Phần mở đầu Giới thiệu Starbucks - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phần mở đầu Giới thiệu Starbucks - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Phần mở đầu
Giới thiệu Starbucks
Tên công ty: Starbucks Corporation
Trụ sở chính: Seattle, Washington, USA
Website: Starbucks.com
Starbucks một chuỗi phê lừng danh toàn thế giới . Cửa hàng đầu tiên của
Starbucks chính thức có mặt trên thị trường vào ngày 30/3/1971 bởi 3 người: Zev Siegl,
Jerry BaldwinGordon Bowker tại 2000 Western Avenue (Seattle, Washington). Ngoài
ra, Starbucks cũng nổi danh trên toàn thế giới thương hiệu phê sở hữu chuỗi cửa
hàng quanh 64 đất nước và tất nhiên trong đó bao gồm cả Starbucks Việt Nam.
Việc thực hiện phát triển các kế hoạch kinh doanh thương hiệu hiệu quả đã biến
Starbuckstrở thành một trong những thương hiệu phê nổi tiếngtrên toàn cầu. Triết
lý : “Những gì xuất phát từ trái tim sẽ đến từ trái tim”của nhà sáng lập Starbucks đã khiến
1
khách hàng bị chinh phục hoàn toàn . Ngoài việc kinh doanh thức uống là cafe Starbucks
mà còn tạo nên niềm sự thu hút riêng đến với khách hàng và đó là việc tuyệt vời nhất
Starbucks từng làm.
Sự góp mặt của Howard Schultz đã tạo nên trở mình ngoạn mục nhất của
Starbucks. Ông một trong những nhà đồng sáng lập cùng với việc trực tiếp phụ trách
mãng hoạt động Marketing của công ty đồng thời cũng một vị giám đốc của
Starbucks. một người nhiều sáng kiến hết sức năng động, Howard Schultzđã
làm cho Starbucks đi từ một thương hiệu không một ai biết đến, đến hôm nay trở thành
một thương hiệu nổi tiếng bậc nhất thế giới.
Phần nội dung
I. Môi trường của Starbucks:
1. Môi trường bên trong của Starbucks:
1.1Sản phẩm:
Starbucks tự hào hơn 30 sản phẩm cà phê đa dạng khách hàng lựa chọn theo
sở thích của mình. Công ty luôn ra mắt những sản phẩm mới đến với khách hàng, nhằm
đánh vào sự phù hợp với nhu cầu, thị hiếu và sở thích luôn thay đổi của cơ sở khách hàng
ngày càng tăng. Một số sản phẩm mới đáng chú ý bao gồm “Instant qua Sẵn sàng”
“Tazo Tea Infusions”
1.2Giá bán:
Sản phẩm của Starbucks được định giá cao hơn những sản phẩm cafe khác tại Việt
Nam nhờ vào hình ảnh cao cấp trong mắt người tiêu dùng. Trong trường hợp này,
Starbucks sử dụng giá cao để tạo sự khác biệt với các đối thủ của mình.
1.3 Địa điểm hoạt động:
Hầu hết Store phê Starbucks đều nằm trong các khu phố lượng người qua lại
cao. Các cửa hàng phê của công ty cũng nằm trong các chuỗi lớn khác nhau. Khái
niệm “địa điểm thứ ba” được Starbucks thực hiện đã giúp biến các cửa hàng của mình
thành một môi trường tưởng như xa nhà, nơi khách hàng thể thư giãn, lướt mạng
hoặc nghe nhạc.
3
1.4 Hoạt động Marketting
Những yêu cầu cơ bản nhất để thương hiệu này quảng bá đến người tiêu dùng là tạo điều
kiện tương tác thân thiện suôn sẻ giữa đại diện của công ty thị trường không
ảnh hưởng đến sự cung cấp dịch vụ đến thị trường mục tiêu.
Cho đến gần đây, Starbucks đã dựa vào sự truyền miệng sự hiện diện tại các cửa
hàng lớn làm công cụ quảng cáo những chương trình thu hút. Ban lãnh đạo tin rằng
một thương hiệu đáng nhớ khác biệt sẽ dẫn đến sự trung thành của khách hàng. Tuy
nhiên, khi cạnh tranh ngày càng phức tạp, Starbucks đã phải áp dụng nhiều chiến lược
khuyến mại khác nhau.
Đa phần thành công của một công ty phần lớndựa vào khả năng của tổ chức được
đề cập trong việc nhắm mục tiêu, thu hút, nắm bắt giữ chân những khách hàng ‘phù
hợp’. Các tổ chức tốt chủ yếu dựa trên việc vun đắp dựa trên sự chăm sóc khách hàng để
nhằm giữ chân khách hàng, trái ngược với tâm lý mua lại, giao dịch. Starbucks là công ty
có sự tổ chức như thế.
Starbucks đã đóng góp cho các tổ chức phi lợi nhuận khác nhau trong nỗ lực nâng cao
nhận thức về thương hiệu và hình ảnh giữa các cộng đồng địa phương.
2. Môi trường bên ngoài của Starbucks:
2.1Môi trường kinh tế tại Việt Nam:
Gần 8 năm mặt kinh doanh tạiViệt Nam, Starbucks đã chọn con đường phát
triển“chậm chắc”. Hiện tại chuỗi cà phê của Starbucks đã có hơn 60 cửa hàng tại 4
thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP.HCM. Số các của hàng tại Việt Nam thấp
hơn nhiều so với quy mô các cửa hàng Starbucks trên thế giới như Thái Lan và Indonesia
hơn 300 cửa hàng. Thu nhập bình quân tăng đã cho Starbucks mở rộng quy của
mình.
2.2Môi trường chính trị và pháp luật:
Starbucks xây dựng thương hiệu của mình bằng việc cung cấp trải nghiệm cho
khách hàng ngay tại chính cửa hàng trên khắp thế giới. Trải nghiệm của Starbucks mang
đến sự đổi mới về chất lượng cũng như đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm nhiệt
huyết làm hài lòng khách hàng.
Hiện tại Starbucks thu mua phê Arabica chất lượng cao của Việt Nam sẽ thu
mua lâu dài loại phê này của Việt Nam thời gian sau này. Ngoài ra, Starbucks sẽ cải
thiện tiêu chuẩn sản xuất giữ vững hoạt động kinh doanh đạo đức của mình. Để
nâng cao chất lượng phê, doanh nghiệp sẽ hợp tác với các vùng trồng nhiều phê.
Qua đó giới thiệu phê độc đáo của mình với khách hàng toàn cầu, duy nhất của Việt
Nam.
2.3Môi trường văn hóa- xã hội
Starbucks phải đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường Việt Nam. Các sản phầm
về phê của Starbucks không chiếm nhiều ưu thế thói quen uống phê vào buổi
sáng của người Việt đậm đà, thơm, đặc… Dòng phê máy, vị nhạt nhiều
caffein,không phù hợp với truyền thống uống phê mỗi ngày của người Việt. Loại
hình kinh doanh cà phê này khác biệt rất lớn đối với các loại hình kinh doanh cà phê khác
và với người sử dụng cà phê hằng ngày ở Việt Nam.
Những khách hàng đến mua thức uống của Starbucks với g tnh cao ch
một sít dân số Việt Nam. Trong khi c quán phê khác cũng cung cấp cà phê
với chất ợng tương đương nhưng g thành rẻ n thì những người có thu nhập
trungnh s xu hướng lựa chọn chuỗi bán phê rẻ hơn. Ở Việt Nam, thị trường
theo xu hướng thuận tiện và gcả phải chăng. Nnhững người sdụng nhữngch
phê của Starbucks để trải nghiệm chỉ chiếm sít trong tổng dân sốViệt Nam.
2.4Môi trường tự nhiên:
5
Giao thông sở vật chất tại Việt Nam chưa được cao làm khó việc tìm
được mặt bằng kinh doanh thích hợp. Thời tiết khí hậu biến đổi làm ảnh hưởng đến
quá trình vận chuyển nguyên liệu, làm thiệt hại đến các vùng trồng phê ảnh
hưởng nhiều đến chất lượng cà phê.
II. Hoạt động kinh doanh quốc tế của Starbucks tại thị trường nước ngoài:
Với hơn 50 kinh nghiệm năm trong lĩnh vực kinh doanh về mặt hàng phê,
Starbucks đã trở thành một trong những công ty đi đầu và thành công nhất của lĩnh vực
phê trong suốt nhiều năm qua. Khi nhắc đến một quán cà phê sang trọng và lộng lẫy,
lẽ mọi người sẽ không quên nhắc đến Starbucks. Đây không chỉ một thương hiệu
lớn phổ biến thị trường nội địa còn vang danh rất lớn ở thị trường nước ngoài. Tuy
nhiên ở thời điểm hiện tại, phê đã là một trong những sản phẩm không còn quá lạ lẫm
khách hàng có thể dễ dàng tìm thấy nhiều thương hiệu khác để thay thế cho sản phẩm
của Starbucks.Chính vì vậy, cùng với nhiều thờiđể phát triển lớn mạnh thì những khó
khăn thách thức điều không thể trách khỏi khi Starbucks tiếp cận với nhiều thị
trường ở bên ngoài nước.
1. Cơ hội
Thời đại phát triển: so với quá khứ, Starbucks chỉ maketting sản phẩm của mình bằng
những cách thức truyền thống, giản đơn, không quá chú trọng về mặt hình thức mẫu
mã của sản phẩm, làm cho thương hiệu của Starbucks khó có thể quảng bá và thu hút đến
với khách hàng ngoài nước. Nhưng đến thời điểm hiện tại, sự phát triển của thế giới kết
hợp với sự lên ngôi của kỹ thuật số, người tiêu dùng ngày càng yêu cầu cao về mặt thẩm
mỹ,sáng tạo và chất lượng. Tận dụng sự phát triển của công nghệ, Starbucks có thể chi
nhiều tiền vào việc chạy quảng cáo trên những bài blog hay qua những clip quảng cáo
chứa đựng những thông điệp phù hợp với nền văn hóa của từng quốc gia kết hợp với việc
áp dụng nhiều chính sách khuyến mãi trên các trang mạng. Điều này sẽ giúp Starbucks
dễ dàng thu hút nhiều khách hàng không chỉ trong nướccòn với nhiều khách hàng
ngoài nước. Đâymột hội hiệu quả để thể truyền thương hiệu của Starbucks
đến với mọi người.
Mở rộng quychuỗi cửa hàng: Thế giới ngày càng phát triển và chú trọng hơn về
hội hội nhập với các nước khác. Chính vậy mọi người ngày càng nhiều áp
lực trong công việc, cuộc sống .Hiện nay, cà phê là một thức uống được mọi người rất ưa
chuộng bởi vì hương vị của cà phê không chỉ mang trong mình một năng lượng mãnh liệt
thể xua đi những cơn mệt mỏi của mọi người. còn thể giúp chúng ta tỉnh táo,
tập trung và đưa ra nhiều quyết định nhanh chóng và chính xác để hoàn tất công việc một
cách nhanh chóng. Hơn hết, giới trẻ hiện nay đa số đều rất thích những không gian sang
trọng để có thể chuyện trò thư giãn bên cạnh gia đình, bạn bè. một trong những công
ty lớn nhất và hàng đầu về lĩnh vực cà phê, Starbucks đã tạo được sự tin cậy nhất định từ
người tiêu dùng trong nướcnước ngoài. Đâymột yếu tố thuận lợi để Starbucks
thể dễ dàng thâm nhập và mở rộng chuỗi cửa hàng kinh doanh của mình tới các nước trên
thế giới.
Sản phẩm đa dạng: Bên cạnh cà phê ,Starbucks có nhiều thức uống khác đa dạng, hầu
hết được biến tấu từ phê,. Starbucks còn nhiều thức ăn nhanh phù hợp với khẩu vị
của mỗi nước. Chiến lược này không chỉ làm gia tăng doanh số bán hàng mà còn lôi kéo
nhiều khách hàng hơn nhờ thực đơn phong phú , mọi vị khách có thể thay đổi khẩu vị cho
bản thân để đỡ nhàm chán.
2. Thách thức
Đối thủ cạnh tranh: phê một trong những nước uống xu hướng của thời đại
vậy có rất nhiều người đã bắt đầu đầu tư vào thị trường này. Có thể nói đến một số cái tên
nổi tiếng như Highlands Coffee,The Coffee Bean, Trung Nguyên,The Cofee House,…
Bên cạnh nhiều cái tên quen thuộc trên thì còn nhiều quán phê quy nhỏ
không khó để chúng ta tìm kiếm ở mọi nơi bởi sản phẩm này không phải là sản phẩm
quá cầu kì và có thể dễ dàng bắt chước làm theo.
7
Giá thành đắt: Starbucks là một công ty lớn luôn đặt uy tín của mình lên hàng đầu để
khách hàng thể cảm nhận hết hương vị của một ly phê. Starbucks luôn sử dụng
những nguyên liệu chất lượng và một số công nghệ hiện đại vì vậy giá thành của một ly
Starbucks phần nhỉnh hơn so với một số thương hiệu khác, trong khi các chuỗi cửa
hàng nhỏ lại có giá rẻ hơn . Một ly cà phê tại Starbucks có giá thành khoảng từ 100 ngàn
đồng Việt Nam. Mức giá đó, đã vượt mức nhu cầu đáp ứng cho mặt hàng giải khát của
những người mức thu nhập thấp.Điều này đã làm giảm một lượng khách hàng của
Starbucks.
Dịch bệnh Covid kéo dài: trong hai năm qua, dịch Corona bùng phát, khiến tình hình
kinh doanh bị ảnh hưởng, nhiều cửa hàng của Starbucks đã tạm ngừng hoạt động
doanh thu bị thua lỗ . Ngoài ra, trong khoảng thời gian giãn cách khá lâu đã làm thay đổi
hành vi tiêu dùng thư giãn của mọi người. Họ xu hướng tránh tiếp xúc tập
trung tại những địa điểm đông người để đảm bảo sức khỏe điều này đã ảnh hưởng rất lớn
đến tình trạng kinh doanh của một số chuỗi cửa hàng của Starbucks.
Giá thành nguyên liệu tăng: Trong thời điểm dịch bệnh, những hạt cà phê Arabica trở
nên khan hiếm nhà cung cấp cũng không đủ nguồn cung cho thị trường. Việc vận
chuyển nguyên liệu cũng gặp nhiều trở ngại dẫn đến giá của nguyên liệu ngày càng tăng
gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của Starbucks.
3. Các chiến lược kinh doanh quốc tế của Starbucks tại Việt Nam:
Starbucks không còn xa lại ở tại Việt Nam. Đến với Starbucks như đến với cung đường
của sự sang chảnh khi đến thưởng thức những loại thức uống tại đây. Khi Starbucks đánh
vào thị trường Việt Nam điều không dễ với thương hiệu Châu Âu này. Việt Nam
được công nhận là một trong những đất nước phát triển mạnh về cà phê, nhưng Starbucks
đánh vào thị trường Việt nam học cũng mang phê về đến với khách hàng. Vậy thì
những chiến lược mà Starbucks đặt ra để đến với thị trường Việt Nam là gì?
3.1 Chiến lược mở rộng sản phẩm:
Đến với một đất nước của cà phê thì không thể nào Starbucks kinh doanh được
toàn bộ sản phẩm của mình là cafe. Thì thương hiệu này tung ra thị trường Việt Nam các
loại cafe hương vị khác nhau, nhập gia tùy tục bán cả bánh Việt Nam, bánh mình
sandwich kèm với các loại trà và cả rượu. Người Việt Nam rất thích việc ngồi ăn uống
vị của âm nhạc thì Starbucks hiều được điều này nên khi đi vào những store của
Starbucks chúng ta điều thể nghe được những bản nhạc du dương cho mình cảm
giác vừa thưởng thứ một cốc nước vừa có âm nhạc xoa dịu được mọi việc.
3.2 Tận dụng giá trị toàn cầu hoá:
Tuổi trẻ Việt Nam hiện tại việc Hướng ngoại” đa số, sự yêu thích đồ thương
hiệu nổi tiếng của quốc tế đang rất ưa chuộng. Tâm lí này được Starbucks nắm bắt và tận
dụng giá trị thương hiệu toàn cầu của mình để tiến bước vào thị trường đầy thử thách của
Việt Nam. Starbucks cũng hiểu được Việt Nammột đất nước sản sinh ra những hạt
phê đậm vị nhất nhì thế giới. Chính điều đó họ mang những nhân viên pha chế hàng
đầu của mình đến Việt Nam để góp phần như đại sứ thương hiệu thiết lập sự tin tưởng
văn hóa và chứ”ng tỏ được dịch vụ của Starbucks luôn luôn đảm bảo theo một công thức
tiêu chuẩn nghiêm ngặt chỉ riêng thương hiệu Starbucks mới làm được.
3.3 Tập trung quảng bá thương hiệu:
3.3.1 Tăng cường ứng dụng trên mạng xã hội:
Hiện tại Việt Nam nước sử dụng mạng hội được xếp hàng top của Thế giới.
Starbucks đánh vào điểm này để ra mắt rất nhiều chương trình quảng cáo khuyến mãi qua
trang mạng xã hội như: Facebook. Instagram, twitter. Họ tạo ra những điều này để nhằm
gây chú ý kích thícth tương tác từ khách hàng. Tạo các chiến lược thực hiện các trò
chơi mini game trúng thưởng, để khách hàng đến tại cửa hàng Starbucks để nhận phần
thưởng, nhận thưởng thì đa phần khách sẽ chụp ảnh đăng lên những trang mạng hội
điều này giúp Starbucks có một chiến lược hợp lí, tăng độ phủ sóng của Starbucks tại thị
trường Việt Nam.
9
3.3.2 Marketing truyền miệng:
Khi bước vào tất cả các cửa hàng của Starbucks, tất cả chúng ta điều cảm nhận mùi
hương đặt trưng của cafe Starbucks. Các tín đồ nghiện phê của thương hiệu này luôn
truyền miệng nhau về hương vị đặc biệt của nó. Đặc biệt tất cả nhân viên của
Starbucks,họ phải luôn luôn trung thành sử dụng thương hiệu của họ để tạo nên một giá
trị tích cực và lan truyền chúng đến với cộng đồng.
3.4 Sử dụng những phương thức thanh toán tiện lợi:
Sử dụng tiền mặt truyền thống phương thức Starbucks đang sử dụng. Họ còn
dùng nhiều cách thanh toán bằng thẻ, ví MOMO, ZALO pay… để khách thể dễ dàng
thanh toán bằng tất cả các tiện lợi nhất cho khách. Kèm với đó là họ có ứng dụng tiện lợi
giao hàng tận nơi bằng grab, ShopeeFood phục vụ khách hàng mọi lúc mọi nơi.
Starbucks hoạt động kinh doanh quốc tế tại thị trường Việt Nam đa phần những
chiến lược đánh thẳng vào tâm lý của khách hàng là Gen Z.
Phần kết
Kết Luận
Starbucks một thương hiệu mang tầm Thế giới. Khi Starbucks phát triển kinh
doanh quốc tế tại quốc gia khác điều để lại một dấu ấn riêng của mình tại nơi mà thương
hiệu này đặt trưng đến. Khi một thương hiệu đi vào một thị trường khác thì họ phải nắm
bắt rất nhiều điều về quốc gia họ đến như: Văn hóa, phong tục, cách họ thưởng
thức… Để nhằm mang thương hiệu của mình vào đi vào lòng người dân. Bên cạnh đó,
Starbucks cũng như rất nhiều thương hiệu khác khi kinh doanh quốc tế sự khó khăn
đầy thách thức, các thương hiệu phải phân tích SWOT để tìm ra lối kinh doanh phù hợp
cho doanh nghiệp mình. Về thị trường Việt Nam, Starbucks những chiến lược hợp
nên ở một thị trường đặc sản cafe như Việt Nam mà thương hiệu Starbucks vẫn có thể tồn
tại và được ưa chuộng.
11
| 1/11

Preview text:

Phần mở đầu
Giới thiệu Starbucks
Tên công ty: Starbucks Corporation
Trụ sở chính: Seattle, Washington, USA Website: Starbucks.com
Starbucks là một chuỗi cà phê lừng danh toàn thế giới . Cửa hàng đầu tiên của
Starbucks chính thức có mặt trên thị trường vào ngày 30/3/1971 bởi 3 người: Zev Siegl,
Jerry Baldwin và Gordon Bowker tại 2000 Western Avenue (Seattle, Washington). Ngoài
ra, Starbucks cũng nổi danh trên toàn thế giới là“thương hiệu cà phê sở hữu chuỗi cửa
hàng” quanh 64 đất nước và tất nhiên trong đó bao gồm cả Starbucks Việt Nam.
Việc thực hiện và phát triển các kế hoạch kinh doanh thương hiệu hiệu quả đã biến
Starbucks“trở thành một trong những thương hiệu cà phê nổi tiếng”trên toàn cầu. Triết
lý : “Những gì xuất phát từ trái tim sẽ đến từ trái tim”của nhà sáng lập Starbucks đã khiến 1
khách hàng bị chinh phục hoàn toàn . Ngoài việc kinh doanh thức uống là cafe Starbucks
mà còn tạo nên niềm sự thu hút riêng đến với“khách hàng và đó là việc tuyệt vời nhất mà Starbucks từng làm.”
Sự góp mặt của Howard Schultz đã tạo nên cú trở mình ngoạn mục nhất của
Starbucks. Ông là một trong những nhà đồng sáng lập cùng với việc“trực tiếp phụ trách
mãng hoạt động Marketing của công ty”và đồng thời cũng là một vị giám đốc của
Starbucks. Là một người có nhiều sáng kiến và hết sức năng động, Howard Schultz“đã
làm cho Starbucks đi từ một thương hiệu”không một ai biết đến, đến hôm nay trở thành
một thương hiệu nổi tiếng bậc nhất thế giới. Phần nội dung
I. “Môi trường của Starbucks:”
“1. Môi trường bên trong của Starbucks:” 1.1 Sản phẩm:
“Starbucks tự hào có hơn 30 sản phẩm cà phê đa dạng mà khách hàng lựa chọn theo
sở thích của mình. Công ty luôn ra mắt những sản phẩm mới đến với khách hàng, nhằm
đánh vào sự phù hợp với nhu cầu, thị hiếu và sở thích luôn thay đổi của cơ sở khách hàng
ngày càng tăng.”Một số sản phẩm mới đáng chú ý bao gồm “Instant qua Sẵn sàng” và “Tazo Tea Infusions” 1.2 Giá bán:
Sản phẩm của Starbucks được định giá cao hơn những sản phẩm cafe khác tại Việt
Nam nhờ vào hình ảnh cao cấp trong mắt người tiêu dùng. Trong trường hợp này,
Starbucks sử dụng giá cao để tạo sự khác biệt với các đối thủ của mình.
1.3 Địa điểm hoạt động:
“Hầu hết Store cà phê Starbucks đều nằm trong các khu phố có lượng người qua lại
cao. Các cửa hàng cà phê của công ty cũng nằm trong các chuỗi lớn khác nhau. Khái
niệm “địa điểm thứ ba” được Starbucks thực hiện đã giúp biến các cửa hàng của mình
thành một môi trường lý tưởng như xa nhà, nơi khách hàng có thể thư giãn, lướt mạng hoặc nghe nhạc.” 3
1.4 Hoạt động Marketting
Những yêu cầu cơ bản nhất để thương hiệu này quảng bá đến người tiêu dùng là tạo điều
kiện tương tác thân thiện và suôn sẻ giữa đại diện của công ty và“thị trường mà không
ảnh hưởng đến sự cung cấp dịch vụ đến thị trường mục tiêu.”
Cho đến gần đây, Starbucks đã dựa vào sự truyền miệng và sự hiện diện tại các cửa
hàng lớn làm công cụ quảng cáo và những chương trình thu hút. Ban lãnh đạo tin rằng
một thương hiệu đáng nhớ và khác biệt sẽ dẫn đến sự trung thành của khách hàng. Tuy
nhiên, khi cạnh tranh ngày càng phức tạp, Starbucks đã phải“áp dụng nhiều chiến lược khuyến mại khác nhau.”
“Đa phần thành công của một công ty phần lớn”dựa vào khả năng của tổ chức được
đề cập trong việc nhắm mục tiêu, thu hút, nắm bắt và giữ chân những khách hàng ‘phù
hợp’. Các tổ chức tốt chủ yếu dựa trên việc vun đắp dựa trên sự chăm sóc khách hàng để
nhằm giữ chân khách hàng, trái ngược với tâm lý mua lại, giao dịch. Starbucks là công ty
có sự tổ chức như thế.
Starbucks đã đóng góp cho các tổ chức phi lợi nhuận khác nhau trong nỗ lực nâng cao
nhận thức về thương hiệu và hình ảnh giữa các cộng đồng địa phương.
2. Môi trường bên ngoài của Starbucks:
2.1 Môi trường kinh tế tại Việt Nam:
“Gần 8 năm có mặt kinh doanh tại“Việt Nam, Starbucks đã chọn con đường phát
triển”“chậm mà chắc”. Hiện tại chuỗi cà phê của Starbucks đã có hơn 60 cửa hàng tại 4
thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP.HCM. Số các của hàng tại“Việt Nam thấp
hơn nhiều so với quy mô các cửa hàng Starbucks trên thế giới”như Thái Lan và Indonesia
có hơn 300 cửa hàng. Thu nhập bình quân tăng đã cho Starbucks mở rộng quy mô của mình.”
2.2 Môi trường chính trị và pháp luật:
“Starbucks xây dựng thương hiệu của mình bằng việc cung cấp trải nghiệm cho
khách hàng ngay tại chính cửa hàng trên khắp thế giới. Trải nghiệm của Starbucks mang
đến sự đổi mới về chất lượng cũng như đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm và nhiệt
huyết làm hài lòng khách hàng.”
Hiện tại Starbucks thu mua cà phê Arabica chất lượng cao của Việt Nam và sẽ thu
mua lâu dài loại cà phê này của Việt Nam thời gian sau này. Ngoài ra, Starbucks sẽ cải
thiện tiêu chuẩn sản xuất và giữ vững“hoạt động kinh doanh có đạo đức của mình. Để
nâng cao chất lượng”cà phê, doanh nghiệp sẽ hợp tác với các vùng trồng nhiều cà phê.
Qua đó giới thiệu cà phê độc đáo của mình với khách hàng toàn cầu, duy nhất của Việt Nam.”
2.3 Môi trường văn hóa- xã hội
Starbucks phải đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường Việt Nam. Các sản phầm
về cà phê của Starbucks không chiếm nhiều ưu thế vì thói quen uống cà phê vào buổi
sáng của người Việt là đậm đà, thơm, đặc… Dòng cà phê máy, có vị nhạt và nhiều
caffein, nó không phù hợp với“truyền thống uống cà phê mỗi ngày của người Việt. Loại
hình kinh doanh cà phê này khác biệt rất lớn đối với các loại hình kinh doanh cà phê khác
và với người sử dụng cà phê hằng ngày ở Việt Nam.”
Những khách hàng đến và mua thức uống của Starbucks với giá thành cao chỉ
là một số ít dân số Việt Nam. Trong khi các quán cà phê khác cũng cung cấp cà phê
với chất lượng tương đương nhưng giá thành rẻ hơn“thì những người có thu nhập
trung bình sẽ có”xu hướng lựa chọn chuỗi bán cà phê rẻ hơn. Ở Việt Nam, thị trường
theo xu hướng thuận tiện và giá cả phải chăng. Nnhững người sử dụng những tách cà
phê của Starbucks để trải nghiệm chỉ chiếm số ít trong tổng dân số ở Việt Nam.
2.4 Môi trường tự nhiên: 5
Giao thông và cơ sở vật chất tại Việt Nam chưa được cao làm khó việc tìm
được mặt bằng kinh doanh thích hợp.“Thời tiết khí hậu biến đổi làm ảnh hưởng đến
quá trình vận chuyển nguyên liệu,” làm thiệt hại đến các vùng trồng cà phê và ảnh
hưởng nhiều đến chất lượng cà phê.
II. “Hoạt động kinh doanh quốc tế của Starbucks tại thị trường nước ngoài:”
“Với hơn 50 kinh nghiệm năm trong lĩnh vực kinh doanh về mặt hàng cà phê,
Starbucks đã trở thành một trong những công ty đi đầu và thành công nhất của lĩnh vực
cà phê trong suốt nhiều năm qua.”Khi nhắc đến một quán cà phê sang trọng và lộng lẫy,
có lẽ mọi người sẽ không quên nhắc đến Starbucks. Đây không chỉ là một thương hiệu
lớn phổ biến ở thị trường nội địa mà còn vang danh rất lớn ở thị trường nước ngoài. Tuy
nhiên ở thời điểm hiện tại, cà phê đã là một trong những sản phẩm không còn quá lạ lẫm
mà“khách hàng có thể dễ dàng tìm thấy nhiều thương hiệu khác để thay thế cho sản phẩm
của Starbucks.Chính vì vậy, cùng với nhiều thời cơ để phát triển lớn mạnh thì những khó
khăn và thách thức là điều không thể trách khỏi khi Starbucks tiếp cận với nhiều thị
trường ở bên ngoài nước.” 1. Cơ hội
Thời đại phát triển: so với quá khứ, Starbucks chỉ maketting sản phẩm của mình bằng
những cách thức truyền thống, giản đơn, không quá chú trọng về mặt hình thức và mẫu
mã của sản phẩm, làm cho thương hiệu của Starbucks khó có thể quảng bá và thu hút đến
với khách hàng ngoài nước.“Nhưng đến thời điểm hiện tại, sự phát triển của“thế giới kết
hợp với sự lên ngôi của kỹ thuật số,”người tiêu dùng ngày càng yêu cầu cao về mặt thẩm
mỹ,”sáng tạo và chất lượng. Tận dụng sự phát triển của công nghệ, Starbucks có thể chi
nhiều tiền vào việc chạy quảng cáo trên những bài blog hay qua những clip quảng cáo
chứa đựng những“thông điệp phù hợp với nền văn hóa của từng quốc gia kết hợp với việc
áp dụng nhiều chính sách khuyến mãi trên các trang mạng.”Điều này sẽ giúp Starbucks
dễ dàng thu hút nhiều khách hàng không chỉ trong nước mà còn với nhiều khách hàng ở
ngoài nước. Đây là một cơ hội hiệu quả để có thể truyền bá thương hiệu của Starbucks đến với mọi người.
Mở rộng quy mô chuỗi cửa hàng:“Thế giới ngày càng phát triển và chú trọng hơn về
cơ hội hội nhập với các nước khác. Chính vì vậy mà mọi người ngày càng có nhiều áp
lực trong công việc, cuộc sống”.Hiện nay, cà phê là một thức uống được mọi người rất ưa
chuộng bởi vì hương vị của cà phê không chỉ mang trong mình một năng lượng mãnh liệt
có thể xua đi những cơn mệt mỏi của mọi người. Nó còn có thể giúp chúng ta tỉnh táo,
tập trung và đưa ra nhiều quyết định nhanh chóng và chính xác để hoàn tất công việc một
cách nhanh chóng.“Hơn hết, giới trẻ hiện nay đa số đều rất thích những không gian sang
trọng để có thể chuyện trò thư giãn bên cạnh gia đình, bạn bè.“Là một trong những công
ty lớn nhất và hàng đầu về lĩnh vực cà phê, Starbucks đã tạo được sự tin cậy nhất định từ
người tiêu dùng trong nước và nước ngoài.”Đây là một yếu tố thuận lợi để Starbucks có
thể dễ dàng thâm nhập và mở rộng chuỗi cửa hàng kinh doanh của mình tới các nước trên thế giới.
Sản phẩm đa dạng: Bên cạnh cà phê ,Starbucks có nhiều thức uống khác đa dạng, hầu
hết được biến tấu từ cà phê,. Starbucks còn có nhiều thức ăn nhanh phù hợp với khẩu vị
của mỗi nước.“Chiến lược này không chỉ làm gia tăng doanh số bán hàng mà còn”lôi kéo
nhiều khách hàng hơn nhờ thực đơn phong phú , mọi vị khách có thể thay đổi khẩu vị cho
bản thân để đỡ nhàm chán. 2. Thách thức
Đối thủ cạnh tranh: cà phê là một trong những nước uống xu hướng của thời đại vì
vậy có rất nhiều người đã bắt đầu đầu tư vào thị trường này. Có thể nói đến một số cái tên
nổi tiếng như Highlands Coffee,The Coffee Bean, Trung Nguyên,The Cofee House,…
Bên cạnh nhiều cái tên quen thuộc ở trên thì còn có nhiều quán cà phê quy mô nhỏ mà
không khó để chúng ta tìm kiếm ở mọi nơi bởi vì sản phẩm này không phải là sản phẩm
quá cầu kì và có thể dễ dàng bắt chước làm theo. 7
Giá thành đắt: Starbucks là một công ty lớn luôn đặt uy tín của mình lên hàng đầu để
khách hàng có thể cảm nhận hết hương vị của một ly cà phê.“Starbucks luôn sử dụng
những nguyên liệu“chất lượng và một số công nghệ hiện đại vì vậy giá thành của một ly
Starbucks có phần nhỉnh hơn so với một số thương hiệu khác, trong khi các chuỗi cửa
hàng nhỏ lại có giá rẻ hơn”. Một ly cà phê tại Starbucks có giá thành khoảng từ 100 ngàn
đồng Việt Nam. Mức giá đó, đã vượt mức nhu cầu đáp ứng cho mặt hàng giải khát của
“những người có mức thu nhập thấp”.Điều này đã làm giảm một lượng khách hàng của Starbucks.
Dịch bệnh Covid kéo dài: trong hai năm qua, dịch Corona bùng phát, khiến tình hình
kinh doanh bị ảnh hưởng, nhiều cửa hàng của Starbucks đã tạm ngừng hoạt động vì
doanh thu bị thua lỗ . Ngoài ra, trong khoảng thời gian giãn cách khá lâu đã làm thay đổi
“hành vi tiêu dùng và thư giãn của mọi người. Họ có xu hướng”tránh tiếp xúc và tập
trung tại những địa điểm đông người để đảm bảo sức khỏe điều này đã ảnh hưởng rất lớn
đến tình trạng kinh doanh của một số chuỗi cửa hàng của Starbucks.
Giá thành nguyên liệu tăng: Trong thời điểm dịch bệnh, những hạt cà phê Arabica trở
nên khan hiếm và nhà cung cấp cũng không đủ nguồn cung cho thị trường. Việc vận
chuyển nguyên liệu cũng gặp nhiều trở ngại dẫn đến giá của nguyên liệu ngày càng tăng
gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của Starbucks.
3. “Các chiến lược kinh doanh quốc tế của Starbucks tại Việt Nam:”
Starbucks không còn xa lại ở tại Việt Nam. Đến với Starbucks như đến với cung đường
của sự sang chảnh khi đến thưởng thức những loại thức uống tại đây. Khi Starbucks đánh
vào thị trường Việt Nam là điều không dễ với thương hiệu Châu Âu này. Vì Việt Nam
được công nhận là một trong những đất nước phát triển mạnh về cà phê, nhưng Starbucks
đánh vào thị trường Việt nam học cũng mang cà phê về đến với khách hàng. Vậy thì
những chiến lược mà Starbucks đặt ra để đến với thị trường Việt Nam là gì?
3.1 “Chiến lược mở rộng sản phẩm:”
Đến với một đất nước của cà phê thì không thể nào mà Starbucks kinh doanh được
toàn bộ sản phẩm của mình là cafe. Thì thương hiệu này tung ra thị trường Việt Nam các
loại cafe có hương vị khác nhau, nhập gia tùy tục bán cả bánh mì Việt Nam, bánh mình
sandwich kèm với các loại trà và cả rượu. Người Việt Nam rất thích việc ngồi ăn uống có
tí vị của âm nhạc thì Starbucks hiều được điều này nên khi đi vào những store của
Starbucks chúng ta điều có thể nghe được những bản nhạc du dương là cho mình cảm
giác vừa thưởng thứ một cốc nước vừa có âm nhạc xoa dịu được mọi việc.
3.2 “Tận dụng giá trị toàn cầu hoá:”
Tuổi trẻ Việt Nam hiện tại việc “ Hướng ngoại” là đa số, sự yêu thích đồ có thương
hiệu nổi tiếng của quốc tế đang rất ưa chuộng. Tâm lí này được Starbucks nắm bắt và tận
dụng giá trị thương hiệu toàn cầu của mình để tiến bước vào thị trường đầy thử thách của
Việt Nam. Starbucks cũng hiểu được Việt Nam là một đất nước sản sinh ra những hạt cà
phê đậm vị nhất nhì thế giới. “Chính vì điều đó họ mang những nhân viên pha chế hàng
đầu của mình đến Việt Nam để góp phần như đại sứ thương hiệu thiết lập sự tin tưởng
văn hóa và chứ”ng tỏ được dịch vụ của Starbucks luôn luôn đảm bảo theo một công thức
tiêu chuẩn nghiêm ngặt chỉ riêng thương hiệu Starbucks mới làm được.”
3.3 “Tập trung quảng bá thương hiệu:”
3.3.1 “Tăng cường ứng dụng trên mạng xã hội:”
Hiện tại Việt Nam là nước sử dụng mạng xã hội được xếp hàng top của Thế giới.
Starbucks đánh vào điểm này để ra mắt rất nhiều chương trình quảng cáo khuyến mãi qua
trang mạng xã hội như: Facebook. Instagram, twitter.“Họ tạo ra những điều này để nhằm
gây chú ý và kích thícth tương tác từ khách hàng. Tạo các chiến lược thực hiện các trò
chơi mini game trúng thưởng, để khách hàng đến tại cửa hàng Starbucks để nhận phần
thưởng, nhận thưởng thì đa phần khách sẽ chụp ảnh đăng lên những trang mạng xã hội
điều này giúp Starbucks có một chiến lược hợp lí,“tăng độ phủ sóng của Starbucks tại thị trường Việt Nam”.” 9
3.3.2 Marketing truyền miệng:
Khi bước vào tất cả các cửa hàng của Starbucks, tất cả chúng ta điều cảm nhận mùi
hương đặt trưng của cafe Starbucks. Các tín đồ nghiện cà phê của thương hiệu này luôn
truyền miệng nhau về hương vị đặc biệt của nó.“Đặc biệt là tất cả nhân viên của
Starbucks,”họ phải luôn luôn trung thành sử dụng thương hiệu của họ để tạo nên một giá
trị tích cực và lan truyền chúng đến với cộng đồng.
3.4 “Sử dụng những phương thức thanh toán tiện lợi:”
Sử dụng tiền mặt truyền thống là phương thức mà Starbucks đang sử dụng. Họ còn
dùng nhiều cách thanh toán bằng thẻ, ví MOMO, ZALO pay… để khách“có thể dễ dàng
thanh toán bằng tất cả các tiện”lợi nhất cho khách. Kèm với đó là họ có ứng dụng tiện lợi
giao hàng tận nơi bằng grab, ShopeeFood phục vụ khách hàng mọi lúc mọi nơi.
“Starbucks hoạt động kinh doanh quốc tế tại thị trường Việt Nam đa phần là những
chiến lược đánh thẳng vào tâm lý của khách hàng là Gen Z.” Phần kết Kết Luận
“Starbucks là một thương hiệu mang tầm Thế giới. Khi Starbucks phát triển kinh
doanh quốc tế tại quốc gia khác điều để lại một dấu ấn riêng của mình tại nơi mà thương
hiệu này đặt trưng đến. Khi một thương hiệu đi vào một thị trường khác thì họ phải nắm
bắt rất nhiều điều về quốc gia mà họ đến như: Văn hóa, phong tục, cách họ thưởng
thức… Để nhằm mang thương hiệu của mình vào đi vào lòng người dân. Bên cạnh đó,
Starbucks cũng như rất nhiều thương hiệu khác khi kinh doanh quốc tế là sự khó khăn
đầy thách thức, các thương hiệu phải phân tích SWOT để tìm ra lối kinh doanh phù hợp
cho doanh nghiệp mình. Về thị trường Việt Nam, Starbucks có những chiến lược hợp lí
nên ở một thị trường đặc sản cafe như Việt Nam mà thương hiệu Starbucks vẫn có thể tồn
tại và được ưa chuộng.” 11