Phân loại theo giá trị thực của lãi suất | Tài chính tiền tệ

Phân loại theo giá trị thực của lãi suất | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân loại theo giá trị thực của lãi suất | Tài chính tiền tệ

Phân loại theo giá trị thực của lãi suất | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống
Phân loại theo giá trị thực của lãi suất:
Được chia thành hai loại : Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
tế
Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực tế
Khái niệm Là lãi suất tính theo giá
trị danh nghĩa của tiền
tệ vào thời điểm
nghiên cứu. Hay là loại
lãi suất chưa loại trừ đi
tỷ lệ lạm phát.
Là lãi suất đã được điều
chỉnh lại cho đúng theo
những thay đổi về yếu tố
lạm phát.
Công thức i = i + π
r
Trong đó:
i: lãi suất danh nghĩa
i
r
: lãi suất thực tế
π: tỷ lệ lạm phát
i
r
= i - π
Đặc điểm Mức lãi suất luôn lớn
hơn 0
- Là cơ sở để làm hợp
đồng và thực hiện các
quan hệ tín dụng
- Được sử dụng để
NHTW thực hiện các
mức lãi suất điều hành
Mức lãi suất có thể =0,
>0, <0
- Phản ánh chính xác
khoản thu nhập nhận
được cũng như chi phí
phải trả để đưa ra quyết
định đúng đắn
- Được sử dụng để đánh
giá biến động của các
biến số vĩ mô trong điều
hành chính sách tiền tệ.
Lãi suất mang lại lợi tức hay giá trị tăng thêm cho số tiền
chúng ta nắm giữ, trong khi đó, lạm phát làm mất giá trị số tiền
mà chúng ta nắm giữ tính theo sức mua hàng hóa của đồng
tiền.
Nếu lãi suất cao hơn lạm phát thì giá trị đồng tiền chúng ta
có sẽ tăng thêm nếu ta cho vay và ngược lại.
Một giả thiết về mối quan hệ trên và giả thiết này được gọi là
hiệu ứng Fisher. Fisher giả thiết rằng lãi suất danh nghĩa bằng
kỳ vọng lạm phát cộng với lãi suất thực. Giả thiết này thường
được biểu diễn bởi công thức sau:
i = i + π
r
e
i: lãi suất danh nghĩa
i
r
: lãi suất thực dự kiến
π
e
: tỷ lệ lạm phát dự kiến
| 1/2

Preview text:

Phân loại theo giá trị thực của lãi suất:
Được chia thành hai loại : Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực tế
Khái niệm Là lãi suất tính theo giá Là lãi suất đã được điều
trị danh nghĩa của tiền chỉnh lại cho đúng theo tệ vào thời điểm
những thay đổi về yếu tố
nghiên cứu. Hay là loại lạm phát.
lãi suất chưa loại trừ đi tỷ lệ lạm phát. Công thức i = ir + π ir = i - π Trong đó: i: lãi suất danh nghĩa ir: lãi suất thực tế π: tỷ lệ lạm phát Đặc điểm Mức lãi suất luôn lớn
Mức lãi suất có thể =0, hơn 0 >0, <0
- Là cơ sở để làm hợp - Phản ánh chính xác
đồng và thực hiện các khoản thu nhập nhận quan hệ tín dụng được cũng như chi phí - Được sử dụng để
phải trả để đưa ra quyết NHTW thực hiện các định đúng đắn
mức lãi suất điều hành - Được sử dụng để đánh
giá biến động của các
biến số vĩ mô trong điều
hành chính sách tiền tệ.
 Lãi suất mang lại lợi tức hay giá trị tăng thêm cho số tiền
chúng ta nắm giữ, trong khi đó, lạm phát làm mất giá trị số tiền
mà chúng ta nắm giữ tính theo sức mua hàng hóa của đồng tiền.
 Nếu lãi suất cao hơn lạm phát thì giá trị đồng tiền chúng ta
có sẽ tăng thêm nếu ta cho vay và ngược lại.
Một giả thiết về mối quan hệ trên và giả thiết này được gọi là
hiệu ứng Fisher. Fisher giả thiết rằng lãi suất danh nghĩa bằng
kỳ vọng lạm phát cộng với lãi suất thực. Giả thiết này thường
được biểu diễn bởi công thức sau: i = i e r + π i: lãi suất danh nghĩa
ir: lãi suất thực dự kiến
πe : tỷ lệ lạm phát dự kiến