Phẩm chất thủ lĩnh chính trị? | Học viện báo chí và tuyên truyền

Phẩm chất thủ lĩnh chính trị? Tài liệu học tập môn Chính trị học tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem!

Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị
1. Trình độ hiểu biết
người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực, trình độ trí tuệ, duy
khoa học, nắm vững được quy luật phát triển theo hướng vận động của quá trình
chính trị, khả năng dự đoán được tình hình, m chủ được khoa học và công nghệ
lãnh đạo, quản lí.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc một nhà chính trị gia, một nhà lãnh đạo
tài ba của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ông được đào tạo chuyên
môn nghiệp vụ cử nhân kinh tế, từng theo học rất nhiều các trường đại học
trong nước nước ngoài như: Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Hành chính
Quốc gia, Đại học Quốc gia Singapore. Sử dụng thành thạo hai ngoại ngữ
Tiếng Anh Tiếng Nga. Ngoài ra, ông còn đạt được rất nhiều thành tích và
các huân huy chương (Huân chương Lao động hạng Ba năm 2001, hạng Nhì
năm 2005, hạng Nhất năm 2009; Huân chương Chiến công hng Ba năm 2003;
Huân chương Vàng Quốc gia của Nhà nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào
năm 2017; chiến sThi đua toàn quốc năm 2000 và 2010). Không chỉ tài ba ông
còn có đường lối ngoại giao cởi mở, khéo léo tinh tế khiến cho Việt Nam trong
mắt bạn quốc tế trở nên vô cùng đẹp. Từ đó, mang lại những tín hiệu tích
cực trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.
Ngày 26/06/2019, Tổng thống Mỹ khi đó ông Donald Trump chỉ trích Việt Nam
là kẻ lạm dụng thương mại tồi tnhất. Việt Nam đang lợi dụng kẽ hở ca cuộc chiến
tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc để thu lợi lớn nhờ xuất khẩu sang Mỹ, ông
Donald Trump đang cân nhắc việc Mỹ tăng cường đánh thuế lên hàng hóa Việt Nam
chỉ sau đó 2 ngày, trong cuộc gặp bên lề G20 tại Osaka, Nhật Bản, Thủ tướng Việt
Nam khi đó là bác Nguyễn Xuân Phúc đã nhanh chóng tiếp cận Tổng thống Trump
vào giờ nghỉ ăn trưa để nói điều đó. Tổng thống Trump nhiều lần chỉ trích các
quốc gia khác phần lớn các vlãnh đạo của các quốc gia đó sẽ chọn cách tạm lánh
hạn chế tiếp xúc nhưng Thủ tướng Phúc lại chọn một cách tiếp cận rất mau lẹ,
chủ động và nhanh chóng. Đáp lại, thì Tổng thống Trump lắng nghe, gật gù, khoanh
tay. Các thế lực phản động nói bác Nguyễn Xuân Phúc là
“nhược tiểu” “ve vãn”, “không xứng đáng đại diện cho một quốc gia” và rất
nhiều người đặt câu hỏi: Tại sao lãnh đạo một quốc gia lại cúi đầu như vậy?
Câu trả lời trước G20, Tổng thống Trump không được lòng các nước đồng minh
nhưng đó lại thời cơ tốt để bác Phúc tiếp cận bày tỏ thể hiện thái độ thiện chí
của Việt Nam. Không ai biết bác Phúc Tổng thống Trump nói với nhau. Nhưng
sau cuộc gặp ấy, Tổng thống Trump có những động thái hnhiệt hơn khi nói về Việt
Nam, xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ liên tục vượt đỉnh và tăng trưởng, doanh nghiệp
Việt Nam liên tục “nhảy” vào thị trường Mỹ. Cái cúi đầu ca bác
Nguyễn Xuân Phúc được ví như: “ Sông sâu tĩnh lặng, lúa chín cúi đầu”
2. Phẩm chất chính tr
người giác ngộ lợi ích giai cấp, đại diện tiêu biểu cho lợi ích của giai cấp, trung
thành với mục tiêu lí tưởng đã chọn, dũng cảm đấu tranh bảo vlợi ích của giai cấp.
có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những biến động phức tạp của lịch sử.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc luôn coi trọng lợi ích giai cấp, cứng rắn trước
mọi âm mưu, thủ đoạn của thế lực thù địch, kiên quyết trị tận gốc ngọn nguồn
của mọi sự chia rẽ, phản động luôn giữ vững bản lĩnh chính trị, vững vàng
trước mọi âm mưu chống phá của các thế lực.
Trước những biến động của nước ta Trung Quốc trên biển Đông, để bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ cũng như thực hiện sách lược mềm mỏng, khéo léo để đối đầu với
thế lực xâm chiếm, Chủ tch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Việt Nam "mong
muốn tăng cường hợp tác toàn diện, hiệu quả, bình đẳng, cùng lợi với Trung Quốc,
cùng nhau vượt qua đại dịch Covid-19, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Trung Quốc ngày càng phát triển mạnh mẽ".
3. Năng lực tổ chức
người khả năng về công tác tổ chức, nghĩa biết đề ra mục tiêu đúng, phân
công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới cho từng người, biết tổ chức thực
hiện nhiệm vụ chính trị, có khả năng động viên, khích lmọi người hoạt động, kiểm
tra, giám sát công việc.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra những đường lối đúng đắn, luôn
chú trọng tới lợi ích của nhân dân. Sát sao với những vấn đề cấp bách và đưa
ra những giải pháp kịp thời. Xây dựng được Chính phủ kiến tạo, liêm chính,
hành động. Đưa nền kinh tế Việt Nam lên đà tăng trưởng, duy trì ổn định kinh
tế mô, kiểm soát lạm phát, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế. Góp phần khiến cho vai trò và uy tín quốc tế của Việt Nam ngày càng
vững chắc.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc điểm lại trong đợt đỉnh dịch thứ 4, TP.HCM đã bị
thiệt hại quá nặng nề. Do đó, TP.HCM cần củng cố công tác làm việc txa, thúc đẩy
chuyển đổi số, cấp ủy, chính quyền cần nhanh nhạy hơn, làm việc liên tục hơn, y tế
cơ sở, y tế cộng đồng, y tế dự phòng, y tế gia đình, trạm xã lưu động cần được quan
tâm, giải quyết thấu đáo, không để xảy ra tình trạng xấu, chết người như đợt dịch
thứ 4. "Cần lấy lại vị thế, hình ảnh của TP.HCM trong mọi phương diện. Khó khăn
gấp đôi thì TP.HCM phải cố gắng gấp ba để vượt qua”.
Trong thời gian tới, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị TP.HCM tiếp tục thực
hiện mục tiêu kép, trong đó chia thành nhiều mục tiêu nhỏ, từng giai đoạn ở cấp ủy,
chính quyền để thực thi hiệu quả. Tinh thần tiếp tục kiểm soát dịch bệnh theo
hướng hạn chế ca nặng và tử vong, song song với phc hồi kinh tế.
4. Đạo đức tác phong của một thủ lĩnh chính tr
người có tính trung thực, công bằng, cởi mở, cương quyết. Có lối sống giản
dị, khả năng giao tiếp mối quan htốt với mọi người. lòng tin vào
bản thân, biết lắng nghe ý kiến của người khác. Có lòng say mê công việc và
lòng tin vào cấp dưới.
- Chiều 22/9/2021 (theo giờ New York, tức rạng sáng 23/9/2021 giờ Việt Nam)
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã bài phát biểu quan trọng tại Phiên
thảo luận chung Cấp cao Khoá họp 76 Đại hội đồng Liên hợp quốc với chủ
đề: “Cùng vững tin và tự cường - Hướng tới phục hồi sau COVID19, tái thiết
bền vững, bảo vệ hành tinh, thúc đẩy quyền con người cải tổ Liên hợp
quốc”. Tại Phiên thảo luận này, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra
những ý kiến, quan điểm về tình hình dịch bệnh COVID 19 trên toàn thế giới.
Ông đã bày tỏ sự lo lắng cho an nguy của người dân Việt Nam nói riêng
người dân trên toàn thế giới nói chung “Trong cơn cuồng phong của bão dịch
COVID-19, tôi tin rằng Quý vị cũng đều lo lắng nghĩ tới người dân, đất nước
mình, trái tim tôi cũng hòa chung nhịp đập đó, tha thiết hướng về quê
hương Việt Nam nơi cả nước đang chung sức chống dịch, bảo
vệ sức khỏe, tính mạng của người dân, duy trì phát triển kinh tế, bảo đảm an
sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau.
- Cũng trong phiên thảo luận, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lên án
mọihành động chiến tranh, áp đặt cường quyền, vi phạm các nguyên tắc
bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế; kêu gọi ngừng bắn
toàn cầu, chấm dứt tất cả các hành động bạo lực, bảo vệ thường dân, tạo điều
kiện tiếp cận nhân đạo tại các vùng xung đt.
=> Qua đó ta thể thấy được tấm lòng luôn tận tuỵ dân, nước, luôn lo
lắng, quan m không chỉ đến người dân trong nước còn cả những bạn
quốc tế.
- Trong 5 năm nhiệm kỳ khi còn làm Thủ tướng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân
Phúc cùng Chính phủ đã nỗ lực thúc đẩy cải cách thể chế, trong đó tập trung
vào 2 mũi giáp công cải cách thủ tục hành chính và thực hiện Chính phủ
điện tử. Nhờ đó đã xóa bỏ hàng ngàn giấy phép con, đơn giản hóa cắt giảm
50-60% điều kiện kinh doanh thủ tục hành chính kiểm tra chuyên ngành.
Chỉ số hài lòng của người dân và doanh nghiệp vào các cơ quan chính quyền
các cấp được cải thiện.
=> cương vị Chủ tịch nước hay cương vị Thủ tướng chính phủ thì
ông Nguyễn Xuân Phúc cũng luôn hoàn thành rất tốt vai trò của mình, là một
cán bộ gương mẫu, đi đầu trong mọi công việc và là tấm gương sáng, tiêu biểu
trong hàng ngũ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
=> Chính vì thế sau gần 4 tháng giữ chức Chủ tịch nước, được sự tín nhiệm, tin
tưởng của Đảng, nhà nước toàn thể nhân dân, ngày 26/7/2021 ông Nguyễn
Xuân Phúc tiếp tục được Quốc hội bầu làm người đứng đầu Nhà nước nhiệm
kỳ mới (nhiệm kỳ 2021-2026) với số phiếu đạt tối đa (đạt tỷ lệ 96,79% tổng số
phiếu của Đại biểu quốc hội).
5. Khả năng làm việc của thủ lĩnh chính trị
Phải sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường độ cao, khả năng giải
quyết mọi vấn đề một cách sáng tạo, đưa ra những quyết sách sáng suốt, nhạy
cảm, năng động. Biết cảm nhận cái mới và đấu tranh vì cái mới.
Đại dịch Covid 19
- Đầu năm 2020, Đại dịch Covid 19 bùng phát lan rộng khắp Thế giới.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc (lúc bấy giờ là Thủ tướng) đã lãnh đạo
chung, phân công Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo trực tiếp với những
phương án phòng chống dịch mạnh mẽ và có hiệu quả như:
Nhanh chóng cách ly các trường hợp nguy lây nhiễm cao ra
cộng đồng.
Thực hiện biện pháp 5K, “3 tại chỗ 1 cung đường 2 điểm đến”
Hỗ trợ những người dân gặp hoàn cảnh khó khăn, mất việc, giảm
thu nhập do dịch bệnh.
Miễn giảm viện phí cho những người mắc bệnh COVID 19,những
trường hợp F1, F2 phải đi cách ly tập trung.
- Sáng ngày 27/5/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu "Tôi
kêu gọi các tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp, các tổ chức, kiều bào ta
nước ngoài... tham gia đóng góp ủng hộ đtoàn dân, toàn quân ta sớm
chiến thắng dịch bệnh" trong lễ phát động "Đợt cao điểm quyên góp ủng
hộ phòng, chống Covid-19" do Uban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức.
- Trước tình hình Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận hơn 85.500 ca nhiễm
trong đợt dịch thứ tư, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu "Thành
phố cần rút kinh nghiệm sâu sắc việc chậm giãn ch mật độ dân khi
đường phố còn đông. Bởi thực hiện không nghiêm, không kiên quyết sẽ
không giải quyết được vấn đề" và chỉ đạo "Bí tchi bộ, trưởng thôn,
trưởng khu phố phải chịu trách nhiệm trước cấp ủy, chính quyền về việc
để dân thiếu ăn, đói cơm lạt muối, cùng cực xảy ra địa phương mình"
vào ngày 30/7/2021.
- Trong buổi làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh vào sáng ngày
11/10/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo "Các địa phương
không được ngăn sông cấm chợ, cản trở c hoạt động, cản trở sự lưu
thông hàng hóa dịch vụ dịch chuyển lao động" ông cũng cho biết
"Báo chí những ngày gần đây nói rất nhiều việc chúng ta cắt khúc địa
phương y, địa phương khác. Nhân đây tôi nói lại chuyện pháo đài để
mọi tỉnh, huyện, xã, mọi cơ sở hiểu chuyện này, không để tình trạng ngăn
sông cấm chợ xảy ra”.
Thiên tai lũ lụt tại miền Trung
- Tháng 10/2020, thiên tai lũ lụt miền Trung được cho là trận lũ lịch sử. Gây
tổn thất, thiệt hại cho người dân cùng nặng nề. Chủ tịch nước Nguyễn
Xuân Phúc (khi đó là Thủ tướng) đã chỉ đạo phương án đối phó với thiên
tai, bão lũ. Nhằm giúp cho miền Trung vượt qua được khó khăn phân
công cho các cơ quan Nhà nước ứng phó cùng phương châm “Đoàn kết cả
nước cùng hướng về miền Trung”.
Nhờ khả ng lãnh đạo, khả năng đối nội, đối ngoại, Chủ tịch nước Nguyễn
Xuân Phúc đã giúp Việt Nam những bước tiến nổi bật - Xây dựng được Chính
phủ kiến tạo, liêm chính, hành động.
- Kinh tế Việt Nam giữ được đà tăng trưởng cao, duy trì ổn định kinh tế
mô, kiểm soát lạm phát, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế. Tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn năm 2016 đến năm 2019 đạt
6,8%, năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng Việt Nam vẫn
tăng trưởng 2,91% nước duy nhất tăng trưởng dương trong 6 nền kinh
tế lớn tại Đông Nam Á. Nợ công giảm từ khoảng 64,5% GDP vào đầu
nhiệm kỳ xuống còn 55,3% GDP được cấu lại bền vững, an toàn hơn,
chuyển dần từ vay nước ngoài sang vay trong nước với kỳ hạn dài hơn và
chi pthấp hơn, nợ xấu còn 3%. Dự trữ ngoại hối đạt kỷ lục gần 100 tỷ
USD, thu hút mạnh đầu tư trong và ngoài nước, phát triển mạnh kinh tế tư
nhân.
- Vai trò và uy tín quốc tế của Việt Nam ngày càng vững chắc.
| 1/6

Preview text:

Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị
1. Trình độ hiểu biết
Là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực, có trình độ trí tuệ, có tư duy
khoa học, nắm vững được quy luật phát triển theo hướng vận động của quá trình
chính trị, có khả năng dự đoán được tình hình, làm chủ được khoa học và công nghệ lãnh đạo, quản lí.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc là một nhà chính trị gia, một nhà lãnh đạo
tài ba của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ông được đào tạo chuyên
môn nghiệp vụ cử nhân kinh tế, từng theo học ở rất nhiều các trường đại học
trong nước và nước ngoài như: Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Hành chính
Quốc gia, Đại học Quốc gia Singapore. Sử dụng thành thạo hai ngoại ngữ là
Tiếng Anh và Tiếng Nga. Ngoài ra, ông còn đạt được rất nhiều thành tích và
các huân huy chương (Huân chương Lao động hạng Ba năm 2001, hạng Nhì
năm 2005, hạng Nhất năm 2009; Huân chương Chiến công hạng Ba năm 2003;
Huân chương Vàng Quốc gia của Nhà nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào
năm 2017; chiến sỹ Thi đua toàn quốc năm 2000 và 2010). Không chỉ tài ba ông
còn có đường lối ngoại giao cởi mở, khéo léo và tinh tế khiến cho Việt Nam trong
mắt bạn bè quốc tế trở nên vô cùng đẹp. Từ đó, mang lại những tín hiệu tích
cực trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.

Ngày 26/06/2019, Tổng thống Mỹ khi đó là ông Donald Trump chỉ trích Việt Nam
là kẻ lạm dụng thương mại tồi tệ nhất. Việt Nam đang lợi dụng kẽ hở của cuộc chiến
tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc để thu lợi lớn nhờ xuất khẩu sang Mỹ, ông
Donald Trump đang cân nhắc việc Mỹ tăng cường đánh thuế lên hàng hóa Việt Nam
và chỉ sau đó 2 ngày, trong cuộc gặp bên lề G20 tại Osaka, Nhật Bản, Thủ tướng Việt
Nam khi đó là bác Nguyễn Xuân Phúc đã nhanh chóng tiếp cận Tổng thống Trump
vào giờ nghỉ ăn trưa để nói điều gì đó. Tổng thống Trump nhiều lần chỉ trích các
quốc gia khác và phần lớn các vị lãnh đạo của các quốc gia đó sẽ chọn cách tạm lánh
và hạn chế tiếp xúc nhưng Thủ tướng Phúc lại chọn một cách tiếp cận rất mau lẹ,
chủ động và nhanh chóng. Đáp lại, thì Tổng thống Trump lắng nghe, gật gù, khoanh
tay. Các thế lực phản động nói bác Nguyễn Xuân Phúc là
“nhược tiểu” và “ve vãn”, “không xứng đáng đại diện cho một quốc gia” và có rất
nhiều người đặt câu hỏi: Tại sao là lãnh đạo một quốc gia mà lại cúi đầu như vậy?
Câu trả lời là trước G20, Tổng thống Trump không được lòng các nước đồng minh
nhưng đó lại là thời cơ tốt để bác Phúc tiếp cận và bày tỏ thể hiện thái độ thiện chí
của Việt Nam. Không ai biết bác Phúc và Tổng thống Trump nói gì với nhau. Nhưng
sau cuộc gặp ấy, Tổng thống Trump có những động thái hạ nhiệt hơn khi nói về Việt
Nam, xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ liên tục vượt đỉnh và tăng trưởng, doanh nghiệp
Việt Nam liên tục “nhảy” vào thị trường Mỹ. Cái cúi đầu của bác
Nguyễn Xuân Phúc được ví như: “ Sông sâu tĩnh lặng, lúa chín cúi đầu”
2. Phẩm chất chính trị
Là người giác ngộ lợi ích giai cấp, đại diện tiêu biểu cho lợi ích của giai cấp, trung
thành với mục tiêu lí tưởng đã chọn, dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp.
có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những biến động phức tạp của lịch sử.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc luôn coi trọng lợi ích giai cấp, cứng rắn trước
mọi âm mưu, thủ đoạn của thế lực thù địch, kiên quyết trị tận gốc ngọn nguồn
của mọi sự chia rẽ, phản động và luôn giữ vững bản lĩnh chính trị, vững vàng
trước mọi âm mưu chống phá của các thế lực.

Trước những biến động của nước ta và Trung Quốc trên biển Đông, để bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ cũng như thực hiện sách lược mềm mỏng, khéo léo để đối đầu với
thế lực xâm chiếm, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Việt Nam "mong
muốn tăng cường hợp tác toàn diện, hiệu quả, bình đẳng, cùng có lợi với Trung Quốc,
cùng nhau vượt qua đại dịch Covid-19, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định và
thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Trung Quốc ngày càng phát triển mạnh mẽ".
3. Năng lực tổ chức
Là người có khả năng về công tác tổ chức, nghĩa là biết đề ra mục tiêu đúng, phân
công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới và cho từng người, biết tổ chức thực
hiện nhiệm vụ chính trị, có khả năng động viên, khích lệ mọi người hoạt động, kiểm tra, giám sát công việc.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra những đường lối đúng đắn, luôn
chú trọng tới lợi ích của nhân dân. Sát sao với những vấn đề cấp bách và đưa
ra những giải pháp kịp thời. Xây dựng được Chính phủ kiến tạo, liêm chính,
hành động. Đưa nền kinh tế Việt Nam lên đà tăng trưởng, duy trì ổn định kinh
tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng

kinh tế. Góp phần khiến cho vai trò và uy tín quốc tế của Việt Nam ngày càng vững chắc.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc điểm lại trong đợt đỉnh dịch thứ 4, TP.HCM đã bị
thiệt hại quá nặng nề. Do đó, TP.HCM cần củng cố công tác làm việc từ xa, thúc đẩy
chuyển đổi số, cấp ủy, chính quyền cần nhanh nhạy hơn, làm việc liên tục hơn, y tế
cơ sở, y tế cộng đồng, y tế dự phòng, y tế gia đình, trạm xã lưu động cần được quan
tâm, giải quyết thấu đáo, không để xảy ra tình trạng xấu, chết người như đợt dịch
thứ 4. "Cần lấy lại vị thế, hình ảnh của TP.HCM trong mọi phương diện. Khó khăn
gấp đôi thì TP.HCM phải cố gắng gấp ba để vượt qua”.
Trong thời gian tới, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị TP.HCM tiếp tục thực
hiện mục tiêu kép, trong đó chia thành nhiều mục tiêu nhỏ, từng giai đoạn ở cấp ủy,
chính quyền để thực thi hiệu quả. Tinh thần là tiếp tục kiểm soát dịch bệnh theo
hướng hạn chế ca nặng và tử vong, song song với phục hồi kinh tế.
4. Đạo đức tác phong của một thủ lĩnh chính trị
Là người có tính trung thực, công bằng, cởi mở, cương quyết. Có lối sống giản
dị, có khả năng giao tiếp và mối quan hệ tốt với mọi người. Có lòng tin vào
bản thân, biết lắng nghe ý kiến của người khác. Có lòng say mê công việc và lòng tin vào cấp dưới.
- Chiều 22/9/2021 (theo giờ New York, tức rạng sáng 23/9/2021 giờ Việt Nam)
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên
thảo luận chung Cấp cao Khoá họp 76 Đại hội đồng Liên hợp quốc với chủ
đề: “Cùng vững tin và tự cường - Hướng tới phục hồi sau COVID19, tái thiết
bền vững, bảo vệ hành tinh, thúc đẩy quyền con người và cải tổ Liên hợp
quốc”. Tại Phiên thảo luận này, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra
những ý kiến, quan điểm về tình hình dịch bệnh COVID 19 trên toàn thế giới.
Ông đã bày tỏ sự lo lắng cho an nguy của người dân Việt Nam nói riêng và
người dân trên toàn thế giới nói chung “Trong cơn cuồng phong của bão dịch
COVID-19, tôi tin rằng Quý vị cũng đều lo lắng nghĩ tới người dân, đất nước
mình, và trái tim tôi cũng hòa chung nhịp đập đó, tha thiết hướng về quê
hương Việt Nam nơi cả nước đang chung sức chống dịch, bảo

vệ sức khỏe, tính mạng của người dân, duy trì phát triển kinh tế, bảo đảm an
sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau.”

- Cũng trong phiên thảo luận, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lên án
mọihành động chiến tranh, áp đặt cường quyền, vi phạm các nguyên tắc cơ
bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế; kêu gọi ngừng bắn
toàn cầu, chấm dứt tất cả các hành động bạo lực, bảo vệ thường dân, tạo điều
kiện tiếp cận nhân đạo tại các vùng xung đột.
=> Qua đó ta có thể thấy được tấm lòng luôn tận tuỵ vì dân, vì nước, luôn lo
lắng, quan tâm không chỉ đến người dân trong nước mà còn cả những bạn bè quốc tế.
- Trong 5 năm nhiệm kỳ khi còn làm Thủ tướng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân
Phúc cùng Chính phủ đã nỗ lực thúc đẩy cải cách thể chế, trong đó tập trung
vào 2 mũi giáp công là cải cách thủ tục hành chính và thực hiện Chính phủ
điện tử. Nhờ đó đã xóa bỏ hàng ngàn giấy phép con, đơn giản hóa và cắt giảm
50-60% điều kiện kinh doanh và thủ tục hành chính kiểm tra chuyên ngành.
Chỉ số hài lòng của người dân và doanh nghiệp vào các cơ quan chính quyền
các cấp được cải thiện.
=> Dù là ở cương vị Chủ tịch nước hay là cương vị Thủ tướng chính phủ thì
ông Nguyễn Xuân Phúc cũng luôn hoàn thành rất tốt vai trò của mình, là một
cán bộ gương mẫu, đi đầu trong mọi công việc và là tấm gương sáng, tiêu biểu
trong hàng ngũ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

=> Chính vì thế sau gần 4 tháng giữ chức Chủ tịch nước, được sự tín nhiệm, tin
tưởng của Đảng, nhà nước và toàn thể nhân dân, ngày 26/7/2021 ông Nguyễn
Xuân Phúc tiếp tục được Quốc hội bầu làm người đứng đầu Nhà nước nhiệm
kỳ mới (nhiệm kỳ 2021-2026) với số phiếu đạt tối đa (đạt tỷ lệ 96,79% tổng số
phiếu của Đại biểu quốc hội).

5. Khả năng làm việc của thủ lĩnh chính trị
Phải có sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường độ cao, có khả năng giải
quyết mọi vấn đề một cách sáng tạo, đưa ra những quyết sách sáng suốt, nhạy
cảm, năng động. Biết cảm nhận cái mới và đấu tranh vì cái mới.
Đại dịch Covid 19
- Đầu năm 2020, Đại dịch Covid 19 bùng phát và lan rộng khắp Thế giới.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc (lúc bấy giờ là Thủ tướng) đã lãnh đạo
chung, phân công Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo trực tiếp với những
phương án phòng chống dịch mạnh mẽ và có hiệu quả như:
• Nhanh chóng cách ly các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm cao ra cộng đồng.
• Thực hiện biện pháp 5K, “3 tại chỗ 1 cung đường 2 điểm đến”
• Hỗ trợ những người dân gặp hoàn cảnh khó khăn, mất việc, giảm thu nhập do dịch bệnh.
• Miễn giảm viện phí cho những người mắc bệnh COVID 19,những
trường hợp F1, F2 phải đi cách ly tập trung.
- Sáng ngày 27/5/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu "Tôi
kêu gọi các tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp, các tổ chức, kiều bào ta ở
nước ngoài... tham gia đóng góp ủng hộ để toàn dân, toàn quân ta sớm
chiến thắng dịch bệnh"
trong lễ phát động "Đợt cao điểm quyên góp ủng
hộ phòng, chống Covid-19" do Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức.
- Trước tình hình Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận hơn 85.500 ca nhiễm
trong đợt dịch thứ tư, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu "Thành
phố cần rút kinh nghiệm sâu sắc việc chậm giãn cách mật độ dân cư khi
đường phố còn đông. Bởi thực hiện không nghiêm, không kiên quyết sẽ
không giải quyết được vấn đề"
và chỉ đạo "Bí thư chi bộ, trưởng thôn,
trưởng khu phố phải chịu trách nhiệm trước cấp ủy, chính quyền về việc
để dân thiếu ăn, đói cơm lạt muối, cùng cực xảy ra ở địa phương mình"
vào ngày 30/7/2021.
- Trong buổi làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh vào sáng ngày
11/10/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo "Các địa phương
không được ngăn sông cấm chợ, cản trở các hoạt động, cản trở sự lưu
thông hàng hóa dịch vụ và dịch chuyển lao động"
và ông cũng cho biết
"Báo chí những ngày gần đây nói rất nhiều việc chúng ta cắt khúc địa
phương này, địa phương khác. Nhân đây tôi nói lại chuyện pháo đài để
mọi tỉnh, huyện, xã, mọi cơ sở hiểu chuyện này, không để tình trạng ngăn
sông cấm chợ xảy ra”.

Thiên tai lũ lụt tại miền Trung
- Tháng 10/2020, thiên tai lũ lụt miền Trung được cho là trận lũ lịch sử. Gây
tổn thất, thiệt hại cho người dân vô cùng nặng nề. Chủ tịch nước Nguyễn
Xuân Phúc (khi đó là Thủ tướng) đã chỉ đạo phương án đối phó với thiên
tai, bão lũ. Nhằm giúp cho miền Trung vượt qua được khó khăn và phân
công cho các cơ quan Nhà nước ứng phó cùng phương châm “Đoàn kết cả
nước cùng hướng về miền Trung”.

Nhờ khả năng lãnh đạo, khả năng đối nội, đối ngoại, Chủ tịch nước Nguyễn
Xuân Phúc đã giúp Việt Nam có những bước tiến nổi bật - Xây dựng được Chính
phủ kiến tạo, liêm chính, hành động.
- Kinh tế Việt Nam giữ được đà tăng trưởng cao, duy trì ổn định kinh tế vĩ
mô, kiểm soát lạm phát, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế. Tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn năm 2016 đến năm 2019 đạt
6,8%, năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng Việt Nam vẫn
tăng trưởng 2,91% là nước duy nhất có tăng trưởng dương trong 6 nền kinh
tế lớn tại Đông Nam Á. Nợ công giảm từ khoảng 64,5% GDP vào đầu
nhiệm kỳ xuống còn 55,3% GDP và được cơ cấu lại bền vững, an toàn hơn,
chuyển dần từ vay nước ngoài sang vay trong nước với kỳ hạn dài hơn và
chi phí thấp hơn, nợ xấu còn 3%. Dự trữ ngoại hối đạt kỷ lục gần 100 tỷ
USD, thu hút mạnh đầu tư trong và ngoài nước, phát triển mạnh kinh tế tư nhân.
- Vai trò và uy tín quốc tế của Việt Nam ngày càng vững chắc.