Phần 3: Thừa kế theo pháp luật | Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại

Phần 3: Thừa kế theo pháp luật | Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phần 3: Thừa kế theo pháp luật | Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại

Phần 3: Thừa kế theo pháp luật | Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

71 36 lượt tải Tải xuống
PHẦN III. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
1. Các trường hợp thừa kế theo pháp luật
Theo quy định tại Điều 650, Bộ luật dân sự năm 2015 thì thừa kế theo pháp luật
được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
- Không di chúc.
- Di chúc không hợp pháp.
- Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người
lập di chúc, quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại
vào thời điểm mở thừa kế.
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc không quyền
hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
Ngoài ra, thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các thành phần sau:
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc.
- Phần di sản liên quan đến phần của di chúc không hiệu lực pháp luật.
- Phần di sản liên quan đến người thừa kế theo di chúc nhưng họ không quyền
hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người
lập di chúc,liên quan đến quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc nhưng
không còn tồn tại tại thời điểm mở thừa kế.
2. Hàng thừa kế
Về nguyên tắc, những người hưởng di sản thừa kế theo pháp luật được xếp
thành các hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên 1,2,3. Trong đó những người thừa kế
cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau, những người hàng thừa kế sau
chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn aihàng trước do đã chết, không quyền
hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
- Hàng thừa kế thứ nhất: gồm Vợ (chồng), bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi; con đẻ, con nuôi
của người chết.
- Hàng thừa kế thứ hai: Ông, nội, ngoại, anh, chị, em ruột của người chết; cháu
gọi người chết là ông, bà nội, ông bà ngoại.
- Hàng thừa kế thứ ba: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột,
ruột, ruột của người chết (anh chị em ruột của bố mẹ người chết); cháu ruột
của người chết người chết bác ruột, chú ruột, ruột, cậu ruột, ruột; (con
của anh chị em ruột người chết). Chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội,
cụ ngoại.
3. Thừa kế thế vị
Theo Điều 652, luật dân sự 2015, pháp luật quy định về người thừa kế thế
vị như sau: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời
điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản cha hoặc mẹ của
cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng thời điểm với
người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu còn sống.”
MỘT SỐ LƯU Ý KHI CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
- Con dâu, con rể không được hưởng thừa kế theo pháp luật của bố mẹ chồng, bố
mẹ vợ
- Thai nhi đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế và sinh ra còn sống được hưởng
một suất thừa kế theo pháp luật (Đ 635)
- Những người chết cùng thời điểm không được hưởng di sản của nhau .Di sản của
mỗi người sẽ do người thừa kế của người đó hưởng (Đ 641)
- Quan hệ thừa kế của con riêng, bố dượng, mẹ kế (Đ 679)
| 1/2

Preview text:

PHẦN III. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
1. Các trường hợp thừa kế theo pháp luật
• Theo quy định tại Điều 650, Bộ luật dân sự năm 2015 thì thừa kế theo pháp luật
được áp dụng trong những trường hợp sau đây: - Không có di chúc.
- Di chúc không hợp pháp.
- Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người
lập di chúc, cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại
vào thời điểm mở thừa kế.
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
• Ngoài ra, thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các thành phần sau:
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc.
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.
- Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền
hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người
lập di chúc,liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc nhưng
không còn tồn tại tại thời điểm mở thừa kế. 2. Hàng thừa kế
Về nguyên tắc, những người hưởng di sản thừa kế theo pháp luật được xếp
thành các hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên 1,2,3. Trong đó những người thừa kế
cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau, những người ở hàng thừa kế sau
chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng trước do đã chết, không có quyền
hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
- Hàng thừa kế thứ nhất: gồm Vợ (chồng), bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi; con đẻ, con nuôi của người chết.
- Hàng thừa kế thứ hai: Ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột của người chết; cháu
gọi người chết là ông, bà nội, ông bà ngoại.
- Hàng thừa kế thứ ba: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột,
cô ruột, dì ruột của người chết (anh chị em ruột của bố mẹ người chết); cháu ruột
của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột; (con
của anh chị em ruột người chết). Chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 3. Thừa kế thế vị
Theo Điều 652, Bô luật dân sự 2015, pháp luật quy định về người thừa kế thế
vị như sau: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời
điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của
cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng thời điểm với
người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu còn sống.”
MỘT SỐ LƯU Ý KHI CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
- Con dâu, con rể không được hưởng thừa kế theo pháp luật của bố mẹ chồng, bố mẹ vợ
- Thai nhi đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế và sinh ra còn sống được hưởng
một suất thừa kế theo pháp luật (Đ 635)
- Những người chết cùng thời điểm không được hưởng di sản của nhau .Di sản của
mỗi người sẽ do người thừa kế của người đó hưởng (Đ 641)
- Quan hệ thừa kế của con riêng, bố dượng, mẹ kế (Đ 679)