PHẦN 3. PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNHCÔNG | Trường đại học Luật, đại học Huế

PHẦN 3. PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNHCÔNG | Trường đại học Luật, đại học Huếđược sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

PHẦN 3. PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNHCÔNG | Trường đại học Luật, đại học Huế

PHẦN 3. PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNHCÔNG | Trường đại học Luật, đại học Huếđược sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
1
PHẦN 3. PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH
CÔNG
1. Trình bày kết cấu chi NSNN?
Kết cấu chi NSNNhệ thống các khoản chi ngân sách, tỷ trọng của các khoản chi và thứ tự
ưu tiên của các khoản chi NSNN.
Chi ngân sách nhà nước phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo dự toán ngân
sách ngân sách đã được chủ thể quyền lực quyết định nhằm duy trì hoạt động của BMNN bảo
đảm nhà nước thực hiện được các chức năng của mình.
Chi NSNN là hoạt động mang những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, chi NSNN được tiến hành trên sở pháp luật theo kế hoạch chi NS cũng như
phân bổ NS do cơ quan quyền lực nhà nước quyết định. (Điều 15, 30)
Thứ hai, chi NSNN nhằm vào mục tiêu thỏa mãn nhu cầu về tài chính cho sự vận hành của bộ
máy nhà nước, bảo đảm cho nhà nước thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình. Như vậy,
bên cạnh việc chịu ảnh hưởng của kết quả thu NSNN, mức độ và phạm vi chi NSNN còn phụ thuộc
vào quy mô của BMNN cũng như tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụNN đảm nhiệm (khoản 3
Điều 36; khoản 2 Điều 38 Luật NSNN).
Thứ ba, chi NSNN hoạt động được tiến hành bởi hai nhóm chủ thể: 1) Nhóm chủ thể đại
diện cho NN thực hiện việc quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN; 2) Nhóm chủ thể sử
dụng NSNN.
- Nhóm thứ nhất gồm: cơ quan đại diện cho Nhà nước thực thi quyền hạn có liên quan tới việc
xuất quỹ NSNN cho các mục tiêu đã được phê duyệt. Nhóm chủ thể này gồm BTC, sở tài chính,
phòng tài chính, sở kế hoạch và đầu tư và kho bạc nhà nước.
- Nhóm thứ hai gồm các chủ thể sử dụng NSNN, nhóm này đa dạng nhưng thể khái quát
thành 3 loại chủ yếu sau: cơ quan nhà nước kể cả các cơ quan hành chính thực hiện khoán biên chế
kinh phí quản hành chính, các đơn vị, kể cả đơn vị sự nghiệp thu; các chủ dự án sử dụng
kinh phí NSNN. Cần lưu ý mặc nhóm này bao gồm cả các cơ quan nhà nước (như Quốc hội,
Chính phủ, hệ thống tòa án, VKS,..) nhưng những quan này không tham gia vào hoạt động chi
NS với cách chủ thể mang quyền, đại diện cho Nhà nước chỉ đơn thuần chủ thể được
hưởng kinh phí NSNN cấp để trang trải các chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện chức năng,
hoạt động.
2. Thế nào chi thường xuyên của NSNN? Đánh giá về thực trạng chi thường xuyên
hiện nay?
Chi thường xuyên của NSNN là: nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của
BMNN, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác thực
hiện nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - hội, bảo đảm quốc phòng an
2
ninh.
Thực trạng chi thường xuyên hiện nay:
Thứ nhất, hiện nay chi NSNN luôn cao hơn hoặc bằng thu NSNN, trong đó chi thường xuyên
chiếm tỷ lệ khá lớn trong những khoản chi, Việt Nam với số lượng lớn cán bộ công chức, người làm
công ăn lương. thế, chi thường xuyên cho khoản lương của cán bộ, công chức, viên chức rất
lớn.
Thứ hai, việc chi thường xuyên vẫn còn tình trạng lãng phí, chi sai chế độ quy định, không
đúng mục đích.
Thứ ba, chi thường xuyên ng lên cao hơn mức tăng thu chủ yếu do tăng chi để thực
hiện các chính sách mới về an sinh hội, chi lương phụ cấp chi trả lãi các khoản vay. Quỹ
lương tăng nhanh chủ yếu do tăng mức lương cơ sở và tăng số lượng công chức, viên chức, đặc biệt
địa phương với tốc độ cao hơn tốc độ tăng dân số. Xu hướng này phần nào phản ánh mục tiêu
từng bước chuyển đổi cơ cấu chi NSNN từ phát triển hạ tầng sang phát triển nguồn nhân lực.
3. Thế nào chi đàu phát triển của NSNN? Đánh giá về thực trạng chi đầu phát
triển hiện nay?
Chi đầu tư phát triển của NSNN là nhiệm vụ chi của NSNN, gồm chi đầu xây dựng bản
và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật.
Chi đầu xây dựng bản nhiệm vụ chi của NSNN để thực hiện các chương trình đề án,
dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế -
xã hội.
Thực trạng của chi đầu tư phát triển:
cấu chi cho đầu phát triển giảm mạnh, đây dấu hiệu không tốt để cải thiện sở hạ
tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hộiyếu tố thúc đẩy thu hút đầutư nhân, đầu tư nước ngoài và tăng
trưởng kinh tế.
đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, thực hiện công nghiệp hóa thì đầu công
thường đóng vai trò rất quan trọng, là động lực phát triển tỷ trọng đầu tư công thường rất cao trong
đầu toàn hội bởi nhu cầu phát triển sở hạ tầng luôn tăng cao trong đầuhội. Sự dụng
đầu công như một công cụ, đầu kéo tạo động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, thúc đẩy tăng
trưởng nhanh và là công cụ chính yếu điều hành kinh tế vĩ mô.
Việc thực hiện các dự án, chương trình xây dựng thường có tham nhũng, lợi ích nhóm gây tổn
thất không nhỏ cho nguồn chi đầu phát triển. Một số tuyến đường, ngay cả đường cao tốc được
xây dựng nhưng chất lượng thấp, do đó, chỉ sau thời gian ngắn đã xuống cấp, hỏng gây tổn
hại lớn cho nền kinh tế.
4. Dự phòng ngân sách được sử dụng cho những mục tiêu nào? Thẩm quyền quyết định
chi từ dự phòng ngân sách?
3
Cơ sở pháp lý: Điều 10 Luật NSNN hiện hành.
Dự phòng NSNN là một khoản mục trong dự toán chi NS chưa phân bổ đã được cơ quan thẩm
quyền quyết định ở từng cấp ngân sách.
Dự phòng NSNN dùng để :
a) Chi phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa dịch bệnh, cứu đói; nhiệm vụ quan
trọng về quốc phòng an ninh và các nhiệm vụ cần thiết khác thuộc nhiệm vụ chi ngân sách cấp mình
mà chưa được dự toán;
b) Chi hỗ trợ các địa phương khác theo quy định tại điểm c khoản 9 Điều 9 Luật NSNN;
c) Chi hỗ trợ cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ quy định tại điểm a khoản này,
sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng dự phòng cấp mình để thực hiện nhưng chưa đáp ứng được
nhu cầu.
Thẩm quyền quyết định chi dự phòng ngân sách:
- Chính phủ quy định thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương; định kỳ
báo cáo UBTVQH việc sử dụng dự phòng ngân sách trung ương và báo cáo OH tại kỳ họp gần nhất.
- UBND các cấp quyết định sử dụng dự phòng ngân sách cấp mình, định kỳ báo cáo Thường
trực hội đồng nhân dân và báo cáo HĐND cùng cấp tại kỳ họp gần nhất
5. Quỹ dự trữ tài chính là gì? Những cấp nào được lập quỹ dự trữ tài chính? Nguồn hình
thành và mức khống chế tối đa của quỹ dự trữ tài chính ở mỗi cấp ngân sách?
Quỹ dự trữ tài chính là quỹ của Nhà nước, hình thành từ ngân sách nhà nước các nguồn tài
chính khác theo quy định của pháp luật.
Nguồn hình thành Quỹ dự trữ tài chính:
- Được hinhd thành từ các nguồn tăng thu, kết dư ngân sách, một khoản trong dự toán chi hàng
năm;
- Một phần số tăng thu ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh so với dự toán;
- Bố trí một khoản trong dự toán chi hàng năm của ngân sách cấp tương ứng
- Các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật.
- Năm mươi phần trăm kết dư ngân sách cấp tương ứng
Quỹ dự trữ tài chính chỉ hình thành ở NSTW và NS cấp tỉnh (khoản 1 Điều 11 Luật NSNN).
Mức khống chế tối đa của quỹ dự trữ tài chính mỗi cấp ngân sách là 25% dự toán chi ngân
sách hàng năm của cấp tương ứng.
Những cấp nào được lập quỹ dự trữ tài chính: Điều 11 Luật NSNN
6. Điều kiện thực hiện các khoản chi NSNN? Trong trường hợp nào thì Kho bạc nhà
4
nước được từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi hay tạm dừng các khoản chi?
CSPL: Thông tư 161/2012; Thông tư 39/2016.
Các điều kiện chi Một khoản chi NSNN được coi hợp pháp đưa vào quyết toán NSNN
khi và chỉ khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện sau:
- Khoản chi đã có trong dự toán NS được giao:
- Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định:
- Các khoản chi đã được thủ trưởng đơn vị s dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền
quyết định chi:
Trường hợp KBNN được từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi hay tạm dừng các khoản
chi:
CSPL: Điều 12 Luật NSNN; NĐ số 163/2016/NĐ-CP.
Thủ trưởng quan tài chính, Kho bạc Nhà nước quyền từ chối các khoản chi không đủ
điều kiện chi theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật ngân sách nhà nước, chịu trách nhiệm về quyết
định của mình theo quy định của pháp luật phải thông báo kịp thời cho cơ quan, tổ chức, đơn vị
biết.
Trường hợp quan, tổ chức, đơn vị bị từ chối chi không thống nhất với quyết định của
quan tài chính, Kho bạc Nhà nước, thì quan, tổ chức, đơn vị có quyềno cáo với cơ quan giao
dự toán trực tiếp và cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước cấp trên để xem xét xử lý.
Cácquan, tổ chức, đơn vị dự toán ngân sách không chấp hành đầy đủ kịp thời chế độ báo
cáo kế toán, quyết toán, báo cáo tài chính khác theo quy định, quan tài chính quyền yêu cầu
Kho bạc Nhà nước tạm đình chỉ chi ngân sách, trừ các khoản chi lương, phụ cấp, trợ cấp xã hội, học
bổng một số khoản chi cấp thiết theo quy định của Bộ Tài chính chịu trách nhiệm về quyết
định của mình.
Khi quyết định tạm đình chỉ chi ngân sách, cơ quan tài chính đồng thời thông báo cho cơ quan
quản lý cấp trên của các cơ quan, tổ chức, đơn vị bị tạm đình chỉ chi biết.
Chi ngân sách nhà nước thực hiện theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước
cho người hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp và người cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
Trường hợp một số khoản chi chưa có đủ điều kiện thực hiện việc thanh toán trực tiếp từ Kho
bạc Nhà nước, đơn vị sử dụng ngân sách được tạm ứng kinh phí để chủ động chi theo dự toán được
giao, sau đó đơn vị thanh toán với Kho bạc Nhà nước theo đúng quy định của Bộ Tài chính.
Riêng đối với các khoản chi từ nguồn vốn vay ngoài nước của Chính phủ, viện trợ không hoàn
lại theo hiệp định hoặc thỏa thuận tài trợ có quy định giải ngân qua ngân hàng phục vụ để chuyển
tiền trực tiếp cho chương trình, dự án, thì phải thực hiện kiểm soát chi theo hướng dẫn của Bộ Tài
5
chính định kỳ phải hạch toán vào ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 2 Điều 32
khoản 1 Điều 33 của Nghị định này.
7. Việc xử thiếu hụt ngân sách tạm thời do nguồn thu tập trung chậm hoặc nhiều
nhu cầu phải chi trong cùng thời điểm dẫn đến vượt quá nguồn thu được thực hiện như thế
nào?
Thiếu hụt ngân sách Nhà nước tạm thời do nguồn thu tập trung chậm hoặc có nhiều nguồn thu
phải chi trong cùng thời điểm dẫn đến vượt quá nguồn thu được thực hiện như sau:
+ Trường hợp quỹ ngân sách trung ương thiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ quỹ dự trữ tài
chính trung ương các nguồn tài chính hợp pháp khác để xử phải hoàn trả trong năm ngân
sách; nếu quỹ dự trữ tài chính và các nguồn tài chính hợp pháp khác không đáp ứng được thì Ngân
sách Nhà nước Việt Nam tạm ứng cho ngân sách trung ương theo quyết định của Thủ tướng Chính
phủ. Việc tạm ứng từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải được hoàn trả trongm ngân sách, trừ
trường hợp đặc biệt do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định
+ Trường hợp quỹ ngân sách nhà nước cấp tỉnh thiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ quỹ dự
trữ tài chính địa phương, quỹ dự trữ tài chính trung ương các nguồn tài chính hợp pháp khác để
xử lí và hoàn trả trong năm ngân sách
+ Trường hợp quỹ ngân sách cấp huyện cấpthiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ quỹ
dự trữ tài chính địa phương các nguồn tài chính hợp pháp khác để xử phải hoàn trả trong
năm ngân sách
8. Các khoản chi NSNN trong dự toán ngân sách nếu hết ngày 31/12 chưa thực hiện
hoặc chưa chi hết có được chuyển sang năm sau tiếp tục thực hiện hay không? Tại sao?
CSPL: Điều 43 NĐ 163/2016.
Không. chỉ có những khoản chi NSNN đủ điều kiện theo Điều 43 163 sẽ được
chuyển sang năm sau tiếp tục thực hiện nếu không đáp ứng đủ các điều kiện thì phải hủy bỏ nếu hết
thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách.
Hết năm ngân sách, chỉ những khoản dự toán chi chưa thực hiện hoặc chưa chi hết theo quy
định tại khoản 3 Điều 64 Luật NSNN Điều 43 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016
của Chính phủ mới được chuyển nguồn sang năm sau thực hiện; số còn lại sẽ bị hủy dự toán theo
quy định. NSNN không xem xét chuyển nguồn hay bổ sung dự toán ngân sách năm sau để đảm bảo
cho các khoản chi này.
Vì:
9. So sánh hoạt động Thanh tra tài chính và hoạt động Kiểm toán nhà nước?
Tiêu chí Thanh tra tài chính Kiểm soát tài chính
Tính chất Hoạt động thanh tra dựa trên sở Hoạt động kiểm toán chỉ trong trường
6
các quy định của pháp luật các
quy chế của cấp thẩm quyền, do
đó mang tính bắt buộc đối với đơn vị
được thanh tra
hợp do tổ chức kiểm toán nội bộ tổ
chức kiểm toán nhà nước thực hiện
mới tính bắt buộc đối với đơn vị
được kiểm toán
Chủ thể Nhà nước thể Nhà nước (kiểm toán viên
Nhà nước) hoặc phi nhà nước (kiểm
toán viên độc lập, kiểm toán viên nội
bộ)
Mục đích Nhằm phát hiện hở trong chế
quản lý, chính sách, pháp luật để
kiến nghi với quan nhà nước
thẩm quyền biện pháp khắc phục;
phòng ngừa phát hiện xử hành
vi vi phạm pháp luật, giúp quan,
tổ chức , cá nhân thực hiện đúng quy
định của pháp luật
Phục vụ việc quản của Nhà
nước, đảm bảo duy trì kỷ cương, thựuc
hiện nghiêm chỉnh thông nhất luật
pháp, chính sách, chế độ, đồng thời s
dụng tiết, kiệm hiệu quả vốn, tài sản và
kinh phí của Nhà nước
Kiểm toán độc lập nhằm bào vệ cho
quyền lợi của những người liên
quan sử dụng thông tin của đơn vị
được kiểm toán như Chính phủ, cổ
đông, ngân hàng, nhà đầu tư... cũng
rất hữu ích cho chính các nhà đơn vị
được kiểm toán
Thời gian
tiến hành
Kéo dài hơn thời gian của một cuộc
kiểm toán
Ngắn hơn
Phương pháp
thực hành
Đi vào thực chất đến tận cùng của
vấn đề như: xác minh, thu thập
chứng cứ, đối thoại, chất vấn
giám định
Đánh giá tổng quát, phương pháp thử
nghiệm chi tiết nghiệp vụ số tài
khoản
Phạm vi Phạm vi hoạt động của thanh tra tra
thường theo bề rộng diễn ra liên tục,
khắp nơi với nhiều hình thức
phong phú
Phạm vi hoạt động kiểm toán thường
hẹp hơn đối với hoạt động thanh tra
10. So sánh tính độc lập của cơ quan Thanh tra tài chính và cơ quan Kiểm toán nhà nước
trong hoạt động chuyên môn của các cơ quan này.
| 1/6

Preview text:

PHẦN 3. PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CÔNG
1. Trình bày kết cấu chi NSNN?
Kết cấu chi NSNN là hệ thống các khoản chi ngân sách, tỷ trọng của các khoản chi và thứ tự
ưu tiên của các khoản chi NSNN.
Chi ngân sách nhà nước là phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo dự toán ngân
sách ngân sách đã được chủ thể quyền lực quyết định nhằm duy trì hoạt động của BMNN và bảo
đảm nhà nước thực hiện được các chức năng của mình.
Chi NSNN là hoạt động mang những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, chi NSNN được tiến hành trên cơ sở pháp luật và theo kế hoạch chi NS cũng như
phân bổ NS do cơ quan quyền lực nhà nước quyết định. (Điều 15, 30)
Thứ hai, chi NSNN nhằm vào mục tiêu thỏa mãn nhu cầu về tài chính cho sự vận hành của bộ
máy nhà nước, bảo đảm cho nhà nước thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình. Như vậy,
bên cạnh việc chịu ảnh hưởng của kết quả thu NSNN, mức độ và phạm vi chi NSNN còn phụ thuộc
vào quy mô của BMNN cũng như tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ mà NN đảm nhiệm (khoản 3
Điều 36; khoản 2 Điều 38 Luật NSNN).
Thứ ba, chi NSNN là hoạt động được tiến hành bởi hai nhóm chủ thể: 1) Nhóm chủ thể đại
diện cho NN thực hiện việc quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN; 2) Nhóm chủ thể sử dụng NSNN.
- Nhóm thứ nhất gồm: cơ quan đại diện cho Nhà nước thực thi quyền hạn có liên quan tới việc
xuất quỹ NSNN cho các mục tiêu đã được phê duyệt. Nhóm chủ thể này gồm BTC, sở tài chính,
phòng tài chính, sở kế hoạch và đầu tư và kho bạc nhà nước.
- Nhóm thứ hai gồm các chủ thể sử dụng NSNN, nhóm này đa dạng nhưng có thể khái quát
thành 3 loại chủ yếu sau: cơ quan nhà nước kể cả các cơ quan hành chính thực hiện khoán biên chế
và kinh phí quản lý hành chính, các đơn vị, kể cả đơn vị sự nghiệp có thu; các chủ dự án sử dụng
kinh phí NSNN. Cần lưu ý là mặc dù nhóm này bao gồm cả các cơ quan nhà nước (như Quốc hội,
Chính phủ, hệ thống tòa án, VKS,..) nhưng những cơ quan này không tham gia vào hoạt động chi
NS với tư cách là chủ thể mang quyền, đại diện cho Nhà nước mà chỉ đơn thuần là chủ thể được
hưởng kinh phí NSNN cấp để trang trải các chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện chức năng, hoạt động.
2. Thế nào là chi thường xuyên của NSNN? Đánh giá về thực trạng chi thường xuyên hiện nay?
Chi thường xuyên của NSNN là: nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của
BMNN, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực
hiện nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an 1 ninh.
Thực trạng chi thường xuyên hiện nay:
Thứ nhất, hiện nay chi NSNN luôn cao hơn hoặc bằng thu NSNN, trong đó chi thường xuyên
chiếm tỷ lệ khá lớn trong những khoản chi, Việt Nam với số lượng lớn cán bộ công chức, người làm
công ăn lương. Vì thế, chi thường xuyên cho khoản lương của cán bộ, công chức, viên chức là rất lớn.
Thứ hai, việc chi thường xuyên vẫn còn tình trạng lãng phí, chi sai chế độ quy định, không đúng mục đích.
Thứ ba, chi thường xuyên tăng lên và cao hơn mức tăng thu chủ yếu là do tăng chi để thực
hiện các chính sách mới về an sinh xã hội, chi lương và phụ cấp và chi trả lãi các khoản vay. Quỹ
lương tăng nhanh chủ yếu do tăng mức lương cơ sở và tăng số lượng công chức, viên chức, đặc biệt
ở địa phương với tốc độ cao hơn tốc độ tăng dân số. Xu hướng này phần nào phản ánh mục tiêu
từng bước chuyển đổi cơ cấu chi NSNN từ phát triển hạ tầng sang phát triển nguồn nhân lực.
3. Thế nào là chi đàu tư phát triển của NSNN? Đánh giá về thực trạng chi đầu tư phát
triển hiện nay?
Chi đầu tư phát triển của NSNN là nhiệm vụ chi của NSNN, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản
và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật.
Chi đầu tư xây dựng cơ bản là nhiệm vụ chi của NSNN để thực hiện các chương trình đề án,
dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Thực trạng của chi đầu tư phát triển:
Cơ cấu chi cho đầu tư phát triển giảm mạnh, đây là dấu hiệu không tốt để cải thiện cơ sở hạ
tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội là yếu tố thúc đẩy thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tế.
Vì đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, thực hiện công nghiệp hóa thì đầu tư công
thường đóng vai trò rất quan trọng, là động lực phát triển tỷ trọng đầu tư công thường rất cao trong
đầu tư toàn xã hội bởi nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng luôn tăng cao trong đầu tư xã hội. Sự dụng
đầu tư công như là một công cụ, đầu kéo tạo động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, thúc đẩy tăng
trưởng nhanh và là công cụ chính yếu điều hành kinh tế vĩ mô.
Việc thực hiện các dự án, chương trình xây dựng thường có tham nhũng, lợi ích nhóm gây tổn
thất không nhỏ cho nguồn chi đầu tư phát triển. Một số tuyến đường, ngay cả đường cao tốc được
xây dựng nhưng có chất lượng thấp, do đó, chỉ sau thời gian ngắn đã xuống cấp, hư hỏng gây tổn
hại lớn cho nền kinh tế.
4. Dự phòng ngân sách được sử dụng cho những mục tiêu nào? Thẩm quyền quyết định
chi từ dự phòng ngân sách? 2
Cơ sở pháp lý: Điều 10 Luật NSNN hiện hành.
Dự phòng NSNN là một khoản mục trong dự toán chi NS chưa phân bổ đã được cơ quan thẩm
quyền quyết định ở từng cấp ngân sách. Dự phòng NSNN dùng để :
a) Chi phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa dịch bệnh, cứu đói; nhiệm vụ quan
trọng về quốc phòng an ninh và các nhiệm vụ cần thiết khác thuộc nhiệm vụ chi ngân sách cấp mình mà chưa được dự toán;
b) Chi hỗ trợ các địa phương khác theo quy định tại điểm c khoản 9 Điều 9 Luật NSNN;
c) Chi hỗ trợ cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ quy định tại điểm a khoản này,
sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng dự phòng cấp mình để thực hiện nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu.
Thẩm quyền quyết định chi dự phòng ngân sách:
- Chính phủ quy định thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương; định kỳ
báo cáo UBTVQH việc sử dụng dự phòng ngân sách trung ương và báo cáo OH tại kỳ họp gần nhất.
- UBND các cấp quyết định sử dụng dự phòng ngân sách cấp mình, định kỳ báo cáo Thường
trực hội đồng nhân dân và báo cáo HĐND cùng cấp tại kỳ họp gần nhất
5. Quỹ dự trữ tài chính là gì? Những cấp nào được lập quỹ dự trữ tài chính? Nguồn hình
thành và mức khống chế tối đa của quỹ dự trữ tài chính ở mỗi cấp ngân sách?
Quỹ dự trữ tài chính là quỹ của Nhà nước, hình thành từ ngân sách nhà nước và các nguồn tài
chính khác theo quy định của pháp luật.
Nguồn hình thành Quỹ dự trữ tài chính:
- Được hinhd thành từ các nguồn tăng thu, kết dư ngân sách, một khoản trong dự toán chi hàng năm;
- Một phần số tăng thu ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh so với dự toán;
- Bố trí một khoản trong dự toán chi hàng năm của ngân sách cấp tương ứng
- Các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật.
- Năm mươi phần trăm kết dư ngân sách cấp tương ứng
Quỹ dự trữ tài chính chỉ hình thành ở NSTW và NS cấp tỉnh (khoản 1 Điều 11 Luật NSNN).
Mức khống chế tối đa của quỹ dự trữ tài chính ở mỗi cấp ngân sách là 25% dự toán chi ngân
sách hàng năm của cấp tương ứng.
Những cấp nào được lập quỹ dự trữ tài chính: Điều 11 Luật NSNN
6. Điều kiện thực hiện các khoản chi NSNN? Trong trường hợp nào thì Kho bạc nhà 3
nước được từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi hay tạm dừng các khoản chi?
CSPL: Thông tư 161/2012; Thông tư 39/2016.
Các điều kiện chi Một khoản chi NSNN được coi là hợp pháp và đưa vào quyết toán NSNN
khi và chỉ khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện sau:
- Khoản chi đã có trong dự toán NS được giao:
- Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định:
- Các khoản chi đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi:
Trường hợp KBNN được từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi hay tạm dừng các khoản chi:
CSPL: Điều 12 Luật NSNN; NĐ số 163/2016/NĐ-CP.
Thủ trưởng cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước có quyền từ chối các khoản chi không đủ
điều kiện chi theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật ngân sách nhà nước, chịu trách nhiệm về quyết
định của mình theo quy định của pháp luật và phải thông báo kịp thời cho cơ quan, tổ chức, đơn vị biết.
Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị bị từ chối chi không thống nhất với quyết định của cơ
quan tài chính, Kho bạc Nhà nước, thì cơ quan, tổ chức, đơn vị có quyền báo cáo với cơ quan giao
dự toán trực tiếp và cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước cấp trên để xem xét xử lý.
Các cơ quan, tổ chức, đơn vị dự toán ngân sách không chấp hành đầy đủ kịp thời chế độ báo
cáo kế toán, quyết toán, báo cáo tài chính khác theo quy định, cơ quan tài chính có quyền yêu cầu
Kho bạc Nhà nước tạm đình chỉ chi ngân sách, trừ các khoản chi lương, phụ cấp, trợ cấp xã hội, học
bổng và một số khoản chi cấp thiết theo quy định của Bộ Tài chính và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Khi quyết định tạm đình chỉ chi ngân sách, cơ quan tài chính đồng thời thông báo cho cơ quan
quản lý cấp trên của các cơ quan, tổ chức, đơn vị bị tạm đình chỉ chi biết.
Chi ngân sách nhà nước thực hiện theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước
cho người hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp và người cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
Trường hợp một số khoản chi chưa có đủ điều kiện thực hiện việc thanh toán trực tiếp từ Kho
bạc Nhà nước, đơn vị sử dụng ngân sách được tạm ứng kinh phí để chủ động chi theo dự toán được
giao, sau đó đơn vị thanh toán với Kho bạc Nhà nước theo đúng quy định của Bộ Tài chính.
Riêng đối với các khoản chi từ nguồn vốn vay ngoài nước của Chính phủ, viện trợ không hoàn
lại theo hiệp định hoặc thỏa thuận tài trợ có quy định giải ngân qua ngân hàng phục vụ để chuyển
tiền trực tiếp cho chương trình, dự án, thì phải thực hiện kiểm soát chi theo hướng dẫn của Bộ Tài 4
chính và định kỳ phải hạch toán vào ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 2 Điều 32 và
khoản 1 Điều 33 của Nghị định này.
7. Việc xử lý thiếu hụt ngân sách tạm thời do nguồn thu tập trung chậm hoặc có nhiều
nhu cầu phải chi trong cùng thời điểm dẫn đến vượt quá nguồn thu được thực hiện như thế nào?
Thiếu hụt ngân sách Nhà nước tạm thời do nguồn thu tập trung chậm hoặc có nhiều nguồn thu
phải chi trong cùng thời điểm dẫn đến vượt quá nguồn thu được thực hiện như sau:
+ Trường hợp quỹ ngân sách trung ương thiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ quỹ dự trữ tài
chính trung ương và các nguồn tài chính hợp pháp khác để xử lí và phải hoàn trả trong năm ngân
sách; nếu quỹ dự trữ tài chính và các nguồn tài chính hợp pháp khác không đáp ứng được thì Ngân
sách Nhà nước Việt Nam tạm ứng cho ngân sách trung ương theo quyết định của Thủ tướng Chính
phủ. Việc tạm ứng từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải được hoàn trả trong năm ngân sách, trừ
trường hợp đặc biệt do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định
+ Trường hợp quỹ ngân sách nhà nước cấp tỉnh thiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ quỹ dự
trữ tài chính địa phương, quỹ dự trữ tài chính trung ương và các nguồn tài chính hợp pháp khác để
xử lí và hoàn trả trong năm ngân sách
+ Trường hợp quỹ ngân sách cấp huyện và cấp xã thiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ quỹ
dự trữ tài chính địa phương và các nguồn tài chính hợp pháp khác để xử lý và phải hoàn trả trong năm ngân sách
8. Các khoản chi NSNN trong dự toán ngân sách nếu hết ngày 31/12 mà chưa thực hiện
hoặc chưa chi hết có được chuyển sang năm sau tiếp tục thực hiện hay không? Tại sao? CSPL: Điều 43 NĐ 163/2016.
Không. Vì chỉ có những khoản chi NSNN có đủ điều kiện theo Điều 43 NĐ 163 sẽ được
chuyển sang năm sau tiếp tục thực hiện nếu không đáp ứng đủ các điều kiện thì phải hủy bỏ nếu hết
thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách.
Hết năm ngân sách, chỉ những khoản dự toán chi chưa thực hiện hoặc chưa chi hết theo quy
định tại khoản 3 Điều 64 Luật NSNN và Điều 43 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016
của Chính phủ mới được chuyển nguồn sang năm sau thực hiện; số còn lại sẽ bị hủy dự toán theo
quy định. NSNN không xem xét chuyển nguồn hay bổ sung dự toán ngân sách năm sau để đảm bảo cho các khoản chi này. Vì:
9. So sánh hoạt động Thanh tra tài chính và hoạt động Kiểm toán nhà nước? Tiêu chí Thanh tra tài chính Kiểm soát tài chính Tính chất
Hoạt động thanh tra dựa trên cơ sở Hoạt động kiểm toán chỉ trong trường 5
các quy định của pháp luật và các hợp do tổ chức kiểm toán nội bộ và tổ
quy chế của cấp có thẩm quyền, do chức kiểm toán nhà nước thực hiện
đó mang tính bắt buộc đối với đơn vị mới có tính bắt buộc đối với đơn vị được thanh tra được kiểm toán Chủ thể Nhà nước
Có thể là Nhà nước (kiểm toán viên
Nhà nước) hoặc phi nhà nước (kiểm
toán viên độc lập, kiểm toán viên nội bộ) Mục đích
Nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế Phục vụ việc quản lí vĩ mô của Nhà
quản lý, chính sách, pháp luật để nước, đảm bảo duy trì kỷ cương, thựuc
kiến nghi với cơ quan nhà nước có hiện nghiêm chỉnh và thông nhất luật
thẩm quyền biện pháp khắc phục; pháp, chính sách, chế độ, đồng thời sử
phòng ngừa phát hiện và xử lí hành dụng tiết, kiệm hiệu quả vốn, tài sản và
vi vi phạm pháp luật, giúp cơ quan, kinh phí của Nhà nước
tổ chức , cá nhân thực hiện đúng quy Kiểm toán độc lập nhằm bào vệ cho định của pháp luật
quyền lợi của những người có liên
quan và sử dụng thông tin của đơn vị
được kiểm toán như Chính phủ, cổ
đông, ngân hàng, nhà đầu tư... và cũng
rất hữu ích cho chính các nhà đơn vị được kiểm toán Thời gian
Kéo dài hơn thời gian của một cuộc Ngắn hơn tiến hành kiểm toán
Phương pháp Đi vào thực chất đến tận cùng của Đánh giá tổng quát, phương pháp thử thực hành
vấn đề như: xác minh, thu thập nghiệm chi tiết nghiệp vụ và số dư tài
chứng cứ, đối thoại, chất vấn và khoản giám định Phạm vi
Phạm vi hoạt động của thanh tra tra Phạm vi hoạt động kiểm toán thường
thường theo bề rộng diễn ra liên tục, hẹp hơn đối với hoạt động thanh tra
ở khắp nơi với nhiều hình thức phong phú
10. So sánh tính độc lập của cơ quan Thanh tra tài chính và cơ quan Kiểm toán nhà nước
trong hoạt động chuyên môn của các cơ quan này. 6