!0-"@A$2B/$7"=
/*,$!6"@D""3!+LP7)\)5"7Y$(*^H("<!0-/
*#7-5B7>)(D"=$!T7"'6"@D">"3!$!4.;(\):""(
+"8#5)(*7"8!0G`<#Ga)G"&7!D"("F$"3!"#(*"<!0-/
*:,$!7+!F:[=
b8)!G!"1)
$!@cc0"1!J2Q"K82"8!H/!J+""3$1d(8
"3,$!+*L!H),2E!+e$*/(*7$8)\)cc
!H/!J!L"<#$S!+G2-02)S2Q""'));1!T)=@*!(C
c!F!4!L"<#(f/;+L_)<g2"8=
82"8+L( <!*"_)J82"8!H/+L!JL!H+,)-
!@Q!H1+L!F!0<+I""38!H/5"<7$$E!(""<!0-"@A*!0
!H/;![$L!K7$!H/5O5"0E!(S">;0.0:"0O@Q(8
5H+IJ@D"/=
lOMoARcPSD|44862240
!35"!,$,$!(@DG7$S!!0.("F$5<:,$!#
!);"10E!+*(F_)O7Y)fG:.);17"3)82"8#_);!0K82"8h+
(O$2O!35"!,$=
iL!E!O$]"@D";8)!G+,)-&$"'1(L"+",$!+
!E!O$=j@D"$"'$*+,)-@]!K[;+"@D"$"'2T!B!H/:
$"'$*!F5k+9+,)-=
X"O"<_)O2<,$!!0);'!G
QS"9,$!!0);'!G"')",$!!0);'!G5k!) !5_)!>$
:$S!7@976+<)7-+<!$_)(8!@Q!H!0O""3$=
`<!!0"F!)0)7-,$!!)0)7-,$!5k(@)+<!0O""3$.(R
!0@,$!:<!P!#l)+<!$_)]I"<82"8<$*
/(R5O:!4&$"'=
Câu 2: Đặc điểm ẩm thực truyền thống của người Việt Nam
Câu 3: Phân tích văn hóa ẩm thực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
*/*,$!@(@9"F)(C"O7</#/*"@A#$*/(R!0@:!4>
!S#4$"'#<!0!0<!@Q!H,$!VL_)/,$!$"<!0-/
*#!c!*"_)J:!4>!S#!4&$"'(@9!F"3$S!<0ml!=
-!0(-7Y-!0(-7Y*!FO@Q(85 :)f);17"3)!,$*
5n=j<+)\2"F5k*(@9)f)E!:;5Of"!@C"C.
&+<=
i[)7;8)!G_)!0]O@Q(8+,)-:!+<=.+"+!0D"5J
7#.$**@6&E$*;.$**!<c7$E$C!F(@9@)S
C.7"!,$+<=o1(#+[)^O@Q(855"!0@Q:<7"
L5O#*.7"L5OP1!0f$&T*@97"h*.7"
P&96"!D"!"8!7=
L"<!L"<!@D$(85O@QE!(-6",$!2?._);!T#
7)[!730"1=8!0"35Bc$S!5G);17"3)E!(-7$S!!0._);(-$
!(f:!L"<(*2)SO"!)>!J=G"6"`[!"<#<[!!B+(@95Bc(S[!
7$);17"3)82"8!H/pf""<")"<8!-!79!0<2B/V
q-5B#/*#NWS"(>;7;8)!GO@Q76(8<!@Q!H#<82"8#
@C-7O'/*,$!="0#.5+"37"1_)(87-5B#/*#NWS"
h*\!15(!0/*,$!=
r"@5"@:$S!2S[>@!4&;5&+<(f!D"h$
!J5");F:/*#85G#!c!0(*7O',$!=5");F
;(W!.2"8!E)$6"$U+<2"3!',$!);12O=
lOMoARcPSD|44862240
);17"3)!,$);17"1)!,$*5n!"(-@C*!F!0.(R
!0@!"(-@C(*=
r<!!0"F:L"3O@Q(8+>)2O_)O!H/_);!0K82"8!H
/#Z[!E;E!7;*"')7"!,$(@9(*S6"5Bc7>)!4M(8
s/$=
X"6"!O@Q(8N)@67]!,$#<".!@D*N)@67]
!,$%!09*<#7#5H+IJ=0+"(*$"6"7"*N)@67]!
,$!J+,)-:]"')C=
S!)g"Q$%"(S!)g"+<)#)\)!,$C!Fh5k+<)="FK
@Q(S!)g"!!"8)"1\2g5)<7"!,$")($0!J"(F(O$2OC!F
(<!!0"F!"3#Q(S!)g"!0)"1\8/.!,$*_)<"')"-K5k
+L!G!5H+IJ=
rH+IJ!&;!J!K!05H+IJ$$H(SE!c:C!F5k+<)!4(*7]
)f!,$&9(FC!F=6".@D"*5H+IJ+L!G!5k@)!"17
].7"!H/")"@A#ZE!)#!($#8\)$A#"-!H/
=
Câu 4: Trình bày tóm tắt nội dung tâm đắc anh chị đã nghiên cứu sách nước ngoài hay khảo
sát thực tế về văn hóa ẩm thực /*,$!7Kt
/*,$!(@9"F)(C"O7</#/*"@A#$*/(R!0@:!4>
!S#4$"'#<!0!0<!@Q!H,$!VL_)/,$!$"<!0-/
*#!c!*"_)J:!4>!S#!4&$"'(@9!F"3$S!<0ml!=
"!0^"<!0-:/*,$!
X".K_)O2</*$!7$S!!0.;8)!G!F"3/*:M_)G
"M&$"'0m0E!!L_),$!#;8)!G/*(@9_)O2<0S0W"C(8
"')@D"=
 (,;)7-+"!8,$!7>!GL&_)!0]!0_)<!0K! (,;<!
!0"F)7-=.5+"3,$!#(R5O.!0);'!G,$!7)L7.
("F$(R2"3!!) !+<)7-(8(F(**+"!8(-@C=
/$5*5H+IJ<7"!,$<82"8,$!*!FO@Q(85H
+IJS(f="3);!0K8(S/)G7$!H/!0);'!G*!F(*"!0^
_)!0]!0);!0K5H+IJ=
"5UT+8!S(f$!7@C!"3!);3!D"(FT+8!S(f2?K
!H(R2"3!7(G"6"@D""3!#"3f")2/4/4!0^);3$(8O$"<
!>!)S#!O"$<"!+<(>;h!0Q!$S!l!(R!0@!0/*,$!
"3!=
u)@6,$!
lOMoARcPSD|44862240
S!!0.N)@6g"2[!(@9"')5@QHE!"3;7N)@6J!7J=
v!7J(@9"F)7.2B/!J8(S7$# !0]5Bc.!,$*79"
5H+IJ#"O$!"F)<E!2l);F*#\)$AV.@D"_)!>$!"38
(S/;(5G7.@D"!0U#21(*+8!96"8(S7);3!>!8c!F!97Y
6"$$)G*(@9$S!5H+IJ!G!#*<>(G"=
w)("F$:N)@6;75+a!0+>)7]!,$#@)!"17].!
,$N#5#!G!5H+IJ_)(*!E;(@9@D""3!;*N)@6_)!>$(8
5H+IJ<)f!,$5=
);"1N)@6;h*.@9("F$E!(-="3+L"F)0m'8(SJ!7J
*!Fd(85"7\$!0"3+8!9<!,$6")>;15$E!>2?"@A
!02B/#"3!"h*0E!"')2"8!F+<):8(S/J!7J7$"')@D"
"F)5"!4(**!F>;1.[)_)O+L$$)G=o1(*#N)@6/)G
J7!;+**!8<c<#_)</"3;#@D"!J()g"!07@)J!7J;
h!@D*N)@65k82"8!"K]x!H/(@9!!;]82"85kyJ7!;z
C=
<!F"3G"9$*/
G"6"N)@6,$!J!7J#<$*/(@9@)!"1G"9!J8(S>2?"
@A=w)!"1<*$!,$")0!J"E!7@9@!-!#!-!<#!,$!4([)
#!<7"!,$);1!p!"8(*7<7"0)5!0<">;!@C"(F(O$2O
)E(BE!5C"!$"\!"8!p!;!8\)(S[!2?<7"\)E!7@9@
\)!7#\)7"J#\)([)SV(FE)/;8)!G)G"&78<$*/*H
"')E!2l(@D=<G"9!H)G
H)GJ7!;h7$S!!0.;8)!G!18(SJ!7J#h);1!T
8C!F.)f!,$*"5H+IJ=H)G7.7"
@6l0):#!0<">;;(C"OC7)G(:@67]?$" %!09_)<!0K!"1)*
);!0K5>2?@6!0C!F=
Câu 5: Nêu ứng dụng thực tiễn của văn hóa ẩm thực trong kinh doanh nhà hàng:
{c,$!;+"
<$*/!"1)2"F)5kcc.$*/(@97$!40):#.$*/*
)fG!4![!# !0]82"8<$*/!4<);17"3)(R!0@:"3!$@
*5J#<7"0)$&"#!O$SV
<!H)G!"1)2"F)+8!96"<$*;5k7.$*!H)G"O""3!#!G!
5H+IJ@!0!O$S#!05J#!07"#!02(V
`<,$!82"8$*/!J<|L!0);'!G&96"+,)
-:@D""3!#5<!.L!H$6"7\$>!\$(--:!H;#<2I(-
+"8:!+<'$*;#(-->+ !\$!0)=
lOMoARcPSD|44862240
);17"3)!,$@)!"17])f);17"3)5!4<L!0"#)E
!0@6#);17"3)E)/(@9[!@C"$%";=<);17"3):;8)@*5J#0):#
E$#!0<">;#0)5V
i<!"'$/@6(8!"3+<*!)[!4!0)2K(8#(S!)g"
7@D"!0@Q!!4}~(8!0)"1V
Câu 6: phân tích ẩm thực trà trong đời sống văn hóa tinh thần của con người VN
3!)[!!@Q!0
Pha trà biết tâm tính: 7$S!+_)!0]!0"7Z)G!0:@D""3!$=iL
P(C!)\7"3>$*@6!\$2H!07;#$^(^"I"5![!0)!>$);8!
:@D"!0=@D"!0O"2"8!<("')P"3!(S#!D""!P73!0(F!07;!0
6"@C-!);3!O=•)_)<!0K!0#@D""3!h!D""(F5);d$7T
J!0<"!"$$K=
@6&!0!@DO"7!H@6$@(@9H".!0D"#;!4<5)G")f!"1#
\)+eC.7!H5@C(]!017<5J2)g"56$$"=<()@6hO"O"(O$
2O".(@9(S!!x+L7$O@Q(8@C-:!0€@D""3!]"7yE!
!:;#zyK!0z•!H7"3&!0$S;!0@C=
Uống trà biết ý vị: ('+O/O$[[2"8!@C-:@D"!@Q!0=@D""3!
!@D)G!0!4!4![@Q@C-!4"]!!0!0(\;$"3=@C-:!0h(@9
@D"!@Q!0[(<"<#!4(*!05!! !0^);3'@C-!0=
Luận trà biết tâm tư: +C"[;5!0^);3!@C!<"..@D"!@Q!0="3!@Q
!0!@D("+‚$6""3!gH<2)g"!07)[#!O7)['"'):('+<)=0!0Q
!$S!\)G"" @D"!RA#"7@)!0(g"Y+"8=q)[!02"8!!>$!@h+C"[;
5O$!L"F)2"8!')"..@D"&!@Q!0=
>$!0!@Q!0
Thư thái0$(85!@!<"!>$f@D""3!=i")G!0#@D"*!F!$!D"
!<!+I".<7#/!ƒ!0)S5G"3("="3!@Q!0!0+L";1
!x!x7R!0$S!O$"<!@"W!x@Q(G"6"@D")G!0=
An yên: "3!@Q!0!@D"Z0!0+L";1!x$K!"1"1="')
;" @D")G!0!0<N)S5G(L!-2[0S!0$S!O$"<!!-#;1
!>$!0:]=
Suy ngẫm: @Q!0+LP7"3)G$S!!<@6#$^7CS"(F5);d$!!0>
!0])S5G=@D"!!@D)G!0$S!<[$0W"!@D("+‚$6".!(S
!!"@(]5<#"8!7<;!0^);3&22‚=.!(S@[;!0+L"
!D""(F@D"!5);x>!')S5G#!055>)5TYx=
Nhân sinh0h*Yx!0"3!F"3!"!\>5"=i")G!0#@D"!@D
!L!0]+„"3$<"<!0-!0);'!G#/*"(K="3!@Q!0&"(K
lOMoARcPSD|44862240
@D"!>h7$S!!(S_)(*!F"37^2"8!C!L!0].@D"!>;1)!0
)S5G=
<;8)!GO@Q(8"<!0-!@Q!0:@D"
Nhất thủy (nước): @67!\_)!0]E!!0"3!@Q!0=@6!G!5k" !0
!0@C-O=0!@D(@92?@6]!#!05)G!5=
Nhì trà (nguyên liệu): );17"3)E!7@9h(*"!0^_)!0]=0(@9]7!4
<&!0f!0g"!"8Q"3!$#@rCq#q>$f#<");1#<7"!0+<
)@!0N#!0(J#!07(')(@9@)S=
.@D"*! ($$1)G!0;;(W('0…),$'<]!0
y5T!+"-!\#z@6".@D"5!0#!K!0$S$*>)€<!05_)/7"
"GK$*>)•77"!0_)YE!=
Tam bôi (pha trà): ia!)[!!0hO@Q(<+F(8"<!0-!@Q!0=<!0( 
<5k" "O"*@C!C$@C-!G!E!!4!0=@D!K#@D""3!!02?
!;(F("')PN<"3!(S!D""!0=
Tứ bình (bộ trang trí): oS!0!0!0f$!L!0#!<!0#E$()@6+;!0#7;8)!G+L
!F!"8)!0"3!@Q!0=0(*#!<!0!L!0!@D*.]!"8!!0!0(†$T!
$Yx!"7S#$;$T=
Ngũ quần anh (người uống trà): )G"&#"<!0-!@Q!0:@D""3!$hc!)S
@D"<"<!0-!"!\((H#5G(†$]$!J+")G!0="3!@Q
!0!@D"Z0!0+L"!x7R#?$!05!@!<"!F"35!L!0](G"6"
22‚#"(K![$O.@D"7=
6"2!0yh_)\#z!H!K$y2!0z(L"+"+*C!K$y20@9)=zK2!07@D"2
!0">$#&)!@Q!0#>$!C#2S2%""'$;2);3"(K#NWS">!K
!8!<"(FO$[!0!0*O!0D"(E!#I>;=
"0
@D"!@Q!05("3)7@D"]!D"("F$)G!07 $D5<€+O‡…"D5<•
+"!D"+T>$@C"^#(1$_);!6"•#)G!0!D"+T"^;5k*79"
5H+IJ!>$f#@6@D"!@Q!0!6".("')!G!(†=
'+L"!@Q!0:@D""3!h(^"I"*$S!+L"0S(F![@Q(@98!
5!"! ;:!0=iL"!@Q!0!@D$C"@6:/*!"'7+L"
!!-#!)\+"8!#!W#1$-)=qY!@QE!7.C"*+)O!"1"1(†#
;1!x#21!0*!0O#!@<#*(]5<2<R2D=
[;1/*!0"3!(W(@9@D"(D"!g+8!4*l!\)+e#4$!>W=
Câu 7: Trình bày cách phân biệt các loại trà trên thế giới.
lOMoARcPSD|44862240
jK7<!0#$&"!C$#@C-$H(SN;*:!0#<7"!0g2"8
Trà trắng: (>;77"!0(@9:!!"1=0!0T+"!@D*@6$)N
R$)0E!!#@C--ˆ!"!8ˆ#†E!!0<7"!0=‰+Lg2"8
7"!0;=0!0T*$H(SN;*0E!!E#\@2?~Š=*!F&!0!0T&
2./R5)2./#@!9E!2)g"5<R!0@6+"(":
Trà vàng: (@971$J†#*$)([$=H(SN;*h!@C!!0!0T=0
!@D*@C-!@C"$<!#!W#†]!=9)G2)g"5<
R2)g""')(F!@"O!O$"<-)†5)$S!;7$"3/!ƒ=
Trà xanh: 7!0!@C"+L71$J=H(SN;*†#!@DICM…Š=q$S!!0
.7"!0g2"8E!!01!8"6"=0N!@D(@95Bc2)g"5<R2)g"
!0@(F)E/7@9!/5!P!<h@!/@D_)<!0K!"1)*=
Trà ô long: !F"35)^".<!/2<71$J=*$H(SN;*!4M…‹~Š=
0L7*@C-!$<!$)5T!4N(8>)=@D(@9&2)g"!0@
R"')(F"O""3!!@"W=
Trà đen: 7!0(@971$J!#!0N(@97$l#<71$J! (,;_)<!0K
N;*<7;J7=@6!0(J*$)(I#@C-([$(=j&!0(J2)g"5<
!/5!P!<#2)g"!0@" !"1)*O"!"3_)<!0K);F*!H/#2)g""')!/
5![!0)!P!<#8)+LO@Q2A"ŒŒJ"J!K*!F&5)2.!G"(F" !"1)
*!@"W5)2./=
Hồng trà*@C-!C$*$)(I00A=H(SN;*!4‹~•…Š!&;!J
<82"8=*!F)G*R7!&;!=0*&2.5<R".<
2./=
Trà thảo mộc: (@982"8!4<7">;##!O$S*79"=**!F(@95Bc2E!
+e!D""!0;+L*_);(-c!F=
Câu 8: Trình bày triết lý âm dương trong ẩm thực Việt Nam?
0"8!7Y>$@C7$S!!0.'!O_)!0]:/*"3!$#(@9!F"3!0
"')7x#!0(**,$!=J!0"8!7Y>$@C#[!!0h!0c(')(@9E)!
2Q""$R!(G"7[@!GE!7>$@C=Ž$2"F)!-5!x7R#!c(S#^
@C2"F)!-5/(S#:(S=
j@C;^]"7!*•!"3!=
0)!7!0!<"+L*+L$<!•!oK=
Trong ẩm thực Việt Nam, triết lý âm dương được thể hiện ở nhiều khía cạnh, bao gồm:
@D""3!$>7"!H/!J>$@C!01"');8)!G#2f$
lOMoARcPSD|44862240
E!H/*!€7•(@9"7>$#!H/*!"3!€*•(@9"7
@C=
@C-H/*-]!#)#;#$R(@9"7@C#!H/*-(T#<!(@9"
7>$=
Sự kết hợp thức ăn theo âm dương:@D""3!$!@D+8!9!H/!J>$@C(F!
15>2?!02./#(f!D"/)G+]5k!1"<!0-!"!\=c#)
€>$•!@D(@9/6"<+!S€@C•#!0H-!7S€>$•!@D(@9/6"0)0/$€@C•#===
Sự cân bằng âm dương trong bữa ăn:@D""3!$_)"3$0?$S!2./>2?>$
@C5k$7""')79"5H+IJ=S!2./>2?>$@C\*5+8!9"
^".<7"!H/*!>$@C#".<$*/$*/c#".<7""
-#===
Các nguyên liệu thực phẩm được ẩm thực thể hiện dưới góc độ Hàn/ Nhiệt/ Bình:
);17"3));17"3)7.);17"3)*!E!*E$#" !/@D
5H+IJ#5"7#G7"O$7#===<);17"3)!@D*$)5T!@C"5<#*
-]!#!L#@
•[!X4#3#!I"#6!#!"1)#===
•S[!-!2^#!-!#!-!79#O"5O#===
•i<5O[!#_)8#f"#===
);17"3)"3!);17"3)"3!7.);17"3)*!E!E$<#" +!
3!"1)*#!/@D!0(g"E!#===<);17"3)"3!!@D*$)5T5d$#*-
]!#!"3!#@
•[![)S#([)#!("')#!5J#===
•S[!-!1#!-!4)#!-!2^#===
•i<5O@6G!4#\)4#===
);17"3)2K);17"3)2K7.);17"3)*!E!!0)^#" >2?
>$@C!0C!F#/423![!#===<);17"3)2K!@D*$)5T!0)
!#*-]!#!2K#@
•[!‘)N#_)O#([)N#===
•S[!-!#!-!79#<#!L$#===
•i<5OX#$)G"#(@D#===
lOMoARcPSD|44862240
Câu 9: Giải thích nêu dụ ẩm thực Việt Nam triết âm dương -
Hài hòa âm dương của thức ăn:
0*$h+"$$S!:;I!g#*$!H/*#"3!#L#7@C#2K=
0"3/@D""3!$(R2"3! !0](8_)32"3H>$@C#2f$s
$R!_)3(*72O(O$"^>$@C:!H/p2O(O$5_)>2K>$@C!0C
!F2O(O$5>2?>$@C".@D"6"$L"!0@D!"1=
+Thứ nhất:2O(O$"^>$@C:!H/=F!1<$*/*5>2?>$
@C#@D""3!>2"3!/$$H>$@C:!H/!Jh#2f$€7#>$
"')#!:;•#"3!€*#@C"')#I•#€E$#@C!#$S•#q@C€$<!#>$
!#+"$•#oK€!0)!#!g•=
i"82"8!H/#O"!)>!:"1$R!7)[!>$@C2&!04);F*+"+8!9
<7"7@C!#!,$#"-6")!!<$*/*5>2?>$•@C#!:;
•I=
Thứ hai#2O(O$5_)>2K>$@C!0C!F=@D""3!$5Bc!H/@
7<-!)G(F!0-23=J_)"3$:@D""3!$!K$]"23![!5"07C!F2-
$E!_)>2K>$@C#!H/7-!)G(F("')P5$E!_)>2K>$@CE;#" 
C!F+I"23=
K[;#8)@D"23G$_)<>$\O"/(f/@C€()2c7#)G@645k
+I"•p@97"8)@D"23G$_)<@C!K\O"/(f/>$€23+"8!7-#/!0H
06"7<$C•V
+ Thứ ba, 2O(O$5_)>2K>$@C".@D"$L"!0@D=@D""3!$*![
_)</)G!J&+[)!J$&=&‚*€"3!•I•1/<7"!H/
#7@C€$<!•#*@6€>$•:;•#*-)€>$•!K4Z/#4Z!"1)*#4"O"
"3!=&(L7€•>$•!K1/<7"!H/+L#"')$A€@C•#@<$*N#
0<#+V
0</#O"/2?O/$"<_)=h"B"$&"!C$!4!H/p$T!K$)5T"
^:!H/(@92;2"3p7@A"8$-:!H/p!"J!"8+1)"^!:!H/p
!;5D$*#TNl!H/€*.7"!H/H!+<!O"/2?!;$6"V!B!@Q
!@9!;\$"8(&"#E$$)G"6!#(@71$"3TNlVO$"</5kC
"')+"R!(&"0!!4$"8#&(hT/•=
Triết lý Âm Dương – Ngũ Hành còn được thể hiện cả trong đồ uống
@D""3!$*!c/!0\))p"Yx"<c#!KO$J$#9f!0"(K
_)>));3O$(Syr!!0\))z#!0(*^!"'$,!0"8!7Y>$@C#!$!"=0"8!7Y
_)>2K>$@C!0C!F
lOMoARcPSD|44862240
"')$*/H!IY!H');17YŽ$j@C:>!S!0E!5>)5T.@$*
)€Ž$•!@D/6"<+!S€j@C•#<!01€Ž$•@6€j@C•\$6"@6$T$
4€j@C•R!$€Ž$•(J$@6€j@C•0f"!0S$A?$@6$T$€j@C•#!0H
-!7S€Ž$•6"0)0/$$)G"!"1)€j•(AR2c+*!"1)=G"6"<$*/)GŽ$
$<!7@@64!K>!2"8!2I$)G"€j•(F7$26!<">$:@64*!F>;
"@D")G=i"/@E)O"7$26!>$2?<E$$)G"=
- S hài hòa âm dương gia chủ th  vi không gian: con ngư"i vi môi trư"ng t nhiên
"1!$7NH*€@C•1#(F!15>2?".@D"6"$L"!0@D#\76’
!H/:@D""1!$!)S 7"#7@C€>$•=@D""3 !0E!!/(f)#(T7“
.!H>$•<"):@#:_)O+8#===
CE)/!0);'!G:@D""1!$yC$0)<!-!z!"1ƒ'!H/![ !
€C$0)•“!H/*)fG@6€C$0)<••!H7!H/>$!•7!97Y#
*(W*\_)!0]!0"1!15>2?".@D"6"$L"!0@D=“VD:
@D"\;!K1]<7"!,$*!>$@([)h#([)N#@E)#(F" >
2?C!F2g5)/7@9=
@D",$77(WE!c<!,$*!>$@0G!#&#V
Câu 10: Ẩm thực ngày Tết người Nhật và ứng dụng thực đơn kinh doanh nhà hàng tại TP HCM.
*Ẩm thực ngày Tết người Nhật:
@D"[!_)"3$!"!@Q(\)/$$6"
*/5k$(8"')$;$T 7@D"[!*_)"3$0E!(R2"3!',$!
!0-8!=]!"0?#.$*/5k$(8]$;$T !0/$
$6"=f!D"#@D"[!h_)"3$.$*/h" ]N)()g".N)"NU:
/$h=
@D"[!*_)"3$0E!(R2"3!',$!!0-8!=]!"0?#.$*/
5k$(8]$;$T !0/$$6"=f!D"#.$*/h" 
]N)()g".N)"NU:/$h=
*/!0);'!G5<$&M!8!:@D"[!oO*!17”5J"”5J"7$*
/!0);'!G_)!0]E!!0;8!:@D"[!oO=”5J"!@D(@9),2-0E!
L)\)+e#6""')$*/+<)#$Yx!G!7
*/O"(†*Yx([)(J*"')_)"3$+<)@2&!04!$#5H
+IJ!G!+L2-23![!;\));35H+IJ!G!=0H<6"_)"3$:@D"[!*
x!@9!0@(<)(Gp)+)0"*Yx5k*$S!$&c!@C"!G!2S"!)
*Ứng dụng thực đơn kinh doanh nhà hàng tại TP HCM.
lOMoARcPSD|44862240
(C*!FHcQ`!01!"1)( 6"!"!\!(C:[!#
(*7<$*/5#!G!5H+IJ#" >5H('+<^423![!=
c#*!F)E<$*/@
‘)N#!0<">;!@C"<7"0)N!0<">;!@C"0E!")"!$"#+<E!E!NC#
" !/@D5H('+<^423![!=
<7"!,$")0!J"<7"!,$")0!J"@!-!#<#!0H#5.#===
" )E/7@9N>;C2T=
<7"!,$")E!2l7$<7"!,$")E!2l7$@\)L
7")#<7"!#===" 2O3!"$$W2S=
R2"3!7*!F<c!(C;8!:[!oO@”5J"#!(C*!F
2f$
i$2+*O<(@97$!4!-!<22S!$K#*K"G@"8!);'=
i$2+$Yx:5$;$T!)[79"=
j!J$+"*O<(@97$!4!0H#*$)*=j!J$+"$Yx:5!-
@9")*=
i)0"+"!*‚+"76"([)(I(@D#*$)(I!@C"=i)0"+"!$Yx:5
5)! 5H+IJ=
r)"+0<"@E)#$Yx:5"1$W$;$T=
";+"o<<@6>([)(I#$Yx:5$;$T!L=
Câu 11: Giải thích mối quan tâm của giới trẻ về ẩm thực chay
"8!+"3$"!0O
•4.!,$(C"O#Z!0f#Z$)$"<!7"0U=.$*/;(C"O
!L!@D0E!Z82"8!"8!+"3$(@9."E)/=);"1#h*.$*
/;\)+e\O"*5+l!;$6"!"3(@9=6".$*/;(C"O@([)
h#0):_)O#E$VE)!"4!35"!,$#"0U#" !"8!+"3$(@9$S!
+O!"'=4(*"3/;:"6"!0U"3(";;!0Q1!-C=
>!"36"$L"!0@D
•i"[!H(@9/;7$S!!0."O"<!"8!!ZE!(F2O3$L"
!0@D!KN)@6/;7"!0Q1g2"8#E!7!0"6"5""1=<2!0U(Y
!H(@9!0<"3$:$K(G"6"$L"!0@D[2"8!(@9.!<(S!"1):
lOMoARcPSD|44862240
/)L"(G"6"$L"!0@D5G#(F!4(*!E;(@90?"3"O$7@9!-!!"1)!c!0
<2./5k7$S!<2O3>2?5"!<"=oO3$L"!0@D7xc:$%"@D"#
E!7(G"6"<2!0U="')@D"7;;6"."8-767$@2"8!0?/
;h7$S!2"3<2O3$L"!0@D.)"3)=
q9"'5H+IJ
•E!O$]"@D"+L>2"3!!)g"!<;"6"!(')*!F7]/;@7$S!
@C<^G23![!#".K*<#+l"!)g"!]"')@D"_)"3$/
;7(F!>$f!!-#2K=
•*!F+ƒ(-0?#<!,$;)E@D"(\;(:<E!"@AC
2OE!2f$E!2S!#E!2l#E!($#E!NC#<"!$"$)G"+<=8)$S!@D"
/;$/)G(:7@9*!\!,$>(G"!Kh*!FC!76
C@D"/!-!=
•R2"3!#/;*!F+"8@D"5G7>)C=!8(W!E;#@D"v5+"$
!/!-!!K!)g"!]!0)2K:]P7s•/$#^@D"i"€2S!SQ`J0)$a•/
!)\;!K!)g"!]!0)2K:]71!6"M~~/$=X"7@)#]I"6""')@D"*5Q
!/;
>$7"
X"O$>X".5H+IJ".*<1]!/_)O/;7/.!H/*
)fG!4![!#+LH\)$A#<E!2l#E!>;7W<V!8!E;#5B
c!,$;+LP"  !*!>K>(G"$^"  !7$(†#
c@/2@Q"" "O$>#/74" "O$7@9$A!0$<)#)G!:L$@9!
!*V
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|44862240

ÔN THI VĂN HÓA ẨM THỰC

Câu 1: Phân tích các yếu tố tích cực và tiêu cực của ẩm thực Việt Nam? Giải pháp quảng bá ẩm thực truyền thống Việt Nam?

*Tích cực:

  • Đa dạng và phong phú: tại VN, mỗi vùng miền đều có khẩu vị, những món ăn riêng biệt từ đó tạo nênsự phong phú cho ẩm thực cùng với đó là sự kết hợp của nhiều loại nguyên liệu khác nhau càng làm phong phú thêm kho tàng ẩm thực Việt Nam.
  • Cân bằng dinh dưỡng: trong các bửa cơm nói riêng hay trong ẩm thực nói chung, người Việt đều biếtcách cân bằng chất dinh dưỡng bằng việc kết hợp nhiều nhóm thực phẩm với nhau để tạo nên những món ngon vừa hợp khẩu vị vừa tốt cho sức khỏe.
  • Ẩm thực theo tính kinh nghiệm: đa số những món ăn trong bửa cơm gia đình Việt đều không có 1 công thức chính xác nào, tất cả đều được điều chỉnh gia giảm và thay thế để phù hợp với khẩu vị và sở thích của mỗi người.
  • Mang hương vị đặc trưng: trong ẩm thực Việt, có một số nguyên liệu đặc trưng mà không thể thiếuhay không thể thay thế như nước mắm, cơm mẻ, các loại mắm… từ những loại nguyên liệu trên cùng với kết hợp nguyên liệu đã tạo nên những món đặc sản độc đáo mà không một nơi nào trên thế giới có thể tạo ra được.
  • Giá cả hợp lý: ẩm thực VN có giá cả khá dễ tiếp cận với đầy đủ các mức giá, phù hợp với mọi đốitượng thực khách, từ học sinh sinh viên, dân văn phòng đến cả những người có thu nhập cao. Mức giá bán ra là quá rẻ đối với giá trị dinh dưỡng mà bửa ăn mang lại.
  • Văn hóa: ẩm thực với người Việt không chỉ là nhu cầu sinh lý mà đó còn chứa đựng giá trị văn hóa,lịch sử lâu đời. Ẩm thực gắn liền với người dân Việt Nam từ những ngày đầu của giai đoạn phong kiến, sau đó là chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ và cuối cùng là thời điểm hiện tại, do đó giá trị văn hóa của ẩm thực VN là ko thể phủ nhận.

* Yếu tố tiêu cực

  • Ẩm thực chưa phục vụ riêng theo Đạo: bởi vì chế biến thức ăn theo kinh nghiệm nên dẫn đến việc ẩmthực VN ko có công thức chuẩn cho bất kỳ món ăn nào do đó làm hạn chế nhu cầu phục vụ thức ăn theo tôn giáo, một khía cạnh vốn bị ràng buộc bởi nhiều nguyên tắc chung. Chưa có thực đơn cụ thể cho từng tôn giáo, đồ ăn chay không quá phổ biến.
  • Chế biến không đúng cách: do thói quen chế biến thức ăn không theo công thức và khẩu vị thưởngthức nên không thể tránh khỏi việc chế thức ăn sai cách làm mất đi giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn hay thậm chí vô tình làm thức ăn sản sinh ra chất độc hại gây ra những rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe người ăn.
  • An toàn vệ sinh thực phẩm: ẩm thực đường phố là một trong những điểm sáng của ẩm thực VN, tuynhiên rất khó để quản lý nguồn gốc của những nguyên liệu chế biến, quy trình chế biến cũng ko đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
  • Không dành cho tất cả mọi người: do yếu tố khẩu vị và vùng miền nên đôi khi ẩm thực VN ko dànhcho tất cả mn. VD: người miền nam có khẩu vị ưa ngọt vì vậy khi người miền bắc thử thức ăn của miền nam có thể sẽ ko hợp khẩu vị.

*Giải pháp quảng bá ẩm thực truyền thống VN

  • Mở hội chợ ẩm thực truyền thống: nhiều gian hàng ẩm thực truyền thống sẽ thu hút sự quan tâm củamột lượng lớn khách du lịch và khách tham quan đến thưởng thức và trải nghiệm.
  • Phát triển tour du lịch ẩm thực: tour du lịch ẩm thực sẽ đưa du khách trải nghiệm những đặc trưng ẩmthực của các tỉnh thành VN, cho phép du khách tham quan và học hỏi cách chế biến các món ăn đặc sản của từng vùng miền.

Câu 2: Đặc điểm ẩm thực truyền thống của người Việt Nam

Câu 3: Phân tích văn hóa ẩm thực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

*Văn hóa ẩm thưc được hiểu đơn giản là cách ăn, văn hóa dinh dưỡng, món ăn đặc trưng của từng dân tộc, vừng miền, cách trang trí và cách thưởng thức ẩm thực… Thông qua văn ẩm thực mà giá trị văn hóa, phong tục và thói quen của từng dân tộc, từng vùng miền được thể hiện một cách rõ nét.

-Vị trí địa lý: vị trí địa lý có thể ảnh hưởng đến sự phong phú của nguồn nguyên liệu và thực phẩm có sẵn. VD: các khu vực gần biển sẽ có được nguồn cung cấp thủy sản dồi dào và tươi ngon hơn những vùng khác.

  • Khí hậu: là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khẩu vị của thực khách. Vào những khi khí trời se lạnh,những món có nước dùng ấm nóng hay những món có tác dụng làm ấm cơ thể được ưa chuộng hơn những loại thực phẩm khác. Bên cạnh đo, khí hậu còn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của các loại nông sản, có những loại nông sản chỉ nên trồng vào mùa nắng nóng và ngược lại cũng có những loại chỉ phù hợp với thời tiết lạnh.
  • Tôn giáo: tôn giáo thường mang đến sự ảnh hưởng nhất định với ẩm thực bằng những quy tắc, luật lệriêng. Hạn chế trong việc sử dụng một số nguyên liệu nhất định là một trong những quy định mà tín đồ của tôn giáo đó buộc phải tuân theo. Đối với Phật giáo, các phật tử ko được sử dụng động vật làm nguyên liệu chế biến thức ăn; Hồi giáo và Hindu giáo hạn chế thịt lợn trong các bửa ăn…
  • Lịch sử, văn hóa, xã hội: đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến cách thưởng thức, cách chế biến, hương vịlà cả nền văn hóa ẩm thực. Ngoài ra, những sự kiện liên quan đến lịch sử, văn hóa, xã hội cũng góp phần tạo nên sự đa dạng trong văn hóa ẩm thực.
  • Sự di cư: sự di cư của một bộ phận dân cư từ vùng này sang vùng khác đồng thời cũng mang theo sựdi chuyển của văn hóa, nếp sống, phong tục và trong đó là cả nền ẩm thực. Chính sự di chuyển này đã tạo những biến tấu mới mẻ và khác biệt cho nền ẩm thực nguyên bản.
  • Nguyên liệu thực phẩm: nguyên liêu thực phẩm có sẵn tại địa phương có thể tạo ra những đặc trưngtại địa phương đó.
  • Sự phát triển của công nghiệp: ảnh hưởng đến khâu bảo quản thức ăn và quy trình chế biến thức ăn,dễ nhận thấy nhất là ngày càng có nhiều loại thực phẩm được đóng hộp với hạn sử dụng lâu từ 1 đến 3 năm.
  • Giới tính: ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn thực phẩm, phái nữ thường có xu hướng lựa chọn thựcphẩm hỗ trợ cho vóc dáng, làn da, sức khỏe. Trong khi đó nam giới lại có xu hướng lựa chọn thực phẩm theo khẩu vị của họ nhiều hơn.
  • Độ tuổi: ở mỗi độ tuổi khác nhau, nhu cầu thực phẩm cho cơ thể cũng sẽ khác nhau. Điển hình như ởđộ tuổi thanh thiếu niên cần bổ sung các loại thực phẩm giàu đạm và protein để đảm bảo cơ thể đc phát triển toàn diện, ở độ tuổi trung niên cần hạn chế ăn những thực phẩm có quá nhiều gia vị vì sẽ không tốt cho sức khỏe.

-Sức khỏe: tùy theo tình trạng sức khỏe mà mức độ hấp thụ của cơ thể sẽ khác nhau từ đó lựa chọn nguồn thực phẩm phù hợp để nạp vào cơ thể. Với những người có sức khỏe không tốt sẽ ưu tiên lựa chọn những loại thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ hấp thu, thanh đạm, hạn chế dầu mỡ, gia vị và thức ăn nhanh.

Câu 4: Trình bày tóm tắt nội dung tâm đắc mà anh chị đã nghiên cứu sách nước ngoài hay khảo sát thực tế về văn hóa ẩm thực *Văn hóa ẩm thực là gì?

Văn hóa ẩm thực được hiểu đơn giản là cách ăn, văn hóa dinh dưỡng, món ăn đặc trưng của từng dân tộc, vừng miền, cách trang trí và cách thưởng thức ẩm thực… Thông qua văn ẩm thực mà giá trị văn hóa, phong tục và thói quen của từng dân tộc, từng vùng miền được thể hiện một cách rõ nét.

*Vai trò và giá trị của văn hóa ẩm thực

  • Giữ gìn và quảng bá văn hóa: Ẩm thực là một trong những yếu tố thể hiện văn hóa của 1 quốc gia 1 vùng miền rõ ràng nhất và thông qua ẩm thực, yếu tố văn hóa được quảng bá rộng rãi hơn đến nhiều người.
  • Thúc đẩy du lịch và kinh tế: ẩm thực là nhân tố vô cùng quan trọng trong quá trình thúc đẩy phát triểndu lịch. Những sự kiện ẩm thực, nhà hàng đặc sản và những truyền thống ẩm thực luôn là những điểm đặc biệt thu hút khách du lịch đến để đóng góp vào kinh tế địa phương.
  • Chăm sóc sức khỏe: Các loại thực phẩm và cách chế biến ẩm thực có thể ảnh hưởng đến sức khỏecộng đồng. Việc duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và thức ăn truyền thống có thể đóng vai trò quan trọng trong duy trì sức khỏe.
  • Chia sẻ và gắn kết cộng đồng: Ẩm thực là phương tiện tuyệt vời để gắn kết cộng đồng bằng hình thứcđặc biệt là đối với người Việt, việc ngồi chung bàn ăn vừa ăn vừa trò chuyện mang đến cảm giác thân thuộc, thoải mái cho thực khách và đây cũng trở thành một nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Việt.

* Xu hướng ẩm thực

Một trong những xu hướng nổi bật và được nhiều sự hưởng ứng nhất hiện nay là xu hướng eat clean. Eat clean được hiểu là những bửa ăn theo chế độ lành mạnh, chú trọng sử dụng những thực phẩm có lợi cho sức khỏe, giảm thiểu các chất béo chuyển hóa, dầu mỡ… những người quan tâm và thực hiện chế độ ăn này đa số là những người trẻ, bên cạnh đó kết hợp với chế độ luyện tâp thế dục thể thao hợp lý với mong muốn có được một sức khỏe tốt, vóc dáng cân đối.

Ưu điểm của xu hướng này là sự kỹ càng trong khâu lựa chọn thực phẩm, ưu tiên lựa chọn những thực phẩm xanh, sạch, tốt cho sức khỏe qua đó thấy được người Việt ngày càng có xu hướng quan tâm đến sức khỏe và các nguồn thực phẩm sạch.

Tuy nhiên xu hướng này cũng có những nhược điểm nhất định. Việc không hiểu rõ về chế độ eat clean có thể dẫn đến sai lầm trong việc kết hợp các thực phẩm với nhau gây nên sự mất cân bằng dinh dưỡng trong bửa ăn, hiện tại cũng có rất nhiều biến thể khác nhau của chế độ ăn eat clean làm nhiều người hiểu sai từ đó có thể gây nên những hậu quả không mong muốn. Bên cạnh đó, xu hướng ăn uống healthy khó có thế áp dụng vào các nhà hàng, quán ăn hiện nay, người theo đuổi trào lưu eat clean này cũng thường có xu hướng sẽ chế biến tại nhà vì họ nghĩ thức ăn được tự tay họ chế biến sẽ “healthy” hơn.

*Cách thể hiện phối hợp món ăn:

Đối với xu hướng ẩm thực eat clean, các món ăn được ưu tiên phối hợp theo chế độ cân bằng dinh dưỡng. Ưu tiên các nhóm thực phẩm giàu protein chất lượng như thịt gà, thịt cá, thực phẩm từ đậu nành, hạt và các loại thực phẩm nguyên hạt; tiếp đó là các loại rau sạch và trái cây tươi để đảm bảo cung cấp đử chất sơ và vitamin cần thiết; thay thế dầu động vật bằng các loại dầu chất lượng cao như dầu hạt lanh, dầu olive, dầu đậu phộng … để nấu ăn và yếu tố cuối cùng là hạn chế các món ăn có chứa nhiều chất béo và đường. *Cách phối hợp thức uống:

Thức uống healthy cũng là một trong những yếu tố tạo nên chế độ eat clean, cũng dựa vào nguyên tắc hạn chế nạp nào vào cơ thể những nguồn thực phẩm có hại cho sức khỏe. Thức uống là những loại nước ép rau củ, trái cây hay đơn giản hơn là uống đủ nước lọc nhằm giúp hỗ trợ quá trình tiêu hóa và duy trì sự cân bằng nước trong cơ thể.

Câu 5: Nêu ứng dụng thực tiễn của văn hóa ẩm thực trong kinh doanh nhà hàng:

Ứng dụng ẩm thực chay vào kinh doanh nhà hàng

-Các món ăn tiêu biểu: Nhà hàng sẽ phục vụ những món ăn được làm từ rau củ, những món ăn có nguồn gốc từ thực vật, chú trọng chế biến các món ăn từ các nguyên liệu đặc trưng của Việt Nam như ngó sen, các loại rau mùi, thảo mộc…

  • Các thức uống tiêu biểu: kết hợp với các món chay sẽ là những món thức uống giải nhiệt, tốt cho sứckhỏe như trà thảo mộc, trà sen, trà lài, trà bí đao…
  • Phong cách ẩm thực: chế biến món ăn theo phong cách Á Đông truyền thống phù hợp với khẩu vị củangười Việt, sáng tạo những công thức mới lạ nhầm nâng tầm địa vị của thức chay, phá bỏ định kiến của thực khách về món chay, định vị nhà hàng vào phân khúc tầm trung.
  • Nguyên liệu thực phẩm: ưu tiên lựa chọn nguồn nguyên liệu sạch từ các nông trại, nhà cung cấp trongnước, nguyên liệu nấu ăn được nhập tươi mỗi ngày. Các nguyên liệu chủ yếu như ngó sen, rau củ, nấm, trái cây, rau sạch…
  • Khách hàng tiềm năng: hướng đến tiệp khách hàng có thu nhập từ trung bình đến cao, độ tuổi làngười trưởng thành từ 20 đến trung niên…

Câu 6: phân tích ẩm thực trà trong đời sống văn hóa tinh thần của con người VN - Nghệ thuật thưởng trà:

Pha trà biết tâm tính: là một khía cạnh quan trọng trong nghi lễ uống trà của người Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là việc hâm nóng nước và tầm bứng trà vào ly, mà còn đòi hỏi sự tập trung và tâm huyết của người pha trà. Người pha trà phải biết cách điều chỉnh nhiệt độ, thời gian và tỉ lệ trà để tạo ra ly trà với hương vị tuyệt hảo. Qua quá trình pha trà, người Việt cũng dành thời gian để suy ngẫm và lắng nghe trái tim mình.

Nước dùng pha trà thường phải là thứ nước mưa được hứng giữa trời, hay từ các suối nguồn tự nhiên, cầu kỳ hơn nữa là thứ sương đọng trên lá sen vào buổi sớm mai. Cách đun nước cũng phải phải đảm bảo giữ được độ thanh tĩnh và không làm ảnh hưởng đến hương vị của trà (người Việt gọi là “nhất thủy,” “nhì trà”) tức là việc dùng trà mộc hay trà hương.

Uống trà biết ý vị: đề cao khả năng cảm nhận và nhận biết hương vị của người thưởng trà. Người Việt thường uống trà từ từ và tận hưởng hương vị từng giọt trà tràn đầy miệng. Hương vị của trà cũng được người thưởng trà nhận dạng và đánh giá, từ đó tạo ra sự thích thú và trò chuyện về hương vị trà.

Luận trà biết tâm tư: khơi dậy sự trò chuyện và tương tác giữa những người thưởng trà. Việc thưởng trà thường đi kèm với việc tổ chức các buổi tranh luận, thảo luận về nhiều chủ đề khác nhau. Trà trở thành một cầu nối giúp người ta gặp gỡ, giao lưu và trao đổi ý kiến. Luận trà biết tâm tư cũng khơi dậy sự cảm thông và hiểu biết về nhau giữa những người cùng thưởng trà.

- Tâm trạng thưởng trà:

Thư thái: Trà mang đến sự thư thái cho tâm hồn người Việt. Khi uống trà, con người có thể tạm thời thoát khỏi những áp lực, căng thẳng trong cuộc sống hiện đại. Việc thưởng trà trong không gian yên tĩnh và tĩnh lặng tạo ra một cảm giác thư giãn và tĩnh hưởng đối với người uống trà.

An yên: Việc thưởng trà thường diễn ra trong không gian yên tĩnh và hoà mình vào thiên nhiên. Điều này giúp người uống trà tránh xa cuộc sống đô thị bận rộn và tạo ra một cảm giác thanh tịnh, an yên cho tâm trí của họ.

Suy ngẫm: Thưởng trà không chỉ là việc uống một tách nước, mà còn là cơ hội để suy ngẫm và tự trân trọng cuộc sống. Người ta thường uống trà một cách chậm rãi và thường đi kèm với những hoạt động tự tại như đọc sách, viết lách hay trò chuyện cùng bạn bè. Những hoạt động như vậy tạo ra không gian và thời gian để người ta suy nghĩ và phân tích về cuộc sống, tạo ra sự sâu sắc và ý nghĩa.

Nhân sinh: Trà cũng có ý nghĩa trong việc thể hiện tinh thần nhân sinh. Khi uống trà, con người thường tôn trọng và kỷ niệm các giá trị truyền thống, văn hóa và gia đình. Việc thưởng trà cùng gia đình và người thân cũng là một hoạt động qua đó thể hiện lòng biết ơn và tôn trọng những người thân yêu trong cuộc sống.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thưởng trà của người VN

Nhất thủy (nước): Nước chính là thành phần quan trọng nhất trong việc thưởng trà. Nước tốt sẽ giúp trà tạo ra hương vị hoàn hảo. Trà thường được pha bằng nước ngọt, trong suốt và sạch.

Nhì trà (nguyên liệu): Nguyên liệu chất lượng cao cũng đóng vai trò quan trọng. Trà được chọn lựa từ các vùng trồng trà nổi tiếng ở Việt Nam, như Sơn La, Lâm Đồng, Thái Nguyên, và các loại trà khác nhau như trà xanh, trà đen, trà oolong đều được ưa chuộng.

Những người có thú đam mê uống trà ngày nay đã đề ra 5 chuẩn mực về cách chọn trà ngon: “sắcthanh-khi-vị-thần,” nhưng với những người sành trà, thì trà mộc móc câu (cánh trà sao quăn lại giống hình móc câu) là loại trà quý nhất.

Tam bôi (pha trà): Kỹ thuật pha trà cũng ảnh hưởng đáng kể đến giá trị thưởng trà. Cách pha trà đúng cách sẽ giúp giải phóng hương thơm và hương vị tốt nhất từ trà. Thường thì, người Việt pha trà bằng tay để điều chỉnh chính xác nhiệt độ và thời gian pha trà.

Tứ bình (bộ trang trí): Bộ trang trí trà gồm tô trà, tách trà, ấm đun nước và khay trà, là yếu tố không thể thiếu trong việc thưởng trà. Trong đó, tách trà và tô trà thường có những họa tiết trang trí đẹp mắt và mang ý nghĩa tài lộc, may mắn.

Ngũ quần anh (người uống trà): Cuối cùng, giá trị thưởng trà của người Việt Nam cũng phụ thuộc vào chính con người và các giá trị tinh thần đạo đức, sống đẹp mà họ mang theo khi uống trà. Việc thưởng trà thường diễn ra trong không gian tĩnh lặng, nhằm tạo ra sự thư thái và thể hiện sự tôn trọng đối với bạn bè, gia đình và thậm chí cả những người lạ.

Với bạn trà “ngũ quần anh,” tức tìm “bạn trà” đôi khi khó hơn tìm “bạn rượu.” Vì bạn trà là người bạn tri âm, cùng nhau thưởng trà, ngâm thơ, bộc bạch nỗi niềm hay bàn chuyện gia đình, xã hội nhân tình thế thái để cảm nhận trong trà có cả trời đất, cỏ cây.

Ngoài ra:

Người thưởng trà sành điệu là người chọn thời điểm uống trà vào lúc mờ sáng (khoảng 4-5 giờ sáng) khi thời khắc âm dương giao hòa, đêm qua - ngày tới), uống trà thời khắc giao hòa này sẽ có lợi cho sức khỏe và tâm hồn, hướng người thưởng trà tới những điều tốt đẹp.

Về không gian thưởng trà của người Việt cũng đòi hỏi có một không gian rộng để tận hưởng được hết sự tinh túy của trà. Không gian thưởng trà thường mang hơi hướng của văn hóa thiền - là không gian thanh tịnh, thuần khiết, tao nhã, êm dịu. Lý tưởng nhất là những nơi có khung cảnh thiên nhiên đẹp, yên tĩnh, bên trong có tranh ảnh, thư pháp, góc đọc sách báo hoặc bàn cờ.

Vậy nên văn hóa trà Việt đã được người đời tổng kết vừa có nét cầu kỳ, vừa mang tính dân dã.

Câu 7: Trình bày cách phân biệt các loại trà trên thế giới.

Dựa vào hình dạng lá trà, mùi thơm, hương vị và mức độ oxy hóa của trà, các loại trà phổ biến:

  • Trà trắng: đây là loại trà được ủ hoàn toàn và tự nhiên. Trà trắng khi pha thường có nước màu xanh hoặc màu vàng rất nhạt, hương vị và vị "tinh tế", nhẹ nhất trong các loại trà. Ở VN không phổ biến loại trà này. Trà trắng có mức độ oxy hóa rất thấp, gần như bằng 0%. Có thể dùng trà trắng cùng bữa ăn hoặc sau bữa ăn, nhưng thích hợp nhất vào buổi sáng hoặc trước khi đi ngủ
  • Trà vàng: được lên men nhẹ, có màu vàng đậm. Mức độ oxy hóa cũng tương tự trà trắng. Trà vàng thường có hương vị tươi mát, thanh nhã, nhẹ nhàng và ngọt ngào. Thích hợp uống vào buổi sáng hoặc buổi chiều để thư giản và tạo cảm giác dịu nhẹ sau một ngày làm việc căng thẳng.
  • Trà xanh: là trà tươi không lên men. Mức độ oxy hóa nhẹ, thường nhỏ hơn 15%. Là một trong những loại trà phổ biến nhất trên thế giới. Trà xanh thường được sử dụng vào buổi sáng hoặc buổi trưa để cung cấp năng lượng và tăng sự tỉnh táo cũng như tăng cường quá trình tiêu hóa.
  • Trà ô long: thể hiện sự dung hòa giữa các tính năng bán lên men. Có mức độ oxy hóa từ 15-80%. Trà ô long có hương vị thanh mát và màu sắc từ xanh đến nâu. Thường được dùng vào buổi trưa hoặc chiều để giải nhiệt và thư giãn.
  • Trà đen: là trà được lên men hoàn toàn, trà xanh được làm héo, cán và lên men thúc đẩy quá trình oxy hóa các polyphenol. Nước trà đen có màu đỏ, hương vị đậm đà. Dùng trà đen vào buổi sáng tăng sự tỉnh táo, buổi trưa giúp tiêu hóa và cải thiện quá trình chuyển hóa thức ăn, buổi chiều tăng sự tập trung và tỉnh táo, nếu không ảnh hưởng bỡi caffeine thì có thể dùng sau bữa tối để giúp tiêu hóa và thư giãn sau bữa ăn.
  • Hồng trà: có hương vị thơm ngon và có màu đỏ rực rỡ. Mức độ oxy hóa cao từ 80-95% tùy theo cách chế biến. Có thể uống nóng hoặc lạnh tùy thích. Trà nóng dùng vào bữa sáng hoặc giữa các bữa ăn.
  • Trà thảo mộc: được chế biến từ các loại cây, hoa, thảo mộc có lợi. Nó có thể được sử dụng vào bất kỳ thời gian nào trong ngày và không có quy định cụ thể.

Câu 8: Trình bày triết lý âm dương trong ẩm thực Việt Nam?

Triết lý âm dương là một trong những nền tảng quan trọng của văn hóa Việt Nam, được thể hiện trong nhiều lĩnh vực, trong đó có ẩm thực. Theo triết lý âm dương, vạn vật trong vũ trụ đều được cấu thành bởi hai mặt đối lập nhưng thống nhất là âm và dương. Âm biểu thị cho sự tĩnh lặng, thụ động, còn dương biểu thị cho sự năng động, chủ động.

Dương hay còn gọi là tính nóng – tính nhiệt.

Trung tính là trạng thái không nóng không mát – tính Bình.

Trong ẩm thực Việt Nam, triết lý âm dương được thể hiện ở nhiều khía cạnh, bao gồm:

Người Việt Nam phân loại thức ăn theo âm dương dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm:

  • Tính chất: Thức ăn có tính hàn (lạnh) được coi là âm, thức ăn có tính nhiệt (nóng) được coi là dương.
  • Hương vị: Thức ăn có vị ngọt, chua, cay, mặn được coi là dương, thức ăn có vị đắng, chát được coi là âm.

Sự kết hợp thức ăn theo âm dương: Người Việt Nam thường kết hợp thức ăn theo âm dương để tạo nên sự cân bằng trong bữa ăn, đồng thời ăn uống khoa học sẽ tạo nên giá trị tinh thần. Ví dụ, canh chua (âm) thường được ăn với cá kho tộ (dương), trứng vịt lộn (âm) thường được ăn với rau răm (dương),...

Sự cân bằng âm dương trong bữa ăn: Người Việt Nam quan niệm rằng một bữa ăn cân bằng âm dương sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Một bữa ăn cân bằng âm dương cần có sự kết hợp hài hòa giữa các loại thức ăn có tính âm và dương, giữa các món ăn chính và món ăn phụ, giữa các loại gia vị,...

Các nguyên liệu thực phẩm được ẩm thực thể hiện dưới góc độ Hàn/ Nhiệt/ Bình:

    • Nguyên liệu hàn: Nguyên liệu hàn là những nguyên liệu có tính chất nóng ấm, giúp tăng cường sức khỏe, sinh lực, chống lại cảm lạnh,... Các nguyên liệu hàn thường có màu sắc tươi sáng, có vị ngọt, tính ôn, như:

+ Thực vật: Gừng, nghệ, tỏi, ớt, tiêu,...

+ Động vật: Thịt bò, thịt gà, thịt lợn, hải sản,...

+ Khoáng sản: Mật ong, quế, hồi,...

    • Nguyên liệu nhiệt: Nguyên liệu nhiệt là những nguyên liệu có tính chất ấm áp, giúp kích thích hệ tiêu hóa, tăng cường trao đổi chất,... Các nguyên liệu nhiệt thường có màu sắc sẫm, có vị ngọt, tính nhiệt, như:

+ Thực vật: Đậu phộng, đậu nành, hạt điều, hạt sen,...

+ Động vật: Thịt dê, thịt cừu, thịt bò,...

+ Khoáng sản: Nước cốt dừa, dầu dừa,...

    • Nguyên liệu bình: Nguyên liệu bình là những nguyên liệu có tính chất trung hòa, giúp cân bằng âm dương trong cơ thể, ngăn ngừa bệnh tật,... Các nguyên liệu bình thường có màu sắc trung tính, có vị ngọt, tính bình, như:

+ Thực vật: Rau xanh, hoa quả, đậu xanh,...

+ Động vật: Thịt gà, thịt lợn, cá, tôm,...

+ Khoáng sản: Gạo, muối, đường,...

Câu 9: Giải thích và nêu ví dụ ẩm thực Việt Nam có triết lý âm dương -Hài hòa âm dương của thức ăn:

Trong nhóm ngũ hành kim mộc thủy hỏa thổ, nhóm thức ăn có hàn, nhiệt, ôn, lương, bình.

Trong việc ăn người Việt Nam đặc biệt chú trọng đến quan hệ biện chứng âm dương, bao gồm 3 mặt quan hệ đó là: bảo đảm hài hòa âm dương của thức ăn; bảo đảm sự quân bình âm dương trong cơ thể và bảo đảm sự cân bằng âm dương giữa con người với môi trường tự nhiên.

+Thứ nhất: bảo đảm hài hòa âm dương của thức ăn. Để tạo nên các món ăn có sự cân bằng âm dương, người Việt phân biệt năm mức âm dương của thức ăn theo ngũ hành, bao gồm: Hàn (lạnh, âm nhiều, hành thủy), Nhiệt (nóng, dương nhiều, hành hỏa), Ôn (ấm, dương ít, hành mộc), Lương (mát, âm ít, hành kim), Bình (trung tính, hành thổ).

Khi chế biến thức ăn, phải tuân thủ nghiêm ngặt luật âm dương bù trừ và chuyển hóa khi kết hợp các loại lương thực, thực phẩm, gia vị với nhau tạo thành các món ăn có sự cân bằng âm – dương, thủy – hỏa.

+Thứ hai, bảo đảm sự quân bình âm dương trong cơ thể. Người Việt Nam sử dụng thức ăn như là các vị thuốc để trị bệnh. Theo quan niệm của người Việt Nam thì mọi bệnh tật sinh ra là do cơ thể bị mất quân bình âm dương, thức ăn chính là vị thuốc để điều chỉnh sự mất quân bình âm dương ấy, giúp cơ thể khỏi bệnh.

Vì vậy, nếu người bệnh ốm do quá âm cần phải ăn đồ ăn dương (đau bụng lạnh, uống nước gừng sẽ khỏi); ngược lại nếu người bệnh ốm do quá dương thì cần phải ăn đồ ăn âm (bệnh kiết lị, ăn trứng gà rang với lá mơ)…

+ Thứ ba, bảo đảm sự quân bình âm dương giữa con người và môi trường. Người Việt Nam có tập quán ăn uống theo vùng khí hậu và theo mùa. Mùa hè nóng (nhiệt – hành hỏa) nên ăn các loại thức ăn hàn, lương (mát), có nước (âm – hành Thủy), có vị chua (âm) thì vừa dễ ăn, vừa dễ tiêu hóa, vừa giải nhiệt. Mùa đông lạnh (hàn – âm) thì nên ăn các loại thức ăn khô, nhiều mỡ (dương), như các món xào, rán, kho…

Trong cách ăn, phải ăn bằng cả năm giác quan. Mũi ngửi mùi thơm từ thức ăn; mắt nhìn màu sắc hài hòa của thức ăn được bày biện; lưỡi nếm vị ngon của thức ăn; tai nghe tiếng kêu giòn tan của thức ăn; tay sờ mó, cắn xé thức ăn (có những loại thức ăn dứt khoát phải ăn bằng tay mới ngon… thử tưởng tượng tay cầm chiếc đùi gà, chấm muối chanh ớt, đưa lên miệng cắn xé… cảm giác ăn sẽ ngon hơn nhiều khi chặt đùi gà ra thành từng miếng, dùng đũa gắp ăn).

Triết lý Âm Dương – Ngũ Hành còn được thể hiện cả trong đồ uống

Người Việt Nam có tục ăn trầu cau; ngoài ý nghĩa giáo dục, tình cảm anh em, vợ chồng trong gia đình qua câu chuyện cảm động “Sự tích trầu cau”, trong đó còn tiềm ẩn triết lý âm dương, tam tài.-Triết lý quân bình âm dương trong cơ thể:

Nhiều món ăn chứng tỏ ý thức về Nguyên lý Âm Dương của dân tộc ta rất sâu sắc vững vàng như: món canh chua (Âm) thường ăn với cá kho tộ (Dương), cá trê (Âm) nướng (Dương) và dầm với nước mắm gừng (Dương) hoặc cà tím (Âm) đem nướng (Dương) rồi trộn mỡ hành dằm nước mắm (Dương), trứng vịt lộn (Âm) với rau răm và muối tiêu (D) cho đỡ nặng bụng khó tiêu. Đối với các món ăn uống Âm mát lạnh như nước dừa thì dân ta biết bỏ muối (D) vào để làm cho bớt cái âm của nước dừa có thể gây hại cho người uống. Khi ăn dưa hấu phải làm cho bớt âm bằng cách chấm muối.

- Sự hài hòa âm dương giữa chủ thऀ với không gian: con người với môi trường tự nhiên

Viêt Nam là xứ nóng (dương) cho nên, để tạo nên sự cân bằng giữa con người với môi trường, phần lớṇ thức ăn của người Viêt Nam thuộ c loại hàn, lương (âm). Người Việ t rất thích ăn đồ chua, đắng là ̣ những thứ âm – cái chua của dưa cà, của quả khế,...

Cơ cấu ăn truyền thống của người Viêt Nam “cơm-rau-cá-thịt” thiên hẳn về thức ăn thực vậ t (cơm-rau) ̣ và thức ăn có nguồn gốc nước (cơm-rau-cá) – tức là thức ăn âm tính – là hoàn toàn hợp lý, nó đã góp phần quan trọng trong viêc tạo nên sự cân bằng giữa con người với môi trường.̣ VD:

Người gầy thì nên chọn các loại thực phẩm có tính âm như đậu hũ, đậu xanh, dưa hấu, nho để giúp cân bằng cơ thể và bổ sung năng lượng.

Người cẩm lạnh là do đã hấp thụ các thực phẩm có tính âm như cà rốt, cà chùa,…

Câu 10: Ẩm thực ngày Tết người Nhật và ứng dụng thực đơn kinh doanh nhà hàng tại TP HCM.

*Ẩm thực ngày Tết người Nhật:

-Người Nhật quan niệm và tin tưởng đầu năm mới:

Món ăn sẽ mang đến nhiều may mắn và phúc lành: người Nhật có quan niệm rất đặc biệt về ẩm thực trong dịp Tết. Họ tin rằng, những món ăn ngon sẽ mang đến cho họ may mắn và hạnh phúc trong năm mới. Đồng thời, người Nhật cũng quan niệm những món ăn cũng giúp họ xua đuổi những xui xẻo của năm cũ.

  • Người Nhật có quan niệm rất đặc biệt về ẩm thực trong dịp Tết. Họ tin rằng, những món ăn ngon sẽ mang đến cho họ may mắn và hạnh phúc trong năm mới. Đồng thời, những món ăn cũng giúp họ xua đuổi những xui xẻo của năm cũ.
  • Món ăn truyền thống vào sáng mùng 1 tết của người Nhật Bản có tên là Osechi: Osechi là món ăn truyền thống quan trọng nhất trong ngày Tết của người Nhật Bản. Osechi thường được chuẩn bị rất công phu và cầu kỳ, với nhiều món ăn khác nhau, mang ý nghĩa tốt lành
  • Món ăn phải đẹp và có ý nghĩa: đậu đen có nhiều quan niệm khác nhau như bùa trừ tà ma, sức khỏe tốt không bị bệnh tật hay cầu nguyện sức khỏe tốt. Trứng cá với quan niệm của người Nhật có nghĩa tượng trưng cho con đàng cháu đống; Tadukuri có ý nghĩa sẽ có một mùa vụ tươi tốt và bội thu *Ứng dụng thực đơn kinh doanh nhà hàng tại TP HCM.

Thực đơn có thể ứng dụng nhà hàng ở TPHCM dựa trên tiêu chí đúng với tinh thần thực đơn của Nhật, đó là các món ăn sạch, tốt cho sức khỏe, giúp nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa bệnh tật.

Ví dụ, nhà hàng có thể cung cấp các món ăn như:

Rau xanh, trái cây tươi: Các loại rau xanh và trái cây tươi rất giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ, giúp tăng cường sức đề kháng và phòng ngừa bệnh tật.

Các loại thực phẩm giàu protein nạc: Các loại thực phẩm giàu protein nạc như thịt gà, cá, trứng, sữa,... giúp cung cấp năng lượng và xây dựng cơ bắp.

Các loại thực phẩm giàu chất béo lành mạnh: Các loại thực phẩm giàu chất béo lành mạnh như dầu ô liu, các loại hạt,... giúp bảo vệ tim mạch và não bộ.

Đặc biệt là có thể áp dụng thực đơn ngày Tết của Nhật Bản vào nhà hàng như Osechi, thực đơn có thể bao gồm:

Kamaboko: Món chả cá được làm từ thịt cá bào và bột mì, có hình dạng giống như chiếc thuyền. Kamaboko mang ý nghĩa của sự may mắn và thuận lợi.

Datemaki: Món chả cá được làm từ trứng, có màu vàng óng. Datemaki mang ý nghĩa của sự thịnh vượng và giàu có.

Kurikinton: Món chè khoai lang với đậu đỏ và đường, có màu đỏ tươi. Kurikinton mang ý nghĩa của sự sung túc và sức khỏe.

Suika: Trái dưa hấu, mang ý nghĩa của sự viên mãn và may mắn.

Taiyaki: Bánh cá nướng nhân đậu đỏ, mang ý nghĩa của sự may mắn và thành công.

Câu 11: Giải thích mối quan tâm của giới trẻ về ẩm thực chay

-Tiết kiệm chi trả

+ Từ những thực phẩm đơn giản, dễ trồng, dễ mua mà giá thành lại rẻ. Những món ăn chay đơn giản thông thường rất dễ chế biến và tiết kiệm được những chi phí nấu ăn. Tuy nhiên, cũng có những món ăn chay cầu kỳ cần phải có sự khéo tay mới thực hiện được. Với những món ăn chay đơn giản như: đậu hũ, rau củ quả, nấm… nấu tại nhà vừa an toàn vệ sinh thực phẩm, chi phí rẻ, giúp tiết kiệm được một khoản tiền. Từ đó việc ăn chay của giới trẻ hiện đại ngày nay càng trở nên thịnh hành hơn.

-Thân thiện với môi trường

+ Khi nhận thức được ăn chay là một trong những giải pháp thiết thực và dễ dàng nhất để bảo vệ môi trường thì xu hướng ăn chay lại càng trở nên phổ biến, nhất là trong giới sinh viên. Các bạn trẻ đang ý thức được trách nhiệm của mình đối với môi trường và nhận biết được những tác động tiêu cực của ngành chăn nuôi đối với môi trường sống, để từ đó thấy được rằng việc giảm lượng thịt tiêu thụ trong các bữa ăn sẽ là một cách bảo vệ cân bằng sinh thái. Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của mỗi người, nhất là đối với các bạn trẻ. Nhiều người loay hoay với những chiến dịch lớn lao mà chưa biết rằng ăn chay cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu.

-Lợi ích về sức khỏe

+ Tất cả mọi người không phân biệt tuổi tác hay giới tính đều có thể lựa chọn ăn chay như là một phương pháp phòng chống bệnh tật, giữ gìn vóc dáng, kéo dài tuổi thọ và nhiều người quan niệm ăn chay là để tâm hồn thanh tịnh, bình an.

+ Có thể khẳng định rằng, các thực phẩm chay cung cấp cho con người đầy đủ các chất dinh dưỡng cơ bản nhất bao gồm: chất bột, chất béo, chất đạm, chất xơ, các vitamin và muối khoáng. Nếu một người ăn chay mà ăn uống đủ lượng và có thành phần thực phẩm cân đối thì cũng có thể cao hơn và to lớn hơn người ăn thịt.

+ Đặc biệt, ăn chay có thể khiến con người sống lâu hơn. Thực tế đã cho thấy, người Eskimo hoàn toàn ăn thịt thì tuổi thọ trung bình của họ chỉ là 36 năm, còn người Kogi (bộ tộc ở Peru - Nam Mỹ) ăn thuần chay thì tuổi thọ trung bình của họ lên tới 100 năm. - Giao lưu, học hỏi với nhiều người có sở thích ăn chay

  • Tâm linh:
  • Giảm cân: Giữ sức khỏe và giữ vóc dáng nên họ thích ăn hoa quả và ăn chay là ăn những thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, không chứa dầu mỡ, các chất béo, chất gây lão hoá… Thực tế cho thấy, sử dụng thực phẩm chay không chỉ giúp chúng ta có thân hình cân đối mà còn giúp chúng ta làm đẹp, ví dụ như: ăn bưởi giúp giảm cân, ăn lạc vừng giúp giảm lượng mỡ trong máu, uống hà thủ ô cho mượt tóc…