Phân cấp lễ hội ở Việt Nam - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Phân cấp lễ hội ở Việt Nam - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phân cấp lễ hội ở Việt Nam
- Khác với các di tích Việt Nam đã được kiểm kê và phân cấp theo quy định, các
lễ hội ở Việt Nam chưa được quy định phân cấp bài bản. Có những lễ hội bị biến
tướng, trần tục hoá, mở hội tràn lan... nhiều ý kiến đề xuất việc kiểm kê các lễ
hội trên toàn quốc để tiến tới phân cấp lễ hội theo các cấp: lễ hội cấp quốc gia, lễ
hội cấp tỉnh, lễ hội cấp huyện và lễ hội cấp làng.
- Tùy vào từng thời điểm, vào chủ thể mà lễ hội hiện nay được tổ chức ở nhiều
cấp khác nhau. Ví dụ như lễ hội đền Hùng được tổ chức ở quy mô 5 quốc gia
năm/ lần. Những năm số lẻ thì lại được tổ chức ở quy mô cấp tỉnh. Các lễ hội
thường được tổ chức ở quy mô cấp như hội Lim, lễ hội Lam Kinh (Thanh tỉnh
Hóa), lễ hội đền Trần (Nam Định)... Các lễ hội ở quy mô cấp huyện tiêu biểu
như lễ hội đền Nguyễn Công Trứ ở Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái
Bình) để tưởng niệm người chiêu dân thành lập huyện. Các lễ hội diễn ra ở đình
Làng là lễ hội cấp nhỏ nhất, chỉ với quy mô làng,
- Ngoài ra hiện nay người ta phân lễ hội theo hình thức như: Lễ hội truyền
thống, lễ hội văn hóa, lễ hội ngành nghề, lễ hội tôn giáo và lễ hội du nhập từ
nước ngoài. Trong đó lễ hội dân gian chiếm phần lớn các lễ hội lớn ở Việt Nam.
1. Lễ hội truyền thống (bao gồm cả lễ hội tại các di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội
dân gian) hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được tổ chức theo nghi lễ
truyền thống, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân: lễ hội chùa Hương
(Hà Nội), Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh) , Lễ hội Chúa Xứ núi Sam (An
Giang), lễ hội Núi Bà Đen (Tây Ninh),... Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Hàm Rồng
(Thanh Hóa), Lễ hội Làng Sen (Nghệ An)...
2. Lễ hội văn hóa: Lễ hội bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Lễ hội phê Buôn
Mê Thuột ... là lễ hội lớn góp phần nâng cao vị thế của những vùng văn hóa giàu
truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, khẳng định uy tín và thế mạnh
của những trung tâm văn hóa tiềm năng du lịch lớn của Việt Nam; mở rộng
giao lưu văn hóa du lịch và hợp tác quốc tế, góp phần vào công cuộc đổi mới đất
nước.
3. Lễ hội ngành nghề hoạt động quảng về đặc trưng, thế mạnh của các
ngành nghề; tôn vinh các tổ chức, nghệ nhân tiêu biểu nhiều đóng góp trong
việc giữ gìn phát triển ngành nghề. Lễ hội “Quả điều vàng Việt Nam-Bình
Phước, , Lễ hội trái cây Nam Bộ tại Khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên, thành phố
Hồ Chí Minh, Lễ hô ji Diều (Đà Nẵng) ...
4. Lễ hội tôn giáo: Ngày nay, rất nhiều lễ hội tôn giáo không còn là chuyện riêng
của từng tôn giáo sức lan toả, ảnh hưởng lớn trong cộng đồng hội
như Lễ Giáng sinh, Phục sinh của đạo Công giáo, đạo Tin lành; Lễ Phật đản, Vu
lan của Phật giáo; Đại lễ Hội Yến Diêu T Cung của Hội thánh Cao đài Tây
Ninh…
5. Lễ hội nguồn gốc từ nước ngoài những hoạt động giới thiệu văn hóa,
kinh tế, hội của nước ngoài với công chúng Việt Nam. “Ngày tình yêu”
(Valentine’s Day), lễ hội Halloween (lễ hội hóa trang),...
| 1/2

Preview text:

Phân cấp lễ hội ở Việt Nam
- Khác với các di tích Việt Nam đã được kiểm kê và phân cấp theo quy định, các
lễ hội ở Việt Nam chưa được quy định phân cấp bài bản. Có những lễ hội bị biến
tướng, trần tục hoá, mở hội tràn lan... nhiều ý kiến đề xuất việc kiểm kê các lễ
hội trên toàn quốc để tiến tới phân cấp lễ hội theo các cấp: lễ hội cấp quốc gia, lễ
hội cấp tỉnh, lễ hội cấp huyện và lễ hội cấp làng.
- Tùy vào từng thời điểm, vào chủ thể mà lễ hội hiện nay được tổ chức ở nhiều
cấp khác nhau. Ví dụ như lễ hội đền Hùng được tổ chức ở quy mô 5 quốc gia
năm/ lần. Những năm số lẻ thì lại được tổ chức ở quy mô cấp tỉnh. Các lễ hội
thường được tổ chức ở quy mô cấp tỉnh như hội Lim, lễ hội Lam Kinh (Thanh
Hóa), lễ hội đền Trần (Nam Định)... Các lễ hội ở quy mô cấp huyện tiêu biểu
như lễ hội đền Nguyễn Công Trứ ở Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái
Bình) để tưởng niệm người chiêu dân thành lập huyện. Các lễ hội diễn ra ở đình
Làng là lễ hội cấp nhỏ nhất, chỉ với quy mô làng,
- Ngoài ra hiện nay người ta phân lễ hội theo hình thức như: Lễ hội truyền
thống, lễ hội văn hóa, lễ hội ngành nghề, lễ hội tôn giáo và lễ hội du nhập từ
nước ngoài. Trong đó lễ hội dân gian chiếm phần lớn các lễ hội lớn ở Việt Nam.
1. Lễ hội truyền thống (bao gồm cả lễ hội tại các di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội
dân gian) là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được tổ chức theo nghi lễ
truyền thống, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân: lễ hội chùa Hương
(Hà Nội), Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh) , Lễ hội bà Chúa Xứ núi Sam (An
Giang), lễ hội Núi Bà Đen (Tây Ninh),... Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Hàm Rồng
(Thanh Hóa), Lễ hội Làng Sen (Nghệ An)...
2. Lễ hội văn hóa: Lễ hội bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Lễ hội cà phê Buôn
Mê Thuột ... là lễ hội lớn góp phần nâng cao vị thế của những vùng văn hóa giàu
truyền thống và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, khẳng định uy tín và thế mạnh
của những trung tâm văn hóa có tiềm năng du lịch lớn của Việt Nam; mở rộng
giao lưu văn hóa du lịch và hợp tác quốc tế, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước.
3. Lễ hội ngành nghề là hoạt động quảng bá về đặc trưng, thế mạnh của các
ngành nghề; tôn vinh các tổ chức, nghệ nhân tiêu biểu có nhiều đóng góp trong
việc giữ gìn và phát triển ngành nghề. Lễ hội “Quả điều vàng Việt Nam-Bình
Phước, , Lễ hội trái cây Nam Bộ tại Khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên, thành phố
Hồ Chí Minh, Lễ hô ji Diều (Đà Nẵng) ...
4. Lễ hội tôn giáo: Ngày nay, rất nhiều lễ hội tôn giáo không còn là chuyện riêng
của từng tôn giáo mà nó có sức lan toả, ảnh hưởng lớn trong cộng đồng xã hội
như Lễ Giáng sinh, Phục sinh của đạo Công giáo, đạo Tin lành; Lễ Phật đản, Vu
lan của Phật giáo; Đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung của Hội thánh Cao đài Tây Ninh…
5. Lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài là những hoạt động giới thiệu văn hóa,
kinh tế, xã hội của nước ngoài với công chúng Việt Nam. “Ngày tình yêu”
(Valentine’s Day), lễ hội Halloween (lễ hội hóa trang),...