Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành môn Luật kinh tế 1 | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môitrường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế 1 51 tài liệu

Thông tin:
7 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành môn Luật kinh tế 1 | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môitrường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47886956
Trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Khoa Luật kinh tế
SEMINAR
Môn: Luật kinh tế
************** ***********
Chủ đề 4: Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường kế
hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện
hành
lOMoARcPSD| 47886956
Phân bit quy hoch bo v môi trường và kế hoch bo v môi trường theo
quy định ca pháp lut hin hành
1. Quy hoch bo v môi trường
1.1. Khái nim
Quy hoch bo v môi trường việc phân vùng môi trường để bo tn, phát
trin và thiết lp h thng h tng k thut bo v môi trường gn vi h thng
gii pháp bo v môi trường trong s liên quan cht ch vi quy hoch tng th
phát trin kinh tế - xã hi nhm bảo đảm phát trin bn vng.
Quy hoch bo v môi trường quc gia việc phân vùng môi trường để bo tn,
phát trin thiết lp h thng h tng k thut bo v môi trường gn vi h
thng gii pháp bo v môi trường trong s liên quan cht ch vi quy hoch
tng th phát trin kinh tế hi nhm bảo đm phát trin bn vng. Theo
đó, việc lp Quy hoch bo v môi trường quc gia là vấn đề quan trọng đ đảm
bo phát trin bn vng cần được thc hiện theo đúng quy định ca pháp
lut.
1.2. Ni dung ca quy hoch bo v môi trường quc gia
Theo quy định tại Điều 23 Lut bo v môi trường 2020, Căn cứ lp Quy hoch
bo v môi trường quốc gia được thc hiện theo quy định ca pháp lut v quy
hoạch và các căn cứ sau đây:
lOMoARcPSD| 47886956
Th nht, Chiến c bo v môi trường quốc gia trong cùng giai đon phát
trin;
Th hai, Kch bn biến đi khí hậu trong cùng giai đoạn phát trin.
Ni dung Quy hoch bo v môi trường quc gia: Vic lp, thm đnh, phê duyt,
điu chnh Quy hoch bo v môi trường quc gia, thi k Quy hoch bo v môi
trường quốc gia được thc hiện theo quy định ca pháp lut v quy hoch. Ni
dung chính ca quy hoch bo v môi trưng quc gia gm: Din biến, mc tiêu
quản lý môi trường; Thc trạng môi trường bin và các gii pháp bo tn; Thc
trng phát thi khí và gii pháp quy hoạch đối vi các hoạt động có ngun phát
thi khí ln; Thc trng suy thoái, ô nhiễm môi trường đất; Thc trng ô nhim
môi trường nước; Thc trng thu gom, x các mc tiêu qun cht thi
rn sinh hot, công nghip cht thi nguy hi; Thc trng mng lưới quan trc
và giám sát môi trường; Phân vùng môi trường theo các mc tiêu phát trin vi
biến đổi khí hậu; Các chương trình, dự án bo v môi trường; Các bản đồ, sơ đồ
liên quan đến vùng quy hoch; Ngun lc thc hin quy hoch bo v môi
trường, trách nhim ca t chc thc hin và kim tra.
Vic lp, thẩm đnh, phê duyt Quy hoch bo v môi trường quốc gia được quy
định ti Quyết đnh s 274/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2020 của Th ng
chính ph v Phê duyt nhim v lp quy hoch bo v môi trường thi k 2021
2030, tầm nhìn đến năm 2020. Trong đó, thời gian lp quy hoạch được quy
định ti khoản 4 Điều 1 Quyết định này: “4. Thời hn lp quy hoch Thi hn lp
quy hoch không quá 24 tháng k t ngày Nhim v lp Quy hoch bo v môi
trường quc gia thi k 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Th ng
Chính ph phê duyệt.”
lOMoARcPSD| 47886956
2. Kế hoch bo v môi trưng
2.1. Khái nim
Kế hoch bo v môi trường báo cáo mang tính d báo nhng hoạt động gây
ô nhim khi các bạn đưa doanh nghiệp ca mình vào vận hành, khai thác thương
mi. Da trên nhng d báo đó, các doanh nghiệp phải đưa ra các bin pháp
gim thiu ô nhim, bo v môi trường trong quá trình hoạt động. Tt c các d
báo cũng như biện pháp gim thiu ô nhim trong Kế hoch bo v môi trường
đều được thông qua dưới s thm tra ca Phòng Tài nguyên Môi trường và các
chuyên gia trong ngành môi trường. Đây cũng nền tng quan trng nht, song
song vi các Ngh định, Thông về môi trưng doanh nghip cn ly làm
căn cứ để thc thi.
2.2. Thời điểm lp kế hoch bo v môi trường
Kế hoch bo v môi trường được lp trình phê duyệt trưc khi trin khai xây
dng hoc vn hành sn xuất. Tuy nhiên, đối vi mt s ngành ngh sn xut
đặc biệt như sn xut hoá cht, phân bón, tái chế phế liệu,… cần được “chấp
thun ch trương đầu tư” trưc khi thc hin KHBVMT. Một nhà máy, s
kinh doanh dch v ch đưc thc hiện các c tiếp theo sau khi được cơ quan
có thm quyn xác nhn Kế hoch bo v môi trường.
Cơ quan nào xác nhận Kế hoch bo v môi trường?
Có 02 cp xác nhn Kế hoch bo v môi trường như sau:
S TNMT tnh/thành ph;
lOMoARcPSD| 47886956
Phòng TNMT qun/huyn.
2.3. Đối tượng lp kế hoch bo v môi trường
Để biết được doanh nghip ca mình có thuc đối tượng phi lập Báo cáo đánh
giá tác động môi trưng hay không, các bn tra cu theo Ph lc II, Ngh đnh
40/2019/-CP. Cách thc tra cứu như sau:
Tra cu ct (2): loi hình d án.
Tra cu ct (5): quy mô d án.
ới đây là mt phn ca ph lc II:
STT
D án
Đối tượng phi
lập báo cáo đánh
giá tác động môi
trưng
Đối tượng thuc ct
3
ngh kim tra, xác
nhn hoàn thành
công trình bo v
môi trường
Đối tượng phải đăng
ký kế hoch bo v
môi trường
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
Các d án thuc
thm quyn quyết
trương
định
ch
đầu tư của Quc
Th
hi,
ng
Chính ph
Tt c
Thuộc đối tượng phi
vn hành th nghim
công trình x lý cht
(
Điu
2
Khon
thi
16
b
s
Ngh định
18
/2015/NĐ-CP
)
kế
hin
thc
Không
môi
v
bo
hoch
trường
lOMoARcPSD| 47886956
Nếu d án thuc ct (2) và quy mô nằm trong quy định ti ct (5) thì d án này
thuộc đối tượng phi lp Kế hoch bo v môi trường. Bên cạnh đó, nếu d án
không thuc ct (2) ca Ph lc II, Ngh định 40/2019/NĐ-CP thì bn xem xét
đến lượng phát thi ca d án như sau:
D án phát sinh nước thi (c c thi sinh hot lẫn nước thi
sn xut) t 20m3/ngày đến dưi 500m3/ngày;
lOMoARcPSD| 47886956
D án phát sinh khí thi t 5.000m3 khí thi/gi đến dưới
20.000m3 khí thi/gi;
D án phát sinh cht thi rn t 1 tn/ngày đến dưới 10
tn/ngày;
2.4. Quy trình lp Kế hoch bo v môi trường
Kế hoch bo v môi trường được to lp bi ch d án không phi thông
qua đơn vị tư vấn. Quy trình thc hiện như sau:
Kho sát hin trng d án & các đối tượng t nhiên, kinh tế hi
xung quanh;
Thu thp giy t, thông tin s liu ca d án;
Lp Kế hoch BVMT;
Kim tra Kế hoch BVMT ti d án dưới s tham gia của lãnh đạo
S TNMT/ Phòng TNMT và các chuyên gia;
Hoàn thin chnh sa Kế hoch BVMT và trình xác nhn.
3. Ging nhau
Mục đích của Quy hoch BVMT Kế hoạch BVMT đều nhm thiết lp các h
thng h tng, hp thc hóa các d án y dng nhm bo v, duy trì s phát
trin kinh tế xã hội dưới s điu chnh ca pháp lut Bo v môi trường
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 4788 6956
Trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Luật kinh tế SEMINAR Môn: Luật kinh tế
*************************
Chủ đề 4: Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường và kế
hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành lOMoAR cPSD| 47886956
Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường theo
quy định của pháp luật hiện hành
1. Quy hoạch bảo vệ môi trường 1.1. Khái niệm
Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát
triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống
giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.
Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia là việc phân vùng môi trường để bảo tồn,
phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ
thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế – xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững. Theo
đó, việc lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia là vấn đề quan trọng để đảm
bảo phát triển bền vững và cần được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
1.2. Nội dung của quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Theo quy định tại Điều 23 Luật bảo vệ môi trường 2020, Căn cứ lập Quy hoạch
bảo vệ môi trường quốc gia được thực hiện theo quy định của pháp luật về quy
hoạch và các căn cứ sau đây: lOMoAR cPSD| 4788 6956
Thứ nhất, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia trong cùng giai đoạn phát triển;
Thứ hai, Kịch bản biến đổi khí hậu trong cùng giai đoạn phát triển.
Nội dung Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia: Việc lập, thẩm định, phê duyệt,
điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, thời kỳ Quy hoạch bảo vệ môi
trường quốc gia được thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch. Nội
dung chính của quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia gồm: Diễn biến, mục tiêu
quản lý môi trường; Thực trạng môi trường biển và các giải pháp bảo tồn; Thực
trạng phát thải khí và giải pháp quy hoạch đối với các hoạt động có nguồn phát
thải khí lớn; Thực trạng suy thoái, ô nhiễm môi trường đất; Thực trạng ô nhiễm
môi trường nước; Thực trạng thu gom, xử lý và các mục tiêu quản lý chất thải
rắn sinh hoạt, công nghiệp và chất thải nguy hại; Thực trạng mạng lưới quan trắc
và giám sát môi trường; Phân vùng môi trường theo các mục tiêu phát triển với
biến đổi khí hậu; Các chương trình, dự án bảo vệ môi trường; Các bản đồ, sơ đồ
liên quan đến vùng quy hoạch; Nguồn lực thực hiện quy hoạch bảo vệ môi
trường, trách nhiệm của tổ chức thực hiện và kiểm tra.
Việc lập, thẩm định, phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia được quy
định tại Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2020 của Thủ tướng
chính phủ về Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021
– 2030, tầm nhìn đến năm 2020. Trong đó, thời gian lập quy hoạch được quy
định tại khoản 4 Điều 1 Quyết định này: “4. Thời hạn lập quy hoạch Thời hạn lập
quy hoạch không quá 24 tháng kể từ ngày Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo vệ môi
trường quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.” lOMoAR cPSD| 47886956
2. Kế hoạch bảo vệ môi trường 2.1. Khái niệm
Kế hoạch bảo vệ môi trường là báo cáo mang tính dự báo những hoạt động gây
ô nhiễm khi các bạn đưa doanh nghiệp của mình vào vận hành, khai thác thương
mại. Dựa trên những dự báo đó, các doanh nghiệp phải đưa ra các biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động. Tất cả các dự
báo cũng như biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong Kế hoạch bảo vệ môi trường
đều được thông qua dưới sự thẩm tra của Phòng Tài nguyên Môi trường và các
chuyên gia trong ngành môi trường. Đây cũng là nền tảng quan trọng nhất, song
song với các Nghị định, Thông tư về môi trường mà doanh nghiệp cần lấy làm căn cứ để thực thi.
2.2. Thời điểm lập kế hoạch bảo vệ môi trường
Kế hoạch bảo vệ môi trường được lập và trình phê duyệt trước khi triển khai xây
dựng hoặc vận hành sản xuất. Tuy nhiên, đối với một số ngành nghề sản xuất
đặc biệt như sản xuất hoá chất, phân bón, tái chế phế liệu,… cần được “chấp
thuận chủ trương đầu tư” trước khi thực hiện KHBVMT. Một nhà máy, cơ sở
kinh doanh dịch vụ chỉ được thực hiện các bước tiếp theo sau khi được cơ quan
có thẩm quyền xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường.
Cơ quan nào xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường?
Có 02 cấp xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường như sau:
• Sở TNMT tỉnh/thành phố; lOMoAR cPSD| 4788 6956
• Phòng TNMT quận/huyện.
2.3. Đối tượng lập kế hoạch bảo vệ môi trường
Để biết được doanh nghiệp của mình có thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh
giá tác động môi trường hay không, các bạn tra cứu theo Phụ lục II, Nghị định
40/2019/NĐ-CP. Cách thức tra cứu như sau:
• Tra cứu cột (2): loại hình dự án.
• Tra cứu cột (5): quy mô dự án.
Dưới đây là một phần của phụ lục II: STT Dự án Đối tượng phải
Đối tượng thuộc cột Đối tượng phải đăng lập báo cáo đánh
3 phải lập hồ sơ đề
ký kế hoạch bảo vệ giá tác động môi
nghị kiểm tra, xác môi trường trường nhận hoàn thành
công trình bảo vệ môi trường (1) (2) (3) (4) (5) Tất cả
Thuộc đối tượng phải Không thực hiện kế 1 Các dự án thuộc thẩm quyền quyết
vận hành thử nghiệm hoạch bảo vệ môi định trương chủ công trình xử lý chất trường đầu tư của Quốc thải ( Khoản 2 Điều hội, Thủ tướng 16 b Nghị định số Chính phủ 18 / 2015/NĐ-CP ) lOMoAR cPSD| 47886956
Nếu dự án thuộc cột (2) và quy mô nằm trong quy định tại cột (5) thì dự án này
thuộc đối tượng phải lập Kế hoạch bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, nếu dự án
không thuộc cột (2) của Phụ lục II, Nghị định 40/2019/NĐ-CP thì bạn xem xét
đến lượng phát thải của dự án như sau:
• Dự án có phát sinh nước thải (cả nước thải sinh hoạt lẫn nước thải
sản xuất) từ 20m3/ngày đến dưới 500m3/ngày; lOMoAR cPSD| 4788 6956
• Dự án có phát sinh khí thải từ 5.000m3 khí thải/giờ đến dưới 20.000m3 khí thải/giờ;
• Dự án có phát sinh chất thải rắn từ 1 tấn/ngày đến dưới 10 tấn/ngày;
2.4. Quy trình lập Kế hoạch bảo vệ môi trường
Kế hoạch bảo vệ môi trường có được tạo lập bởi chủ dự án mà không phải thông
qua đơn vị tư vấn. Quy trình thực hiện như sau:
• Khảo sát hiện trạng dự án & các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh;
• Thu thập giấy tờ, thông tin số liệu của dự án; • Lập Kế hoạch BVMT;
• Kiểm tra Kế hoạch BVMT tại dự án dưới sự tham gia của lãnh đạo
Sở TNMT/ Phòng TNMT và các chuyên gia;
• Hoàn thiện chỉnh sửa Kế hoạch BVMT và trình xác nhận. 3. Giống nhau
Mục đích của Quy hoạch BVMT và Kế hoạch BVMT đều nhằm thiết lập các hệ
thống hạ tầng, hợp thức hóa các dự án xây dựng nhằm bảo vệ, duy trì sự phát
triển kinh tế xã hội dưới sự điều chỉnh của pháp luật Bảo vệ môi trường