Phân tích bài thơ Chiều tối - Hồ Chí Minh chọn lọc hay nhất | Ngữ văn lớp 11

Đây là một tập thơ ra đời khi bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Tập thơ được viết bằng chữ Hán và tiêu biểu trong đó là bài thơ Chiều tối. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1. Phân tích bài Chiều tối của Hồ Chí Minh (mẫu 1)
Nói về tập thơ "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh, nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh đã
nhận xét: "Quy luật thống nhất giữa cách mạng thơ ca chân chính đã khiến cho
Bác Hồ trong khi đào luyện mình thành một chiến ch mạng đại đã cùng lúc,
ngoài ý muốn của Người, tự chuẩn bị cho mình những điều kiện để trở thành một nhà
thơ lớn". Đây là một tập thơ ra đời khi c bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam.
Tập thơ được viết bằng chữ Hán và tiêu biểu trong đó là bài thơ Chiều tối.
Trên đường bị giải đi từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo vào cuối mùa thu năm
1942, bài thơ "Chiều tối" đã được Bác cho ra đời. phải chịu biết bao những khó
khăn, thử thách nhưng cũng chẳng thể làm chùn bước chân của người chiến sĩ ấy. Bác
làm thơ để ngâm ngợi cho khuây, cũng cách để tự tiếp thêm sức mạnh chờ tới ngày
tự do. Những vần thơ ấy không chỉ "mênh mông bát ngát tình" còn thể hiện một ý
chí thép, một tinh thần thép của người chiến sĩ Cộng sản.
Với bút pháp gợi tả đôi nét chấm phá của Đường thi, Hồ Chí Minh đã vẽ lại bức
tranh thiên nhiên trên con đường chuyển lao:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không)
Khoảng thời gian chiều tối lúc những chú chim sải cánh bay đi để tìm chốn ngủ
cho mình sau ngày dài rời tổ đi kiếm ăn. Cánh chim ấy bay dưới buổi hoàng hôn tạo
nên một hình ảnh nhỏ giữa không gian rộng lớn nơi cánh rừng. Chúng ta đâu đó đã
từng bắt gặp hình ảnh quen thuộc này trong thơ ca truyền thống như câu ca dao: "Chim
bay về núi tối rồi" hay trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan:
Ngày mai gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu sương sa khách bước dồn
Chiều buông xuống lúc khép lại một ngày dài để nhường chỗ cho màn đêm
bóng tối buông xuống ngự trị. Khoảng thời gian này là lúc để nghỉ ngơi nhưng cũng gợi
nên những nỗi buồn. Những chú chim đã tìm được nơi để dừng lại dưỡng sức nhưng
người thì không thể tránh khỏi cảm giác chạnh lòng. Bác khao khát một chốn
dừng chân để nghỉ ngơi. Thế nhưng mệt mỏi vậy, đơn vậy nhưng người
chiến ấy vẫn chẳng hề kêu than thản nhiên đối mặt với hoàn cảnh ấy bằng ý chí,
nghị lực phi thường.
Giữa không gian rộng lớn ấy lại những chòm mây đơn, lẻ loi trôi lững lờ. So với
nguyên tác thì bản dịch đã thiếu từ "cô" khiến cho ý thơ không thể diễn tả được hết sự
đơn chiếc của những đám mây nơi bầu trời. Không chỉ những cánh chim cả
chòm mây cũng mang sự độc. Phải một người rất yêu thiên nhiên, yêu cuộc đời
tha thiết thì Bác Hồ mới có thể thấy được rõ cái hồn của cảnh vật đến như vậy.
Bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng buổi chiều ts đã làm hiện lên một tâm hồn thi sĩ.
Tâm hồn ấy giao hoà cảm thông với vạn vật bởi giữa vạn vật bản thân người thi
sĩ có sự tương đồng. Cho tay chân bị trói buộc, kìm kẹp bởi những gông cùm, xiềng
xích nhưng Hồ Chí Minh vẫn giữ cho mình một phong thái vô cùng ung dung, đĩnh đạc.
Nếu như Bác không một tinh thần thép, một sự lạc quan thì lẽ sẽ chẳng thể
hướng hồn mình ra thế giới bên ngoài đngắm nhìn cảm nhận chúng. Những chất
liệu thơ Đường được sử dụng hai câu thơ như: thời gian chiều tối, hình ảnh cánh
chim, chòm mây... Những thi liệu cổ này đều gợi đến một nỗi buồn sao hiu hắt,
quạnh vắng cho cả chính chủ thể trữ tình người đọc. Đồng thời, những hình ảnh
ước lệ đó cũng cho thấy được sự vận động của thời gian, cảnh vật khi mà buổi chiều tà
buông xuống.
Nếu như với hai câu thơ đầu tiên đã khắc hoạ nên bức tranh thiên nhiên núi rừng, thì
hai câu thơ sau miêu tả khung cảnh sinh hoạt của con người:
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng
(Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng)
Hình nh của cuộc sống con người xuất hiện dường nđã đẩy lùi đi nỗi buồn của
người tù. Con người chthể, trung tâm của bức tranh sinh hoạt này. c đã
một cái nhìn vừa bao quát lại vừa chi tiết, từ xa đến gần, từ bầu trời xuống mặt đất đ
thể hiện nét cuộc sống của những con người xóm núi. Vòng xoay của cối xay ngô
cứ lặp lại đều đều qua từ ngữ "ma bao túc", "bao túc ma hoàn" cho thấy những vòng
quay cứ nối tiếp nhau không ngừng nghỉ, nó diễn tả một cuộc sống lao động đầy vất vả,
cực nhọc của con người. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp liên hoàn đầu
cuối để thể hiện sự tuần hoàn của thời gian, của trụ. Người thiếu nữ nơi sơn cước
ấy, người mà đang làm công việc xay ngô chính là chủ thể mà Bác hướng tới. Nếu như
trong thơ ca xưa thiên nhiên thường là chủ thể thì trong thơ Bác con người đã trở thành
chủ thể. Hình ảnh của gái miền sơn cước ấy, người đang chuẩn bị bữa tối cho gia
đình bên bếp lửa một hình ảnh thật đẹp, toát lên sự khoẻ khắn của con người. Cuộc
sống lao động, mưu sinh ấy dù có thật vất vả nhưng rất đáng trân trọng.
 Giáo dc
- 22:23
 gim c ch:
Theo dõi Lut Minh Khuê trên
Phân tích bài thơ Chiều ti - H Chí Minh chn lc hay nht
Tác gi:: Bùi Tun An
Tham vn bi:: Lut Minh Trường
Chiu ti là một bài thơ trong tập thơ Nhật kí trong tù ca H Chí Minh. Dưới đây là một
s bài mẫu phân tích bài thơ Chiều ti. Lut Minh Khuê kính mi quý bạn đc tham kho!
Mục lục bài viết
1. Phân tích bài Chiu ti ca H Chí Minh (mu 1)
2. Phân tích bài  Chiu ti ca H Chí Minh (mu 2)
1. Phân tích bài Chiều tối của Hồ Chí Minh (mẫu 1)






 


 


hiên





h

     





 





 














c




 

  





    


 

| 1/5

Preview text:

1. Phân tích bài Chiều tối của Hồ Chí Minh (mẫu 1)
Nói về tập thơ "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh, nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh đã
có nhận xét: "Quy luật thống nhất giữa cách mạng và thơ ca chân chính đã khiến cho
Bác Hồ trong khi đào luyện mình thành một chiến sĩ cách mạng vĩ đại đã cùng lúc,
ngoài ý muốn của Người, tự chuẩn bị cho mình những điều kiện để trở thành một nhà
thơ lớn". Đây là một tập thơ ra đời khi bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam.
Tập thơ được viết bằng chữ Hán và tiêu biểu trong đó là bài thơ Chiều tối.
Trên đường bị giải đi từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo vào cuối mùa thu năm
1942, bài thơ "Chiều tối" đã được Bác cho ra đời. Dù phải chịu biết bao những khó
khăn, thử thách nhưng cũng chẳng thể làm chùn bước chân của người chiến sĩ ấy. Bác
làm thơ để ngâm ngợi cho khuây, cũng là cách để tự tiếp thêm sức mạnh chờ tới ngày
tự do. Những vần thơ ấy không chỉ "mênh mông bát ngát tình" mà còn thể hiện một ý
chí thép, một tinh thần thép của người chiến sĩ Cộng sản.
Với bút pháp gợi tả và đôi nét chấm phá của Đường thi, Hồ Chí Minh đã vẽ lại bức
tranh thiên nhiên trên con đường chuyển lao:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không)
Khoảng thời gian chiều tối là lúc mà những chú chim sải cánh bay đi để tìm chốn ngủ
cho mình sau ngày dài rời tổ đi kiếm ăn. Cánh chim ấy bay dưới buổi hoàng hôn tạo
nên một hình ảnh nhỏ bé giữa không gian rộng lớn nơi cánh rừng. Chúng ta đâu đó đã
từng bắt gặp hình ảnh quen thuộc này trong thơ ca truyền thống như câu ca dao: "Chim
bay về núi tối rồi" hay trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan:
Ngày mai gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu sương sa khách bước dồn
Chiều tà buông xuống là lúc khép lại một ngày dài để nhường chỗ cho màn đêm và
bóng tối buông xuống ngự trị. Khoảng thời gian này là lúc để nghỉ ngơi nhưng cũng gợi
nên những nỗi buồn. Những chú chim đã tìm được nơi để dừng lại dưỡng sức nhưng
người tù thì không thể tránh khỏi cảm giác chạnh lòng. Bác khao khát có một chốn
dừng chân để nghỉ ngơi. Thế nhưng dù mệt mỏi là vậy, cô đơn là vậy nhưng người
chiến sĩ ấy vẫn chẳng hề kêu than mà thản nhiên đối mặt với hoàn cảnh ấy bằng ý chí, nghị lực phi thường.
Giữa không gian rộng lớn ấy lại có những chòm mây cô đơn, lẻ loi trôi lững lờ. So với
nguyên tác thì bản dịch đã thiếu từ "cô" khiến cho ý thơ không thể diễn tả được hết sự
đơn chiếc của những đám mây nơi bầu trời. Không chỉ có những cánh chim mà cả
chòm mây cũng mang sự cô độc. Phải là một người rất yêu thiên nhiên, yêu cuộc đời
tha thiết thì Bác Hồ mới có thể thấy được rõ cái hồn của cảnh vật đến như vậy.
Bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng buổi chiều tà ts đã làm hiện lên một tâm hồn thi sĩ.
Tâm hồn ấy giao hoà và cảm thông với vạn vật bởi giữa vạn vật và bản thân người thi
sĩ có sự tương đồng. Cho dù tay chân bị trói buộc, kìm kẹp bởi những gông cùm, xiềng
xích nhưng Hồ Chí Minh vẫn giữ cho mình một phong thái vô cùng ung dung, đĩnh đạc.
Nếu như Bác không có một tinh thần thép, một sự lạc quan thì có lẽ sẽ chẳng thể
hướng hồn mình ra thế giới bên ngoài để ngắm nhìn và cảm nhận chúng. Những chất
liệu thơ Đường được sử dụng ở hai câu thơ như: thời gian chiều tối, hình ảnh cánh
chim, chòm mây... Những thi liệu cổ này đều gợi đến một nỗi buồn sao mà hiu hắt,
quạnh vắng cho cả chính chủ thể trữ tình và người đọc. Đồng thời, những hình ảnh
ước lệ đó cũng cho thấy được sự vận động của thời gian, cảnh vật khi mà buổi chiều tà buông xuống.
Nếu như với hai câu thơ đầu tiên đã khắc hoạ nên bức tranh thiên nhiên núi rừng, thì ở
hai câu thơ sau miêu tả khung cảnh sinh hoạt của con người:
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng
(Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng)
Hình ảnh của cuộc sống con người xuất hiện dường như đã đẩy lùi đi nỗi buồn của
người tù. Con người là chủ thể, là trung tâm của bức tranh sinh hoạt này. Bác đã có
một cái nhìn vừa bao quát lại vừa chi tiết, từ xa đến gần, từ bầu trời xuống mặt đất để
thể hiện rõ nét cuộc sống của những con người xóm núi. Vòng xoay của cối xay ngô
cứ lặp lại đều đều qua từ ngữ "ma bao túc", "bao túc ma hoàn" cho thấy những vòng
quay cứ nối tiếp nhau không ngừng nghỉ, nó diễn tả một cuộc sống lao động đầy vất vả,
cực nhọc của con người. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp liên hoàn đầu
cuối để thể hiện sự tuần hoàn của thời gian, của vũ trụ. Người thiếu nữ nơi sơn cước
ấy, người mà đang làm công việc xay ngô chính là chủ thể mà Bác hướng tới. Nếu như
trong thơ ca xưa thiên nhiên thường là chủ thể thì trong thơ Bác con người đã trở thành
chủ thể. Hình ảnh của cô gái miền sơn cước ấy, người đang chuẩn bị bữa tối cho gia
đình bên bếp lửa là một hình ảnh thật đẹp, toát lên sự khoẻ khắn của con người. Cuộc
sống lao động, mưu sinh ấy dù có thật vất vả nhưng rất đáng trân trọng. r n Giáo dục t - 22:23 ăn giảm cỡ chữ:
Theo dõi Luật Minh Khuê trên
Phân tích bài thơ Chiều tối - Hồ Chí Minh chọn lọc hay nhất
Tác giả:: Bùi Tuấn An
Tham vấn bởi:: Luật sư Lê Minh Trường   
Chiều tối là một bài thơ trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Dưới đây là một
số bài mẫu phân tích bài thơ Chiều tối. Luật Minh Khuê kính mời quý bạn đọc tham khảo!

Mục lục bài viết
 1. Phân tích bài Chiều tối c a Hồ Chí Minh (mẫu 1)
 2. Phân tích bài t ơ Chiều tối c a Hồ Chí Minh (mẫu 2)
1. Phân tích bài Chiều tối của Hồ Chí Minh (mẫu 1)
ói về t p t ơ " t kí tron tù" Hồ í Min n à p ê bìn uyễn Đăn Mạn đã ó
n n xét: "Quy lu t t ốn n ất iữ á mạn và t ơ ân ín đã k iến o Bá Hồ tron
k i đào luyện mìn t àn một iến sĩ á mạn vĩ đại đã ùn lú n oài ý muốn ười
tự uẩn bị o mìn n ữn điều kiện để trở t àn một n à t ơ lớn". Đây là một t p t ơ r đời
k i bá bị ín quyền ưởn Giới ạ bắt i m. p t ơ đượ viết bằn ữ Hán và tiêu biểu
tron đó là bài t ơ iều tối.
rên đườn bị iải đi từ n à l o ĩn ây đến n à l o iên Bảo vào uối mù t u năm
bài t ơ " iều tối" đã đượ Bá o r đời. Dù p ải ịu biết b o n ữn k ó k ăn t ử t á
n ưn ũn ẳn t ể làm ùn bướ ân n ười iến sĩ ấy. Bá làm t ơ để n âm n ợi o
k uây ũn là á để tự tiếp t êm sứ mạn ờ tới n ày tự do. ữn vần t ơ ấy k ôn ỉ
"mên môn bát n át tìn " mà òn t ể iện một ý í t ép một tin t ần t ép n ười iến sĩ ộn sản.
Với bút p áp ợi tả và đôi nét ấm p á Đườn t i Hồ í Min đã vẽ lại bứ tr n thiên
n iên trên on đườn uyển l o:
Quyện điểu quy lâm tầm tú t ụ
ô vân mạn mạn độ t iên k ôn
( im mỏi về rừn tìm ốn n
òm mây trôi n ẹ iữ tần k ôn )
K oản t ời i n iều tối là lú mà n ữn ú im sải án b y đi để tìm ốn n o mình
s u n ày dài rời tổ đi kiếm ăn. án im ấy b y dưới buổi oàn ôn tạo nên một ìn ản n ỏ
bé iữ k ôn i n rộn lớn nơi án rừn . ún t đâu đó đã từn bắt ặp ìn ản quen
t uộ này tron t ơ truyền t ốn n ư âu d o: " im b y về núi tối rồi" y tron t ơ Bà Huyện n Qu n:
ày m i ió uốn im b y mỏi
Dặm liễu sươn s k á bướ dồn
iều tà buôn xuốn là lú k ép lại một n ày dài để n ườn ỗ o màn đêm và bón tối
buôn xuốn n ự trị. K oản t ời i n này là lú để n ỉ n ơi n ưn ũn ợi nên n ữn nỗi
buồn. ữn ú im đã tìm đượ nơi để dừn lại dưỡn sứ n ưn n ười tù t ì k ôn t ể
trán k ỏi ảm iá ạn lòn . Bá k o k át ó một ốn dừn ân để n ỉ n ơi. ế n ưn
dù mệt mỏi là v y ô đơn là v y n ưn n ười iến sĩ ấy vẫn ẳn ề kêu t n mà t ản n iên
đối mặt với oàn ản ấy bằn ý í n ị lự p i t ườn .
Giữ k ôn i n rộn lớn ấy lại ó n ữn òm mây ô đơn lẻ loi trôi lữn lờ. So với n uyên
tá t ì bản dị đã t iếu từ " ô" k iến o ý t ơ k ôn t ể diễn tả đượ ết sự đơn iế
n ữn đám mây nơi bầu trời. K ôn ỉ ó n ữn án im mà ả òm mây ũn m n sự ô
độ . P ải là một n ười rất yêu t iên n iên yêu uộ đời t t iết t ì Bá Hồ mới ó t ể t ấy
đượ rõ ái ồn ản v t đến n ư v y.
Bứ tr n t iên n iên nơi núi rừn buổi iều tà ts đã làm iện lên một tâm ồn t i sĩ. âm ồn
ấy i o oà và ảm t ôn với vạn v t bởi iữ vạn v t và bản t ân n ười t i sĩ ó sự tươn đồn .
o dù t y ân bị trói buộ kìm kẹp bởi n ữn ôn ùm xiền xí n ưn Hồ í Min vẫn
iữ o mìn một p on t ái vô ùn un dun đĩn đạ . ếu n ư Bá k ôn ó một tin t ần
t ép một sự lạ qu n t ì ó lẽ sẽ ẳn t ể ướn ồn mìn r t ế iới bên n oài để n ắm n ìn
và ảm n n ún . ữn ất liệu t ơ Đườn đượ sử dụn ở i âu t ơ n ư: t ời i n iều
tối ìn ản án im òm mây... ữn t i liệu ổ này đều ợi đến một nỗi buồn s o mà iu
ắt quạn vắn o ả ín t ể trữ tìn và n ười đọ . Đồn t ời n ữn ìn ản ướ lệ đó
ũn o t ấy đượ sự v n độn t ời i n ản v t k i mà buổi iều tà buôn xuốn .
ếu n ư với i âu t ơ đầu tiên đã k ắ oạ nên bứ tr n t iên n iên núi rừn t ì ở i âu
t ơ s u miêu tả k un ản sin oạt on n ười:
Sơn t ôn t iếu nữ m b o túc B o tú m oàn lô dĩ ồn
( ô em xóm núi x y n ô tối
X y ết lò t n đã rự ồn )
Hìn ản uộ sốn on n ười xuất iện dườn n ư đã đẩy lùi đi nỗi buồn
n ười tù. on n ười là t ể là trun tâm bứ tr n sin oạt này. Bá đã
ó một ái n ìn vừ b o quát lại vừ i tiết từ x đến ần từ bầu trời xuốn mặt
đất để t ể iện rõ nét uộ sốn n ữn on n ười xóm núi. Vòn xo y ối
x y n ô ứ lặp lại đều đều qu từ n ữ "m b o tú " "b o tú m oàn" o t ấy
n ữn vòn qu y ứ nối tiếp n u k ôn n ừn n ỉ nó diễn tả một uộ sốn l o
độn đầy vất vả ự n ọ on n ười. á iả đã sử dụn biện p áp n ệ t u t
điệp liên oàn đầu uối để t ể iện sự tuần oàn t ời i n vũ trụ. ười
t iếu nữ nơi sơn ướ ấy n ười mà đ n làm ôn việ x y n ô ín là t ể
mà Bá ướn tới. ếu n ư tron t ơ xư t iên n iên t ườn là t ể t ì
tron t ơ Bá on n ười đã trở t àn t ể. Hìn ản ô ái miền sơn ướ
ấy n ười đ n uẩn bị bữ tối o i đìn bên bếp lử là một ìn ản t t đẹp
toát lên sự k oẻ k ắn on n ười. uộ sốn l o độn mưu sin ấy dù ó t t
vất vả n ưn rất đán trân trọn .