Phân biệt chuyển giao nghĩa vụ với thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba

Ta có thể phân biệt chuyển giao nghĩa vụ cầu với thực hiện nghĩa vụ thôngqua người thứ ba qua một số tiêu chí sau:Thứ nhất, về nội dung của quan hệ:Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45619127
Phân biệt chuyển giao nghĩa vụ với thực hiện nghĩa
vụ thông qua người thứ ba
Ta thể phân biệt chuyển giao nghĩa vụ cầu với thực hiện nghĩa vụ thông qua
người thứ ba qua một số tiêu chí sau:
Thnhất, về nội dung của quan hệ:
Nội dung của chuyển giao nghĩa vụ sự dịch chuyển nghĩa vụ dân sự từ người
có nghĩa vụ cho người thứ ba, còn thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba
hành vi của người thứ ba, đại diện cho người nghĩa vđể thực hiện nghĩa
vụ đó trước bên có quyền.
Thứ hai, về tư cách tham gia và thực hiện quan hệ của người thứ ba:
Tại Khoản 2, Điều 370 Bộ luật dân sự 2015 có quy định:
“Khi được chuyển giao nghĩa vụ thì người thế nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa
vụ”.
Như vậy, trong trường hợp chuyển giao nghĩa vụ thì người thứ ba trở thành
người có nghĩa vụ gọi là người thế nghĩa vụ.
Trong khi đó, đối với trường hợp thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba:
“Bên có nghĩa vụ có thể ủy quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện nghĩa
vụ dân sự” (trích Điều 283, Bộ luật dân sự 2015)
Nên đây người thứ ba chỉ nhân danh người nghĩa vụ để thực hiện trước
người có quyền theo sự ủy quyền của người có nghĩa vụ.
Thứ ba, về phạm vi thực hiện nghĩa vụ:
lOMoARcPSD| 45619127
Đối với chuyển giao nghĩa vụ, “người thế nghĩa vụ trthành bên nghĩa
vụ” nên phạm vi nghĩa vụ là toàn bộ nghĩa vụ mà người này đã nhận.
Còn trong thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba, do người thứ ba chỉ
nhân danh người nghĩa vụ để thực hiện trước người quyền theo sy
quyền của người nghĩa vụ nên theo đó người thứ ba chphải thực hiện nghĩa
vụ trong phạm vi ủy quyn.
Thứ tư, về sự ràng buộc nghĩa vụ:
Khi nghĩa vụ đã được chuyển giao thì quan hệ nghĩa vụ giữa người quyền
người nghĩa vchấm dứt; phát sinh quan hnghĩa vụ giữa người thế
nghĩa vvới bên quyền. Do vậy, người thế nghĩa vphải thực hiện nghĩa vụ
và chịu trách nhiệm trước bên có quyền nếu không thực hiện nghĩa vụ đó.
Trong thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba, người nghĩa vvẫn
chthể trong quan hệ nghĩa vụ nên:
“Vẫn phải chịu trách nhiệm với bên quyền, nếu người thứ ba không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự” (trích Điều 283, Bộ luật dân
sự 2015).
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
Phân biệt chuyển giao nghĩa vụ với thực hiện nghĩa
vụ thông qua người thứ ba

Ta có thể phân biệt chuyển giao nghĩa vụ cầu với thực hiện nghĩa vụ thông qua
người thứ ba qua một số tiêu chí sau:
Thứ nhất, về nội dung của quan hệ:
Nội dung của chuyển giao nghĩa vụ là sự dịch chuyển nghĩa vụ dân sự từ người
có nghĩa vụ cho người thứ ba, còn thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba
là hành vi của người thứ ba, đại diện cho người có nghĩa vụ để thực hiện nghĩa
vụ đó trước bên có quyền.
Thứ hai, về tư cách tham gia và thực hiện quan hệ của người thứ ba:
Tại Khoản 2, Điều 370 Bộ luật dân sự 2015 có quy định:
“Khi được chuyển giao nghĩa vụ thì người thế nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ”.
Như vậy, trong trường hợp chuyển giao nghĩa vụ thì người thứ ba trở thành
người có nghĩa vụ gọi là người thế nghĩa vụ.
Trong khi đó, đối với trường hợp thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba:
“Bên có nghĩa vụ có thể ủy quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện nghĩa
vụ dân sự” (trích Điều 283, Bộ luật dân sự 2015)
Nên ở đây người thứ ba chỉ nhân danh người có nghĩa vụ để thực hiện trước
người có quyền theo sự ủy quyền của người có nghĩa vụ.
Thứ ba, về phạm vi thực hiện nghĩa vụ: lOMoAR cPSD| 45619127
Đối với chuyển giao nghĩa vụ, vì “người thế nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa
vụ” nên phạm vi nghĩa vụ là toàn bộ nghĩa vụ mà người này đã nhận.
Còn trong thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba, do người thứ ba chỉ
nhân danh người có nghĩa vụ để thực hiện trước người có quyền theo sự ủy
quyền của người có nghĩa vụ nên theo đó người thứ ba chỉ phải thực hiện nghĩa
vụ trong phạm vi ủy quyền.
Thứ tư, về sự ràng buộc nghĩa vụ:
Khi nghĩa vụ đã được chuyển giao thì quan hệ nghĩa vụ giữa người có quyền
và người có nghĩa vụ chấm dứt; phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa người thế
nghĩa vụ với bên có quyền. Do vậy, người thế nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ
và chịu trách nhiệm trước bên có quyền nếu không thực hiện nghĩa vụ đó.
Trong thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba, người có nghĩa vụ vẫn là
chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ nên:
“Vẫn phải chịu trách nhiệm với bên có quyền, nếu người thứ ba không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự” (trích Điều 283, Bộ luật dân sự 2015).