Phân tích án kinh tế Tân Hoàng Minh - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Phân tích án kinh tế Tân Hoàng Minh - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI:
Phân tích lỗ hổng pháp lý trong "Vụ án chủ tịch tập đoàn Tân Hoàng Minh, ông
Đỗ Anh Dũng lừa đảo chiếm đoạt tài sản 8600 tỷ của 6600 nhà đầu tư”. Từ đó tìm
ra nguyên nhân gây ra vụ việc.
Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Thị Kim Hoa
Nhóm thực hiện : Nhóm 5:
1. Nguyễn Tiến Đạt
2. Nguyễn Thị Vân Anh
3. Cao Minh Đức
4. Trần Vũ Nhật Linh
5. Nguyễn Yến Nhi
Lớp học phần : LLNL1106(223)_29
lOMoARcPSD| 44820939
Downloaded by Le
na Nguyen Thi
(lenanguyenthi289@gmail.com)
2
Table of Contents
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 2
NỘI DUNG ........................................................................................................... 2
1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN TÂN HOÀNG MINH VÀ ÔNG ĐỖ
ANHDŨNG ........................................................................................................... 2
1.1. Tập đoàn Tân Hoàng Minh ...................................................................... 2
1.2. Ông Đỗ Anh Dũng – chủ tịch tập đoàn Tân Hoàng Minh .................... 3
2. GIỚI THIỆU VỀ VỤ ÁN ................................................................................ 4
2.1. Nội dung: .................................................................................................... 4
2.2. Nguyên nhân vụ án ................................................................................... 5
2.2.1. Về phía ông ĐAnh Dũng và các đồng phạm .................................... 5
2.2.2. Về phía cơ quan quản lý: ..................................................................... 6
2.2.3. Về phía nhà đầu tư ............................................................................... 6
2.3. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước: ......................................... 7
2.3.1. Bộ Tài chính: ........................................................................................ 7
2.3.2. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước: ......................................................... 7
2.3.3. Bộ Công an: ......................................................................................... 8
2.3.4. Viện Kiểm sát nhân dân: ...................................................................... 8
2.3.5. Các cơ quan quản lý nhà nước khác: ................................................... 8
3. NHỮNG LỖ HỔNG TRONG CƠ CHẾ QUẢN LÍ, GIÁM SÁT,
THỂCHẾ CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT ............................................................... 9
4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU VỤ ÁN .................................................... 10
TỔNG KẾT ........................................................................................................ 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 13
lOMoARcPSD| 44820939
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm trở lại đây, nước ta liên tiếp xảy ra các đại án kinh tế gây xôn
xao luận. Những đại án đó không chỉ gây ảnh ởng xấu tới nền kinh tế nước nhà,
mà còn để lại nhiều hệ lụy xã hội. Về mặt kinh tế, những vụ án này gây thiệt hại nghiêm
trọng đến tài sản Nhà ớc - thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng, nhiều dự án kinh tế bị hoãn
tiến hành vô thời hạn; phần nào ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước, …. Về xã hội,
những đại án này gây xôn xao, bất bình trong luận; khiến hình ảnh đất nước trở nên
xấu đi gây bất ổn cho hệ thống chính trị; đồng thời, nếu không xử nghiêm khắc,
những đại án này còn thể khiến nhân dân mất niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
Nhà nước. Chính vì vậy, nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài “Vụ án chủ tịch
tập đoàn Tân Hoàng Minh, ông Đỗ Anh Dũng lừa đảo chiếm đoạt tài sản 8600 tỷ của
6600 nhà đầu tư” để nghiên cứu và bàn luận, phân tích những lỗ hổng pháp trong đó
để nghiên cứu nguyên nhân vụ việc.
Bằng những kiến thức đã được học trong bộ môn Kinh tế Chính trị Mác - -nin
và sự tìm tòi, nghiên cứu kỹ càng, nhóm chúng em đã cố gắng dựa trên các tài liệu liên
quan để tìm hiểu phân tích những lỗ hổng pháp nghiêm trọng dẫn đến hành vi vi
phạm pháp luật của bị can trong vụ án trên, đồng thời tích lũy thêm những kiến thức, bài
học kinh nghiệm sâu sắc liên quan đến lĩnh vực kinh tế.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm
5 chúng em rất mong nhận được nhận xét, đóng góp từ phía cô và các bạn.
Chúng em xin trân trọng cám ơn cô!
NỘI DUNG
1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN TÂN HOÀNG MINH VÀ ÔNG ĐANH DŨNG
1.1. Tập đoàn Tân Hoàng Minh
Định hướng hoạt động: Chữ tâm – Chữ tín – Chữ tài – Chữ tầm
Tập đoàn Tân Hoàng Minh hay Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Khách sạn
Tân Hoàng Minh thành lập ngày 16/6/1993 tại TP HCM, hoạt động kinh doanh trên nhiều
lĩnh vực, chủ yếu như: sản xuất và xuất khẩu mây tre đan, vận tải hành khách bằng taxi,
kinh doanh khách sạn, kinh doanh phát triển nhà, xây dựng,…
Năm 1995, Tập đoàn Tân Hoàng Minh bắt đầu kinh doanh vận tải hành khách
công cộng bằng xe taxi. Số lượng xe phục vụ khách hàng tới năm 2001 đã chiếm 2025%
thị phần trên cả 3 thành phố TP HCM, Nha Trang Nội, đồng thời tạo được
thương hiệu “Taxi V20 – Tân Hoàng Minh” uy tín, nổi tiếng.
lOMoARcPSD| 44820939
3
Song song với hoạt động kinh doanh vận tải hành khách công cộng, năm 1998,
Tập đoàn Tân Hoàng Minh đã mạnh dạn đầu tư sản xuất các sản phẩm mây, tre đan với
thương hiệu Ratex. Thương hiệu Ratex được xuất khẩu sang hơn 10 quốc gia trên thế
giới như Pháp, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia, Mỹ, ,…và giành nhiều danh hiệu, giải
thưởng tại các hội chợ lớn quốc tế, được Bộ Công thương đánh giá cao.
Bắt đầu kinh doanh bất động sản từ năm 2007, xác định đây lĩnh vực kinh doanh
mũi nhọn, Tập đoàn Tân Hoàng Minh trở thành một trong những doanh nghiệp bất động
sản hàng đầu Việt Nam.
Tính đến cuối năm 2019, quy mô tài sản của nhóm Tân Hoàng Minh trên 30.000
tỷ đồng, lớn hơn nhiều doanh nghiệp bất động sản niêm yết như Kinh Bắc, Đất Xanh,
Phát Đạt, Đô, Khang Điền, Nam Long,... Trong đó, công ty mẹ của Tập đoàn Tân
Hoàng Minh có tài sản trên 13.932 tỷ đồng. Các công ty thành viên phát triển dự án đều
có tài sản hàng nghìn tỷ đồng như Ngôi Sao Việt (7.013 tỷ đồng), Soleil (5.897 tỷ đồng),
Phú Thanh (2.465 tỷ đồng), Cung Điện Mùa Đông (1.182 tỷ đồng).
Trong năm 2019, ngoại trừ Soleil Cung Điện Mùa Đông lần lượt lãi sau thuế
gần 72 tỷ đồng và 77 tỷ đồng, các thành viên còn lại của Tập đoàn Tân Hoàng Minh đều
lỗ, đơn cử như Ngôi Sao Việt dù doanh thu đạt trên 10.000 tỷ đồng nhưng công ty vẫn
lỗ sau thuế hơn 1.000 tỷ đồng.
1.2. Ông Đỗ Anh Dũng – chủ tịch tập đoàn Tân Hoàng Minh
Chủ tịch tập đoàn Tân Hoàng Minh tên đầy đủ: Đỗ Anh Dũng, sinh ngày ngày
30/07/1961, quốc tịch Việt Nam, người n tộc Kinh, quê quán Nội. Ông theo
học và tốt nghiệp bằng kỹ sư tại Đại học Bách Khoa. Hiện tại Đỗ Anh Dũng đang là Chủ
Tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Bất Động Sản n hoàng Minh Group sở hữu
nhiều doanh nghiệp thu nhập hàng triệu đô la khủng mỗi năm từ nhiều rất nhiều nguồn
bất động sản..
Sự nghiệp của Đỗ Anh Dũng – Tập Đoàn Tân Hoàng Minh:
Năm 1984 – 1986, ông Đỗ Anh Dũng làm việc tại Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà
nước Hà Nội. Sau đó, ông được chuyển đến công tác tại Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà
nước tại thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1989 - 1993, ông Dũng làm Phó Tổng giám đốc công tác tại Liên hiệp xuất
khẩu điện tử quang học ELOPI. sau đó 1993, ông Đỗ Anh Dũng thành lập Tân Hoàng
Minh.
lOMoARcPSD| 44820939
4
Đến năm 1998, ông Đỗ Anh Dũng thành lập nhà máy sản xuất hàng mây tre đan
thủ công mỹ nghệ (RATEX) trực thuộc Tân Hoàng Minh, xuất khẩu sang nhiều thị trường
lớn như Châu u và Hoa Kỳ.
Bắt đầu từ năm 2006 cho đến nay, ông Dũng Tân Hoàng Minh bắt đầu đầu tư
vào các dự án bất động sản bao gồm kinh doanh các căn hộ siêu sang tại những khu đất
vàng đắt giá của Hà Nội và TP.HCM.
2. GIỚI THIỆU VỀ VỤ ÁN
Viện Kiểm sát Nhân n Tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố ông Đỗ Anh Dũng
(Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh), Đỗ Hoàng Việt (con trai ông Dũng) và 13 bị can
khác về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trong vụ án xảy ra tại Công ty TNHH Thương
mại dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh.
2.1. Nội dung:
Theo kết luận điều tra, từ năm 2021 đến đầu năm 2022, do ảnh hưởng chung của
dịch bệnh Covid-19, thị trường bất động sản đóng băng, tín dụng ngân hàng bị siết chặt,
Công ty Tân Hoàng Minh gặp nhiều khó khăn về tài chính, nợ n dụng rất lớn, cần
tiền trả nợ đến hạn và quá hạn...
vậy, ông Dũng đã chỉ đạo con trai Đỗ Hoàng Việt (Phó Tổng giám đốc Công
ty thương mại dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh) nghiên cứu phương án, cách thức
huy động vốn cho công ty.
Chủ tịch Tân Hoàng Minh đã thống nhất chủ trương, chỉ đạo Việt và cùng con trai
phân công, chỉ đạo, ủy quyền cho các bị can, cá nhân liên quan tại Tân Hoàng Minh sử
dụng pháp nhân 3 công ty Ngôi Sao Việt, Soleil, Cung Điện Mùa Đông ngụy tạo các hoạt
động kinh doanh bằng các hợp đồng khống.
“Hợp đồng hợp tác đầu tư, đặt cọc, mua bán cổ phần...” các thủ đoạn để Tân
Hoàng Minh làm phương án phát hành các gói trái phiếu riêng lẻ, theo Bộ Công an.
Ngoài ra, các bị can còn thông đồng với những đối tượng tại Công ty Kiểm toán
Nam Việt (chi nhánh phía bắc)Công ty CPANội để kiểm toán, hợp thức số liệu,
“làm đẹp” báo cáo tài chính năm 2020-2021, đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần trái
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để hợp thức cho các công ty đủ điều kiện phát hành
trái phiếu.
lOMoARcPSD| 44820939
5
Kết luận điều tra chỉ ra, chủ trương của ông Dũng còn các hợp đồng giả cách
chuyển nhượng trái phiếu, chạy dòng tiền khống” thể hiện việc thanh toán tiền từ Tân
Hoàng Minh sang ng ty phát hành, tạo lập giá trị “ảo” các gói trái phiếu trái chủ
cho Tân Hoàng Minh, để bán trái phiếu rộng rãi cho người dân.
Thủ đoạn trên, theo Bộ Công an, là nhằm lách quy định chuyển nhượng trái phiếu
cho nhà đầu tư chuyên nghiệp.
Với những thủ đoạn này, ông Dũng 10 bị can khác tại Tân Hoàng Minh đã phát
hành 9 gói trái phiếu riêng lẻ đứng tên 3 công ty con, huy động 10.300 tỷ đồng của nhà
đầu tư trái quy định.
Sau khi hợp thức hồ sơ, phương án phát hành và thanh toán “khống” để trở thành
trái chủ cấp, Công ty Tân Hoàng Minh đã bán trái phiếu, huy động được gần 14.000
tỷ đồng.
Toàn bộ số tiền trên, ông Dũng chỉ đạo sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau,
không đúng với mục đích phương án phát hành trái phiếu. Trong đó, hơn 5.100 tỷ đồng
tiền của nhà đầu tư sau được ông Dũng xoay vòng, trả cho nhà đầu tư đến hạn trước.
Tại thời điểm Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố vụ án, ông Dũng còn
chiếm đoạt hơn 8.800 tỷ đồng của 6.631 khách hàng riêng lẻ được xác định bị hại
trong vụ án - kết luận điều tra nêu.
Sau khi giảm trừ hơn 163 tỷ đồng dư nợ trái phiếu của Công ty Tổng Bách Hóa,
Bộ Công an xác định ông Dũng các bị can trong vụ án còn chiếm đoạt số tiền hơn
8.634 tỷ đồng của 6.630 bị hại. Số tiền trên, Bộ Công an đã thu hồi, khắc phục toàn bộ
hậu quả vụ án, đảm bảo thi hành án, hoàn trả lại cho bị hại.
2.2. Nguyên nhân vụ án
Nguyên nhân của vụ án có thể được nhìn nhận từ nhiều khía cạnh, bao gồm:
2.2.1. Về phía ông Đỗ Anh Dũng và các đồng phạm.
Động cơ:
- Tham vọng lợi nhuận phi pháp: Ông Dũng và các đồng phạm đã lợi dụng lòng tin
củanhà đầu tư, sử dụng các thông tin gian dối, huy động vốn trái phép để thu lợi bất
chính.
lOMoARcPSD| 44820939
6
- Giải quyết khó khăn tài chính: Tân Hoàng Minh đang gặp nhiều khó khăn về tài
chínhdo hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Việc huy động vốn trái phép nhằm mục
đích “bơm” vốn vào các dự án, mong muốn “gỡ gạc” và gia tăng lợi nhuận.
- Thiếu hụt năng lực quản lý:
+ Việc quản tài chính tại Tân Hoàng Minh nhiều lỗ hổng, thiếu minh bạch. Hệ
thống kiểm soát nội bộ yếu kém, không theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt động huy động
vốn, dẫn đến việc sử dụng vốn sai mục đích, gây thiệt hại cho nhà đầu tư.
+ Năng lực quản trị doanh nghiệp của ông Dũng các lãnh đạo cấp cao còn hạn chế,
thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý các vấn đề tài chính phức tạp.
- Ý thức chấp hành pháp luật kém:
+ Ông Dũng và các đồng phạm đã cố ý vi phạm các quy định của pháp luật về huy động
vốn, phát hành trái phiếu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường tài chính.
+ Họ chủ quan, tin vào khả năng che giấu hành vi vi phạm tin rằng sẽ không bị phát
hiện, xử lý.
2.2.2. Về phía cơ quan quản lý:
Kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả:
- Các quan chức năng liên quan chưa thực hiện chặt chẽ việc kiểm tra, giám sát
hoạtđộng huy động vốn, phát hành trái phiếu của Tân Hoàng Minh.
- Việc thanh tra, kiểm tra còn mang tính hình thức, thiếu sự phối hợp liên ngành, dẫnđến
những vi phạm kéo dài, lặp lại.
Phối hợp liên ngành chưa tốt:
- Việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc xử lý các vi phạm của TânHoàng
Minh còn nhiều bất cập.
- Thiếu sự thống nhất trong việc xử lý, dẫn đến việc xử lý chậm trễ, chưa triệt để.
2.2.3. Về phía nhà đầu tư.
Thiếu kiến thức tài chính:
lOMoARcPSD| 44820939
7
- Nhiều nhà đầu thiếu hiểu biết về thị trường tài chính, sản phẩm đầu tư, dẫn
đếnviệc tin lời hứa hẹn lợi nhuận cao của Tân Hoàng Minh mà không tìm hiểu kỹ thông
tin.
- Họ không nắm các quy định của pháp luật về huy động vốn, phát hành trái
phiếu,dẫn đến việc dễ dàng bị lừa đảo.
Quản lý rủi ro chưa tốt:
- Một số nhà đầu không cân nhắc kỹ lưỡng rủi ro khi đầu vào Tân Hoàng
Minh,dẫn đến việc bị mất mát tài sản khi doanh nghiệp này vỡ nợ.
- Họ không đa dạng hóa danh mục đầu tư, tập trung đầu tư vào một kênh duy nhất,
dẫnđến rủi ro cao.
2.3. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước:
2.3.1. Bộ Tài chính:
Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động thị trường chứng khoán:
- Thiếu sự kiểm tra, giám sát chặt chđối với hoạt động phát hành trái phiếu của
doanhnghiệp, dẫn đến việc Tân Hoàng Minh vi phạm quy định trong việc huy động vốn
thông qua trái phiếu.
- Việc xử lý vi phạm chưa kiên quyết, kịp thời, tạo điều kiện cho Tân Hoàng Minh
tiếptục thực hiện hành vi lừa đảo.
Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động công ty chứng khoán:
- Một số công ty chứng khoán đã thiếu trách nhiệm trong việc thẩm định hồ sơ, tư
vấncho nhà đầu tư, dẫn đến việc nhà đầu tham gia mua trái phiếu của Tân Hoàng
Minh mà không được đầy đủ thông tin.
2.3.2. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước:
Chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với thị trường chứng
khoán:
- Việc kiểm tra, giám sát hoạt động thị trường chứng khoán chưa hiệu quả, dẫn đếnnhiều
vi phạm, trong đó có vi phạm của Tân Hoàng Minh.
- Việc xử vi phạm chưa kiên quyết, kịp thời, tạo điều kiện cho Tân Hoàng Minh tiếptục
thực hiện hành vi lừa đảo.
lOMoARcPSD| 44820939
8
- Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động công ty chứng khoán:
- Một số công ty chứng khoán đã thiếu trách nhiệm trong việc thẩm định hồ sơ, vấncho
nhà đầu tư, dẫn đến việc nhà đầu tham gia mua trái phiếu của Tân Hoàng Minh mà
không được đầy đủ thông tin.
2.3.3. Bộ Công an:
Chịu trách nhiệm điều tra, truy tố, xét xử các hành vi vi phạm pháp luật liên quan
đến thị trường chứng khoán:
- Quá trình điều tra vụ án Tân Hoàng Minh còn nhiều hạn chế, chưa làm một số vấnđề
quan trọng, ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án.
- Việc xử lý các cá nhân, tổ chức vi phạm chưa nghiêm minh, chưa đủ sức răn đe.
2.3.4. Viện Kiểm sát nhân dân:
Chịu trách nhiệm thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động điều tra, truy tố,
xét xử các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến thị trường chứng khoán:
- Việc kiểm sát hoạt động điều tra vụ án Tân Hoàng Minh còn một số hạn chế,
chưaphát hiện, làm rõ một số sai phạm trong quá trình điều tra.
- Việc truy tố các bị can chưa đầy đủ, chưa đúng quy định pháp luật.
2.3.5. Các cơ quan quản lý nhà nước khác:
Chịu trách nhiệm quản nhà nước về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp, như: thuế, kế toán, môi trường,...:
- Một số quan quản lý nhà nước chưa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được
giao,tạo điều kiện cho Tân Hoàng Minh thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Ngoài ra, còn có trách nhiệm của các cơ quan báo chí, truyền thông:
- trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thị trường chứng khoán, nâng
caonhận thức của người dân về các rủi ro khi đầu tư vào thị trường chứng khoán:
- Một số cơ quan báo chí, truyền thông đã đưa tin chưa đầy đủ, chính xác về vụ án
TânHoàng Minh, gây hoang mang cho dư luận.
lOMoARcPSD| 44820939
9
3. NHỮNG LỖ HỔNG TRONG CƠ CHẾ QUẢN LÍ, GIÁM SÁT, THỂ
CHẾCHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT.
Việc phát hành trái phiếu thể thực hiện theo 02 hình thức chào bán trái phiếu
riêng lẻ và chào bán trái phiếu ra công chúng. Tuy nhiên, trên thực tế, do pháp luật hiện
hành quy định tương đối chặt chẽ về chào n trái phiếu ra công chúng (như phải qua
nhiều quan kiểm duyệt); vậy, các doanh nghiệp thường lựa chọn hình thức phát
hành trái phiếu riêng lẻ. Theo báo cáo thị trường trái phiếu năm 2021 của Công ty Chứng
khoán VNDIRECT, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành đạt
623.616 tỉ đồng, trong đó 583.371 tỉ đồng phát hành riêng lẻ (chiếm khoảng 93,5%)
40.246 tỉ đồng phát nh chào bán ra công chúng (chiếm tỉ lệ khoảng 6,5%). Trong đó
các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng bất động sản chiếm tỉ lệ 76,8%
tổng giá trị phát hành.
Nghị định 153/2020/NĐ-CP Nghị định 65/2022/NĐ-CP không quy định doanh
nghiệp phát hành trái phiếu riêng lẻ bắt buộc phải tài sản đảm bảo hoặc được bảo lãnh
thanh toán, vậy, các doanh nghiệp phát hành trên thực tế thường “mượn hơi” các công
ty mẹ hoặc các công ty liên quan có chung nguồn gốc sở hữu hoặc sdụng các tài sản
bảo đảm không đủ điều kiện (chẳng hạn như tài sản hình thành trong tương lai) để tạo
niềm tin cho các nhà đầu tư.
Kết luận điều tra chỉ ra, chủ trương của ông Dũng còn c hợp đồng giả
cách chuyển nhượng trái phiếu, chạy dòng tiền "khống" thể hiện việc thanh toán tiền từ
Tân Hoàng Minh sang công ty phát hành, tạo lập giá trị "ảo" các gói trái phiếu và trái
chủ cho Tân Hoàng Minh, để bán trái phiếu rộng rãi cho người dân.
Nhà đầu nếu thực sự không tiếp cận được chi tiết về phương án phát hành
hiểu về doanh nghiệp phát hành, hoặc thậm chí không đọc kỹ hợp đồng mua trái phiếu
thì rủi ro khi đầu tư trái phiếu doanh nghiệp là rất cao.
Bên cạnh đó, Nghị định 65 chỉ mới tập trung đưa ra các quy định phục vụ công
tác quản lý nhà nước nhằm tối ưu hơn, nhưng lại “vô tình” bóp nghẹt phía cầu, siết chặt
các điều kiện đối với nhà đầu chứng khoán chuyên nghiệp, dẫn đến thị trường trái
phiếu chỉ còn người bán không người mua, thanh khoản ngày càng cạn kiệt, đẩy
doanh nghiệp vào tình trạng đứt gãy dòng tiền, khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ảnh
hưởng đến đến sự phục hồi và phát triển kinh tế của đất nước hậu Covid-19.
Hiện nay, cũng chưa có quy định cụ thể, rõ ràng về tính độc lập của doanh nghiệp
phát hành, đơn vị vấn thẩm định, đơn vị phát hành, đơn vị bảo nh… để tránh “sở
hữu chéo” trên thị trường; chế tài xử phạt còn nhẹ, chưa đủ tính răn đe.
lOMoARcPSD| 44820939
10
Bên cạnh đó, cũng chưa có quy định cụ thể về việc xác định thiệt hại của nhà đầu
tư và trình tự, thủ tục để nhà đầu tư chủ động thực hiện các biện pháp thu hồi vốn thông
qua việc sử dụng, định đoạt các tài sản bảo đảm…
Các quy định pháp luật về trái phiếu vốn đã được hình thành từ lâu, tuy nhiên thực
tế việc chào bán, sở hữu trái phiếu mới diễn ra vài năm trở lại đây, thậm chí nhiều người
khi tham gia vào hợp đồng mua trái phiếu chỉ quan tâm đến lãi suất, tin tưởng người giới
thiệu, môi giới, thậm chí không cần tìm hiểu trái phiếu bản chất là gì, rủi ro thế nào? Các
quy định pháp luật về trái phiếu cũng gặp tình trạng tương tự như các quy định pháp luật
tại một số lĩnh vực đặc thù khác, đó là việc chạy theo thị trường. Nhà làm luật truyền tải
thông điệp quản lý nhà nước về lĩnh vực, nhưng chưa tính được hết khả năng vận động,
biến đổi của thị trường. Thủ tục rườm đôi khi chỉ hình thức “tạo rào” dẫn đến
doanh nghiệp không đáp ứng được hoặc không thiết tha thực hiện (như chào bán trái
phiếu ra công chúng). Nhưng lại những quy định mang nh chất mở cửa quá thông
thoáng (như chào bán trái phiếu riêng lẻ không có tài sản bảo đảm) dẫn đến nhiều doanh
nghiệp tận dụng “lỗ hổng” này để thực hiện các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích
hợp pháp của các trái chủ, gây mất niềm tin của người dân đối với thị trường trái phiếu
và công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này.
4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU VỤ ÁN.
Thứ nhất dưới giác độ của nhà đầu tư:
- Trước khi quyết định đầu trái phiếu doanh nghiệp, các nhà đầu không nên
chỉquan tâm đến lãi suất chào mời hấp dẫn qua trang thông tin điện tử, ứng dụng hoặc
qua các công ty chứng khoán, ngân hàng... phải tìm hiểu kỹ về doanh nghiệp phát
hành, xếp hạng tín nhiệm của doanh nghiệp (nếu có), hiệu quả dự án dự kiến đầu tư, khả
năng thanh toán, tài sản bảo đảm thực chất không (chú ý nhiều tài sản bảo đảm cho
trái phiếu cổ phiếu, bất động sản được định giá quá cao, quyền tài sản, tài sản hình
thành trong tương lai... nhưng việc xử tài sản trong trường hợp tổ chức phát hành
không thanh toán được là rất khó khăn), bên bảo lãnh thanh toán có uy tín hay không...
- Bên cạnh đó, cần tìm hiểu kỹ khía cạnh pháp của hợp đồng đầu tư, bảo đảm
rằngquyền lợi của nhà đầu tư được pháp luật bảo vệ. Trở lại thí dụ của Tân Hoàng Minh
phần lớn hợp đồng ký với khách hàng không phải là hợp đồng mua bán trái phiếu, mà là
hợp đồng hợp tác đầu tư. Theo đó, khách hàng không phải chủ sở hữu trái phiếu
chỉ nhà đầu hợp tác cùng chủ sở hữu để đầu vào trái phiếu. Hợp đồng hợp tác
đầu tư dạng này đẩy những rủi ro, bất lợi hoàn toàn về phía nhà đầu tư.
Thứ hai, dưới giác độ của các cơ quan quản lý nhà nước:
lOMoARcPSD| 44820939
11
- Việc đầu tiên cần m minh bạch hóa trong công bố thông tin liên quan đến
tráiphiếu doanh nghiệp để mọi nhà đầu tư có thể tiếp cận.
- Nên chăng, khống chế quy phát hành trái phiếu doanh nghiệp đối với các
doanhnghiệp mới thành lập, các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ. Các
thông tin cần ng bố công khai trước sau khi phát hành như: tình hình tài chính
hoạt động của doanh nghiệp phát hành, mục đích huy động vốn, trái chủ, báo cáo tình
hình sử dụng vốn định kỳ. Các doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp quy mô
lớn, thí dụ như trên 100 tỷ đồng nên báo cáo tài chính kiểm toán bắt buộc để minh
bạch hóa tình hình tài chính.
- Về nguyên tắc, việc xếp hạng tín nhiệm không chỉ giúp thị trường, bảo đảm quyền
lợicho nhà đầu còn giúp cả doanh nghiệp phát hành xây dựng hồ năng lực tín
dụng trên thị trường trong nước quốc tế tốt hơn, hỗ trợ quan quản xây dựng
chính sách, quy chuẩn đầu tư trái phiếu doanh nghiệp cho hợp lý.
- Bên cạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý, kiểm soát rủi ro hệ thống, cần xây
dựngvà phát triển thị trường thứ cấp nhằm tạo thanh khoản cho thị trường trái phiếu
doanh nghiệp. Ngoài ra, quy định các chế tài đủ mạnh và nghiêm khắc xử các hành vi
vi phạm trong phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Không những thế, cần các cảnh báo
sớm chuẩn bị các giải pháp hỗ trợ trong trường hợp xảy ra mất khả năng thanh toán
của các doanh nghiệp phát hành.
Thứ ba, dưới giác độ của các cơ quan quản lý nhà nước
- Cần nâng cao nhận thức thượng tôn pháp luật, cung cấp đầy đủ thông tin chính
xác,trung thực đến các nhà đầu tư.
- Huy động vốn và sử dụng vốn phát hành trái phiếu đúng mục đích, tuân thủ pháp
luậtđể đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp tôn trọng quyền lợi của nhà đầu
tư.
Thứ tư, dưới giác độ của các đối tượng khác tham gia vào quá trình phát hành trái
phiếu doanh nghiệp như: vấn, đại phát hành, quản lý tài sản bảo đảm... đặc biệt
các ngân hàng và công ty chứng khoán.
- Các đối tượng tham gia cần thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, đảm
bảotuân thủ quy định của pháp luật. Trong mỗi vai trò nhất định, phải trách nhiệm
giải thích cho nhà đầu quyền lợi nghĩa vụ khi tham gia đầu trái phiếu doanh
nghiệp, tránh sự hiểu lầm ngân hàng bảo lãnh hoặc bảo đảm thanh toán, bảo đảm
lOMoARcPSD| 44820939
12
quyền lợi cho nhà đầu hài hòa với lợi ích doanh nghiệp. Không bao che, tiếp tay
cho các hành vi vi phạm pháp luật trong phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 44820939
13
TỔNG KẾT
Vụ án Tân Hoàng Minh lừa đảo chiếm đoạt tài sản hơn 8.600 tỷ đồng của 6.630
nhà đầu một dụ điển hình cho những sai phạm trong hoạt động phát hành trái
phiếu của doanh nghiệp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế niềm tin của
nhà đầu tư. Vụ án này bài học đắt giá cho các doanh nghiệp về tầm quan trọng của
việc tuân thủ pháp luật và đạo đức kinh doanh.
Để ngăn chặn những vụ việc tương tự xảy ra trong tương lai, các cơ quan quản lý
nhà nước cần tăng cường công tác quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm tra đối với hoạt
động phát hành trái phiếu của doanh nghiệp. Đồng thời, hệ thống pháp luật cũng cần
được hoàn thiện để thể xử nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực này. Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của nhà đầu
về các rủi ro trong hoạt động đầu trái phiếu cũng cần được chú trọng. Cần chế
tài xử phạt nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động phát
hành trái phiếu, đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan để đảm bảo tính đồng
bộ, hiệu quả và phù hợp với thực tiễn.Về phía doanh nghiệp, cần nâng cao đạo đức kinh
doanh, hoạt động kinh doanh cần tuân thủ pháp luật đảm bảo quyền lợi của nhà đầu
tư. Các nhà đầu tư cũng cần cẩn trọng, nâng cao kiến thức và kỹ năng đầu tư để tránh rủi
ro.
Vụ án Tân Hoàng Minh một lời cảnh tỉnh cho tất cả các bên liên quan về tầm
quan trọng của việc tuân thủ pháp luật, đạo đức kinh doanh nâng cao nhận thức về
các rủi ro trong hoạt động đầu trái phiếu. Chỉ sự phối hợp chặt chẽ giữa các
quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và nhà đầu tư mới có thể tạo dựng một thị trường
trái phiếu minh bạch, an toàn và hiệu quả.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
nhandan.vn. (2022, 04 16). Những bài học từ việc thu hồi trái phiếu của Tập đoàn Tân
Hoàng Minh. Retrieved from
https://thainguyen.gov.vn/an-ninh-an-toan/-/asset_publisher/L0n17VJXU23O/
content/nhung-bai-hoc-tu-viec-thu-hoi-trai-phieu-cua-tap-oan-tan-hoang-minh/
20181
Thiên, T. T. (2022). Những 'lỗ hổng' khiến trái phiếu doanh nghiệp thành 'trái đắng'.
lOMoARcPSD| 44820939
14
Retrieved from lsvn.vn.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI:
Phân tích lỗ hổng pháp lý trong "Vụ án chủ tịch tập đoàn Tân Hoàng Minh, ông
Đỗ Anh Dũng lừa đảo chiếm đoạt tài sản 8600 tỷ của 6600 nhà đầu tư”. Từ đó tìm
ra nguyên nhân gây ra vụ việc.
Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Thị Kim Hoa Nhóm thực hiện : Nhóm 5:
1. Nguyễn Tiến Đạt
2. Nguyễn Thị Vân Anh 3. Cao Minh Đức
4. Trần Vũ Nhật Linh 5. Nguyễn Yến Nhi Lớp học phần : LLNL1106(223)_29 lOMoAR cPSD| 44820939 2 Table of Contents
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 2
NỘI DUNG ........................................................................................................... 2
1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN TÂN HOÀNG MINH VÀ ÔNG ĐỖ
ANHDŨNG ........................................................................................................... 2
1.1. Tập đoàn Tân Hoàng Minh ...................................................................... 2
1.2. Ông Đỗ Anh Dũng – chủ tịch tập đoàn Tân Hoàng Minh .................... 3
2. GIỚI THIỆU VỀ VỤ ÁN ................................................................................ 4
2.1. Nội dung: .................................................................................................... 4
2.2. Nguyên nhân vụ án ................................................................................... 5
2.2.1. Về phía ông Đỗ Anh Dũng và các đồng phạm .................................... 5
2.2.2. Về phía cơ quan quản lý: ..................................................................... 6
2.2.3. Về phía nhà đầu tư ............................................................................... 6
2.3. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước: ......................................... 7
2.3.1. Bộ Tài chính: ........................................................................................ 7
2.3.2. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước: ......................................................... 7
2.3.3. Bộ Công an: ......................................................................................... 8
2.3.4. Viện Kiểm sát nhân dân: ...................................................................... 8
2.3.5. Các cơ quan quản lý nhà nước khác: ................................................... 8
3. NHỮNG LỖ HỔNG TRONG CƠ CHẾ QUẢN LÍ, GIÁM SÁT,
THỂCHẾ CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT ............................................................... 9
4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU VỤ ÁN .................................................... 10
TỔNG KẾT ........................................................................................................ 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 13 Downloaded by Le na Nguyen Thi (lenanguyenthi289@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44820939 LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm trở lại đây, nước ta liên tiếp xảy ra các đại án kinh tế gây xôn
xao dư luận. Những đại án đó không chỉ gây ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế nước nhà,
mà còn để lại nhiều hệ lụy xã hội. Về mặt kinh tế, những vụ án này gây thiệt hại nghiêm
trọng đến tài sản Nhà nước - thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng, nhiều dự án kinh tế bị hoãn
tiến hành vô thời hạn; phần nào ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước, …. Về xã hội,
những đại án này gây xôn xao, bất bình trong dư luận; khiến hình ảnh đất nước trở nên
xấu đi và gây bất ổn cho hệ thống chính trị; đồng thời, nếu không xử lý nghiêm khắc,
những đại án này còn có thể khiến nhân dân mất niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và
Nhà nước. Chính vì vậy, nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài “Vụ án chủ tịch
tập đoàn Tân Hoàng Minh, ông Đỗ Anh Dũng lừa đảo chiếm đoạt tài sản 8600 tỷ của
6600 nhà đầu tư” để nghiên cứu và bàn luận, phân tích những lỗ hổng pháp lý trong đó
để nghiên cứu nguyên nhân vụ việc.
Bằng những kiến thức đã được học trong bộ môn Kinh tế Chính trị Mác - Lê-nin
và sự tìm tòi, nghiên cứu kỹ càng, nhóm chúng em đã cố gắng dựa trên các tài liệu liên
quan để tìm hiểu và phân tích những lỗ hổng pháp lý nghiêm trọng dẫn đến hành vi vi
phạm pháp luật của bị can trong vụ án trên, đồng thời tích lũy thêm những kiến thức, bài
học kinh nghiệm sâu sắc liên quan đến lĩnh vực kinh tế.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm
5 chúng em rất mong nhận được nhận xét, đóng góp từ phía cô và các bạn.
Chúng em xin trân trọng cám ơn cô! NỘI DUNG
1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN TÂN HOÀNG MINH VÀ ÔNG ĐỖ ANH DŨNG
1.1. Tập đoàn Tân Hoàng Minh
Định hướng hoạt động: Chữ tâm – Chữ tín – Chữ tài – Chữ tầm
Tập đoàn Tân Hoàng Minh hay Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Khách sạn
Tân Hoàng Minh thành lập ngày 16/6/1993 tại TP HCM, hoạt động kinh doanh trên nhiều
lĩnh vực, chủ yếu như: sản xuất và xuất khẩu mây tre đan, vận tải hành khách bằng taxi,
kinh doanh khách sạn, kinh doanh phát triển nhà, xây dựng,…
Năm 1995, Tập đoàn Tân Hoàng Minh bắt đầu kinh doanh vận tải hành khách
công cộng bằng xe taxi. Số lượng xe phục vụ khách hàng tới năm 2001 đã chiếm 2025%
thị phần trên cả 3 thành phố là TP HCM, Nha Trang và Hà Nội, đồng thời tạo được
thương hiệu “Taxi V20 – Tân Hoàng Minh” uy tín, nổi tiếng. 2 lOMoAR cPSD| 44820939
Song song với hoạt động kinh doanh vận tải hành khách công cộng, năm 1998,
Tập đoàn Tân Hoàng Minh đã mạnh dạn đầu tư sản xuất các sản phẩm mây, tre đan với
thương hiệu Ratex. Thương hiệu Ratex được xuất khẩu sang hơn 10 quốc gia trên thế
giới như Pháp, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia, Mỹ, ,…và giành nhiều danh hiệu, giải
thưởng tại các hội chợ lớn quốc tế, được Bộ Công thương đánh giá cao.
Bắt đầu kinh doanh bất động sản từ năm 2007, xác định đây là lĩnh vực kinh doanh
mũi nhọn, Tập đoàn Tân Hoàng Minh trở thành một trong những doanh nghiệp bất động
sản hàng đầu Việt Nam.
Tính đến cuối năm 2019, quy mô tài sản của nhóm Tân Hoàng Minh trên 30.000
tỷ đồng, lớn hơn nhiều doanh nghiệp bất động sản niêm yết như Kinh Bắc, Đất Xanh,
Phát Đạt, Hà Đô, Khang Điền, Nam Long,... Trong đó, công ty mẹ của Tập đoàn Tân
Hoàng Minh có tài sản trên 13.932 tỷ đồng. Các công ty thành viên phát triển dự án đều
có tài sản hàng nghìn tỷ đồng như Ngôi Sao Việt (7.013 tỷ đồng), Soleil (5.897 tỷ đồng),
Phú Thanh (2.465 tỷ đồng), Cung Điện Mùa Đông (1.182 tỷ đồng).
Trong năm 2019, ngoại trừ Soleil và Cung Điện Mùa Đông lần lượt lãi sau thuế
gần 72 tỷ đồng và 77 tỷ đồng, các thành viên còn lại của Tập đoàn Tân Hoàng Minh đều
lỗ, đơn cử như Ngôi Sao Việt dù doanh thu đạt trên 10.000 tỷ đồng nhưng công ty vẫn
lỗ sau thuế hơn 1.000 tỷ đồng.
1.2. Ông Đỗ Anh Dũng – chủ tịch tập đoàn Tân Hoàng Minh
Chủ tịch tập đoàn Tân Hoàng Minh tên đầy đủ: Đỗ Anh Dũng, sinh ngày ngày
30/07/1961, quốc tịch Việt Nam, là người dân tộc Kinh, quê quán ở Hà Nội. Ông theo
học và tốt nghiệp bằng kỹ sư tại Đại học Bách Khoa. Hiện tại Đỗ Anh Dũng đang là Chủ
Tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Bất Động Sản Tân hoàng Minh Group sở hữu
nhiều doanh nghiệp có thu nhập hàng triệu đô la khủng mỗi năm từ nhiều rất nhiều nguồn bất động sản..
Sự nghiệp của Đỗ Anh Dũng – Tập Đoàn Tân Hoàng Minh:
Năm 1984 – 1986, ông Đỗ Anh Dũng làm việc tại Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà
nước Hà Nội. Sau đó, ông được chuyển đến công tác tại Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà
nước tại thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1989 - 1993, ông Dũng làm Phó Tổng giám đốc công tác tại Liên hiệp xuất
khẩu điện tử quang học ELOPI. Và sau đó 1993, ông Đỗ Anh Dũng thành lập Tân Hoàng Minh. 3 lOMoAR cPSD| 44820939
Đến năm 1998, ông Đỗ Anh Dũng thành lập nhà máy sản xuất hàng mây tre đan
thủ công mỹ nghệ (RATEX) trực thuộc Tân Hoàng Minh, xuất khẩu sang nhiều thị trường
lớn như Châu u và Hoa Kỳ.
Bắt đầu từ năm 2006 cho đến nay, ông Dũng và Tân Hoàng Minh bắt đầu đầu tư
vào các dự án bất động sản bao gồm kinh doanh các căn hộ siêu sang tại những khu đất
vàng đắt giá của Hà Nội và TP.HCM.
2. GIỚI THIỆU VỀ VỤ ÁN
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố ông Đỗ Anh Dũng
(Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh), Đỗ Hoàng Việt (con trai ông Dũng) và 13 bị can
khác về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trong vụ án xảy ra tại Công ty TNHH Thương
mại dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh. 2.1. Nội dung:
Theo kết luận điều tra, từ năm 2021 đến đầu năm 2022, do ảnh hưởng chung của
dịch bệnh Covid-19, thị trường bất động sản đóng băng, tín dụng ngân hàng bị siết chặt,
Công ty Tân Hoàng Minh gặp nhiều khó khăn về tài chính, dư nợ tín dụng rất lớn, cần
tiền trả nợ đến hạn và quá hạn...
Vì vậy, ông Dũng đã chỉ đạo con trai là Đỗ Hoàng Việt (Phó Tổng giám đốc Công
ty thương mại dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh) nghiên cứu phương án, cách thức
huy động vốn cho công ty.
Chủ tịch Tân Hoàng Minh đã thống nhất chủ trương, chỉ đạo Việt và cùng con trai
phân công, chỉ đạo, ủy quyền cho các bị can, cá nhân liên quan tại Tân Hoàng Minh sử
dụng pháp nhân 3 công ty Ngôi Sao Việt, Soleil, Cung Điện Mùa Đông ngụy tạo các hoạt
động kinh doanh bằng các hợp đồng khống.
“Hợp đồng hợp tác đầu tư, đặt cọc, mua bán cổ phần...” là các thủ đoạn để Tân
Hoàng Minh làm phương án phát hành các gói trái phiếu riêng lẻ, theo Bộ Công an.
Ngoài ra, các bị can còn thông đồng với những đối tượng tại Công ty Kiểm toán
Nam Việt (chi nhánh phía bắc) và Công ty CPA Hà Nội để kiểm toán, hợp thức số liệu,
“làm đẹp” báo cáo tài chính năm 2020-2021, đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần trái
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để hợp thức cho các công ty có đủ điều kiện phát hành trái phiếu. 4 lOMoAR cPSD| 44820939
Kết luận điều tra chỉ ra, chủ trương của ông Dũng còn là ký các hợp đồng giả cách
chuyển nhượng trái phiếu, chạy dòng tiền “khống” thể hiện việc thanh toán tiền từ Tân
Hoàng Minh sang công ty phát hành, tạo lập giá trị “ảo” các gói trái phiếu và trái chủ
cho Tân Hoàng Minh, để bán trái phiếu rộng rãi cho người dân.
Thủ đoạn trên, theo Bộ Công an, là nhằm lách quy định chuyển nhượng trái phiếu
cho nhà đầu tư chuyên nghiệp.
Với những thủ đoạn này, ông Dũng và 10 bị can khác tại Tân Hoàng Minh đã phát
hành 9 gói trái phiếu riêng lẻ đứng tên 3 công ty con, huy động 10.300 tỷ đồng của nhà đầu tư trái quy định.
Sau khi hợp thức hồ sơ, phương án phát hành và thanh toán “khống” để trở thành
trái chủ sơ cấp, Công ty Tân Hoàng Minh đã bán trái phiếu, huy động được gần 14.000 tỷ đồng.
Toàn bộ số tiền trên, ông Dũng chỉ đạo sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau,
không đúng với mục đích phương án phát hành trái phiếu. Trong đó, hơn 5.100 tỷ đồng
tiền của nhà đầu tư sau được ông Dũng xoay vòng, trả cho nhà đầu tư đến hạn trước.
Tại thời điểm Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố vụ án, ông Dũng còn
chiếm đoạt hơn 8.800 tỷ đồng của 6.631 khách hàng riêng lẻ được xác định là bị hại
trong vụ án - kết luận điều tra nêu.
Sau khi giảm trừ hơn 163 tỷ đồng dư nợ trái phiếu của Công ty Tổng Bách Hóa,
Bộ Công an xác định ông Dũng và các bị can trong vụ án còn chiếm đoạt số tiền hơn
8.634 tỷ đồng của 6.630 bị hại. Số tiền trên, Bộ Công an đã thu hồi, khắc phục toàn bộ
hậu quả vụ án, đảm bảo thi hành án, hoàn trả lại cho bị hại.
2.2. Nguyên nhân vụ án
Nguyên nhân của vụ án có thể được nhìn nhận từ nhiều khía cạnh, bao gồm:
2.2.1. Về phía ông Đỗ Anh Dũng và các đồng phạm. Động cơ:
- Tham vọng lợi nhuận phi pháp: Ông Dũng và các đồng phạm đã lợi dụng lòng tin
củanhà đầu tư, sử dụng các thông tin gian dối, huy động vốn trái phép để thu lợi bất chính. 5 lOMoAR cPSD| 44820939
- Giải quyết khó khăn tài chính: Tân Hoàng Minh đang gặp nhiều khó khăn về tài
chínhdo hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Việc huy động vốn trái phép nhằm mục
đích “bơm” vốn vào các dự án, mong muốn “gỡ gạc” và gia tăng lợi nhuận.
- Thiếu hụt năng lực quản lý:
+ Việc quản lý tài chính tại Tân Hoàng Minh có nhiều lỗ hổng, thiếu minh bạch. Hệ
thống kiểm soát nội bộ yếu kém, không theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt động huy động
vốn, dẫn đến việc sử dụng vốn sai mục đích, gây thiệt hại cho nhà đầu tư.
+ Năng lực quản trị doanh nghiệp của ông Dũng và các lãnh đạo cấp cao còn hạn chế,
thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý các vấn đề tài chính phức tạp.
- Ý thức chấp hành pháp luật kém:
+ Ông Dũng và các đồng phạm đã cố ý vi phạm các quy định của pháp luật về huy động
vốn, phát hành trái phiếu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường tài chính.
+ Họ chủ quan, tin vào khả năng che giấu hành vi vi phạm và tin rằng sẽ không bị phát hiện, xử lý.
2.2.2. Về phía cơ quan quản lý:
Kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả:
- Các cơ quan chức năng liên quan chưa thực hiện chặt chẽ việc kiểm tra, giám sát
hoạtđộng huy động vốn, phát hành trái phiếu của Tân Hoàng Minh.
- Việc thanh tra, kiểm tra còn mang tính hình thức, thiếu sự phối hợp liên ngành, dẫnđến
những vi phạm kéo dài, lặp lại.
Phối hợp liên ngành chưa tốt:
- Việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc xử lý các vi phạm của TânHoàng
Minh còn nhiều bất cập.
- Thiếu sự thống nhất trong việc xử lý, dẫn đến việc xử lý chậm trễ, chưa triệt để.
2.2.3. Về phía nhà đầu tư.
Thiếu kiến thức tài chính: 6 lOMoAR cPSD| 44820939 -
Nhiều nhà đầu tư thiếu hiểu biết về thị trường tài chính, sản phẩm đầu tư, dẫn
đếnviệc tin lời hứa hẹn lợi nhuận cao của Tân Hoàng Minh mà không tìm hiểu kỹ thông tin. -
Họ không nắm rõ các quy định của pháp luật về huy động vốn, phát hành trái
phiếu,dẫn đến việc dễ dàng bị lừa đảo.
Quản lý rủi ro chưa tốt: -
Một số nhà đầu tư không cân nhắc kỹ lưỡng rủi ro khi đầu tư vào Tân Hoàng
Minh,dẫn đến việc bị mất mát tài sản khi doanh nghiệp này vỡ nợ. -
Họ không đa dạng hóa danh mục đầu tư, tập trung đầu tư vào một kênh duy nhất, dẫnđến rủi ro cao.
2.3. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước:
2.3.1. Bộ Tài chính:
Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động thị trường chứng khoán: -
Thiếu sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ đối với hoạt động phát hành trái phiếu của
doanhnghiệp, dẫn đến việc Tân Hoàng Minh vi phạm quy định trong việc huy động vốn thông qua trái phiếu. -
Việc xử lý vi phạm chưa kiên quyết, kịp thời, tạo điều kiện cho Tân Hoàng Minh
tiếptục thực hiện hành vi lừa đảo.
Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động công ty chứng khoán: -
Một số công ty chứng khoán đã thiếu trách nhiệm trong việc thẩm định hồ sơ, tư
vấncho nhà đầu tư, dẫn đến việc nhà đầu tư tham gia mua trái phiếu của Tân Hoàng
Minh mà không được đầy đủ thông tin.
2.3.2. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước:
Chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán:
- Việc kiểm tra, giám sát hoạt động thị trường chứng khoán chưa hiệu quả, dẫn đếnnhiều
vi phạm, trong đó có vi phạm của Tân Hoàng Minh.
- Việc xử lý vi phạm chưa kiên quyết, kịp thời, tạo điều kiện cho Tân Hoàng Minh tiếptục
thực hiện hành vi lừa đảo. 7 lOMoAR cPSD| 44820939
- Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động công ty chứng khoán:
- Một số công ty chứng khoán đã thiếu trách nhiệm trong việc thẩm định hồ sơ, tư vấncho
nhà đầu tư, dẫn đến việc nhà đầu tư tham gia mua trái phiếu của Tân Hoàng Minh mà
không được đầy đủ thông tin. 2.3.3. Bộ Công an:
Chịu trách nhiệm điều tra, truy tố, xét xử các hành vi vi phạm pháp luật liên quan
đến thị trường chứng khoán:
- Quá trình điều tra vụ án Tân Hoàng Minh còn nhiều hạn chế, chưa làm rõ một số vấnđề
quan trọng, ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án.
- Việc xử lý các cá nhân, tổ chức vi phạm chưa nghiêm minh, chưa đủ sức răn đe.
2.3.4. Viện Kiểm sát nhân dân:
Chịu trách nhiệm thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động điều tra, truy tố,
xét xử các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến thị trường chứng khoán:
- Việc kiểm sát hoạt động điều tra vụ án Tân Hoàng Minh còn có một số hạn chế,
chưaphát hiện, làm rõ một số sai phạm trong quá trình điều tra.
- Việc truy tố các bị can chưa đầy đủ, chưa đúng quy định pháp luật.
2.3.5. Các cơ quan quản lý nhà nước khác:
Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp, như: thuế, kế toán, môi trường,...: -
Một số cơ quan quản lý nhà nước chưa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được
giao,tạo điều kiện cho Tân Hoàng Minh thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Ngoài ra, còn có trách nhiệm của các cơ quan báo chí, truyền thông: -
Có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thị trường chứng khoán, nâng
caonhận thức của người dân về các rủi ro khi đầu tư vào thị trường chứng khoán: -
Một số cơ quan báo chí, truyền thông đã đưa tin chưa đầy đủ, chính xác về vụ án
TânHoàng Minh, gây hoang mang cho dư luận. 8 lOMoAR cPSD| 44820939 3.
NHỮNG LỖ HỔNG TRONG CƠ CHẾ QUẢN LÍ, GIÁM SÁT, THỂ
CHẾCHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT.
Việc phát hành trái phiếu có thể thực hiện theo 02 hình thức là chào bán trái phiếu
riêng lẻ và chào bán trái phiếu ra công chúng. Tuy nhiên, trên thực tế, do pháp luật hiện
hành quy định tương đối chặt chẽ về chào bán trái phiếu ra công chúng (như phải qua
nhiều cơ quan kiểm duyệt); vì vậy, các doanh nghiệp thường lựa chọn hình thức phát
hành trái phiếu riêng lẻ. Theo báo cáo thị trường trái phiếu năm 2021 của Công ty Chứng
khoán VNDIRECT, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành đạt
623.616 tỉ đồng, trong đó 583.371 tỉ đồng phát hành riêng lẻ (chiếm khoảng 93,5%) và
40.246 tỉ đồng phát hành chào bán ra công chúng (chiếm tỉ lệ khoảng 6,5%). Trong đó
các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tài chính – ngân hàng và bất động sản chiếm tỉ lệ 76,8%
tổng giá trị phát hành.
Nghị định 153/2020/NĐ-CPNghị định 65/2022/NĐ-CP không quy định doanh
nghiệp phát hành trái phiếu riêng lẻ bắt buộc phải có tài sản đảm bảo hoặc được bảo lãnh
thanh toán, vì vậy, các doanh nghiệp phát hành trên thực tế thường “mượn hơi” các công
ty mẹ hoặc các công ty liên quan có chung nguồn gốc sở hữu hoặc sử dụng các tài sản
bảo đảm không đủ điều kiện (chẳng hạn như tài sản hình thành trong tương lai) để tạo
niềm tin cho các nhà đầu tư.
Kết luận điều tra chỉ ra, chủ trương của ông Dũng còn là ký các hợp đồng giả
cách chuyển nhượng trái phiếu, chạy dòng tiền "khống" thể hiện việc thanh toán tiền từ
Tân Hoàng Minh sang công ty phát hành, tạo lập giá trị "ảo" các gói trái phiếu và trái
chủ cho Tân Hoàng Minh, để bán trái phiếu rộng rãi cho người dân.
Nhà đầu tư nếu thực sự không tiếp cận được chi tiết về phương án phát hành và
hiểu rõ về doanh nghiệp phát hành, hoặc thậm chí không đọc kỹ hợp đồng mua trái phiếu
thì rủi ro khi đầu tư trái phiếu doanh nghiệp là rất cao.
Bên cạnh đó, Nghị định 65 chỉ mới tập trung đưa ra các quy định phục vụ công
tác quản lý nhà nước nhằm tối ưu hơn, nhưng lại “vô tình” bóp nghẹt phía cầu, siết chặt
các điều kiện đối với nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, dẫn đến thị trường trái
phiếu chỉ còn người bán mà không có người mua, thanh khoản ngày càng cạn kiệt, đẩy
doanh nghiệp vào tình trạng đứt gãy dòng tiền, khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ảnh
hưởng đến đến sự phục hồi và phát triển kinh tế của đất nước hậu Covid-19.
Hiện nay, cũng chưa có quy định cụ thể, rõ ràng về tính độc lập của doanh nghiệp
phát hành, đơn vị tư vấn thẩm định, đơn vị phát hành, đơn vị bảo lãnh… để tránh “sở
hữu chéo” trên thị trường; chế tài xử phạt còn nhẹ, chưa đủ tính răn đe. 9 lOMoAR cPSD| 44820939
Bên cạnh đó, cũng chưa có quy định cụ thể về việc xác định thiệt hại của nhà đầu
tư và trình tự, thủ tục để nhà đầu tư chủ động thực hiện các biện pháp thu hồi vốn thông
qua việc sử dụng, định đoạt các tài sản bảo đảm…
Các quy định pháp luật về trái phiếu vốn đã được hình thành từ lâu, tuy nhiên thực
tế việc chào bán, sở hữu trái phiếu mới diễn ra vài năm trở lại đây, thậm chí nhiều người
khi tham gia vào hợp đồng mua trái phiếu chỉ quan tâm đến lãi suất, tin tưởng người giới
thiệu, môi giới, thậm chí không cần tìm hiểu trái phiếu bản chất là gì, rủi ro thế nào? Các
quy định pháp luật về trái phiếu cũng gặp tình trạng tương tự như các quy định pháp luật
tại một số lĩnh vực đặc thù khác, đó là việc chạy theo thị trường. Nhà làm luật truyền tải
thông điệp quản lý nhà nước về lĩnh vực, nhưng chưa tính được hết khả năng vận động,
biến đổi của thị trường. Thủ tục rườm rà đôi khi chỉ là hình thức và “tạo rào” dẫn đến
doanh nghiệp không đáp ứng được hoặc không thiết tha thực hiện (như chào bán trái
phiếu ra công chúng). Nhưng lại có những quy định mang tính chất mở cửa quá thông
thoáng (như chào bán trái phiếu riêng lẻ không có tài sản bảo đảm) dẫn đến nhiều doanh
nghiệp tận dụng “lỗ hổng” này để thực hiện các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích
hợp pháp của các trái chủ, gây mất niềm tin của người dân đối với thị trường trái phiếu
và công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này.
4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU VỤ ÁN.
Thứ nhất dưới giác độ của nhà đầu tư: -
Trước khi quyết định đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, các nhà đầu tư không nên
chỉquan tâm đến lãi suất và chào mời hấp dẫn qua trang thông tin điện tử, ứng dụng hoặc
qua các công ty chứng khoán, ngân hàng... mà phải tìm hiểu kỹ về doanh nghiệp phát
hành, xếp hạng tín nhiệm của doanh nghiệp (nếu có), hiệu quả dự án dự kiến đầu tư, khả
năng thanh toán, tài sản bảo đảm có thực chất không (chú ý nhiều tài sản bảo đảm cho
trái phiếu là cổ phiếu, bất động sản được định giá quá cao, quyền tài sản, tài sản hình
thành trong tương lai... nhưng việc xử lý tài sản trong trường hợp tổ chức phát hành
không thanh toán được là rất khó khăn), bên bảo lãnh thanh toán có uy tín hay không... -
Bên cạnh đó, cần tìm hiểu kỹ khía cạnh pháp lý của hợp đồng đầu tư, bảo đảm
rằngquyền lợi của nhà đầu tư được pháp luật bảo vệ. Trở lại thí dụ của Tân Hoàng Minh
phần lớn hợp đồng ký với khách hàng không phải là hợp đồng mua bán trái phiếu, mà là
hợp đồng hợp tác đầu tư. Theo đó, khách hàng không phải là chủ sở hữu trái phiếu mà
chỉ là nhà đầu tư hợp tác cùng chủ sở hữu để đầu tư vào trái phiếu. Hợp đồng hợp tác
đầu tư dạng này đẩy những rủi ro, bất lợi hoàn toàn về phía nhà đầu tư.
Thứ hai, dưới giác độ của các cơ quan quản lý nhà nước: 10 lOMoAR cPSD| 44820939 -
Việc đầu tiên cần làm là minh bạch hóa trong công bố thông tin liên quan đến
tráiphiếu doanh nghiệp để mọi nhà đầu tư có thể tiếp cận. -
Nên chăng, khống chế quy mô phát hành trái phiếu doanh nghiệp đối với các
doanhnghiệp mới thành lập, các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ. Các
thông tin cần công bố công khai trước và sau khi phát hành như: tình hình tài chính và
hoạt động của doanh nghiệp phát hành, mục đích huy động vốn, trái chủ, báo cáo tình
hình sử dụng vốn định kỳ. Các doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp quy mô
lớn, thí dụ như trên 100 tỷ đồng nên có báo cáo tài chính kiểm toán bắt buộc để minh
bạch hóa tình hình tài chính. -
Về nguyên tắc, việc xếp hạng tín nhiệm không chỉ giúp thị trường, bảo đảm quyền
lợicho nhà đầu tư mà còn giúp cả doanh nghiệp phát hành xây dựng hồ sơ năng lực tín
dụng trên thị trường trong nước và quốc tế tốt hơn, hỗ trợ cơ quan quản lý xây dựng
chính sách, quy chuẩn đầu tư trái phiếu doanh nghiệp cho hợp lý. -
Bên cạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý, kiểm soát rủi ro hệ thống, cần xây
dựngvà phát triển thị trường thứ cấp nhằm tạo thanh khoản cho thị trường trái phiếu
doanh nghiệp. Ngoài ra, quy định các chế tài đủ mạnh và nghiêm khắc xử lý các hành vi
vi phạm trong phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Không những thế, cần có các cảnh báo
sớm và chuẩn bị các giải pháp hỗ trợ trong trường hợp xảy ra mất khả năng thanh toán
của các doanh nghiệp phát hành.
Thứ ba, dưới giác độ của các cơ quan quản lý nhà nước -
Cần nâng cao nhận thức thượng tôn pháp luật, cung cấp đầy đủ thông tin chính
xác,trung thực đến các nhà đầu tư. -
Huy động vốn và sử dụng vốn phát hành trái phiếu đúng mục đích, tuân thủ pháp
luậtđể đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp và tôn trọng quyền lợi của nhà đầu tư.
Thứ tư, dưới giác độ của các đối tượng khác tham gia vào quá trình phát hành trái
phiếu doanh nghiệp như: tư vấn, đại lý phát hành, quản lý tài sản bảo đảm... đặc biệt là
các ngân hàng và công ty chứng khoán. -
Các đối tượng tham gia cần thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, đảm
bảotuân thủ quy định của pháp luật. Trong mỗi vai trò nhất định, phải có trách nhiệm
giải thích cho nhà đầu tư quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia đầu tư trái phiếu doanh
nghiệp, tránh sự hiểu lầm là có ngân hàng bảo lãnh hoặc bảo đảm thanh toán, bảo đảm 11 lOMoAR cPSD| 44820939
quyền lợi cho nhà đầu tư và hài hòa với lợi ích doanh nghiệp. Không bao che, tiếp tay
cho các hành vi vi phạm pháp luật trong phát hành trái phiếu doanh nghiệp. 12 lOMoAR cPSD| 44820939 TỔNG KẾT
Vụ án Tân Hoàng Minh lừa đảo chiếm đoạt tài sản hơn 8.600 tỷ đồng của 6.630
nhà đầu tư là một ví dụ điển hình cho những sai phạm trong hoạt động phát hành trái
phiếu của doanh nghiệp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế và niềm tin của
nhà đầu tư. Vụ án này là bài học đắt giá cho các doanh nghiệp về tầm quan trọng của
việc tuân thủ pháp luật và đạo đức kinh doanh.
Để ngăn chặn những vụ việc tương tự xảy ra trong tương lai, các cơ quan quản lý
nhà nước cần tăng cường công tác quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm tra đối với hoạt
động phát hành trái phiếu của doanh nghiệp. Đồng thời, hệ thống pháp luật cũng cần
được hoàn thiện để có thể xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực này. Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của nhà đầu
tư về các rủi ro trong hoạt động đầu tư trái phiếu cũng cần được chú trọng. Cần có chế
tài xử phạt nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động phát
hành trái phiếu, đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan để đảm bảo tính đồng
bộ, hiệu quả và phù hợp với thực tiễn.Về phía doanh nghiệp, cần nâng cao đạo đức kinh
doanh, hoạt động kinh doanh cần tuân thủ pháp luật và đảm bảo quyền lợi của nhà đầu
tư. Các nhà đầu tư cũng cần cẩn trọng, nâng cao kiến thức và kỹ năng đầu tư để tránh rủi ro.
Vụ án Tân Hoàng Minh là một lời cảnh tỉnh cho tất cả các bên liên quan về tầm
quan trọng của việc tuân thủ pháp luật, đạo đức kinh doanh và nâng cao nhận thức về
các rủi ro trong hoạt động đầu tư trái phiếu. Chỉ có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ
quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và nhà đầu tư mới có thể tạo dựng một thị trường
trái phiếu minh bạch, an toàn và hiệu quả.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
nhandan.vn. (2022, 04 16). Những bài học từ việc thu hồi trái phiếu của Tập đoàn Tân Hoàng Minh. Retrieved from
https://thainguyen.gov.vn/an-ninh-an-toan/-/asset_publisher/L0n17VJXU23O/
content/nhung-bai-hoc-tu-viec-thu-hoi-trai-phieu-cua-tap-oan-tan-hoang-minh/ 20181
Thiên, T. T. (2022). Những 'lỗ hổng' khiến trái phiếu doanh nghiệp thành 'trái đắng'. 13 lOMoAR cPSD| 44820939 Retrieved from lsvn.vn. 14