Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông | Văn mẫu 11 Chân trời sáng tạo

Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường bao gồm gợi ý cách viết chi tiết kèm theo 18 bài văn mẫu khác nhau cực hay. Với cách viết mạch lạc, rõ ràng từng phần các bạn có thể dễ dàng lựa chọn tham khảo cho bài làm của mình sắp tới.

Dàn ý phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông
Dàn ý số 1
I. Mở bài
Tác giả: một người nghệ vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhà
văn chuyên viết về t kí, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ trữ tình,
giữa nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều.
Trích trong bút cùng tên, hoàn thành tại Huế, tác phẩm thể hiện vẻ đẹp nên thơ
của dòng sông Hương và tình yêu thương của tác giả đối với thiên nhiên đất nước.
II. Thân bài
Ý nghĩa nhan đề: nhấn mạnh đến vẻ đẹp huyền thoại của sông Hương, khát vọng của
con người muốn đẹp cái đẹp về y đắp cho xứ Huế, gợi lòng biết ơn đến những con
người khai phá vùng đất ấy.
1. Hình tượng sông Hương
a. Dòng sông thiên nhiên
Ở thượng nguồn: “bản trường ca của rừng già”, “cô gái Di gan”, “người con gái của
rừng già”, “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”
Từ thượng nguồn đến Huế: sông Hương như người con gái lần đầu đến với tình yêu
một mặt rất e lệ, một mặt táo bạo chủ động.
Trong lòng Huế: như một người con gái đắm say tình tứ khi bên người mình yêu,
người con gái tài hoa “tài nữ đánh đàn trong đêm khuya”.
● Từ biệt Huế ra biển: như một người con gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu.
Nhận xét: tác giả chủ yếu cảm nhận vẻ đẹp sông ơng từ góc độ tình yêu khiến
sông Hương hiện lên như một người con gái chung tình hết lòng vì tình yêu.
b. Dòng sông lịch sử
● Sông Hương là một nhân chứng lịch sử của Huế, của đất nước: “soi bóng kinh thành
Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”, chứng kiến những mất mát đau thương
của các cuộc khởi nga thế kỉ XIX, ...
Sông ơng như một công dân ý thức trách nhiệm sâu sắc với đất nước: biết
hiến đời mình để làm nên chiến công”, ...
Là một người con gái anh hùng: cùng gắn bó với Huế qua nhiều cuộc chiến đấu anh
hùng trong thời trung đại, đến cách mạng tháng m cũng những chiến công
vang dội, ...
c. Dòng sông văn hóa
● Sông Hương là “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”: toàn bộ âm nhạc cổ điển
Huế, những bản đàn theo suốt cuộc đời Kiều bản Tứ đại cảnh đều được sinh thành
trên sông nước sông Hương.
người tài nữ đánh đàn trong đêm khuya: không bao giờ lặp lại trong cảm hứng
của các thi nhân
Nhận xét: Sông Hương chính người con gái phóng khoáng, chung thủy trong tình
yêu,anh dũng kiên cường trong lịch sử, tài hoa sáng tạo trong âm nhạc, trong văn hóa,
khiêm nhường trong đời thương. Là hiện thân cho vẻ đẹp người con gái Huế.
2. Hình tượng cái tôi tác giả
Quan sát dòng sông trên nhiều góc độ khác nhau, miêu tả dòng sông trên nhiều
phương diện.
● Là nhà văn có những liên tưởng, so sánh, độc đáo, lối viết tài hoa, uyên bác.
● Là cái tôi nghệ sĩ có tình yêu tha thiết, say đắm với thiên nhiên Huế và đất nước.
III. Kết bài
Đánh giá nghệ thuật nổi bật: liên tưởng độc đáo, sử dụng từ ngữ đặc sắc, văn phong
tao nhã, thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng sông Hương.
Qua tác phẩm ta cảm nhận được niềm tự hào tha thiết của tác givới vẻ đẹp thiên
nhiên xứ Huế cũng như đất nước. Nhà văn có lối hành văn mê đắm, súc tích
Dàn ý số 2
I. Mở bài:
- Giới thiệu về đề tài sông Hương
- Giới thiệu Hoàng Phủ Ngọc Tường và bái bút kí
- Giới thiệu vẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào thành phố
II. Thân bài
1. Hoàn cảnh ra đời và nội dung tác phẩm
Tác phẩm được sáng tác tại Huế năm 1981
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” rút ra từ tập bút cùng tên, là tác phẩm tiêu biểu cho
phong cách văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, lấy cảm hứng từ dòng ng Hương
thơ mộng của xứ Huế để từ đó nhà văn bày tỏ tình yêu đất nước con người.
Đánh giá nhận xét của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
· thể nhắc đến sông Xen, dòng sông đẹp nhất của thủ đô Pa ri đdẫn tới lời nhận
xét của Hoàng Phủ Ngọc Tường câu mở đầu đoạn trích: “Trong những dòng sông
đẹp ở các nước….một thành phố duy nhất”
· Đánh giá: Nhận xét mang đậm tính chủ quan của nhà văn. Thể hiện nét độc đáo sông
Hương, uyên bác, tự hào.
2. Vẻ đẹp của Sông Hương khi chảy vào lòng thành phố.
Đánh giá đoạn văn, như câu chuyển ý: Đoạn văn như được cảm nhận dưới con mắt
nghệ thuật của nhà văn, hội họa và âm nhạc. Sông Hương được ví như người tình của
xứ Huế. Sông Hương trong cảm nhận hội họa
+ “Sông Hương vui tươi hẳn lên…đông bắc” –> nhà văn cảm nhận sông Hương như
một thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng khi tìm lại được chính mình
+ “Chiếc cầu trắng… lời của tình yêu”. –> vẻ đẹp thanh thoát của sông Hương cầu
Tràng Tiền được miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa.
+ “Không giống như sông Xen…yêu quý của mình” –> niềm tự hào của tác giả khi so
sánh sông Hương với các con sông nổi tiếng trên thế giới.
- Sông Hương trong cảm nhận âm nhạc
+ Sông Hương “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sông Hương chảy chậm,
điệu chạy lững lờ quá yêu thành phố của mình. –> chất âm nhạc thể hiện nhịp
điệu êm đềm của bài bút kí bởi những câu văn dài nối tiếp nhau.
+ Nhà văn liên tưởng đến dòng sông Nê va của Lê-nin-grat
3. Kết bài
- Nêu cảm nhận về hình tượng dòng sông Hương ở trong lòng thành phố Huế
- Đánh giá nghệ thuật nổi bật
Dàn ý số 3
1. Mở bài
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937) nhà n xứ Huế, phong cách nghệ thuật độc
đáo với sở trường là tùy bút, bút kí.
- Bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” rút từ tập bút cùng tên thể hiện cái “tôi”
uyên bác trữ tình và vẻ đẹp của thiên nhiên xứ Huế.
2. Thân bài
- Nhan đề bài kí:
+ Nhan đề độc đáo, mới lạ bằng cách sử dụng câu hỏi tu từ.
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp trữ tình của sông Hương - dòng sông lịch sử, cho thấy khát vọng
về cái đẹp và xây dựng cái đẹp của con người xứ Huế.
a) Hình ảnh sông Hương
- Dưới góc độ địa lí:
- Sông Hương ở thượng nguồn:
+ Nhìn từ thượng nguồn, sông Hương có mối quan hệ mật thiết với dãy Trường Sơn.
+ Sông Hương rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn.
+ Sông Hương mang dáng vẻ trữ tình hiện đại.
+ Sông Hương hiện ra như một cô gái Di-gan phóng khoáng, man dại.
+ Nghệ thuật: Động từ, tính từ gây ấn tượng mạnh, so sánh, nhân hóa táo bạo.
+ Sông Hương trước khi vào kinh thành Huế:
+ Trở thành người tình dịu dàng và chung thủy của cố đô.
+Toàn bộ thủy trình của dòng sông như một cuộc kiếm tìm có ý thức.
+Sông ơng người con gái đẹp nằm ngủ màng giữa cánh đồng châu hóa đầy
hoang dại.
-> Khi ra khỏi vùng núi, sông Hương như một nàng thiếu nữ được đánh thức bỗng
bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân để chuyển dòng liên tục.
Nghệ thuật: Biện pháp kể, tả kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa làm nổi bật sông Hương
sự phối cảnh kì thú vừa hài hòa nên thơ, trữ tình.
- Sông Hương chảy vào thành phố Huế:
+Sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long.
+ Dòng sông kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng y Nam - Đông Bắc, tự
uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng sang đến Cồn Hến, dòng sông mềm mại hẳn đi như
một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.
+ Sông Hương duy nhất thuộc về một thành phố, là niềm tự hào của xứ Huế.
+ Nhìn bằng con mắt hội họa, sông Hương những chi lưu của nó tạo n những nét
cổ kính của cố đô.
Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông ơng như một điệu “slow” dành riêng cho xứ
Huế.
-> Sông ơng được cảm nhận nhiều phương diện khác nhau, sông ơng được
nhìn nhận, đối sánh trong các ngành nghệ thuật, vẻ đẹp y được hội tụ ới cái nhìn
tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc:
+ Sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca, ghi dấu những vinh quang từ thuở còn một
dòng sông biên thùy, xa xôi.
+ Sông Hương trở thành chứng nhân lịch sử.
- Sông Hương qua góc nhìn văn hóa và thơ ca:
+ Sông Hương từ góc độ văn hóa:
Trong cách nhìn với âm nhạc: Gắn sông Hương với một nền âm nhạc cổ điển Huế.
+ Từ góc nhìn văn hóa: Người nghệ sĩ đã tưởng tượng về đại thi hào Nguyễn Du và về
Kiều.
+ Sông Hương từ góc độ thơ ca:
Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó.
Sông Hương oan hoài trong nỗi sầu vạn cổ trong thơ Bà huyện Thanh Quan, sức mạnh
phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
-> Nghệ thuật so nh, liên tưởng độc đáo tạo nên một dấu ấn riêng về phong cách
nghệ thuật giàu chất thơ.
b) Cái “tôi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
-Cái “tôi” tài hoa, uyên bác.
- Cái “tôi” nặng lòng với quê hương xứ sở.
- Cái “tôi” đa phong cách, mang dấu ấn riêng biệt, giàu chất thơ.
c) Nghệ thuật
-Văn phong tao nhã, tinh tế, tài hoa, lắng vào chiều sâu nội tâm.
- So sánh, nhân hóa táo bạo.
- Được vận dụng nhiều kiến thức về địa lí, n hóa, lịch sử do vậy sông Hương được
nhìn dưới nhiều góc độ khác nhau.
- Ngôn từ chọn lọc, uyên bác.
d) Đánh giá
- Thể hiện tấm lòng yêu thiết tha sông Hương, cố đô Huế của nhà văn.
- Qua tác phẩm, cho thấy vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa của tác
giả.
- Khẳng định được thành công của tác giả ở thể bút kí, thể hiện cái “tôi” riêng biệt, trữ
tình.
- Để lại bài học về tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước cho mỗi chúng ta.
3. Kết bài
Nêu cảm nghĩ nhân: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” một m tòi thể nghiệm
mới mẻ của Hoàng Phủ Ngọc Tường đối với thể loại bút kí. Qua đó, tác giả đã ngợi ca
vẻ đẹp của thiên nhiên xứ Huế và khẳng định được tài năng uyên bác của mình.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 1
Hoàng Ph Ngọc Tường nhà văn chuyên v bút ký, tản văn. Sáng tác ca ông gn
lin với tình yêu quê hương, đất ớc, yêu con người, đặc biệt n hóa Huế. Trong
đó “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thực s mt trong những trang văn rất hay ca
ông v mt dòng sông mang bao nhiêu huyn thoại đẹp- sông ơng. Tác phẩm đã
hi t lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa của nhà văn. Đọc tác phm,
người đc cm nhận đưc rõ v đẹp của sông Hương.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” được viết ti Huế vào tháng 1 năm 1981 ngay sau chiến
thng mùa Xuân 1975, trong tác gi vn còn bng bng khí thế chng ngoi xâm
cm hng ngi ca ch nghĩa anh hùng. Đây là một trong nhng tác phm tiêu biu cho
thành công ca Hoàng Ph Ngc Tường th loại tùy bút. ng Hương hình
ng trung tâm ca c phm. Viết v dòng sông, nhà văn đã có nhng phát hiện độc
đáo bất ng để li ấn tượng mnh m cho người đọc v v đẹp phong phú trên hành
trình t thưng ngun ra biển. Đó v đẹp ca cnh sắc thiên nhiên hùng tr tình,
v đẹp nên thơ trong mối quan h vi nn văn hóa Huế v đẹp bi tráng đồng hành
vi nhng s kin lch s của đất nước. Dưới ngòi bút tài hoa ca Hoàng Ph Ngc
ờng sông Hương đã trở thành biểu tượng ca Huế.
Tác gi khám phá v đẹp sông Hương t nhiều góc độ trong nhiu mi quan h
khác nhau th hin s hiu biết phong phú v nhiều lĩnh vực. Trước hết, nhà văn đã
miêu t Sông Hương khi chảy qua nhng vùng đất khác nhau. Qua đó đem đến cho
người đọc nhng hiu biết thú v v đặc điểm ca dòng sông. thượng ngun, sông
Hương vừa hùng hoang vừa thơ mộng, tác gi đã miêu t c th dòng chy ca
Sông Hương khi đi qua vùng rừng núi: “Trưc khi v đến vùng châu th êm đềm,
đã một bản trường ca ca rng già, rm r giữa bóng cây đại ngàn, mãnh lit qua
nhng ghnh thác, cun xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, cũng có lúc
tr nên dịu dàng và say đắm gia nhng dm dài chói li ca hoa đỗ quyên rừng”. Tác
gi đã sử dng nhng t ng chính xác “rầm r, mãnh lit, cuộn xoáy” để miêu t
dòng chy mnh m của sông Hương kết hp vi nhng hình ảnh “bản trường ca”,
“cơn lốc” cùng nghệ thuật so sánh, qua đó giúp người đọc hình dung v nhng cung
bc sc mnh ca dòng sông. S hoang hùng của sông Hương gợi ta liên
ởng đến thác nước sông Đà của Nguyn Tuân. V đẹp của sông ơng Thưng
nguồn đã được khám phá với cái nhìn đa chiu, s khám phá tinh tế tâm hn dt
dào cm xúc ca nhà văn đã làm cho ngay t những trang văn đầu tiên hình nh sông
Hương ở thưng ngun toát lên v đẹp ca sc sng mãnh liệt và đầy cá tính.
Khi ra khi vùng rng núi Trường Sơn đến vùng châu th, dòng chy của sông Hương
đã được chế ngự. Sông Hương nhanh chóng mang mt sắc đẹp du dàng trí tu. Không
ch vậy sông Hương còn được tác gi so sánh như “người con gái đp nm ng
màng gia cánh đồng Châu Hóa đầy man dại”. Sau khi người tình mong đợi đến đánh
thức Dòng Sông Đã bừng lên sc tr vi s chuyn dòng liên tục “uốn mình theo
những đường cong tht mềm, như một cuc tìm kiếm có ý thức đ đi tới nơi gặp thành
ph tương lai của nó”. Chỉ trong một câu văn tác gi đã đặc t hình dáng sông Hương
bng cái nhìn ca họa sĩ để làm ni bt v đẹp hu tình ca dòng sông.
Nếu như thưng ngun, dòng chy mnh m của sông Hương được đánh giá bn
trưng ca ca rng già thì khi v đến Huế dòng chy ca li rất êm đềm lng l
“trôi đi chậm, thc chm, h ch còn mt mt h yên tĩnh”, u văn của Hoàng
Ph Ngọc Tưng có nhịp điệu ngn, chm rãi, rt phù hp khi miêu t tốc độ chy ca
nước sông. Sông Hương ờng như không muốn chy để mãi mãi qun quýt, gn
vi thành ph thân yêu ca mình. vy t t thc nhà văn đã liên tưởng cho rng
đấy là “điệu slow tình cm dành riêng cho Huế”. Dòng chảy của sông Hương đã đưc
cm nhận như một vũ điệu c điển, lãng mn. Khi ra khi Huế, sông Hương mang một
v đẹp hữu tình. Sông ơng gắn vi x Huế bng một tình yêu như mối tình ca
Thúy Kiu Kim Trng cho nên khi ra khi thành ph cũng cách riêng “như
sc nh li một điềuchưa kịp nói, nó đt ngột đổi dòng, r ngoặt sang hướng đông-
tây để gp li thành ph ln cui góc th trấn…”. Qua nghệ thut nhân hóa kết hp
vi so sánh, tác gi đã làm cho sông hương giống như một gái chung thy, lưu
luyến, bn rn t biệt ngưi yêu ca mình. S đổi dòng đột ngt của sông Hương đã
được miêu t vi bao cm xúc vấn vương. ngã r y sông Hương đã “chí tình tr
li, tìm Kim Trọng”, “để nói mt li th trước khi v vi bin cả”. Qua cách liên
ởng độc đáo tác gi không ch khẳng đnh s gn của sông Hương với Huế
còn gii sông Hương muốn gp li Huế mt do rất con người. Dòng sông
không ch đẹp còn rt hu tình, càng đẹp hơn khi n cha v đẹp tâm hn
con ngưi x Huế.
Hoàng Ph Ngọc ờng đã khẳng đnh mi quan h gn gia sông Hương nn
âm nhc của điển Huế, tác gi viết: “sông ơng đã trở thành một ngưi tài n đánh
đàn lúc đêm khuya”. Cách liên tưởng đã m v đẹp ca mt dòng sông khơi nguồn
cho nn âm nhc c đin Huế, đồng thi m ni bt v đẹp tài hoa ngh của con
người nơi đây. Với s hiu biết phong pv dòng sông thi ca y, tác gi đã khẳng
định s gn hu tình của dòng sông êm đềm thơ mộng vi nhng thi phm bt h
đã đi cùng năm tháng: “Có một dòng thi ca v sông Hương, tôi hi vọng đã nhn xét
mt cách công bng v khi i rng dòng sông y không bao gi t lp li mình
trong cm hng ca c ngh sĩ”. Với cách nói độc đáo tác gi đã đưa người đọc đến
mt nhn thức, sông Hương là ngun cm hng bt tận cho các nhà thơ nhấn mnh
s ch động ca dòng sông. Không phi các nhà thơ tìm đến sông Hương sông
Hương tự tìm đến với thơ ca để dâng hiến v đẹp tuyt vi bng sc hp dn ca mình.
Điều đó thng nht trong tính cách mnh m ca dòng sông ngay t thưng ngun.
Không ch vy, gn lin vi dòng chy êm đềm lng l của dòng sông ơng khi đi
qua thành ph Huế những nét đẹp riêng độc đáo của nền văn hóa Huế: “trăm nghìn
ánh hoa đăng bồng bnh vào những đêm rằm tháng 7”. Nvậy, th thy v đẹp
của sông Hương văn hóa Huế hòa quyn vào nhau. V đẹp của sông Hương mang
đậm du ấn văn hóa hàng ngày của nhng người dân vùng đt C Đô.
T xa xưa sông Hương đã gắn lin vi nhng trang s dng nước gi nước ca n
tc ta khi mt dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng. Dòng
sông còn được so sánh như “một dũng đã chiến đấu oanh lit bo v biên gii phía
Nam của đất nước Đại Vit qua nhng thi k trung đại”. Theo dòng lch s nhà văn
đã phát hiện ra sông Hương là một nhân chng lch s thế k XVIII, “nó vẻ vang soi
bóng kinh thành Phú Xuân” của người anh hùng Nguyn Huệ, đến thế k XIX đã
đi qua những năm tháng bi tráng. Khám phá v đẹp của sông ơng trong dòng chy
lch s ca dân tc, tác gi đã làm nổi bt v đẹp bi tráng ca dòng sông gn vi
những con người và vùng đất C Đô.
Như vậy, v đẹp của sông Hương gắn lin vi tâm hn chiều sâu văn hóa Huế đã
được khám phá t nhiều góc đ qua nhng hình thc phong phú. Khc ha nh
ợng sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khẳng định phong cách ngh thut
độc đáo s trưng ca mình th loại t ký, đặc bit cái tôi tài hoa uyên bác
th hin s huy động vn tri thc, vn ngôn ng phong phú ng với năng lực liên
ởng tưởng tượng tuyt vi.
Bài bút ký đã khắc ha thành công hình ợng sông ơng vi din mo thm m
phong phú, hùng vĩ thơ mộng, va mang v đẹp s thi bi hùng, va n cha v đẹp
thi v của thơ ca nhc họa. Qua hình tượng sông Hương, tác gi không ch ca ngi v
đẹp tâm hn của con người vùng đất C Đô mà còn gửi gm tình yêu tha thiết và nim
t hào sâu sc v quê hương đất nưc.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông ngắn gọn - Mẫu 2
Hoàng Phủ Ngọc Tường một văn, một nhà trí thức yêu ớc, vốn hiểu biết sâu
rộng trên nhiều hình vực. Ông cũng là một nghệ sĩ đa tài với nhiều thể loại, và đặc biệt
thành công về thể loại bút kí. Nét đặc sắc, độc đáo trong sáng tác của Hoàng Phủ
Ngọc Tường đó chính sự kết hợp nhuần nhuyễn, tài hoa giữa chất trí tuệ tính trữ
tình, giữa nghị luận sắc bén với suy đa chiều, được từ việc tổng hợp vốn kiến
thức sâu rộng về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí, cùng lối hành văn hướng nội súc
tích, tài hoa đắm. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” i bút xuất sắc trong sự
nghiệp sáng tác của ông được viết tại Huế 1981.
Tác phẩm đã tái hiện lại vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên sông Hương, thể hiện sự
gắn của con sông với chiều dài lịch sử văn hoá của xứ Huế, của đất nước. Qua
đó nhà văn bày tỏ niềm tự hào tha thiết dành cho dòng sông Hương, cho xứ Huế thân
thương và cũng là cho đất nước.
Sông Hương nhìn từ ớng thượng nguồn dòng chảy mối quan hệ sâu sắc với
dãy Trường Sơn. Trong mối quan hệ y, sông Hương tựa như một bản trường ca
vang dội của rừng già với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội, hào hùng: khi thì rầm rộ
giữa bóng y đại ngàn, lúc lại mãnh liệt ợt qua các ghềnh thác, khi thì cuộn xoáy
như cơn lốc vào những đáy vực sâu, lúc lại dịu dàng say đắm giữa những dặm
dài chói lọi màu đỏ rực của hoa đỗ quyên rừng.
Với biện pháp nhân hoá, sông Hương được ví như cô gái Digan phóng khoángman
dại với một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn thích tự do và trong sáng. Theo nhà văn, nếu
chỉ mải ngắm nhìn khuôn mặt kinh thành không chú ý m hiểu về nguồn cội
của sông Hương, người ta sẽ khó mà hiểu hết được các vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâu
thẳm của dòng sông mà chính nó không muốn bộc lộ ra.
Như vậy, ở vùng thượng nguồn, sông Hươngthể chất mạnh mẽ, toát lên vẻ đẹp của
một sức sống tràn đầy, mãnh liệt, hoang dại, đầy tính. Khi sông Hương chảy về
kinh thành Huế lại mang những vẻ đẹp khác đa dạng, gắn với đặc trưng văn
hoá, không gian kinh thành Huế. Trước khi trthành người tình dịu dàng, thắm thiết
chung thuỷ của cố đô, thì sông Hương đã trải qua một hành trình đầy gian truân
nhiều thử thách. Trong cái nhìn tinh tế lãng mạn, tài hoa của tác giả, toàn bộ thu
trình của dòng sông ơng tựa như một cuộc m kiếm ý thức người tình nhân của
người con gái trong một câu chuyện tình yêu mang đậm màu cổ tích.
Đoạn văn miêu tả sông Hương khi chảy xuôi về đồng bằng ngoại vi thành phố
bộc lộ ra cái nét lịch lãm tài hoa trong lối hành văn của tác giả. Người đọc sẽ khó
cưỡng lại sức hấp dẫn toát lên từ hàng loạt những động từ diễn tả cái dòng chảy sống
động đầy thơ mộng qua những địa danh khác nhau của xứ Huế.
Giữa cánh đồng Châu Hoá với đầy hoa dại, sông Hương như một “cô gái đẹp ngủ
màng”; nhưng ngay sau khi ra khỏi vùng núi ấy thì cũng như công chúa được đánh
thức bởi nụ hôn của hoàng tử, dòng sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ niềm khao
khát mãnh liệt của tuổi thanh xuân, được thể hiện qua sự “chuyển dòng liên tục”, “rồi
vòng những khúc quanh đột ngột”, vẽ lên một hình cung thật tròn, ôm trọn lấy chân
đồi Thiên Mụ, rồi lại “vượt qua”, “đi giữa âm vang”, cuối cùng là “trôi đi giữa hai y
đồi sừng sững như thành quách”…
Vừa mạnh mẽ lại vừa dịu dàng, sông Hương lúc thì “mềm như tấm lụa” khi đi qua
Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi thì ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc
sớm xanh, trưa vàng, chiều m” khi đi qua những dãy đồi núi phía y nam của
thành phố lại mang vẻ đẹp trầm mặc, sâu sắc khi qua bao lăng tẩm, đền đài của cố
đô mang niềm kiêu nh âm u được phong kín trong những rừng thông u tịch cho đến
lúc lại bừng sáng, tươi tắn trẻ trung, vui tươi khi gặp được “tiếng chuông chùa
Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng
gà”…
Hai bút pháp kể tả xen kẽ được kết hợp nhuần nhuyễn hài hòa trong đoạn văn trên
đã m nổi bật một ng sông Hương đẹp tuyệt trần bởi bối cảnh thú giữa với
thiên nhiên xứ Huế mộng mơ, phong phú hài hoà. Sông Hương khi chảy trong
kinh thành Huế, nó như đã m thấy chính mình khi gặp lại thành phố thân yêu, sông
Hương trở lên “vui tươi hẳn lên giữa những bến bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim
Long”, dòng sông ấy “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo phía y nam đông bắc”,
rồi lại “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến” khiến cho dòng sông mềm mại
hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói là của tình yêu”.
Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý, thân thương của mình, sông Hương cũng
giống như sông Seine của Pari hay sông Đa Nuýp của Budapest,… nhưng trong cách
biểu đạt tài hoa, uyên bác của tác giả, sông ơng được cảm nhận từ nhiều góc độ
khác nhau: được nhìn bằng con mắt của hội hoạ, sông Hương và những chi lưu của
đã tạo lên những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của cố
đô; qua cách cảm nhận âm nhạc thì sông Hương lại “đẹp như điệu Slow” chậm rãi, sâu
lắng, suy tư, đầy trữ nh với cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình thì sông
Hương lại là người tình dịu dàng và chung thu.
Điều này được thể hiện trong một phát hiện thú vị của tác giả qua đoạn văn: “Rời khỏi
kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm
màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh
biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ.
rồi, như sực nhớ lại một điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang
hướng đông y để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bảo Vinh xưa cổ”. Cũng
theo nhà văn khúc quanh thật bất ngờ đó, như thể hiện một “nỗi vương vấn, trăn trở”,
và dường như nó còn có cả “một chút lẳng lơ kín đáo” của tình yêu vậy.
Sông Hương trong mối quan hệ khăng khít với lịch sử dân tộc lại mang một vẻ đẹp
của bản hùng ca ghi dấu những dấu mốc lịch sử của thế kỉ vinh quang từ thuở còn
một dòng ng tận biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng, thuở còn mang
tên Linh Giang (hay dòng sông thiêng) trong sách địa chí của Nguyễn Trãi,
“dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía nam của Tổ
quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại ”, đã “soi bóng kinh thành Phú Xuân của
người anh hùng Nguyễn Huệ” vào thế XVIII; cũng đã “sống hết lịch sử đầy bi
tráng của thế kỉ mười chín với máu của những cuộc khởi nghĩa”, chứng kiến thời
đại mới với sự thành công vang dội của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 bao
cuộc chiến công rừng chuyển qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc về sau này.
Sông Hương với cuộc đời thi ca như một nhân chứng đầy tính nhẫn nại kiên
cường qua những thăng trầm, những biến đổi của cuộc đời. Tuy nhiên, cái điều làm
nên vẻ đẹp giản dị khác thường y của dòng sông đó ở chỗ: khi nghe lời gọi,
biết cách tự hiến dâng bản thân mình để làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc
sống đời thường, m một người con gái dịu dàng, đằm thắm của đất nước. lẽ
chính điều đó đã làm cho ng sông Hương thơ mộng y không bao gitự lặp lại
mình trong nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ.
thể nói, nét đặc sắc nhất làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của đoạn văn đó chính
tình yêu say đắm, tha thiết với dòng sông được thể hiện bằng tài năng vượt bậc của
một y bút giàu trí tuệ, được tổng hợp từ một vốn hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực
từ văn hoá, lịch sử, địa lí tới văn chương, cùng với một văn phong tao nhã, hướng nội,
tinh tế và đầy tài hoa.
Trích đoạn bài “Ai đã đặt tên cho dòng ng” của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gợi
lên vẻ đẹp của xứ Huế, của tâm hồn người dân nơi đây qua sự quan sát sắc sảo, tinh tế
của nhà văn về dòng sông ơng. Ông quả xứng đáng một thi của thiên nhiên,
một cuốn từ điển sống về cố đô Huế, một y bút tài năng giàu lòng yêu nước tinh
thần dân tộc. Bài đã góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào to lớn đối với ng
sông Hương và cũng là với quê hương đất nước.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 3
Nếu người Nội tự hào con sông Hồng đỏ nặng phù sa, người Huế ng tự hào
khi dòng sông ơng thơ mộng chảy qua thành phố Huế ckính với những lăng
tẩm, đền đài. Con sông y đã chứng kiến bao đổi thay của lịch sử, sự thăng trầm của
cuộc sống. Dòng nước của con sông Hương ấy đã tươi mát cho cảnh vật cũng như con
người nơi xứ Huế này.
thế, người Huế rất tự hào về con sông ấy mang đặc trưng của Huế niềm tự
hào kiêu hãnh của những con người xứ Huế. lẽ cũng điều đó sông Hương
cũng đã đi vào thơ ca, nhạc họa rất trữ tình sâu lắng. Hoàng Phủ Ngọc Tường, một
người con xứ Huế đã bao lần ngắm con sông Hương rồi một lần bất chợt một lần thắc
mắc, ai đã đặt tên cho con sông này là sông Hương nhỉ?
Nỗi băn khoăn y được ông thể hiện trong tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông. Bằng
ngòi bút trữ tình sâu lắng, thể hiện phong cách thể loại Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Tác phẩm thể hiện sự uyên bác tài hoa của chủ thể sáng tạo trong cái nhìn liên ởng
cùng với những triết luận sâu sắc về quan hệ giữa dòng sông và lịch sử, dòng sông với
thi ca nhạc họa, dòng sông và người xứ Huế.
Mở đầu Hoàng Phủ Ngọc Tường đã giới thiệu sự độc đáo, đặc biệt đầy ấn tượng
của con sông Hương. Nó là con sông duy nhất của thành phố. Trước về vùng châu th
êm đềm, con sông thơ mộng y đã vượt qua bao thác ghềnh cuộn xoáy. Mang tính
lưỡng thể, sông Hương vừa hùng như một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa
bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác cuộn xoáy như cơn lốc vào những
đáy vực thẳm, thế nhưng cũng nhiều lúc dòng sông Hương trở nên dịu dàng say
đắm giữa những dặm sài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.
Màu xanh của nước sông sắc đỏ chói lọi của hoa đỗ quyên như hòa vào nhau,
những bông hoa đỏ rực như đang nghiêng mình soi bóng dưới dòng nước trong xanh
ấy của dòng sông, cảnh đẹp nên thơ. Sông Hương không đơn thuần dòng sông
nữa khi được tác giả liên tưởng như một gái Digan phóng khoáng khi giữa
lòng Trường Sơn, lẽ rừng đã hun đúc cho một bản lĩnh gan dạ, một m hồn tự
do và trong sáng.
Một sự liên tưởng độc đáo táo bạo với cách so nh mạnh mẽ đầy bất ngờ.
đây. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã xem con sông như một nhân vật trữ tình khiến cho
chúng ta cảm nhận được rằng sông Hương có sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng dịu
dàng say đắm. Thoát khỏi rừng già, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp
dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của cả một vùng văn hóa xứ sở.
Dòng chảy của sông Hương đầu cuộc nh trình gian truân không m phần lạ
mật, đã đóng kín cửa rừng m chìa khóa trong những hang đá dưới
chân núi Kim Phượng.Dường như sự gặp gỡ giữa Nguyễn Tuân Hoàng Phủ
Ngọc Tường, cả hai khi miêu tả con sông đều xem như một chthể trữ tình. Khi
miêu tả con sông Đà.
Nguyễn Tuân đã viết như oán trách... như van xin... như khiêu khích, giọng gằn
chế nhạo, lúc như tiếng của hàng ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu
rừng tre nứa đổ lửa... Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng thế, thật tài hoa khi miêu tả sông
Hương đã không ngần ngại khi sử bút pháp nghệ thuật so sánh, liên tưởng, ẩn dụ
nhân hóa về vẻ đẹp ỡng thể đầy tính nhân văn của ng sông Hương giữa đại ngàn
Trường Sơn.
Tác giả đã nhắc khẽ mọi người nếu chỉ mãi ngắm nhìn khuôn mặt kinh thành sẽ không
hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc chiến tranh gian truân
đã vượt qua... suy tưởng ấy đã làm cho những liên tưởng mà tác giả nêu lên thêm phần
rung động thấm thía.
Vượt qua cánh đồng Châu Hóa đầy cỏ dại, ng Hương như người con gái đang ngủ
màng được đánh thức bởi người tình mong đợi. Sông Hương đã chuyển dòng một
cách liên tục khi vừa ra khỏi rừng. như nôn nóng đi tới gặp người tình thành phố
tương lai của nó. đã dùng những khúc đột ngột. đã uốn mình theo những
đường cong thật mềm... Con sông như được nhân hóa như đang làm duyên, đang múa
lượn. Sông Hương lúc thì trôi theo hướng nam bắc theo điệu Hòn Chén, vấp phải
Ngọc Trản, lúc thì chuyển sang hướng sang tây bắc vòng qua bãi Nguyệt Biều, Lương
Quán.
Rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn vphía đông bắc ôm lấy chân đồi Thiên
Mụ xuôi dần về Huế. Dòng chảy của dòng sông Hương qua các địa danh ngã ba Tuần,
điện n Chén, Ngọc Trản, bãi Lương Biểu, Lương Quán, Vọng Cảnh, Tam Thai,
Lựu Bảo... được tác givẽ ra, nhắc lại một ch chính xác thế kiến thức về địa lí, văn
hóa tinh ờng. Người đọc nhiều lúc cứ ngỡ ông người nhiều năm tháng đi du
ngoạn ngược xuôi với con thuyền nhỏ bồng bềnh trong điệu Nam ai, Nam bình trên
dòng sông Hương thơ mộng.
Ông yêu ng sông quê mẹ, ông biết dáng hình những đường nét uốn lượn của
nó. Cũng như Tố Hữu đã cảm mến thốt lên Hương Giang ơi, qua tim ta vẫn ngày đêm
tự tình. Ông nói về sắc nước của ơng Giang xanh thẳm dáng hình của mềm
như tấm lụa, sự tấp nập rộn ràng của nó là những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng
những con thoi. Ông say thưởng thức gương sông lấp lánh sớm xanh trưa vàng,
chiều tím dưới ánh phản quang nhiều màu sắc trên nền trời Tây Nam thành Huế.
Giữa đám quần sơn xô, giữa những lăng tẩm đồ sộ của vua chúa nhà Nguyễn giữa
những rừng thông u tịch, sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc, như triết lí, như cổ thi...
tác giả nhắc lại một vần thơ cổ, thật đắc địa gợi lên không khí, khung cảnh u tịch
trầm mặc của những rừng thông, của ng sông, những thành quách những đồi núi
đây. Ai đã từng một lần đến thăm thú Khiêm Lãng (lăng vua Tự Đức) mới
cảm nhận được cái đẹp của cảnh vật mà tác giả nói đến:
Bốn bề núi phủ mây phong
Mảnh trăng thiên cổ, bóng tùng vạn niên
Sắp đến thành phố mến thương, mặt nước con sông Hương trở nên màng, phẳng
lặng trong tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga, giữa bát ngát tiếng của những
xóm làng. Một lần nữa ta được thưởng thức một đoạn tùy bút chất thơ lai láng, bồi
hồi. Những liên tưởng suy tưởng, những so sánh nhân hóa, những kiến thức về
địa lí, về văn hóa về thi ca được tác giả vận dụng tài hoa khi nói về vẻ đẹp quyến
của sông Hương đoạn từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ.
Đến vùng ngoại ô Kim Long, giữa những bãi biển xanh biếc, sông Hươu vui tươi hẳn
lên khi nó nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên bầu trời, nhỏ nhắn như
những vành trăng non. Cồn Giã Viên cồn Hến đầu cuối thành phố như hai
lao xanh đã làm cho ng Hương uốn cong mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói
ra của tình yêu.
Tác giả liên tưởng đến sông Seine của Pari, sông Đa Nuýp của Budapest, để nói lên vẻ
độc đáo sông Hương nằm ngay giữa ng thành phố yêu quý của mình, đã
cho Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai sống. Những
nhánh sông đào mang nước Hương Giang tỏa đi khắp đô thị, những cây đa, cây dừa cổ
thụ, những ánh lứa chài lập lòe nơi xóm thuyền xúm xít trong đêm sương... đã làm cho
cố đô Huế tựa như một linh hồn xưa không một thành phhiện đại nào còn
nhìn thấy được.
Lần thứ hai, Hoàng Phủ Ngọc Tường liên tưởng so sánh về lưu tốc của sông Neva nơi
thành phố Leningrad nước Nga với sông ơng. Hình ảnh chim hải âu co một chân
đậu trên chiếc thuyền băng lướt qua cung điện Petecbua như một khám phá nhiều ngộ
nghĩnh. Tác giả ước được hóa một con chim nhỏ co một chân trên con tàu thủy
tinh để đi ra biển. Con sông Hương khi gặp kinh thành xưa, hai hòn đảo Giã Viên
cồn Hến đã làm nó trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh.
Nhìn những dòng sông, những dòng nước chảy, tác giả nhắc lại tiếng khóc của n
triết học Hi Lạp hơn hai ngàn năm về trước để nêu n suy nghĩ ng chảy của cuộc
đời, về sự biến chuyển không ngừng của vạn vật. Rồi ông lại nghĩ về điệu chảy lặng lờ
của sông Hương, quý trọng coi đó là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.
Hình ảnh hàng trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng Bảy
từ điện Hòn Chén trôi về sự ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt
nước như những vấn vương của nỗi lòng đã nói lên thật thơ vẻ mộng của sông
Hương i thơ trữ tình của cố đô Huế. Sự ngập ngừng vấn vương y vẻ đẹp của
Hương Giang mà nhiều nhà thơ đã cảm nhận, trong đớ Thu Bồn đã có lần rung cảm.
Con sông dùng dằng, con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gieo chữ lên những ờn hoa, những cánh đồng màu mỡ
trong đó mỗi so sánh, nhân hóa và liên tưởng về dòng sông Hương đi qua Huế tựa như
hoa thơm trái ngọt đã thể hiện một bút lực và tầm cao trí tuệ của nhà văn sở trường v
bút kí, y bút. Ông đã dành cho sông Hương cả một tấm ng yêu mến quý trọng
đặc biệt.
Đoạn nói về sông ơng rời khỏi kinh thành ra đi được Hoàng Phủ Ngọc ờng diễn
tả bằng một ngòi bút nghệ thuật rất đỗi hào hoa phong tình. Ông đã nhân hóa sông
Hương thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, họ biết nhạc cổ điển Huế đã
được sinh thành trên mặt ớc Hương Giang. Ông cho hay, thi hào Nguyễn Du đã
từng ôm ấp một phiến trăng sầu trong bao m lênh đênh trên dòng sông ơng. Một
nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa thế kỉ đã chỉ đích danh hai câu thơ:
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
mang điệu nhạc cung đình Tứ đại cảnh. Hương rời khỏi kinh thành lưu luyến ra đi
giữa màu xanh biếc của tre trúc và của nhữngờn cau vùng ngoại ô Dạ, rồi lại
đổi dòng đột ngột gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bảo Vinh xưa cổ như sực
nhớ lại một điều chưa kịp nói, phải chăng khúc ợn y, sông Hương cái rất
lạ với tự nhiên rất giống con người. Tác giả cho rằng đó nỗi vương vấn, cả một
chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu.
ông đã so sánh sông Hương với nàng Kiều trong đêm trình tự, ông dẫn buông hai
câu thơ của Nguyễn Du để nói sự lưu luyến chí tình với lời thề trước khi về biển cả.
Thật không có sự so sánh nào hay hơn khi nói về con sông mang tình người, tình son
sắt thủy chung của lứa đôi còn non, còn nước, còn dài Còn về, còn nhớ... lời thề của
lứa đôi, lời thề của dòng sông đã trở thành giọng dân gian của xứ Huế. Sâu xa hơn
nữa, lời thề y tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê
hương xứ sở thân thương.
Đến với Huế mộng đến với sông Hương, đến với tiếng chuông chùa Thiên Mụ
đến với tiếng Bao Vinh, đến với lăng tẩm đế vương, đến với con người thủy
chung trọn tình trọn nghĩa, là đến với lời ca điệu hò gian dịu ngọt.
Tác giả bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? Đã nói hộ lòng ta những tình cảm sâu
sắc tốt đẹp y. Bài y bút đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật độc đáo, tài hoa
phong tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác giả đã tạo nên chất thơ quyến rũ làm say
lòng người. Những tri thức về địa lí, văn hóa, thi ca, âm nhạc của ông đã chung đúc
thành trang văn tuyệt bút.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 4
Với vốn kiến thức phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí, triết học, những trang viết của
Hoàng Phủ Ngọc Tường luôn có sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ
chất trữ tình cùng cách dùng từ ngữ, lối hành văn súc tích, ớng nội, đắm tài
hoa. Bài t “Ai đã đặt tên cho dòng sông” được viết tại Huế vào m 1981 một
trong số những tùy bút xuất sắc nhất, tiêu biểu cho phong cách văn chương của Hoàng
Phủ Ngọc Tường.
Trước hết, nhà văn đã dùng vốn hiểu biết phong phú sâu sắc của mình để tái hiện
một cách chân thực nét thủy trình của sông Hương với những vẻ đẹp khác nhau
từ thượng nguồn cho đến khi nằm trọn mình trong lòng của thành phố Huế mộng mơ.
thượng nguồn, vẻ đẹp của sông Hương đã được tác giả khắc họa bằng những hình
ảnh so sánh độc đáo, tvị. Sông Hương được như “một bản trường ca của rừng
già, rầm rộ giữa bóng y đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như
cơn lốc vào những đáy vực ẩn”. Với việc sử dụng câu văn dài, được tách thành
nhiều vế cùng các động từ mạnh “rầm rộ’, “cuộn xoáy” những hình ảnh độc đáo,
tác giả đã m hiện lên một sông Hương với vẻ đẹp mãnh liệt, hùng tráng, nhưng
dòng sông y ta còn thấy vẻ đẹp “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi
màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Thêm vào đó, thượng nguồn, sông Hương còn
được so sánh với “cô gái Di-gan phóng khoáng man dại” - một vẻ đẹp giản dị
trong sáng. Cuối cùng, sông ơng thượng nguồn giống n“người mẹ phù sa của
một vùng văn hóa xứ sở”. Dường như, sông Hương giống như một cái nôi, giống như
một người mẹ đã sinh ra nuôi dưỡng những nét đẹp văn hóa ngàn đời của thành
phố Huế. thể thấy, bằng hàng loạt những hình ảnh so sánh độc đáo, sông ơng
thượng nguồn như một sinh thể đa tính cách, vẻ đẹp hùng tráng mãnh liệt nhưng
cũng có vẻ đẹp dịu dàng, nữ tính.
Nếu thượng nguồn, sông Hương một sinh thể đa tính cách thì khi về đến ngoại vi
của thành phố Huế tác giả đã cho người đọc thấy được vẻ đẹp dịu dàng, trầm mặc của
nó. Bằng cặp mắt quan sát đầy tinh tế của mình, ngoại vi thành phố Huế, sông
Hương hiện lên như “người gái đẹp nằm ngủ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy
hoa dại” - một người con gái đẹp với những điều cong mềm mại bởi dòng sông y
đang chuyển dòng một cách liên tục đang uốn mình để khoe, để phô diễn những
đường cong duyên dáng, mềm mại của mình. Thêm vào đó, sông ơng còn hiện lên
một người con gái dịu dàng, duyên dáng luôn biết cách tự làm mới bản thân
mình bằng cách thay đổi liên tục sắc áo của chính mình “sớm xanh, trưa vàng, chiều
tím”. Ở nơi đây, sông Hương còn mang trong mình vẻ đẹp trầm mặc, “như triết lí, như
cổ thi” bởi nó ẩn mình trong “những rừng thông u tịch” và “lăng tẩm đồ sộ”.
Sông Hương thơ mộng giữa thành phố Huế
Nếu sông Hương ở ngoại vi thành phố hiện lên với vẻ đẹp của một người con gái đẹp -
mềm mại, dịu dàng nhưng đồng thời ng mang vẻ đẹp trầm mặc thì sông Hương khi
đã nằm trọn trong lòng thành phố Huế lại mang nét đẹp riêng. Trong lòng thành phố,
sông Hương giống như “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”. Đặc biệt, với vốn
hiểu biết phong phú sâu rộng của mình, ông đã đi so sánh sông Hương với những
dòng sông khác trên thế giới để làm nét khác biệt của sông Hương. Trước hết, tác
giả đã so sánh sông ơng với “sông Xen của Pari, ng Đa-nuýp của Bu-đa-pét” để
thấy điểm giống nhau giữa chúng nằm trọn trong lòng thành phố nhưng đồng thời
qua đó cũng thấy được nét khác biệt của sông Hương chính ở chỗ sông Hương vẫn giữ
được cho Huế vẻ đẹp của một đô thị, một thành phố cổ với những y đa, y cừa cổ
thụ, với những ánh lửa thuyền chài lập lòe trong đêm… Thêm vào đó, tác giả đã so
sánh sông Hương với sông -nin-grat của Nga để thêm một lần nữa thấy sự khác biệt
của sông Hương. Nếu -nin-grat chảy nhanh, lưu tốc mạnh thì sông Hương lại hoàn
toàn khác, điệu chảy lặng lờ, chậm rãi, “cơ hồ chỉ còn mặt hồ yên tĩnh”. Nét
chậm rãi, lưu tốc chậm ấy của sông Hương thể cảm nhận được bằng thị giác qua
trăm ngàn những cánh hoa đăng trôi nhẹ nhàng, “như vấn ơng của một nỗi lòng”.
Sông Hương trong lòng thành phố Huế nbản nhạc trữ tình nhẹ nhàng, chậm rãi
dành riêng cho mảnh đất cố đô. Cùng với đó, ở nơi đây, sông Hương còn hiện lên như
“một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” - một người chơi đàn rất giỏi và độc đáo.
thể thấy, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã miêu tả lại một cách chi tiết, sinh
động và độc đáo về thủy trình của sông Hương từ thượng nguồn đến trước khi ra biển.
Nhưng không chdừng lại ở đó, bằng tất cả tình yêu, sự say đắm với sông Hương, với
Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết về sông Hương vẻ đẹp của lịch sử thi ca.
Trước hết, sông Hương hiện lên dòng ng của lịch sử. Nhìn lại suốt cả chặng
đường dài của lịch sử dân tộc, sông ơng đã góp sức mình làm nên những trang sử
hào hùng của dân tộc. Thời dựng nước, dòng sông biên thùy xa xôi, thời
trung đại, gắn với tên tuổi của anh hùng Nguyễn Trãi. để rồi trong suốt thế kỉ XIX
hay trong cuộc cách mạng tháng m năm 1945 cả mùa xuân năm 1968, sông
Hương đã ghi dấu lại những chiến công vẻ vang của n tộc. Thêm vào đó, sông
Hương còn dòng sông của cuộc đời. như một người con gái dịu dàng của đất
nước. Người con gái ấy khi nghe lời gọi, đã “sẵn sàng hiến cuộc đời mình để m một
chiến công” để rồi khi trở về với cuộc sống đời thường, sông ơng lại một
người con gái dịu dàng. cuối cùng, sông Hương chính dòng sông của thi ca,
một dòng sông đẹp nguồn cảm hứng của biết bao nhà thơ, nhà văn. Dòng sông
ấy không bao giờ lặp lại mình trong các sáng tác của các nghệ sĩ, mỗi nhà thơ lại
những cảm nhận riêng về nó. Ta thể bắt gặp những sông ơng với vẻ đẹp khác
nhau trong thơ của Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà huyện Thanh Quan
Tóm lại, bằng vốn hiểu biết hướng nội, văn phong đắm, tài hoa cùng tình yêu say
đắm với sông ơng, với xứ Huế mộng mơ, Hoàng PhNgọc Tường qua bút “Ai
đã đặt tên cho dòng sông” đã thể hiện một cách hấp dẫn, sinh động vẻ đẹp của sông
Hương.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 5
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” bài bút xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi
viết về dòng sông ơng trữ tĩnh, thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của bài chính
vẻ đẹp đặc trưng, riêng biệt của con sông duy nhất chảy qua dòng thành phố Huế.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất tài tình khi lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của dòng
sông mang đặc trưng của Huế này.
lẽ đặc trưng của thể loại bút nên lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường rất
phóng khoáng, điêu luyện, nhẹ nhàng mềm mại. Với một tấm lòng yêu Huế, yêu
cảnh sắc thiên nhiên, yêu sông Hương nên Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khoác lên bài
kí một màu sắc, âm hưởng riêng có của Huế.
Dòng sông Hương được tác giả ngợi ca “dòng sông duy nhất chảy qua thành phố
Huế”, dòng sông vắt mình qua thành phố, chứng kiến bao nhiêu đổi thay của mảnh đất
này. Cái nhìn đầu tiên của tác giả khi viết về sông Hương cái nhìn từ vùng thượng
nguồn. Vẻ đẹp của dòng sông lúc này khiến tác giả liên tưởng đến cô gái Digan phóng
khoáng, mê dại, đầy sức hút.
Qua ngòi bút của tác giả, sông Hương hiện lên thật “sông Hương tựa như một
bản trường ca của rừng già, khi rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, lúc mãnh liệt vượt qua
nhiều ghềnh thác, khi cuộn xoáy như n lốc vào những đáy vực sâu, lúc dịu dàng
say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu hoa đỗ quyên rừng”. Chỉ với một vài chi
tiết Hoàng Phủ Ngọc Tường đã lột tả được vẻ đẹp lúc mãnh liệt, lúc dịu êm của
sông Hương. lẽ đây chính đặc trưng của sông Hương khi thượng nguồn, hứng
chịu nhiều biến đổi của thời tiết.
Thật độc đáo khi dưới con mắt của tác giả, sông Hương tựa như “Cô gái di gan phóng
khoáng man dại với bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do trong ng”. lẽ đây
phép nhân hóa đầy ẩn ý nhằm gợi lên nét đẹp hoang nhưng hấp dẫn của con sông
này. Như vậy ththấy được qua ngòi bút phóng khoáng của tác giả, sông Hương
vùng thượng nguồn toát lên vẻ đẹp kì bí, hùng vĩ và đầy cá tính.
Tuy nhiên đây mới chỉ là ở thượng nguồn, cùng Hoàng Phủ Ngọc Tường khám phá vẻ
đẹp của dòng sông y khi chảy về thành phố Huế. lẽ người đọc sẽ bất ngờ với vẻ
đẹp dịu dàng, mềm mại và uyển chuyển của nó. Tác giả đã ví sông Hương như “người
tình dịu dàng chung thủy của cđô”. Không phải duyên cớ tác gilại đi
ví von so sánh đầy tính nghệ thuật như vậy.
Sông Hương khi chảy về thành phố có sức hấp dẫn tuyệt vời đối với người đọc. Ở đây
chúng ta nhận ra một lối viết nhẹ nhàng, tinh tế, rất mực tài hoa của tác giả. Ông vẽ
lên vẻ đẹp của sông Hương không chỉ bằng ngôn ngữ mà còn bằng cả trái tim đầy tình
yêu thương. Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương như “cô gái đẹp ngủ
màng” một vẻ đẹp đầy màu sắc của câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp. sông
Hương bỗng “chuyển dòng liên tục” “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, “trôi giữa hai dãy
đồi sừng sững như thành quách”. Một sự diễn tả quá trữ tình, quá độc đáo khiến người
đọc khó cưỡng lại được vẻ đẹp tuyệt vời này.
Sông Hương vừa mềm mại, vừa dịu dàng “mềm như tấm lụa”, khi ánh lên những
phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều m”. Sự chuyển đổi màu sắc
theo mùa, theo thời gian như thế này đã làm nên một nét đặc trưng cho những ai muốn
ngắm nhìn sông hương thật lâu.
Hoàng Phủ Ngọc Tường tả sông Hương như vẽ, vẽ lên một bức tranh hoàn mĩ và tuyệt
vời nhất về dòng sông huyền thoại y. Sông Hương tạo nên nét đẹp của đất cố đô
Huế, ẩn mình trong trầm tích của nét văn hóa hàng nghìn m lịch sử. Thú vị nhất
đoạn sông Hương chảy trong lòng Huế, tác giả cứ ng rằng sông ơng tìm thấy
chính mình khi gặp thành phố thân yêu nên tươi vui hẳn lên.
Vẻ đẹp của dòng sông y được cảm nhận dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhìn bằng
con mắt của hội họa, sông Hương những chi lưu của tạo những đường nét thật
tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô; qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương
như điệu slow chậm rãi sâu lắng, trữ tình…Một vẻ đẹp khiến người khác phải ngỡ
ngàng và đắm say chẳng thể dứt ra.
Sông Hương còn chứng nhân lịch sử, “người” chứng kiến sự đổi thay của cố đô
Huế từng ngày. Trong sách địa chí “dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt
bảo vệ biên giới phía nam của t quốc đại việt qua những thế kỉ trung đại, vẻ vang soi
bóng kinh thành Phú Xuân của anh hùng Nguyễn Huệ…”
thể nói rằng để cảm nhận sông Hương với nhiều góc độ, nhiều vẻ đẹp khác nhau,
Hoàng Phủ Ngọc Tường phải trái tim nhạy cảm, yêu thương tha thiết dòng sông
thơ mộng này. Một lối viết giản dị, nhẹ nhàng nhưng đầy lôi cuốn đã khiến độc giả
không thể để dứt mạch cảm xúc. Tác giả đã phát huy được đặc trưng của thể loại bút
kí đầy sắc bén và tình cảm này.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” thực sự bài bút độc đáo. Sông Hương hiện lên với
tất cả vẻ đẹp mà nó mang.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 6
Trước hết, tác giả dẫn ta trở về với khúc sông thượng nguồn để khám phá. Trước khi
về với vùng châu thổ êm đềm, sông Hương có nét đẹp hoang sơ và dữ dội, hùng tráng.
Nhà văn đã dòng sông như một gái Di-gan “phóng khoáng man dại”. Bởi
rừng già thượng nguồn đã hun đúc nên bản lĩnh gan dạ cùng tâm hồn tự do, trong
sáng cho dòng sông Hương
Tới khi ra khỏi rừng già, sông ơng đã thu lại vẻ dữ dội chuyển mình dịu dàng,
trí tuệ, mang vẻ đẹp n đáo, lắng sâu của người con gái. Vẻ đẹpng Hương hiện lên
với hai nét tính cách: vừa phóng khoáng, man dại, vừa dịu dàng, thơ mộng, đắm say
Ra khỏi rừng, sông ơng như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài để hiện lên vóc dáng
sức sống mới. “chuyển dòng liên tục”, “uốn mình theo những đường cong thật
mềm”. Sông Hương chảy trôi qua ngã ba Tuần, điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, bãi
đất Nguyệt Biều, Lương Quán rồi chuyển hướng về phía Đông Bắc, ôm lấy chân chùa
Thiên Mụ xuôi dần về Huế. Tất cả những nơi chảy qua đã nhuốm một vẻ đẹp
“trầm mặc như triết lí, như cổ thi” cho chính dòng sông. Và kéo dài bằng tiếng chuông
chùa Thiên Mụ vang ngân
Đến thành phố, sông Hương như tìm thấy chính mình. vui ơi” hẳn lên giữa
những biển bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long. đoạn văn y, c giả liên
tưởng sông Hương như người con xa xứ háo hức được trở lại mảnh đất quê hương để
ngắm nhìn xứ Huế từ xa nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in trên bầu trời
nhỏ nhắn như vầng trăng non. Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông ta thấy cách so
sánh này vừa thể hiện hình dáng độc đáo của cầu Trường Tiền, vừa gợi nét trong sáng,
thanh mảnh của người con gái Huế.
Nhà văn vẫn n ngắm nhìn sông ơng một cách đắm say Cồn GViên để khám
phá ra, sông Hương “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến”. Đường cong y
làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như tiếng nói “Vâng ạ” e ấp, ngọt ngào, kín đáo trong
tình yêu. Trong khoảnh khắc trùng lai giữa lòng thành phố, sông Hương trở thành
người tài nữ đánh đàn giữa đêm khuya” cái hồn của đã thấm vào những trang
Kiều và âm nhạc Huế.
Trước khi hòa vào biển cả, cửa biển Thuận An, sông Hương lại đẹp đến nao lòng
trong dáng vẻ lẳng lơ, kín đáo khi ngoặt một khúc quanh rồi vươn tay lưu luyến ôm
lấy lần cuối thành phố Huế thân yêu. Qua cách phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông,
những so sánh tài hoa của tác giả giúp ta nhận ra vẻ đẹp độc đáo, u sắc của Hương
giang giống như nàng Kiều trong đêm tình tự quyết chí đi m Kim Trọng để rơi một
lời thề chung thủy, sắt son.
Trong hành trình khám phá vẻ đẹp sông hương từ thượng nguồn đến vùng hạ lưu,
Hoàng Phủ Ngọc Tường còn khám phá ra sông Hương mang vẻ đẹp của một vùng văn
hóa truyền thống. Từ góc nhìn lịch sử, tác giả điểm lại dấu ấn dòng sông trong lịch sử
dân tộc: thế kỷ XV Dưa địa chí của Nguyễn Trãi, thế kỷ XVIII qua chiến thắng của
anh hùng Nguyễn Huệ, thế kXIX với máu của các cuộc khởi nghĩa, đi vào thời đại
của Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển.
Với cái nhìn xuyên suốt y, dòng Hương giang thơ mộng đã tham gia, trải nghiệm
cùng những bước thăng trầm của lịch sử dân tộc. Sông ơng vậy, qua cách phân
tích Ai đã đặt tên cho dòng sông ta thấy biết cách tự hiến đời mình làm một chiến
công, để rồi trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của
đất nước.
Nếu như đoạn một hai, sông ơng được cảm nhận chủ yếu trên bề rộng của
không gian địa với những liên tưởng độc đáo thì đoạn y, ng Hương được bố
cục theo chiều sâu của lịch sử. ghi dấu những chiến công, lặng khóc cho những hy
sinh âm thầm, vùng lên quật khởi,… Nó giống như một tấm gương soi vào lịch sử.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông thì thấy Sông Hương như biết bao chiến
danh trên dải đất hình chữ S, sinh ra không phải cầm súng cầm mác nhưng kẻ thù
buộc ta phải đấu tranh. Khi bình yên, họ lại trở về với cuộc sống bình thường, trở về
bản tính tự nhiên muôn thuở, như sông Hương “làm một người con gái dịu dàng của
đất nước”.
Trong mối quan hệ với thi ca, sông ơng không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm
hứng của các nghệ sĩ. bao nhiêu người đến với sông Hương thì bấy nhiêu lời
thơ dạt o, lai láng về dòng sông này. Từ cách phân tích Ai đã đặt n cho dòng sông
ta thấy đó là dòng sông mơ màng với nỗi quan hoài vạn cổ trong bóng chiều bảng lảng
của thơ Huyện Thanh Quan, là “dòng sông trắng y xanh” trong cái nhìn tinh
tế của Tản Đà, dòng sông hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” trong khí phách
của Cao Bá Quát, là sức mạnh phục sinh của tâm hồn, trong thơ Tố Hữu,…
Kết thúc phần một của bài ký, tác giả cất lên câu hỏi không phải để hỏi nguồn gốc của
một danh xưng địa lý thông thường mà là một sự nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu
sắc về dòng sông quê hương. Đồng thời, gợi mở cho người đọc những hướng trả lời
khác nhau bằng trải nghiệm văn hóa của bản thân.
Bài tùy bút đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật độc đáo, tài hoa phong tình của
Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác giả đã thể hiện chất thơ quyến làm say lòng người
qua phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông. Những tri thức về địa , văn hóa, thi ca,
âm nhạc của ông đã chung đúc thành trang văn tuyệt bút.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông học sinh giỏi - Mẫu 7
Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho ng sông” một bài bút kí nổi tiếng của tác giả Hoàng
Phủ Ngọc Tường. Ông một nhà văn mang nặng ân tình với xứ Huế. Tác phẩm của
ông đã lột tả được hết vẻ đẹp linh hồn của dòng sông Hương, con sông mang đậm
đặc trưng và dấu ấn của xứ Huế mộng mơ.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” được tác giả trình bày dưới dạng ký, thể loại văn ghi lại
cảm xúc cũng như tình cảm của con người một cách sâu sắc súc tích nhất. Thể loại
này đưa bài vào lòng người đọc một cách nhẹ nhàng nhưng cũng rất chân thành.
Qua giọng văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, dòng sông Hương hiện lên thật ấn tượng,
với một vẻ đẹp thơ mộng đến ngỡ ngàng. Con sông y chính dòng chảy duy nhất
qua thành phố Huế, chính điều đó nên nó mang một đặc trưng riêng của xứ Huế
không nơi nào có được. lẽ không chỉ tác giả những người dân xứ Huế cũng rất
tự hào vì điều này.
Dưới ngòi bút tinh tế, sâu sắc cùng tình yêu tha thiết của Hoàng Phủ Ngọc Tường, con
sông đã trở nên lộng lẫy, hoặc người đọc. Con sông hiện lên với nhiều c độ,
nhiều khía cạnh, với chiều dài của thời gian chiều sâu của không gian. cho
dưới góc độ nào thì sông Hương vẫn rất đẹp và nên thơ như thế.
Đầu tiên, tác giả muốn nói đến sông Hương vùng thượng nguồn. Đó một vẻ đẹp
không lẫn vào đâu được. Hình ảnh “một gái di gan phóng khoáng man dại;
tự do và trong sáng” được tác giả ưu ái khiến cho bóng dáng y đi vào lòng người đọc
một cách chân thực nhất. Sông Hương còn được tác giả vẽ lên một cách đầy hoặc,
đó sông Hương như bản trường ca của rừng già; rầm rộ mãnh liệt nhưng lúc
lại “dịu dàng say đắm giữa những dặm dài chói lọi của màu đỏ hoa đỗ quyên
rừng”.
Dường như chỉ duy nhất màu đỏ, một màu sắc đầy hoang dại y mới toát lên được
vẻ đẹp đầy sức ám ảnh nhưng lại rất đỗi bình dị của sông Hương. Vẻ đẹp của con sông
vùng thượng nguồn chắc chắn một vẻ đầy đắm tinh tế. đây cũng chính
là đặc trưng của xứ Huế nên thơ và trữ tình.
Hơn thế nữa, sông Hương là dòng sông duy nhất thuộc về thành phố Huế. Chính vì thế
nên vẻ đẹp của sông Hương là vẻ đẹp vang bóng một nền văn hóa trải qua nhiều thăng
trầm nhưng cũng rất đỗi bí ẩn, quyến rũ của cố đô Huế. Trong con mắt của Hoàng Phủ
Ngọc Tường, sông ơng như “người con gái dịu dàng, đằm thắm, mềm mại trong
lòng Huế”. Dòng sông thật đẹp và lãng mạn biết bao.
Để rồi khi ng Hương về với thành phố mộng mơ, rời xa thượng nguồn thì con sông
lại trở nên mê đắm hơn bao giờ hết. gái digan hoang dại y đã “vượt qua một lòng
vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản, để sắc ớc trở nên xanh thẫm, trầm mặc như triết
lý….; cho đến khi gặp được tiếng chuông Thiên Mụ, nghe âm thanh bát ngát tiếng gà,
từ y sông Hương rạng rỡ như nắng mới, ng uốn một cánh cung thật nhẹ, đến khi
giáp mặt với thành phố, đường cong y làm cho nàng như mềm hẳn đi, như một tiếng
vang không nói ra của tình yêu.”
Những câu văn thật nhẹ nhàng nhưng ng tình tứ, lãng mạn được tác giả dùng để
miêu tả vẻ đẹp của ng Hương khi về với thành phố Huế. Những đường nét mềm
mại, mê đắm của sông Hương khiến cho tất cả ai khi đọc cũng đều cảm thấy sửng sốt,
ngỡ ngàng, cứ thế sông Hương len lỏi o trong lòng người đọc một cách chân
thực nhất.
Không chỉ vậy, đối với cố đô Huế, sông Hương còn một nhân chứng đã cùng chứng
kiến biết bao đổi thay, cùng những thăng trầm của thành phố Huế. Sông Hương cứ thế
tồn tại như vậy, trải qua biết bao sự việc, cùng những năm tháng không thể nào quên
của cố đô Huế nói riêng và thành phố Huế nói chung.
Chỉ với những câu văn giản dị, tinh tế, cùng với tình yêu chân thành tha thiết đối với
mảnh đất con người xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đem đến cho người đọc
hình ảnh dòng sông Hương thơ mộng, lãng mạn hơn bao giờ hết. Dòng sông ơng
trong văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường khiến cho ai đã từng đọc qua đều mong muốn
được một lần đặt chân đến nơi đây, để được đắm mình trong những nên thơ nhất
của xứ Huế.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 8
Trên khắp dải đất hình chữ S với ba miền: Bắc, Trung, Nam, vùng miền nào cũng đã
từng để thương, để nhớ cho biết bao các nhà văn, nhà thơ tâm hồn lãng mạn, bay
bổng. Trong đó đặc biệt phải nói đến khúc giữa của dải đất này với miền Trung của xứ
Huế mộng mơ.
Thiên nhiên, con người xứ Huế lẽ luôn nổi bật với nét đẹp nhẹ nhàng đắm,
nhưng mấy ai biết rằng, điều làm nên nét đẹp đó chính nhờ một phần o nét đặc
trưng của dòng sông Hương bao quanh thành phố y. Hoàng Phủ Ngọc Tường với
bài Ai đã đặt tên cho dòng sông một tác phẩm viết rất hay, rất sâu sắc về Hương
giang biểu tượng cho thiên nhiên và con người xứ Huế.
Bài Ai đã đặt tên cho dòng sông được in trong tập bút cùng tên, gồm có 8 bài kí,
được tác giả viết ngay sau chiến thắng mùa xuân m 1975, khi cả nước đang tưng
bừng y dựng chủ nghĩa hội. Còn với Hoàng Phủ Ngọc Tường, lòng yêu nước,
tinh thần dân tộc thường gắn với nh yêu thiên nhiên, yêu truyền thống văn hóa của
dân tộc.
Sông Hương được tác giả miêu tả với ba trạng thái ba khúc khác nhau: khi thượng
nguồn, rồi trong lòng ngoại vi thành phố, thêm một chút đôi nét về văn a xứ
sở. Với khúc thượng nguồn, Hương giang được nhà văn miêu tả với vẻ đẹp của một
"cô gái Di gan phóng khoáng man dại", biện pháp nghệ thuật nhân hóa m cho
dòng sông hiện lên như một cô gái đầy nữ tính, khi mãnh liệt, cháy bỏng, khi thì lại
trầm mặc, êm đềm.
Hoàng Phủ Ngọc Tường nhìn dòng sông ới con mắt của "một kẻ si tình", ông yêu,
ông mến cái vẻ đẹp đầy man dại, độc đáo y của sông ơng. Dòng sông còn được
miêu tả như một bản trường ca của rừng già "Giữa rừng già, dòng sông một bản
trường ca, rầm rộ giữa những bóng y đại ngàn, mãnh liệt vượt qua những
ghềnh thác, rồi nó cuộn xoáy như cơn lốc vào đáy vực bí ẩn".
Với mỗi một dòng sông, khúc thượng nguồn nơi nước chảy xiết nhất, mãnh liệt
nhất, cho nên Hương giang cũng như vậy, nguồn nước của nó dồi dào, mạnh mẽ đủ để
chảy vào bao quanh cả thành phố Huế của nó. Vừa là bản trường ca của rừng già, sông
Hương vừa là "một người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở", chính sông Hương
đã cung cấp lượng phù sa giàu có cho người dân nơi đây, cho thiên nhiên xứ Huế.
Nhà n đã thể hiện được sự hiểu biết và gắn sâu sắc của nh với ng sông của
mảnh đất quê hương, bởi ông sinh ra lớn lên tại thành phố y. Tình yêu dành cho
xứ Huế khiến cho gái ấy không muốn mở lòng mình ra, chỉ dành trọn tình yêu cho
xứ Huế trái tim ng "đã đóng n lại cửa rừng ném chìa khóa trong những
hang đá dưới chân núi Kim Phụng"
Vượt qua khúc thượng nguồn, sông Hương tìm về với thành phố thân yêu của nó.
Sông Hương theo dòng thủy trình đã m về thành phố Huế như một sự tìm kiếm ý
thức "từ ngã ba tuần sông Hương theo hướng Nam Bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc
Trản, chuyển hướng sang Tây Bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương
Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên
Mụ, xuôi dần về Huế."
tìm về nơi phải thuộc về, ng như ng sông Seine của Pari hay sông Đa
nuýp của Budapest chỉ chảy trong lòng một thành phố duy nhất. m trạng của người
con gái mộng "vui ơi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc" khi được gặp
người tình của mình, chính thành phố Huế. Về với miền đất quen thuộc, Hương
giang được ví với "tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya", khơi gợi ra một nét đẹp đặc trưng
của cố đô Huế, đó là nhã nhạc cung đình Huế.
Làm sao người đọc có thể quên được những lời hát tình tứ, những điệu nhạc du dương
vốn đã trở thành nền văn hóa thi ca trên những con thuyền xuôi dòng Hương giang
trong những đêm trăng sáng hờ hững, thơ mộng. Phải yêu thiên nhiên, yêu quê hương
của mình lắm thì nhà văn mới thể cảm nhận sâu sắc về dòng sông Hương đến như
vậy. ơng giang nhảy "điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế", muốn gắn chặt
với nơi đây lâu nhất có thể.
Nhưng dù có chậm rãi đến như thế nào thì cũng đến lúc sông Hương phải từ biệt thành
phố để tiếp tục thủy trình của mình. Hình ảnh chia tay của người con gái ấy được miêu
tả với tâm trạng đầy lưu luyến, bịn rịn: "Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về
hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm màng trong ơng khói, đang
xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc của những
vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ.
"Cả một hành trình vượt bao gian nan để gặp được người tình của mình, Hương giang
chẳng nỡ lìa xa tình yêu mãnh liệt của nó, cho nên đột ngột chuyển dòng, để được
gặp lại thành phố một lần nữa ở thị trấn Bao Vinh xưa cổ. Tại đây, sông Hương nói lời
thề của mình dành cho thành phố: "“Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ…”.
Lời tạm biệt của dòng sông với xứ Huế gợi liên tưởng đến cảnh chia ly của những đôi
tình nhân, cũng bịn rịn, thắm thiết không nrời xa. Thương mến và giàu tình cảm đến
như vậy, làm sao người đọc thành phố y thể lãng quên đi người con gái thủy
chung, son sắt ấy?
Cuối cùng, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả dòng sông Hương với vẻ đẹp gắn
liền với những nét đẹp văn hóa của dân tộc. Sông Hương dòng ng của lịch sử, đã
cùng các vị vua Hùng trải qua thời khó khăn dựng nước giữ nước, chứng
nhân cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đặc biệt sự kiện
Xuân Mậu Dần năm 1968.
Biết bao tội ác của quân giặc được sông Hương nhmãi m vào trái tim mình.
Cùng với đó những hình ảnh bất khuất, kiên cường của cả dân tộc không thnào
quên. Sông ơng vẫn cứ đó, trầm mặc khi bình thường man dại khi cần thiết,
sẽ tiếp tục theo chân thành phố cdân tộc trong những m tháng tiếp theo của
tương lai. Yêu biết bao vẻ đẹp của con sông trữ tình và mộng mơ ấy!
Với bài t Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã m hiện lên
trước mắt người đọc hình ảnh một dòng sông ơng với vẻ đẹp thật nữ tính, làm
đắm không chỉ với người dân xứ Huế còn cả những người lữ khách từng đặt chân
tới nơi đây. Đọc tác phẩm, người đọc muốn xách ba lên đi ngay, để được thăm
thú ngắm nhìn người con gái tình tứ với quê ơng, với xứ sở thân yêu của nó,
cũng như lòng chung thủy bền vững của con người trong tình yêu.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 9
Hoàng Phủ Ngọc Tường là người có vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng trên nhiều lĩnh
vực văn hóa, lịch sử địa lý. Các tác phẩm của ông thường có sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa chất trí tuệ trữ tình với những liên tưởng mạnh mẽ một lối hành văn
đắm tài hoa. Ai đã đặt tên cho dòng sông bài xuất sắc nhất của ông, thể hiện đặc
trưng phong cách của nhà văn tài hoa, uyên bác này
Ngay từ nhan đề của tác phẩm đã đem đến cho người đọc sự mò, hứng thú. Đồng
thời đó như một gợi mở về vẻ đẹp của dòng sông Hương, huyền thoại về sông
Hương. Để m nổi bật vẻ đẹp của dòng sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc ờng đã soi
ngắm trên nhiều góc độ. Đầu tiên ông nhìn sông Hương trên phương diện địa lí,
cảnh sắc thiên nhiên vô cùng đa dạng, quyến rũ. Sông Hương khi trong rừng núi
Trường Sơn là bản trường ca của rừng già thâm u, huyền bí.
Đây nơi khởi nguồn của dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, con
sông toát lên vẻ đẹp vừa hùng vừa trữ tình, mang một sức sống mãnh liệt. Hoàng
Phủ Ngọc Tường ví dòng sông Hương như một cô gái Digan vô cùng quyến rũ : “sông
hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một i Digan phóng khoáng gan
dạ”.
Bằng biện pháp nhân hóa đã gợi ra vẻ đẹp hoang dại nhưng cũng rất tình tứ của dòng
sông. Nhưng khi ra khỏi rừng già, dòng sông nhanh chóng mang vẻ đẹp “dịu dàng
trí tuệ”, góp phần hình thành, gìn giữ bảo tồn văn hóa của xứ Huế. Hoàng Phủ
Ngọc Tường đã tỏ ra vô cùng tinh tế, uyên bác và kì công để khám phá, thấu hiểu từng
vẻ đẹp của dòng sông: “dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại cửa
rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”.
Bằng con mắt quan sát tinh tế của mình, tác giả còn nhận thấy, sông Hương như một
người con gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Trong cảm nghĩ của nhà văn, sông
Hương giống như “người gái đẹp nằm ngủ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy
hoa dại” được “người tình mong đợi đến đánh thức”. Từ đây, thủy trình về xuôi của
sông Hương giống như một cuộc tìm kiếm người tình nhân đích thực của một người
gái đẹp trong câu chuyện tình yêu lãng mạn.
Hành trình về xuôi của dòng sông Hương quả thực một bức tranh đa dạng màu sắc,
mỗi địa danh khác nhau, sông Hương lại khoác trên nh một vẻ đẹp mới lạ: khi thì
như tấm lụa mềm, khi thì sắc nước xanh thăm thẳm, … “Phải chăng người con gái khi
đến với người yêu không chỉ để dâng tặng tình yêu n để hoàn thiện phơi bày
vẻ đẹp của mình?”.
Trong không gian kinh thành Huế cổ kính, u tịch, sông Hương tiếp tục phô diễn những
vẻ đẹp khác nhau. Bắt đầu đi vào thành phố, sông ơng được ví như một người tình
vui tươi vô cùng duyên dáng. Dòng sông vui hẳn lên khi bắt gặp tiếng chuông chùa
Thiên Mụ thân thuộc, đây đồng thời ng dấu hiệu con sông sắp đi vào thành phố.
Người con gái xinh đẹp sông Hương làm duyên, làm dáng lần cuối cùng trước khi
chảy vào thành phố, vvới người tình nhân đích thực của mình: uốn một cánh cung
rất nhẹ sang đến Cồn Hến, khiến dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng vâng không
nói ra của tình yêu.
Vào đến thành phố sông ơng không còn mang cái man dại, mãnh liệt như khi
Trường Sơn mà nó như điệu slow tình cảm, chạy chậm chạp, có chăng “chỉ còn là một
một hồ yên tĩnh”. Bằng vốn hiểu biết phong phú của mình, ông đã lí giải từ nhiều góc
độ khác nhau, đầu tiền do đặc điểm tự nhiên: những chi lưu ấy, cùng với hai hòn
đảo nhỏ trên sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước.
Nhưng đặc biệt hơn là khi ông lí giải từ lí lẽ của trái tim thì “điệu chảy lặng lờ”, “ngập
ngừng muốn đi muốn ở” của sông Hương do tình cảm dành riêng cho Huế, do quá
yêu thành phố của mình, do muốn được nhìn ngắm nhiều hơn nữa thành phố thân
thương trước khi phải rời xa. Khi rời thành phố sông Hương còn là một người tình
chung thủy, đã đi rồi còn lưu luyến vòng quay trở lại một lần nữa.
Không chỉ nhìn sông Hương từ góc nhìn địa lý, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn đi sâu
vào lịch sử để khám phá một vẻ đẹp khác của sông Hương. Ở mỗi thời kì lịch sử, sông
Hương đều những đóng góp quang vinh với Tổ quốc. Sông Hương đã chứng kiến
biết bao trận chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt qua
những thế kỉ trung đại theo sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi.
dòng sông “Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn
Huệ” vào TK XVIII. thế kỉ XX, sông Hương đi vào chiến công rung chuyển thời
đại với cách mạng tháng m lịch sử. Bằng cách đặt sông Hương vào những thời
điểm lịch sử trọng đại khác nhau, Hoàng PhNgọc Tường đã ngầm khẳng định sự
thiêng liêng, vĩ đại của dòng sông này.
Dòng sông Hương thơ, mộng, trữ tình còn nguồn cảm hứng cho biết bao thế hệ thi
sĩ. Sông Hương trước hết khơi nguồn cảm hứng âm nhạc, như một “người tài nữ đánh
đàn lúc đêm khuya”. Hình ảnh so sánh y xuất phát từ thực tế, sông Hương sông
âm nhạc, với những khúc ca Huế dịu dàng, thiết tha. Đây nơi gặp gỡ của âm nhạc
cổ điển cũng như những câu dân gian đều đã được sinh thành trên mặt nước sông
Hương, nên chỉ vang lên hay nhất “trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng
nước rơi bán âm của những mái chèo khuya”.
Không chỉ vậy, sông Hương còn khơi dậy cảm hứng thi ca. điểm y sông Hương
thực sự đã trở thành nàng thơ của tâm hồn thi sĩ. Với diện mạo phong phú, khi dữ dội,
man dại, khi e ấp, thướt tha, sông ơng nguồn cảm hứng thi ca muôn đời. Mỗi
người bằng khám phá riêng, bằng cảm nhận riêng lại khám phá ra những vẻ đẹp khác
nhau của sông Hương: “Từ xanh biếc thường ngày, bỗng thay màu thực bất ngờ
“dòng sông trắng cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà”; “từ tha thướt
màng chợt nhiên hùng tráng lên như “kiếm dựng trời xanh” trong khí phách của
Cao Bá Quát”.
Đặc biệt, sông Hương còn được cảm nhận trong trí tưởng tượng đầy sáng tạo, tài hoa
của tác giả. Qua dòng chảy của dòng ng, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn nhn được
tính cách của con người xứ Huế. Ông nhìn sông Hương như một thiếu nữ xinh đẹp
tài hoa, dịu dàng và sâu sắc, đa tình và kín đáo, lẳng lơ nhưng rất mực chung tình.
người thiếu nữ ấy nổi bật lên vẻ đẹp của sự nữ tính, khi gai Digan phóng
khoáng và man dại với bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do trong sáng, khi một người
con gái đẹp ngủ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, khi người con gái
dịu dàng của đất nước, khi người mẹ phù sa của một vùng văn a xứ sở với một
sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, lúc lại là người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya...
Không chỉ vậy, sông Hương còn mang vẻ đẹp đa tình, được ông phản ánh trong
mối quan hệ với thành phố, đó quan hệ của cặp tình nhân tưởng trong Truyện
Kiều “tìm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đam mê, thi ca và âm nhạc”.
Trong bài y bút y sông Hương đã được đặt trong một cái nhìn tổng thể toàn
diện: địa lí, lịch sử, n hóa Trong các mối liên hệ y, sông ơng vừa tươi đẹp,
vừa thơ mộng quyến rũ trong các sắc thái thiên nhiên vừa sâu lắng trong các giá trị
văn hóa, vừa phong phú đến bất ngờ trong khnăng gợi hứng thú ng tạo cho những
người nghệ sĩ, vừa kiên cường bất khuất trong thế đứng tinh thần khi đối diện với
giặc ngoại xâm…
Song dường như sau tất cả những điều đó, sông ơng vẫn mãi còn những điều ẩn
chưa được khám phá hết nên vẫn mãi gợi niềm bâng khuâng trong tâm hồn con người.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 10
lẽ mỗi khi nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường không ai lại không nghĩ đến bài bút
nổi tiếng của ông “Ai đã đặt tên cho ng sông”. Mỗi nhà văn có một tảng, một xu
hướng khác nhau, và Hoàng Phủ Ngọc Tường thực sự nổi bật trên phương diện bút kí.
Các tác phẩm của ông luôn giàu chất trí tuệ mà vẫn thấm đẫm chất trữ tình.
Trước khi tên “Ai đã đặt tên cho dòng sông?bài bút y còn một cái tên
khác “Hương ơi, e phải mày chăng”. Phải chăng đây cách cảm nhận độc đáo của
tác giả về dòng sông Hương và cố đô Huế. Đó một tình cảm sâu nặng gắn bó tha
thiết của ông đối với nơi đây. Cũng bởi tình yêu sâu sắc với thiên nhiên con
người nơi đây, nên sông Hương đã được thi soi ngắm, phát hiện vẻ đẹp trên nhiều
phương diện, vô cùng đa dạng, phong phú.
Trước hết, vẻ đẹp của sông ơng được thể hiện trong cảnh sắc thiên nhiên. Cũng
như biết bao con sông khác trên thế giới, sông Hương cũng được nh thành nằm
trong lòng một thành phố cổ kính, mộng mơ. Nhưng điều đặc biệt hơn sông Hương
chỉ duy nhất thuộc về một thành phố, cũng bởi vậy, khi nhận xét người tình thủy
chung của thành phố quả là không hề sai.
Trước khi mang vẻ đẹp màng, tĩnh lặng kinh thành Huế, một sông Hương rất
khác, một nội tâm rất đối lập đã được thể hiện nơi rừng núi sâu thẳm. Sông Hương
tựa như một bản trường ca của rừng già, cuộn cuồn xiết chy trong núi rừng Trường
Sơn hùng vĩ. Sông Hương như một gái digan hoang dại, nhưng cũng hết sức quyến
rũ, đắm say với màu đỏ chói của hoa đỗ quyên suốt những dặm dài dọc hai bên bờ
sông.
Trước khi vào đến thành phố sông ơng liên tục chuyển mình, qua cánh đồng Châu
Hóa với những vẻ đẹp khác nhau. Khi một người mẹ dịu dàng, lúc lại biến ảo lung
linh với màu ớc “sáng xanh, trưa vàng, chiều m”. Khi chảy qua những khu lăng
tẩm triều Nguyễn sông Hương lại mang một dáng vẻ khác hẳn u tịch, trầm tĩnh hơn
bao giờ hết. mỗi khúc đoạn, mỗi khung cảnh sông ơng lại mang những vẻ đẹp
làm người ta nao lòng, tinh nghịch hồn nhiên, hay u trầm tĩnh lặng tất thảy cũng
đều cho thấy vẻ đẹp phong phú của dòng sông Hương.
Nhưng tác giả đâu chỉ muốn nói về vẻ đẹp của cảnh sắc, đâu đó người đọc vẫn
cảm nhận được tâm hồn, con người xứ Huế người con gái nơi đây. Họ vừa dịu dàng,
sâu sắc, vừa nét đó rất phong tình nhưng cũng rất đỗi thủy chung. Chỉ những
nét thoáng chốc, nhưng bằng ngòi bút của mình ông đồng thời làm được cả hai việc,
tôn vinh vẻ đẹp thiên nhiên và con người nơi đây.
một góc độ khác, sông ơng lại hiện lên với nét kiêu dũng, hào hùng của một
dòng sông lịch sử. Thời Đại Việt, dòng sông y tên Linh Giang, đã làm tròn
nhiệm vụ lịch sử, canh giữ, bảo vệ biên giới đất ớc. Vào thế kỉ XVIII kinh thành
Phú Xuân, với người anh hùng Nguyễn Huệ, cùng hàng loạt biến cố lịch sử, sông
Hương chính là chứng nhân lịch sử ghi lại toàn bộ hành trình lịch sử đầy dữ dội đó.
Đẹp nhất chính vào ngày mùa thu lịch sử, dòng sông soi bóng cờ đỏ sao vàng,
chứng kiến sự thắng lợi của nhân dân ta, kết thúc những năm tháng làm lệ tủi
nhục,… hàng nghìn, hàng nghìn sự kiện lịch sử khác. Cho đến nay sông ơng
vẫn lặng lẽ như vậy, lặng lẽ chứng kiến sự thay da đổi thịt của đất nước.
Bằng một con mắt rất đỗi thi sĩ, ông lại thấy ở sông Hương ở một vẻ đẹp rất khác. Mỗi
nhà thơ, khi đến với sông ơng luôn bị làm cho mẩn, say lòng Hoàng Phủ
Ngọc Tường cũng không phải một trường hợp ngoại lệ. Khi ông nhớ đến hình ảnh
“người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” ông chợt liên tưởng đến Nguyễn Du những
bản đàn đi theo suốt cuộc đời của người con gái tài hoa bạc mệnh – Ty Kiều.
Nhưng phải chăng điều mà ông muốn nhấn mạnh ở đây là sự tương đồng giữa cảnh
người trong thơ Nguyn Du bờ sông Hương. Dòng sông bất ngờ ngoặt lại thị trấn
Bao Vinh nnàng Kiều vấn vương trong tình yêu khắc khoải, đau khổ không nỡ
buông bỏ. Lại bắt gặp một chân dung rất khác của sông Hương: “Từ xanh biếc thường
ngày, bỗng thay màu thực bất ngờ “dòng sông trắng y xanh” trong cái nhìn
tinh tế của Tản Đà”, “từ tha thướt màng chợt nhiên hùng tráng lên như “kiếm
dựng trời xanh” trong khí phách của CBQ. “tnỗi quan hoài vạn cvới bóng chiều
bảng lảng trong thơ Huyện Thanh Quan, đột khởi thành sức mạnh phục sinh cả
tâm hồn trong thơ Tố Hữu”.
Bằng vốn hiểu biết phong phú Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đem đến cho bạn đọc cái
nhìn toàn diện về sông Hương trên mọi phương diện: văn hóa, lịch sử, địa lí,… Nhưng
hơn hết, đằng sau những câu chữ y ta còn cảm nhận được tình yêu Huế, yêu sông
Hương tha thiết chân thành của ông. Đồng thời qua bài bút kí này ta cũng càng thấy rõ
hơn nữa tài năng nghệ thuật bậc thầy của ông.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 11
Bằng một trái tim nghệ đắm say, một vốn từ ngữ giàu chính xác, gợi tả, một kho
tri thức phong phú và một tấm lòng ân tình với sông Hương xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã sáng tác nên một thiên tubút rất hấp dẫn: “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
bằng những áng văn vừa đẹp đẽ sang trọng, vừa lấp lánh trí tuệ, vẫn mê đắm tài hoa.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” một tu bút đặc sắc, thể hiện phong cách tài hoa,
uyên bác, giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài đã ca ngợi dòng sông
Hương như một biểu tượng của Huế (đặc biệt đoạn từ thượng nguồn đến thành phố
Huế).
Trong con mắt của Hoàng Phủ Ngọc ờng, dòng sông Hương hiện lên như một
gái đẹp, một vẻ đẹp rất Huế, rất độc đáo; vừa dịu dàng, vừa “phóng khoáng, man dại”.
Ngay từ ngọn nguồn của dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, sông
Hương toát lên một vẻ đẹp tràn đầy sức sống, vừa hùng tráng, vừa trữ tình như một
bản “trường ca của rừng già”, rầm rộ giữa bóng y đại ngàn, mãnh liệt qua những
ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào đáy vực bí ẩn. Cũng có lúc nó trở nên dịu dàng
và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên.
Bằng biện pháp nhân hóa đặc sắc, tác giả như đã hình tượng hóa con sông Hương:
“Giữa lòng Trường Sơn, sông ơng đã sống một nửa cuộc đời của mình như một
gái di gan phóng khoáng man dại. Rừng già đã hun đúc cho một bản lĩnh gan
dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”.
Nhưng cũng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt… đã chế ngự sức mạnh bản
năng người con gái của mình để khi ra khi rừng, sông Hương nhanh chóng mang
một sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trthành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ
sở”. Tác giả cho rằng “người ta sẽ không hiểu được một cách đầy đủ bản chất của
sông Hương với cuộc hành trình gian truân đã ợt qua, không hiểu thấu phần
tâm hồn sâu thẳm của dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại
ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”.
Cái điều sông Hương “không muốn bộc lộ đã đóng kín lại” đó, hình như giờ đây
bằng một cách kín đáo, tác giả đã mở cho độc giả thấy được: sông Hương chính
người mẹ hiền hàng ngày, hàng giờ không ngừng duy trì “bồi đắp phù sa” màu mỡ
cho cả một vùng văn hoá lịch sử đã được hình thành nơi đôi bờ sông Hương xứ Huế.
Trước khi trở thành người tình dịu dàng chung thucủa kinh thành Huế hàng
trăm m văn hiến, sông Hương đã trải qua một hành trình đầy gian truân những
thử thách. Trong cái nhìn tinh tế, lãng mạn và rất phong tình của tác giả, toàn bộ thuỷ
trình của dòng sông Hương tựa như cuộc tìm kiếm ý thức người tình nhân đích
thực của người con gái trong một câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích.
Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng ngoại vi thành phố bộc lộ một nét
lịch m, tài hoa với những hình ảnh mỹ lệ, vốn ngôn ngữ giàu có, sự hiểu biết phong
phú của tác giả. Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương “cô gái đẹp
ngủ màng”. Nhưng ngay khi ra khỏi vùng núi, sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ
như “người đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài” với niềm khát khao của tuổi thanh
xuân trong sự “chuyển dòng liên tục”, rồi “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ một
hình cung thật tròn”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, “vượt qua”, “đi giữa âm vang”,
“trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”.
Vừa mạnh mẽ, vừa tình tứ dịu dàng kín đáo, đó cái nét phẩm chất đẹp đẽ mang
nét riêng của sông Hương gái Huế được tác giả diễn tả bằng những nét vẽ, những
hình ảnh cũng thật tình tứ, dịu dàng. Khi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo “dòng
sông mềm như tấm lụa”; khi qua “hai dãy đồi sừng sững như thành quách”, dòng sông
ánh lên vẻ đẹp biến ảo với những phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng,
chiều tím”.
Khi qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm u được phong kín trong
những rừng thông u tịch toả lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ , y
phong; Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên”, dòng sông Hương, mang vẻ đẹp
“trầm mặc như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của
bỗng sinh động bừng sáng lên khi gặp tiếng chuông Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia
giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”.
Tóm lại, với những nét bút giàu màu sắc hội hoạ tinh tế, với cảm xúc say đắm, ở đoạn
này Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tạo dựng được một bức tranh sông Hương thật đẹp
bởi sự phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế đa dạng và rất hài hoà.
Từ đây như đã m đúng đường về, gặp lại thành phố thân yêu của mình “sông Hương
vui tươi hẳn lên giữa những biển bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một
nét thẳng thực, yên m theo hướng y Nam Đông Bắc. Phía đó, nơi cuối đường,
đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần n nền trời, nhỏ nhắn như
những vành trăng non”. Đúng là một hình ảnh so sánh rất độc đáo và thi vị.
không chỉ được vẽ bằng bàn tay họa tinh tế còn được vẽ bằng trái tim của
một thi tài hoa, đa nh. Cũng với bút pháp y, dòng sông “uốn một cánh cung rất
nhẹ sang Cồn Hến” khiến “dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra
của tình yêu”. Đúng dòng sông Hương dịu dàng kín đáo nchính gái Huế
vậy! Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình, sông Hương được ví như sông
Xen của Paris, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét, sông Nê-va của Pê-téc-bua.
Nhưng Huế vẫn giữ nguyên dáng một đô thị cổ trải dọc hai bờ sông với y đa, y
cừa cổ thụ toả vầng u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít, từ nơi y vẫn lập loè
trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn xưa không một
thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được”. Phải chăng đây nét độc đáo nhất của
Huế? Bởi nó vẫn còn mang vẻ đẹp cổ kính nghìn xưa.
Bằng cảm nhận âm nhạc, tác giả thấy con sông Hương của mình đây “có điệu chảy
lặng lờ, đó điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, thể cảm nhận được bằng thị
giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh trong những đêm rằm tháng bảy từ điện
Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn chao nhẹ trên mặt
nước như vấn vương của một nỗi lòng”. Quả một hình ảnh rất trữ tình, lãng mạn.
Đúng như một nhà thơ đã viết về sông Hương Huế:
Con sông dùng dằng, con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”
Hình như trong khoảnh khắc chững lại của sông nước y, sông ơng đã trthành
một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Trong con mắt thi nhạc của tác giả
Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương đã trở thành con sông của “thơ ca nhạc hoạ”. Vì
“toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông
này”. Từ đó, tác giả mường tượng thấy sau lớp sương khói của thời gian, hình như
“Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông y, với một phiếm trăng sầu” để
viết nên những trang Kiều tuyệt bút, với “những bản đàn đã đi suốt đời Kiều”.
Trong đó, nổi bật nhất bản “Tứ đại cảnh”, một bản nhạc cổ của Huế. Đây quả
một cuộc gặp gỡ thú giữa những tâm hồn nghệ sĩ cổ kim trên dòng sông Hương thơ
mộng. Trong cái nhìn đắm say của trái tim đa tình Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông
Hương khi chảy o ng thành phố Huế bỗng hiện lên như “người tình rất dịu dàng
và thuỷ chung”.
Điều y được diễn tả trong một hình ảnh khá độc đáo, đầy phát hiện “Rời khỏi Kinh
thành, sông Hương chếch về ớng Bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm màng
trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của
tre, trúc và những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ.
rồi như sực nhớ lại một điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dòng rẽ sang hướng
Đông Bắc để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”, “vốn đang
chảy giữa cánh đồng phù sa êm ái của nó, khúc quanh y thật bất ngờ biết bao.
một cái rất lạ với tự nhiên rất giống với con người đây”. Tác giả gọi đấy
“nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”.
Nhà văn hình dung ng Hương đây giống như nàng Kiều đã “chí tình trở lại tìm
Kim Trọng của nó, để nói một lời thề ước trước khi về biển cả. Lời thề y vang vọng
khắp lưu vực sông Hương thành giọng dân gian; ấy tấm lòng người dân nơi
Châu Hoá xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở”. Đây một liên tưởng thật
bất ngờ, thú vị, đậm màu sắc văn chương cổ điển của tác giả về dòng sông yêu quý
của mình. Dòng sông Hương trong sâu thẳm của nó mang vẻ đẹp tâm hồn dân tộc. Bởi
như Chế Lan Viên đã viết:
“Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc
Sắc tài sao mà lại lắm truân chuyên”
Và nhà thơ Ngô Viết Dinh cũng viết:
“Nghìn năm gửi lại một chữ trinh
Tâm hồn dân tộc kết tinh tim Kiều”
Gọi sông Hương một áng văn trữ tình như một thiếu nữ dịu dàng, mộng kín
đáo thì ai nấy đã nhưng gọi sông Hương một “thiên sử thi”, một bản anh hùng
ca” thì thật đáng ngạc nhiên. Đây một phát hiện bất ngờ thú vị nữa của Hoàng
Phủ Ngọc Tường. Qua “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi tài liệu khảo cổ học về thành
cổ Hoá Châu, tác giả khám phá ra rằng sông Hường vốn có tên là Linh Giang, nghĩa là
dòng sông thiêng đã đấu tranh oanh liệt để bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc
Đại Việt qua những thế kỉ trung đại như Bạch Đằng, Như Nguyệt “Tự cổ huyết do
hồng” ở phía Bắc.
Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng Kinh thành Phú Xuân của anh hùng Nguyễn Huệ,
sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa từ
đây sông Hương đi vào thời đại Cách mạng tháng tám, chiến dịch Mậu Thân cuộc
tổng tiến công hoàn toàn giải phóng dân tộc mùa xuân m 1975 bằng những chiến
công rung chuyển.
Như vậy, sông Hương đâu chỉ vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng, đầy trữ tình trong
thời gian ngân vang của lịch sử, còn tiềm ẩn một sức mạnh quật cường, bất khuất
của dân tộc, của “sử thi viết giữa màu lá cỏ xanh biếc”. “Khi nghe lời gọi, nó biết cách
tự hiến đời mình làm một chiến công để rồi trở về với cuộc sống hình thường, làm
một người con gái dịu dàng của đất nước”, của Huế thân yêu.
Đúng sử thi vẫn rất đỗi trữ tình, thơ mộng. đột nhiên, tác giả liên tưởng đến
màu áo tím ẩn hiện thấp thoáng theo bóng cô dâu Huế “vẫn mặc sau tiết sương giáng.
Đấy cũng chính màu của sương khói trên sông Hương, giống như tấm voan huyền
ảo của tự nhiên, sau đó ẩn giấu khuôn mặt thực của dòng sông Hương cô gái Huế.
Với tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, vẻ đẹp của sông Hương không hề đơn điệu
biến hoá đa dạng. vậy, mỗi phong cách thơ đều thể khám phá được những chất
thơ khác nhau của nó. Từ xanh biếc thường ngày bỗng thay màu thực bất ngờ
“dòng sông trắng cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà; từ tha thướt
màng, chợt nhiên hùng tráng lên như “kiếm dựng trời xanh” trong khí phách Cao
Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng trong hồn thơ Huyện
Thanh Quan; nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
Bằng một tình cảm thiết tha với Huế, với một vốn văn hoá phong phú một kho từ
ngữ giàu đậm chất thơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khắc hoạ được một dòng sông
như một ng trình nghệ thuật tuyệt vời của tạo hoá, một vẻ đẹp rất thơ, khơi nguồn
cho cảm hứng thi ca gắn liền với nền âm nhạc cổ điển Huế, tạo nên bề dày lịch sử
văn hoá của cố đô. Nhờ đó, sông Hương đã trở thành dòng ng bất tử chảy mãi trong
trí nhớ tình cảm của độc giả, bồi đắp phù sa màu mỡ m xanh tươi thêm tình yêu
đối với quê hương đất nước.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 12
Hoàng PhNgọc Tường không phải nhà văn gốc Huế, ông vốn gốc người Quảng
Trị, nhưng từ khi sinh ra ông đã ở Huế và cho đến tận cuối đời ông vẫn gắnvới đất
Huế. Có lẽ cũng chính thế nhà văn một tình yêu và sự nghiên cứu rất sâu sắc
về văn hóa, lịch sử, địa lý của xứ Huế, là cơ sở vững chắc để viết được bài tùy bút này
xuất sắc đến vậy.
Nhà văn luôn sáng tác với một phong cách nghệ thuật riêng biệt, tác phẩm của ông
luôn mang một sức liên tưởng dồi dào và lối hành văn mê đắm, hài hòa, kết hợp nhuần
nhuyễn giữa cái chất trữ tình trí tuệ, giữa nghị luận sắc bén niềm suy đa
chiều. Chính những đặc điểm y nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường nền văn học
Việt Nam mới được những trang bút tuyệt vời giá trị sâu sắc cho đến tận
ngày hôm nay.
Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng ng được viết vào ngày 411981, tại Huế, được in
trong tập sách cùng tên, bài bút gồm ba phần, đoạn trích chúng ta được học nằm
phần mở đầu, chủ yếu nói về vẻ đẹp thơ mộng trữ tình của dòng Hương giang lững lỡ
giữa trời Huế mộng mơ.
Hoàng Phủ Ngọc Tường viết những trang bút ký này bằng tất cả tình yêu thương cùng
cảm xúc dâng trào của mình trong nỗi niềm với Huế. Hình ảnh sông Hương hiện lên
như hình ảnh một gái Huế xinh đẹp, diễm tình, mái tóc đen dài như suối, tính cách
của cô gái mang đầy màu sắc mới mẻ, có cá tính lúc mạnh lúc dịu dàng uyển chuyển.
Mở đầu, ới sự am tường sâu sắc về địa , tác giả đem đến cho người đọc người
nghe cái vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên đa dạng phong phú cùng sức quyến của
dòng sông. Sông ơng được nhìn nhận trên vẻ đẹp cảnh quan địa của xứ Huế
ngược lại vẻ xinh đẹp của thiên nhiên hai bên bờ sông cũng được dòng sông nâng đỡ
làm nổi bật hẳn, giữa chúng sự tương hỗ, phụ trcho nhau tạo nên một vẻ đẹp rất
Huế, rất thơ mộng.
Sông ơng chảy qua ba đoạn lớn, sông Hương chảy giữa lòng Trường Sơn, sông
Hương chảy ở ngoại vi thành phố Huế, cuối cùng sông Hương chảy qua thành phố,
chính lúc lúc này dòng Hương Giang đã in bóng cái vẻ đẹp tuyệt mỹ của kinh
thành Phú Xuân.
Sông ơng trong không gian núi rừng Trường Sơn, in bóng những vẻ đẹp núi
rừng Trường Sơn đã tạo nên, đã góp phần hình thành nên dòng sông xinh đẹp. để
làm rõ điều này tác giả đã đưa vào bài bút ký ba hình ảnh so sánh và nhân hóa đặc biệt
ấn tượng, “sông ơng như một bản trường ca của rừng già”, một hình ảnh so sánh
hết sức độc đáo mới lạ, cho thấy cái cá tính của tác giả trong việc liên tưởng rất phong
phú và mạnh mẽ đậm chất Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Sông ơng mang cái chất hào hùng, dài bất tận, nằm giữa lòng Trường Sơn với bộ
mặt vừa hùng vừa hùng tráng, cũng rất đỗi trữ tình. Tất cả thể trong cái nhịp chảy
của “rầm rộ giữa bóng y đại ngàn”, mãnh liệt qua những ghềnh thác”, “cuộn
xoáy như những cơn lốc”, tác giả sử dụng những động từ mạnh để nhấn mạnh cái
hùng tráng của dòng sông.
Nhưng không chỉ thế dòng sông cũng chẳng kém phần thơ mộng trữ tình khi chảy qua
“những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”giữa cái cảnh sắc ấy dòng
sông lại mang những phẩm chất khác hẳn dịu dàng say đắm”. Cả dòng ng tồn
tại như một sinh thể mang những nét tính cách đối lập nhau nhưng vẫn rất hài hòa tạo
nên một vẻ đẹp đa dạng phong phú, một sức sống mãnh liệt cho dòng Hương giang.
Nhưng chưa dừng lại đó, tự cảm thấy vẫn chưa lột tả hết được cái vẻ đẹp, cái tính
cách của dòng sông đoạn y, nên nhà n dùng tiếp một hình ảnh nhân hóa đầy
sáng tạo, tác giả so sánh sông Hương giống như “một gái Digan phóng khoáng
man dại”, giống như btộc sống du mục, tự do mạnh mẽ phần hoang dại, m ta
liên tưởng đến những cô gái với vũ khúc tình tứ, cháy bỏng, say mê lòng người.
Dòng sông qua miêu tả của tác giả trở nên có tính tâm hồn khoáng đạt, chính
rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Cái
tính m hồn y lại chính thứ dòng sông muốn giấu đi ẩn mình trong
núi ngàn sâu thẳm, ngay khi ra khỏi rừng già, đã lập tức kết thúc phần đời hùng
tráng ấy tại cửa rừng m chìa khóa vào lòng sâu của vực thẳm ới núi Kim
Phụng.
Việc Hoàng Phủ Ngọc Tường tìm đến được vùng thượng nguồn con sông, thể hiện cái
sự kng, ng khám phá không ngừng, cái sự tinh tế trong cảm nhận của nhà văn,
thể hiện được quá trình lao động nghệ thuật công phu và khó nhọc của tác giả.
Ngay sau khi ra khỏi rừng già sông Hương đã vặn mình và khoác lên mình một tấm áo
với nét đẹp hoàn toàn mới lạ, khiến cho chúng ta hơi ngỡ ngàng, bối rối. Tác giả so
sánh vẻ đẹp của sông Hương như “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”, mang
trong mình vẻ đẹp dịu dàng đầy trí tuệ, nuôi dưỡng những đứa con xứ Huế, bồi đắp
nên nền văn hóa hai bên bờ sông cho cố đô băng dòng phù sa ngọt ngào, ấm áp.
Sự lặng lẽ chảy, lặng lẽ cống hiến bồi đắp phù sa để hình thành nên nền văn hóa rực
rỡ, giống như một người mẹ hiền lúc nào ng âm thầm, hi sinh chịu đựng, tất cả
những đứa con thân yêu, người mẹ y chẳng đòi hỏi gì, chỉ mong sao con mình khôn
lớn, nay mai tỏa khắp phương trời. Đến đây tác giả đã thực sự thành công khi biến
một dòng ng vốn tri giác, nay đã trở thành một sinh thể cảm xúc,
tính, biết hi sinh như một con người thực thụ, để lại cho người đọ người nghe những
ấn tượng vô cùng sâu sắc về dòng sông.
Hết phần chảy ở giữa Trường Sơn, sông Hương bắt đầu một giai đoạn mới trong cuộc
đời của mình vùng ngoại vi kinh thành Huế, đi qua vùng Châu Hóa đầy hoa dại, hết
sức lãng mạn, hết sức thi vị. Mang vẻ đẹp của “người gái đẹp”, trong cảm nhận của
nhà văn gái ấy đang nằm ngủ màng, thì người tình mong đợi đến đánh thức.
Sở dĩ tác giả có liên tưởng như vậy là bởi dòng sông khúc này nước chảy rất êm đềm.
Hành trình về xuôi, hành trình chảy ra cửa biển Thuận An của sông ơng giờ đây
giống như một cuộc m kiếm ý thức, tìm kiếm người tình trong mộng. Thế nên
đoạn chảy y được tác so sánh như cuộc tìm kiếm đuổi bắt, hào hoa đầy đam
mê. Đây nh trình của những người yêu nhau tìm về với nhau, hành trình của
nàng công chúa đi tìm chàng hoàng tử trong mơ.
Dòng sông mang trong mình đầy đủ những sức sống mới những vóc dáng mới,
chuyển dòng một cách liên tục, “vòng giữa những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo
những đường cong thật mềm”. Tác giả ngắm nhìn dòng sông tưởng tượng đến
“người gái đẹp” đang phô ra những đường cong quyến đầy hấp dẫn của mình, đây
là dòng liên tưởng đầy sáng tạo và mạnh mẽ của nhà văn.
Sông Hương khi đi qua vùng Châu Hóa không chỉ mang vẻ đẹp mềm mại quyến
của người con gái còn mang những vẻ đẹp rất đa dạng phong phú. “Có khi sắc
nước trở nên xanh thẳm”, “mềm như tấm lụa”, một vẻ đẹp mềm mại, yên bình đến thế.
Rồi dòng sông khi đi qua những ngọn đồi, mặt nước phản quang thành những mảng
màu rực rỡ, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, thật kthú dòng Hương Giang như
một bức tranh nhiệm màu, đặc sắc vô cùng.
Khi sông Hương đi qua những lăng tẩm thì lại trở nên trầm mặc, cổ thi, tạo cảm giác
như dòng sông Hương đang chiêm nghiệm, thành kính, suy nghĩ về lịch sử của những
ông hoàng chúa a kia đã từng huy hoàng như thế nào, rồi ông Hương bỗng
bừng sáng, trẻ trung hơn hẳn khi nghe thấy âm thanh của thành ph.
Cuối cùng tác giả đem đến cảnh sông Hương nằm trong vòng tay của kinh thành Huế
như người con gái đang e ấp trong vòng tay của người thương, lúc chuẩn bị rời xa
người yêu. Nhà văn thật tài tình khi sáng c ra những hình ảnh độc đáo “chiếc cầu
trắng của thành phin ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như vành trăng non”, gợi ra một
mối tình mới chớm của người con gái Huế. Rồi thì “dòng sông mềm hẳn đi như tiếng
“vâng” không nói ra của tình yêu”, như tấm lòng thẹn thùng, bẽn lẽn của gái Huế
trong tình yêu đầu đời.
Tác giả so sánh sông Hương như một điệu “slow” của xứ Huế, chậm rãi, như một
“mặt hồ yên tĩnh”, “điệu chảy lặng lờ của ngang qua thành phố… Đấy là điệu slow
tình cảm dành riêng cho Huế”, những câu văn mang theo âm nhạc chậm chạp hòa vào
lòng người đọc, du dương, mềm mại, ý nghị, một sức liên tưởng đầy thi vị, lãng mạn.
Rồi thì nhà văn lại tiếp tục những liên tưởng mới hết sức thú vị “sông Neva cuốn
trôi những phiến băng lô xô”, mỗi phiến băng chở một con hải âu nghịch ngợm đứng
co lên một chân, thích thú với chiếc thuyền xinh đẹp của chúng”.
Tác giả muốn hóa mình thành con chim hải âu trôi nhanh ra biển trên chiếc tàu thủy
tinh y, rồi cuối cùng chẳng kịp nói lời tạm biệt với bạn trên bờ tàu trôi nhanh
quá, thế tác giả mới thấm thía nhớ về sông ơng “chợt thấy quý cái điệu chảy
lặng lờ của khi đi qua thành phố”. Kiểu chảy lững lờ y khiến ta liên tưởng đến
một gái, bẽn lẽn nửa muốn đi, nửa lại muốn ở, chẳng nỡ rời xa vòng tay yêu dấu
của người thương, lòng đầy vấn vương. Với lối viết sinh động và sáng tạo, tác giả biến
dòng Hương giang thành một “nàng thơ” vừa tính lại vừa e ấp, dịu dàng đắm mình
trong tình yêu cùng chàng trai xứ Huế mộng mơ.
Hơn thế nữa sông Hương còn nhân chứng cho lịch sử biết bao thăng trầm hưng
thịnh của cđô Huế vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân”, những dấu ấn, những
sự kiện không bao githể lãng quên của dân tộc Việt Nam, đều được sông ơng
chứng kiến ghi lòng tạc dạ. Sông Hương chính biểu ợng đẹp đẽ nhất y dựng
cho Huế một hình ảnh xinh đẹp thơ mộng, suốt mấy nghìn năm văn hiến của đất nước.
Một vẻ đẹp lặng lờ, ẩn sâu trong đó là nét tính, sông Hương đã có từ lâu nhưng
chưa bao giờ già cỗi, vẫn mang trong mình nhiệt huyết yêu đương của gái đang
độ xuân thì.
Bằng óc sáng tạo, liên ởng tài tình, sự quan sát tỉ mỉ, tinh thế, sự am hiểu tinh tường
về các kiến thức xã hội, văn hóa của xứ Huế tác giả Hoàng phủ Ngọc Tường đã cho ra
đời một tác phẩm bút thật đặc sắc, như họa vào lòng người đọc người nghe một
bức tranh Huế sông Hương tuyệt đẹp, vẻ đẹp vừa gần gũi, lại thiêng liêng, nhưng
cũng rất dịu dàng e lệ. Tất cả như hướng độc giả đến cái khao khát một lần được về
thăm Huế, đứng trên cây cầy Tràng Tiền vắt ngang sông Hương chiêm ngưỡng
dòng sông cho thỏa nỗi lòng.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 13
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.
Đã ai tới Huế chưa một lần thử nghe hát trên dòng sông Hương chưa? Sông
Hương chính là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ, dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc
Tường, sông ơng lại mang một vđẹp nữ tính, dịu dàng. Nhà văn đã dựng lên một
bức tranh thiên nhiên với phong cảnh hữu tình đó dòng sông quê hương qua bài
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Hoàng Phủ Ngọc Tường một nhà văn, nhà khảo cứu văn học, n hóa. Ông một
nhà văn chiến sĩ, phong cách nghệ thuật độc đáo sở trường về thể đồng
thời là người đã công đưa thể Việt Nam phát triển lên đến đỉnh cao của văn học.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông? một trong m bài được xuất bản lần đầu năm
1986.
Tác phẩm đã làm nổi bật phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường, đó là sự
uyên bác, giàu chất thơ giàu trí ởng tượng. Sông Hương đối tượng để bộc lộ
tâm tình, là khách thể của trang viết trong sự thể hiện cái tôi của nhà văn. Sông Hương
chính là đối tượng để khảo cứu làm nên vẻ đẹp của xứ Huế. Chính vì vậy, sông Hương
đã được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, từ góc độ địa đến lịch sử qua
góc nhìn văn hóa, thơ ca.
góc độ địa lí, Hoàng Phủ Ngọc Tường tìm hiểu trực tiếp sông Hương thượng
nguồn để phát hiện nhiều vẻ đẹp khác nhau của dòng sông. Đây dòng ng mối
quan hệ mật thiết với dãy Trường Sơn. lẽ thế mà tựa như “một bản trường ca
rừng già với tiết tấu hùng tráng, dữ dội”. Sông ơng khi “rầm rộ giữa bóng y đại
ngàn, lúc mãnh liệt vượt qua ghềnh thác, khi cuộn xoáy như cơn lốc dưới đáy vực
sâu”.
Sông Hương mang dáng vẻ trữ tình hiện đại “lúc dịu dàng, say đắm giữa những rặng
dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.” Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sử dụng biện
pháp nhân hóa để bạn đọc cảm nhận được ng Hương như một “cô gái Di gan phóng
khoáng man dại” với “một bản lĩnh gan dạ, một m hồn tự do trong sáng” làm
cho dòng sông nổi bật ở vẻ đẹp cá tính, hùng vĩ.
Nhà n đã sử dụng hàng loạt động từ, tính từ y ấn tượng mạnh: “rầm rộ”, “mãnh
liệt”, “cuộn xoáy”, “dịu dàng”, “say đắm”, “gan dạ”, “tự do” để diễn tả từng trạng thái
thay đổi của dòng sông. Tác giả còn sử dụng lối so sánh táo bạo, đặc biệt đầy hình
ảnh: Sông “bản trường ca của rừng già”, “cô gái Di gan”, “người mẹ phù sa”.
Tác giả đã nhân hóa sông trong liên tưởng với một gái, đây liên tưởng kín đáo,
ấn tượng làm cho gương mặt sông Hương được nắm bắt chiều sâu nhiều
phương diện khác nhau.
Trước khi vào đến miền đất của kinh thành Huế, ng Hương “trở thành người tình
dịu dàng chung thủy với cố đô”. Sông Hương người con i đẹp “nằm ngủ
màng giữa nh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”. Sông đã thay đổi hình hài, làm mềm đi
nét nữ tính của mình. Sông ơng đã bộc lộ được nét lịch lãm tài hoa, đã thay đổi
hình dáng “mềm như tấm lụa”, màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều m” để dòng
chảy trôi đi thật chậm.
Sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thi được đặt trong mối quan
hệ với vẻ đẹp của người con gái Di gan. Khi ra khỏi vùng núi, sông Hương như một
nàng tiên được đánh thức bỗng bừng lên sức trẻ niềm khao khát của tuổi thanh
xuân để chuyển dòng liên tục. Dòng sông có ý thức kiếm tìm về thành phố, “vui tươi
hẳn lên” khi tìm đúng đường về, sông Hương còn “người tài nữ đánh đàn lúc đêm
khuya” ru mọi người vào giấc ngủ yên bình.
Khi chảy vào thành phố Huế, sông Hương nđã tìm thấy nh khi gặp thành phố
thân yêu, sông Hương đã vui tươi hẳn lên giữa những bãi xanh biếc của vùng ngoại ô
Kim Long. Dòng sông kéo một nét thẳng thực yên m theo ớng y Bắc Đông
Nam, tự uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng sang Cồn Hến”, dòng sông mềm mại hẳn đi
như tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu. Sông Hương duy nhất thuộc về một thành
phố, niềm tự hào của xứ Huế, của con người Huế. Sông Hương đã đánh thức được
linh hồn của dân tộc, khác hẳn với các dòng sông khác cảnh “lập lòe trong sương
đêm những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn Mô tê xưa cũ”.
Sông Hương được cảm nhận rất riêng trong sự m tòi thú vị của các nhà văn,
chút lẳng lơ, n đáo của tình yêu. Nhìn bằng con mắt hội họa, sông Hương những
chi lưu của tạo nên những nét cổ kính của cố đô. Qua cách cảm nhận âm nhạc,
sông Hương như một điệu “slow” tình cảm dành riêng cho Huế, sâu lắng, trữ tình. Với
cái nhìn đắm say của trái tim đa tình, sông Hương người tình dịu dàng chung
thủy được nhìn nhận ở nhiều phương diện dưới các góc độ khác nhau.
Dưới cái nhìn của Hoàng Ph Ngọc Tường, sông Hương được đối sánh trong các
ngành nghệ thuật, sông Hương về với Huế như hồn gặp xác, tiếng nói của người
con gái đi được nửa cuộc đời tìm được người tình nhân đích thực. Sông Hương đã
làm cho Huế đẹp một cách trầm lặng và có chút gì đó lẳng lơ, kín đáo.
Sông Hương dòng sông lịch sử. Dòng sông được khơi gợi trong sách “Dư địa chí”
của Nguyễn Trãi mang tên Linh Giang. Dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh
liệt để bảo vệ biên giới phía Nam Tổ quốc qua những thế kỉ trung đại. Dòng sông y
còn vẻ vang soi bóng kinh thành Huế cùng người anh hùng Nguyễn Huệ. Nó đã chứng
kiến Cách mạng tháng Tám, mùa xuân Mậu Thân 1986 bằng những chiến công rung
chuyển. Sông ơng đã chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử, mang đậm dấu ấn thời
gian.
Không chđược nhìn dưới c độ địa lí, lịch sử, sông Hương n được nhìn dưới
góc độ văn hóa thơ ca. Từ góc độ văn hóa, trong cách nhìn với âm nhạc tác giả đã
gắn sông Hương với một nền âm nhạc cổ điển Huế: “Sông Hương trở thành người tài
nữ đánh đàn lúc đêm khuya”. Từ đó, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã liên hệ đến việc nghe
hát trên sông Hương.
Nhà văn đã đưa ra một minh chứng rằng: “Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được
sinh thành trên mặt nước của dòng sông y trong một khoang thuyền nào đó giữa
tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya”. Từ góc nhìn n hóa, người nghệ
sĩ đã tưởng tượng về đại thi hào Nguyễn Du, về Kiều: “Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời”. Nhà văn đã đặt hình ảnh dòng sông trong mối
quan hệ với tiếng chuông chùa ngân nga khi vào Huế để nhìn nhận.
Từ âm thanh của cuộc sống, tác giả đã nói đến tiếng ớc vỗ vào mạn thuyền hình
thành lên những điệu dân gian. Nhiều lần, nhà văn đã liên tưởng đến truyện Kiều
của Nguyễn Du đại thi hào đã từng thời gian sống Huế, truyện Kiều ra đời từ
mảnh đất truyền thống nhã nhạc cung đình để hình thành nên cái nôi của văn
chương, văn hóa.
Từ góc độ thơ ca, sông Hương không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của những
người nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều một khám phá riêng về nó. Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã làm dậy lên những vần thơ biếc xanh của Tản Đà: “Dòng sông trắng y
xanh”. Hình ảnh y với câu chữ của tác giả cho thấy sự đồng cảm của Hoàng Phủ
Ngọc Tường về một sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc.
Đây minh chứng thời gian của những tâm hồn nhạy cảm của các thi nhân. Nhà văn
cũng làm sống dậy, sông Hương hùng tráng như “kiếm dựng trời xanh” trong khí
phách của Cao Quát. Sông Hương quan hoài trong nỗi sầu vạn cổ của thơ
Huyện Thanh Quan, có sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
Điều kì diệu là nhà văn đã nhìn thấy sông Hương trong mối quan hệ với Kiều. Cách so
sánh, liên tưởng của c giả trong mối liên hệ giữa các mạch nguồn thơ ca chảy tha
thiết trong văn chương muôn thuđã tạo nên một dấu ấn riêng về phong cách nghệ
thuật của nhà văn giàu chất thơ.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” bài đặc sắc về con sông Hương của xứ Huế qua
đó đã thể hiện cái “tôi” nhân của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đó một cái “tôi” tài
hoa, uyên bác. Sông Hương được miêu tả ới nhiều góc độ khác nhau, sông ơng
ng sông của âm nhạc, của thơ ca, của lịch sử gắn liền với những nét đặc sắc về
văn hóa, về vẻ đẹp của con người xứ Huế. Cái tôi uyên bác được thể hiện sự vận
dụng cái nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức của nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc họa
vẻ đẹp của dòng sông.
Sông Hương được tô đậm ở nét đẹp trữ tình, thơ mộng. Sông Hương được miêu tả qua
chiều sâu văn hóa xứ Huế, như “người mẹ phù sa” bồi đắp cho vùng đất giàu
truyền thống văn hóa từ bao đời nay. Sông Hương còn được cảm nhận qua lăng kính
của tình yêu. Thủy trình của sông Hương thủy trình ý thức đi tìm người tình
mong đợi, khi chảy giữa thành phố Huế, sông ơng mềm mại hẳn đi như một tiếng
“vâng” không nói ra của tình yêu.
Trước khi đổ ra cửa biển, sông Hương như “người con gái dùng dằng chia tay người
yêu”, thể hiện một nỗi niềm vương vấn một chút lẳng lơ kín đáo. Cái “tôi” của tác giả
một cái “tôi” nặng lòng với quê hương, x sở. Chắc hẳn, nhà văn phải yêu quê
hương lắm thì mới thể lột tả dòng sông quêơng một cách xuất sắc như vậy. Nhà
thơ đã dành toàn bộ tâm huyết của mình đtheo dõi toàn bộ thủy trình của dòng sông
với vốn hiểu biết sâu rộng về các kiến thức liên quan.
Nhà văn đã quan sát tỉ mỉ dòng sông từ trước khi vào thành phố rồi đến khi đổ ra bể
dòng sông đã những thay đổi ra sao. Cái “tôi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường thật
một cái “tôi” đa phong cách, mang dấu ấn riêng biệt giàu chất thơ. Nhà văn đã phát
hiện trân trọng vẻ đẹp của dòng sông có những so sánh táo bạo với hình ảnh
gái Di gan, người mẹ phù sa, người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
Nhà văn đã liên tưởng tới những nhà thơ khác cùng viết vsông ơng như Nguyễn
Du, Tố Hữu, nhà văn nhớ đến Kiều muốn được đắm chìm trong những giai điệu
ca Huế trên sông Hương. Tất cả những điều đó đã tạo nên một i “tôi” riêng biệt
mang đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Đoạn trích đoạn văn xuôi súc tích đầy chất thơ về sông Hương. ới cái nhìn tài
hoa, uyên bác của tác giả, sông Hương được khám phá nhiều c độ khác nhau, từ
địa lịch sử đến văn hóa, thơ ca. Nhà văn đã kết hp linh hot gia k và t s dng
tài hoa các bin pháp tu t ngh thuật như nhân hóa, so sánh, n d khiến cho con
sông từ vật tri giác nay bỗng trở nên hồn , tính cách, tâm trạng khi thì
dịu dàng, đắm đuối khi lại mạnh mẽ, quyết liệt. Ngôn từ phong phú, đa dạng, giọng
văn đầy biến hóa đã tạo nên tuyệt bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” mang nét riêng
biệt trong văn phong của tác giả.
Tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?đã thể hiện được tấm lòng yêu quê hương,
yêu con người xứ Huế của nhà văn. Qua đó, cho thấy vốn hiểu biết sâu rộng phong
phú của nhà văn về các kiến thức văn hóa, nghệ thuật. Bài trên đã khẳng định được
thành công của tác giả trên con đường văn học ở thể bút kí đồng thời cũng thể hiện cái
“tôi” nhân riêng biệt, trữ tình. Nhà văn đã đem đến cho chúng ta một bài học về
tình yêu thiên nhiên, quê hương đất ớc. Bởi nếu quê ơng thì mới chúng ta
ngày hôm nay. Phải chăng vì thế mà trong thơ của Đỗ Trung Quân đã viết:
“Quê hương là gì hở m
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều”
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?một tìm tòi thể hiện sự mới mẻ của Hoàng Ph
Ngọc Tường đối với thloại bút kí. Qua đó, tác giả đã ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên
xứ Huế và khẳng định được tài năng uyên bác của mình. Chính thế mà sông Hương
đã trở thành một dòng sông bất tử, luôn chảy trôi mãi cùng thời gian trong tâm trí
độc giả.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 14
Ai đó đã từng viết Đất nước nhiều dòng sông nhưng ch một dòng sông để
thương, để nhớ như đời người nhiều cuộc tình nhưng chỉ một cuộc tình để mãi
mãi mang theo”. Vâng, “một dòng sông để thương, để nhớ” của mỗi người rất khác
nhau.
Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng; nếu Hoàng Cầm là nỗi nhớ của
ta khi ngang qua “Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh”; nếu Hoài Vũ mãi là nhà thơ
của con sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thiết chở phù sa, thì Hoàng Phủ Ngọc Tường đã
song hành cùng sông Hương đi vào trái tim người đọc với “Ai đã đặt tên cho dòng
sông?.”…
một huyền thoại vọng về từ làng Thành Trung, một ngôi làng trồng rau thơm
Huế: yêu quý con sông xinh đẹp, người dân hai bên bờ sông Hương đã nấu nước
của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước xanh thắm ấy mãi mãi thơm tho.
Phải chăng đó cách giải tên của Hương Giang con sông gắn liền với Huế, gắn
liền với tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường? Bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
được viết năm 1981, khi tác giả đã sống bên bờ sông Hương, sống trong lòng Huế hơn
40 năm trời, tình yêu máu thịt đối với quê hương cứ lớn lên từng ngày hiện hữu
ở mọi thời gian, mọi không gian.
Khi tác giả ngồi đọc truyện Kiều giữa mùa thu, trong một khu vườn xưa cổ, nơi
những loài hoa đang nở, trái y đang chín, yên tĩnh khoáng đạt khu vườn tọa lạc
trên vùng đất Nguyễn Du từng sống nên thiên nhiên của mảnh đất Kinh xưa” đã
in bóng trong thơ Nguyễn, ngược lại sông Hương Huế đã gợi cho tác giả hình
tượng của cặp tình nhân lý tưởng: Kim Kiều.
Chưa bao giờ tôi nhìn thấy một dòng chảy nào đáng yêu đến thế, sông Hương đến với
Huế qua cái nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã mang hình ảnh một gái m miều
đến với tình yêu. y ngắm nhìn nàng trước khi gặp Huế, đó một gái Digan
phóng khoáng man dại” “bản nh gan dạ” một tâm hồn “tự do trong
sáng”, đó là hình ảnh “bản trường ca của rừng già” rầm rộ và mãnh liệt nhưng cũng
lúc “dịu dàng say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên
rừng”, nàng đã chế ngự sức mạnh bản năng của mình để đến lúc ra khỏi rừng già sẽ
trở nên dịu dàng và trí tuệ.
Để đến với Huế, sông ơng phải băng qua một hành trình, phải chuyển dòng liên
tục, như một cuộc kiếm tìm thiết tha rạo rực, vàn địa danh dòng nước y đã
trôi qua Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều, Lương Quán, Thiên Mụ…
người con gái Digan y đã đột ngột uốn mình theo một đường cong thật mềm nhưng
“vẫn đi trong vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi
Ngọc Trản, để sắc nước trở nên xanh thẳm”, nàng vẫn còn mang một vẻ buồn trầm
mặc như triết lý, như cổ thi… cho đến khi gặp được tiếng chuông Thiên Mụ, nghe âm
thanh bát ngát tiếng , từ y sông Hương rạng rỡ như nắng mới, nàng uốn một cánh
cung thật nhẹ, đến khi giáp mặt với thành phố, đường cong y làm cho nàng “mềm
hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”
Cái phút ban đầu để đến với “người tình” của sông ơng như thế đấy! Nàng đã tự
làm mới mình để hiến tặng những đẹp nhất cho người yêu. Sông Hương dòng
sông thuộc về một thành phố duy nhất đã rời cuộc sống hoang của rừng để đến
với Huế chỉ Huế thôi, nàng như “sông Seine của Paris, sông Ðanuýp của
Buđapét…” chảy trong lòng thành phố yêu quý của mình nhưng khác chỗ nàng đẹp
một cách huyền hồ như đang che khuôn mặt diễm kiều bằng tấm voan sương khói,
nàng trôi lặng lẽ với ngàn ánh hoa đăng vào hội rằm tháng 7 bồng bềnh chao nhẹ trên
mặt nước như vương vấn một nỗi lòng.
Tôi chợt nhớ đến một câu nói “có những dòng tình cảm, rất sâu nên rất đỗi lặng lờ”,
dòng chảy êm đềm của sông Hương hay chính là tình yêu sâu lắng nàng dâng tặng
cho thành phố Huế? Vẻ đẹp của sông Hương còn vẻ đẹp của một nền văn hóa, vẻ
đẹp của người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã
được sinh sôi trên mặt sông này hơn thế khắp lưu vực sông còn vang vọng những
điệu dân dã, những điệu thấm đẫm tấm chung tình, thấm đẫm lời thề của sông
Hương trước phút chia tay với Huế mà trôi về biển cả.
Nhưng chẳng phải bao giờ ng Hương cũng người con gái đằm thắm, dịu dàng,
mềm mại trong lòng Huế, đã một thời sông Hương “mang tên Linh Giang, dòng
sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam” của Tổ quốc, vẻ
vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, “dòng sông của thời gian ngân vang”, của lịch sử
viết giữa màu cỏ xanh, lá biếc…
Sông Hương được nhìn như một người con gái đến với tình yêu, dâng tặng những vẻ
đẹp mình được cho người yêu, đắm mình trong tình yêu để khám phá hoàn
thiện bản thân. Từ một dòng sông hoang dại, bí ẩn, nàng đã trở thành một sông Hương
rất mực dịu dàng, rất mực tài hoa, rất mực kiên cường, rất mực hy sinh…
Cho nên, từ khi được sông ơng, Huế chàng Kim của nàng ng nhiều thay
đổi. Từ hoang với “cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” hay kiêu hãnh âm u với
những lăng tẩm đền đài đồ sộ, đã hóa thành vẻ đẹp cổ kính mà thơ mộng, khiến người
con của Huế đến Pari, Buđapét hay Leningrad vẫn đau đáu nhvề một thành phố
với nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông.
Huế càng lung linh hơn khi sông ơng chở trong lòng Huế những nét đặc thù của
hội Hoa đăng, của ca Huế, man mác tiếng rơi của những mái chèo khuya. sông
Hương, Huế trở thành biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng, Huế chiến đấu
oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Đại Việt, Huế kinh thành của người anh
hùng Nguyễn Huệ, Huế cùng sông Hương đi vào Cách mạng tháng 8 bằng những
chiến công rung chuyển. Huế đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc trong cuộc trường
chinh máu lửa bên cạnh sông Hương dòng sông của sử thi đã tự hiến đời mình m
một chiến công.
Tình yêu của sông ơng Huế một tình yêu lãng mạn âm vang sức sống, một
tình yêu như một cuộc tìm kiếm đuổi bắt, hào hoa đam mê, bản hợp xướng diệu
kỳ giữa thi ca âm nhạc. Tình yêu y được vun đắp bởi ngòi bút tài hoa của Hoàng
Phủ Ngọc Tường, đứa con thân yêu của Huế, yêu Huế, yêu sông Hương, nhìn ngắm
sông Hương khi gần kề để phát hiện ra dòng sông y “đang đổi sắc không ngừng dưới
ánh nắng mùi hương của hoa trái trong vườn”, lúc xa xôi gần nửa vòng trái đất,
nhìn Neva để sông Hương tìm về trong niềm nhớ.
Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường không chỉ mang vẻ đẹp trời phú mà còn ánh
lên vẻ đẹp của con người, những tài nữ đánh đàn, những người dân Châu a lái
thuyền xuôi ngược, những người con anh dũng đã hi sinh, những Nguyễn Du, những
huyện Thanh Quan, những Tố Hữu…đã viết thơ trên dòng chảy long lanh in bóng
mây trời.
Cũng như tình yêu của sông Hương với Huế, tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường
với sông Hương cũng là quá trình dâng tặng, khám phá và hoàn thiện chính mình. Tuy
nhiên, sông Hương hóa thân của huyền thoại nên câu hỏi bâng khuâng của một
người Nội khi lặng lẽ ngắm nhìn dòng nước: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” vẫn
một u hỏi lửng chưa lời giải đáp, câu hỏi đã thành tên cho một thiên bút
tuyệt vời…
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 15
Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế. Quê gốc làng Bích Khê, Triệu
Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, song gần như suốt cuộc đời, ông gắn bó với
xứ Huế yêu thương. Tâm hồn nhà văn thấm đẫm đặc trưng của văn hóa Huế. m
1960, ông tốt nghiệp ban Việt Hán Trường Đại học phạm Sài n. m 1964, tốt
nghiệp khoa Triết – Văn Đại học Huế. Sau đó, ông về dạy tại trường Quốc học Huế.
Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến
chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ, ông đã giữ các chức vụ: Tổng tkí Hội Văn học
nghệ thuật Trị Thiên Huế. Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên. Tổng
biên tập tạp chí Cửa Việt. Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn sở trường về bút kí.
Các sáng tác của ông một phong cách riêng khó lẫn, thể hiện sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa tính trí tutính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy đa chiều
được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí,…
Tất cả được thể hiện qua lối hành văn giàu cảm xúc tài hoa. Hoàng Phủ Ngọc
Tường còn nhà thơ trữ tình đằm thắm những vần thơ đậm chất suy tưởng về con
người cuộc đời. Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật
năm 2007. Tác phẩm chính về văn xuôi: Ngôi sao trên đỉnh Phù Văn Lâu (1971), Rất
nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1987), Hoa trái quanh tôi (1995),
Ngọn núi ảo ảnh (1999), Miền gái đẹp (2001). Thơ: Những dấu chân qua thành phố
(1976), Người hái phù dung (1992)…
Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? được tác giả viết tại Huế tháng 1 1981, in trong
tập cùng tên. Đoạn trích nằm phần đầu của thiên y bút y. Đặc điểm của thể
văn tùy bút hết sức lãng mạn, bay bổng, ngẫu hứng, không tuân theo một quy phạm
chặt chẽ nào. Nhân vật chính của y bút là cái tôi của tác giả. thế, muốn hiểu bài
văn, người đọc cần phải thấy được cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đó một cái
tôi tài hoa với vốn văn hóa sâu rộng, m hồn nhạy cảm, tinh tế, say i đẹp của
cảnh vật và con người xứ Huế.
Bài miêu tả vẻ đẹp của sông Hương, mở rộng ra xứ Huế đẹp đẽ thơ mộng; ca
ngợi lịch sử vẻ vang, bề dày văn hóa của cố đô Huế chiều sâu tâm hồn người Huế.
Thông qua đó thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào của tác giả về non sông gấm vóc,
về những giá trị tinh thần thiêng liêng và cao quý của dân tộc.
Bố cục đoạn trích gồm ba phần: Phần thứ nhất: Từ đầu đến… dưới chân núi Kim
Phụng: vẻ đẹp của sông Hương thượng nguồn. Phần thứ hai: Tiếp theo đến… quê
hương xứ sở: vẻ đẹp của sông Hương khi chảy qua đồng bằng, ngoại vi thành phố
Huế rồi đổ ra biển. Phần còn lại: vẻ đẹp của sông Hương trong mối quan hệ với lịch
sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca.
Bằng sự quan sát sắc sảo năng lực cảm nhận tinh tế, Hoàng Ph Ngọc Tường đã
phản ánh sinh động thú vị vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ của sông Hương thượng
nguồn hạ lưu. Hành trình của sông Hương từ thượng nguồn xuôi về biển hành
trình của tâm hồn xứ Huế, được c giả miêu tả thhiện nhiều cung bậc khác
nhau: vừa mãnh liệt, sôii nổi; vừa sâu lắng, thiết tha; vẫn bình thản, trí tuệ.
Phần thứ nhất giống như khúc nhạc dạo đầu của bản trường ca về quê hương đất nước
với những hình ảnh tuyệt đẹp để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Tác giả
so sánh sông Hương thượng nguồn như một bản trường ca của rừng già với tiết tấu
hùng tráng, dữ dội: khi rầm rộ giữa bóng y đại ngàn, lúc mãnh liệt vượt qua ghềnh
thác, khi cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu, lúc dịu dàng và say đắm giữa
những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.
Tác giả phát hiện ra vẻ đẹp của sông ơng thượng nguồn tựa gái Digan phóng
khoáng man dại với một bản lĩnh gan dạ, một m hồn tự do trong sángKhi
về đồng bằng, chính rừng già đá chế ngự sức mạnh bản năng nời con gái của
mình. Từ đó, sông ơng nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành
người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng đắc
địa khai thác tối đa đã mang lại cho sông Hương một linh hồn giống như con
người.
Theo tác giả, nếu chỉ mải nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành Huế không chú ý
tìm hiểu sông ơng từ nguồn cội thì người ta khó hiểu hết được bản chất của
sông Hương vẻ đẹp trong phần m hồn sâu thẳm của dòng sông chính đã
không muốn bộc lộ. Tác giả đã kín đáo ngụ ý rằng: muốn hiểu đầy đvề một con
người, một miền đất, rộng ra một đất nước, một dân tộc thì phải biết về quá khứ;
nếu không thì chẳng bao giờ hiểu đúng về hiện tại và xác định được tương lai.
Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng ngoại vi thành phố Huế thể hiện nét
lịch lãm, tài hoa trong lối hành văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Người đọc cảm nhận
được sức hấp dẫn lạ toát lên từ hàng loạt động từ diễn tả dòng chảy sống động qua
những địa danh khác nhau của xứ Huế, gợi ra những liên tưởng thú: Phải nhiều thế
kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ màng
giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại.
Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển ng một cách liên
tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như
một cuộc tìm kiếm ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của Từ Tuần
về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu
dưới chân núi Ngọc Trân để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ đó trôi đi giữa hai
dãy đồi sừng sững như thành quách…
Vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, sông Hương mềm như tấm lụa khi chảy qua Vọng Cảnh,
Tam Thai, Lựu Bảo; có khi ánh lên những phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa
vàng, chiều tím, êm lúc lượn qua những y đồi núi phía tây nam thành phố. Dòng
sông mang vẻ đẹp trầm mặc khi chảy qua lăng tẩm, đền đài, giấc ngủ nghìn m
của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch… để rồi sau
đó bừng sáng khi gập tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa
những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà
Phải người con của Huế, gắn yêu thương máu thịt với Huế thì Hoàng Phủ Ngọc
Tường mới viết được những câu văn đầy chất thơ rưng rưng cảm xúc như vậy.
đoạn y, hai bút pháp kể tả kết hợp nhuần nhuyễn; sự phối hợp hài hòa giữa màu
sắc và âm thanh làm nổi bật vẻ đẹp của từng khúc sông Hương.
Tác giả sử dụng khéo léo, tài tình phép tu từ thường thấy trong thơ như so sánh kết
hợp với nhân hóa, n dụ… khiến đoạn văn giống như bài thơ trữ tình m xao xuyến
lòng người. ờng như sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc
của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng y nam
đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in
ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non.
Giáp mặt thành phố cồn Giã Viên, sông ơng uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến
Cồn Hến; đường cong y m cho dòng sông mềm hẳn đi, n một tiếng “vâng”
không nói ra của tình yêu. ng Hương giống sống Xen của Pari, sống Đa Nuýp của
Budapest chỗ đều chảy qua giữa lòng thành phố. Tác giả quan sát cảm nhận
sông Hương nhiều góc độ. đoạn y, tác giả miêu tả vẻ đẹp của sông Hương từ
góc độ văn hóa.
Bằng con mắt của họa sĩ, tác giả thấy các nhánh của sông Hương tạo ra những đường
nét uyển chuyển, mềm mại, làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô: Đầu cuối ngõ thành
phố, những nhánh Sông Đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị, với những
cây đa, cây dừa cổ thụ tỏa vầng u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít; từ những
nơi y, vẫn lập lòe trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn
tê xưa cũ mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được.
Từ góc độ âm nhạc, tác giả cảm nhận sông Hương giống như điệu slow chậm rãi, sâu
lắng, trữ tình: Lúc y, tôi nhớ lại con sông Hương của tôi, chợt thấy quý điệu chảy
lặng lờ của khi ngang qua thành phố… Đấy điệu slow tình cảm dành riêng cho
Huế, có thể cảm nhận được bằng thị giác qua trăm nghìn ảnh hoa đăng bồng bềnh vào
những đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng
như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng.
Các chi tiết về phong tục, lễ hội qua cảm quan nhạy bén của tác giả cũng trở thành
họa, thành nhạc, thành tình, thành thơ. Những câu văn dài với nhịp điệu du dương, êm
ái làm cho tâm hồn người đọc tràn đầy cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Với tác giả
thì sông Hương cội nguồn của dòng nhạc cung đình Huế, cảm c của Nguyễn
Du để viết Truyện Kiều:
Hình như trong khoảnh khắc chùng lại của sông nước ấy, sông ơng đã trở thành
một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
Đã nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày, hoặc trên sân khấu nhà
hát. Quả đúng như vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt
trước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm
của những mái chèo khuya. Nguyễn Du đã bao m lênh đênh trên quãng sông y,
với một phiến trăng sầu. Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều.
Tôi đã chứng kiến một người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa thế kĩ, một buổi tối ngồi
nghe con gái đọc Kiều: “Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa
nửa vời…". Đến u y, người nghệ nhân chợt nhổm dậy vỗ đùi, chỉ vào trang sách
Nguyễn Du mà thốt lên: “Đó chính là Tứ đại cảnh!".
Với cái nhìn đắm say của một nghệ sĩ, tác giả thấy sông Hương khi rời thành phố
giống như người tình dịu dàng chung thủy. Điều y được diễn tả bằng một phát
hiện thú vị: …Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy
đảo cồn Hến quanh m màng trong ơng khói, đang xa dần thành phố để lưu
luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những ờn cau vùng ngoại ô
Dạ. rồi, như sực nhớ lại một điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt
sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ…
Cũng theo tác giả, khúc quanh rẽ ngoặt thật bất ngờ đó một i rất lạ với tự
nhiên và rất giống con người, tựa nmột nỗi vương vấn và dường như còn có cả một
chút lẳng kín đáo của tình yêu… Ra biển, sông Hương rất nhớ thành phố. Nỗi nhớ
ấy đọng trong lời thề: “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ…”.
Lời thề y vang vọng khắp lưu vực sông ơng thành giọng dân gian; y tấm
lòng người dân nơi Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở. Vẫn so
sánh kết hợp với nhân hóa ẩn dụ nhưng tác giđã sáng tạo ra những hình ảnh đầy ấn
tượng, đậm đà nét đẹp văn hóa xứ Huế.
Trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca
chiến trận ghi lại những vinh quang từ thuở còn là một dòng sông biên thùy xa xôi của
đất nước các vua Hùng, thuở mang tên Linh Giang (dòng sông thiêng) trong
sách địa chí của Nguyễn Trãi. ng ơng dòng sông viễn châu đã chiến đấu
oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt.
Nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ vào thế kỉ
mười tám; sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ mười chín với máu của những cuộc
khởi nghĩa; chứng kiến thời đại mới với cuộc Cách mạng tháng m năm 1945
bao chiến công rung chuyển đất trời qua hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp
đế quốc Mĩ xâm lược của dân tộc ta.
Sông Hương là nhân chứng lịch sử chứng kiến mùa xuân Mậu Thân (1968), thời điểm
quân dân ta mở cuộc tổng tiến công vào o huyệt ngụy sông ơng cũng
chứng kiến tội ác hủy diệt của chúng đối với các di sản văn hóa, lịch sử trên đất Huế.
Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường gắn với từng con người xứ Huế, dòng
sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ xanh biếc. Sông Hương
không chỉ bản hùng ca tấu lên bao chiến công trong lịch sử, còn một nhân
chứng nhẫn nại kiên cường qua những thăng trầm của đất ớc. Tuy nhiên, điều
làm nên vẻ đẹp giản dị khác thường của dòng sông chỗ: Khi nghe lời gọi,
biết cách tự hiến đời mình cho một chiến công, để rồi trở về với cuộc đời bình
thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước.
lẽ chính điều đó đã m cho sông ơng không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm
hứng của các nghệ sĩ. Sông Hương gắn với cuộc đời các nghệ thi ca. Vẻ đẹp của
sông Hương hiện lên muôn màu muôn vẻ trong trí tưởng tượng phong phú của tác giả:
một dòng thi ca về sông Hương, tôi hi vọng đã nhận xét một cách công bằng về
khi nói rằng dòng sông y không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các
nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều một khám phá riêng về nó: từ xanh biếc thường ngày, nó
bỗng thay màu thực bất ngờ, “dòng sông trắng, lá y xanh” trong cái nhìn tinh tế của
Tản Đà, từ tha thướt màng, chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời
xanh" trong khí phách của Cao Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng
lảng trong hồn thơ Huyện Thanh Quan, đột khởi thành sức mạnh phục sinh của
tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
đây, một lần nữa, sông Hương quả thực Kiều, rất Kiều, trong cái nhìn thắm
thiết tình người của tác giả Từ ấy. Có thể nói nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn đặc biệt
của đoạn van tình yêu say đắm đối với dòng sông được thể hiện bằng tài năng của
một y bút giàu cảm xúc trí tuệ, tổng hợp từ một vốn hiểu biết sâu rộng về văn
hóa, lịch sử, địa lí, văn chương cùng một văn phong tao nhã và tinh tế.
Sông Hương đã sống những thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử thẩm của
nó. Trong bài bút Ai đã đặt tên cho dòng sông ?, Hoàng Phủ Ngọc Tường khẳng
định chân lí: vẻ đẹp huyền diệu của sông Hương cội nguồn sinh ra vẻ đẹp của tâm
hồn Huế. Trong cảm nhận tinh tế lãng mạn của tác giả, toàn bộ thy trình của dòng
sông tựa như một cuộc tìm kiếm ý thức người tình nhân đích thực của người con
gái trong một câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích.
Giá trị nghệ thuật của đoạn văn tăng lên qua từng chi tiết cuối cùng thì thăng hoa
bằng câu chuyện về một nhà thơ là: một nhà thơ từ Nội đã đến đây, tóc bạc
trắng, lặng ngắm dòng sông, m mẩu thuốc xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất,
một câu thật bâng khuâng: Ai đã đặt n cho dòng sông? Để rồi đến phần thứ ba của
bài kí, tác giả lí giải tên dòng Hương Giang bằng huyền thoại đầy chất thơ:
Người làng Thành Trung nghề trồng rau thơm. đây một huyền thoại kể rằng,
yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông Hương đã nấu nước của trăm loài
hoa đổ xuống dòng sống cho làn nước thơm tho mãi mãi. Ai đã đặt tên cho dòng
sông? Có lẽ huyền thoại trên đã giải đáp câu hỏi ấy chăng?
Giai thoại đó khiến cho dòng sông vốn đã nên thơ càng thêm tmộng: Hương
hương thơm của ngàn hoa đổ xuống m cho làn nước thơm tho mãi mãi. Thơm tự
ngàn năm, thơm đến ngày nay mãi mãi về sau. Cả bài kí toát lên vẻ đẹp diệu của
sông Hương bởi trí tưởng tượng phong phú, bay bổng đầy sáng tạo ngòi bút tài hoa
của tác giả.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhìn sông Hương như một gái Huế, lúc như một
gái Digan phóng khoáng man dại, nhưng nói chung vẫn một thiếu nữ tài hoa,
dịu dàng sâu sắc, đa tình kín đáo, lẳng nhưng rất mực chung tình, khéo trang
sức không lòe loẹt phô phang, giống n những dâu Huế ngày xưa kiêu sa
trong sắc áo dài màu điều lục.
Bài bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp n thơ,
nên họa, nên nhạc của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, đặc biệt sông Hương; thấy
được bề y lịch sử, văn hóa của Huế và những nét duyên dáng riêng của tâm hồn con
người vùng đất cố đô này.
Với một tâm hồn nghệ đa tình đa cảm, một vốn văn hóa phong phú về Huế và trước
hết với một tình cảm gắn bố thiết tha đối với Huế, tác giả đã huy động triệt để mọi
tiềm năng văn hóa cùng với vốn ngôn ngữ giàu của mình đdiễn tả vẻ đẹp chất
thơ của Huế, thể hiện tập trung nhất dòng sông ơng một biểu tượng sinh động
của xứ Huế ngàn năm văn hiến.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 16
Hoàng Phủ Ngọc Tường một văn, một nhà trí thức yêu nước, vốn hiểu biết sâu
rộng trên nhiều hình vực. Ông cũng là một nghệ sĩ đa tài với nhiều thể loại, và đặc biệt
thành công về thể loại bút kí. Nét đặc sắc, độc đáo trong sáng tác của Hoàng Phủ
Ngọc Tường đó chính sự kết hợp nhuần nhuyễn, tài hoa giữa chất trí tuệ tính trữ
tình, giữa nghị luận sắc bén với suy đa chiều, được từ việc tổng hợp vốn kiến
thức sâu rộng về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí, cùng lối hành văn hướng nội súc
tích, tài hoa đắm. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” bài bút xuất sắc trong sự
nghiệp sáng tác của ông được viết tại Huế 1981.
Tác phẩm đã tái hiện lại vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên sông Hương, thể hiện sự
gắn của con sông với chiều dài lịch sử văn hoá của xứ Huế, của đất nước. Qua
đó nhà văn bày tỏ niềm tự o tha thiết dành cho dòng sông Hương, cho xứ Huế thân
thương và cũng là cho đất nước.
Sông Hương nhìn từ ớng thượng nguồn dòng chảy mối quan hệ sâu sắc với
dãy Trường Sơn. Trong mối quan hệ y, sông Hương tựa như một bản trường ca
vang dội của rừng già với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội, hào hùng: khi thì rầm rộ
giữa bóng y đại ngàn, lúc lại mãnh liệt ợt qua các ghềnh thác, khi thì cuộn xoáy
như cơn lốc vào những đáy vực sâu, lúc lại dịu dàng say đắm giữa những dặm
dài chói lọi màu đỏ rực của hoa đỗ quyên rừng.
Với biện pháp nhân hoá, sông Hương được ví như cô gái Digan phóng khoángman
dại với một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn thích tự do và trong sáng. Theo nhà văn, nếu
chỉ mải ngắm nhìn khuôn mặt kinh thành không chú ý m hiểu về nguồn cội
của sông Hương, người ta sẽ khó mà hiểu hết được các vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâu
thẳm của dòng sông mà chính nó không muốn bộc lộ ra.
Như vậy, ở vùng thượng nguồn, sông Hươngthể chất mạnh mẽ, toát lên vẻ đẹp của
một sức sống tràn đầy, mãnh liệt, hoang dại, đầy tính. Khi sông ơng chảy về
kinh thành Huế lại mang những vẻ đẹp khác đa dạng, gắn với đặc trưng văn
hoá, không gian kinh thành Huế. Trước khi trthành người tình dịu dàng, thắm thiết
chung thuỷ của cố đô, thì sông Hương đã trải qua một hành trình đầy gian truân
nhiều thử thách. Trong cái nhìn tinh tế lãng mạn, tài hoa của tác giả, toàn bộ thu
trình của dòng sông ơng tựa như một cuộc m kiếm ý thức người tình nhân của
người con gái trong một câu chuyện tình yêu mang đậm màu cổ tích.
Đoạn văn miêu tả sông Hương khi chảy xuôi về đồng bằng ngoại vi thành phố
bộc lộ ra cái nét lịch lãm tài hoa trong lối hành văn của tác giả. Người đọc sẽ khó
cưỡng lại sức hấp dẫn toát lên từ hàng loạt những động từ diễn tả cái dòng chảy sống
động đầy thơ mộng qua những địa danh khác nhau của xứ Huế.
Giữa cánh đồng Châu Hoá với đầy hoa dại, sông Hương như một “cô gái đẹp ngủ
màng”; nhưng ngay sau khi ra khỏi vùng núi ấy thì cũng như công chúa được đánh
thức bởi nụ hôn của hoàng tử, dòng sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ niềm khao
khát mãnh liệt của tuổi thanh xuân, được thể hiện qua sự “chuyển dòng liên tục”, “rồi
vòng những khúc quanh đột ngột”, vẽ lên một hình cung thật tròn, ôm trọn lấy chân
đồi Thiên Mụ, rồi lại “vượt qua”, “đi giữa âm vang”, cuối cùng là “trôi đi giữa hai dãy
đồi sừng sững như thành quách”…
Vừa mạnh mẽ lại vừa dịu dàng, sông Hương lúc thì “mềm như tấm lụa” khi đi qua
Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi thì ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc
sớm xanh, trưa vàng, chiều m” khi đi qua những dãy đồi núi phía y nam của
thành phố lại mang vẻ đẹp trầm mặc, sâu sắc khi qua bao lăng tẩm, đền đài của cố
đô mang niềm kiêu nh âm u được phong kín trong những rừng thông u tịch cho đến
lúc lại bừng sáng, tươi tắn trẻ trung, vui tươi khi gặp được “tiếng chuông chùa
Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng
gà”…
Hai bút pháp kể tả xen kẽ được kết hợp nhuần nhuyễn hài hòa trong đoạn văn trên
đã m nổi bật một dòng sông Hương đẹp tuyệt trần bởi bối cảnh thú giữa với
thiên nhiên xứ Huế mộng mơ, phong phú hài hoà. Sông Hương khi chảy trong
kinh thành Huế, nó như đã m thấy chính mình khi gặp lại thành phố thân yêu, sông
Hương trở lên “vui ơi hẳn lên giữa những bến bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim
Long”, dòng sông ấy “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo phía y nam đông bắc”,
rồi lại “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến” khiến cho dòng sông mềm mại
hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói là của tình yêu”.
Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý, thân thương của mình, sông Hương cũng
giống như sông Seine của Pari hay sông Đa Nuýp của Budapest,… nhưng trong cách
biểu đạt tài hoa, uyên bác của tác giả, sông ơng được cảm nhận từ nhiều góc độ
khác nhau: được nhìn bằng con mắt của hội hoạ, sông Hương và những chi lưu của
đã tạo lên những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của cố
đô; qua cách cảm nhận âm nhạc thì sông Hương lại “đẹp như điệu Slow” chậm rãi, sâu
lắng, suy tư, đầy trữ nh với cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình thì sông
Hương lại là người tình dịu dàng và chung thu.
Điều này được thể hiện trong một phát hiện thú vị của tác giả qua đoạn văn: “Rời khỏi
kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh m
màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh
biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ.
rồi, như sực nhớ lại một điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang
hướng đông y để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bảo Vinh xưa cổ”. Cũng
theo nhà văn khúc quanh thật bất ngờ đó, như thể hiện một “nỗi vương vấn, trăn trở”,
và dường như nó còn có cả “một chút lẳng lơ kín đáo” của tình yêu vậy.
Sông Hương trong mối quan hệ khăng khít với lịch sử dân tộc lại mang một vẻ đẹp
của bản hùng ca ghi dấu những dấu mốc lịch sử của thế kỉ vinh quang từ thuở còn
một dòng ng tận biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng, thuở còn mang
tên Linh Giang (hay ng sông thiêng) trong sách địa chí của Nguyễn Trãi,
“dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía nam của Tổ
quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại ”, đã “soi bóng kinh thành Phú Xuân của
người anh hùng Nguyễn Huệ” vào thế XVIII; cũng đã “sống hết lịch sử đầy bi
tráng của thế kỉ mười chín với máu của những cuộc khởi nghĩa”, chứng kiến thời
đại mới với sự thành công vang dội của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 bao
cuộc chiến công rừng chuyển qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc về sauy.
Sông Hương với cuộc đời thi ca như một nhân chứng đầy tính nhẫn nại kiên
cường qua những thăng trầm, những biến đổi của cuộc đời. Tuy nhiên, cái điều làm
nên vẻ đẹp giản dị khác thường y của dòng sông đó chỗ: khi nghe lời gọi,
biết cách tự hiến dâng bản thân mình để làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc
sống đời thường, m một người con gái dịu dàng, đằm thắm của đất nước. lẽ
chính điều đó đã làm cho ng sông Hương thơ mộng y không bao giờ tự lặp lại
mình trong nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ.
thể nói, nét đặc sắc nhất làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của đoạn văn đó chính
tình yêu say đắm, tha thiết với dòng sông được thể hiện bằng tài năng vượt bậc của
một y bút giàu trí tuệ, được tổng hợp từ một vốn hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực
từ văn hoá, lịch sử, địa lí tới văn chương, cùng với một văn phong tao nhã, hướng nội,
tinh tế và đầy tài hoa.
Trích đoạn bài “Ai đã đặt tên cho dòng ng” của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gợi
lên vẻ đẹp của xứ Huế, của m hồn người dân nơi đây qua sự quan sát sắc sảo, tinh tế
của nhà văn về dòng sông ơng. Ông quả xứng đáng một thi của thiên nhiên,
một cuốn từ điển sống về cố đô Huế, một y bút tài năng giàu lòng yêu nước tinh
thần dân tộc. Bài đã p phần bồi dưỡng nh yêu, niềm tự hào to lớn đối với dòng
sông Hương và cũng là với quê hương đất nước.
Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 17
Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên viết về bút kí, tản văn. Sáng tác của ông
gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước, con người, đặc biệt văn hóa Huế như:
“Ngôi sao trên đỉnh Phù Vân Lâu”, “Ai đã đặt tên cho dòng sông”,..Trong đó y bút
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” thực sự một trong những trang viết hay nhất của nhà
văn về một dòng sông mang ba huyền thoại đẹp – sông Hương.
Bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết Huế m
1981, in trong tập sách cùng tên. Bài ba phần, sách giáo khoa trích học phần
đầu. Với bút này tác giả đã mang đến cho người đọc những cảm nhận thật đầy chất
thơ về dòng sông ơng theo dòng chảy của từ Trường Sơn cho đến khi chảy qua
thành phố Huế và xuôi về biển.
Sông Hương nhìn từ cội nguồn dòng chảy mối quan hệ gắn bó sâu sắc với y
Trường Sơn. Sông Hương mang vđẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, ẩn,
sâu thẳm nhưng cũng lúc dịu dàng, say đắm. Sự mãnh liệt, hoang dại của sông
được thể hiện qua những so sánh: “Như một bản Trường ca của rừng già, rầm rộ giữa
bóng y đại ngàn”. Khi chảy qua miền địa hình hiểm trở, sông Hương mang vẻ đẹp
dữ dội “mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc xoáy vào đáy vực ẩn”,
nhưng cũng lúc lại hiền lành, trữ tình “dịu dàng, say đắm giữa những dặm dài
chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Nhà văn đã nhân hóa dòng sông giống như
“một gái Digan phóng khoáng man dại”. Con ng được rừng già hun đúc cho
“một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”. Đó là sức mạnh bản năng của
người con gái, sức mạnh y được chế ngự bởi cấu trúc địa lãnh thổ để đi ra khỏi
rừng, “nó nhanh chóng mang một sắc đẹp nhẹ nhàng trí tuệ, trthành người mẹ
phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”.
Với vốn hiểu biết về địa tác giả đã miêu tả tỉ mỉ về sông Hương với hình ảnh:
“Nhưng ngay từ đầu, vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên
tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm”. Sự
chuyển dòng y, trong cách cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc ờng giống như một
cuộc m kiếm ý thức để đi tới nơi gặp thành phố trong tương lai của nó”. Vẫn
những đường cong mềm mại, sông Hương lại sự chuyển mình: “Từ ngã ba tuần,
sông ơng theo hướng Nam Bắc qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, chuyển
hướng sang y bắc, vòng qua thềm đất bãi Ngọc Biểu, Lương Quán rồi đột ngột vẽ
một đường cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về
Huế”. lúc cảnh sắc sông hương hiện lên như một bức tranh đường nét, hình
khối với “ sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như
thành quách với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo từ
đó, người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm mại như tấm lụa với những chiếc thuyền
xuôi ngược chỉ bằng con thoi”. Người đọc còn bắt gặp vẻ đẹp đa màu biến ảo,
phần quang màu sắc của nền trời y Nam thành phố: “sớm xanh, trưa vàng, chiều
tím”.
Ngoài ra ta còn thấy sông Hương hiện lên với vẻ đẹp trầm mặc chảy dưới những rừng
thông u tịch với những lăng mộ âm u kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.
Đó vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng
chuông chùa Thiên Mụ. vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bãi bxanh biếc vùng
ngoại ô Kim Long. Có vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rời xa thành phố để
đi qua những bờ tre, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ.
Đoạn tả sông Hương khi đi qua thành phố đã gây được nhiều ấn tượng cho người đọc.
Từ Kim Long, sông Hương đã nhìn thấy các hình ảnh “chiếc cầu trắng in ngấn trên
nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non”. Đó chính chiếc cầu Tràng Tiền nối
đôi bờ sông thơ mộng. Không chỉ vậy, vẻ đẹp của dòng sông Hương còn được miêu tả
“giáp mặt thành phố cồn Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến
cồn Hến”. Nhà văn như thổi linh hồn vào cảnh vật: “đường cong ấy làm cho dòng
sông như mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”. “Tôi nhớ
sông Hương, quý điệu chảy lững lờ của khi ngang qua thành phố”. Cái phút ban
đầu để đến với “người tình” của sông Hương như thế đấy ! ng đã tự làm mới mình
để hiến tặng những gì đẹp nhất cho người yêu.
Từ sông Hương xinh đẹp, nhà văn liên tưởng đến nhiều con sông trên thế giới như
sông Xen, sông va, sông Đa nuýp,..và nhận ra những điểm tương đồng giữa
chúng cùng chảy giữa lòng thành phố. Nhưng sông Hương khác với các dòng sông
khác là bởi vì nó vẫn giữ được những nét cổ kính và nếu sông Nê va chảy nhanh quá
thì sông ơng lại chảy chậm buồn như điệu Slow đấy điệu Slow tình cảm dành
riêng cho Huế”. Tình cảm của dòng sông dành cho thành phố Huế cũng rất sâu đậm.
Dường như sông ơng không muốn xa thành phố: “rồi như sực nhớ ra một điều
đó chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hướng Đông Tây để gặp lại thành
phố lần cuối góc Bao Vinh xưa cổ”. Nhà n ví sông Hương như nàng Kiều chí tình
trở lại tìm Kim Trọng. thế nên nhìn “khúc quanh này” thấy “thật bất ngờ”. Nhà
văn cảm nhận khúc quanh ấy giống như nỗi vấn vương, cả một chút lẳng n
đáo của tình yêu”. Đó sự chí tình của sông Hương trở về “để nói một lời thề trước
khi về với biển cả”. Tác giả liên h“lời thề ấy vang vọng khắp khu vực sông Hương
thành giọng dân gian, ấy tấm lòng người dân Châu Hóa a mãi mãi chung tình
với quê hương xứ sở”.
Dưới góc độ văn hóa, tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: “Sông
Hương đã trở thành một người đánh đàn tài ngiữa đêm khuya…Quả đúng vậy, toàn
bộ nền âm nhạc cđiển Huế đã được hình thành trên mặt nước của dòng sông này”.
Tác giả liên tưởng tới việc người nghệ nhân già gần thế k chơi đàn, một đêm
khuya nghe con gái đọc Kiều “Trong như tiếng hạc bay qua/ Đục như tiếng suối mới
sa nửa vời”. Người nghệ nhân y đã nhổm dậy, vđìu chỉ vào trang sách nói “Đó
Tứ Đại Cảnh”. Cũng từ đó cùng với ngòi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh
mẽ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhớ tới Nguyễn Du “Nguyễn Du đã bao năm lênh
đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu. Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt
đời Kiều”. Đây cách liên tưởng độc đáo, tài hoa mang đến cho người đọc một sự
bồi hồi, xao xuyến.
Trong cái nhìn đa diện của Hoàng Phủ Ngọc Tường, ng ơng không chỉ một
người tình dịu dàng, thủy chung còn một anh hùng ghi dấu những thế kỉ vinh
quang. Từ thuở các vua Hùng dựng nước cho đến địa chí của Nguyễn Trãi với cái
tên Linh Giang, dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam
của Tổ quốc. Dòng ng y điểm tựa bảo vệ biên cương thời Đại Việt. Thế kỉ
XVIII mang vẻ soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi của người anh
hùng Nguyễn Huệ. Nó đọng lại bầm da, tím máu, “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế
kỉ XIX”. đi vào thời đại của cách mạng tháng m bằng những chiến công rung
chuyển. chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968. Sông ơng
đã gắn liền với lịch sử của Huế, lịch sử dân tộc.
Vẻ đẹp của sông Hương không được tô đậm, không hoàn hảo nếu như nhà văn quên đi
một dòng sông thi ca. Sông Hương nguồn thi hứng bất tận, vẫn “mãi nỗi hoài
vọng về một cái đẹp nào đó chưa đạt tới” để bao thế hệ lãng tử đến đây thả hồn ngụp
lặn. Suy cho cùng, chính vẻ đẹp thơ mộng của sông Hương trong thực tế đã làm nên
điều kì diệu trong mỗi trang thơ. Sông Hương sẽ còn mãi tuôn chảy ngọt ngào, dạt dào
trong nguồn mạch thi ca của dân tộc
Nét đặc sắc nghệ thuật trong văn phong của Hoàng Phủ Ngọc ờng chính việc
sử dụng ngôn ngữ trong ng, phong phú, uyển chuyển giàu hình nh, giàu chất thơ,
sử dụng nhiều phép tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,..Có sự kết hợp hài hòa giữa
cảm xúc trí tuệ, chủ quan và khách quan. Bút sức liên tưởng diệu, sự hiểu biết
phong phú về kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật những trải nghiệm của
bản thân.
Trích đoạn bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã gợi ra vẻ đẹp của Huế, của tâm
hồn người Huế qua sự quan sát sắc sảo của Hoàng Phủ Ngọc Tường về dòng sông
Hương. Hoàng Phủ Ngọc Tường xứng đáng một thi của thiên nhiên, một y bút
giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 18
Nếu ai đã một lần đến Huế, chắc hẳn chẳng thể nào quên được hình ảnh của dòng
sông Hương xanh mát uốn lượn thật mềm mại quanh thành phHuế. Nhưng đã ai
hiểu dòng sông hiền hòa, êm dịu y bằng một người yêu Huế tha thiết- Hoàng Phủ
Ngọc Tường hay chưa? Bằng một phong cách riêng vừa giàu trí tuệ lại giàu chất thơ,
với đầy đủ kiến thức vđịa lý, lịch sử, văn a, ông đã mang đến cho chúng ta những
hình ảnh thật chân thực về con sông Hương của xứ Huế mộng mơ qua bút kí Ai đã đặt
tên cho dòng sông.
Sông Hương, nhắc đến cái tên, người ta chợt nhận thấy cái đặc biệt của nó. Sông
Hương, chỉ nghe thôi đã thấy thật nồng nàn, thật lãng mạn, nên thơ. quả thật, cái
tên y đúng với dòng sông mang bao điều vừa lạ từ cảnh sắc thiên nhiên với thủy
trình độc đáo, vừa mang trong mình dòng lịch sử văn hóa của xứ Huế cổ kính này.
Vẻ đẹp của dòng sông Hương qua bút của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường được
khơi gợi từ cảnh sắc thiên nhiên trải qua trong suốt thủy trình dài dằng dặc từ
rừng già cho tới khi đặt chân o kinh thành Huế. người am tường về địa lý, lịch
sử, văn hóa, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường đã cho chúng ta thấy ngọn nguồn của
dòng sông êm dịu này.
Bắt nguồn từ giữa lòng rừng già, khúc thượng nguồn, sông ơng khi ấy còn
"bản trường ca của rừng già" với vẻ đẹp vừa huyền bí, thật dữ dội khi "rầm rộ giữa
bóng y đại ngàn". ng Hương được nhìn ra từ cội nguồn nơi dòng chảy của
gắn chặt chẽ với y Trường Sơn. nơi đây, nó được tung mình trong đôi cánh
của tự do, giữa cái thâm sâu của núi rừng, mãnh liệt vượt qua những bóng cây già,
cuộn qua những ghềnh đá nhấp nhô, "cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực
ẩn". như một con thú hoang giữa đại ngàn, thế rồi lại có lúc trở lại êm dịu, nhẹ
nhàng, đắm say "giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng".
không chỉ thế, nó "sống nửa đời của mình như một gái Di gan phóng khoáng
man dại" đầy cá tính tự do giữa những núi non xanh thẳm. Đã từng nhà văn nào
có được sự so sánh độc đáo đến nhường y, so sánh một dòng sông giữa đại ngàn như
một gái Di gan vừa đầy tính lại mang vẻ đẹp "man dại" của núi rừng? Chắc
hẳn chỉ có Hoàng Phủ Ngọc Tường với sự tường tận và tấm lòng yêu quý sông Hương
đến bất tận mới có được sự so sánh độc đáo đến như thế! Phải, sông Hương cuồng say
chảy trong chốn âm u đại ngàn, nơi đã "hun đúc cho một bản lĩnh gan dạ, một m
hồn tự do trong sáng". Bản năng của một người con gái thật mãnh liệt phải không,
khi sông Hương phóng khoáng chảy trong tự do giữa lòng Trường Sơn hùng vĩ? Để
rồi cũng chính rừng già ấy lại biến trở thành "một người mẹ phù sa của một vùng
văn hóa xứ sở" với một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ. Vậy đấy, có ai biết một dòng sông
Hương lặng lờ trôi nhẹ giữa lòng Huế lại những chặng đường thượng nguồn đầy
cá tính và mãnh liệt tới vậy?
Bằng những biện pháp so sánh, ẩn dụ, liên tưởng hết sức thú vị, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã dẫn chúng ta tìm lại cội nguồn của sông Hương, nơi người con gái y vẫn
còn một gái Di gan "phóng khoáng và man dại". Nhịp n tràn đầy cảm c,
dồn dập mãnh liệt, giống như tính của gái sông Hương y, đầy cuồng si với
sức mạnh thật hùng vĩ, cuồng say trước khi trở thành một người mẹ phù sa dịu dàng,
đầy trí tuệ khi bước chân vào Huế.
Chảy khỏi rừng già, sông Hương được "hun đúc" để mang một vẻ đẹp khác, không
còn cuồng si, hoang dại nữa thay vào đó, sông Hương lại trở thành một người con
gái đẹp mang vẻ đẹp thật dịu dàng. Đó khi tiến tới vùng đồng bằng ngoại vi
thành phố trước khi thực sự đặt chân vào Huế.
Sông Hương giờ đây lại biến đổi, "nàng" trở thành "một người con gái đẹp nằm
màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại" cứ dịu dàng, đắm đuối, say mê như thế.
Cũng như công chúa ngủ trong rừng cần chàng hoàng tử để thức giấc, sông Hương
cũng đang chờ đợi "người tình mong đợi mới đến đánh thức" sự dịu êm, bình yên của
nó. rồi, như một gái đẹp còn đầy sự e thẹn, uốn mình thật nhanh, thật khéo,
"chuyển dòng một ch liên tục", "uốn nh theo những đường cong thật mềm".
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã dựng lên sông Hương như một người gái trẻ đầy sức
sống, nàng đang cố gắng vươn mình, thay đổi diện mạo mới để chạy thật nhanh để tìm
đến với người tình "thành ph tương lai" của mình "n một cuộc tìm kiếm ý
thức".
Sông Hương đây được tác giả thổi hồn vào đó, bừng lên một sức trẻ, một khát khao
cháy bỏng của tuổi thanh xuân. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thật đúng đắn khi
von như một người con gái đẹp đang trong cuộc m kiếm người tình của mình. Sự
ví von ấy quá sức độc đáo, táo bạo mà lại thật ý nghĩa!
Mạnh mẽ dịu dàng, người con gái y với một vóc dáng mới, mỹ miều thanh
thoát, với một sức sống căng tràn, chuyển dòng liên tục, "từ ngã ba Tuần, sông Hương
theo hướng nam – bắc qua điện Hòn Chén" rồi đến "Vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng
sang y bắc", vòng hoa Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột "vẽ một hình cung
thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế". Phải, sông
Hương mới vừa từ rừng già trở về, vẫn còn "đi trong vang của Trường Sơn", vẫn
còn chút tính của một gái nơi hoang hoải, thế nên đến khi qua những "điểm cao
đột khởi như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo" gập ghềnh, người ta mới thấy thật
mềm như một tấm lụa, thực sự biến đổi thành một cô gái dịu dàng. Nếu ai đã từng đọc
bút "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân thì hẳn sẽ hiểu, sông Đà qua thác
ghềnh thì hung hãn, hùng vĩ bao nhiêu thì sông Hương, vượt qua thác ghềnh, nó lại trở
thành một nàng thơ trong mắt của mọi người. Đi giữa những ngọn đồi, sông Hương
cùng những ngọn đồi tạo nên những "mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời
tây nam thành phố, "sớm xanh, trưa vàng, chiều m"". Màu sắc của dòng ng
không còn mang một màu xanh thăm thẳm nữa thay đổi theo từng thời điểm trong
ngày. Và mỗi khi đi qua những dòng lăng tẩm của vua chúa, nó lại "trầm mặc" như để
tưởng nhớ đến những quá khứ oai hùng xưa kia. Phải, sông ơng mang một vẻ đẹp
cùng bình dị, cùng lắng đọng, dịu êm, thế nhưng lại không hề tầm thường, trầm
mặc, dịu dàng nhưng lại không chút ủy mị đầy chất trí tuệ, tiềm ẩn sức mạnh sâu
kín của thiên nhiên. Kiến thức của Hoàng Phủ Ngọc Tường thật uyên bác, không
chỉ cho người đọc thấy được vẻ đẹp của dòng sông Hương kiều diễm, ông còn in dấu
lên những địa danh với những lăng tẩm, đền đài, mang vào trong từng tiếng
chuông chùa Thiên Mụ. Dưới ngòi bút của ông, sông Hương quả thật vừa kiều diễm
lại vừa cổ kính, đúng với vẻ đẹp của cố đô Huế.
Sông Hương vùng đồng bằng qua con mắt của tác giả thật giàu hình ảnh, thật nên
thơ biết bao. Với lối hành văn vừa lịch m lại uyển chuyển, sự so sánh độc đáo, đầy
hình tượng, đa dạng về hình ảnh đã như giúp người đọc chúng ta tận hưởng được từng
nét cọ đang vẽ lên dòng sông Hương thơ mộng của xứ Huế thân yêu.
Thủy trình tiếp theo của sông ơng chảy vào trong lòng cố đô. Tại đây, ờng
như đã tìm được đúng người tình của mình, "sông Hương vui tươi hẳn lên". Người
con gái ấy đã vượt qua chặng đường dài đằng đẵng, trải qua bao nhiêu sự đổi thay, dịu
dàng trưởng thành lên biết bao nhiêu để tìm được tình yêu đích thực của mình.
Chính thế, tìm được tình yêu, quấn quít, sánh đôi không rời với tình lang của
mình. Chào thành phố mộng bằng "một nhánh cung rất nhẹ đến Cồn Hến" như
một lời tự tình thật kín đáo dạt dào yêu thương. Phải, đó như "một tiếng "vâng"
không nói ra của tình yêu", vừa e thẹn, thận trọng, ngượng ngùng nhưng lại đầy mãnh
liệt. Câu văn viết về dòng sông người ta tưởng đâu như viết về những người con
gái Huế, cũng dịu dàng, tha thiết, thẹn thùng như thế. Những người con gái khi yêu,
đâu cần nói ra lời, chỉ một ánh mắt, một nụ cười, một cái cúi đầu e thẹn cũng tín
hiệu bày tỏ sự thuận tình của tình yêu.
Vào đến Huế, sông Hương không còn ồn ào, mãnh liệt nữa, trở lại dịu dàng, hồ
chỉ như "một mặt hồ yên tĩnh". Cũng giống như bao dòng sông nổi tiếng thế giới,
"sông Seine của Paris, sông Đa Nuýp của Budapest", sông Hương nằm trọn trong lòng
thành phyêu thương của mình. hồ thật lặng lẽ "tỏa đi khắp thành phố", đến
bên những y đa, y dừa cổ thụ, đến bên những con thuyền chài với ánh lửa như
một linh hồn xưa cũ. Vào Huế, chầm chậm nh lặng chảy trong lòng Huế, tác
giả cảm tưởng như "đó điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế". Phải chăng, đến
với thành phố của mình, sông Hương muốn được ngắm nhìn thành phố yêu thương
thật lâu, thật nhiều, trước khi rời xa, để từ đó linh hồn của sông Hương đã hòa với Huế
làm một, không thể tách rời. Để sau này, khi nhắc đến Huế, người ta lại nhắc đến sông
Hương như một đôi tình nhân không xa cách.
Đến với Huế, người ta không chỉ đến với những lăng tẩm, đền đài cổ kính từ những
triều đại xưa cũ, còn đến với những làn điệu, với nền âm nhạc cổ điển Huế.
sông Hương chính bà mẹ của nền âm nhạc ấy. Những làn điệu ca dao dân ca Huế
chao nghiêng trên mặt sông Hương, chẳng ai có thể cảm nổi thứ nhạc ấy khi ban ngày,
bởi "sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya", nơi
những tiếng nước rơi bán âm trên những mái chèo khuya. Hoàng PhNgọc Tường đã
khẳng định rằng "toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước
của dòng ng y". Phải, bởi chính Nguyễn Du cũng đã lênh đênh trên dòng sông
này bao năm để từ đó mà những bản nhạc Kiều được sinh ra với tiếng đàn cầm réo rắt.
Sông ơng Huế giống như một đôi tình nhân Kiều Kim Trọng, hết mực xinh
đẹp, hết mực tài hoa.
Có hội ngộ, gắn bó, tất chia xa. Sông Hương đến với Huế đầy say mê, mãnh liệt để
rồi lúc đi xa lại bịn rịn bâng khuâng biết bao điều.Sông Hương rời xa Huế "chếch về
hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến", "xa dần thành phố", lưu luyến màu xanh
của tre trúc, của những vườn cau sai trái của Dạ, bịn rịn đến thế, bồi hồi đến vậy.
rồi, đột ngột, "nsực nhớ lại một điều chưa kịp nói", vòng lại "đột ngột
đổi dòng" gặp thành phố "góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ". Quả đúng cuộc chia
tay của đôi lứa tình nhân, biết bao lưu luyến, bịn rịn, chẳng muốn rời xa. Đối với tác
giả, đó "nỗi ơng vấn, cả một chút lẳng kín đáo của tình yêu". Giống như Kim
Trọng và nàng Kiều trong đêm tình tự, sông Hương Huế cũng đã đặt một lời thề
trước khi ra đi về với biển lớn. Sông Hương vốn đã đẹp nhưng với Hoàng Phủ Ngọc
Tường, nó còn mang cái hồn thật sống động, tràn trề sức sống, lãng mạn đầy tình tứ.
hơn thế, sông Hương chẳng những dòng sông với vẻ đẹp của thiên nhiên hữu
tình mà nó còn mang trong mình vẻ đẹp của dòng lịch sử hào hùng với mảnh đất cố đô
nữa. Lần giở lại những trang lịch sử hào ng, người ta thấy sông Hương từ khi
còn "một dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng". Vào thời trung
đại, đã chiến đấu hết mình oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của đất nước Đại
Việt còn soi bóng cả kinh đô PXuân lộng lẫy của người anh hùng áo vải
Nguyễn Huệ. thể nói, sông Hương đã chứng kiến hết thảy những dòng bi tráng của
lịch sử phong kiến Việt Nam, "với máu của biết bao nhiêu con người đã đổ xuống
trong những cuộc khởi nghĩa". Và đến khi hai cuộc chiến tranh anh dũng nhất của dân
tộc nổ ra, vẫn "dòng sông của thời gian ngân vang", cứ thế đi vào trong thời đại
Cách mạng Tháng m với biết bao "chiến công rung chuyển". thể nói, dòng sông
ấy đã chứng kiến bao sự đổi khác của từng thời đại, từ xa xưa đến tận ngày nay. Nó là
một trong những dòng sông chịu nhiều đau thương, mất mát nhất, bề dày lịch sử
nhất, tự thân "biến mình m một chiến công". Với góc độ lịch sử, sông Hương
hiện lên thật chói lọi khi trải qua biết bao trang sử hào hùng ng dân tộc ta. đã
đó, chứng kiến góp phần vào sứ mệnh của dân tộc, để đến ngày nay, người ta vẫn
tự hào khi nhắc tới dòng sông Hương, kể cả khi đã trvề cuộc sống thường ngày,
"làm một người con gái dịu dàng của đất nước".
Hoàng Phủ Ngọc ờng đã khắc họa dòng sông Hương với bao nhiêu thi ca ấy qua
dòng lịch sử. Với vốn kiến thức phong phú của mình, ông đã tái hiện nó từ thời còn
một dòng sông biên thùy xa xôi, đến tận khi hòa mình vào dòng Cách mạng tháng
Tám. Quả thật, ông là người am tường cả sông Hương lẫn lịch sử nước nhà.
một chứng nhân của lịch sử, nhưng cũng một dòng sông của thi ca, âm nhạc,
của văn hóa một vùng xứ sở. Nếu như trên, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khẳng định
"toàn bộ nền âm nhạc của điển Huế" xuất phát từ mặt dòng sông Hương này, nơi
Nguyễn Du viết n khúc ca da diết của Kiều, tdưới đây, ông còn khẳng định
nó còn là một dòng sông của thi ca, của nét phong tục, tâm hồn con người Huế.
Phải, trong những thơ của Tản Đà, sông Hương với vẻ đẹp màng "dòng sông trắng
cây xanh", trong thơ của Cao Bá, mang vẻ đẹp hùng tráng "như kiếm dựng trời
xanh", trong thơ Huyện Thanh Quan, nó "nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều
lảng bãng", với thơ Tố Hữu, nó là "sức mạnh phục sinh tâm hồn". Sông Hương quả
thực dòng sông gợi lên nguồn cảm hứng bất tận cho các thi nhân cả xưa nay.
Đúng thật, nó quả thật "Kiều rất Kiều", vừa xinh đẹp lại giàu tài năng.
Hơn thế, sông Hương còn mang nặng trong mình nét phong tục văn hóa của người dân
xứ Huế. Những dâu trẻ với chiếc áo cưới "màu lục điều cùng loại vải loại vải vân
thưa màu xanh thẫm lồng trên một màu đbên trong" thấp thoáng trong ánh sương
mờ tạo nên ánh tím trên mặt sông. Nét trầm mặc rất riêng của tâm hồn con người Huế
"rất dịu dàng rất trầm tư" phải chăng cũng được tạo nên từ vẻ trầm mặc, sâu lắng
thật nên thơ của sông Hương?
Bài bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường kết lại bằng câu hỏi "Ai đã đặt tên cho dòng
sông?", đó cũng câu hỏi khi mở đầu bài viết. đã gợi lên trong lòng người đọc
không chỉ nỗi còn khao khát được m hiểu, được khám phá dòng sông
huyền y. Cùng với huyền thoại, "nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông" đã
mang tới cho sông Hương một danh thơm muôn đời cũng như cái đẹp vĩnh hằng
đang sở hữu. để trả lời câu hỏi y, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đi vào bài để
chứng minh cho chúng ta thấy từ ngọn nguồn của dòng sông ng vẻ đẹp chất
thơ mang trong mình. Quả thật, hoàn toàn xứng đáng với danh ng của
mình: sông Hương.
Không chỉ vậy, "Ai đã đặt tên cho dòng sông" còn cái cớ, cái do nhà văn đặt ra
để được hợp đi vào tìm hiểu, miêu tả, ngợi ca cái vẻ đẹp trường tồn của dòng sông
gắn với cố đô cổ kínhtươi đẹp. Và ông cũng mượn nó để mà thể hiện cảm xúc của
mình, tình cảm của mình, sự trân trọng, ngợi ca của mình với sông Hương, với Huế
thân yêu.
Về nghệ thuật, Hoàng Phủ Ngọc ờng đã viết bút "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"
bằng giọng điệu hết sức suy tưởng, đầy tính triết lý. Ông đã huy động hết những hiểu
biết của mình về địa lý, văn hóa,lịch sử để khám phá cảm nhận. Giọng điệu vừa
ngọt ngào, vừa êm dịu, với cấu tứ nhịp nhàng, khoan thai, chọn lọc những điều nổi
bật, vừa viết bút kí, vừa đưa vào đó giọng văn trần thuật hết sức tài tình. Để miêu tả vẻ
đẹp của sông Hương, ông đã sử dụng triệt để những biện pháp nghệ thuật như nhân
hóa, so sánh, ẩn dụ, liên tưởng, để gợi lên hình ảnh một sông Hương từ man dại,
phóng khoáng tới dịu dàng, đắm say. Câu văn giàu hình ảnh, giàu tính nhạc nh
thơ, với góc nhiều từ đa chiều đưa người đọc tìm hiểu hết thảy các khía cạnh của dòng
sông Hương.
Tóm lại, Ai đã đặt tên cho dòng sông thể nói một bài bút đặc sắc nhất, hay
nhất khi viết về vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế. Viết nó, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã thể hiện tình yêu của mình với xứ Huế thân thương, với sông Hương trữ
tình hơn cả tình yêu đất ớc, niềm tự hào về cảnh sắc của quê ơng, tinh thần
dân tộc đều chứa chan trong từng câu chữ. Đây còn như lời cảm tạ của ông tới xứ
Huế, nơi đã nuôi dưỡng tâm hồn và cho ông niềm cảm hứng bất tận trong thi ca.
| 1/88

Preview text:


Dàn ý phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông Dàn ý số 1 I. Mở bài
● Tác giả: là một người nghệ sĩ có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, là nhà
văn chuyên viết về bút kí, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình,
giữa nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều.
● Trích trong bút kí cùng tên, hoàn thành tại Huế, tác phẩm thể hiện vẻ đẹp nên thơ
của dòng sông Hương và tình yêu thương của tác giả đối với thiên nhiên đất nước. II. Thân bài
Ý nghĩa nhan đề: nhấn mạnh đến vẻ đẹp huyền thoại của sông Hương, khát vọng của
con người muốn đẹp cái đẹp về xây đắp cho xứ Huế, gợi lòng biết ơn đến những con
người khai phá vùng đất ấy.
1. Hình tượng sông Hương
a. Dòng sông thiên nhiên
● Ở thượng nguồn: “bản trường ca của rừng già”, “cô gái Di gan”, “người con gái của
rừng già”, “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”
● Từ thượng nguồn đến Huế: sông Hương như người con gái lần đầu đến với tình yêu
một mặt rất e lệ, một mặt táo bạo chủ động.
● Trong lòng Huế: như một người con gái đắm say tình tứ khi bên người mình yêu,
người con gái tài hoa “tài nữ đánh đàn trong đêm khuya”.
● Từ biệt Huế ra biển: như một người con gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu.
● Nhận xét: tác giả chủ yếu cảm nhận vẻ đẹp sông Hương từ góc độ tình yêu khiến
sông Hương hiện lên như một người con gái chung tình hết lòng vì tình yêu.
b. Dòng sông lịch sử
● Sông Hương là một nhân chứng lịch sử của Huế, của đất nước: “soi bóng kinh thành
Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”, chứng kiến những mất mát đau thương
của các cuộc khởi nghĩa thế kỉ XIX, ...
● Sông Hương như một công dân có ý thức trách nhiệm sâu sắc với đất nước: “biết
hiến đời mình để làm nên chiến công”, ...
● Là một người con gái anh hùng: cùng gắn bó với Huế qua nhiều cuộc chiến đấu anh
hùng trong thời kì trung đại, đến cách mạng tháng tám cũng có những chiến công vang dội, ...
c. Dòng sông văn hóa
● Sông Hương là “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”: toàn bộ âm nhạc cổ điển
Huế, những bản đàn theo suốt cuộc đời Kiều và bản Tứ đại cảnh đều được sinh thành
trên sông nước sông Hương.
● Là người tài nữ đánh đàn trong đêm khuya: không bao giờ lặp lại trong cảm hứng của các thi nhân
● Nhận xét: Sông Hương chính là người con gái phóng khoáng, chung thủy trong tình
yêu,anh dũng kiên cường trong lịch sử, tài hoa sáng tạo trong âm nhạc, trong văn hóa,
khiêm nhường trong đời thương. Là hiện thân cho vẻ đẹp người con gái Huế.
2. Hình tượng cái tôi tác giả
● Quan sát dòng sông trên nhiều góc độ khác nhau, miêu tả dòng sông trên nhiều phương diện.
● Là nhà văn có những liên tưởng, so sánh, độc đáo, lối viết tài hoa, uyên bác.
● Là cái tôi nghệ sĩ có tình yêu tha thiết, say đắm với thiên nhiên Huế và đất nước. III. Kết bài
● Đánh giá nghệ thuật nổi bật: liên tưởng độc đáo, sử dụng từ ngữ đặc sắc, văn phong
tao nhã, thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng sông Hương.
● Qua tác phẩm ta cảm nhận được niềm tự hào tha thiết của tác giả với vẻ đẹp thiên
nhiên xứ Huế cũng như đất nước. Nhà văn có lối hành văn mê đắm, súc tích Dàn ý số 2 I. Mở bài:
- Giới thiệu về đề tài sông Hương
- Giới thiệu Hoàng Phủ Ngọc Tường và bái bút kí
- Giới thiệu vẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào thành phố II. Thân bài
1. Hoàn cảnh ra đời và nội dung tác phẩm
– Tác phẩm được sáng tác tại Huế năm 1981
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” rút ra từ tập bút kí cùng tên, là tác phẩm tiêu biểu cho
phong cách văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, lấy cảm hứng từ dòng sông Hương
thơ mộng của xứ Huế để từ đó nhà văn bày tỏ tình yêu đất nước con người.
– Đánh giá nhận xét của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
· Có thể nhắc đến sông Xen, dòng sông đẹp nhất của thủ đô Pa ri để dẫn tới lời nhận
xét của Hoàng Phủ Ngọc Tường ở câu mở đầu đoạn trích: “Trong những dòng sông
đẹp ở các nước….một thành phố duy nhất”
· Đánh giá: Nhận xét mang đậm tính chủ quan của nhà văn. Thể hiện nét độc đáo sông
Hương, uyên bác, tự hào.
2. Vẻ đẹp của Sông Hương khi chảy vào lòng thành phố.
– Đánh giá đoạn văn, như câu chuyển ý: Đoạn văn như được cảm nhận dưới con mắt
nghệ thuật của nhà văn, hội họa và âm nhạc. Sông Hương được ví như người tình của
xứ Huế. Sông Hương trong cảm nhận hội họa
+ “Sông Hương vui tươi hẳn lên…đông bắc” –> nhà văn cảm nhận sông Hương như
một thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng khi tìm lại được chính mình
+ “Chiếc cầu trắng… lời của tình yêu”. –> vẻ đẹp thanh thoát của sông Hương và cầu
Tràng Tiền được miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa.
+ “Không giống như sông Xen…yêu quý của mình” –> niềm tự hào của tác giả khi so
sánh sông Hương với các con sông nổi tiếng trên thế giới.
- Sông Hương trong cảm nhận âm nhạc
+ Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sông Hương chảy chậm,
điệu chạy lững lờ vì nó quá yêu thành phố của mình. –> chất âm nhạc thể hiện ở nhịp
điệu êm đềm của bài bút kí bởi những câu văn dài nối tiếp nhau.
+ Nhà văn liên tưởng đến dòng sông Nê va của Lê-nin-grat… 3. Kết bài
- Nêu cảm nhận về hình tượng dòng sông Hương ở trong lòng thành phố Huế
- Đánh giá nghệ thuật nổi bật Dàn ý số 3 1. Mở bài
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937) là nhà văn xứ Huế, có phong cách nghệ thuật độc
đáo với sở trường là tùy bút, bút kí.
- Bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” rút từ tập bút kí cùng tên thể hiện cái “tôi”
uyên bác trữ tình và vẻ đẹp của thiên nhiên xứ Huế. 2. Thân bài - Nhan đề bài kí:
+ Nhan đề độc đáo, mới lạ bằng cách sử dụng câu hỏi tu từ.
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp trữ tình của sông Hương - dòng sông lịch sử, cho thấy khát vọng
về cái đẹp và xây dựng cái đẹp của con người xứ Huế.
a) Hình ảnh sông Hương
- Dưới góc độ địa lí:
- Sông Hương ở thượng nguồn:
+ Nhìn từ thượng nguồn, sông Hương có mối quan hệ mật thiết với dãy Trường Sơn.
+ Sông Hương rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn.
+ Sông Hương mang dáng vẻ trữ tình hiện đại.
+ Sông Hương hiện ra như một cô gái Di-gan phóng khoáng, man dại.
+ Nghệ thuật: Động từ, tính từ gây ấn tượng mạnh, so sánh, nhân hóa táo bạo.
+ Sông Hương trước khi vào kinh thành Huế:
+ Trở thành người tình dịu dàng và chung thủy của cố đô.
+Toàn bộ thủy trình của dòng sông như một cuộc kiếm tìm có ý thức.
+Sông Hương là người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng châu hóa đầy hoang dại.
-> Khi ra khỏi vùng núi, sông Hương như một nàng thiếu nữ được đánh thức bỗng
bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân để chuyển dòng liên tục.
Nghệ thuật: Biện pháp kể, tả kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa làm nổi bật sông Hương
ở sự phối cảnh kì thú vừa hài hòa nên thơ, trữ tình.
- Sông Hương chảy vào thành phố Huế:
+Sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long.
+ Dòng sông kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, tự
uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng sang đến Cồn Hến, dòng sông mềm mại hẳn đi như
một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.
+ Sông Hương duy nhất thuộc về một thành phố, là niềm tự hào của xứ Huế.
+ Nhìn bằng con mắt hội họa, sông Hương và những chi lưu của nó tạo nên những nét cổ kính của cố đô.
Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương như một điệu “slow” dành riêng cho xứ Huế.
-> Sông Hương được cảm nhận ở nhiều phương diện khác nhau, sông Hương được
nhìn nhận, đối sánh trong các ngành nghệ thuật, vẻ đẹp ấy được hội tụ dưới cái nhìn
tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc:
+ Sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca, ghi dấu những vinh quang từ thuở còn là một
dòng sông biên thùy, xa xôi.
+ Sông Hương trở thành chứng nhân lịch sử.
- Sông Hương qua góc nhìn văn hóa và thơ ca:
+ Sông Hương từ góc độ văn hóa:
Trong cách nhìn với âm nhạc: Gắn sông Hương với một nền âm nhạc cổ điển Huế.
+ Từ góc nhìn văn hóa: Người nghệ sĩ đã tưởng tượng về đại thi hào Nguyễn Du và về Kiều.
+ Sông Hương từ góc độ thơ ca:
Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó.
Sông Hương oan hoài trong nỗi sầu vạn cổ trong thơ Bà huyện Thanh Quan, sức mạnh
phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
-> Nghệ thuật so sánh, liên tưởng độc đáo tạo nên một dấu ấn riêng về phong cách
nghệ thuật giàu chất thơ.
b) Cái “tôi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
-Cái “tôi” tài hoa, uyên bác.
- Cái “tôi” nặng lòng với quê hương xứ sở.
- Cái “tôi” đa phong cách, mang dấu ấn riêng biệt, giàu chất thơ. c) Nghệ thuật
-Văn phong tao nhã, tinh tế, tài hoa, lắng vào chiều sâu nội tâm.
- So sánh, nhân hóa táo bạo.
- Được vận dụng nhiều kiến thức về địa lí, văn hóa, lịch sử do vậy sông Hương được
nhìn dưới nhiều góc độ khác nhau.
- Ngôn từ chọn lọc, uyên bác. d) Đánh giá
- Thể hiện tấm lòng yêu thiết tha sông Hương, cố đô Huế của nhà văn.
- Qua tác phẩm, cho thấy vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí của tác giả.
- Khẳng định được thành công của tác giả ở thể bút kí, thể hiện cái “tôi” riêng biệt, trữ tình.
- Để lại bài học về tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước cho mỗi chúng ta. 3. Kết bài
Nêu cảm nghĩ cá nhân: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một tìm tòi và thể nghiệm
mới mẻ của Hoàng Phủ Ngọc Tường đối với thể loại bút kí. Qua đó, tác giả đã ngợi ca
vẻ đẹp của thiên nhiên xứ Huế và khẳng định được tài năng uyên bác của mình.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 1
Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên về bút ký, tản văn. Sáng tác của ông gắn
liền với tình yêu quê hương, đất nước, yêu con người, đặc biệt là văn hóa Huế. Trong
đó “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thực sự là một trong những trang văn rất hay của
ông về một dòng sông mang bao nhiêu huyền thoại đẹp- sông Hương. Tác phẩm đã
hội tụ lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa của nhà văn. Đọc tác phẩm,
người đọc cảm nhận được rõ vẻ đẹp của sông Hương.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” được viết tại Huế vào tháng 1 năm 1981 ngay sau chiến
thắng mùa Xuân 1975, trong tác giả vẫn còn bừng bừng khí thế chống ngoại xâm và
cảm hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng. Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho
thành công của Hoàng Phủ Ngọc Tường ở thể loại ký và tùy bút. Sông Hương là hình
tượng trung tâm của tác phẩm. Viết về dòng sông, nhà văn đã có những phát hiện độc
đáo bất ngờ để lại ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc về vẻ đẹp phong phú trên hành
trình từ thượng nguồn ra biển. Đó là vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ trữ tình,
vẻ đẹp nên thơ trong mối quan hệ với nền văn hóa Huế và vẻ đẹp bi tráng đồng hành
với những sự kiện lịch sử của đất nước. Dưới ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc
Tường sông Hương đã trở thành biểu tượng của Huế.
Tác giả khám phá vẻ đẹp sông Hương từ nhiều góc độ và trong nhiều mối quan hệ
khác nhau thể hiện sự hiểu biết phong phú về nhiều lĩnh vực. Trước hết, nhà văn đã
miêu tả Sông Hương khi chảy qua những vùng đất khác nhau. Qua đó đem đến cho
người đọc những hiểu biết thú vị về đặc điểm của dòng sông. Ở thượng nguồn, sông
Hương vừa hùng vĩ hoang sơ vừa thơ mộng, tác giả đã miêu tả cụ thể dòng chảy của
Sông Hương khi đi qua vùng rừng núi: “Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó
đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua
những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó
trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi của hoa đỗ quyên rừng”. Tác
giả đã sử dụng những từ ngữ chính xác “rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy” để miêu tả
dòng chảy mạnh mẽ của sông Hương kết hợp với những hình ảnh “bản trường ca”,
“cơn lốc” cùng nghệ thuật so sánh, qua đó giúp người đọc hình dung về những cung
bậc và sức mạnh của dòng sông. Sự hoang sơ hùng vĩ của sông Hương gợi ta liên
tưởng đến thác nước sông Đà của Nguyễn Tuân. Vẻ đẹp của sông Hương ở Thượng
nguồn đã được khám phá với cái nhìn đa chiều, sự khám phá tinh tế và tâm hồn dạt
dào cảm xúc của nhà văn đã làm cho ngay từ những trang văn đầu tiên hình ảnh sông
Hương ở thượng nguồn toát lên vẻ đẹp của sức sống mãnh liệt và đầy cá tính.
Khi ra khỏi vùng rừng núi Trường Sơn đến vùng châu thổ, dòng chảy của sông Hương
đã được chế ngự. Sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng trí tuệ. Không
chỉ vậy sông Hương còn được tác giả so sánh như “người con gái đẹp nằm ngủ mơ
màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy man dại”. Sau khi người tình mong đợi đến đánh
thức Dòng Sông Đã bừng lên sức trẻ với sự chuyển dòng liên tục “uốn mình theo
những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành
phố tương lai của nó”. Chỉ trong một câu văn tác giả đã đặc tả hình dáng sông Hương
bằng cái nhìn của họa sĩ để làm nổi bật vẻ đẹp hữu tình của dòng sông.
Nếu như ở thượng nguồn, dòng chảy mạnh mẽ của sông Hương được đánh giá là bản
trường ca của rừng già thì khi về đến Huế dòng chảy của nó lại rất êm đềm lững lờ
“trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh”, câu văn của Hoàng
Phủ Ngọc Tường có nhịp điệu ngắn, chậm rãi, rất phù hợp khi miêu tả tốc độ chảy của
nước sông. Sông Hương dường như không muốn chảy để mãi mãi quấn quýt, gắn bó
với thành phố thân yêu của mình. Vì vậy từ tả thực nhà văn đã liên tưởng và cho rằng
đấy là “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”. Dòng chảy của sông Hương đã được
cảm nhận như một vũ điệu cổ điển, lãng mạn. Khi ra khỏi Huế, sông Hương mang một
vẻ đẹp hữu tình. Sông Hương gắn bó với xứ Huế bằng một tình yêu như mối tình của
Thúy Kiều và Kim Trọng cho nên khi ra khỏi thành phố nó cũng có cách riêng “như
sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông-
tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn…”. Qua nghệ thuật nhân hóa kết hợp
với so sánh, tác giả đã làm cho sông hương giống như một cô gái chung thủy, lưu
luyến, bịn rịn từ biệt người yêu của mình. Sự đổi dòng đột ngột của sông Hương đã
được miêu tả với bao cảm xúc vấn vương. Ở ngã rẽ này sông Hương đã “chí tình trở
lại, tìm Kim Trọng”, “để nói một lời thề trước khi về với biển cả”. Qua cách liên
tưởng độc đáo tác giả không chỉ khẳng định sự gắn bó của sông Hương với Huế mà
còn lý giải sông Hương muốn gặp lại Huế vì một lý do rất con người. Dòng sông
không chỉ đẹp mà còn rất hữu tình, nó càng đẹp hơn khi nó ẩn chứa vẻ đẹp tâm hồn con người xứ Huế.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa sông Hương và nền
âm nhạc của điển Huế, tác giả viết: “sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh
đàn lúc đêm khuya”. Cách liên tưởng đã hé mở vẻ đẹp của một dòng sông khơi nguồn
cho nền âm nhạc cổ điển Huế, đồng thời làm nổi bật vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của con
người nơi đây. Với sự hiểu biết phong phú về dòng sông thi ca này, tác giả đã khẳng
định sự gắn bó hữu tình của dòng sông êm đềm thơ mộng với những thi phẩm bất hủ
đã đi cùng năm tháng: “Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét
một cách công bằng về nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình
trong cảm hứng của các nghệ sĩ”. Với cách nói độc đáo tác giả đã đưa người đọc đến
một nhận thức, sông Hương là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thơ và nhấn mạnh
sự chủ động của dòng sông. Không phải các nhà thơ tìm đến sông Hương mà sông
Hương tự tìm đến với thơ ca để dâng hiến vẻ đẹp tuyệt vời bằng sức hấp dẫn của mình.
Điều đó thống nhất trong tính cách mạnh mẽ của dòng sông ngay từ ở thượng nguồn.
Không chỉ vậy, gắn liền với dòng chảy êm đềm lững lờ của dòng sông Hương khi đi
qua thành phố Huế là những nét đẹp riêng độc đáo của nền văn hóa Huế: “trăm nghìn
ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm rằm tháng 7”. Như vậy, có thể thấy vẻ đẹp
của sông Hương và văn hóa Huế hòa quyện vào nhau. Vẻ đẹp của sông Hương mang
đậm dấu ấn văn hóa hàng ngày của những người dân vùng đất Cố Đô.
Từ xa xưa sông Hương đã gắn liền với những trang sử dựng nước giữ nước của dân
tộc ta khi nó là một dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng. Dòng
sông còn được so sánh như “một dũng sĩ đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía
Nam của đất nước Đại Việt qua những thời kỳ trung đại”. Theo dòng lịch sử nhà văn
đã phát hiện ra sông Hương là một nhân chứng lịch sử ở thế kỷ XVIII, “nó vẻ vang soi
bóng kinh thành Phú Xuân” của người anh hùng Nguyễn Huệ, đến thế kỷ XIX nó đã
đi qua những năm tháng bi tráng. Khám phá vẻ đẹp của sông Hương trong dòng chảy
lịch sử của dân tộc, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp bi tráng của dòng sông gắn bó với
những con người và vùng đất Cố Đô.
Như vậy, vẻ đẹp của sông Hương gắn liền với tâm hồn và chiều sâu văn hóa Huế đã
được khám phá từ nhiều góc độ và qua những hình thức phong phú. Khắc họa hình
tượng sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khẳng định phong cách nghệ thuật
độc đáo và sở trường của mình ở thể loại bút ký, đặc biệt là cái tôi tài hoa uyên bác
thể hiện sự huy động vốn tri thức, vốn ngôn ngữ phong phú cùng với năng lực liên
tưởng tưởng tượng tuyệt vời.
Bài bút ký đã khắc họa thành công hình tượng sông Hương với diện mạo thẩm mỹ
phong phú, hùng vĩ và thơ mộng, vừa mang vẻ đẹp sử thi bi hùng, vừa ẩn chứa vẻ đẹp
thi vị của thơ ca nhạc họa. Qua hình tượng sông Hương, tác giả không chỉ ca ngợi vẻ
đẹp tâm hồn của con người vùng đất Cố Đô mà còn gửi gắm tình yêu tha thiết và niềm
tự hào sâu sắc về quê hương đất nước.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông ngắn gọn - Mẫu 2
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một văn, một nhà trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu
rộng trên nhiều hình vực. Ông cũng là một nghệ sĩ đa tài với nhiều thể loại, và đặc biệt
thành công về thể loại bút kí. Nét đặc sắc, độc đáo trong sáng tác của Hoàng Phủ
Ngọc Tường đó chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn, tài hoa giữa chất trí tuệ và tính trữ
tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, có được từ việc tổng hợp vốn kiến
thức sâu rộng về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí, cùng lối hành văn hướng nội súc
tích, tài hoa và mê đắm. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là bài bút kí xuất sắc trong sự
nghiệp sáng tác của ông được viết tại Huế 1981.
Tác phẩm đã tái hiện lại vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên sông Hương, thể hiện sự
gắn bó của con sông với chiều dài lịch sử và văn hoá của xứ Huế, của đất nước. Qua
đó nhà văn bày tỏ niềm tự hào tha thiết dành cho dòng sông Hương, cho xứ Huế thân
thương và cũng là cho đất nước.
Sông Hương nhìn từ hướng thượng nguồn là dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với
dãy Trường Sơn. Trong mối quan hệ này, sông Hương tựa như một bản trường ca
vang dội của rừng già với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội, hào hùng: khi thì rầm rộ
giữa bóng cây đại ngàn, lúc lại mãnh liệt vượt qua các ghềnh thác, khi thì cuộn xoáy
như cơn lốc vào những đáy vực sâu, có lúc lại dịu dàng và say đắm giữa những dặm
dài chói lọi màu đỏ rực của hoa đỗ quyên rừng.
Với biện pháp nhân hoá, sông Hương được ví như cô gái Digan phóng khoáng và man
dại với một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn thích tự do và trong sáng. Theo nhà văn, nếu
chỉ mải mê ngắm nhìn khuôn mặt kinh thành mà không chú ý tìm hiểu về nguồn cội
của sông Hương, người ta sẽ khó mà hiểu hết được các vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâu
thẳm của dòng sông mà chính nó không muốn bộc lộ ra.
Như vậy, ở vùng thượng nguồn, sông Hương có thể chất mạnh mẽ, toát lên vẻ đẹp của
một sức sống tràn đầy, mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính. Khi sông Hương chảy về
kinh thành Huế lại mang những vẻ đẹp khác đa dạng, nó gắn bó với đặc trưng văn
hoá, không gian kinh thành Huế. Trước khi trở thành người tình dịu dàng, thắm thiết
và chung thuỷ của cố đô, thì sông Hương đã trải qua một hành trình đầy gian truân và
nhiều thử thách. Trong cái nhìn tinh tế và lãng mạn, tài hoa của tác giả, toàn bộ thuỷ
trình của dòng sông Hương tựa như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân của
người con gái trong một câu chuyện tình yêu mang đậm màu cổ tích.
Đoạn văn miêu tả sông Hương khi nó chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố
bộc lộ ra cái nét lịch lãm và tài hoa trong lối hành văn của tác giả. Người đọc sẽ khó
cưỡng lại sức hấp dẫn toát lên từ hàng loạt những động từ diễn tả cái dòng chảy sống
động đầy thơ mộng qua những địa danh khác nhau của xứ Huế.
Giữa cánh đồng Châu Hoá với đầy hoa dại, sông Hương như một “cô gái đẹp ngủ mơ
màng”; nhưng ngay sau khi ra khỏi vùng núi ấy thì cũng như công chúa được đánh
thức bởi nụ hôn của hoàng tử, dòng sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao
khát mãnh liệt của tuổi thanh xuân, được thể hiện qua sự “chuyển dòng liên tục”, “rồi
vòng những khúc quanh đột ngột”, vẽ lên một hình cung thật tròn, ôm trọn lấy chân
đồi Thiên Mụ, rồi lại “vượt qua”, “đi giữa âm vang”, cuối cùng là “trôi đi giữa hai dãy
đồi sừng sững như thành quách”…
Vừa mạnh mẽ lại vừa dịu dàng, sông Hương có lúc thì “mềm như tấm lụa” khi đi qua
Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi thì ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc
sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” khi nó đi qua những dãy đồi núi phía tây nam của
thành phố và lại mang vẻ đẹp trầm mặc, sâu sắc khi qua bao lăng tẩm, đền đài của cố
đô mang niềm kiêu hãnh âm u được phong kín trong những rừng thông u tịch cho đến
lúc lại bừng sáng, tươi tắn và trẻ trung, vui tươi khi gặp được “tiếng chuông chùa
Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”…
Hai bút pháp kể và tả xen kẽ được kết hợp nhuần nhuyễn hài hòa trong đoạn văn trên
đã làm nổi bật một dòng sông Hương đẹp tuyệt trần bởi bối cảnh kì thú giữa nó với
thiên nhiên xứ Huế mộng mơ, phong phú mà hài hoà. Sông Hương khi chảy trong
kinh thành Huế, nó như đã tìm thấy chính mình khi gặp lại thành phố thân yêu, sông
Hương trở lên “vui tươi hẳn lên giữa những bến bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim
Long”, dòng sông ấy “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo phía tây nam – đông bắc”,
rồi lại “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến” khiến cho dòng sông mềm mại
hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói là của tình yêu”.
Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý, thân thương của mình, sông Hương cũng
giống như sông Seine của Pari hay sông Đa Nuýp của Budapest,… nhưng trong cách
biểu đạt tài hoa, uyên bác của tác giả, sông Hương được cảm nhận từ nhiều góc độ
khác nhau: nó được nhìn bằng con mắt của hội hoạ, sông Hương và những chi lưu của
nó đã tạo lên những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của cố
đô; qua cách cảm nhận âm nhạc thì sông Hương lại “đẹp như điệu Slow” chậm rãi, sâu
lắng, suy tư, đầy trữ tình và với cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình thì sông
Hương lại là người tình dịu dàng và chung thuỷ.
Điều này được thể hiện trong một phát hiện thú vị của tác giả qua đoạn văn: “Rời khỏi
kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm
mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh
biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ.
Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang
hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bảo Vinh xưa cổ”. Cũng
theo nhà văn khúc quanh thật bất ngờ đó, như thể hiện một “nỗi vương vấn, trăn trở”,
và dường như nó còn có cả “một chút lẳng lơ kín đáo” của tình yêu vậy.
Sông Hương trong mối quan hệ khăng khít với lịch sử dân tộc lại mang một vẻ đẹp
của bản hùng ca ghi dấu những dấu mốc lịch sử của thế kỉ vinh quang từ thuở còn là
một dòng sông ở tận biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng, thuở nó còn mang
tên là Linh Giang (hay dòng sông thiêng) trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi, và
là “dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía nam của Tổ
quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại ”, nó đã “soi bóng kinh thành Phú Xuân của
người anh hùng Nguyễn Huệ” vào thế XVIII; nó cũng đã “sống hết lịch sử đầy bi
tráng của thế kỉ mười chín với máu của những cuộc khởi nghĩa”, nó chứng kiến thời
đại mới với sự thành công vang dội của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và bao
cuộc chiến công rừng chuyển qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc về sau này.
Sông Hương với cuộc đời và thi ca như là một nhân chứng đầy tính nhẫn nại và kiên
cường qua những thăng trầm, những biến đổi của cuộc đời. Tuy nhiên, cái điều làm
nên vẻ đẹp giản dị mà khác thường ấy của dòng sông đó là ở chỗ: khi nghe lời gọi, nó
biết cách tự hiến dâng bản thân mình để làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc
sống đời thường, làm một người con gái dịu dàng, đằm thắm của đất nước. Có lẽ
chính điều đó đã làm cho dòng sông Hương thơ mộng này không bao giờ tự lặp lại
mình trong nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ.
Có thể nói, nét đặc sắc nhất làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của đoạn văn đó chính là
tình yêu say đắm, tha thiết với dòng sông được thể hiện bằng tài năng vượt bậc của
một cây bút giàu trí tuệ, được tổng hợp từ một vốn hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực
từ văn hoá, lịch sử, địa lí tới văn chương, cùng với một văn phong tao nhã, hướng nội,
tinh tế và đầy tài hoa.
Trích đoạn bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gợi
lên vẻ đẹp của xứ Huế, của tâm hồn người dân nơi đây qua sự quan sát sắc sảo, tinh tế
của nhà văn về dòng sông Hương. Ông quả xứng đáng là một thi sĩ của thiên nhiên,
một cuốn từ điển sống về cố đô Huế, một cây bút tài năng giàu lòng yêu nước và tinh
thần dân tộc. Bài kí đã góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào to lớn đối với dòng
sông Hương và cũng là với quê hương đất nước.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 3
Nếu người Hà Nội tự hào có con sông Hồng đỏ nặng phù sa, người Huế cũng tự hào
khi có dòng sông Hương thơ mộng chảy qua thành phố Huế cổ kính với những lăng
tẩm, đền đài. Con sông ấy đã chứng kiến bao đổi thay của lịch sử, sự thăng trầm của
cuộc sống. Dòng nước của con sông Hương ấy đã tươi mát cho cảnh vật cũng như con
người nơi xứ Huế này.
Vì thế, người Huế rất tự hào về con sông ấy nó mang đặc trưng của Huế là niềm tự
hào kiêu hãnh của những con người xứ Huế. Có lẽ cũng vì điều đó mà sông Hương
cũng đã đi vào thơ ca, nhạc họa rất trữ tình và sâu lắng. Hoàng Phủ Ngọc Tường, một
người con xứ Huế đã bao lần ngắm con sông Hương rồi một lần bất chợt một lần thắc
mắc, ai đã đặt tên cho con sông này là sông Hương nhỉ?
Nỗi băn khoăn ấy được ông thể hiện trong tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông. Bằng
ngòi bút trữ tình sâu lắng, thể hiện rõ phong cách thể loại Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Tác phẩm thể hiện sự uyên bác tài hoa của chủ thể sáng tạo trong cái nhìn liên tưởng
cùng với những triết luận sâu sắc về quan hệ giữa dòng sông và lịch sử, dòng sông với
thi ca nhạc họa, dòng sông và người xứ Huế.
Mở đầu Hoàng Phủ Ngọc Tường đã giới thiệu sự độc đáo, đặc biệt và đầy ấn tượng
của con sông Hương. Nó là con sông duy nhất của thành phố. Trước về vùng châu thổ
êm đềm, con sông thơ mộng ấy đã vượt qua bao thác ghềnh cuộn xoáy. Mang tính
lưỡng thể, sông Hương vừa hùng vĩ như một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa
bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác cuộn xoáy như cơn lốc vào những
đáy vực thẳm, thế nhưng cũng có nhiều lúc dòng sông Hương trở nên dịu dàng và say
đắm giữa những dặm sài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.
Màu xanh của nước sông và sắc đỏ chói lọi của hoa đỗ quyên như hòa vào nhau,
những bông hoa đỏ rực như đang nghiêng mình soi bóng dưới dòng nước trong xanh
ấy của dòng sông, cảnh đẹp và nên thơ. Sông Hương không đơn thuần là dòng sông
nữa khi được tác giả liên tưởng nó như một cô gái Digan phóng khoáng khi nó ở giữa
lòng Trường Sơn, có lẽ rừng đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.
Một sự liên tưởng độc đáo và táo bạo với cách so sánh mạnh mẽ và đầy bất ngờ. Ở
đây. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã xem con sông như một nhân vật trữ tình khiến cho
chúng ta cảm nhận được rằng sông Hương có sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng dịu
dàng và say đắm. Thoát khỏi rừng già, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp
dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của cả một vùng văn hóa xứ sở.
Dòng chảy của sông Hương ở đầu là cuộc hành trình gian truân không kém phần kì lạ
và bí mật, vì nó đã đóng kín cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới
chân núi Kim Phượng.Dường như có sự gặp gỡ giữa Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ
Ngọc Tường, cả hai khi miêu tả con sông đều xem nó như một chủ thể trữ tình. Khi miêu tả con sông Đà.
Nguyễn Tuân đã viết như oán trách... như van xin... như khiêu khích, giọng gằn mà
chế nhạo, có lúc như tiếng của hàng ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu
rừng tre nứa đổ lửa... Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng thế, thật tài hoa khi miêu tả sông
Hương đã không ngần ngại khi sử bút pháp nghệ thuật so sánh, liên tưởng, ẩn dụ và
nhân hóa về vẻ đẹp lưỡng thể đầy tính nhân văn của dòng sông Hương giữa đại ngàn Trường Sơn.
Tác giả đã nhắc khẽ mọi người nếu chỉ mãi ngắm nhìn khuôn mặt kinh thành sẽ không
hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc chiến tranh gian truân mà nó
đã vượt qua... suy tưởng ấy đã làm cho những liên tưởng mà tác giả nêu lên thêm phần rung động thấm thía.
Vượt qua cánh đồng Châu Hóa đầy cỏ dại, sông Hương như người con gái đang ngủ
mơ màng được đánh thức bởi người tình mong đợi. Sông Hương đã chuyển dòng một
cách liên tục khi vừa ra khỏi rừng. Nó như nôn nóng đi tới gặp người tình thành phố
tương lai của nó. Nó đã dùng những khúc đột ngột. Nó đã uốn mình theo những
đường cong thật mềm... Con sông như được nhân hóa như đang làm duyên, đang múa
lượn. Sông Hương lúc thì trôi theo hướng nam bắc theo điệu Hòn Chén, vấp phải
Ngọc Trản, lúc thì chuyển sang hướng sang tây bắc vòng qua bãi Nguyệt Biều, Lương Quán.
Rồi nó đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc ôm lấy chân đồi Thiên
Mụ xuôi dần về Huế. Dòng chảy của dòng sông Hương qua các địa danh ngã ba Tuần,
điện Hòn Chén, Ngọc Trản, bãi Lương Biểu, Lương Quán, Vọng Cảnh, Tam Thai,
Lựu Bảo... được tác giả vẽ ra, nhắc lại một cách chính xác thế kiến thức về địa lí, văn
hóa tinh tường. Người đọc nhiều lúc cứ ngỡ là ông là người nhiều năm tháng đi du
ngoạn ngược xuôi với con thuyền nhỏ bồng bềnh trong điệu Nam ai, Nam bình trên
dòng sông Hương thơ mộng.
Ông yêu dòng sông quê mẹ, ông biết rõ dáng hình và những đường nét uốn lượn của
nó. Cũng như Tố Hữu đã cảm mến thốt lên Hương Giang ơi, qua tim ta vẫn ngày đêm
tự tình. Ông nói về sắc nước của Hương Giang là xanh thẳm dáng hình của nó mềm
như tấm lụa, sự tấp nập rộn ràng của nó là những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng
những con thoi. Ông say mê thưởng thức gương sông lấp lánh sớm xanh trưa vàng,
chiều tím dưới ánh phản quang nhiều màu sắc trên nền trời Tây Nam thành Huế.
Giữa đám quần sơn lô xô, giữa những lăng tẩm đồ sộ của vua chúa nhà Nguyễn giữa
những rừng thông u tịch, sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc, như triết lí, như cổ thi...
tác giả nhắc lại một vần thơ cổ, thật đắc địa gợi lên không khí, khung cảnh u tịch và
trầm mặc của những rừng thông, của dòng sông, những thành quách và những đồi núi
lô xô ở đây. Ai đã từng một lần đến thăm thú Khiêm Lãng (lăng vua Tự Đức) mới
cảm nhận được cái đẹp của cảnh vật mà tác giả nói đến:
Bốn bề núi phủ mây phong
Mảnh trăng thiên cổ, bóng tùng vạn niên
Sắp đến thành phố mến thương, mặt nước con sông Hương trở nên mơ màng, phẳng
lặng trong tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga, giữa bát ngát tiếng gà của những
xóm làng. Một lần nữa ta được thưởng thức một đoạn tùy bút mà chất thơ lai láng, bồi
hồi. Những liên tưởng và suy tưởng, những so sánh và nhân hóa, những kiến thức về
địa lí, về văn hóa về thi ca được tác giả vận dụng tài hoa khi nói về vẻ đẹp quyến rũ
của sông Hương đoạn từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ.
Đến vùng ngoại ô Kim Long, giữa những bãi biển xanh biếc, sông Hươu vui tươi hẳn
lên khi nó nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên bầu trời, nhỏ nhắn như
những vành trăng non. Cồn Giã Viên và cồn Hến ở đầu và cuối thành phố như hai cù
lao xanh đã làm cho dòng Hương uốn cong mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu.
Tác giả liên tưởng đến sông Seine của Pari, sông Đa Nuýp của Budapest, để nói lên vẻ
độc đáo sông Hương là nó nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình, nó đã
cho Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai sống. Những
nhánh sông đào mang nước Hương Giang tỏa đi khắp đô thị, những cây đa, cây dừa cổ
thụ, những ánh lứa chài lập lòe nơi xóm thuyền xúm xít trong đêm sương... đã làm cho
cố đô Huế tựa như một linh hồn mô tê xưa mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được.
Lần thứ hai, Hoàng Phủ Ngọc Tường liên tưởng so sánh về lưu tốc của sông Neva nơi
thành phố Leningrad nước Nga với sông Hương. Hình ảnh chim hải âu co một chân
đậu trên chiếc thuyền băng lướt qua cung điện Petecbua như một khám phá nhiều ngộ
nghĩnh. Tác giả mơ ước được hóa một con chim nhỏ co một chân trên con tàu thủy
tinh để đi ra biển. Con sông Hương khi gặp kinh thành xưa, hai hòn đảo Giã Viên và
cồn Hến đã làm nó trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh.
Nhìn những dòng sông, những dòng nước chảy, tác giả nhắc lại tiếng khóc của nhà
triết học Hi Lạp hơn hai ngàn năm về trước để nêu lên suy nghĩ dòng chảy của cuộc
đời, về sự biến chuyển không ngừng của vạn vật. Rồi ông lại nghĩ về điệu chảy lặng lờ
của sông Hương, quý trọng coi đó là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.
Hình ảnh hàng trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng Bảy
từ điện Hòn Chén trôi về và sự ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt
nước như những vấn vương của nỗi lòng đã nói lên thật thơ vẻ mộng mơ của sông
Hương bài thơ trữ tình của cố đô Huế. Sự ngập ngừng vấn vương ấy là vẻ đẹp của
Hương Giang mà nhiều nhà thơ đã cảm nhận, trong đớ Thu Bồn đã có lần rung cảm.
Con sông dùng dằng, con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gieo chữ lên những vườn hoa, những cánh đồng màu mỡ
trong đó mỗi so sánh, nhân hóa và liên tưởng về dòng sông Hương đi qua Huế tựa như
hoa thơm trái ngọt đã thể hiện một bút lực và tầm cao trí tuệ của nhà văn sở trường về
bút kí, tùy bút. Ông đã dành cho sông Hương cả một tấm lòng yêu mến và quý trọng đặc biệt.
Đoạn nói về sông Hương rời khỏi kinh thành ra đi được Hoàng Phủ Ngọc Tường diễn
tả bằng một ngòi bút nghệ thuật rất đỗi hào hoa phong tình. Ông đã nhân hóa sông
Hương thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, họ biết nhạc cổ điển Huế đã
được sinh thành trên mặt nước Hương Giang. Ông cho hay, thi hào Nguyễn Du đã
từng ôm ấp một phiến trăng sầu trong bao năm lênh đênh trên dòng sông Hương. Một
nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa thế kỉ đã chỉ đích danh hai câu thơ:
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
mang điệu nhạc cung đình Tứ đại cảnh. Hương rời khỏi kinh thành lưu luyến ra đi
giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ, rồi nó lại
đổi dòng đột ngột gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bảo Vinh xưa cổ như sực
nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, phải chăng khúc lượn này, sông Hương có cái gì rất
lạ với tự nhiên và rất giống con người. Tác giả cho rằng đó là nỗi vương vấn, cả một
chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu.
Và ông đã so sánh sông Hương với nàng Kiều trong đêm trình tự, ông dẫn buông hai
câu thơ của Nguyễn Du để nói sự lưu luyến chí tình với lời thề trước khi về biển cả.
Thật không có sự so sánh nào hay hơn khi nói về con sông mang tình người, tình son
sắt thủy chung của lứa đôi còn non, còn nước, còn dài Còn về, còn nhớ... lời thề của
lứa đôi, lời thề của dòng sông đã trở thành giọng hò dân gian của xứ Huế. Sâu xa hơn
nữa, lời thề ấy là tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê
hương xứ sở thân thương.
Đến với Huế mộng mơ là đến với sông Hương, đến với tiếng chuông chùa Thiên Mụ
đến với tiếng gà Bao Vinh, là đến với lăng tẩm đế vương, đến với con người thủy
chung trọn tình trọn nghĩa, là đến với lời ca điệu hò gian dịu ngọt.
Tác giả bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? Đã nói hộ lòng ta những tình cảm sâu
sắc tốt đẹp ấy. Bài tùy bút đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật độc đáo, tài hoa và
phong tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác giả đã tạo nên chất thơ quyến rũ làm say
lòng người. Những tri thức về địa lí, văn hóa, thi ca, âm nhạc của ông đã chung đúc
thành trang văn tuyệt bút.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 4
Với vốn kiến thức phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí, triết học, những trang viết của
Hoàng Phủ Ngọc Tường luôn có sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và
chất trữ tình cùng cách dùng từ ngữ, lối hành văn súc tích, hướng nội, mê đắm và tài
hoa. Bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” được viết tại Huế vào năm 1981 là một
trong số những tùy bút xuất sắc nhất, tiêu biểu cho phong cách văn chương của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Trước hết, nhà văn đã dùng vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc của mình để tái hiện
một cách chân thực và rõ nét thủy trình của sông Hương với những vẻ đẹp khác nhau
từ thượng nguồn cho đến khi nằm trọn mình trong lòng của thành phố Huế mộng mơ.
Ở thượng nguồn, vẻ đẹp của sông Hương đã được tác giả khắc họa bằng những hình
ảnh so sánh độc đáo, thú vị. Sông Hương được ví như “một bản trường ca của rừng
già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như
cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”. Với việc sử dụng câu văn dài, được tách thành
nhiều vế cùng các động từ mạnh “rầm rộ’, “cuộn xoáy” và những hình ảnh độc đáo,
tác giả đã làm hiện lên một sông Hương với vẻ đẹp mãnh liệt, hùng tráng, nhưng ở
dòng sông ấy ta còn thấy vẻ đẹp “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi
màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Thêm vào đó, ở thượng nguồn, sông Hương còn
được so sánh với “cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” - một vẻ đẹp giản dị và
trong sáng. Cuối cùng, sông Hương ở thượng nguồn giống như “người mẹ phù sa của
một vùng văn hóa xứ sở”. Dường như, sông Hương giống như một cái nôi, giống như
một người mẹ đã sinh ra và nuôi dưỡng những nét đẹp văn hóa ngàn đời của thành
phố Huế. Có thể thấy, bằng hàng loạt những hình ảnh so sánh độc đáo, sông Hương ở
thượng nguồn như một sinh thể đa tính cách, có vẻ đẹp hùng tráng mãnh liệt nhưng
cũng có vẻ đẹp dịu dàng, nữ tính.
Nếu ở thượng nguồn, sông Hương là một sinh thể đa tính cách thì khi về đến ngoại vi
của thành phố Huế tác giả đã cho người đọc thấy được vẻ đẹp dịu dàng, trầm mặc của
nó. Bằng cặp mắt quan sát đầy tinh tế của mình, ở ngoại vi thành phố Huế, sông
Hương hiện lên như “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy
hoa dại” - một người con gái đẹp với những điều cong mềm mại bởi dòng sông ấy
đang chuyển dòng một cách liên tục và đang uốn mình để khoe, để phô diễn những
đường cong duyên dáng, mềm mại của mình. Thêm vào đó, sông Hương còn hiện lên
là một người con gái dịu dàng, duyên dáng và luôn biết cách tự làm mới bản thân
mình bằng cách thay đổi liên tục sắc áo của chính mình “sớm xanh, trưa vàng, chiều
tím”. Ở nơi đây, sông Hương còn mang trong mình vẻ đẹp trầm mặc, “như triết lí, như
cổ thi” bởi nó ẩn mình trong “những rừng thông u tịch” và “lăng tẩm đồ sộ”.
Sông Hương thơ mộng giữa thành phố Huế
Nếu sông Hương ở ngoại vi thành phố hiện lên với vẻ đẹp của một người con gái đẹp -
mềm mại, dịu dàng nhưng đồng thời cũng mang vẻ đẹp trầm mặc thì sông Hương khi
đã nằm trọn trong lòng thành phố Huế lại mang nét đẹp riêng. Trong lòng thành phố,
sông Hương giống như “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”. Đặc biệt, với vốn
hiểu biết phong phú và sâu rộng của mình, ông đã đi so sánh sông Hương với những
dòng sông khác trên thế giới để làm rõ nét khác biệt của sông Hương. Trước hết, tác
giả đã so sánh sông Hương với “sông Xen của Pari, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét” để
thấy điểm giống nhau giữa chúng là nằm trọn trong lòng thành phố nhưng đồng thời
qua đó cũng thấy được nét khác biệt của sông Hương chính ở chỗ sông Hương vẫn giữ
được cho Huế vẻ đẹp của một đô thị, một thành phố cổ với những cây đa, cây cừa cổ
thụ, với những ánh lửa thuyền chài lập lòe trong đêm… Thêm vào đó, tác giả đã so
sánh sông Hương với sông Lê-nin-grat của Nga để thêm một lần nữa thấy sự khác biệt
của sông Hương. Nếu Lê-nin-grat chảy nhanh, lưu tốc mạnh thì sông Hương lại hoàn
toàn khác, nó có điệu chảy lặng lờ, chậm rãi, “cơ hồ chỉ còn là mặt hồ yên tĩnh”. Nét
chậm rãi, lưu tốc chậm ấy của sông Hương có thể cảm nhận được bằng thị giác qua
trăm ngàn những cánh hoa đăng trôi nhẹ nhàng, “như vấn vương của một nỗi lòng”.
Sông Hương ở trong lòng thành phố Huế như bản nhạc trữ tình nhẹ nhàng, chậm rãi
dành riêng cho mảnh đất cố đô. Cùng với đó, ở nơi đây, sông Hương còn hiện lên như
“một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” - một người chơi đàn rất giỏi và độc đáo.
Có thể thấy, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã miêu tả lại một cách chi tiết, sinh
động và độc đáo về thủy trình của sông Hương từ thượng nguồn đến trước khi ra biển.
Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, bằng tất cả tình yêu, sự say đắm với sông Hương, với
Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết về sông Hương ở vẻ đẹp của lịch sử và thi ca.
Trước hết, sông Hương hiện lên là dòng sông của lịch sử. Nhìn lại suốt cả chặng
đường dài của lịch sử dân tộc, sông Hương đã góp sức mình làm nên những trang sử
hào hùng của dân tộc. Thời kì dựng nước, nó là dòng sông biên thùy xa xôi, thời kì
trung đại, gắn với tên tuổi của anh hùng Nguyễn Trãi. Và để rồi trong suốt thế kỉ XIX
hay trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 và cả mùa xuân năm 1968, sông
Hương đã ghi dấu lại những chiến công vẻ vang của dân tộc. Thêm vào đó, sông
Hương còn là dòng sông của cuộc đời. Nó như một người con gái dịu dàng của đất
nước. Người con gái ấy khi nghe lời gọi, đã “sẵn sàng hiến cuộc đời mình để làm một
chiến công” và để rồi khi trở về với cuộc sống đời thường, sông Hương lại là một
người con gái dịu dàng. Và cuối cùng, sông Hương chính là dòng sông của thi ca, là
một dòng sông đẹp và là nguồn cảm hứng của biết bao nhà thơ, nhà văn. Dòng sông
ấy không bao giờ lặp lại mình trong các sáng tác của các nghệ sĩ, mỗi nhà thơ lại có
những cảm nhận riêng về nó. Ta có thể bắt gặp những sông Hương với vẻ đẹp khác
nhau trong thơ của Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà huyện Thanh Quan…
Tóm lại, bằng vốn hiểu biết hướng nội, văn phong mê đắm, tài hoa cùng tình yêu say
đắm với sông Hương, với xứ Huế mộng mơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường qua bút kí “Ai
đã đặt tên cho dòng sông” đã thể hiện một cách hấp dẫn, sinh động vẻ đẹp của sông Hương.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 5
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” là bài bút kí xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi
viết về dòng sông Hương trữ tĩnh, thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của bài kí chính
là vẻ đẹp đặc trưng, riêng biệt của con sông duy nhất chảy qua dòng thành phố Huế.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất tài tình khi lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của dòng
sông mang đặc trưng của Huế này.
Có lẽ vì đặc trưng của thể loại bút kí nên lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường rất
phóng khoáng, điêu luyện, nhẹ nhàng và mềm mại. Với một tấm lòng yêu Huế, yêu
cảnh sắc thiên nhiên, yêu sông Hương nên Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khoác lên bài
kí một màu sắc, âm hưởng riêng có của Huế.
Dòng sông Hương được tác giả ngợi ca “dòng sông duy nhất chảy qua thành phố
Huế”, dòng sông vắt mình qua thành phố, chứng kiến bao nhiêu đổi thay của mảnh đất
này. Cái nhìn đầu tiên của tác giả khi viết về sông Hương là cái nhìn từ vùng thượng
nguồn. Vẻ đẹp của dòng sông lúc này khiến tác giả liên tưởng đến cô gái Digan phóng
khoáng, mê dại, đầy sức hút.
Qua ngòi bút của tác giả, sông Hương hiện lên thật kì vĩ “sông Hương tựa như một
bản trường ca của rừng già, khi rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, lúc mãnh liệt vượt qua
nhiều ghềnh thác, khi cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu, lúc dịu dàng và
say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu hoa đỗ quyên rừng”. Chỉ với một vài chi
tiết mà Hoàng Phủ Ngọc Tường đã lột tả được vẻ đẹp lúc mãnh liệt, lúc dịu êm của
sông Hương. Có lẽ đây chính là đặc trưng của sông Hương khi ở thượng nguồn, hứng
chịu nhiều biến đổi của thời tiết.
Thật độc đáo khi dưới con mắt của tác giả, sông Hương tựa như “Cô gái di gan phóng
khoáng và man dại với bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sáng”. Có lẽ đây là
phép nhân hóa đầy ẩn ý nhằm gợi lên nét đẹp hoang sơ nhưng hấp dẫn của con sông
này. Như vậy có thể thấy được qua ngòi bút phóng khoáng của tác giả, sông Hương
vùng thượng nguồn toát lên vẻ đẹp kì bí, hùng vĩ và đầy cá tính.
Tuy nhiên đây mới chỉ là ở thượng nguồn, cùng Hoàng Phủ Ngọc Tường khám phá vẻ
đẹp của dòng sông này khi chảy về thành phố Huế. Có lẽ người đọc sẽ bất ngờ với vẻ
đẹp dịu dàng, mềm mại và uyển chuyển của nó. Tác giả đã ví sông Hương như “người
tình dịu dàng và chung thủy của cố đô”. Không phải vô duyên vô cớ mà tác giả lại đi
ví von so sánh đầy tính nghệ thuật như vậy.
Sông Hương khi chảy về thành phố có sức hấp dẫn tuyệt vời đối với người đọc. Ở đây
chúng ta nhận ra một lối viết nhẹ nhàng, tinh tế, rất mực tài hoa của tác giả. Ông vẽ
lên vẻ đẹp của sông Hương không chỉ bằng ngôn ngữ mà còn bằng cả trái tim đầy tình
yêu thương. Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương như “cô gái đẹp ngủ
mơ màng” – một vẻ đẹp đầy màu sắc của câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp. Và sông
Hương bỗng “chuyển dòng liên tục” “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, “trôi giữa hai dãy
đồi sừng sững như thành quách”. Một sự diễn tả quá trữ tình, quá độc đáo khiến người
đọc khó cưỡng lại được vẻ đẹp tuyệt vời này.
Sông Hương vừa mềm mại, vừa dịu dàng “mềm như tấm lụa”, có khi ánh lên những
phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”. Sự chuyển đổi màu sắc
theo mùa, theo thời gian như thế này đã làm nên một nét đặc trưng cho những ai muốn
ngắm nhìn sông hương thật lâu.
Hoàng Phủ Ngọc Tường tả sông Hương như vẽ, vẽ lên một bức tranh hoàn mĩ và tuyệt
vời nhất về dòng sông huyền thoại này. Sông Hương tạo nên nét đẹp của đất cố đô
Huế, ẩn mình trong trầm tích của nét văn hóa hàng nghìn năm lịch sử. Thú vị nhất là
đoạn sông Hương chảy trong lòng Huế, tác giả cứ ngỡ rằng sông Hương tìm thấy
chính mình khi gặp thành phố thân yêu nên tươi vui hẳn lên.
Vẻ đẹp của dòng sông này được cảm nhận dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhìn bằng
con mắt của hội họa, sông Hương và những chi lưu của nó tạo những đường nét thật
tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô; qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương
như điệu slow chậm rãi sâu lắng, trữ tình…Một vẻ đẹp khiến người khác phải ngỡ
ngàng và đắm say chẳng thể dứt ra.
Sông Hương còn là chứng nhân lịch sử, là “người” chứng kiến sự đổi thay của cố đô
Huế từng ngày. Trong sách Dư địa chí “dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt
bảo vệ biên giới phía nam của tổ quốc đại việt qua những thế kỉ trung đại, vẻ vang soi
bóng kinh thành Phú Xuân của anh hùng Nguyễn Huệ…”
Có thể nói rằng để cảm nhận sông Hương với nhiều góc độ, nhiều vẻ đẹp khác nhau,
Hoàng Phủ Ngọc Tường phải có trái tim nhạy cảm, yêu và thương tha thiết dòng sông
thơ mộng này. Một lối viết giản dị, nhẹ nhàng nhưng đầy lôi cuốn đã khiến độc giả
không thể để dứt mạch cảm xúc. Tác giả đã phát huy được đặc trưng của thể loại bút
kí đầy sắc bén và tình cảm này.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” thực sự là bài bút kí độc đáo. Sông Hương hiện lên với
tất cả vẻ đẹp mà nó mang.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 6
Trước hết, tác giả dẫn ta trở về với khúc sông thượng nguồn để khám phá. Trước khi
về với vùng châu thổ êm đềm, sông Hương có nét đẹp hoang sơ và dữ dội, hùng tráng.
Nhà văn đã ví dòng sông như một cô gái Di-gan “phóng khoáng và man dại”. Bởi
rừng già ở thượng nguồn đã hun đúc nên bản lĩnh gan dạ cùng tâm hồn tự do, trong sáng cho dòng sông Hương
Tới khi ra khỏi rừng già, sông Hương đã thu lại vẻ dữ dội mà chuyển mình dịu dàng,
trí tuệ, mang vẻ đẹp kín đáo, lắng sâu của người con gái. Vẻ đẹp sông Hương hiện lên
với hai nét tính cách: vừa phóng khoáng, man dại, vừa dịu dàng, thơ mộng, đắm say
Ra khỏi rừng, sông Hương như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài để hiện lên vóc dáng
và sức sống mới. Nó “chuyển dòng liên tục”, “uốn mình theo những đường cong thật
mềm”. Sông Hương chảy trôi qua ngã ba Tuần, điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, bãi
đất Nguyệt Biều, Lương Quán rồi chuyển hướng về phía Đông Bắc, ôm lấy chân chùa
Thiên Mụ và xuôi dần về Huế. Tất cả những nơi nó chảy qua đã nhuốm một vẻ đẹp
“trầm mặc như triết lí, như cổ thi” cho chính dòng sông. Và kéo dài bằng tiếng chuông chùa Thiên Mụ vang ngân
Đến thành phố, sông Hương như tìm thấy chính mình. Nó “vui tươi” hẳn lên giữa
những biển bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long. Ở đoạn văn này, tác giả liên
tưởng sông Hương như người con xa xứ háo hức được trở lại mảnh đất quê hương để
ngắm nhìn xứ Huế từ xa và nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in trên bầu trời
nhỏ nhắn như vầng trăng non. Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông ta thấy cách so
sánh này vừa thể hiện hình dáng độc đáo của cầu Trường Tiền, vừa gợi nét trong sáng,
thanh mảnh của người con gái Huế.
Nhà văn vẫn còn ngắm nhìn sông Hương một cách đắm say ở Cồn Giã Viên để khám
phá ra, sông Hương “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến”. Đường cong ấy
làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như tiếng nói “Vâng ạ” e ấp, ngọt ngào, kín đáo trong
tình yêu. Trong khoảnh khắc trùng lai giữa lòng thành phố, sông Hương trở thành
người tài nữ đánh đàn giữa đêm khuya” mà cái hồn của nó đã thấm vào những trang Kiều và âm nhạc Huế.
Trước khi hòa vào biển cả, ở cửa biển Thuận An, sông Hương lại đẹp đến nao lòng
trong dáng vẻ lẳng lơ, kín đáo khi ngoặt một khúc quanh rồi vươn tay lưu luyến ôm
lấy lần cuối thành phố Huế thân yêu. Qua cách phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông,
những so sánh tài hoa của tác giả giúp ta nhận ra vẻ đẹp độc đáo, sâu sắc của Hương
giang giống như nàng Kiều trong đêm tình tự quyết chí đi tìm Kim Trọng để rơi một
lời thề chung thủy, sắt son.
Trong hành trình khám phá vẻ đẹp sông hương từ thượng nguồn đến vùng hạ lưu,
Hoàng Phủ Ngọc Tường còn khám phá ra sông Hương mang vẻ đẹp của một vùng văn
hóa truyền thống. Từ góc nhìn lịch sử, tác giả điểm lại dấu ấn dòng sông trong lịch sử
dân tộc: thế kỷ XV ở Dưa địa chí của Nguyễn Trãi, thế kỷ XVIII qua chiến thắng của
anh hùng Nguyễn Huệ, thế kỷ XIX với máu của các cuộc khởi nghĩa, đi vào thời đại
của Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển.
Với cái nhìn xuyên suốt ấy, dòng Hương giang thơ mộng đã tham gia, trải nghiệm
cùng những bước thăng trầm của lịch sử dân tộc. Sông Hương là vậy, qua cách phân
tích Ai đã đặt tên cho dòng sông ta thấy nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến
công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước.
Nếu như ở đoạn một và hai, sông Hương được cảm nhận chủ yếu trên bề rộng của
không gian địa lý với những liên tưởng độc đáo thì ở đoạn này, sông Hương được bố
cục theo chiều sâu của lịch sử. Nó ghi dấu những chiến công, lặng khóc cho những hy
sinh âm thầm, vùng lên quật khởi,… Nó giống như một tấm gương soi vào lịch sử.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông thì thấy Sông Hương như biết bao chiến sĩ vô
danh trên dải đất hình chữ S, sinh ra không phải cầm súng cầm mác nhưng kẻ thù
buộc ta phải đấu tranh. Khi bình yên, họ lại trở về với cuộc sống bình thường, trở về
bản tính tự nhiên muôn thuở, như sông Hương “làm một người con gái dịu dàng của đất nước”.
Trong mối quan hệ với thi ca, sông Hương không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm
hứng của các nghệ sĩ. Có bao nhiêu người đến với sông Hương thì có bấy nhiêu lời
thơ dạt dào, lai láng về dòng sông này. Từ cách phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông
ta thấy đó là dòng sông mơ màng với nỗi quan hoài vạn cổ trong bóng chiều bảng lảng
của thơ Bà Huyện Thanh Quan, là “dòng sông trắng – lá cây xanh” trong cái nhìn tinh
tế của Tản Đà, là dòng sông hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” trong khí phách
của Cao Bá Quát, là sức mạnh phục sinh của tâm hồn, trong thơ Tố Hữu,…
Kết thúc phần một của bài ký, tác giả cất lên câu hỏi không phải để hỏi nguồn gốc của
một danh xưng địa lý thông thường mà là một sự nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu
sắc về dòng sông quê hương. Đồng thời, gợi mở cho người đọc những hướng trả lời
khác nhau bằng trải nghiệm văn hóa của bản thân.
Bài tùy bút đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật độc đáo, tài hoa và phong tình của
Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác giả đã thể hiện chất thơ quyến rũ làm say lòng người
qua phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông. Những tri thức về địa lý, văn hóa, thi ca,
âm nhạc của ông đã chung đúc thành trang văn tuyệt bút.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông học sinh giỏi - Mẫu 7
Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là một bài bút kí nổi tiếng của tác giả Hoàng
Phủ Ngọc Tường. Ông là một nhà văn mang nặng ân tình với xứ Huế. Tác phẩm của
ông đã lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của dòng sông Hương, con sông mang đậm
đặc trưng và dấu ấn của xứ Huế mộng mơ.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” được tác giả trình bày dưới dạng ký, thể loại văn ghi lại
cảm xúc cũng như tình cảm của con người một cách sâu sắc và súc tích nhất. Thể loại
này đưa bài kí vào lòng người đọc một cách nhẹ nhàng nhưng cũng rất chân thành.
Qua giọng văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, dòng sông Hương hiện lên thật ấn tượng,
với một vẻ đẹp thơ mộng đến ngỡ ngàng. Con sông này chính là dòng chảy duy nhất
qua thành phố Huế, chính vì điều đó nên nó mang một đặc trưng riêng của xứ Huế mà
không nơi nào có được. Có lẽ không chỉ tác giả mà những người dân xứ Huế cũng rất tự hào vì điều này.
Dưới ngòi bút tinh tế, sâu sắc cùng tình yêu tha thiết của Hoàng Phủ Ngọc Tường, con
sông đã trở nên lộng lẫy, mê hoặc người đọc. Con sông hiện lên với nhiều góc độ,
nhiều khía cạnh, với chiều dài của thời gian và chiều sâu của không gian. Và dù cho
dưới góc độ nào thì sông Hương vẫn rất đẹp và nên thơ như thế.
Đầu tiên, tác giả muốn nói đến sông Hương ở vùng thượng nguồn. Đó là một vẻ đẹp
mà không lẫn vào đâu được. Hình ảnh “một cô gái di gan phóng khoáng và man dại;
tự do và trong sáng” được tác giả ưu ái khiến cho bóng dáng ấy đi vào lòng người đọc
một cách chân thực nhất. Sông Hương còn được tác giả vẽ lên một cách đầy mê hoặc,
đó là sông Hương như bản trường ca của rừng già; rầm rộ và mãnh liệt nhưng có lúc
lại “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi của màu đỏ hoa đỗ quyên rừng”.
Dường như chỉ có duy nhất màu đỏ, một màu sắc đầy hoang dại ấy mới toát lên được
vẻ đẹp đầy sức ám ảnh nhưng lại rất đỗi bình dị của sông Hương. Vẻ đẹp của con sông
ở vùng thượng nguồn chắc chắn là một vẻ đầy mê đắm và tinh tế. Và đây cũng chính
là đặc trưng của xứ Huế nên thơ và trữ tình.
Hơn thế nữa, sông Hương là dòng sông duy nhất thuộc về thành phố Huế. Chính vì thế
nên vẻ đẹp của sông Hương là vẻ đẹp vang bóng một nền văn hóa trải qua nhiều thăng
trầm nhưng cũng rất đỗi bí ẩn, quyến rũ của cố đô Huế. Trong con mắt của Hoàng Phủ
Ngọc Tường, sông Hương như “người con gái dịu dàng, đằm thắm, mềm mại trong
lòng Huế”. Dòng sông thật đẹp và lãng mạn biết bao.
Để rồi khi sông Hương về với thành phố mộng mơ, rời xa thượng nguồn thì con sông
lại trở nên mê đắm hơn bao giờ hết. Cô gái digan hoang dại ấy đã “vượt qua một lòng
vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản, để sắc nước trở nên xanh thẫm, trầm mặc như triết
lý….; cho đến khi gặp được tiếng chuông Thiên Mụ, nghe âm thanh bát ngát tiếng gà,
từ ấy sông Hương rạng rỡ như nắng mới, nàng uốn một cánh cung thật nhẹ, đến khi
giáp mặt với thành phố, đường cong ấy làm cho nàng như mềm hẳn đi, như một tiếng
vang không nói ra của tình yêu.”
Những câu văn thật nhẹ nhàng nhưng vô cùng tình tứ, lãng mạn được tác giả dùng để
miêu tả vẻ đẹp của sông Hương khi về với thành phố Huế. Những đường nét mềm
mại, mê đắm của sông Hương khiến cho tất cả ai khi đọc cũng đều cảm thấy sửng sốt,
ngỡ ngàng, và cứ thế sông Hương len lỏi vào trong lòng người đọc một cách chân thực nhất.
Không chỉ vậy, đối với cố đô Huế, sông Hương còn là một nhân chứng đã cùng chứng
kiến biết bao đổi thay, cùng những thăng trầm của thành phố Huế. Sông Hương cứ thế
tồn tại như vậy, trải qua biết bao sự việc, cùng những năm tháng không thể nào quên
của cố đô Huế nói riêng và thành phố Huế nói chung.
Chỉ với những câu văn giản dị, tinh tế, cùng với tình yêu chân thành tha thiết đối với
mảnh đất và con người xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đem đến cho người đọc
hình ảnh dòng sông Hương thơ mộng, lãng mạn hơn bao giờ hết. Dòng sông Hương
trong văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường khiến cho ai đã từng đọc qua đều mong muốn
được một lần đặt chân đến nơi đây, để được đắm mình trong những gì nên thơ nhất của xứ Huế.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 8
Trên khắp dải đất hình chữ S với ba miền: Bắc, Trung, Nam, vùng miền nào cũng đã
từng để thương, để nhớ cho biết bao các nhà văn, nhà thơ có tâm hồn lãng mạn, bay
bổng. Trong đó đặc biệt phải nói đến khúc giữa của dải đất này với miền Trung của xứ Huế mộng mơ.
Thiên nhiên, con người xứ Huế có lẽ luôn nổi bật với nét đẹp nhẹ nhàng và mê đắm,
nhưng mấy ai biết rằng, điều làm nên nét đẹp đó chính là nhờ một phần vào nét đặc
trưng của dòng sông Hương bao quanh thành phố này. Hoàng Phủ Ngọc Tường với
bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông là một tác phẩm viết rất hay, rất sâu sắc về Hương
giang biểu tượng cho thiên nhiên và con người xứ Huế.
Bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông được in trong tập bút kí cùng tên, gồm có 8 bài kí,
được tác giả viết ngay sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, khi cả nước đang tưng
bừng xây dựng chủ nghĩa xã hội. Còn với Hoàng Phủ Ngọc Tường, lòng yêu nước,
tinh thần dân tộc thường gắn với tình yêu thiên nhiên, yêu truyền thống văn hóa của dân tộc.
Sông Hương được tác giả miêu tả với ba trạng thái ở ba khúc khác nhau: khi ở thượng
nguồn, rồi ở trong lòng và ngoại vi thành phố, thêm một chút đôi nét về văn hóa xứ
sở. Với khúc thượng nguồn, Hương giang được nhà văn miêu tả với vẻ đẹp của một
"cô gái Di gan phóng khoáng và man dại", biện pháp nghệ thuật nhân hóa làm cho
dòng sông hiện lên như là một cô gái đầy nữ tính, khi mãnh liệt, cháy bỏng, khi thì lại trầm mặc, êm đềm.
Hoàng Phủ Ngọc Tường nhìn dòng sông dưới con mắt của "một kẻ si tình", ông yêu,
ông mến cái vẻ đẹp đầy man dại, độc đáo ấy của sông Hương. Dòng sông còn được
miêu tả như một bản trường ca của rừng già "Giữa rừng già, dòng sông là một bản
trường ca, nó rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn, nó mãnh liệt vượt qua những
ghềnh thác, rồi nó cuộn xoáy như cơn lốc vào đáy vực bí ẩn".
Với mỗi một dòng sông, khúc thượng nguồn là nơi nước chảy xiết nhất, mãnh liệt
nhất, cho nên Hương giang cũng như vậy, nguồn nước của nó dồi dào, mạnh mẽ đủ để
chảy vào bao quanh cả thành phố Huế của nó. Vừa là bản trường ca của rừng già, sông
Hương vừa là "một người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở", chính sông Hương
đã cung cấp lượng phù sa giàu có cho người dân nơi đây, cho thiên nhiên xứ Huế.
Nhà văn đã thể hiện được sự hiểu biết và gắn bó sâu sắc của mình với dòng sông của
mảnh đất quê hương, bởi ông sinh ra và lớn lên tại thành phố này. Tình yêu dành cho
xứ Huế khiến cho cô gái ấy không muốn mở lòng mình ra, chỉ dành trọn tình yêu cho
xứ Huế mà trái tim nàng "đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những
hang đá dưới chân núi Kim Phụng"
Vượt qua khúc thượng nguồn, sông Hương tìm về với thành phố thân yêu của nó.
Sông Hương theo dòng thủy trình đã tìm về thành phố Huế như một sự tìm kiếm có ý
thức "từ ngã ba tuần sông Hương theo hướng Nam Bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc
Trản, nó chuyển hướng sang Tây Bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương
Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên
Mụ, xuôi dần về Huế."
Nó tìm về nơi mà nó phải thuộc về, cũng như dòng sông Seine của Pari hay sông Đa
nuýp của Budapest chỉ chảy trong lòng một thành phố duy nhất. Tâm trạng của người
con gái mộng mơ "vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc" khi nó được gặp
người tình của mình, chính là thành phố Huế. Về với miền đất quen thuộc, Hương
giang được ví với "tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya", khơi gợi ra một nét đẹp đặc trưng
của cố đô Huế, đó là nhã nhạc cung đình Huế.
Làm sao người đọc có thể quên được những lời hát tình tứ, những điệu nhạc du dương
vốn đã trở thành nền văn hóa thi ca trên những con thuyền xuôi dòng Hương giang
trong những đêm trăng sáng hờ hững, thơ mộng. Phải yêu thiên nhiên, yêu quê hương
của mình lắm thì nhà văn mới có thể cảm nhận sâu sắc về dòng sông Hương đến như
vậy. Hương giang nhảy "điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế", nó muốn gắn chặt
với nơi đây lâu nhất có thể.
Nhưng dù có chậm rãi đến như thế nào thì cũng đến lúc sông Hương phải từ biệt thành
phố để tiếp tục thủy trình của mình. Hình ảnh chia tay của người con gái ấy được miêu
tả với tâm trạng đầy lưu luyến, bịn rịn: "Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về
hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang
xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những
vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ.
"Cả một hành trình vượt bao gian nan để gặp được người tình của mình, Hương giang
chẳng nỡ lìa xa tình yêu mãnh liệt của nó, cho nên nó đột ngột chuyển dòng, để được
gặp lại thành phố một lần nữa ở thị trấn Bao Vinh xưa cổ. Tại đây, sông Hương nói lời
thề của mình dành cho thành phố: "“Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ…”.
Lời tạm biệt của dòng sông với xứ Huế gợi liên tưởng đến cảnh chia ly của những đôi
tình nhân, cũng bịn rịn, thắm thiết không nỡ rời xa. Thương mến và giàu tình cảm đến
như vậy, làm sao người đọc và thành phố này có thể lãng quên đi người con gái thủy chung, son sắt ấy?
Cuối cùng, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả dòng sông Hương với vẻ đẹp gắn
liền với những nét đẹp văn hóa của dân tộc. Sông Hương là dòng sông của lịch sử, đã
cùng các vị vua Hùng trải qua thời kì khó khăn dựng nước và giữ nước, nó là chứng
nhân cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Mĩ xâm lược, đặc biệt là sự kiện Xuân Mậu Dần năm 1968.
Biết bao tội ác của quân giặc được sông Hương nhớ mãi và găm vào trái tim mình.
Cùng với đó là những hình ảnh bất khuất, kiên cường của cả dân tộc không thể nào
quên. Sông Hương vẫn cứ ở đó, trầm mặc khi bình thường và man dại khi cần thiết,
nó sẽ tiếp tục theo chân thành phố và cả dân tộc trong những năm tháng tiếp theo của
tương lai. Yêu biết bao vẻ đẹp của con sông trữ tình và mộng mơ ấy!
Với bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm hiện lên
trước mắt người đọc hình ảnh một dòng sông Hương với vẻ đẹp thật nữ tính, làm mê
đắm không chỉ với người dân xứ Huế mà còn cả những người lữ khách từng đặt chân
tới nơi đây. Đọc tác phẩm, người đọc muốn xách ba lô lên và đi ngay, để được thăm
thú và ngắm nhìn người con gái tình tứ với quê hương, với xứ sở thân yêu của nó,
cũng như lòng chung thủy bền vững của con người trong tình yêu.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 9
Hoàng Phủ Ngọc Tường là người có vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng trên nhiều lĩnh
vực văn hóa, lịch sử địa lý. Các tác phẩm của ông thường có sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa chất trí tuệ và trữ tình với những liên tưởng mạnh mẽ và một lối hành văn mê
đắm tài hoa. Ai đã đặt tên cho dòng sông là bài kí xuất sắc nhất của ông, thể hiện đặc
trưng phong cách của nhà văn tài hoa, uyên bác này
Ngay từ nhan đề của tác phẩm đã đem đến cho người đọc sự tò mò, hứng thú. Đồng
thời đó như một gợi mở về vẻ đẹp của dòng sông Hương, và huyền thoại về sông
Hương. Để làm nổi bật vẻ đẹp của dòng sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã soi
ngắm nó trên nhiều góc độ. Đầu tiên ông nhìn sông Hương trên phương diện địa lí,
cảnh sắc thiên nhiên vô cùng đa dạng, quyến rũ. Sông Hương khi ở trong rừng núi
Trường Sơn là bản trường ca của rừng già thâm u, huyền bí.
Đây là nơi khởi nguồn của dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, con
sông toát lên vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa trữ tình, mang một sức sống mãnh liệt. Hoàng
Phủ Ngọc Tường ví dòng sông Hương như một cô gái Digan vô cùng quyến rũ : “sông
hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một cô gái Digan phóng khoáng và gan dạ”.
Bằng biện pháp nhân hóa đã gợi ra vẻ đẹp hoang dại nhưng cũng rất tình tứ của dòng
sông. Nhưng khi ra khỏi rừng già, dòng sông nhanh chóng mang vẻ đẹp “dịu dàng và
trí tuệ”, góp phần hình thành, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của xứ Huế. Hoàng Phủ
Ngọc Tường đã tỏ ra vô cùng tinh tế, uyên bác và kì công để khám phá, thấu hiểu từng
vẻ đẹp của dòng sông: “dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa
rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”.
Bằng con mắt quan sát tinh tế của mình, tác giả còn nhận thấy, sông Hương như một
người con gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Trong cảm nghĩ của nhà văn, sông
Hương giống như “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy
hoa dại” được “người tình mong đợi đến đánh thức”. Từ đây, thủy trình về xuôi của
sông Hương giống như một cuộc tìm kiếm người tình nhân đích thực của một người
gái đẹp trong câu chuyện tình yêu lãng mạn.
Hành trình về xuôi của dòng sông Hương quả thực là một bức tranh đa dạng màu sắc,
ở mỗi địa danh khác nhau, sông Hương lại khoác trên mình một vẻ đẹp mới lạ: khi thì
như tấm lụa mềm, khi thì sắc nước xanh thăm thẳm, … “Phải chăng người con gái khi
đến với người yêu không chỉ để dâng tặng tình yêu mà còn để hoàn thiện và phơi bày vẻ đẹp của mình?”.
Trong không gian kinh thành Huế cổ kính, u tịch, sông Hương tiếp tục phô diễn những
vẻ đẹp khác nhau. Bắt đầu đi vào thành phố, sông Hương được ví như một người tình
vui tươi và vô cùng duyên dáng. Dòng sông vui hẳn lên khi bắt gặp tiếng chuông chùa
Thiên Mụ thân thuộc, đây đồng thời cũng là dấu hiệu con sông sắp đi vào thành phố.
Người con gái xinh đẹp – sông Hương làm duyên, làm dáng lần cuối cùng trước khi
chảy vào thành phố, về với người tình nhân đích thực của mình: uốn một cánh cung
rất nhẹ sang đến Cồn Hến, khiến dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu.
Vào đến thành phố sông Hương không còn mang cái man dại, mãnh liệt như khi ở
Trường Sơn mà nó như điệu slow tình cảm, chạy chậm chạp, có chăng “chỉ còn là một
một hồ yên tĩnh”. Bằng vốn hiểu biết phong phú của mình, ông đã lí giải từ nhiều góc
độ khác nhau, đầu tiền là do đặc điểm tự nhiên: những chi lưu ấy, cùng với hai hòn
đảo nhỏ trên sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước.
Nhưng đặc biệt hơn là khi ông lí giải từ lí lẽ của trái tim thì “điệu chảy lặng lờ”, “ngập
ngừng muốn đi muốn ở” của sông Hương là do tình cảm dành riêng cho Huế, do quá
yêu thành phố của mình, do muốn được nhìn ngắm nhiều hơn nữa thành phố thân
thương trước khi phải rời xa. Khi rời thành phố sông Hương còn là một người tình
chung thủy, đã đi rồi còn lưu luyến vòng quay trở lại một lần nữa.
Không chỉ nhìn sông Hương từ góc nhìn địa lý, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn đi sâu
vào lịch sử để khám phá một vẻ đẹp khác của sông Hương. Ở mỗi thời kì lịch sử, sông
Hương đều có những đóng góp quang vinh với Tổ quốc. Sông Hương đã chứng kiến
biết bao trận chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt qua
những thế kỉ trung đại theo sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi.
Là dòng sông “Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn
Huệ” vào TK XVIII. Ở thế kỉ XX, sông Hương đi vào chiến công rung chuyển thời
đại với cách mạng tháng Tám lịch sử. Bằng cách đặt sông Hương vào những thời
điểm lịch sử trọng đại khác nhau, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ngầm khẳng định sự
thiêng liêng, vĩ đại của dòng sông này.
Dòng sông Hương thơ, mộng, trữ tình còn là nguồn cảm hứng cho biết bao thế hệ thi
sĩ. Sông Hương trước hết khơi nguồn cảm hứng âm nhạc, như một “người tài nữ đánh
đàn lúc đêm khuya”. Hình ảnh so sánh này xuất phát từ thực tế, sông Hương là sông
âm nhạc, với những khúc ca Huế dịu dàng, thiết tha. Đây là nơi gặp gỡ của âm nhạc
cổ điển cũng như những câu hò dân gian đều đã được sinh thành trên mặt nước sông
Hương, nên nó chỉ vang lên hay nhất “trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng
nước rơi bán âm của những mái chèo khuya”.
Không chỉ vậy, sông Hương còn khơi dậy cảm hứng thi ca. Ở điểm này sông Hương
thực sự đã trở thành nàng thơ của tâm hồn thi sĩ. Với diện mạo phong phú, khi dữ dội,
man dại, khi e ấp, thướt tha, sông Hương là nguồn cảm hứng thi ca muôn đời. Mỗi
người bằng khám phá riêng, bằng cảm nhận riêng lại khám phá ra những vẻ đẹp khác
nhau của sông Hương: “Từ xanh biếc thường ngày, nó bỗng thay màu thực bất ngờ
“dòng sông trắng lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà”; “từ tha thướt mơ
màng nó chợt nhiên hùng tráng lên như “kiếm dựng trời xanh” trong khí phách của Cao Bá Quát”.
Đặc biệt, sông Hương còn được cảm nhận trong trí tưởng tượng đầy sáng tạo, tài hoa
của tác giả. Qua dòng chảy của dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn nhận được
tính cách của con người xứ Huế. Ông nhìn sông Hương như một thiếu nữ xinh đẹp và
tài hoa, dịu dàng và sâu sắc, đa tình và kín đáo, lẳng lơ nhưng rất mực chung tình.
Ở người thiếu nữ ấy nổi bật lên vẻ đẹp của sự nữ tính, khi là cô gai Digan phóng
khoáng và man dại với bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sáng, khi là một người
con gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, khi là người con gái
dịu dàng của đất nước, khi là người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở với một
sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, lúc lại là người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya...
Không chỉ vậy, sông Hương còn mang vẻ đẹp đa tình, nó được ông phản ánh trong
mối quan hệ với thành phố, đó là quan hệ của cặp tình nhân lý tưởng trong Truyện
Kiều “tìm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đam mê, thi ca và âm nhạc”.
Trong bài tùy bút này sông Hương đã được đặt trong một cái nhìn tổng thể và toàn
diện: địa lí, lịch sử, văn hóa … Trong các mối liên hệ ấy, sông Hương vừa tươi đẹp,
vừa thơ mộng và quyến rũ trong các sắc thái thiên nhiên vừa sâu lắng trong các giá trị
văn hóa, vừa phong phú đến bất ngờ trong khả năng gợi hứng thú sáng tạo cho những
người nghệ sĩ, vừa kiên cường bất khuất trong thế đứng và tinh thần khi đối diện với giặc ngoại xâm…
Song dường như sau tất cả những điều đó, sông Hương vẫn mãi còn những điều bí ẩn
chưa được khám phá hết nên vẫn mãi gợi niềm bâng khuâng trong tâm hồn con người.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 10
Có lẽ mỗi khi nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường không ai lại không nghĩ đến bài bút
kí nổi tiếng của ông “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Mỗi nhà văn có một tảng, một xu
hướng khác nhau, và Hoàng Phủ Ngọc Tường thực sự nổi bật trên phương diện bút kí.
Các tác phẩm của ông luôn giàu chất trí tuệ mà vẫn thấm đẫm chất trữ tình.
Trước khi có tên “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” bài bút kí này còn có một cái tên
khác là “Hương ơi, e phải mày chăng”. Phải chăng đây là cách cảm nhận độc đáo của
tác giả về dòng sông Hương và cố đô Huế. Đó là một tình cảm sâu nặng và gắn bó tha
thiết của ông đối với nơi đây. Cũng bởi có tình yêu sâu sắc với thiên nhiên và con
người nơi đây, nên sông Hương đã được thi sĩ soi ngắm, phát hiện vẻ đẹp trên nhiều
phương diện, vô cùng đa dạng, phong phú.
Trước hết, vẻ đẹp của sông Hương được thể hiện trong cảnh sắc thiên nhiên. Cũng
như biết bao con sông khác trên thế giới, sông Hương cũng được hình thành và nằm
trong lòng một thành phố cổ kính, mộng mơ. Nhưng điều đặc biệt hơn là sông Hương
chỉ duy nhất thuộc về một thành phố, cũng bởi vậy, khi nhận xét nó là người tình thủy
chung của thành phố quả là không hề sai.
Trước khi mang vẻ đẹp mơ màng, tĩnh lặng ở kinh thành Huế, có một sông Hương rất
khác, một nội tâm rất đối lập đã được thể hiện ở nơi rừng núi sâu thẳm. Sông Hương
tựa như một bản trường ca của rừng già, cuộn cuồn xiết chảy trong núi rừng Trường
Sơn hùng vĩ. Sông Hương như một cô gái digan hoang dại, nhưng cũng hết sức quyến
rũ, đắm say với màu đỏ chói của hoa đỗ quyên suốt những dặm dài dọc hai bên bờ sông.
Trước khi vào đến thành phố sông Hương liên tục chuyển mình, qua cánh đồng Châu
Hóa với những vẻ đẹp khác nhau. Khi là một người mẹ dịu dàng, lúc lại biến ảo lung
linh với màu nước “sáng xanh, trưa vàng, chiều tím”. Khi chảy qua những khu lăng
tẩm triều Nguyễn sông Hương lại mang một dáng vẻ khác hẳn – u tịch, trầm tĩnh hơn
bao giờ hết. Ở mỗi khúc đoạn, mỗi khung cảnh sông Hương lại mang những vẻ đẹp
làm người ta nao lòng, dù tinh nghịch hồn nhiên, hay u trầm tĩnh lặng tất thảy cũng
đều cho thấy vẻ đẹp phong phú của dòng sông Hương.
Nhưng tác giả đâu chỉ muốn nói về vẻ đẹp của cảnh sắc, mà đâu đó người đọc vẫn
cảm nhận được tâm hồn, con người xứ Huế người con gái nơi đây. Họ vừa dịu dàng,
sâu sắc, vừa có nét gì đó rất phong tình nhưng cũng rất đỗi thủy chung. Chỉ là những
nét thoáng chốc, nhưng bằng ngòi bút của mình ông đồng thời làm được cả hai việc,
tôn vinh vẻ đẹp thiên nhiên và con người nơi đây.
Ở một góc độ khác, sông Hương lại hiện lên với nét kiêu dũng, hào hùng của một
dòng sông lịch sử. Thời Đại Việt, dòng sông này có tên Linh Giang, nó đã làm tròn
nhiệm vụ lịch sử, canh giữ, bảo vệ biên giới đất nước. Vào thế kỉ XVIII kinh thành
Phú Xuân, với người anh hùng Nguyễn Huệ, cùng hàng loạt biến cố lịch sử, sông
Hương chính là chứng nhân lịch sử ghi lại toàn bộ hành trình lịch sử đầy dữ dội đó.
Đẹp nhất chính là vào ngày mùa thu lịch sử, dòng sông soi bóng lá cờ đỏ sao vàng,
chứng kiến sự thắng lợi của nhân dân ta, kết thúc những năm tháng làm nô lệ tủi
nhục,… Và hàng nghìn, hàng nghìn sự kiện lịch sử khác. Cho đến nay sông Hương
vẫn lặng lẽ như vậy, lặng lẽ chứng kiến sự thay da đổi thịt của đất nước.
Bằng một con mắt rất đỗi thi sĩ, ông lại thấy ở sông Hương ở một vẻ đẹp rất khác. Mỗi
nhà thơ, khi đến với sông Hương luôn bị nó làm cho mê mẩn, say lòng và Hoàng Phủ
Ngọc Tường cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ. Khi ông nhớ đến hình ảnh
“người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” ông chợt liên tưởng đến Nguyễn Du và những
bản đàn đi theo suốt cuộc đời của người con gái tài hoa bạc mệnh – Thúy Kiều.
Nhưng phải chăng điều mà ông muốn nhấn mạnh ở đây là sự tương đồng giữa cảnh và
người trong thơ Nguyễn Du và bờ sông Hương. Dòng sông bất ngờ ngoặt lại thị trấn
Bao Vinh như nàng Kiều vấn vương trong tình yêu khắc khoải, đau khổ mà không nỡ
buông bỏ. Lại bắt gặp một chân dung rất khác của sông Hương: “Từ xanh biếc thường
ngày, nó bỗng thay màu thực bất ngờ “dòng sông trắng lá cây xanh” trong cái nhìn
tinh tế của Tản Đà”, “từ tha thướt mơ màng nó chợt nhiên hùng tráng lên như “kiếm
dựng trời xanh” trong khí phách của CBQ. “từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều
bảng lảng trong thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh cả
tâm hồn trong thơ Tố Hữu”.
Bằng vốn hiểu biết phong phú Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đem đến cho bạn đọc cái
nhìn toàn diện về sông Hương trên mọi phương diện: văn hóa, lịch sử, địa lí,… Nhưng
hơn hết, đằng sau những câu chữ này ta còn cảm nhận được tình yêu Huế, yêu sông
Hương tha thiết chân thành của ông. Đồng thời qua bài bút kí này ta cũng càng thấy rõ
hơn nữa tài năng nghệ thuật bậc thầy của ông.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 11
Bằng một trái tim nghệ sĩ đắm say, một vốn từ ngữ giàu có chính xác, gợi tả, một kho
tri thức phong phú và một tấm lòng ân tình với sông Hương xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã sáng tác nên một thiên tuỳ bút rất hấp dẫn: “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
bằng những áng văn vừa đẹp đẽ sang trọng, vừa lấp lánh trí tuệ, vẫn mê đắm tài hoa.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” là một tuỳ bút đặc sắc, thể hiện phong cách tài hoa,
uyên bác, giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài kí đã ca ngợi dòng sông
Hương như một biểu tượng của Huế (đặc biệt là đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế).
Trong con mắt của Hoàng Phủ Ngọc Tường, dòng sông Hương hiện lên như một cô
gái đẹp, một vẻ đẹp rất Huế, rất độc đáo; vừa dịu dàng, vừa “phóng khoáng, man dại”.
Ngay từ ngọn nguồn của dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, sông
Hương toát lên một vẻ đẹp tràn đầy sức sống, vừa hùng tráng, vừa trữ tình như một
bản “trường ca của rừng già”, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những
ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào đáy vực bí ẩn. Cũng có lúc nó trở nên dịu dàng
và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên.
Bằng biện pháp nhân hóa đặc sắc, tác giả như đã hình tượng hóa con sông Hương:
“Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô
gái di gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan
dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”.
Nhưng cũng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt… đã chế ngự sức mạnh bản
năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang
một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ
sở”. Tác giả cho rằng “người ta sẽ không hiểu được một cách đầy đủ bản chất của
sông Hương với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần
tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại
ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”.
Cái điều mà sông Hương “không muốn bộc lộ đã đóng kín lại” đó, hình như giờ đây
bằng một cách kín đáo, tác giả đã hé mở cho độc giả thấy được: sông Hương chính là
người mẹ hiền hàng ngày, hàng giờ không ngừng duy trì “bồi đắp phù sa” màu mỡ
cho cả một vùng văn hoá lịch sử đã được hình thành nơi đôi bờ sông Hương – xứ Huế.
Trước khi trở thành người tình dịu dàng và chung thuỷ của kinh thành Huế có hàng
trăm năm văn hiến, sông Hương đã trải qua một hành trình đầy gian truân và những
thử thách. Trong cái nhìn tinh tế, lãng mạn và rất phong tình của tác giả, toàn bộ thuỷ
trình của dòng sông Hương tựa như cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích
thực của người con gái trong một câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích.
Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ một nét
lịch lãm, tài hoa với những hình ảnh mỹ lệ, vốn ngôn ngữ giàu có, sự hiểu biết phong
phú của tác giả. Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương là “cô gái đẹp
ngủ mơ màng”. Nhưng ngay khi ra khỏi vùng núi, sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ
như “người đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài” với niềm khát khao của tuổi thanh
xuân trong sự “chuyển dòng liên tục”, rồi “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ một
hình cung thật tròn”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, “vượt qua”, “đi giữa âm vang”,
“trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”.
Vừa mạnh mẽ, vừa tình tứ mà dịu dàng kín đáo, đó là cái nét phẩm chất đẹp đẽ mang
nét riêng của sông Hương – cô gái Huế được tác giả diễn tả bằng những nét vẽ, những
hình ảnh cũng thật tình tứ, dịu dàng. Khi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo “dòng
sông mềm như tấm lụa”; khi qua “hai dãy đồi sừng sững như thành quách”, dòng sông
ánh lên vẻ đẹp biến ảo với những phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
Khi qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm u được phong kín trong
những rừng thông u tịch toả lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ , mây
phong; Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên”, dòng sông Hương, mang vẻ đẹp
“trầm mặc như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó
bỗng sinh động bừng sáng lên khi gặp tiếng chuông Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia
giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”.
Tóm lại, với những nét bút giàu màu sắc hội hoạ tinh tế, với cảm xúc say đắm, ở đoạn
này Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tạo dựng được một bức tranh sông Hương thật đẹp
bởi sự phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế đa dạng và rất hài hoà.
Từ đây như đã tìm đúng đường về, gặp lại thành phố thân yêu của mình “sông Hương
vui tươi hẳn lên giữa những biển bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một
nét thẳng thực, yên tâm theo hướng Tây Nam – Đông Bắc. Phía đó, nơi cuối đường,
nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần lên nền trời, nhỏ nhắn như
những vành trăng non”. Đúng là một hình ảnh so sánh rất độc đáo và thi vị.
Nó không chỉ được vẽ bằng bàn tay họa sĩ tinh tế mà còn được vẽ bằng trái tim của
một thi sĩ tài hoa, đa tình. Cũng với bút pháp ấy, dòng sông “uốn một cánh cung rất
nhẹ sang Cồn Hến” khiến “dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra
của tình yêu”. Đúng là dòng sông Hương dịu dàng và kín đáo như chính cô gái Huế
vậy! Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình, sông Hương được ví như sông
Xen của Paris, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét, sông Nê-va của Pê-téc-bua.
Nhưng Huế vẫn giữ nguyên dáng một đô thị cổ trải dọc hai bờ sông với “cây đa, cây
cừa cổ thụ toả vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít, từ nơi ấy vẫn lập loè
trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn xưa cũ mà không một
thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được”. Phải chăng đây là nét độc đáo nhất của
Huế? Bởi nó vẫn còn mang vẻ đẹp cổ kính nghìn xưa.
Bằng cảm nhận âm nhạc, tác giả thấy con sông Hương của mình ở đây “có điệu chảy
lặng lờ, đó là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được bằng thị
giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh trong những đêm rằm tháng bảy từ điện
Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở chao nhẹ trên mặt
nước như vấn vương của một nỗi lòng”. Quả là một hình ảnh rất trữ tình, lãng mạn.
Đúng như một nhà thơ đã viết về sông Hương – Huế:
Con sông dùng dằng, con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”
Hình như trong khoảnh khắc chững lại của sông nước ấy, sông Hương đã trở thành
một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Trong con mắt thi sĩ – nhạc sĩ của tác giả
Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương đã trở thành con sông của “thơ ca nhạc hoạ”. Vì
“toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông
này”. Từ đó, tác giả mường tượng thấy sau lớp sương khói của thời gian, hình như
“Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này, với một phiếm trăng sầu” để
viết nên những trang Kiều tuyệt bút, với “những bản đàn đã đi suốt đời Kiều”.
Trong đó, nổi bật nhất là bản “Tứ đại cảnh”, một bản nhạc cổ của Huế. Đây quả là
một cuộc gặp gỡ kì thú giữa những tâm hồn nghệ sĩ cổ kim trên dòng sông Hương thơ
mộng. Trong cái nhìn đắm say của trái tim đa tình Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông
Hương khi chảy vào lòng thành phố Huế bỗng hiện lên như “người tình rất dịu dàng và thuỷ chung”.
Điều này được diễn tả trong một hình ảnh khá độc đáo, đầy phát hiện “Rời khỏi Kinh
thành, sông Hương chếch về hướng Bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng
trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của
tre, trúc và những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ.
Và rồi như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng rẽ sang hướng
Đông Bắc để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”, “vốn đang
chảy giữa cánh đồng phù sa êm ái của nó, khúc quanh này thật bất ngờ biết bao. Có
một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất giống với con người ở đây”. Tác giả gọi đấy là
“nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”.
Nhà văn hình dung sông Hương ở đây giống như nàng Kiều đã “chí tình trở lại tìm
Kim Trọng của nó, để nói một lời thề ước trước khi về biển cả. Lời thề ấy vang vọng
khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian; ấy là tấm lòng người dân nơi
Châu Hoá xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở”. Đây là một liên tưởng thật
bất ngờ, thú vị, đậm màu sắc văn chương cổ điển của tác giả về dòng sông yêu quý
của mình. Dòng sông Hương trong sâu thẳm của nó mang vẻ đẹp tâm hồn dân tộc. Bởi
như Chế Lan Viên đã viết:
“Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc
Sắc tài sao mà lại lắm truân chuyên”
Và nhà thơ Ngô Viết Dinh cũng viết:
“Nghìn năm gửi lại một chữ trinh
Tâm hồn dân tộc kết tinh tim Kiều”
Gọi sông Hương là một áng văn trữ tình như một thiếu nữ dịu dàng, mơ mộng và kín
đáo thì ai nấy đã rõ nhưng gọi sông Hương là một “thiên sử thi”, “một bản anh hùng
ca” thì thật đáng ngạc nhiên. Đây là một phát hiện bất ngờ và thú vị nữa của Hoàng
Phủ Ngọc Tường. Qua “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi và tài liệu khảo cổ học về thành
cổ Hoá Châu, tác giả khám phá ra rằng sông Hường vốn có tên là Linh Giang, nghĩa là
dòng sông thiêng đã đấu tranh oanh liệt để bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc
Đại Việt qua những thế kỉ trung đại như Bạch Đằng, Như Nguyệt “Tự cổ huyết do hồng” ở phía Bắc.
Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng Kinh thành Phú Xuân của anh hùng Nguyễn Huệ,
nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa và từ
đây sông Hương đi vào thời đại Cách mạng tháng tám, chiến dịch Mậu Thân và cuộc
tổng tiến công hoàn toàn giải phóng dân tộc mùa xuân năm 1975 bằng những chiến công rung chuyển.
Như vậy, sông Hương đâu chỉ có vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng, đầy trữ tình mà trong
thời gian ngân vang của lịch sử, nó còn tiềm ẩn một sức mạnh quật cường, bất khuất
của dân tộc, của “sử thi viết giữa màu lá cỏ xanh biếc”. “Khi nghe lời gọi, nó biết cách
tự hiến đời mình làm một chiến công để rồi nó trở về với cuộc sống hình thường, làm
một người con gái dịu dàng của đất nước”, của Huế thân yêu.
Đúng là sử thi mà vẫn rất đỗi trữ tình, thơ mộng. Và đột nhiên, tác giả liên tưởng đến
màu áo tím ẩn hiện thấp thoáng theo bóng cô dâu Huế “vẫn mặc sau tiết sương giáng”.
Đấy cũng chính là màu của sương khói trên sông Hương, giống như tấm voan huyền
ảo của tự nhiên, sau đó ẩn giấu khuôn mặt thực của dòng sông Hương – cô gái Huế.
Với tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, vẻ đẹp của sông Hương không hề đơn điệu mà
biến hoá đa dạng. Vì vậy, mỗi phong cách thơ đều có thể khám phá được những chất
thơ khác nhau của nó. Từ xanh biếc thường ngày nó bỗng thay màu thực bất ngờ
“dòng sông trắng – lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà; từ tha thướt mơ
màng, nó chợt nhiên hùng tráng lên như “kiếm dựng trời xanh” trong khí phách Cao
Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng trong hồn thơ Bà Huyện
Thanh Quan; nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
Bằng một tình cảm thiết tha với Huế, với một vốn văn hoá phong phú và một kho từ
ngữ giàu có đậm chất thơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khắc hoạ được một dòng sông
như một công trình nghệ thuật tuyệt vời của tạo hoá, một vẻ đẹp rất thơ, khơi nguồn
cho cảm hứng thi ca và gắn liền với nền âm nhạc cổ điển Huế, tạo nên bề dày lịch sử
văn hoá của cố đô. Nhờ đó, sông Hương đã trở thành dòng sông bất tử chảy mãi trong
trí nhớ và tình cảm của độc giả, bồi đắp phù sa màu mỡ làm xanh tươi thêm tình yêu
đối với quê hương đất nước.
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 12
Hoàng Phủ Ngọc Tường không phải là nhà văn gốc Huế, ông vốn gốc người Quảng
Trị, nhưng từ khi sinh ra ông đã ở Huế và cho đến tận cuối đời ông vẫn gắn bó với đất
Huế. Có lẽ cũng chính vì thế mà nhà văn có một tình yêu và sự nghiên cứu rất sâu sắc
về văn hóa, lịch sử, địa lý của xứ Huế, là cơ sở vững chắc để viết được bài tùy bút này xuất sắc đến vậy.
Nhà văn luôn sáng tác với một phong cách nghệ thuật riêng biệt, tác phẩm của ông
luôn mang một sức liên tưởng dồi dào và lối hành văn mê đắm, hài hòa, kết hợp nhuần
nhuyễn giữa cái chất trữ tình và trí tuệ, giữa nghị luận sắc bén và niềm suy tư đa
chiều. Chính những đặc điểm ấy ở nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường mà nền văn học
Việt Nam mới có được những trang bút ký tuyệt vời có giá trị sâu sắc cho đến tận ngày hôm nay.
Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông được viết vào ngày 411981, tại Huế, được in
trong tập sách cùng tên, bài bút gồm có ba phần, đoạn trích chúng ta được học nằm ở
phần mở đầu, chủ yếu nói về vẻ đẹp thơ mộng trữ tình của dòng Hương giang lững lỡ
giữa trời Huế mộng mơ.
Hoàng Phủ Ngọc Tường viết những trang bút ký này bằng tất cả tình yêu thương cùng
cảm xúc dâng trào của mình trong nỗi niềm với Huế. Hình ảnh sông Hương hiện lên
như hình ảnh một cô gái Huế xinh đẹp, diễm tình, mái tóc đen dài như suối, tính cách
của cô gái mang đầy màu sắc mới mẻ, có cá tính lúc mạnh lúc dịu dàng uyển chuyển.
Mở đầu, dưới sự am tường sâu sắc về địa lý, tác giả đem đến cho người đọc người
nghe cái vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên đa dạng phong phú cùng sức quyến rũ của
dòng sông. Sông Hương được nhìn nhận trên vẻ đẹp cảnh quan địa lý của xứ Huế và
ngược lại vẻ xinh đẹp của thiên nhiên hai bên bờ sông cũng được dòng sông nâng đỡ
làm nổi bật hẳn, giữa chúng là sự tương hỗ, phụ trợ cho nhau tạo nên một vẻ đẹp rất Huế, rất thơ mộng.
Sông Hương chảy qua ba đoạn lớn, sông Hương chảy giữa lòng Trường Sơn, sông
Hương chảy ở ngoại vi thành phố Huế, cuối cùng là sông Hương chảy qua thành phố,
và chính lúc lúc này dòng Hương Giang đã in bóng cái vẻ đẹp tuyệt mỹ của kinh thành Phú Xuân.
Sông Hương trong không gian núi rừng Trường Sơn, in bóng những vẻ đẹp mà núi
rừng Trường Sơn đã tạo nên, đã góp phần hình thành nên dòng sông xinh đẹp. Và để
làm rõ điều này tác giả đã đưa vào bài bút ký ba hình ảnh so sánh và nhân hóa đặc biệt
ấn tượng, “sông Hương như một bản trường ca của rừng già”, một hình ảnh so sánh
hết sức độc đáo mới lạ, cho thấy cái cá tính của tác giả trong việc liên tưởng rất phong
phú và mạnh mẽ đậm chất Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Sông Hương mang cái chất hào hùng, dài bất tận, nằm giữa lòng Trường Sơn với bộ
mặt vừa hùng vĩ vừa hùng tráng, cũng rất đỗi trữ tình. Tất cả thể trong cái nhịp chảy
của nó “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, “mãnh liệt qua những ghềnh thác”, “cuộn
xoáy như những cơn lốc”, tác giả sử dụng những động từ mạnh để nhấn mạnh cái
hùng tráng của dòng sông.
Nhưng không chỉ thế dòng sông cũng chẳng kém phần thơ mộng trữ tình khi chảy qua
“những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng” và giữa cái cảnh sắc ấy dòng
sông lại mang những phẩm chất khác hẳn “dịu dàng và say đắm”. Cả dòng sông tồn
tại như một sinh thể mang những nét tính cách đối lập nhau nhưng vẫn rất hài hòa tạo
nên một vẻ đẹp đa dạng phong phú, một sức sống mãnh liệt cho dòng Hương giang.
Nhưng chưa dừng lại ở đó, tự cảm thấy vẫn chưa lột tả hết được cái vẻ đẹp, cái tính
cách của dòng sông ở đoạn này, nên nhà văn dùng tiếp một hình ảnh nhân hóa đầy
sáng tạo, tác giả so sánh sông Hương giống như “một cô gái Digan phóng khoáng và
man dại”, giống như bộ tộc sống du mục, tự do mạnh mẽ có phần hoang dại, làm ta
liên tưởng đến những cô gái với vũ khúc tình tứ, cháy bỏng, say mê lòng người.
Dòng sông qua miêu tả của tác giả trở nên có cá tính và tâm hồn khoáng đạt, chính
rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Cái
cá tính và tâm hồn ấy lại chính là thứ mà dòng sông muốn giấu đi và ẩn mình trong
núi ngàn sâu thẳm, ngay khi ra khỏi rừng già, nó đã lập tức kết thúc phần đời hùng
tráng ấy tại cửa rừng và ném chìa khóa vào lòng sâu của vực thẳm dưới núi Kim Phụng.
Việc Hoàng Phủ Ngọc Tường tìm đến được vùng thượng nguồn con sông, thể hiện cái
sự kỳ công, lòng khám phá không ngừng, cái sự tinh tế trong cảm nhận của nhà văn,
thể hiện được quá trình lao động nghệ thuật công phu và khó nhọc của tác giả.
Ngay sau khi ra khỏi rừng già sông Hương đã vặn mình và khoác lên mình một tấm áo
với nét đẹp hoàn toàn mới lạ, khiến cho chúng ta hơi ngỡ ngàng, bối rối. Tác giả so
sánh vẻ đẹp của sông Hương như “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”, mang
trong mình vẻ đẹp dịu dàng đầy trí tuệ, nuôi dưỡng những đứa con xứ Huế, bồi đắp
nên nền văn hóa hai bên bờ sông cho cố đô băng dòng phù sa ngọt ngào, ấm áp.
Sự lặng lẽ chảy, lặng lẽ cống hiến bồi đắp phù sa để hình thành nên nền văn hóa rực
rỡ, giống như một người mẹ hiền lúc nào cũng âm thầm, hi sinh chịu đựng, tất cả vì
những đứa con thân yêu, người mẹ ấy chẳng đòi hỏi gì, chỉ mong sao con mình khôn
lớn, nay mai tỏa khắp phương trời. Đến đây tác giả đã thực sự thành công khi biến
một dòng sông vốn vô tri vô giác, nay đã trở thành một sinh thể có cảm xúc, có cá
tính, biết hi sinh như một con người thực thụ, để lại cho người đọ người nghe những
ấn tượng vô cùng sâu sắc về dòng sông.
Hết phần chảy ở giữa Trường Sơn, sông Hương bắt đầu một giai đoạn mới trong cuộc
đời của mình ở vùng ngoại vi kinh thành Huế, đi qua vùng Châu Hóa đầy hoa dại, hết
sức lãng mạn, hết sức thi vị. Mang vẻ đẹp của “người gái đẹp”, trong cảm nhận của
nhà văn cô gái ấy đang nằm ngủ mơ màng, thì người tình mong đợi đến và đánh thức.
Sở dĩ tác giả có liên tưởng như vậy là bởi dòng sông khúc này nước chảy rất êm đềm.
Hành trình về xuôi, hành trình chảy ra cửa biển Thuận An của sông Hương giờ đây
giống như một cuộc tìm kiếm có ý thức, tìm kiếm người tình trong mộng. Thế nên
đoạn chảy này được tác so sánh như cuộc tìm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đầy đam
mê. Đây là hành trình của những người yêu nhau tìm về với nhau, là hành trình của
nàng công chúa đi tìm chàng hoàng tử trong mơ.
Dòng sông mang trong mình đầy đủ những sức sống mới những vóc dáng mới,
chuyển dòng một cách liên tục, “vòng giữa những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo
những đường cong thật mềm”. Tác giả ngắm nhìn dòng sông mà tưởng tượng đến
“người gái đẹp” đang phô ra những đường cong quyến rũ đầy hấp dẫn của mình, đây
là dòng liên tưởng đầy sáng tạo và mạnh mẽ của nhà văn.
Sông Hương khi đi qua vùng Châu Hóa không chỉ mang vẻ đẹp mềm mại quyến rũ
của người con gái mà còn mang những vẻ đẹp rất đa dạng và phong phú. “Có khi sắc
nước trở nên xanh thẳm”, “mềm như tấm lụa”, một vẻ đẹp mềm mại, yên bình đến thế.
Rồi dòng sông khi đi qua những ngọn đồi, mặt nước phản quang thành những mảng
màu rực rỡ, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, thật kỳ thú và dòng Hương Giang như
một bức tranh nhiệm màu, đặc sắc vô cùng.
Khi sông Hương đi qua những lăng tẩm thì lại trở nên trầm mặc, cổ thi, tạo cảm giác
như dòng sông Hương đang chiêm nghiệm, thành kính, suy nghĩ về lịch sử của những
ông hoàng bà chúa xưa kia đã từng huy hoàng như thế nào, và rồi ông Hương bỗng
bừng sáng, trẻ trung hơn hẳn khi nghe thấy âm thanh của thành phố.
Cuối cùng tác giả đem đến cảnh sông Hương nằm trong vòng tay của kinh thành Huế
như người con gái đang e ấp trong vòng tay của người thương, và lúc chuẩn bị rời xa
người yêu. Nhà văn thật tài tình khi sáng tác ra những hình ảnh độc đáo “chiếc cầu
trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như vành trăng non”, gợi ra một
mối tình mới chớm của người con gái Huế. Rồi thì “dòng sông mềm hẳn đi như tiếng
“vâng” không nói ra của tình yêu”, như tấm lòng thẹn thùng, bẽn lẽn của cô gái Huế
trong tình yêu đầu đời.
Tác giả so sánh sông Hương như một điệu “slow” của xứ Huế, chậm rãi, như một
“mặt hồ yên tĩnh”, “điệu chảy lặng lờ của nó ngang qua thành phố… Đấy là điệu slow
tình cảm dành riêng cho Huế”, những câu văn mang theo âm nhạc chậm chạp hòa vào
lòng người đọc, du dương, mềm mại, ý nghị, một sức liên tưởng đầy thi vị, lãng mạn.
Rồi thì nhà văn lại tiếp tục có những liên tưởng mới hết sức thú vị “sông Neva cuốn
trôi những phiến băng lô xô”, “mỗi phiến băng chở một con hải âu nghịch ngợm đứng
co lên một chân, thích thú với chiếc thuyền xinh đẹp của chúng”.
Tác giả muốn hóa mình thành con chim hải âu trôi nhanh ra biển trên chiếc tàu thủy
tinh ấy, rồi cuối cùng chẳng kịp nói lời tạm biệt với lũ bạn trên bờ vì tàu trôi nhanh
quá, thế tác giả mới thấm thía nhớ về sông Hương và “chợt thấy quý cái điệu chảy
lặng lờ của nó khi đi qua thành phố”. Kiểu chảy lững lờ ấy khiến ta liên tưởng đến
một cô gái, bẽn lẽn nửa muốn đi, nửa lại muốn ở, chẳng nỡ rời xa vòng tay yêu dấu
của người thương, lòng đầy vấn vương. Với lối viết sinh động và sáng tạo, tác giả biến
dòng Hương giang thành một “nàng thơ” vừa cá tính lại vừa e ấp, dịu dàng đắm mình
trong tình yêu cùng chàng trai xứ Huế mộng mơ.
Hơn thế nữa sông Hương còn là nhân chứng cho lịch sử biết bao thăng trầm hưng
thịnh của cố đô Huế “vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân”, những dấu ấn, những
sự kiện không bao giờ có thể lãng quên của dân tộc Việt Nam, đều được sông Hương
chứng kiến và ghi lòng tạc dạ. Sông Hương chính là biểu tượng đẹp đẽ nhất xây dựng
cho Huế một hình ảnh xinh đẹp thơ mộng, suốt mấy nghìn năm văn hiến của đất nước.
Một vẻ đẹp lặng lờ, ẩn sâu trong đó là nét cá tính, sông Hương đã có từ lâu nhưng nó
chưa bao giờ già cỗi, nó vẫn mang trong mình nhiệt huyết yêu đương của cô gái đang độ xuân thì.
Bằng óc sáng tạo, liên tưởng tài tình, sự quan sát tỉ mỉ, tinh thế, sự am hiểu tinh tường
về các kiến thức xã hội, văn hóa của xứ Huế tác giả Hoàng phủ Ngọc Tường đã cho ra
đời một tác phẩm bút ký thật đặc sắc, như họa vào lòng người đọc người nghe một
bức tranh Huế và sông Hương tuyệt đẹp, vẻ đẹp vừa gần gũi, lại thiêng liêng, nhưng
cũng rất dịu dàng e lệ. Tất cả như hướng độc giả đến cái khao khát một lần được về
thăm Huế, đứng trên cây cầy Tràng Tiền vắt ngang sông Hương mà chiêm ngưỡng
dòng sông cho thỏa nỗi lòng.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 13
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.
Đã ai tới Huế mà chưa một lần thử nghe hát trên dòng sông Hương chưa? Sông
Hương chính là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ, dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc
Tường, sông Hương lại mang một vẻ đẹp nữ tính, dịu dàng. Nhà văn đã dựng lên một
bức tranh thiên nhiên với phong cảnh hữu tình đó là dòng sông quê hương qua bài kí
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn, nhà khảo cứu văn học, văn hóa. Ông là một
nhà văn chiến sĩ, có phong cách nghệ thuật độc đáo và có sở trường về thể kí đồng
thời là người đã có công đưa thể kí Việt Nam phát triển lên đến đỉnh cao của văn học.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một trong tám bài kí được xuất bản lần đầu năm 1986.
Tác phẩm đã làm nổi bật phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường, đó là sự
uyên bác, giàu chất thơ và giàu trí tưởng tượng. Sông Hương là đối tượng để bộc lộ
tâm tình, là khách thể của trang viết trong sự thể hiện cái tôi của nhà văn. Sông Hương
chính là đối tượng để khảo cứu làm nên vẻ đẹp của xứ Huế. Chính vì vậy, sông Hương
đã được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, từ góc độ địa lí đến lịch sử và qua
góc nhìn văn hóa, thơ ca.
Ở góc độ địa lí, Hoàng Phủ Ngọc Tường tìm hiểu trực tiếp sông Hương ở thượng
nguồn để phát hiện nhiều vẻ đẹp khác nhau của dòng sông. Đây là dòng sông có mối
quan hệ mật thiết với dãy Trường Sơn. Có lẽ vì thế mà nó tựa như “một bản trường ca
rừng già với tiết tấu hùng tráng, dữ dội”. Sông Hương khi “rầm rộ giữa bóng cây đại
ngàn, lúc mãnh liệt vượt qua ghềnh thác, khi cuộn xoáy như cơn lốc dưới đáy vực sâu”.
Sông Hương mang dáng vẻ trữ tình hiện đại “lúc dịu dàng, say đắm giữa những rặng
dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.” Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sử dụng biện
pháp nhân hóa để bạn đọc cảm nhận được sông Hương như một “cô gái Di gan phóng
khoáng và man dại” với “một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng” làm
cho dòng sông nổi bật ở vẻ đẹp cá tính, hùng vĩ.
Nhà văn đã sử dụng hàng loạt động từ, tính từ gây ấn tượng mạnh: “rầm rộ”, “mãnh
liệt”, “cuộn xoáy”, “dịu dàng”, “say đắm”, “gan dạ”, “tự do” để diễn tả từng trạng thái
thay đổi của dòng sông. Tác giả còn sử dụng lối so sánh táo bạo, đặc biệt đầy hình
ảnh: Sông là “bản trường ca của rừng già”, là “cô gái Di gan”, là “người mẹ phù sa”.
Tác giả đã nhân hóa sông trong liên tưởng với một cô gái, đây là liên tưởng kín đáo,
ấn tượng làm cho gương mặt sông Hương được nắm bắt ở chiều sâu và ở nhiều phương diện khác nhau.
Trước khi vào đến miền đất của kinh thành Huế, sông Hương “trở thành người tình
dịu dàng và chung thủy với cố đô”. Sông Hương là người con gái đẹp “nằm ngủ mơ
màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”. Sông đã thay đổi hình hài, làm mềm đi
nét nữ tính của mình. Sông Hương đã bộc lộ được nét lịch lãm và tài hoa, đã thay đổi
hình dáng “mềm như tấm lụa”, màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” để dòng
chảy trôi đi thật chậm.
Sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thi được đặt trong mối quan
hệ với vẻ đẹp của người con gái Di gan. Khi ra khỏi vùng núi, sông Hương như một
nàng tiên được đánh thức bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh
xuân để chuyển dòng liên tục. Dòng sông có ý thức kiếm tìm về thành phố, “vui tươi
hẳn lên” khi tìm đúng đường về, sông Hương còn là “người tài nữ đánh đàn lúc đêm
khuya” ru mọi người vào giấc ngủ yên bình.
Khi chảy vào thành phố Huế, sông Hương như đã tìm thấy mình khi gặp thành phố
thân yêu, sông Hương đã vui tươi hẳn lên giữa những bãi xanh biếc của vùng ngoại ô
Kim Long. “Dòng sông kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Bắc Đông
Nam, tự uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng sang Cồn Hến”, dòng sông mềm mại hẳn đi
như tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu. Sông Hương duy nhất thuộc về một thành
phố, là niềm tự hào của xứ Huế, của con người Huế. Sông Hương đã đánh thức được
linh hồn của dân tộc, khác hẳn với các dòng sông khác ở cảnh “lập lòe trong sương
đêm những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn Mô tê xưa cũ”.
Sông Hương được cảm nhận rất riêng trong sự tìm tòi thú vị của các nhà văn, nó có
chút lẳng lơ, kín đáo của tình yêu. Nhìn bằng con mắt hội họa, sông Hương và những
chi lưu của nó tạo nên những nét cổ kính của cố đô. Qua cách cảm nhận âm nhạc,
sông Hương như một điệu “slow” tình cảm dành riêng cho Huế, sâu lắng, trữ tình. Với
cái nhìn đắm say của trái tim đa tình, sông Hương là người tình dịu dàng và chung
thủy được nhìn nhận ở nhiều phương diện dưới các góc độ khác nhau.
Dưới cái nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương được đối sánh trong các
ngành nghệ thuật, sông Hương về với Huế như hồn gặp xác, là tiếng nói của người
con gái đi được nửa cuộc đời và tìm được người tình nhân đích thực. Sông Hương đã
làm cho Huế đẹp một cách trầm lặng và có chút gì đó lẳng lơ, kín đáo.
Sông Hương là dòng sông lịch sử. Dòng sông được khơi gợi trong sách “Dư địa chí”
của Nguyễn Trãi nó mang tên là Linh Giang. Dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh
liệt để bảo vệ biên giới phía Nam Tổ quốc qua những thế kỉ trung đại. Dòng sông ấy
còn vẻ vang soi bóng kinh thành Huế cùng người anh hùng Nguyễn Huệ. Nó đã chứng
kiến Cách mạng tháng Tám, mùa xuân Mậu Thân 1986 bằng những chiến công rung
chuyển. Sông Hương đã chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử, mang đậm dấu ấn thời gian.
Không chỉ được nhìn ở dưới góc độ địa lí, lịch sử, sông Hương còn được nhìn dưới
góc độ văn hóa và thơ ca. Từ góc độ văn hóa, trong cách nhìn với âm nhạc tác giả đã
gắn sông Hương với một nền âm nhạc cổ điển Huế: “Sông Hương trở thành người tài
nữ đánh đàn lúc đêm khuya”. Từ đó, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã liên hệ đến việc nghe hát trên sông Hương.
Nhà văn đã đưa ra một minh chứng rằng: “Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được
sinh thành trên mặt nước của dòng sông này trong một khoang thuyền nào đó giữa
tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya”. Từ góc nhìn văn hóa, người nghệ
sĩ đã tưởng tượng về đại thi hào Nguyễn Du, về Kiều: “Trong như tiếng hạc bay qua –
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời”. Nhà văn đã đặt hình ảnh dòng sông trong mối
quan hệ với tiếng chuông chùa ngân nga khi vào Huế để nhìn nhận.
Từ âm thanh của cuộc sống, tác giả đã nói đến tiếng nước vỗ vào mạn thuyền hình
thành lên những điệu hò dân gian. Nhiều lần, nhà văn đã liên tưởng đến truyện Kiều
của Nguyễn Du đại thi hào đã từng có thời gian sống ở Huế, truyện Kiều ra đời từ
mảnh đất có truyền thống nhã nhạc cung đình để hình thành nên cái nôi của văn chương, văn hóa.
Từ góc độ thơ ca, sông Hương không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của những
người nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó. Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã làm dậy lên những vần thơ biếc xanh của Tản Đà: “Dòng sông trắng Lá cây
xanh”. Hình ảnh này với câu chữ của tác giả cho thấy sự đồng cảm của Hoàng Phủ
Ngọc Tường về một sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc.
Đây là minh chứng thời gian của những tâm hồn nhạy cảm của các thi nhân. Nhà văn
cũng làm sống dậy, sông Hương hùng tráng như “kiếm dựng trời xanh” trong khí
phách của Cao Bá Quát. Sông Hương quan hoài trong nỗi sầu vạn cổ của thơ Bà
Huyện Thanh Quan, có sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
Điều kì diệu là nhà văn đã nhìn thấy sông Hương trong mối quan hệ với Kiều. Cách so
sánh, liên tưởng của tác giả trong mối liên hệ giữa các mạch nguồn thơ ca chảy tha
thiết trong văn chương muôn thuở đã tạo nên một dấu ấn riêng về phong cách nghệ
thuật của nhà văn giàu chất thơ.
“Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” là bài kí đặc sắc về con sông Hương của xứ Huế qua
đó đã thể hiện cái “tôi” cá nhân của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đó là một cái “tôi” tài
hoa, uyên bác. Sông Hương được miêu tả dưới nhiều góc độ khác nhau, sông Hương
là dòng sông của âm nhạc, của thơ ca, của lịch sử gắn liền với những nét đặc sắc về
văn hóa, về vẻ đẹp của con người xứ Huế. Cái tôi uyên bác được thể hiện ở sự vận
dụng cái nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức của nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc họa
vẻ đẹp của dòng sông.
Sông Hương được tô đậm ở nét đẹp trữ tình, thơ mộng. Sông Hương được miêu tả qua
chiều sâu văn hóa xứ Huế, nó như “người mẹ phù sa” bồi đắp cho vùng đất giàu
truyền thống văn hóa từ bao đời nay. Sông Hương còn được cảm nhận qua lăng kính
của tình yêu. Thủy trình của sông Hương là thủy trình có ý thức đi tìm người tình
mong đợi, khi chảy giữa thành phố Huế, sông Hương mềm mại hẳn đi như một tiếng
“vâng” không nói ra của tình yêu.
Trước khi đổ ra cửa biển, sông Hương như “người con gái dùng dằng chia tay người
yêu”, thể hiện một nỗi niềm vương vấn một chút lẳng lơ kín đáo. Cái “tôi” của tác giả
là một cái “tôi” nặng lòng với quê hương, xứ sở. Chắc hẳn, nhà văn phải yêu quê
hương lắm thì mới có thể lột tả dòng sông quê hương một cách xuất sắc như vậy. Nhà
thơ đã dành toàn bộ tâm huyết của mình để theo dõi toàn bộ thủy trình của dòng sông
với vốn hiểu biết sâu rộng về các kiến thức liên quan.
Nhà văn đã quan sát tỉ mỉ dòng sông từ trước khi vào thành phố rồi đến khi đổ ra bể
dòng sông đã có những thay đổi ra sao. Cái “tôi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường thật là
một cái “tôi” đa phong cách, mang dấu ấn riêng biệt và giàu chất thơ. Nhà văn đã phát
hiện và trân trọng vẻ đẹp của dòng sông và có những so sánh táo bạo với hình ảnh cô
gái Di gan, người mẹ phù sa, người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
Nhà văn đã liên tưởng tới những nhà thơ khác cùng viết về sông Hương như Nguyễn
Du, Tố Hữu, … nhà văn nhớ đến Kiều và muốn được đắm chìm trong những giai điệu
ca Huế trên sông Hương. Tất cả những điều đó đã tạo nên một cái “tôi” riêng biệt
mang đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Đoạn trích là đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ về sông Hương. Dưới cái nhìn tài
hoa, uyên bác của tác giả, sông Hương được khám phá ở nhiều góc độ khác nhau, từ
địa lí lịch sử đến văn hóa, thơ ca. Nhà văn đã kết hợp linh hoạt giữa kể và tả sử dụng
tài hoa các biện pháp tu từ nghệ thuật như nhân hóa, so sánh, ẩn dụ khiến cho con
sông từ vật vô tri vô giác nay bỗng trở nên có hồn , có tính cách, có tâm trạng khi thì
dịu dàng, đắm đuối khi lại mạnh mẽ, quyết liệt. Ngôn từ phong phú, đa dạng, giọng
văn đầy biến hóa đã tạo nên tuyệt bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” mang nét riêng
biệt trong văn phong của tác giả.
Tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” đã thể hiện được tấm lòng yêu quê hương,
yêu con người xứ Huế của nhà văn. Qua đó, cho thấy vốn hiểu biết sâu rộng và phong
phú của nhà văn về các kiến thức văn hóa, nghệ thuật. Bài kí trên đã khẳng định được
thành công của tác giả trên con đường văn học ở thể bút kí đồng thời cũng thể hiện cái
“tôi” cá nhân riêng biệt, trữ tình. Nhà văn đã đem đến cho chúng ta một bài học về
tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Bởi nếu có quê hương thì mới có chúng ta
ngày hôm nay. Phải chăng vì thế mà trong thơ của Đỗ Trung Quân đã viết:
“Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều”
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một tìm tòi và thể hiện sự mới mẻ của Hoàng Phủ
Ngọc Tường đối với thể loại bút kí. Qua đó, tác giả đã ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên
xứ Huế và khẳng định được tài năng uyên bác của mình. Chính vì thế mà sông Hương
đã trở thành một dòng sông bất tử, luôn chảy trôi mãi cùng thời gian và trong tâm trí độc giả.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 14
Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để
thương, để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi
mãi mang theo”. Vâng, “một dòng sông để thương, để nhớ” của mỗi người rất khác nhau.
Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng; nếu Hoàng Cầm là nỗi nhớ của
ta khi ngang qua “Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh”; nếu Hoài Vũ mãi là nhà thơ
của con sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thiết chở phù sa, thì Hoàng Phủ Ngọc Tường đã
song hành cùng sông Hương đi vào trái tim người đọc với “Ai đã đặt tên cho dòng sông?.”…
Có một huyền thoại vọng về từ làng Thành Trung, một ngôi làng trồng rau thơm ở
Huế: Vì yêu quý con sông xinh đẹp, người dân hai bên bờ sông Hương đã nấu nước
của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước xanh thắm ấy mãi mãi thơm tho.
Phải chăng đó là cách lý giải tên của Hương Giang – con sông gắn liền với Huế, gắn
liền với tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường? Bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
được viết năm 1981, khi tác giả đã sống bên bờ sông Hương, sống trong lòng Huế hơn
40 năm trời, tình yêu máu thịt đối với quê hương cứ lớn lên từng ngày và nó hiện hữu
ở mọi thời gian, mọi không gian.
Khi tác giả ngồi đọc truyện Kiều giữa mùa thu, trong một khu vườn xưa cổ, nơi có
những loài hoa đang nở, trái cây đang chín, yên tĩnh và khoáng đạt – khu vườn tọa lạc
trên vùng đất mà Nguyễn Du từng sống nên thiên nhiên của “mảnh đất Kinh xưa” đã
in bóng trong thơ Nguyễn, ngược lại sông Hương và Huế đã gợi cho tác giả hình
tượng của cặp tình nhân lý tưởng: Kim Kiều.
Chưa bao giờ tôi nhìn thấy một dòng chảy nào đáng yêu đến thế, sông Hương đến với
Huế qua cái nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã mang hình ảnh một cô gái mỹ miều
đến với tình yêu. Hãy ngắm nhìn nàng trước khi gặp Huế, đó là “một cô gái Digan
phóng khoáng và man dại” “bản lĩnh và gan dạ” có một tâm hồn “tự do và trong
sáng”, đó là hình ảnh “bản trường ca của rừng già” rầm rộ và mãnh liệt nhưng cũng có
lúc “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên
rừng”, nàng đã chế ngự sức mạnh bản năng của mình để đến lúc ra khỏi rừng già sẽ
trở nên dịu dàng và trí tuệ.
Để đến với Huế, sông Hương phải băng qua một hành trình, phải chuyển dòng liên
tục, như một cuộc kiếm tìm thiết tha và rạo rực, vô vàn địa danh mà dòng nước ấy đã
trôi qua Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều, Lương Quán, Thiên Mụ…
người con gái Digan ấy đã đột ngột uốn mình theo một đường cong thật mềm nhưng
“vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi
Ngọc Trản, để sắc nước trở nên xanh thẳm”, nàng vẫn còn mang một vẻ buồn trầm
mặc như triết lý, như cổ thi… cho đến khi gặp được tiếng chuông Thiên Mụ, nghe âm
thanh bát ngát tiếng gà, từ ấy sông Hương rạng rỡ như nắng mới, nàng uốn một cánh
cung thật nhẹ, đến khi giáp mặt với thành phố, đường cong ấy làm cho nàng “mềm
hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”
Cái phút ban đầu để đến với “người tình” của sông Hương như thế đấy! Nàng đã tự
làm mới mình để hiến tặng những gì đẹp nhất cho người yêu. Sông Hương – dòng
sông thuộc về một thành phố duy nhất – đã rời cuộc sống hoang dã của rừng để đến
với Huế và chỉ Huế mà thôi, nàng như “sông Seine của Paris, sông Ðanuýp của
Buđapét…” chảy trong lòng thành phố yêu quý của mình nhưng khác ở chỗ nàng đẹp
một cách huyền hồ như đang che khuôn mặt diễm kiều bằng tấm voan sương khói,
nàng trôi lặng lẽ với ngàn ánh hoa đăng vào hội rằm tháng 7 bồng bềnh chao nhẹ trên
mặt nước như vương vấn một nỗi lòng.
Tôi chợt nhớ đến một câu nói “có những dòng tình cảm, rất sâu nên rất đỗi lặng lờ”,
dòng chảy êm đềm của sông Hương hay chính là tình yêu sâu lắng mà nàng dâng tặng
cho thành phố Huế? Vẻ đẹp của sông Hương còn là vẻ đẹp của một nền văn hóa, vẻ
đẹp của người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã
được sinh sôi trên mặt sông này và hơn thế khắp lưu vực sông còn vang vọng những
điệu hò dân dã, những điệu hò thấm đẫm tấm chung tình, thấm đẫm lời thề của sông
Hương trước phút chia tay với Huế mà trôi về biển cả.
Nhưng chẳng phải bao giờ sông Hương cũng là người con gái đằm thắm, dịu dàng,
mềm mại trong lòng Huế, đã có một thời sông Hương “mang tên là Linh Giang, dòng
sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam” của Tổ quốc, vẻ
vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, “dòng sông của thời gian ngân vang”, của lịch sử
viết giữa màu cỏ xanh, lá biếc…
Sông Hương được nhìn như một người con gái đến với tình yêu, dâng tặng những vẻ
đẹp mà mình có được cho người yêu, đắm mình trong tình yêu để khám phá và hoàn
thiện bản thân. Từ một dòng sông hoang dại, bí ẩn, nàng đã trở thành một sông Hương
rất mực dịu dàng, rất mực tài hoa, rất mực kiên cường, rất mực hy sinh…
Cho nên, từ khi có được sông Hương, Huế – chàng Kim của nàng cũng có nhiều thay
đổi. Từ hoang sơ với “cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” hay kiêu hãnh âm u với
những lăng tẩm đền đài đồ sộ, đã hóa thành vẻ đẹp cổ kính mà thơ mộng, khiến người
con của Huế dù đến Pari, Buđapét hay Leningrad vẫn đau đáu nhớ về một thành phố
với nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông.
Huế càng lung linh hơn khi sông Hương chở trong lòng Huế những nét đặc thù của
hội Hoa đăng, của ca Huế, man mác tiếng rơi của những mái chèo khuya. Có sông
Hương, Huế trở thành biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng, Huế chiến đấu
oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Đại Việt, Huế là kinh thành của người anh
hùng Nguyễn Huệ, Huế cùng sông Hương đi vào Cách mạng tháng 8 bằng những
chiến công rung chuyển. Huế đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc trong cuộc trường
chinh máu lửa bên cạnh sông Hương – dòng sông của sử thi đã tự hiến đời mình làm một chiến công.
Tình yêu của sông Hương và Huế – một tình yêu lãng mạn và âm vang sức sống, một
tình yêu như một cuộc tìm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đam mê, bản hợp xướng diệu
kỳ giữa thi ca và âm nhạc. Tình yêu ấy được vun đắp bởi ngòi bút tài hoa của Hoàng
Phủ Ngọc Tường, đứa con thân yêu của Huế, yêu Huế, yêu sông Hương, nhìn ngắm
sông Hương khi gần kề để phát hiện ra dòng sông ấy “đang đổi sắc không ngừng dưới
ánh nắng và mùi hương của hoa trái trong vườn”, lúc xa xôi gần nửa vòng trái đất,
nhìn Neva để sông Hương tìm về trong niềm nhớ.
Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường không chỉ mang vẻ đẹp trời phú mà còn ánh
lên vẻ đẹp của con người, những tài nữ đánh đàn, những người dân Châu Hóa lái
thuyền xuôi ngược, những người con anh dũng đã hi sinh, những Nguyễn Du, những
bà huyện Thanh Quan, những Tố Hữu…đã viết thơ trên dòng chảy long lanh in bóng mây trời.
Cũng như tình yêu của sông Hương với Huế, tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường
với sông Hương cũng là quá trình dâng tặng, khám phá và hoàn thiện chính mình. Tuy
nhiên, vì sông Hương là hóa thân của huyền thoại nên câu hỏi bâng khuâng của một
người Hà Nội khi lặng lẽ ngắm nhìn dòng nước: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” vẫn
là một câu hỏi lửng lơ chưa có lời giải đáp, câu hỏi đã thành tên cho một thiên bút ký tuyệt vời…
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 15
Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế. Quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu
Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, song gần như suốt cuộc đời, ông gắn bó với
xứ Huế yêu thương. Tâm hồn nhà văn thấm đẫm đặc trưng của văn hóa Huế. Năm
1960, ông tốt nghiệp ban Việt Hán Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn. Năm 1964, tốt
nghiệp khoa Triết – Văn Đại học Huế. Sau đó, ông về dạy tại trường Quốc học Huế.
Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến
chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ, ông đã giữ các chức vụ: Tổng thư kí Hội Văn học
nghệ thuật Trị Thiên – Huế. Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên. Tổng
biên tập tạp chí Cửa Việt. Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn có sở trường về bút kí.
Các sáng tác của ông có một phong cách riêng khó lẫn, thể hiện ở sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa tính trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều
được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí,…
Tất cả được thể hiện qua lối hành văn giàu cảm xúc và tài hoa. Hoàng Phủ Ngọc
Tường còn là nhà thơ trữ tình đằm thắm có những vần thơ đậm chất suy tưởng về con
người và cuộc đời. Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học và nghệ thuật
năm 2007. Tác phẩm chính về văn xuôi: Ngôi sao trên đỉnh Phù Văn Lâu (1971), Rất
nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1987), Hoa trái quanh tôi (1995),
Ngọn núi ảo ảnh (1999), Miền gái đẹp (2001). Thơ: Những dấu chân qua thành phố
(1976), Người hái phù dung (1992)…
Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? được tác giả viết tại Huế tháng 1 1981, in trong
tập kí cùng tên. Đoạn trích nằm ở phần đầu của thiên tùy bút này. Đặc điểm của thể
văn tùy bút là hết sức lãng mạn, bay bổng, ngẫu hứng, không tuân theo một quy phạm
chặt chẽ nào. Nhân vật chính của tùy bút là cái tôi của tác giả. Vì thế, muốn hiểu bài
văn, người đọc cần phải thấy được cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đó là một cái
tôi tài hoa với vốn văn hóa sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, say mê cái đẹp của
cảnh vật và con người xứ Huế.
Bài kí miêu tả vẻ đẹp của sông Hương, mở rộng ra là xứ Huế đẹp đẽ và thơ mộng; ca
ngợi lịch sử vẻ vang, bề dày văn hóa của cố đô Huế và chiều sâu tâm hồn người Huế.
Thông qua đó thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào của tác giả về non sông gấm vóc,
về những giá trị tinh thần thiêng liêng và cao quý của dân tộc.
Bố cục đoạn trích gồm ba phần: Phần thứ nhất: Từ đầu đến… dưới chân núi Kim
Phụng: vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn. Phần thứ hai: Tiếp theo đến… quê
hương xứ sở: vẻ đẹp của sông Hương khi chảy qua đồng bằng, ngoại vi và thành phố
Huế rồi đổ ra biển. Phần còn lại: vẻ đẹp của sông Hương trong mối quan hệ với lịch
sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca.
Bằng sự quan sát sắc sảo và năng lực cảm nhận tinh tế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã
phản ánh sinh động và thú vị vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ của sông Hương ở thượng
nguồn và hạ lưu. Hành trình của sông Hương từ thượng nguồn xuôi về biển là hành
trình của tâm hồn xứ Huế, được tác giả miêu tả và thể hiện ở nhiều cung bậc khác
nhau: vừa mãnh liệt, sôii nổi; vừa sâu lắng, thiết tha; vẫn bình thản, trí tuệ.
Phần thứ nhất giống như khúc nhạc dạo đầu của bản trường ca về quê hương đất nước
với những hình ảnh tuyệt đẹp để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Tác giả
so sánh sông Hương ở thượng nguồn như một bản trường ca của rừng già với tiết tấu
hùng tráng, dữ dội: khi rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, lúc mãnh liệt vượt qua ghềnh
thác, khi cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu, lúc dịu dàng và say đắm giữa
những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.
Tác giả phát hiện ra vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn tựa cô gái Digan phóng
khoáng và man dại với một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng… Khi
về đồng bằng, chính rừng già đá chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của
mình. Từ đó, sông Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành
người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng đắc
địa và khai thác tối đa đã mang lại cho sông Hương một linh hồn giống như con người.
Theo tác giả, nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành Huế mà không chú ý
tìm hiểu sông Hương từ nguồn cội thì người ta khó mà hiểu hết được bản chất của
sông Hương và vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâu thẳm của dòng sông mà chính nó đã
không muốn bộc lộ. Tác giả đã kín đáo ngụ ý rằng: muốn hiểu đầy đủ về một con
người, một miền đất, rộng ra là một đất nước, một dân tộc thì phải biết rõ về quá khứ;
nếu không thì chẳng bao giờ hiểu đúng về hiện tại và xác định được tương lai.
Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế thể hiện nét
lịch lãm, tài hoa trong lối hành văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Người đọc cảm nhận
được sức hấp dẫn kì lạ toát lên từ hàng loạt động từ diễn tả dòng chảy sống động qua
những địa danh khác nhau của xứ Huế, gợi ra những liên tưởng kì thú: Phải nhiều thế
kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng
giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại.
Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên
tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như
một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó… Từ Tuần
về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu
dưới chân núi Ngọc Trân để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai
dãy đồi sừng sững như thành quách…
Vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, sông Hương mềm như tấm lụa khi chảy qua Vọng Cảnh,
Tam Thai, Lựu Bảo; có khi ánh lên những phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa
vàng, chiều tím, êm ả lúc lượn qua những dãy đồi núi phía tây nam thành phố. Dòng
sông mang vẻ đẹp trầm mặc khi chảy qua lăng tẩm, đền đài, là giấc ngủ nghìn năm
của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch… để rồi sau
đó bừng sáng khi gập tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa
những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…
Phải là người con của Huế, gắn bó yêu thương máu thịt với Huế thì Hoàng Phủ Ngọc
Tường mới viết được những câu văn đầy chất thơ và rưng rưng cảm xúc như vậy. Ở
đoạn này, hai bút pháp kể và tả kết hợp nhuần nhuyễn; sự phối hợp hài hòa giữa màu
sắc và âm thanh làm nổi bật vẻ đẹp của từng khúc sông Hương.
Tác giả sử dụng khéo léo, tài tình phép tu từ thường thấy trong thơ như so sánh kết
hợp với nhân hóa, ẩn dụ… khiến đoạn văn giống như bài thơ trữ tình làm xao xuyến
lòng người. Dường như sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc
của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam
đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in
ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non.
Giáp mặt thành phố ở cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến
Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng”
không nói ra của tình yêu. Sông Hương giống sống Xen của Pari, sống Đa Nuýp của
Budapest ở chỗ là đều chảy qua giữa lòng thành phố. Tác giả quan sát và cảm nhận
sông Hương ở nhiều góc độ. Ở đoạn này, tác giả miêu tả vẻ đẹp của sông Hương từ góc độ văn hóa.
Bằng con mắt của họa sĩ, tác giả thấy các nhánh của sông Hương tạo ra những đường
nét uyển chuyển, mềm mại, làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô: Đầu và cuối ngõ thành
phố, những nhánh Sông Đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị, với những
cây đa, cây dừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít; từ những
nơi ấy, vẫn lập lòe trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô
tê xưa cũ mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được.
Từ góc độ âm nhạc, tác giả cảm nhận sông Hương giống như điệu slow chậm rãi, sâu
lắng, trữ tình: Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông Hương của tôi, chợt thấy quý điệu chảy
lặng lờ của nó khi ngang qua thành phố… Đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho
Huế, có thể cảm nhận được bằng thị giác qua trăm nghìn ảnh hoa đăng bồng bềnh vào
những đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng
như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng.
Các chi tiết về phong tục, lễ hội qua cảm quan nhạy bén của tác giả cũng trở thành
họa, thành nhạc, thành tình, thành thơ. Những câu văn dài với nhịp điệu du dương, êm
ái làm cho tâm hồn người đọc tràn đầy cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Với tác giả
thì sông Hương là cội nguồn của dòng nhạc cung đình Huế, là cảm xúc của Nguyễn
Du để viết Truyện Kiều:
Hình như trong khoảnh khắc chùng lại của sông nước ấy, sông Hương đã trở thành
một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
Đã nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày, hoặc trên sân khấu nhà
hát. Quả đúng như vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt
trước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm
của những mái chèo khuya. Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này,
với một phiến trăng sầu. Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều.
Tôi đã chứng kiến một người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa thế kĩ, một buổi tối ngồi
nghe con gái đọc Kiều: “Trong như tiếng hạc bay qua – Đục như tiếng suối mới sa
nửa vời…". Đến câu ấy, người nghệ nhân chợt nhổm dậy vỗ đùi, chỉ vào trang sách
Nguyễn Du mà thốt lên: “Đó chính là Tứ đại cảnh!".
Với cái nhìn đắm say của một nghệ sĩ, tác giả thấy sông Hương khi rời thành phố
giống như người tình dịu dàng và chung thủy. Điều này được diễn tả bằng một phát
hiện thú vị: …Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy
đảo cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu
luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ
Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt
sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ…
Cũng theo tác giả, khúc quanh rẽ ngoặt thật bất ngờ đó có một cái gì rất lạ với tự
nhiên và rất giống con người, tựa như một nỗi vương vấn và dường như còn có cả một
chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu… Ra biển, sông Hương rất nhớ thành phố. Nỗi nhớ
ấy đọng trong lời thề: “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ…”.
Lời thề ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian; ấy là tấm
lòng người dân nơi Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở. Vẫn là so
sánh kết hợp với nhân hóa ẩn dụ nhưng tác giả đã sáng tạo ra những hình ảnh đầy ấn
tượng, đậm đà nét đẹp văn hóa xứ Huế.
Trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca
chiến trận ghi lại những vinh quang từ thuở còn là một dòng sông biên thùy xa xôi của
đất nước các vua Hùng, thuở nó mang tên là Linh Giang (dòng sông thiêng) trong
sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi. Sông Hương là dòng sông viễn châu đã chiến đấu
oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt.
Nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ vào thế kỉ
mười tám; nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ mười chín với máu của những cuộc
khởi nghĩa; nó chứng kiến thời đại mới với cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và
bao chiến công rung chuyển đất trời qua hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và
đế quốc Mĩ xâm lược của dân tộc ta.
Sông Hương là nhân chứng lịch sử chứng kiến mùa xuân Mậu Thân (1968), thời điểm
quân dân ta mở cuộc tổng tiến công vào sào huyệt Mĩ ngụy và sông Hương cũng
chứng kiến tội ác hủy diệt của chúng đối với các di sản văn hóa, lịch sử trên đất Huế.
Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường gắn bó với từng con người xứ Huế, là dòng
sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. Sông Hương
không chỉ là bản hùng ca tấu lên bao chiến công trong lịch sử, mà còn là một nhân
chứng nhẫn nại và kiên cường qua những thăng trầm của đất nước. Tuy nhiên, điều
làm nên vẻ đẹp giản dị mà khác thường của dòng sông là ở chỗ: Khi nghe lời gọi, nó
biết cách tự hiến đời mình cho một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc đời bình
thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước.
Có lẽ chính điều đó đã làm cho sông Hương không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm
hứng của các nghệ sĩ. Sông Hương gắn với cuộc đời các nghệ sĩ và thi ca. Vẻ đẹp của
sông Hương hiện lên muôn màu muôn vẻ trong trí tưởng tượng phong phú của tác giả:
Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét một cách công bằng về
nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các
nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó: từ xanh biếc thường ngày, nó
bỗng thay màu thực bất ngờ, “dòng sông trắng, lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của
Tản Đà, từ tha thướt mơ màng, nó chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời
xanh" trong khí phách của Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng
lảng trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của
tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thực là Kiều, rất Kiều, trong cái nhìn thắm
thiết tình người của tác giả Từ ấy. Có thể nói nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn đặc biệt
của đoạn van là tình yêu say đắm đối với dòng sông được thể hiện bằng tài năng của
một cây bút giàu cảm xúc và trí tuệ, tổng hợp từ một vốn hiểu biết sâu rộng về văn
hóa, lịch sử, địa lí, văn chương cùng một văn phong tao nhã và tinh tế.
Sông Hương đã sống những thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử và thẩm mĩ của
nó. Trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông ?, Hoàng Phủ Ngọc Tường khẳng
định chân lí: vẻ đẹp huyền diệu của sông Hương là cội nguồn sinh ra vẻ đẹp của tâm
hồn Huế. Trong cảm nhận tinh tế và lãng mạn của tác giả, toàn bộ thủy trình của dòng
sông tựa như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của người con
gái trong một câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích.
Giá trị nghệ thuật của đoạn văn tăng lên qua từng chi tiết và cuối cùng thì thăng hoa
bằng câu chuyện về một nhà thơ là: Có một nhà thơ từ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc
trắng, lặng ngắm dòng sông, ném mẩu thuốc lá xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất,
một câu thật bâng khuâng: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Để rồi đến phần thứ ba của
bài kí, tác giả lí giải tên dòng Hương Giang bằng huyền thoại đầy chất thơ:
Người làng Thành Trung có nghề trồng rau thơm. Ở đây có một huyền thoại kể rằng,
vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông Hương đã nấu nước của trăm loài
hoa đổ xuống dòng sống cho làn nước thơm tho mãi mãi. Ai đã đặt tên cho dòng
sông? Có lẽ huyền thoại trên đã giải đáp câu hỏi ấy chăng?
Giai thoại đó khiến cho dòng sông vốn đã nên thơ càng thêm thơ mộng: Hương là
hương thơm của ngàn hoa đổ xuống làm cho làn nước thơm tho mãi mãi. Thơm tự
ngàn năm, thơm đến ngày nay và mãi mãi về sau. Cả bài kí toát lên vẻ đẹp diệu kì của
sông Hương bởi trí tưởng tượng phong phú, bay bổng đầy sáng tạo và ngòi bút tài hoa của tác giả.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhìn sông Hương như một cô gái Huế, có lúc như là một
cô gái Digan phóng khoáng và man dại, nhưng nói chung vẫn là một thiếu nữ tài hoa,
dịu dàng mà sâu sắc, đa tình và kín đáo, lẳng lơ nhưng rất mực chung tình, khéo trang
sức mà không lòe loẹt phô phang, giống như những cô dâu Huế ngày xưa kiêu sa
trong sắc áo dài màu điều lục.
Bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ,
nên họa, nên nhạc của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, đặc biệt là sông Hương; thấy
được bề dày lịch sử, văn hóa của Huế và những nét duyên dáng riêng của tâm hồn con
người vùng đất cố đô này.
Với một tâm hồn nghệ sĩ đa tình đa cảm, một vốn văn hóa phong phú về Huế và trước
hết với một tình cảm gắn bố thiết tha đối với Huế, tác giả đã huy động triệt để mọi
tiềm năng văn hóa cùng với vốn ngôn ngữ giàu có của mình để diễn tả vẻ đẹp và chất
thơ của Huế, thể hiện tập trung nhất ở dòng sông Hương một biểu tượng sinh động
của xứ Huế ngàn năm văn hiến.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 16
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một văn, một nhà trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu
rộng trên nhiều hình vực. Ông cũng là một nghệ sĩ đa tài với nhiều thể loại, và đặc biệt
thành công về thể loại bút kí. Nét đặc sắc, độc đáo trong sáng tác của Hoàng Phủ
Ngọc Tường đó chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn, tài hoa giữa chất trí tuệ và tính trữ
tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, có được từ việc tổng hợp vốn kiến
thức sâu rộng về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí, cùng lối hành văn hướng nội súc
tích, tài hoa và mê đắm. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là bài bút kí xuất sắc trong sự
nghiệp sáng tác của ông được viết tại Huế 1981.
Tác phẩm đã tái hiện lại vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên sông Hương, thể hiện sự
gắn bó của con sông với chiều dài lịch sử và văn hoá của xứ Huế, của đất nước. Qua
đó nhà văn bày tỏ niềm tự hào tha thiết dành cho dòng sông Hương, cho xứ Huế thân
thương và cũng là cho đất nước.
Sông Hương nhìn từ hướng thượng nguồn là dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với
dãy Trường Sơn. Trong mối quan hệ này, sông Hương tựa như một bản trường ca
vang dội của rừng già với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội, hào hùng: khi thì rầm rộ
giữa bóng cây đại ngàn, lúc lại mãnh liệt vượt qua các ghềnh thác, khi thì cuộn xoáy
như cơn lốc vào những đáy vực sâu, có lúc lại dịu dàng và say đắm giữa những dặm
dài chói lọi màu đỏ rực của hoa đỗ quyên rừng.
Với biện pháp nhân hoá, sông Hương được ví như cô gái Digan phóng khoáng và man
dại với một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn thích tự do và trong sáng. Theo nhà văn, nếu
chỉ mải mê ngắm nhìn khuôn mặt kinh thành mà không chú ý tìm hiểu về nguồn cội
của sông Hương, người ta sẽ khó mà hiểu hết được các vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâu
thẳm của dòng sông mà chính nó không muốn bộc lộ ra.
Như vậy, ở vùng thượng nguồn, sông Hương có thể chất mạnh mẽ, toát lên vẻ đẹp của
một sức sống tràn đầy, mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính. Khi sông Hương chảy về
kinh thành Huế lại mang những vẻ đẹp khác đa dạng, nó gắn bó với đặc trưng văn
hoá, không gian kinh thành Huế. Trước khi trở thành người tình dịu dàng, thắm thiết
và chung thuỷ của cố đô, thì sông Hương đã trải qua một hành trình đầy gian truân và
nhiều thử thách. Trong cái nhìn tinh tế và lãng mạn, tài hoa của tác giả, toàn bộ thuỷ
trình của dòng sông Hương tựa như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân của
người con gái trong một câu chuyện tình yêu mang đậm màu cổ tích.
Đoạn văn miêu tả sông Hương khi nó chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố
bộc lộ ra cái nét lịch lãm và tài hoa trong lối hành văn của tác giả. Người đọc sẽ khó
cưỡng lại sức hấp dẫn toát lên từ hàng loạt những động từ diễn tả cái dòng chảy sống
động đầy thơ mộng qua những địa danh khác nhau của xứ Huế.
Giữa cánh đồng Châu Hoá với đầy hoa dại, sông Hương như một “cô gái đẹp ngủ mơ
màng”; nhưng ngay sau khi ra khỏi vùng núi ấy thì cũng như công chúa được đánh
thức bởi nụ hôn của hoàng tử, dòng sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao
khát mãnh liệt của tuổi thanh xuân, được thể hiện qua sự “chuyển dòng liên tục”, “rồi
vòng những khúc quanh đột ngột”, vẽ lên một hình cung thật tròn, ôm trọn lấy chân
đồi Thiên Mụ, rồi lại “vượt qua”, “đi giữa âm vang”, cuối cùng là “trôi đi giữa hai dãy
đồi sừng sững như thành quách”…
Vừa mạnh mẽ lại vừa dịu dàng, sông Hương có lúc thì “mềm như tấm lụa” khi đi qua
Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi thì ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc
sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” khi nó đi qua những dãy đồi núi phía tây nam của
thành phố và lại mang vẻ đẹp trầm mặc, sâu sắc khi qua bao lăng tẩm, đền đài của cố
đô mang niềm kiêu hãnh âm u được phong kín trong những rừng thông u tịch cho đến
lúc lại bừng sáng, tươi tắn và trẻ trung, vui tươi khi gặp được “tiếng chuông chùa
Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”…
Hai bút pháp kể và tả xen kẽ được kết hợp nhuần nhuyễn hài hòa trong đoạn văn trên
đã làm nổi bật một dòng sông Hương đẹp tuyệt trần bởi bối cảnh kì thú giữa nó với
thiên nhiên xứ Huế mộng mơ, phong phú mà hài hoà. Sông Hương khi chảy trong
kinh thành Huế, nó như đã tìm thấy chính mình khi gặp lại thành phố thân yêu, sông
Hương trở lên “vui tươi hẳn lên giữa những bến bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim
Long”, dòng sông ấy “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo phía tây nam – đông bắc”,
rồi lại “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến” khiến cho dòng sông mềm mại
hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói là của tình yêu”.
Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý, thân thương của mình, sông Hương cũng
giống như sông Seine của Pari hay sông Đa Nuýp của Budapest,… nhưng trong cách
biểu đạt tài hoa, uyên bác của tác giả, sông Hương được cảm nhận từ nhiều góc độ
khác nhau: nó được nhìn bằng con mắt của hội hoạ, sông Hương và những chi lưu của
nó đã tạo lên những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của cố
đô; qua cách cảm nhận âm nhạc thì sông Hương lại “đẹp như điệu Slow” chậm rãi, sâu
lắng, suy tư, đầy trữ tình và với cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình thì sông
Hương lại là người tình dịu dàng và chung thuỷ.
Điều này được thể hiện trong một phát hiện thú vị của tác giả qua đoạn văn: “Rời khỏi
kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm
mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh
biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ.
Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang
hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bảo Vinh xưa cổ”. Cũng
theo nhà văn khúc quanh thật bất ngờ đó, như thể hiện một “nỗi vương vấn, trăn trở”,
và dường như nó còn có cả “một chút lẳng lơ kín đáo” của tình yêu vậy.
Sông Hương trong mối quan hệ khăng khít với lịch sử dân tộc lại mang một vẻ đẹp
của bản hùng ca ghi dấu những dấu mốc lịch sử của thế kỉ vinh quang từ thuở còn là
một dòng sông ở tận biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng, thuở nó còn mang
tên là Linh Giang (hay dòng sông thiêng) trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi, và
là “dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía nam của Tổ
quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại ”, nó đã “soi bóng kinh thành Phú Xuân của
người anh hùng Nguyễn Huệ” vào thế XVIII; nó cũng đã “sống hết lịch sử đầy bi
tráng của thế kỉ mười chín với máu của những cuộc khởi nghĩa”, nó chứng kiến thời
đại mới với sự thành công vang dội của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và bao
cuộc chiến công rừng chuyển qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc về sau này.
Sông Hương với cuộc đời và thi ca như là một nhân chứng đầy tính nhẫn nại và kiên
cường qua những thăng trầm, những biến đổi của cuộc đời. Tuy nhiên, cái điều làm
nên vẻ đẹp giản dị mà khác thường ấy của dòng sông đó là ở chỗ: khi nghe lời gọi, nó
biết cách tự hiến dâng bản thân mình để làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc
sống đời thường, làm một người con gái dịu dàng, đằm thắm của đất nước. Có lẽ
chính điều đó đã làm cho dòng sông Hương thơ mộng này không bao giờ tự lặp lại
mình trong nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ.
Có thể nói, nét đặc sắc nhất làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của đoạn văn đó chính là
tình yêu say đắm, tha thiết với dòng sông được thể hiện bằng tài năng vượt bậc của
một cây bút giàu trí tuệ, được tổng hợp từ một vốn hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực
từ văn hoá, lịch sử, địa lí tới văn chương, cùng với một văn phong tao nhã, hướng nội,
tinh tế và đầy tài hoa.
Trích đoạn bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gợi
lên vẻ đẹp của xứ Huế, của tâm hồn người dân nơi đây qua sự quan sát sắc sảo, tinh tế
của nhà văn về dòng sông Hương. Ông quả xứng đáng là một thi sĩ của thiên nhiên,
một cuốn từ điển sống về cố đô Huế, một cây bút tài năng giàu lòng yêu nước và tinh
thần dân tộc. Bài kí đã góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào to lớn đối với dòng
sông Hương và cũng là với quê hương đất nước.
Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 17
Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên viết về bút kí, tản văn. Sáng tác của ông
gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước, con người, đặc biệt là văn hóa Huế như:
“Ngôi sao trên đỉnh Phù Vân Lâu”, “Ai đã đặt tên cho dòng sông”,..Trong đó tùy bút
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” thực sự là một trong những trang viết hay nhất của nhà
văn về một dòng sông mang ba huyền thoại đẹp – sông Hương.
Bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết ở Huế năm
1981, in trong tập sách cùng tên. Bài ký có ba phần, sách giáo khoa trích học phần
đầu. Với bút ký này tác giả đã mang đến cho người đọc những cảm nhận thật đầy chất
thơ về dòng sông Hương theo dòng chảy của nó từ Trường Sơn cho đến khi chảy qua
thành phố Huế và xuôi về biển.
Sông Hương nhìn từ cội nguồn là dòng chảy có mối quan hệ gắn bó sâu sắc với dãy
Trường Sơn. Sông Hương mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn,
sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm. Sự mãnh liệt, hoang dại của sông
được thể hiện qua những so sánh: “Như một bản Trường ca của rừng già, rầm rộ giữa
bóng cây đại ngàn”. Khi chảy qua miền địa hình hiểm trở, sông Hương mang vẻ đẹp
dữ dội “mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc xoáy vào đáy vực bí ẩn”,
nhưng cũng có lúc nó lại hiền lành, trữ tình “dịu dàng, say đắm giữa những dặm dài
chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Nhà văn đã nhân hóa dòng sông giống như
“một cô gái Digan phóng khoáng và man dại”. Con sông được rừng già hun đúc cho
“một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”. Đó là sức mạnh bản năng của
người con gái, sức mạnh ấy được chế ngự bởi cấu trúc địa lý lãnh thổ để đi ra khỏi
rừng, “nó nhanh chóng mang một sắc đẹp nhẹ nhàng và trí tuệ, trở thành người mẹ
phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”.
Với vốn hiểu biết về địa lý tác giả đã miêu tả tỉ mỉ về sông Hương với hình ảnh:
“Nhưng ngay từ đầu, vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên
tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm”. Sự
chuyển dòng ấy, trong cách cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường giống như “một
cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố trong tương lai của nó”. Vẫn
những đường cong mềm mại, sông Hương lại có sự chuyển mình: “Từ ngã ba tuần,
sông Hương theo hướng Nam Bắc qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, nó chuyển
hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Ngọc Biểu, Lương Quán rồi đột ngột vẽ
một đường cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về
Huế”. Có lúc cảnh sắc sông hương hiện lên như một bức tranh có đường nét, hình
khối với “ sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như
thành quách với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ
đó, người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm mại như tấm lụa với những chiếc thuyền
xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi”. Người đọc còn bắt gặp vẻ đẹp đa màu mà biến ảo,
phần quang màu sắc của nền trời Tây Nam thành phố: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
Ngoài ra ta còn thấy sông Hương hiện lên với vẻ đẹp trầm mặc chảy dưới những rừng
thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.
Đó là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng
chuông chùa Thiên Mụ. Có vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng
ngoại ô Kim Long. Có vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rời xa thành phố để
đi qua những bờ tre, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ.
Đoạn tả sông Hương khi đi qua thành phố đã gây được nhiều ấn tượng cho người đọc.
Từ Kim Long, sông Hương đã nhìn thấy các hình ảnh “chiếc cầu trắng in ngấn trên
nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non”. Đó chính là chiếc cầu Tràng Tiền nối
đôi bờ sông thơ mộng. Không chỉ vậy, vẻ đẹp của dòng sông Hương còn được miêu tả
“giáp mặt thành phố ở cồn Dã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến
cồn Hến”. Nhà văn như thổi linh hồn vào cảnh vật: “đường cong ấy làm cho dòng
sông như mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”. “Tôi nhớ
sông Hương, quý điệu chảy lững lờ của nó khi ngang qua thành phố”. Cái phút ban
đầu để đến với “người tình” của sông Hương như thế đấy ! Nàng đã tự làm mới mình
để hiến tặng những gì đẹp nhất cho người yêu.
Từ sông Hương xinh đẹp, nhà văn liên tưởng đến nhiều con sông trên thế giới như
sông Xen, sông Nê – va, sông Đa – nuýp,..và nhận ra những điểm tương đồng giữa
chúng là cùng chảy giữa lòng thành phố. Nhưng sông Hương khác với các dòng sông
khác là bởi vì nó vẫn giữ được những nét cổ kính và nếu sông Nê – va chảy nhanh quá
thì sông Hương lại chảy chậm buồn như điệu Slow “đấy là điệu Slow tình cảm dành
riêng cho Huế”. Tình cảm của dòng sông dành cho thành phố Huế cũng rất sâu đậm.
Dường như sông Hương không muốn xa thành phố: “rồi như sực nhớ ra một điều gì
đó chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hướng Đông Tây để gặp lại thành
phố lần cuối ở góc Bao Vinh xưa cổ”. Nhà văn ví sông Hương như nàng Kiều chí tình
trở lại tìm Kim Trọng. Vì thế nên nhìn “khúc quanh này” thấy nó “thật bất ngờ”. Nhà
văn cảm nhận khúc quanh ấy giống như “ là nỗi vấn vương, cả một chút lẳng lơ kín
đáo của tình yêu”. Đó là sự chí tình của sông Hương trở về “để nói một lời thề trước
khi về với biển cả”. Tác giả liên hệ “lời thề ấy vang vọng khắp khu vực sông Hương
thành giọng hò dân gian, ấy là tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình
với quê hương xứ sở”.
Dưới góc độ văn hóa, tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: “Sông
Hương đã trở thành một người đánh đàn tài nữ giữa đêm khuya…Quả đúng vậy, toàn
bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được hình thành trên mặt nước của dòng sông này”.
Tác giả liên tưởng tới việc có người nghệ nhân già gần thế kỷ chơi đàn, một đêm
khuya nghe con gái đọc Kiều “Trong như tiếng hạc bay qua/ Đục như tiếng suối mới
sa nửa vời”. Người nghệ nhân ấy đã nhổm dậy, vỗ đìu chỉ vào trang sách mà nói “Đó
là Tứ Đại Cảnh”. Cũng từ đó cùng với ngòi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh
mẽ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhớ tới Nguyễn Du “Nguyễn Du đã bao năm lênh
đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu. Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt
đời Kiều”. Đây là cách liên tưởng độc đáo, tài hoa mang đến cho người đọc một sự bồi hồi, xao xuyến.
Trong cái nhìn đa diện của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương không chỉ là một
người tình dịu dàng, thủy chung mà còn là một anh hùng ghi dấu những thế kỉ vinh
quang. Từ thuở các vua Hùng dựng nước cho đến Dư địa chí của Nguyễn Trãi với cái
tên Linh Giang, dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam
của Tổ quốc. Dòng sông ấy là điểm tựa bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt. Thế kỉ
XVIII nó mang vẻ soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi của người anh
hùng Nguyễn Huệ. Nó đọng lại bầm da, tím máu, “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế
kỉ XIX”. Nó đi vào thời đại của cách mạng tháng tám bằng những chiến công rung
chuyển. Nó chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968. Sông Hương
đã gắn liền với lịch sử của Huế, lịch sử dân tộc.
Vẻ đẹp của sông Hương không được tô đậm, không hoàn hảo nếu như nhà văn quên đi
một dòng sông thi ca. Sông Hương là nguồn thi hứng bất tận, nó vẫn “mãi là nỗi hoài
vọng về một cái đẹp nào đó chưa đạt tới” để bao thế hệ lãng tử đến đây thả hồn ngụp
lặn. Suy cho cùng, chính vẻ đẹp thơ mộng của sông Hương trong thực tế đã làm nên
điều kì diệu trong mỗi trang thơ. Sông Hương sẽ còn mãi tuôn chảy ngọt ngào, dạt dào
trong nguồn mạch thi ca của dân tộc
Nét đặc sắc nghệ thuật trong văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường chính là ở việc
sử dụng ngôn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển giàu hình ảnh, giàu chất thơ,
sử dụng nhiều phép tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,..Có sự kết hợp hài hòa giữa
cảm xúc trí tuệ, chủ quan và khách quan. Bút kí có sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết
phong phú về kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thân.
Trích đoạn bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã gợi ra vẻ đẹp của Huế, của tâm
hồn người Huế qua sự quan sát sắc sảo của Hoàng Phủ Ngọc Tường về dòng sông
Hương. Hoàng Phủ Ngọc Tường xứng đáng là một thi sĩ của thiên nhiên, một cây bút
giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 18
Nếu ai đã một lần đến Huế, chắc hẳn chẳng thể nào quên được hình ảnh của dòng
sông Hương xanh mát uốn lượn thật mềm mại quanh thành phố Huế. Nhưng đã có ai
hiểu rõ dòng sông hiền hòa, êm dịu ấy bằng một người yêu Huế tha thiết- Hoàng Phủ
Ngọc Tường hay chưa? Bằng một phong cách riêng vừa giàu trí tuệ lại giàu chất thơ,
với đầy đủ kiến thức về địa lý, lịch sử, văn hóa, ông đã mang đến cho chúng ta những
hình ảnh thật chân thực về con sông Hương của xứ Huế mộng mơ qua bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông.
Sông Hương, nhắc đến cái tên, người ta chợt nhận thấy cái đặc biệt của nó. Sông
Hương, chỉ nghe thôi đã thấy thật nồng nàn, thật lãng mạn, nên thơ. Và quả thật, cái
tên ấy đúng với dòng sông mang bao điều vừa kì lạ từ cảnh sắc thiên nhiên với thủy
trình độc đáo, vừa mang trong mình dòng lịch sử văn hóa của xứ Huế cổ kính này.
Vẻ đẹp của dòng sông Hương qua bút ký của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường được
khơi gợi từ cảnh sắc thiên nhiên mà nó trải qua trong suốt thủy trình dài dằng dặc từ
rừng già cho tới khi đặt chân vào kinh thành Huế. Là người am tường về địa lý, lịch
sử, văn hóa, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường đã cho chúng ta thấy rõ ngọn nguồn của dòng sông êm dịu này.
Bắt nguồn từ giữa lòng rừng già, ở khúc thượng nguồn, sông Hương khi ấy còn là
"bản trường ca của rừng già" với vẻ đẹp vừa huyền bí, thật dữ dội khi nó "rầm rộ giữa
bóng cây đại ngàn". Sông Hương được nhìn ra từ cội nguồn nơi mà dòng chảy của nó
gắn bó chặt chẽ với dãy Trường Sơn. Ở nơi đây, nó được tung mình trong đôi cánh
của tự do, giữa cái thâm sâu của núi rừng, nó mãnh liệt vượt qua những bóng cây già,
cuộn qua những ghềnh đá nhấp nhô, "cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí
ẩn". Nó như một con thú hoang giữa đại ngàn, thế rồi lại có lúc nó trở lại êm dịu, nhẹ
nhàng, đắm say "giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng". Và
không chỉ thế, nó "sống nửa đời của mình như một cô gái Di – gan phóng khoáng và
man dại" đầy cá tính và tự do giữa những núi non xanh thẳm. Đã từng có nhà văn nào
có được sự so sánh độc đáo đến nhường ấy, so sánh một dòng sông giữa đại ngàn như
một cô gái Di – gan vừa đầy cá tính lại mang vẻ đẹp "man dại" của núi rừng? Chắc
hẳn chỉ có Hoàng Phủ Ngọc Tường với sự tường tận và tấm lòng yêu quý sông Hương
đến bất tận mới có được sự so sánh độc đáo đến như thế! Phải, sông Hương cuồng say
chảy trong chốn âm u đại ngàn, nơi đã "hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm
hồn tự do và trong sáng". Bản năng của một người con gái thật mãnh liệt phải không,
khi sông Hương phóng khoáng chảy trong tự do giữa lòng Trường Sơn hùng vĩ? Để
rồi cũng chính rừng già ấy lại biến nó trở thành "một người mẹ phù sa của một vùng
văn hóa xứ sở" với một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ. Vậy đấy, có ai biết một dòng sông
Hương lặng lờ trôi nhẹ giữa lòng Huế lại có những chặng đường ở thượng nguồn đầy
cá tính và mãnh liệt tới vậy?
Bằng những biện pháp so sánh, ẩn dụ, liên tưởng hết sức thú vị, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã dẫn chúng ta tìm lại cội nguồn của sông Hương, nơi người con gái ấy vẫn
còn là một cô gái Di – gan "phóng khoáng và man dại". Nhịp văn tràn đầy cảm xúc,
dồn dập và mãnh liệt, giống như cá tính của cô gái sông Hương ấy, đầy cuồng si với
sức mạnh thật hùng vĩ, cuồng say trước khi trở thành một người mẹ phù sa dịu dàng,
đầy trí tuệ khi bước chân vào Huế.
Chảy khỏi rừng già, sông Hương được "hun đúc" để mang một vẻ đẹp khác, không
còn cuồng si, hoang dại nữa mà thay vào đó, sông Hương lại trở thành một người con
gái đẹp mang vẻ đẹp thật dịu dàng. Đó là khi nó tiến tới vùng đồng bằng và ngoại vi
thành phố trước khi thực sự đặt chân vào Huế.
Sông Hương giờ đây lại biến đổi, "nàng" trở thành "một người con gái đẹp nằm mơ
màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại" cứ dịu dàng, đắm đuối, say mê như thế.
Cũng như công chúa ngủ trong rừng cần chàng hoàng tử để thức giấc, sông Hương
cũng đang chờ đợi "người tình mong đợi mới đến đánh thức" sự dịu êm, bình yên của
nó. Và rồi, như một cô gái đẹp còn đầy sự e thẹn, nó uốn mình thật nhanh, thật khéo,
"chuyển dòng một cách liên tục", "uốn mình theo những đường cong thật mềm".
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã dựng lên sông Hương như một người cô gái trẻ đầy sức
sống, nàng đang cố gắng vươn mình, thay đổi diện mạo mới để chạy thật nhanh để tìm
đến với người tình "thành phố tương lai" của mình "như một cuộc tìm kiếm có ý thức".
Sông Hương ở đây được tác giả thổi hồn vào đó, bừng lên một sức trẻ, một khát khao
cháy bỏng của tuổi thanh xuân. Và Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thật đúng đắn khi ví
von nó như một người con gái đẹp đang trong cuộc tìm kiếm người tình của mình. Sự
ví von ấy quá sức độc đáo, táo bạo mà lại thật ý nghĩa!
Mạnh mẽ và dịu dàng, người con gái ấy với một vóc dáng mới, mỹ miều và thanh
thoát, với một sức sống căng tràn, chuyển dòng liên tục, "từ ngã ba Tuần, sông Hương
theo hướng nam – bắc qua điện Hòn Chén" rồi đến "Vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng
sang tây – bắc", vòng hoa Nguyệt Biều, Lương Quán và đột ngột "vẽ một hình cung
thật tròn về phía đông – bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế". Phải, sông
Hương mới vừa từ rừng già trở về, vẫn còn "đi trong dư vang của Trường Sơn", vẫn
còn chút cá tính của một cô gái nơi hoang hoải, thế nên đến khi qua những "điểm cao
đột khởi như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo" gập ghềnh, người ta mới thấy nó thật
mềm như một tấm lụa, thực sự biến đổi thành một cô gái dịu dàng. Nếu ai đã từng đọc
bút kí "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân thì hẳn sẽ hiểu, sông Đà qua thác
ghềnh thì hung hãn, hùng vĩ bao nhiêu thì sông Hương, vượt qua thác ghềnh, nó lại trở
thành một nàng thơ trong mắt của mọi người. Đi giữa những ngọn đồi, sông Hương
cùng những ngọn đồi tạo nên những "mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời
tây – nam thành phố, "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím"". Màu sắc của dòng sông
không còn mang một màu xanh thăm thẳm nữa mà thay đổi theo từng thời điểm trong
ngày. Và mỗi khi đi qua những dòng lăng tẩm của vua chúa, nó lại "trầm mặc" như để
tưởng nhớ đến những quá khứ oai hùng xưa kia. Phải, sông Hương mang một vẻ đẹp
vô cùng bình dị, vô cùng lắng đọng, dịu êm, thế nhưng lại không hề tầm thường, trầm
mặc, dịu dàng nhưng lại không chút ủy mị mà đầy chất trí tuệ, tiềm ẩn sức mạnh sâu
kín của thiên nhiên. Kiến thức của Hoàng Phủ Ngọc Tường thật là uyên bác, không
chỉ cho người đọc thấy được vẻ đẹp của dòng sông Hương kiều diễm, ông còn in dấu
lên nó những địa danh với những lăng tẩm, đền đài, mang nó vào trong từng tiếng
chuông chùa Thiên Mụ. Dưới ngòi bút của ông, sông Hương quả thật vừa kiều diễm
lại vừa cổ kính, đúng với vẻ đẹp của cố đô Huế.
Sông Hương ở vùng đồng bằng qua con mắt của tác giả thật giàu hình ảnh, thật nên
thơ biết bao. Với lối hành văn vừa lịch lãm lại uyển chuyển, sự so sánh độc đáo, đầy
hình tượng, đa dạng về hình ảnh đã như giúp người đọc chúng ta tận hưởng được từng
nét cọ đang vẽ lên dòng sông Hương thơ mộng của xứ Huế thân yêu.
Thủy trình tiếp theo của sông Hương là chảy vào trong lòng cố đô. Tại đây, dường
như đã tìm được đúng người tình của mình, "sông Hương vui tươi hẳn lên". Người
con gái ấy đã vượt qua chặng đường dài đằng đẵng, trải qua bao nhiêu sự đổi thay, dịu
dàng và trưởng thành lên biết bao nhiêu để tìm được tình yêu đích thực của mình.
Chính vì thế, tìm được tình yêu, nó quấn quít, sánh đôi không rời với tình lang của
mình. Chào thành phố mộng mơ bằng "một nhánh cung rất nhẹ đến Cồn Hến" như
một lời tự tình thật kín đáo và dạt dào yêu thương. Phải, đó như "một tiếng "vâng"
không nói ra của tình yêu", vừa e thẹn, thận trọng, ngượng ngùng nhưng lại đầy mãnh
liệt. Câu văn viết về dòng sông mà người ta tưởng đâu như viết về những người con
gái Huế, cũng dịu dàng, tha thiết, thẹn thùng như thế. Những người con gái khi yêu,
đâu cần nói ra lời, chỉ một ánh mắt, một nụ cười, một cái cúi đầu e thẹn cũng là tín
hiệu bày tỏ sự thuận tình của tình yêu.
Vào đến Huế, sông Hương không còn ồn ào, mãnh liệt nữa, nó trở lại dịu dàng, cơ hồ
chỉ như "một mặt hồ yên tĩnh". Cũng giống như bao dòng sông nổi tiếng thế giới,
"sông Seine của Paris, sông Đa Nuýp của Budapest", sông Hương nằm trọn trong lòng
thành phố yêu thương của mình. Nó cơ hồ thật lặng lẽ "tỏa đi khắp thành phố", đến
bên những cây đa, cây dừa cổ thụ, đến bên những con thuyền chài với ánh lửa như
một linh hồn xưa cũ. Vào Huế, nó chầm chậm tĩnh lặng chảy trong lòng Huế, mà tác
giả cảm tưởng như "đó là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế". Phải chăng, đến
với thành phố của mình, sông Hương muốn được ngắm nhìn thành phố yêu thương
thật lâu, thật nhiều, trước khi rời xa, để từ đó linh hồn của sông Hương đã hòa với Huế
làm một, không thể tách rời. Để sau này, khi nhắc đến Huế, người ta lại nhắc đến sông
Hương như một đôi tình nhân không xa cách.
Đến với Huế, người ta không chỉ đến với những lăng tẩm, đền đài cổ kính từ những
triều đại xưa cũ, mà còn đến với những làn điệu, với nền âm nhạc cổ điển Huế. Và
sông Hương chính là bà mẹ của nền âm nhạc ấy. Những làn điệu ca dao dân ca Huế
chao nghiêng trên mặt sông Hương, chẳng ai có thể cảm nổi thứ nhạc ấy khi ban ngày,
bởi "sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya", nơi mà
những tiếng nước rơi bán âm trên những mái chèo khuya. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã
khẳng định rằng "toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước
của dòng sông này". Phải, bởi chính Nguyễn Du cũng đã lênh đênh trên dòng sông
này bao năm để từ đó mà những bản nhạc Kiều được sinh ra với tiếng đàn cầm réo rắt.
Sông Hương và Huế giống như một đôi tình nhân Kiều và Kim Trọng, hết mực xinh đẹp, hết mực tài hoa.
Có hội ngộ, gắn bó, tất có chia xa. Sông Hương đến với Huế đầy say mê, mãnh liệt để
rồi lúc đi xa lại bịn rịn bâng khuâng biết bao điều.Sông Hương rời xa Huế "chếch về
hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến", "xa dần thành phố", nó lưu luyến màu xanh
của tre trúc, của những vườn cau sai trái của Vĩ Dạ, bịn rịn đến thế, bồi hồi đến vậy.
Và rồi, đột ngột, nó "như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói", nó vòng lại "đột ngột
đổi dòng" và gặp thành phố ở "góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ". Quả đúng là cuộc chia
tay của đôi lứa tình nhân, biết bao lưu luyến, bịn rịn, chẳng muốn rời xa. Đối với tác
giả, đó là "nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu". Giống như Kim
Trọng và nàng Kiều trong đêm tình tự, sông Hương và Huế cũng đã đặt một lời thề
trước khi ra đi về với biển lớn. Sông Hương vốn đã đẹp nhưng với Hoàng Phủ Ngọc
Tường, nó còn mang cái hồn thật sống động, tràn trề sức sống, lãng mạn đầy tình tứ.
Và hơn thế, sông Hương chẳng những là dòng sông với vẻ đẹp của thiên nhiên hữu
tình mà nó còn mang trong mình vẻ đẹp của dòng lịch sử hào hùng với mảnh đất cố đô
nữa. Lần giở lại những trang lịch sử hào hùng, người ta thấy sông Hương từ khi nó
còn là "một dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng". Vào thời trung
đại, nó đã chiến đấu hết mình oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của đất nước Đại
Việt và nó còn soi bóng cả kinh đô Phú Xuân lộng lẫy của người anh hùng áo vải
Nguyễn Huệ. Có thể nói, sông Hương đã chứng kiến hết thảy những dòng bi tráng của
lịch sử phong kiến Việt Nam, "với máu của biết bao nhiêu con người đã đổ xuống
trong những cuộc khởi nghĩa". Và đến khi hai cuộc chiến tranh anh dũng nhất của dân
tộc nổ ra, nó vẫn là "dòng sông của thời gian ngân vang", cứ thế đi vào trong thời đại
Cách mạng Tháng Tám với biết bao "chiến công rung chuyển". Có thể nói, dòng sông
ấy đã chứng kiến bao sự đổi khác của từng thời đại, từ xa xưa đến tận ngày nay. Nó là
một trong những dòng sông chịu nhiều đau thương, mất mát nhất, có bề dày lịch sử
nhất, tự thân nó "biến mình làm một chiến công". Với góc độ lịch sử, sông Hương
hiện lên thật chói lọi khi trải qua biết bao trang sử hào hùng cùng dân tộc ta. Nó đã ở
đó, chứng kiến và góp phần vào sứ mệnh của dân tộc, để đến ngày nay, người ta vẫn
tự hào khi nhắc tới dòng sông Hương, kể cả khi nó đã trở về cuộc sống thường ngày,
"làm một người con gái dịu dàng của đất nước".
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khắc họa dòng sông Hương với bao nhiêu là thi ca ấy qua
dòng lịch sử. Với vốn kiến thức phong phú của mình, ông đã tái hiện nó từ thời còn là
một dòng sông biên thùy xa xôi, đến tận khi nó hòa mình vào dòng Cách mạng tháng
Tám. Quả thật, ông là người am tường cả sông Hương lẫn lịch sử nước nhà.
Là một chứng nhân của lịch sử, nhưng nó cũng là một dòng sông của thi ca, âm nhạc,
của văn hóa một vùng xứ sở. Nếu như ở trên, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khẳng định
"toàn bộ nền âm nhạc của điển Huế" xuất phát từ mặt dòng sông Hương này, là nơi
mà Nguyễn Du viết lên khúc ca da diết của Kiều, thì ở dưới đây, ông còn khẳng định
nó còn là một dòng sông của thi ca, của nét phong tục, tâm hồn con người Huế.
Phải, trong những thơ của Tản Đà, sông Hương với vẻ đẹp mơ màng "dòng sông trắng
lá cây xanh", trong thơ của Cao Bá, nó mang vẻ đẹp hùng tráng "như kiếm dựng trời
xanh", trong thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó là "nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều
lảng bãng", và với thơ Tố Hữu, nó là "sức mạnh phục sinh tâm hồn". Sông Hương quả
thực là dòng sông gợi lên nguồn cảm hứng bất tận cho các thi nhân cả xưa và nay.
Đúng thật, nó quả thật "Kiều rất Kiều", vừa xinh đẹp lại giàu tài năng.
Hơn thế, sông Hương còn mang nặng trong mình nét phong tục văn hóa của người dân
xứ Huế. Những cô dâu trẻ với chiếc áo cưới "màu lục điều cùng loại vải loại vải vân
thưa màu xanh thẫm lồng trên một màu đỏ ở bên trong" thấp thoáng trong ánh sương
mờ tạo nên ánh tím trên mặt sông. Nét trầm mặc rất riêng của tâm hồn con người Huế
"rất dịu dàng và rất trầm tư" phải chăng cũng được tạo nên từ vẻ trầm mặc, sâu lắng
thật nên thơ của sông Hương?
Bài bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường kết lại bằng câu hỏi "Ai đã đặt tên cho dòng
sông?", đó cũng là câu hỏi khi mở đầu bài viết. Nó đã gợi lên trong lòng người đọc
không chỉ nỗi tò mò mà còn là khao khát được tìm hiểu, được khám phá dòng sông
huyền bí ấy. Cùng với huyền thoại, "nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông" đã
mang tới cho sông Hương một danh thơm muôn đời cũng như cái đẹp vĩnh hằng mà
nó đang sở hữu. Và để trả lời câu hỏi ấy, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đi vào bài kí để
chứng minh cho chúng ta thấy rõ từ ngọn nguồn của dòng sông cùng vẻ đẹp và chất
thơ mà nó mang trong mình. Quả thật, nó hoàn toàn xứng đáng với danh xưng của mình: sông Hương.
Không chỉ vậy, "Ai đã đặt tên cho dòng sông" còn là cái cớ, cái lý do nhà văn đặt ra
để được hợp lý đi vào tìm hiểu, miêu tả, ngợi ca cái vẻ đẹp trường tồn của dòng sông
gắn với cố đô cổ kính mà tươi đẹp. Và ông cũng mượn nó để mà thể hiện cảm xúc của
mình, tình cảm của mình, sự trân trọng, ngợi ca của mình với sông Hương, với Huế thân yêu.
Về nghệ thuật, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"
bằng giọng điệu hết sức suy tưởng, đầy tính triết lý. Ông đã huy động hết những hiểu
biết của mình về địa lý, văn hóa,lịch sử để khám phá và cảm nhận. Giọng điệu vừa
ngọt ngào, vừa êm dịu, với cấu tứ nhịp nhàng, khoan thai, chọn lọc những điều nổi
bật, vừa viết bút kí, vừa đưa vào đó giọng văn trần thuật hết sức tài tình. Để miêu tả vẻ
đẹp của sông Hương, ông đã sử dụng triệt để những biện pháp nghệ thuật như nhân
hóa, so sánh, ẩn dụ, liên tưởng, … để gợi lên hình ảnh một sông Hương từ man dại,
phóng khoáng tới dịu dàng, đắm say. Câu văn giàu hình ảnh, giàu tính nhạc và tính
thơ, với góc nhiều từ đa chiều đưa người đọc tìm hiểu hết thảy các khía cạnh của dòng sông Hương.
Tóm lại, Ai đã đặt tên cho dòng sông có thể nói là một bài bút kí đặc sắc nhất, hay
nhất khi viết về vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế. Viết nó, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã thể hiện tình yêu của mình với xứ Huế thân thương, với sông Hương trữ
tình và hơn cả là tình yêu đất nước, niềm tự hào về cảnh sắc của quê hương, tinh thần
dân tộc đều chứa chan trong từng câu chữ. Đây còn như lời cảm tạ của ông tới xứ
Huế, nơi đã nuôi dưỡng tâm hồn và cho ông niềm cảm hứng bất tận trong thi ca.