Phân biệt xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá? Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Phân biệt xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!a

PHÂN BIỆT XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN
I. Xuất khẩu hàng hóa
Khái niệm: Xuất khẩu hàng hóa hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hóa dịch vụ
của quốc gia này bán cho quốc gia khác. Nói một cách đơn giản xuất khẩu ng hóa là việc hàng
hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ một nước, hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ nước
đó được coi khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật (Bán hàng hóa ra thị trường
nước ngoài để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư)
• Mục đích: Đây là thủ đon để các nước tư bản tiến hành bóc lột các nước chậm phát triển thông
qua trao đổi không ngang giá
rất nhiều hình thức để xuất khẩu hàng hóa như: kết các hợp đồng thương mại với các
thành phần kinh tế ở nước ngoài không thường trú trên lãnh thổ Việt Nam; hàng hóa c đơn
vị dân nước ta bán cho nước ngoài qua các đường: biên giới, trên bộ, trên biển, hàng
không,...
Khi một nước điều kiện tự nhiên, KHKT, người lao động,... hơn hẳn các nước khác thì hao
phí lao động xã hội thấp khiến giá cả hàng hóa thấp, khi đó hàng hóa bán ở trong nước vấp phải
cạnh tranh cao, lợi nhuận không đều => Họ tìm cách xuất khẩu sang các nước điều kiện sản
xuất kém hơn để có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
=> Kết quả của việc xuất khẩu hàng hóa: làm cho quan hệ thương mại giữa các nước trên thế
giới gắn kết lại với nhau hơn. Được lợi cho cả nước xuất khẩu hàng hóa (thu được tỷ suất lợi
nhuận cao) và lợi cho nước nhập khẩu hàng hóa (mua được sản phẩm rhơn so với chi phí bra
để tạo ra sản phẩm đó). Tuy nhiên việc đó sẽ làm cho nước nhập khẩu bị phụ thuộc vào nước
xuất khẩu.
dụ: Xuất khẩu mặt hàng thời trang, thực phẩm... ra nước ngoài để thu được giá trị và giá trị
thặng dư.
Công ty Vinafood 1 hợp đồng xuất khẩu 120.000 tấn gạo loại 5% tấm với khách hàng
Malaysia. Đây là xuất khẩu gạo trực tiếp từ Việt Nam cho thương nhân Malaysia.
Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu hàng hóa, một trong những phương thức khá phổ biến
thanh toán qua tín dụng chứng từ L/C. Một số bước cần thiết như: xin giấy phép xuất khẩu (nếu
thuộc diện đó), chuẩn bị ng hóa làm thủ tục hải quan, giao hàng lên u, tìm hiểu mua bảo
hiểm (nếu xuất theo điều kiện CIF, CIP), và cuối cùng là làm thủ tục nhận thanh toán.
II. Xuất khẩu tư bản
• Khái niệm: Xuất khẩu tư bản là đem tư bản ra nước ngoài, nhằm chiếm được giá trị thặng dư và
các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nước nhập khẩu tư bản.
Nguyên nhân hình thành: Trong thế kỷ XIX diễn ra q trình tích t tập trung tư bản mạnh
mẽ. Các nước công nghiệp phát triển đã tích luỹ được những khoản bản khổng lồ đó là tiền đ
cho xuất khẩu bản đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền, xuất khẩu bản một đặc điểm
nổi bật có tầm quan trọng đặc biệt, và trở thành sự cần thiết của chủ nghĩa tư bản. Đó là vì tư bản
tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện cái gọi bản thừa”. Thừa so với tỷ suất, lợi
nhuận sẽ cao hơn. Trong lúcnhiều nước kinh tế lạc hậu cần bản để mở mang kinh tế và đổi
mới kỹ thuật, nhưng chưa tích luỹ tư bản kịp thời.
Theo Lê-nin “Các nước xuất khẩu bản hầu như bao giờ cũng khả năng thu được một số
“lợi” nào đó”. Chính đặc điểm này nn tố kích thích các nhà bản tiềm lực hơn trong
việc thực hiện đầu ra nước ngoài. Bởi khi nền công nghiệp đã phát triển, đầu trong
nước không còn lợi nhuận cao nữa. Mặt khác các nước lạc hậu hơn lợi thế về đất đai,
nguyên liệu, tài nguyên nhân công... lại đưa lại cho nhà đầu tư lợi nhuận cao, ổn định, tin cậy
giữ vị trí độc quyền.
• Hình thức:
1. Xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp)
• Xây dựng mới công ty ở chính quốc (công ty con, chi nhánh...)
• Mua lại các công ty đã có sẵn ở chính quốc.
dụ: Công ty Samsung Electronics (Hàn Quốc) đã đầu tư xây dựng 4 nhà máy sản xuất thiết bị
điện tử của Samsung tại Việt Nam. Hiện tại, tổng số vốn đầu của Tập đoàn Samsung tại Việt
Nam hơn 17 tỉ USD, trong đó riêng Samsung Electronics chiếm 9.5 tỉ USD. Theo báo cáo tài
chính của Samsung năm 2019, lợi nhuận của các nhà máy này tăng trưởng rệt ổn định.
Samsung Thái Nguyên (SEVT) lãi ròng gần 47.500 t đồng, Samsung TpHCM (SEHC) cũng báo
cáo lãi hơn 36.200 tỉ đồng...
=> Việc Samsung Electronics (Hàn Quốc) xây dựng c công ty con tại nước ngoài nhằm khai
thác tối đa các nguồn lực tiềm năng, đem lại lợi nhuận cho công ty mẹ.
2. Xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp)
Xuất khẩu tư bản nhà nước: Dùng tiền của nước mình cho nước khác vay hoàn lại hoặc
không hoàn lại nhằm đạt được các mục đích lợi nhuận về kinh tế, chính trị, quân sự...
• Xuất khẩu tư bản tư nhân: Do tư nn thực hiện, rót vốn đầu tư vào các ngành phát triển
mạnh, nhanh thu lợi nhuận của các nước khác.
dụ: Quần đảo Virgin (BVI)đến 654 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu vào Việt Nam
đạt gần 20 tỉ USD. thể kể đến một số công ty như: Công ty TNHH CJ CGV Việt Nam, công
ty TNHH Worldon Việt Nam, công ty TNHH Trung tâm Thương Mại Vinacapital... đều do Virgin
góp vốn đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
III. Phân biệt xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu tư bản
1. Giống nhau
• Đều là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư ra nước ngoài).
• Có chung 1 mục đích: nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản
đó (nước ngoài).
Đều mở rộng quan hệ sản xuất, tác động tới nền kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển kinh tế tự
cung tự cấp thành kinh tế hàng hóa, thúc đẩy sự chuyển biến từ cơ cấu kinh tế thuần nông thành
cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp.
2. Khác nhau
Khác
nhau
Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu tư bản
Bản
chất
Bán hàng hóa ra thị trường nước ngoài
để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.
Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư ra
nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá
trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản.
Mục
đích
Thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành
bóc lột các nước chậm phát triển
thông qua trao đổi không ngang giá
(tồn tại dưới hình thái hiện vật).
Thủ đoạn để các nước bản tiến hành
bóc lột giá trị thặng các nước nhập
khẩu bản bằng cách xuất khẩu bản
cho vay.
Điều
kiện
áp
dụng
một số nước phát triển, họ nhu
cầu về vốn để đầuđổi mới thuật.
Khi một nước điều kiện tự nhiên,
khoa học kĩ thuật… (yếu tố đầu vào và
người lao động) hơn hẳn các nước
khác thì hao phí lao động hội sẽ
thấp => Giá cả hàng hoá thấp, hàng
hoá bán trong nước vấp phải cạnh
tranh cao => Lợi nhuận không nhiều
(chỉ thu được lợi nhuận bình quân) =>
Họ tìm cách xuất khẩu sang các nước
điều kiện sản xuất kém hơn mình
để mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
Một số nước lạc hậu về kinh tế hiện đang
thiếu bản (vốn), mặt khác tiền lương
thấp và nguyên liệu rẻ.
Kết
quả
Làm cho quan hệ thương mại giữa
các nước trên thế giới gắn kết lại với
nhau hơn.
Được lợi cho cả nước xuất khẩu
hàng hoá (thu được tỷ suất lợi nhuận
cao) lợi cho nước nhập khẩu hàng
hoá (mua được sản phẩm rẻ hơn so
với chi phí mình bỏ ra để làm chúng)
Làm cho nước nhập khẩu phụ thuộc
vào nước xuất khẩu nhiều.
Làm cho quan hệ sản xuất bản chủ
nghĩa phát trin mở rộng ra trên địa
bàn quốc tế
• Thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao
động quốc tế hóa đời sống kinh tế của
nhiều nước
Làm cho quá trình CNH, HĐH các
nước nhập khẩu phát triển nhanh chóng
Để lại trong các quốc gia nhập khẩu
bản những hậu quả nng nề như: nền
kinh tế phát triển mất cân đối và l thuộc,
nợ nần chồng chất do bị bóc lột năng
nề,...
| 1/3

Preview text:

PHÂN BIỆT XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN
I. Xuất khẩu hàng hóa
• Khái niệm: Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hóa dịch vụ
của quốc gia này bán cho quốc gia khác. Nói một cách đơn giản xuất khẩu hàng hóa là việc hàng
hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ một nước, hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ nước
đó được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật (Bán hàng hóa ra thị trường
nước ngoài để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư)
• Mục đích: Đây là thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành bóc lột các nước chậm phát triển thông
qua trao đổi không ngang giá
• Có rất nhiều hình thức để xuất khẩu hàng hóa như: Ký kết các hợp đồng thương mại với các
thành phần kinh tế ở nước ngoài không thường trú trên lãnh thổ Việt Nam; hàng hóa mà các đơn
vị và cư dân nước ta bán cho nước ngoài qua các đường: biên giới, trên bộ, trên biển, hàng không,...
• Khi một nước có điều kiện tự nhiên, KHKT, người lao động,... hơn hẳn các nước khác thì hao
phí lao động xã hội thấp khiến giá cả hàng hóa thấp, khi đó hàng hóa bán ở trong nước vấp phải
cạnh tranh cao, lợi nhuận không đều => Họ tìm cách xuất khẩu sang các nước có điều kiện sản
xuất kém hơn để có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
=> Kết quả của việc xuất khẩu hàng hóa: làm cho quan hệ thương mại giữa các nước trên thế
giới gắn kết lại với nhau hơn. Được lợi cho cả nước xuất khẩu hàng hóa (thu được tỷ suất lợi
nhuận cao) và lợi cho nước nhập khẩu hàng hóa (mua được sản phẩm rẻ hơn so với chi phí bỏ ra
để tạo ra sản phẩm đó). Tuy nhiên việc đó sẽ làm cho nước nhập khẩu bị phụ thuộc vào nước xuất khẩu.
• Ví dụ: Xuất khẩu mặt hàng thời trang, thực phẩm... ra nước ngoài để thu được giá trị và giá trị thặng dư.
Công ty Vinafood 1 ký hợp đồng xuất khẩu 120.000 tấn gạo loại 5% tấm với khách hàng
Malaysia. Đây là xuất khẩu gạo trực tiếp từ Việt Nam cho thương nhân Malaysia.
Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu hàng hóa, một trong những phương thức khá phổ biến là
thanh toán qua tín dụng chứng từ L/C. Một số bước cần thiết như: xin giấy phép xuất khẩu (nếu
thuộc diện đó), chuẩn bị hàng hóa làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, tìm hiểu và mua bảo
hiểm (nếu xuất theo điều kiện CIF, CIP), và cuối cùng là làm thủ tục nhận thanh toán.
II. Xuất khẩu tư bản
• Khái niệm: Xuất khẩu tư bản là đem tư bản ra nước ngoài, nhằm chiếm được giá trị thặng dư và
các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nước nhập khẩu tư bản.
• Nguyên nhân hình thành: Trong thế kỷ XIX diễn ra quá trình tích tụ và tập trung tư bản mạnh
mẽ. Các nước công nghiệp phát triển đã tích luỹ được những khoản tư bản khổng lồ đó là tiền đề
cho xuất khẩu tư bản và đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền, xuất khẩu tư bản là một đặc điểm
nổi bật có tầm quan trọng đặc biệt, và trở thành sự cần thiết của chủ nghĩa tư bản. Đó là vì tư bản
tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện cái gọi là “tư bản thừa”. Thừa so với tỷ suất, lợi
nhuận sẽ cao hơn. Trong lúc ở nhiều nước kinh tế lạc hậu cần tư bản để mở mang kinh tế và đổi
mới kỹ thuật, nhưng chưa tích luỹ tư bản kịp thời.
• Theo Lê-nin “Các nước xuất khẩu tư bản hầu như bao giờ cũng có khả năng thu được một số
“lợi” nào đó”. Chính đặc điểm này là nhân tố kích thích các nhà tư bản có tiềm lực hơn trong
việc thực hiện đầu tư ra nước ngoài. Bởi vì khi mà nền công nghiệp đã phát triển, đầu tư trong
nước không còn có lợi nhuận cao nữa. Mặt khác các nước lạc hậu hơn có lợi thế về đất đai,
nguyên liệu, tài nguyên nhân công... lại đưa lại cho nhà đầu tư lợi nhuận cao, ổn định, tin cậy và
giữ vị trí độc quyền. • Hình thức:
1. Xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp)
• Xây dựng mới công ty ở chính quốc (công ty con, chi nhánh...)
• Mua lại các công ty đã có sẵn ở chính quốc.
Ví dụ: Công ty Samsung Electronics (Hàn Quốc) đã đầu tư xây dựng 4 nhà máy sản xuất thiết bị
điện tử của Samsung tại Việt Nam. Hiện tại, tổng số vốn đầu tư của Tập đoàn Samsung tại Việt
Nam là hơn 17 tỉ USD, trong đó riêng Samsung Electronics chiếm 9.5 tỉ USD. Theo báo cáo tài
chính của Samsung năm 2019, lợi nhuận của các nhà máy này tăng trưởng rõ rệt và ổn định.
Samsung Thái Nguyên (SEVT) lãi ròng gần 47.500 tỉ đồng, Samsung TpHCM (SEHC) cũng báo
cáo lãi hơn 36.200 tỉ đồng...
=> Việc Samsung Electronics (Hàn Quốc) xây dựng các công ty con tại nước ngoài nhằm khai
thác tối đa các nguồn lực tiềm năng, đem lại lợi nhuận cho công ty mẹ.
2. Xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp)
• Xuất khẩu tư bản nhà nước: Dùng tiền của nước mình cho nước khác vay hoàn lại hoặc
không hoàn lại nhằm đạt được các mục đích lợi nhuận về kinh tế, chính trị, quân sự...
• Xuất khẩu tư bản tư nhân: Do tư nhân thực hiện, rót vốn đầu tư vào các ngành phát triển
mạnh, nhanh thu lợi nhuận của các nước khác.
Ví dụ: Quần đảo Virgin (BVI) có đến 654 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam
đạt gần 20 tỉ USD. Có thể kể đến một số công ty như: Công ty TNHH CJ CGV Việt Nam, công
ty TNHH Worldon Việt Nam, công ty TNHH Trung tâm Thương Mại Vinacapital... đều do Virgin
góp vốn đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
III. Phân biệt xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu tư bản 1. Giống nhau
• Đều là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư ra nước ngoài).
• Có chung 1 mục đích: nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó (nước ngoài).
• Đều mở rộng quan hệ sản xuất, tác động tới nền kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển kinh tế tự
cung tự cấp thành kinh tế hàng hóa, thúc đẩy sự chuyển biến từ cơ cấu kinh tế thuần nông thành
cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp. 2. Khác nhau Khác Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu tư bản nhau Bản
Bán hàng hóa ra thị trường nước ngoài Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư ra chất
để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.
nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá
trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản. Mục
Thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành Thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành đích
bóc lột các nước chậm phát triển bóc lột giá trị thặng dư ở các nước nhập
thông qua trao đổi không ngang giá khẩu tư bản bằng cách xuất khẩu tư bản
(tồn tại dưới hình thái hiện vật). cho vay. Điều
Ở một số nước phát triển, họ có nhu Một số nước lạc hậu về kinh tế hiện đang kiện
cầu về vốn để đầu tư đổi mới kĩ thuật. thiếu tư bản (vốn), mặt khác tiền lương áp
Khi một nước có điều kiện tự nhiên, thấp và nguyên liệu rẻ. dụng
khoa học kĩ thuật… (yếu tố đầu vào và
người lao động) hơn hẳn các nước
khác thì hao phí lao động xã hội sẽ
thấp => Giá cả hàng hoá thấp, hàng
hoá bán ở trong nước vấp phải cạnh
tranh cao => Lợi nhuận không nhiều
(chỉ thu được lợi nhuận bình quân) =>
Họ tìm cách xuất khẩu sang các nước
có điều kiện sản xuất kém hơn mình
để mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Kết
• Làm cho quan hệ thương mại giữa • Làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ quả
các nước trên thế giới gắn kết lại với nghĩa phát triển và mở rộng ra trên địa nhau hơn. bàn quốc tế
• Được lợi cho cả nước xuất khẩu • Thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao
hàng hoá (thu được tỷ suất lợi nhuận động và quốc tế hóa đời sống kinh tế của
cao) và lợi cho nước nhập khẩu hàng nhiều nước
hoá (mua được sản phẩm rẻ hơn so • Làm cho quá trình CNH, HĐH ở các
với chi phí mình bỏ ra để làm chúng)
nước nhập khẩu phát triển nhanh chóng
• Làm cho nước nhập khẩu phụ thuộc • Để lại trong các quốc gia nhập khẩu tư
vào nước xuất khẩu nhiều.
bản những hậu quả nặng nề như: nền
kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc,
nợ nần chồng chất do bị bóc lột năng nề,...