Phần 3 các yếu tố thúc đẩy và chỉ số - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Vào năm 1993, DELL đã gặp 1 vấn dề đó chính là hàng tồn kho của DELL phải tồn tại lại trong kho 10 tuần mới bán đi và trong thời gian này giá trị sản phẩm cũng bị giảm xuống, điều này cũng đã ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của DELL. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích các yếu tố thúc đẩy và chỉ số chính trong chuỗi cung ứng của DELL
I/ Các yếu tố thúc đẩy
a. Cơ sở vật chất
DELL vận hành nhiều hành nhiều cơ sở sản xuất cũng như lắp ráp trên toàn cầu. Và hầu hết
các nhà máy sẽ được bố trí ở các vị trí chiến lược để tối ưu hoá quá trình phân phối và đáp
ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng. Để có thể vận hành một cách tối ưu,
DELL đã sử dụng các nhà kho thông minh kết hợp với hệ thống quản lý WMS (Warehouse
Management System. Điều này đã giúp DELL tối ưu hóa quy trình xuất nhập kho, giảm thiểu
chi phí vận chuyển và tồn kho hàng hóa, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm khi đến tay
khách hàng.
b. Hàng tồn kho
Vào năm 1993, DELL đã gặp 1 vấn dề đó chính là hàng tồn kho của DELL phải tồn tại lại
trong kho 10 tuần mới bán đi và trong thời gian này giá trị sản phẩm cũng bị giảm xuống,
điều này cũng đã ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của DELL. Chính vì vậy DELL không
lựa chọn cách thức sản xuất các sản phẩm của mình một cách ồ ạt nữa mà họ đã lựa chọn sản
xuất dựa trên đơn đặt hàng. Và cũng kể từ đó DELL cũng không còn giữ một lượng lớn hàng
tồn kho thành phẩm nữa giúp giảm thiểu chi phí cũng như rủi ro khi hàng tồn kho không bán
được.
DELL cũng chỉ duy trì hàng tồn kho các nguyên vật liệu chính và linh kiện ở mức vừa đủ để
đáp ứng biến động ngắn hạn về nhu cầu. Tồn kho của DELL luôn ở mức cân bằng tránh tình
trạng thiếu hụt hay dư thừa.
c. Nguồn cung
DELL đã xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp chiến lược trên toàn cầu. Điều
này đã giúp DELL đảm bảo nguồn cung linh kiện và vật liệu ổn định. Các đối tác của DELL
đến từ các khu vực khác nhau giúp Dell giảm thiểu rủi ro đứt gãy nguồn cung khi gặp các
vấn đề về địa lý hay kinh tế.
Bên cạnh đó, Dell còn yêu cầu các nhà cung cấp chính xây dựng hệ thống hàng hoá gần các
cơ sở lắp đặp của hãng. Việc này đã cho phép các công ty đối tác liên kết với các kho chứa
hàng để có thể vận chuyển con số chính xác các linh kiện được yêu cầu trong khoản thời gian
nhất định.
Một số nhà cung cấp linh kiện, phần mềm của Dell:
- Intel: Tập đoàn Intel (Integrated Electronics) thành lập vào năm 1968 tại Santa Clara,
California, Hoa Kỳ. Tập này chuyên sản xuất các sản phẩm như chip vi xử lý cho máy
tính, bo mạch chủ, ổ nhớ flash, cạc mạng và các thiết bị khác. Intel luôn là nhà cung cấp
duy nhất, độc tôn, cung cấp đại đa số vi xử lý cho Dell.
- Asus: ASUSTeK Computer Incorporated là một tập đoàn đa quốc gia được đặt tại trụ sở
Đài Loan. Tập đoàn chuyên ản xuất các mặt hàng điện tử như bo mạch chủ, máy tính
xách tay, máy chủ, điện thoại di động và các sản phẩm máy tính khác. Vào năm 2000,
Asus chỉ đảm nhận các linh kiện rất nhỏ. Sau một vài năm, Asus đã đưa ra một lời đề
nghị rất “béo bở”, họ sẽ đảm nhận vị trí sản xuất bo mạch chủ cho Dell với chi phí thấp
hơn 20%, giúp Dell giảm gánh quản lý sản xuất. Theo thời gian, ASUS ngày càng làm
nhiều công đoạn cho Dell, biến Dell thành một công ty chỉ tập trung vào bán hàng. Tuy
nhiên, cuối cùng ASUS đã tự phát triển thương hiệu riêng và trở thành đối thủ cạnh tranh
của Dell, trong khi Dell lại mất đi khả năng tự sản xuất sáng tạo. Đây chính bài học đắt
giá của Dell trong việc kiểm soát nhà cung cấp.
d. Vận chuyển và logistic
Để tối ưu trong hệ thống vận chuyển, DELL đã hợp tác với các đối tác logistics lớn và uy
tín để vận chuyển hàng hóa, từ nguyên vật liệu đến sản phẩm cuối cùng. Cùng với đó,
DELL sử dụng các phương thức vận chuyển khác nhau như đường bộ, đường hàng
không, và đường biển tùy theo nhu cầu, địa điểm và khối lượng hàng hóa. Điều này giúp
họ duy trì tính linh hoạt cũng như chi phí vận chuyển. Bên cạnh đó, với mô hình bán
hàng trực tiếp, DELL cũng tập trung vào mô hình logistic ngược, tức là mô hình: hoàn trả
hàng, tái chế, sửa chữa nâng cao tính bền vững trong chuỗi cung ứng.
II/ Các chỉ số chính trong chuỗi
a. Cash-to-Cash Tỉme Cycle (Vòng quay tiền mặt)
- Định nghĩa: công cụ đo lường khoảng thời gian cần thiết để chuyển các nguồn lực của
doanh nghiệp thành các dòng tiền hiệu quả.
- Vòng quay tiền mặt càng ngắn càng tốt.
- DELL đã đáp ứng tốt chỉ số này khi họ tối ưu hoá chuỗi cung ứng của mình với mô hình
build to order ( sản xuất theo đơn đặt hàng ) và giảm thiểu đáng kể hàng tồn kho.
b. Inventory Turnover (Vòng quay hàng tồn kho)
- Định nghĩa: Số vòng quay hàng tồn kho cho biết số lần toàn bộ hàng tồn kho của một
doanh nghiệp đã được bán và thay thế trong một khoảng thời gian nhất định.
- Số vòng quay cao: doanh số bán hàng cao hoặc không có đủ hàng tồn kho
- Số vòng quay thấp: doanh nghiệp đang lưu kho để đáp ứng nhu cầu các mặt hàng tăng
cao trong dịp Tết, giảm giá, …
- DELL luôn duy trì hàng tồn kho ở mức thấp nhờ mô hình Just – in – time. Chính vì vậy
đã giúp DELL xoay vòng hàng tồn kho nhanh chóng và tránh lãng phí.
c. Warehousing Cost (Chi phí lưu kho)
- Định nghĩa: chí phí lưu kho bao gồm chi phí xử lý, chi phí lưu trữ, chi phí vận hành, chi
phí quản lý chung
- DELL đã giảm thiểu đáng kể chi phí lưu kho nhờ mô hình sản xuất theo đơn đặt hàng, vì
thế họ không duy trì nhiều thành phẩm trong kho. Nó cũng đồng nghĩa với việc chi phí
lưu kho được kiểm soát tốt
| 1/2

Preview text:

Phân tích các yếu tố thúc đẩy và chỉ số chính trong chuỗi cung ứng của DELL
I/ Các yếu tố thúc đẩy a. Cơ sở vật chất
DELL vận hành nhiều hành nhiều cơ sở sản xuất cũng như lắp ráp trên toàn cầu. Và hầu hết
các nhà máy sẽ được bố trí ở các vị trí chiến lược để tối ưu hoá quá trình phân phối và đáp
ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng. Để có thể vận hành một cách tối ưu,
DELL đã sử dụng các nhà kho thông minh kết hợp với hệ thống quản lý WMS (Warehouse
Management System. Điều này đã giúp DELL tối ưu hóa quy trình xuất nhập kho, giảm thiểu
chi phí vận chuyển và tồn kho hàng hóa, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm khi đến tay khách hàng. b. Hàng tồn kho
Vào năm 1993, DELL đã gặp 1 vấn dề đó chính là hàng tồn kho của DELL phải tồn tại lại
trong kho 10 tuần mới bán đi và trong thời gian này giá trị sản phẩm cũng bị giảm xuống,
điều này cũng đã ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của DELL. Chính vì vậy DELL không
lựa chọn cách thức sản xuất các sản phẩm của mình một cách ồ ạt nữa mà họ đã lựa chọn sản
xuất dựa trên đơn đặt hàng. Và cũng kể từ đó DELL cũng không còn giữ một lượng lớn hàng
tồn kho thành phẩm nữa giúp giảm thiểu chi phí cũng như rủi ro khi hàng tồn kho không bán được.
DELL cũng chỉ duy trì hàng tồn kho các nguyên vật liệu chính và linh kiện ở mức vừa đủ để
đáp ứng biến động ngắn hạn về nhu cầu. Tồn kho của DELL luôn ở mức cân bằng tránh tình
trạng thiếu hụt hay dư thừa. c. Nguồn cung
DELL đã xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp chiến lược trên toàn cầu. Điều
này đã giúp DELL đảm bảo nguồn cung linh kiện và vật liệu ổn định. Các đối tác của DELL
đến từ các khu vực khác nhau giúp Dell giảm thiểu rủi ro đứt gãy nguồn cung khi gặp các
vấn đề về địa lý hay kinh tế.
Bên cạnh đó, Dell còn yêu cầu các nhà cung cấp chính xây dựng hệ thống hàng hoá gần các
cơ sở lắp đặp của hãng. Việc này đã cho phép các công ty đối tác liên kết với các kho chứa
hàng để có thể vận chuyển con số chính xác các linh kiện được yêu cầu trong khoản thời gian nhất định.
Một số nhà cung cấp linh kiện, phần mềm của Dell: -
Intel: Tập đoàn Intel (Integrated Electronics) thành lập vào năm 1968 tại Santa Clara,
California, Hoa Kỳ. Tập này chuyên sản xuất các sản phẩm như chip vi xử lý cho máy
tính, bo mạch chủ, ổ nhớ flash, cạc mạng và các thiết bị khác. Intel luôn là nhà cung cấp
duy nhất, độc tôn, cung cấp đại đa số vi xử lý cho Dell. -
Asus: ASUSTeK Computer Incorporated là một tập đoàn đa quốc gia được đặt tại trụ sở
Đài Loan. Tập đoàn chuyên ản xuất các mặt hàng điện tử như bo mạch chủ, máy tính
xách tay, máy chủ, điện thoại di động và các sản phẩm máy tính khác. Vào năm 2000,
Asus chỉ đảm nhận các linh kiện rất nhỏ. Sau một vài năm, Asus đã đưa ra một lời đề
nghị rất “béo bở”, họ sẽ đảm nhận vị trí sản xuất bo mạch chủ cho Dell với chi phí thấp
hơn 20%, giúp Dell giảm gánh quản lý sản xuất. Theo thời gian, ASUS ngày càng làm
nhiều công đoạn cho Dell, biến Dell thành một công ty chỉ tập trung vào bán hàng. Tuy
nhiên, cuối cùng ASUS đã tự phát triển thương hiệu riêng và trở thành đối thủ cạnh tranh
của Dell, trong khi Dell lại mất đi khả năng tự sản xuất sáng tạo. Đây chính bài học đắt
giá của Dell trong việc kiểm soát nhà cung cấp.
d. Vận chuyển và logistic
Để tối ưu trong hệ thống vận chuyển, DELL đã hợp tác với các đối tác logistics lớn và uy
tín để vận chuyển hàng hóa, từ nguyên vật liệu đến sản phẩm cuối cùng. Cùng với đó,
DELL sử dụng các phương thức vận chuyển khác nhau như đường bộ, đường hàng
không, và đường biển tùy theo nhu cầu, địa điểm và khối lượng hàng hóa. Điều này giúp
họ duy trì tính linh hoạt cũng như chi phí vận chuyển. Bên cạnh đó, với mô hình bán
hàng trực tiếp, DELL cũng tập trung vào mô hình logistic ngược, tức là mô hình: hoàn trả
hàng, tái chế, sửa chữa nâng cao tính bền vững trong chuỗi cung ứng.
II/ Các chỉ số chính trong chuỗi
a. Cash-to-Cash Tỉme Cycle (Vòng quay tiền mặt) -
Định nghĩa: công cụ đo lường khoảng thời gian cần thiết để chuyển các nguồn lực của
doanh nghiệp thành các dòng tiền hiệu quả. -
Vòng quay tiền mặt càng ngắn càng tốt. -
DELL đã đáp ứng tốt chỉ số này khi họ tối ưu hoá chuỗi cung ứng của mình với mô hình
build to order ( sản xuất theo đơn đặt hàng ) và giảm thiểu đáng kể hàng tồn kho.
b. Inventory Turnover (Vòng quay hàng tồn kho) -
Định nghĩa: Số vòng quay hàng tồn kho cho biết số lần toàn bộ hàng tồn kho của một
doanh nghiệp đã được bán và thay thế trong một khoảng thời gian nhất định. -
Số vòng quay cao: doanh số bán hàng cao hoặc không có đủ hàng tồn kho -
Số vòng quay thấp: doanh nghiệp đang lưu kho để đáp ứng nhu cầu các mặt hàng tăng
cao trong dịp Tết, giảm giá, … -
DELL luôn duy trì hàng tồn kho ở mức thấp nhờ mô hình Just – in – time. Chính vì vậy
đã giúp DELL xoay vòng hàng tồn kho nhanh chóng và tránh lãng phí.
c. Warehousing Cost (Chi phí lưu kho) -
Định nghĩa: chí phí lưu kho bao gồm chi phí xử lý, chi phí lưu trữ, chi phí vận hành, chi phí quản lý chung -
DELL đã giảm thiểu đáng kể chi phí lưu kho nhờ mô hình sản xuất theo đơn đặt hàng, vì
thế họ không duy trì nhiều thành phẩm trong kho. Nó cũng đồng nghĩa với việc chi phí
lưu kho được kiểm soát tốt