-
Thông tin
-
Quiz
Phân loại vi phạm pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Vi phạm hình sự: là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự. Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc người đó phải chấp hành hình phạt theo quyết định của Tòa án. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl) 249 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Phân loại vi phạm pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Vi phạm hình sự: là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự. Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc người đó phải chấp hành hình phạt theo quyết định của Tòa án. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl) 249 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46348410
Phân loại vi phạm pháp luật
6.2.4.1 Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm) A/ Khái niệm
- Vi phạm hình sự: là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định
tại Bộ luật Hình sự (tham khảo ở sgk gdcd 12). Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình
sự thể hiện ở việc người đó phải chấp hành hình phạt theo quyết định của Tòa án.
- Độ tuổi:
+ Người đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất
nghiêm trọng do cố ý (tội có 琀 nh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn,mức cao
nhất của khung hình phạt do Bộ luật Hình sự quy định đối với tội này là từ trên 07-15 năm
tù) hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng( Tội có 琀 nh chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội đặc biệt lớn, mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội
này là từ trên 15 năm tù).
+ Người đủ 16 tuổi trở lên: chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm B/ Ví dụ
- Giết người: Tội giết người là 1 trong những tội phạm nghiêm trọng nhất trong pháp luật
hình sự. Ví dụ, giết người cố ý hoặc vô ý, giết người để cướp tài sản hoặc giết người trong
khi thực hiện tội khác.
- Cướp tài sản
- Buôn bán trái phép chất ma túy
- Tội gây thương 琀 ch hoặc cố ý gây thương 琀 ch
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- Tổ chức đua xe trái phép
C/ Các hình thức xử lí -
Phạt chính (Hình phạt chính là hình phạt cơ bản được áp dụng cho một loại tội
phạm và được tuyên độc lập với mỗi tội phạm toà án chỉ có thể tuyên án độc lập một hình phạt chính) -
Phạt bổ sung (Hình phạt bổ sung là hình phạt được áp dụng kèm theo hình phạt
chính đối với những tội phạm nhất định nhằm tăng cường, củng cố tác dụng của hình
phạt chính ( bổ sung cho hình phạt chính ))
6.2.4.2 Vi phạm hành chính A/ Khái niệm
- Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp
hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
- Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 46348410 - Độ tuổi:
+ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý.
+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. B/ Ví dụ
- Bạn D đi học trễ nên vượt đèn đỏ, bị công an giao thông xử phạt.
- Vi phạm quy định về an toàn thực phẩm
- Vi phạm quy định về bảo vệ môi trường
- Vi phạm quy định về an ninh trật tự, an toàn xã hội.
C/ Các hình thức xử lí - Cảnh cáo - Phạt 琀椀 ền
6.2.4.3 Vi phạm dân sự A/ Khái niệm
- Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản( quan hệ sở hữu, quan hệ
hợp đồng...) và quan hệ nhân thân (liên quan đến các quyền nhân thân, không thể chuyển
giao cho người khác, ví dụ: quyền đối với họ tên, quyền được khai sinh, bí mật đời tư,....) -
Người có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự. Người từ 6 tuổi đến chưa
đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng
ý, có các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại
diện xác lập và thực hiện. B/ Ví dụ
- Bên A không giao đúng mẫu mã sản phẩm đã kí trong bản hợp đồng.
- Vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: xài sách fake.
C/ Các hình thức xử lí
- Bồi thường thiệt hại
- Các biện pháp khắc phục
6.2.4.4 Vi phạm kỉ luật nhà nước A/ Khái niệm -
Là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến các quan hệ lao động, công vụ nhà
nước...do pháp luậ lao động và pháp luật hành chính bảo vệ. ( lOMoAR cPSD| 46348410 -
Đối tượng: cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật
với các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc thôi việc,.... B/ Ví dụ
- Không tuân thủ quy định về thời gian làm việc
- Không tuân thủ về trang phục, ngoại hình
- Bộ trưởng bộ ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng hàng loạt giới chức cao cấp của bộ này bị
ỦyBan Kiểm Tra TW CSVN đề nghị kỉ luật, trong đó cách chức nhiều người, vì tham nhũng
trong các “chuyến bay giải cứu” thời gian đại dịch Covid-19.
C/ Các hình thức xử lí - Khiển trách - Hạ bậc lương - Hạ ngạch - Cách chức