Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ BÀI: Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với
thực tiễn Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc
Hà Nội 2023
Họ và tên
:
Hồ Như Bảo Ngọc
:
LLNL1107 (222) _18
Lớp
:
11218682
Mã sinh viên
lOMoARcPSD| 45740153
lOMoARcPSD| 45740153
1
MỤC LỤC
I. Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ................................................. 2
1. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ..................................................................... 2
2. Bản chất của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .......................................... 4
II. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân
trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay .............................. 6
1. Thực tiễn dân chủ Việt Nam trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ........... 6
2. Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay ............................................................................................................ 8
KẾT LUẬN.......................................................................................................................8
Tài liệu tham khảo............................................................................................................9
lOMoARcPSD| 45740153
2
LỜI MỞ ĐẦU
Dân chủ bản chất của quyền lực chính trị hội chủ nghĩa mục tiêu, động
lực của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nước
ta là nước dân chủ, dân đem lại bao nhiêu quyền, toàn dân bấy nhiêu quyền. Công
việc chuyển hóa là trách nhiệm của dân”. Nhà nước đại diện cho nhân dân làm chủ
đất nước, đồng thời là cơ quan tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, cần có cơ chế
để nhân dân thực hiện quyền làm chủ đại diện trên mọi lĩnh vực hội trong cuộc
sống và tham gia quản lí xã hội. “Trong các hoạt động thực tiễn hay tư tưởng lí luận
trong quan điểm về đường lối và chính sách về phát triển, luôn có ý thức sdụng các
phạm trù dân chủ liên quan đến nhiệm vụ phát triển, mô hình và hệ thống phát triển,
thể hiện tinh thần dân chủ xã hội chủ nghĩa pháp quyền. tưởng đó được thể
hiện là: Làm thế nào để thực hiện dân chủ nhân dân? Nước ta là nước dân chủ, nước
dân chủ cho nhân dân làm chủ, dân chủ mục tiêu động lực. vậy, trong di chúc
của mình bác Hồ đã rất quan tâm đến việc thực hành dân chủ rộng rãi, trước hết
trong nội bộ của Đảng. Người đã nhắc nhở và căn dặn “Thực hiện sâu rộng dân chủ
trong nội bộ của Đảng” đó là vấn đề chính.
I. Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Về mặt bản chất, chủ nghĩa xã hội dựa trên cơ sở công hữu, thể hiện sự công
bằng hội, không ai bóc lột ai. Chủ nghĩa hội dựa trên nền sản xuất đại công
nghiệp. Chính sự phát triển về lực lượng sản xuất sự trưởng thành của giai cấp
công nhân tiền đề kinh tế - hội dẫn đến ssụp đổ không tránh khỏi của chủ
nghĩa tư bản. Diễn đạt tư tưởng đó, Karl Marx và Friedrich Engels cho rằng, giai cấp
tư sản không chỉ tạo vũ khí để giết mình mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí
đó, những công nhân hiện đại, những người sản. Sự trưởng thành vượt bậc thực
sự của giai cấp công nhân được đánh dấu bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản, đội tiền
lOMoARcPSD| 45740153
3
phong của giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp
công nhân chống giai cấp tư sản.
Do khác nhau về bản chất với những hình thái kinh tế - hội trước đó mà trái
lại, nền kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không hình thành một cách tự nhiên
hình thành thông qua cách mạng sản dưới slãnh đạo của giai cấp công nhân -
Đảng cộng sản.
Về phương diện xã hội, đặc trưng thứ hai của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện
bản chất của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa "Chủ nghĩa hội hội do nhân
dân lao động làm chủ". Nội dung của đặc trưng này mang ý nghĩa hội con người
do con người; nhân dân nòng cốt nhân dân lao động chthể của hội
thực hiện quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủ trong quá trình cải tạo xã hội
cũ, xây dựng hội mới. Chủ nghĩa xã hội là mt chế độ chính trị dân chủ, nhà nước
hội chủ nghĩa với hệ thống pháp luật hệ thống tổ chức càng ngày càng hoàn
thiện sẽ quản lí xã hội ngày càng hiệu quả. Karl Marx và Friedrich Engels đã chỉ rõ:
“bước thứ nhất trong cách mạng công nhân là giai cấp sản biến thành giai cấp
thống trị giành lấy dân chủ”. Vladimir Ilyrich Lenin, từ thực tiễn xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước Nga – Xô viết đã coi chính quyền Xô viết là một kiểu Nhà nước
chuyên chính vô sản, một chế độ dân chủ ưu việt gấp triệu lần so với chế độ dân ch
tư sản: “Chế độ dân chủ vô sản so với bất kì chế độ dân chủ tư sản nào cũng dân chủ
hơn gấp triệu lần; chính quyền viết so với nước cộng hòa dân chủ nhất thì cũng
gấp triệu lần”.
Vậy thể khẳng định rằng, bản chất của nền hội chủ nghĩa hội mang
bản chất của giai cấp công nhân, được sự quản lí của Đảng Cộng sản giai cấp vô
sản.
lOMoARcPSD| 45740153
4
2. Bản chất của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Cũng như bản chất của nền dân chủ hội chủ nghĩa nói chung, Việt Nam, bản
chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ
của nhân dân. Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên trong xã hội với tư cách công
dân, tư cách của người làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực đều thuộc
về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ. Điều này đã được Hồ Chú Minh khẳng định:
"Nước ta nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều dân, bao nhiêu quyền hạn đều của
dân. Công cuộc đổi mới, xây dựng trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến
quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra. Đoàn
thể từ trung ương đến do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành lực lượng đều
dân".
Dân chủ hình thức tổ chức thiết chế chính trị của hội dựa trên việc thừa nhận
nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và quyền con
người. Cũng như bản chất của nền dân chủ hội chủ nghĩa nói chung, Việt Nam, bản
chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ giúp đỡ
của nhân dân. Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên trong xã hội với tư cách công
dân, tư cách người làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả, quyền lực đều thuộc về
nhân dân, dân là gốc, dân là chủ, dân làm chủ. Từ khi ra đời đến nay, nhất là trong thời kỳ
đổi mới, Đảng luôn xác định xây dựng nên n chủ hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa
là đông lực phát triển hội, là bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa.n chủ gắn liền với kỷ
cương và phải thể chế hoá bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm, … Nội dung này được
hiểu là:
- Dân chủ mục tiêu của chế độ hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dân
chủ,công bằng, văn minh)
- Dân chủ bản chất của chế độ hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền
lựcthuộc về nhân dân)
- Dân chủ động lực để xây dựng chủ nghĩa hội (phát huy sức mạnhcủa
nhândân, của toàn dân tộc)
lOMoARcPSD| 45740153
5
- Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương)
- Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn tất cả các cấp, mọi
lĩnhvực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Bản chất dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua 2 hình thức là dân chủ trực tiếp và
dân chủ gián tiếp.
những dẫn chứng thực tế cho thấy bản chất nền dân chhội chủ nghĩ Việt Nam
hiện nay:
Thứ nhất, khẳng định mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là: Xã hội xã hội
chủ nghĩa Nhân dân Việt Nam đang phấn đấu xây dựng một hội dân giàu, ớc
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do Nhân dân làm chủ; nền kinh tế phát triển cao,
dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của Nhân
dân,do Nhân dân, vì Nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác
với các nước trên thế giới.
Thứ hai, bản chất kinh tế của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành
đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội
chủ nghĩa, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Thứ ba, về bản chất chính trị của nền hội xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng
là xã hội của dân, do dân, vì dân và quyền lực thuộc về Nhân dân.
Thứ tư, về bản chất của hội hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng hội
phát triển hài hòa, tiến bộ, công bằng vì con người.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội nước ta, một yêu cầu tất yếu không
ngừng củng cố, hoàn thiện những điều kiện bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân và chăm
lOMoARcPSD| 45740153
6
lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Kế thừa tưởng trong lịch sử trực tiếp
tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh, từ khi ra đời cho đến nay, nhất là trong thời kỳ đổi mới,
Đảng luôn c định y dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa là động
lực phát triển hội, là bản chất của chế độ hội chủ nghĩa. Dân chủ gắn liền với kỷ cương
phải thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm, Đây cả một sự nghiệp
sáng tạo đại, đầy ththách, khó khăn, một sự nghiệp tự giác, liên tục, hướng đích lâu
dài, không thể nóng vội. Đảng ta đang chủ động tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng
hóa các quan hệ quốc tế trên sở tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi
II. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân
trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
1. Thực tiễn dân chủ Việt Nam trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin vào điều kiện cụ thể
Việt Nam, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất qua hơn 30
năm đổi mới, nhận thức của Đảng và nhân dân ta về chủ nghĩa xã hội và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng rõ. Nhà nước ta đã phát triển mô hình xã hội
chủ nghĩa với tám đặc trưng (theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá
độ lên chủ nghĩa xã hội năm 2011).
Bản chất nôi hàm của nền dân chủ hộ i nghĩa; quyền làm chủ của nhâ
dân ở Viêt Nam được thể hiệ n qua cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhâ
dân làm chủ”. Vì vậy, trong quá trình phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đảng ta có
nhiêm vụ trọng tâm xây dựng hoàn thiệ n nhà nước pháp quyền hộ i chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Cần phải tôn trọng, bảo đảm, bảo vê 
quyền con người, quyền công dân quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng Công
sản Việ t Nam về nền dân chủ xã hộ i chủ nghĩa. Nhà nước xây dựng nền kin tế thị
trường định hướng hôi chủ nghĩa làm tiền đề quan trọng để xây dựng, phá huy
lOMoARcPSD| 45740153
7
dân chủ xã hôi chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân. Xây dựng, không
ngừng tăng
cường, cũng cố đại đoàn kết toàn dân tôc vừa là nộ i dung, vừa là yêụ cầu quan trọng
của dân chủ xã hôi chủ nghĩa ở Việ t Nam.
Phát huy dân chủ hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, thực
chất là nhân dân dược làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính
trị, dân sự, kinh tế, đến văn hóa - hội. Đồng thời cơ chế để bảo đảm các quyền con
người, quyền công dân được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận. Với quan điểm đúng
đắn, cùng sở pháp vững chắc, Đảng và Nhà nước ta đã huy động trí tuệ, tiềm
năng, tính sáng tạo của mỗi con người Việt Nam vào công cuộc xây dựng và bảo v
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển
đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức.
Nhân dân người chủ đất nước, giữ vị ttrung tâm của quyền lực, mọi quyền lực
tối cao đều thuộc về nhân dân. Do đó, cần vận động nhân dân tham gia xây dựng hệ
thống chính trị, các thiết chế bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Theo tinh thần đó, trong thời qua cũng như hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã
ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ
nghĩa, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Xử lí kịp thời, nghiêm minh
những tổ chức, nhân lợi dụng dân chủ gây rối nội bộ, làm mất ổn định chính trị-
xã hội, làm phương hại quyền làm chủ của nhân dân.
Thực tiễn cho thấy, bản chất tốt đẹp tính ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam ngày càng thể hiện giá trị lấy dân làm gốc. Kể từ khi khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cho đến nay, nhân dân thực sự trở thành người làm
chủ, tự xây dựng, tổ chức quản hội. Đây là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trong
đời sống của nhân dân từ chính trị, kinh tế cho đến văn hóa, hội; đồng thời phát
lOMoARcPSD| 45740153
8
huy tích cực, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dân
chủ xã hội chủ nghĩa.
2. Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay
Mỗi người dân cần thực hiện đúng quyền lợi hợp pháp của mình trong việc tham gia
vào xây dựng bộ máy nhà nước, vào việc quản lí các công việc của nhà nước, các công việc
trọng đại của nnước. Cần tuân thủ đúng pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, đề
cao đạo đức. Trên hết, mỗi người dân cần có lòng yêu nước, lòng tự tôn dân tộc; luôn có ý
thức xây dựng đất nước, ý thức củng cố vững mạnh hơn nữa đoàn kết dân tộc.
Ngoài ra, mỗi người dân cần trách nhiệm bảo vệ nền dân chủ hội chủ nghĩa,
tránh xa các lực lượng phản động chống lại chế độ, tin tưởng vào các lãnh đạo của Đảng
nhà nước; thực hiện kiểm tra giám sát các hoạt động của các quan nhà nước, nhân
viên nhà nước, các tổ chức cá nhân khác được trao quyền hạn nhất định để quảnmột
số công việc của nhà nước.
Đối với bản thân, tôi cần có trách nhiệm như sau để phát huy nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa:
- Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; mục đích, động học tập đúng
đắn,học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước.
- Quan tâm đến đời sống chính trị - hội của địa phương, đất nước, đồng
thờithực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà ớc; đồng
thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh
xacác tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa
rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết
thực,phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn hội, x
lOMoARcPSD| 45740153
9
đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia những hoạt động mang tính hội
như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên…
- Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân
tộc.Trong khi âm mưu “diễn biến hòa nh”, gây bạo loạn, lật đổ, sử dụng chiêu bài “dân
chủ”, “nhân quyền” của các thế lực thù địch, vấn đề tự diễn biến, tự chuyển biến nảy sinh
diễn biến hết sức phức tạp đang trở ngại đối với quá trình thực hiện dân chủ nước
ta trong hiện nay càng cần trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, cảnh giác
trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; pphán, đấu tranh với những
thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc.
KẾT LUẬN
Đảng và nhà nước ta đã vận dụng hợp lí, sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa
Marx - Lenin vào điều kiện cụ thể trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam. Bản chất của nền dân ch xã hội chủ nghĩa trên thế giới nói chung và ở
Việt Nam nói riêng đều mang bản chất của giai cấp công nhân - đặt dưới sự lãnh đạo
của đảng, mà người cầm quyền giai cấp vô sản. Trong thời quá độ lên chủ nghĩa
hội, tuy còn nhiều vấn đề song Đảng nhà nước vẫn ngày càng hoàn thiện
củng cố nền dân chủ hội chủ nghĩa. Giai cấp cầm quyền nhân dân cần song
song thực hiện quyền và nhiệm vụ của mình, thực hiện vai trò và trách nhiệm trong
việc phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa, bảo vệ quan điểm của Đảng nhà nước,
chứng minh tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh là hoàn toàn đúng đắn.
lOMoARcPSD| 45740153
10
Tài liệu tham khảo
GS. TS Hoàng Chí Bảo. (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. (2021, 02 26). Retrieved
from Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam:
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-
thu-xiii/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-cua-dang-
3663
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ BÀI: Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với
thực tiễn Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc
phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Họ và tên
: Hồ Như Bảo Ngọc Lớp
: LLNL1107 (222) _18
Mã sinh viên : 11218682 Hà Nội 2023 lOMoAR cPSD| 45740153 MỤC LỤC
I. Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ................................................. 2
1. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ..................................................................... 2
2. Bản chất của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .......................................... 4
II. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân
trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay .............................. 6
1. Thực tiễn dân chủ Việt Nam trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ........... 6
2. Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay ............................................................................................................ 8
KẾT LUẬN.......................................................................................................................8
Tài liệu tham khảo............................................................................................................9 1 lOMoAR cPSD| 45740153 LỜI MỞ ĐẦU
Dân chủ là bản chất của quyền lực chính trị xã hội chủ nghĩa và mục tiêu, động
lực của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nước
ta là nước dân chủ, dân đem lại bao nhiêu quyền, toàn dân có bấy nhiêu quyền. Công
việc chuyển hóa là trách nhiệm của dân”. Nhà nước đại diện cho nhân dân làm chủ
đất nước, đồng thời là cơ quan tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, cần có cơ chế
để nhân dân thực hiện quyền làm chủ đại diện trên mọi lĩnh vực xã hội trong cuộc
sống và tham gia quản lí xã hội. “Trong các hoạt động thực tiễn hay tư tưởng lí luận
trong quan điểm về đường lối và chính sách về phát triển, luôn có ý thức sử dụng các
phạm trù dân chủ liên quan đến nhiệm vụ phát triển, mô hình và hệ thống phát triển,
thể hiện tinh thần dân chủ xã hội chủ nghĩa và pháp quyền. Tư tưởng đó được thể
hiện là: Làm thế nào để thực hiện dân chủ nhân dân? Nước ta là nước dân chủ, nước
dân chủ cho nhân dân làm chủ, dân chủ là mục tiêu và động lực. Vì vậy, trong di chúc
của mình bác Hồ đã rất quan tâm đến việc thực hành dân chủ rộng rãi, trước hết là
trong nội bộ của Đảng. Người đã nhắc nhở và căn dặn “Thực hiện sâu rộng dân chủ
trong nội bộ của Đảng” đó là vấn đề chính.
I. Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Về mặt bản chất, chủ nghĩa xã hội dựa trên cơ sở công hữu, thể hiện sự công
bằng xã hội, không ai bóc lột ai. Chủ nghĩa xã hội dựa trên nền sản xuất đại công
nghiệp. Chính sự phát triển về lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp
công nhân là tiền đề kinh tế - xã hội dẫn đến sự sụp đổ không tránh khỏi của chủ
nghĩa tư bản. Diễn đạt tư tưởng đó, Karl Marx và Friedrich Engels cho rằng, giai cấp
tư sản không chỉ tạo vũ khí để giết mình mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí
đó, những công nhân hiện đại, những người vô sản. Sự trưởng thành vượt bậc và thực
sự của giai cấp công nhân được đánh dấu bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản, đội tiền 2 lOMoAR cPSD| 45740153
phong của giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp
công nhân chống giai cấp tư sản.
Do khác nhau về bản chất với những hình thái kinh tế - xã hội trước đó mà trái
lại, nền kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không hình thành một cách tự nhiên mà
hình thành thông qua cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân - Đảng cộng sản.
Về phương diện xã hội, đặc trưng thứ hai của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện
rõ bản chất của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa "Chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân
dân lao động làm chủ". Nội dung của đặc trưng này mang ý nghĩa xã hội vì con người
và do con người; nhân dân mà nòng cốt là nhân dân lao động là chủ thể của xã hội
thực hiện quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủ trong quá trình cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới. Chủ nghĩa xã hội là một chế độ chính trị dân chủ, nhà nước
xã hội chủ nghĩa với hệ thống pháp luật và hệ thống tổ chức càng ngày càng hoàn
thiện sẽ quản lí xã hội ngày càng hiệu quả. Karl Marx và Friedrich Engels đã chỉ rõ:
“bước thứ nhất trong cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp
thống trị là giành lấy dân chủ”. Vladimir Ilyrich Lenin, từ thực tiễn xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước Nga – Xô viết đã coi chính quyền Xô viết là một kiểu Nhà nước
chuyên chính vô sản, một chế độ dân chủ ưu việt gấp triệu lần so với chế độ dân chủ
tư sản: “Chế độ dân chủ vô sản so với bất kì chế độ dân chủ tư sản nào cũng dân chủ
hơn gấp triệu lần; chính quyền Xô viết so với nước cộng hòa dân chủ nhất thì cũng gấp triệu lần”.
Vậy có thể khẳng định rằng, bản chất của nền xã hội chủ nghĩa là xã hội mang
bản chất của giai cấp công nhân, được sự quản lí của Đảng Cộng sản là giai cấp vô sản. 3 lOMoAR cPSD| 45740153
2. Bản chất của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Cũng như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam, bản
chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ
của nhân dân. Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên trong xã hội với tư cách công
dân, tư cách của người làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực đều thuộc
về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ. Điều này đã được Hồ Chú Minh khẳng định:
"Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều là của
dân. Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến
quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra. Đoàn
thể từ trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở dân".
Dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận
nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và quyền con
người. Cũng như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam, bản
chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ giúp đỡ
của nhân dân. Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên trong xã hội với tư cách công
dân, tư cách người làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả, quyền lực đều thuộc về
nhân dân, dân là gốc, dân là chủ, dân làm chủ. Từ khi ra đời đến nay, nhất là trong thời kỳ
đổi mới, Đảng luôn xác định xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa
là đông lực phát triển xã hội, là bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ gắn liền với kỷ
cương và phải thể chế hoá bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm, … Nội dung này được hiểu là: -
Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dân
chủ,công bằng, văn minh) -
Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lựcthuộc về nhân dân) -
Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnhcủa
nhândân, của toàn dân tộc) 4 lOMoAR cPSD| 45740153 -
Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương) -
Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi
lĩnhvực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Bản chất dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua 2 hình thức là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Có những dẫn chứng thực tế cho thấy bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩ ở Việt Nam hiện nay:
Thứ nhất, khẳng định mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là: Xã hội xã hội
chủ nghĩa mà Nhân dân Việt Nam đang phấn đấu xây dựng là một xã hội dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do Nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao,
dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân,do Nhân dân, vì Nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác
với các nước trên thế giới.
Thứ hai, bản chất kinh tế của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành
đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội
chủ nghĩa, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Thứ ba, về bản chất chính trị của nền xã hội xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng
là xã hội của dân, do dân, vì dân và quyền lực thuộc về Nhân dân.
Thứ tư, về bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng là xã hội
phát triển hài hòa, tiến bộ, công bằng vì con người.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, một yêu cầu tất yếu là không
ngừng củng cố, hoàn thiện những điều kiện bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân và chăm 5 lOMoAR cPSD| 45740153
lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Kế thừa tư tưởng trong lịch sử và trực tiếp là
tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh, từ khi ra đời cho đến nay, nhất là trong thời kỳ đổi mới,
Đảng luôn xác định xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động
lực phát triển xã hội, là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ gắn liền với kỷ cương
và phải thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm, … Đây là cả một sự nghiệp
sáng tạo vĩ đại, đầy thử thách, khó khăn, một sự nghiệp tự giác, liên tục, hướng đích lâu
dài, không thể nóng vội. Đảng ta đang chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng
hóa các quan hệ quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi…
II. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân
trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
1. Thực tiễn dân chủ Việt Nam trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin vào điều kiện cụ thể
ở Việt Nam, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất là qua hơn 30
năm đổi mới, nhận thức của Đảng và nhân dân ta về chủ nghĩa xã hội và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng rõ. Nhà nước ta đã phát triển mô hình xã hội
chủ nghĩa với tám đặc trưng (theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội năm 2011).
Bản chất và nôi hàm của nền dân chủ xã hộ i nghĩa; quyền làm chủ của nhâṇ
dân ở Viêt Nam được thể hiệ n qua cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhâṇ
dân làm chủ”. Vì vậy, trong quá trình phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đảng ta có
nhiêm vụ trọng tâm là xây dựng và hoàn thiệ n nhà nước pháp quyền xã hộ i chủ ̣
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Cần phải tôn trọng, bảo đảm, bảo vê ̣
quyền con người, quyền công dân là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng Công
sản Việ t Nam về nền dân chủ xã hộ i chủ nghĩa. Nhà nước xây dựng nền kinḥ tế thị
trường định hướng xã hôi chủ nghĩa làm tiền đề quan trọng để xây dựng, pháṭ huy 6 lOMoAR cPSD| 45740153
dân chủ xã hôi chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân. Xây dựng, không ̣ ngừng tăng
cường, cũng cố đại đoàn kết toàn dân tôc vừa là nộ i dung, vừa là yêụ cầu quan trọng
của dân chủ xã hôi chủ nghĩa ở Việ t Nam.̣
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, thực
chất là nhân dân dược làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính
trị, dân sự, kinh tế, đến văn hóa - xã hội. Đồng thời cơ chế để bảo đảm các quyền con
người, quyền công dân được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận. Với quan điểm đúng
đắn, cùng cơ sở pháp lí vững chắc, Đảng và Nhà nước ta đã huy động trí tuệ, tiềm
năng, tính sáng tạo của mỗi con người Việt Nam vào công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển
đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức.
Nhân dân là người chủ đất nước, giữ vị trí trung tâm của quyền lực, mọi quyền lực
tối cao đều thuộc về nhân dân. Do đó, cần vận động nhân dân tham gia xây dựng hệ
thống chính trị, các thiết chế bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Theo tinh thần đó, trong thời qua cũng như hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã
ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ
nghĩa, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Xử lí kịp thời, nghiêm minh
những tổ chức, cá nhân lợi dụng dân chủ gây rối nội bộ, làm mất ổn định chính trị-
xã hội, làm phương hại quyền làm chủ của nhân dân.
Thực tiễn cho thấy, bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam ngày càng thể hiện giá trị lấy dân làm gốc. Kể từ khi khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cho đến nay, nhân dân thực sự trở thành người làm
chủ, tự xây dựng, tổ chức quản lí xã hội. Đây là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trong
đời sống của nhân dân từ chính trị, kinh tế cho đến văn hóa, xã hội; đồng thời phát 7 lOMoAR cPSD| 45740153
huy tích cực, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dân chủ xã hội chủ nghĩa.
2. Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay
Mỗi người dân cần thực hiện đúng quyền lợi hợp pháp của mình trong việc tham gia
vào xây dựng bộ máy nhà nước, vào việc quản lí các công việc của nhà nước, các công việc
trọng đại của nhà nước. Cần tuân thủ đúng pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, đề
cao đạo đức. Trên hết, mỗi người dân cần có lòng yêu nước, lòng tự tôn dân tộc; luôn có ý
thức xây dựng đất nước, ý thức củng cố vững mạnh hơn nữa đoàn kết dân tộc.
Ngoài ra, mỗi người dân cần có trách nhiệm bảo vệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
tránh xa các lực lượng phản động chống lại chế độ, tin tưởng vào các lãnh đạo của Đảng và
nhà nước; thực hiện kiểm tra và giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhân
viên nhà nước, các tổ chức và cá nhân khác được trao quyền hạn nhất định để quản lí một
số công việc của nhà nước.
Đối với bản thân, tôi cần có trách nhiệm như sau để phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: -
Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng
đắn,học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước. -
Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước, đồng
thờithực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; đồng
thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. -
Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh
xacác tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa
rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc. -
Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết
thực,phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xoá 8 lOMoAR cPSD| 45740153
đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia những hoạt động mang tính xã hội
như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên… -
Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân
tộc.Trong khi âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn, lật đổ, sử dụng chiêu bài “dân
chủ”, “nhân quyền” của các thế lực thù địch, vấn đề tự diễn biến, tự chuyển biến nảy sinh
và diễn biến hết sức phức tạp đang là trở ngại đối với quá trình thực hiện dân chủ ở nước
ta trong hiện nay càng cần trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, cảnh giác
trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những
thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. KẾT LUẬN
Đảng và nhà nước ta đã vận dụng hợp lí, sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa
Marx - Lenin vào điều kiện cụ thể trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trên thế giới nói chung và ở
Việt Nam nói riêng đều mang bản chất của giai cấp công nhân - đặt dưới sự lãnh đạo
của đảng, mà người cầm quyền là giai cấp vô sản. Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, tuy còn nhiều vấn đề song Đảng và nhà nước vẫn ngày càng hoàn thiện và
củng cố nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Giai cấp cầm quyền và nhân dân cần song
song thực hiện quyền và nhiệm vụ của mình, thực hiện vai trò và trách nhiệm trong
việc phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quan điểm của Đảng và nhà nước,
chứng minh tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh là hoàn toàn đúng đắn. 9 lOMoAR cPSD| 45740153
Tài liệu tham khảo
GS. TS Hoàng Chí Bảo. (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. (2021, 02 26). Retrieved
from Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam:
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-
thu-xiii/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-cua-dang- 3663 10