Phân tích bản chất của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Phân tích bản chất của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
MÔN: Chủ nghĩa xã hội khoa học
ĐỀ BÀI: Phân tích bản chất của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thực tiễn
Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy
dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay.
Họ và tên : Nguyễn Ngọc Hân
Lớp : POHE3 - Truyền thông Marketing 64
Mã sinh viên : 11222048
Hà Nội, 2023
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 2
lOMoARcPSD| 45740153
B. PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 3
I. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .......................... 3
1. Bản chất chính trị............................................................................................ 4
2. Bản chất kinh tế .............................................................................................. 5
3. Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội .............................................................. 6
II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM .................. 7
1. Kết quả thực hiện phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ................................... 7
2. Những hạn chế, bất cập cần khắc phục ........................................................ 10
3. Những giải pháp lớn về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ........................ 12
III. TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC ...... 12
HIỆN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM ................................ 12
1. Đối với môi trường trường học ..................................................................... 13
2. Đối với môi trường gia đình và địa phương .................................................. 14
C. PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................ 14
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Có thể nói, dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực ca sự phát triển đất nước. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so
với chủ nghĩa tư bản không chỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa
bỏ phân hóa giai cấp, mà về chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa phải vượt qua dân
chủ tư sản, thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân. Trải qua 90 năm lãnh
đạo cách mạng, Đảng ta luôn dựa vào dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
coi đó là mục tiêu và động lực của cách mạng. Đó cũng chính là bài học quý báu
để Đảng ta vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, để giành hết thắng lợi này đến
lOMoARcPSD| 45740153
thắng lợi khác. Bài học đó giữ nguyên giá trị trong quá trình lãnh đạo công cuộc
đổi mới và hội nhập toàn cầu hiện nay. Bài tiểu luận dưới đây sẽ làm rõ bản chất
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực trạng vận dụng ở Việt Nam hiện này và liên
hệ thực tiễn từ chính bản thân em - một người công dân của nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ sản, theo V.I.Lênin, không phải
chế độ dân chủ cho tất cả mọi người;chỉ là dân chủ đối với quần chúng lao động
bị bóc lột; dân chủ sản chế độ dân chủ lợi ích của đa số. Rằng, dân chủ
trong chủ nghĩa hội bao quát tất cả các mặt của đời sống hội, trong đó dân
chủ trên lĩnh vực kinh tế cơ sở; dân chủ đó càng hoàn thiện bao nhiêu, càng nhanh
tới ngày tiêu vong bấy nhiêu. Dân chủ sản loại bỏ quyền dân chủ của tất cả các
giai cấp đối tượng của nhà nước sản, đưa quảng đại quần chúng nhân dân
lên địa vị của người chủ chân chính của xã hội.
Với cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hoá của dân chủ, dân chxã hội
chủ nghĩa có bản chất cơ bản sau:
lOMoARcPSD| 45740153
1. Bản chất chính trị
Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân (đảng Mác
Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện
qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thoả mãn ngày càng cao hơn các
nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ hội chủ
nghĩa là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với
toàn hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực lợi ích riêng cho giai
cấp công nhân, chủ yếu đthực hiện quyền lực lợi ích của toàn thể nhân
dân, trong đó giai cấp công nhân. Nền dân chủ hội chủ nghĩa do đảng Cộng
sản lãnh đạo - yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân,
bởi vì, đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động toàn dân tộc. Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhất
nguyên về chính trị. Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng Cộng sản
đối với toàn xã hội về mọi mặt V.I.Lênin gọi là sự thống trị chính trị.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những người làm chủ
những quan hệ chính trị trong hội. Họ quyền giới thiệu các đại biểu tham gia
vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý kiến
xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy cán bộ, nhân viên nhà nước.
Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản nhà nước của nhân dân chính
là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị. V.I.Lênin còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ
xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chcủa đại đa số dân cư, của những người lao động
bị bóc lột, chế độ nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc Nhà nước.
Với ý nghĩa đó, V.I.Lênin đã diễn đạt một cách khái quát về bản chất mục tiêu của
dân chủ hội chủ nghĩa rằng: đó nền dân chủ “gấp triệu lần dân chủ sản”
1
.
Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng đã
chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều của
dân, bao nhiêu sức mạnh đều nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều dân
2
... Chế độ
dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó về thực chất là của nhân
dân, do nhân dân nhân dân. Cuộc cách mạng hội chủ nghĩa, khác với các
cuộc cách mạng xã hội trước đây là ở chỗ nó là cuộc cách mạng của số đông, vì lợi
ích của số đông nhân dân. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ
lOMoARcPSD| 45740153
cộng hòa (1946) theo Hồ Chí Minh là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn
những người tài, đức để gánh vác công việc nhà nước, “... hễ là người muốn
lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử
3
.
Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản nhà nước chính nội dung dân
chủ trên lĩnh vực chính trị.
Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc. Do vậy, nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai cấp công
nhân và giai cấp sản); chế nhất nguyên và chế đa nguyên; một đảng hay
nhiều đảng; bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa nhà
nước pháp quyền tư sản).
2. Bản chất kinh tế
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu sản
xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản
xuất dựa trên skhoa học - công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn ngày càng cao
những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động.
Bản chất kinh tế đó chỉ được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình ổn định chính trị,
phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của đảng
Mác - Lênin quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ của nnước xã hội chủ nghĩa. Trước
hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu; quyền làm
chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối, phải coi lợi ích kinh
tế của người lao động động lực bản nhất sức thúc đẩy kinh tế - xã hội phát
triển.
Bản chất kinh tế của nền dân chủ hội chủ nghĩa khác về bản chất kinh tế
của các chế độ hữu, áp bức, bóc lột, bất công, nhưng cũng như toàn bộ nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa, nó không hình thành từ “hư vô” theo mong muốn của bất kỳ ai.
Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã
tạo ra trong lịch sử, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, m hãm... của
các chế độ kinh tế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lộ,t bất công... đối
với đa số nhân dân.
lOMoARcPSD| 45740153
Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
thực hiện chế độ công hữu về liệu sản xuất chủ yếu thực hiện chế độ phân
phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
3. Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai
cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức hội khác trong hội
mới. Đồng thời kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc;
tiếp thu những giá trị tư tưởng - văna, văn minh, tiến bộ xã hội... mà nhân loại đã
tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc... Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân
được làm chủ những giá trị văn hoá tinh thần; được nâng cao trình độ văn hoá,
điều kiện để phát triển cá nhân. Dưới góc độ này dân chủ là một thành tựu văn hoá,
một quá trình sáng tạo văn hoá, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạo và phát triển
của con người.
Trong nền dân chủ hội chủ nghĩa sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa nhân,
tập thể lợi ích của toàn hội. Nền dân chủ hội chủ nghĩa ra sức động viên,
thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực hội của nhân dân trong sự nghiệp
xây dựng xã hội mới.
Với những bản chất nêu trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết chủ yếu được
thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động tự giác
của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, dân chủ hội
chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất
của Đảng Cộng sản. Bởi lẽ, nhờ nắm vững hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của
chủ nghĩa Mác Lênin đưa vào quần chúng, Đảng mang lại cho phong trào
quần chúng tính tự giác cao trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa;
thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục của mình, Đảng nâng cao trình độ giác
ngộ chính trị, trình độ văn hóa dân chủ của nhân dân để họ khả năng thực hiện
hữu hiệu những yêu cầu dân chủ phản ánh đúng quy luật phát triển xã hội. Chỉ dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhân dân mới đấu tranh có hiệu quả chống lại mọi
mưu đồ lợi dụng dân chủ vì những động cơ đi ngược lại lợi ích của nhân dân.
Với những ý nghĩa như vậy, dân chủ hội chủ nghĩa nhất nguyên về chính
trị, bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản không loại trừ nhau
ngược lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra
đời, tồn tại và phát triển.
lOMoARcPSD| 45740153
Với tất cả những đặc trưng đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn
về chất so với nền dân chủ tư sản, nền dân chủ đó, mọi quyền lực thuộc về
nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất
biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Sau hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta đã nhận thức ngày càng sâu sắc hơn tầm quan
trọng và vai trò của xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định dân
chủ bản chất của chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực của công cuộc đổi
mới; đồng thời, nhận thức đầy đủ hơn về tính khách quan thực hiện dân chủ, nhất là
các hình thức dân chủ trực tiếp trong tình hình mới.
1. Kết quả thực hiện phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã nêu lên bốn bài học lớn, trong đó bài
học: “Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm
gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”(1). Văn kiện
Đại hội nhấn mạnh “xóa bỏ nhận thức sai lầm coi công tác quần chúng chỉ biện
pháp để tổ chức, động viên nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách. Đối với
những chủ trương có quan hệ trực tiếp tới đời sống nhân dân trên phạm vi cả nước
cũng như các địa phương phải trưng cầu ý kiến nhân dân trước khi quyết định”.
Nội dung phát huy dân chủ tiếp tục được Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ
khóa VII đến khóa X đề cập rõ nét.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1-2011) chỉ rõ: “Tiếp
tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân; mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước đều lợi ích của nhân dân; cán bộ, công chức phải hoàn thành
tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân...
chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp... Phát
huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương hội; phê phán
nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân...”(2). Đến Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (tháng 1-2016), vấn đề phát huy dân chủ
được khẳng định trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: “Tiếp tục tổng kết
thực tiễn, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền, xác định rõ mục đích cầm quyền,
phương thức cầm quyền, nội dung cầm quyền, điều kiện cầm quyền; vấn đề phát huy
lOMoARcPSD| 45740153
dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền; các nguy cơ cần phải phòng
ngừa đối với đảng cầm quyền”(3)
Về phát huy dân chủ trong Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) xác định: Xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm v, bảo đảm cho Đảng làm
tròn trách nhiệm lãnh đạo snghiệp cách mạng hội chủ nghĩa nước ta, Đảng
phải thường xuyên tđổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, năng
lực lãnh đạo. Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng, bảo đảm đầy
đủ dân chủ và kỷ luật trong sinh hoạt đảng.
Đảng ta và Bác Hồ luôn xác định thực hành dân chủ trong Đảng ý nghĩa
quyết định đối với phát triển dân chủ trong tổ chức hoạt động của cả hệ thống
chính trị gắn với dân chủ hóa toàn bộ đời sống xã hội, dân chủ mới có đồng thuận
hội, đồng thuận hội mới tạo ra sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Nội dung
phát huy dân chủ được Đảng ta quy định rất rõ, bảo đảm thật stự do tư tưởng trong
sinh hoạt đảng, khuyến khích tôn trọng sự suy nghĩ độc lập, sáng tạo, thảo luận,
tranh luận dân chủ nhằm phát huy trí tuệ của toàn Đảng, của từng cán bộ, đảng viên
trong việc chuẩn bị các nghị quyết tổ chức thực hiện nghị quyết. Trong đại hội
đảng các cấp, trong các hội nghị của Đảng, mỗi đảng viên đều quyền thảo luận,
bàn bạc, tham gia các công việc của Đảng, phê bình, chất vấn các cán bộ, đảng viên
khác, được trình bày hết ý kiến của mình, quyền bảo lưu ý kiến hoặc đề xuất ý
kiến lên các cơ quan cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng. Các nghị
quyết, quyết định của tổ chức đảng được thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số.
Việc bầu cử trong Đảng đều được tiến hành dân chủ theo nguyên tắc bỏ phiếu kín,
không gò ép, áp đặt... Đặc biệt, trong các nhiệm kỳ gần đây, việc thực hành dân chủ
trong Đảng tiếp tục được bổ sung bằng những quy chế, quy định chặt chẽ hơn, như
quy định Bộ Chính trị báo cáo công việc hoạt động của mình trước mỗi kỳ họp
của Ban Chấp hành Trung ương, ban thường vụ báo cáo công việc và hoạt động của
mình trước mỗi kỳ họp cấp ủy, cấp ủy báo cáo trước tổ chức đảng hoặc cơ quan bầu
ra mình; quy định thời gian tiến hành tphê bình phê bình, tổ chức quần chúng
phê bình bỏ phiếu tín nhiệm cán b, đảng viên từ quan cao nhất đến tổ chức
sở.
Việc phát huy dân chủ trong các tổ chức nhà nước có nhiều chuyển biến, tiến
bộ. Quốc hội những đổi mới quan trọng, từ bầu cử đại biểu Quốc hội đến hoàn
lOMoARcPSD| 45740153
thiện về cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động, làm tốt hơn chức năng lập pháp,
công tác giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Quốc hội hoạt
động ngày càng dân chủ, hiệu quả. Để nâng cao chất lượng các văn bản pháp luật,
Quốc hội đã nhiều hình thức để lấy ý kiến góp ý, như tổ chức hội thảo, tọa đàm,
phát phiếu...
Trước và sau mỗi kỳ họp Quốc hi đều t chức tiếp xúc cử tri để nắm bắt tâm
tư, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri cả nước. Sau tiếp xúc đều tổng hợp, phân tích
những kiến nghị xác đáng để yêu cầu Chính phủ chỉ đạo giải quyết theo thẩm quyền.
Nhiều khóa gần đây, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp của Quốc
hội, hội đồng nhân dân thật sự sôi nổi, dân chủ, phát huy được trách nhiệm của đại
biểu, được nhân dân cả nước ghi nhận. Định kỳ, Quốc hội, hội đồng nhân dân tổ
chức lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quc hội, hội đồng nhân dân bầu
bằng hình thức bỏ phiếu kín. Phát huy dân chủ của Chính phủ tiếp tục có những đổi
mới trong hoạch định chính sách, quản mô, chỉ đạo điều hành tổ chức thực hiện.
Ý thức, trách nhiệm thể chế hóa, cụ thhóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng
thành các văn bản pháp luật được đề cao. Đặc biệt, chính quyền các cấp đã có nhiều
tiến bộ trong tổ chức tiếp dân, đối thoại với công dân và giải quyết đơn, thư khiếu
nại, tố cáo của công dân. Đối với công tác tổ chức cán bộ diện quản theo phân cấp
của Đảng đều được tập thể ban cán sự đảng thảo luận dân chủ, bỏ phiếu kín và quyết
định theo đa số. Các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp đều tạo điều kiện và phát
huy chức năng tuyên truyền, định hướng dư luận của các phương tiện truyền thông,
như báo viết, báo nói, báo hình, báo mạng...
Phát huy dân chủ trong các tổ chức chính trị - xã hội cũng có nhiều tiến bộ rõ,
thể chế thực thi các quyền dân chủ của nhân dân từng bước được xác lập cụ thể
hóa. Nhiều văn bản tạo cơ sở pháp lý phát huy quyền làm chủ của các tầng lớp nhân
dân được Quốc hội thông qua, như Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công
đoàn, Luật Thanh niên, Luật Trưng cầu ý dân... Những bảo đảm dân chủ vquyền
nghĩa vụ, lợi ích, trách nhiệm của các chủ thể trong hội được luật hóa cụ thể
hơn và từng bước thực hiện có kết quả; nhiều chủ trương, biện pháp đã phát huy vai
trò tích cực, chủ động của nhân dân, đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa xã hội. Ủy ban
Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 34/PT/UBTVQH, ngày 20-42007, “Về
thực hiện dân ch xã, phường, thị trấn”, Nghị định số 04/NĐ/CP, ngày 24-1-2013,
“Về thực hiện dân chủ trong hoạt động quan hành chính nhà nước đơn vị sự
lOMoARcPSD| 45740153
nghiệp công lập”, Nghị định số 60/NĐ-CP, ngày 19-6-2013, “Quy định chi tiết
khoản 3 Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện Quy chế Dân chủ cơ sở tại nơi
làm việc” đã góp phần tích cực vào quá trình phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các đoàn thể chính trị - hội đang tích cực
thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội và góp ý xây dựng Đảng, xây dựng
chính quyền trong sạch, vững mạnh. Trước các kỳ họp Quốc hội hội đồng nhân
dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tập hợp khá đầy đủ các kiến nghị của các
tổ chức thành viên, ý kiến của cử tri cả nước để phản ánh đến Quốc hội; hội đồng
nhân dân các cấp đã thường xuyên giám t chính quyền trong việc tiếp thu giải
quyết các kiến nghị chính đáng của đoàn viên, hội viên, cử tri.
2. Những hạn chế, bất cập cần khắc phục
Bên cạnh những ưu điểm, việc thực hiện phát huy dân chủ cũng còn nhiều hạn
chế, bất cập. Nhận thức về dân chủ xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa còn
hạn chế, chưa đầy đủ và hệ thống, chưa lý giải và làm sáng tỏ kịp thời nhiều vấn đề
do thực tiễn đặt ra, chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân chủ kỷ luật, kỷ cương;
chưa coi trọng đúng mức phát triển các hình thức dân chủ trực tiếp. Hiện nay, vẫn
một bộ phận cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức về dân chủ còn phiến diện,
nhất là thực hành dân chủ trong Đảng. người cho rằng dân chtrong Đảng thì
đảng viên được tự do phát ngôn tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại
chúng quan điểm riêng của mình. Cá biệt, có người còn muốn tổ chức đảng chỉ như
“câu lạc bộ”, được tranh luận, bàn cãi bất kỳ vấn đề gì, không tôn trọng nguyên tắc
tập trung dân chủ. Ngược lại, một bộ phận đảng viên lại hiểu dân chủ trong Đảng
một cách cứng nhắc, coi dân chủ như là phương tiện để đạt đến sự tập trung, không
muốn đảng viên tổ chức đảng cấp dưới độc lập suy nghĩ, tìm tòi khoa học, đồng
nhất khoa học với chính trị, đồng nhất ý kiến nghiên cứu, trao đổi với quan điểm,
đường lối của Đảng. Một số người đối lập dân chủ với tập trung, tách rời việc phát
huy sáng kiến, sáng tạo của đảng viên với việc thực hiện kỷ luật, gigìn sđoàn kết
thống nhất trong Đảng.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế, để phát huy sáng kiến và tư duy độc lập của cán bộ, đảng viên
cần quy định về chế độ cung cấp, cập nhật thông tin thường xuyên cho cán bộ,
đảng viên, bảo đảm quyền được thông tin của đảng viên. Đảng duy nhất cầm
quyền, một số cán bộ, đảng viên không nhận thức đầy đủ nguyên tắc tập trung dân
lOMoARcPSD| 45740153
chủ đã dẫn đến lạm quyền, bao biện, làm thay, độc đoán, gia trưởng, làm giảm sút
lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Đã nhiều hình thức, phương
pháp tổ chức lấy ý kiến nhân dân, nhất ý kiến của đội ngũ chuyên gia, các nhà
khoa học khi xây dựng văn bản pháp luật một số đề án quan trọng khác, nhưng
một số đề án chưa làm tốt việc đó dẫn đến chất lượng văn bản pháp luật không cao,
chưa được Quốc hội thông qua, như Đề án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam,
ba đặc khu kinh tế... Một số văn bản pháp luật tạo spháp phát huy tốt hơn nữa
quyền làm chủ của nhân dân chưa được xây dựng kịp thời, như Luật Giám sát
phản biện hội. Một sluật đã được ban hành, như Luật Trưng cầu ý dân văn
bản pháp luật quan trọng để nhân dân trực tiếp thể hiện ý chí của mình trong việc
quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, tăng cường đoàn kết đồng
thuận hội hiệu lực từ ngày 1-7-2016, nhưng đến nay vẫn chưa được tổ chức
triển khai thực hiện rộng rãi. Một số cơ quan hành chính nhà nước, chính quyền các
cấp tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật chưa tốt, như trên các lĩnh vực quy
hoạch, quản quy hoạch, quản đất đai, tài nguyên, khoáng sản, đền bù, giải phóng
mặt bằng, tổ chức tái định cư...
Việc phát huy dân chủ ngoài xã hội còn nhiều hạn chế, một bộ phận nhân dân
còn bức xúc, khiếu kiện phức tạp. Số lượng đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân
gửi đến các quan chức năng, như Ban Dân nguyện của Quốc hội, Thanh tra Chính
phủ còn rất cao, nhưng tỷ lđơn, thư được giải quyết chưa được như mong muốn.
Theo số liệu của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, tỷ lệ chính quyền không đối thoại
với công dân không dự các phiên tòa đều tăng qua từng năm. Từ năm 2015 đến
2017, kể từ khi Luật Tố tụng hành chính hiệu lực, cả nước có 11.180 quyết định
hành chính hành vi hành chính bị tòa án hủy toàn bộ hoặc một phần. Các nghị
định pháp lệnh về thực hiện Quy chế Dân chủ sở tại một số nơi chưa được
tổ chức thực hiện tốt. Những hạn chế, bất cập trên đây cả nguyên nhân khách quan
và chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Về khách quan: Đổi mới
sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài và khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ trong lịch
sử. Tình hình thế giới, khu vực sự chống phá của các thế lực thù địch tác động
khá lớn vào qtrình phát huy dân chủ. Về chủ quan: Công tác nghiên cứu luận
tổng kết thực tiễn về thực hiện dân chủ trong Đảng, trong các cơ quan nhà nước
ngoài hội chưa được quan tâm đúng mức, chậm được giải thể chế hóa
đầy đủ về mặt nhà nước.
lOMoARcPSD| 45740153
3. Những giải pháp lớn về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Tiếp tục phát huy dân chủ rộng rãi trong Đảng
- Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối của Đảng về
phát huy dân chủ thành chính sách, pháp luật tăng cường xây dựng, củng
cố, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hi phát huy vai trò,
vị trí của mình theo quy định của Đảng và các văn bản pháp luật để thực hiện
tốt chức năng giám sát, phản biện xã hội, nhất là những vấn đề liên quan đến
phát huy dân chủ, đến quyền lợi ích của các thành viên, đoàn viên, hội viên.
- Phát huy vai tròtrách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy; chính quyền các
cấp và các quan, đơn vị của cả hệ thống chính trị vphát huy dân chủ
hội chủ nghĩa.
- Lãnh đạo, chỉ đạo các quan truyền thông làm tốt công tác tuyên truyền, phổ
biến các ch trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
về phát huy dân chủ, tạo sự chuyển biến về nhận thức trong các tầng lớp nhân
dân.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC
HIỆN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Trong quá trình sống học tập, bản thân em đã đang cố gắng phát huy những
quyền dân chủ của mình tôn trọng quyền dân chủ của mọi người xung quanh.
Việc thực hiện quyền dân chủ của chính chúng ta sẽ thúc đẩy sự sáng tạo, dám nói
dám làm, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy xã hội, đất nước phát triển tiến
bộ hơn. Việc tôn trọng quyền dân chủ của mọi người cũng chính là tôn trọng quyền
dân chủ của chính chúng ta. Mỗi công dân một hạt giống của hội, mỗi người
đều nghĩa vụ trách nhiệm khiến hội trở nên tốt đẹp hơn bao giờ hết. Phát
huy quyền dân chủ là tiếp sức cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Chính vì thế, là một sinh viên, một người con của đất nước Việt
Nam, em đang trong qtrình thực hiện quyền dân chủ của mình từ những công việc
nhỏ nhất trong các tổ chức, xã hội mà em đã và đang tham gia.
lOMoARcPSD| 45740153
1. Đối với môi trường trường học
Từ những năm cấp 3, quyền dân chủ của em ngày càng được thể hiện trong
quá trình học và tham gia các hoạt động ngoại khoá, c thể:
- Trong những năm công tác tại trường Trung học phổ thông Chuyên Lam Sơn,
mỗi tháng, chúng em đều được viết thư góp ý về cách dạy học và tổ chức của
các thầy trong trường được nêu ra những góp ý thay đổi. Điều này
tầm quan trọng trong quá trình tiến bộ của chúng em, những ý kiến của chúng
em luôn được lắng nghe, góp ý và cân nhắc bởi các thầy cô trong trường.
- Không những vậy, vào mỗi kì họp đại hội Đoàn đại diện cho lớp mình, chúng
em cũng được đứng lên trên sân khấu, bày tỏ về những thực trạng, bất cập mà
chúng em gặp phải trong quá trình học tập tại trường. Chúng em được nêu lên
tiếng nói của chính nh trong buổi họp quan trọng của các học sinh trong
trường. các thầy đã tiếp thu, cân nhắc, thay đổi để cho chúng em một
trải nghiệm học tập tốt nhất ở trường.
- Trong quá trình tham gia các Câu lạc bộ trong trường, chúng em luôn được
khuyến khích đnêu ra những ý tưởng nhân, góp phần vào nội dung bài
đăng trên Fanpage Câu lạc bộ, hay đó cách thức tổ chức vận hành Câu
lạc bộ làm sao để hiệu quả ngày ng phát triển hơn. Đó cũng khi các
anh chị đứng đầu Câu lạc bộ luôn luôn tôn trọng sự khác biệt trong mỗi thành
viên và lắng nghe cảm nghĩ của mỗi cá nhân sau một thời gian đóng góp cho
Câu lạc bộ.
- Khi lên Đại học, một sinh viên của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em
càng ý thức hơn về quyền dân chủ của mình, bệ phóng cho sphát
triển của chính em đất nước Việt Nam sau này. Chúng em luôn được khuyến
khích trình bày ý kiến của mình trước toàn tập thể lớp giảng viên. Đó
khi ý kiến không phải sai hay đúng, mỗi ý kiến một cách nhìn nhận
về một vấn đề trong cuộc sống mỗi nhân phải tôn trọng cách nhìn của
mỗi cá thể.
- Mỗi lần có những thông báo gì về các sự kiện hay của trường học, chúng em
đều được phổ biến một cách đầy đbởi các bạn cán bộ lớp giáo viên chủ
nhiệm. Cùng với đó được quyền thắc mắc trao đổi với các bạn cán bộ
lớp hay giáo viên nếu gặp bất cập gì trong việc tiếp nhận thông tin.
lOMoARcPSD| 45740153
- Trong một tập thể lớp 69 người với 69 tính khác nhau, chúng em vẫn
luôn có những sự cãi vã, tuy nhiên với thế hệ Gen Z chúng em, chúng em vẫn
luôn ý thức được cao độ việc phải lắng nghe tôn trọng ý kiến của người
khác, chúng em không áp đặt ý kiến của nh lên người khác luôn thực
hiện hành động dân chủ nhất để quyết định một công việc gì đó.
- Em cũng luôn tuân thủ các quy tắc, quy định của Nhà trường Câu lạc bộ
trong quá trình học tập và sinh hoạt tại các tổ chức đó.
2. Đối với môi trường gia đình và đa phương
- Trong môi trường gia đình, em rất may mắn khi được sinh ra trong một gia
đình bố mẹ luôn tôn trọng mọi quyết định ca em, từ đó khiến em luôn
trách nhiệm cố gắng với lựa chọn của mình. Khi gặp những khó khăn
trong quá trình đưa ra quyết định, bố mẹ luôn là người ở cạnh và đóng vai t
định hướng tương lai chứ không hề ép buộc em phải làm theo ý của bố mẹ.
- Bên cạnh đó, càng lớn em càng lắng nghe hiểu bố mẹ nhiều hơn thay
dân chủ một cách cực đoan khi em còn nhỏ. Em lắng nghe và tiếp thu những
lời bố mẹ góp ý cũng chia sẻ với bố mẹ những cảm nghĩ của em. thể
nói, cho đến tận khi rời xa vòng tay của bố mẹ, tinh thần dân chủ trong gia
đình em mới càng được phát huy nhiều hơn.
- địa phương, khi đủ 18 tuổi, em được quyền bầu cử ra các đại biểu đi dự
Quốc hội hay được bầu chọn Trưởng phố.
Nhìn chung, để thể phát huy quyền dân chủ của mỗi công dân, mỗi nhân
đều phải nghĩa vụ trách nhiệm tôn trọng và khuyến khích sự dân chủ trong mỗi
hoạt động có liên quan đến lợi ích của công dân và xã hội. Không được coi thường,
khinh miệt ý kiến của những người khác hãy lắng nghe cho họ một khoảng
không để đề đạt ý kiến của mình. Bởi lẽ, mỗi nhân đều công dân của nước Cộng
hoà hội Chủ nghĩa Việt Nam, họ đều quyền được hưởng bình đẳng, tự do
hạnh phúc trong xã hội của chính họ đang sống.
C. PHẦN KẾT LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói, trong một nước dân chủ, nhân dân là người
chủ, cán b, công chức là đầy tớ và công bộc phục vụ dân, bảo vệ dân. Bao nhiêu
lợi ích của dân, bao nhiêu quyền hành đều thuộc về dân. Quyền hành lực
lượng đều ở trong dân. Thực vậy, bài tiểu luận trên đã cho chúng ta một cái nhìn
lOMoARcPSD| 45740153
gần hơn về bản chất của dân chủ hội chủ nghĩa, những thành tựu về dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã đạt được, những hạn chế cần khắc phục và trách
nhiệm của mi công dân, cụ thể là một sinh viên như em cần phải làm gì để phát
huy hơn nữa quyền dân chủ. Quyền dân chủ được bắt nguồn từ chính xã hội
chúng ta được sinh ra, đótừ xã hội nhỏ như gia đình, trường học, địa phương
đến môi trường lớn hơn là các tổ chức trong ngoài nước. Chính vậy, nếu
chúng ta ý thức được quyền dân chủ ngay từ thưban đầu, stạo ra được một
hội tiến bộ về sau. Bài tiểu luận của em thể vẫn còn những khuyết điểm và
chưa được chau chuốt về từ ngữ do trình độ luận chính trị ca em còn hạn chế,
em mong cô có thể lượng thứ và ghi nhận sự cố gắng của em qua bài viết trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thuỷ, P. T. (2019, 10 24). Thực hiện phát huy dân chủ nước ta hiện nay: Thực trạng
và Giải pháp. Hà Nội.
Phúc, N. T. (2011, 8 23). Thực hiện dân chủ hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi
mới.
Trọng, N. P. (2021, 5 16). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đức, P. V. (2019, 10 09). Dân chủ và thực trạng thực hiện dân chủ trong những năm
qua.
lOMoARcPSD| 45740153
Thuỷ, P. T. (2019, 10 24). Thực hiện phát huy dân chủ Việt Nam hiện nay: Thực
trạng và giải pháp.
Trọng, N. P. (2021, 5 17). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn và Chủ nghĩa xã hội và
đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học”, NXB Chính trị Quốc Gia 2019
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
MÔN: Chủ nghĩa xã hội khoa học
ĐỀ BÀI: Phân tích bản chất của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thực tiễn
Việt Nam và hãy cho biết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát huy
dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay. Họ và tên
: Nguyễn Ngọc Hân Lớp
: POHE3 - Truyền thông Marketing 64 Mã sinh viên : 11222048 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 2 lOMoAR cPSD| 45740153
B. PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 3
I. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .......................... 3
1. Bản chất chính trị............................................................................................ 4
2. Bản chất kinh tế .............................................................................................. 5
3. Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội .............................................................. 6
II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM .................. 7
1. Kết quả thực hiện phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ................................... 7
2. Những hạn chế, bất cập cần khắc phục ........................................................ 10
3. Những giải pháp lớn về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ........................ 12
III. TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC ...... 12
HIỆN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM ................................ 12
1. Đối với môi trường trường học ..................................................................... 13
2. Đối với môi trường gia đình và địa phương .................................................. 14
C. PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................ 14 A. PHẦN MỞ ĐẦU
Có thể nói, dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so
với chủ nghĩa tư bản không chỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa
bỏ phân hóa giai cấp, mà về chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa phải vượt qua dân
chủ tư sản, thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân. Trải qua 90 năm lãnh
đạo cách mạng, Đảng ta luôn dựa vào dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
coi đó là mục tiêu và động lực của cách mạng. Đó cũng chính là bài học quý báu
để Đảng ta vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, để giành hết thắng lợi này đến lOMoAR cPSD| 45740153
thắng lợi khác. Bài học đó giữ nguyên giá trị trong quá trình lãnh đạo công cuộc
đổi mới và hội nhập toàn cầu hiện nay. Bài tiểu luận dưới đây sẽ làm rõ bản chất
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực trạng vận dụng ở Việt Nam hiện này và liên
hệ thực tiễn từ chính bản thân em - một người công dân của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. B. PHẦN NỘI DUNG
I. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ vô sản, theo V.I.Lênin, không phải là
chế độ dân chủ cho tất cả mọi người; nó chỉ là dân chủ đối với quần chúng lao động
và bị bóc lột
; dân chủ vô sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số. Rằng, dân chủ
trong chủ nghĩa xã hội bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội
, trong đó dân
chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở; dân chủ đó càng hoàn thiện bao nhiêu, càng nhanh
tới ngày tiêu vong bấy nhiêu. Dân chủ vô sản loại bỏ quyền dân chủ của tất cả các
giai cấp là đối tượng của nhà nước vô sản, nó đưa quảng đại quần chúng nhân dân
lên địa vị của người chủ chân chính của xã hội.
Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hoá của dân chủ, dân chủ xã hội
chủ nghĩa có bản chất cơ bản sau: lOMoAR cPSD| 45740153
1. Bản chất chính trị
Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân (đảng Mác –
Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện
qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thoả mãn ngày càng cao hơn các
nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với
toàn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai
cấp công nhân, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân
dân, trong đó có giai cấp công nhân. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng
sản lãnh đạo - yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân,
bởi vì, đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và toàn dân tộc. Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhất
nguyên về chính trị. Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng Cộng sản
đối với toàn xã hội về mọi mặt V.I.Lênin gọi là sự thống trị chính trị.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những người làm chủ
những quan hệ chính trị trong xã hội. Họ có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia
vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý kiến
xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ, nhân viên nhà nước.
Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước của nhân dân chính
là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị. V.I.Lênin còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ
xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ của đại đa số dân cư, của những người lao động
bị bóc lột, là chế độ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc Nhà nước.
Với ý nghĩa đó, V.I.Lênin đã diễn đạt một cách khái quát về bản chất và mục tiêu của
dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó là nền dân chủ “gấp triệu lần dân chủ tư sản”1.
Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng đã
chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của
dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân2... Chế độ
dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó về thực chất là của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, khác với các
cuộc cách mạng xã hội trước đây là ở chỗ nó là cuộc cách mạng của số đông, vì lợi
ích của số đông nhân dân. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ lOMoAR cPSD| 45740153
cộng hòa (1946) theo Hồ Chí Minh là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn
những người có tài, có đức để gánh vác công việc nhà nước, “... hễ là người muốn
lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử3.
Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước chính là nội dung dân
chủ trên lĩnh vực chính trị.
Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc. Do vậy, nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai cấp công
nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một đảng hay
nhiều đảng; ở bản chất nhà nước
(nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà
nước pháp quyền tư sản).
2. Bản chất kinh tế
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu sản
xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản
xuất dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn ngày càng cao
những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động.
Bản chất kinh tế đó chỉ được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình ổn định chính trị,
phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của đảng
Mác - Lênin và quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trước
hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu; quyền làm
chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối, phải coi lợi ích kinh
tế của người lao động là động lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh tế
của các chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, nhưng cũng như toàn bộ nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa, nó không hình thành từ “hư vô” theo mong muốn của bất kỳ ai.
Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã
tạo ra trong lịch sử, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm... của
các chế độ kinh tế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lộ,t bất công... đối với đa số nhân dân. lOMoAR cPSD| 45740153
Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân
phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu
.
3. Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai
cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội
mới. Đồng thời nó kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc;
tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội... mà nhân loại đã
tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc... Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân
được làm chủ những giá trị văn hoá tinh thần; được nâng cao trình độ văn hoá, có
điều kiện để phát triển cá nhân. Dưới góc độ này dân chủ là một thành tựu văn hoá,
một quá trình sáng tạo văn hoá, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạo và phát triển của con người.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân,
tập thể và lợi ích của toàn xã hội. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra sức động viên,
thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
Với những bản chất nêu trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết và chủ yếu được
thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động tự giác
của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, dân chủ xã hội
chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất
của Đảng Cộng sản
. Bởi lẽ, nhờ nắm vững hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của
chủ nghĩa Mác – Lênin và đưa nó vào quần chúng, Đảng mang lại cho phong trào
quần chúng tính tự giác cao trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa;
thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục của mình, Đảng nâng cao trình độ giác
ngộ chính trị, trình độ văn hóa dân chủ của nhân dân để họ có khả năng thực hiện
hữu hiệu những yêu cầu dân chủ phản ánh đúng quy luật phát triển xã hội. Chỉ dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhân dân mới đấu tranh có hiệu quả chống lại mọi
mưu đồ lợi dụng dân chủ vì những động cơ đi ngược lại lợi ích của nhân dân.
Với những ý nghĩa như vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên về chính
trị, bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản không loại trừ nhau mà
ngược lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra
đời, tồn tại và phát triển. lOMoAR cPSD| 45740153
Với tất cả những đặc trưng đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn
về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về
nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất
biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Sau hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta đã nhận thức ngày càng sâu sắc hơn tầm quan
trọng và vai trò của xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định dân
chủ là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi
mới; đồng thời, nhận thức đầy đủ hơn về tính khách quan thực hiện dân chủ, nhất là
các hình thức dân chủ trực tiếp trong tình hình mới.
1. Kết quả thực hiện phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã nêu lên bốn bài học lớn, trong đó có bài
học: “Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm
gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”(1). Văn kiện
Đại hội nhấn mạnh “xóa bỏ nhận thức sai lầm coi công tác quần chúng chỉ là biện
pháp để tổ chức, động viên nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách. Đối với
những chủ trương có quan hệ trực tiếp tới đời sống nhân dân trên phạm vi cả nước
cũng như ở các địa phương phải trưng cầu ý kiến nhân dân trước khi quyết định”.
Nội dung phát huy dân chủ tiếp tục được Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ
khóa VII đến khóa X đề cập rõ nét.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1-2011) chỉ rõ: “Tiếp
tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân; mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, công chức phải hoàn thành
tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân...
Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp... Phát
huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương xã hội; phê phán và
nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân...”(2). Đến Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (tháng 1-2016), vấn đề phát huy dân chủ
được khẳng định trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: “Tiếp tục tổng kết
thực tiễn, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền, xác định rõ mục đích cầm quyền,
phương thức cầm quyền, nội dung cầm quyền, điều kiện cầm quyền; vấn đề phát huy lOMoAR cPSD| 45740153
dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền; các nguy cơ cần phải phòng
ngừa đối với đảng cầm quyền”(3)
Về phát huy dân chủ trong Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) xác định: Xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm
tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Đảng
phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, năng
lực lãnh đạo. Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng, bảo đảm đầy
đủ dân chủ và kỷ luật trong sinh hoạt đảng.
Đảng ta và Bác Hồ luôn xác định thực hành dân chủ trong Đảng có ý nghĩa
quyết định đối với phát triển dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cả hệ thống
chính trị gắn với dân chủ hóa toàn bộ đời sống xã hội, có dân chủ mới có đồng thuận
xã hội, có đồng thuận xã hội mới tạo ra sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Nội dung
phát huy dân chủ được Đảng ta quy định rất rõ, bảo đảm thật sự tự do tư tưởng trong
sinh hoạt đảng, khuyến khích và tôn trọng sự suy nghĩ độc lập, sáng tạo, thảo luận,
tranh luận dân chủ nhằm phát huy trí tuệ của toàn Đảng, của từng cán bộ, đảng viên
trong việc chuẩn bị các nghị quyết và tổ chức thực hiện nghị quyết. Trong đại hội
đảng các cấp, trong các hội nghị của Đảng, mỗi đảng viên đều có quyền thảo luận,
bàn bạc, tham gia các công việc của Đảng, phê bình, chất vấn các cán bộ, đảng viên
khác, được trình bày hết ý kiến của mình, có quyền bảo lưu ý kiến hoặc đề xuất ý
kiến lên các cơ quan cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng. Các nghị
quyết, quyết định của tổ chức đảng được thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số.
Việc bầu cử trong Đảng đều được tiến hành dân chủ theo nguyên tắc bỏ phiếu kín,
không gò ép, áp đặt... Đặc biệt, trong các nhiệm kỳ gần đây, việc thực hành dân chủ
trong Đảng tiếp tục được bổ sung bằng những quy chế, quy định chặt chẽ hơn, như
quy định Bộ Chính trị báo cáo công việc và hoạt động của mình trước mỗi kỳ họp
của Ban Chấp hành Trung ương, ban thường vụ báo cáo công việc và hoạt động của
mình trước mỗi kỳ họp cấp ủy, cấp ủy báo cáo trước tổ chức đảng hoặc cơ quan bầu
ra mình; quy định thời gian tiến hành tự phê bình và phê bình, tổ chức quần chúng
phê bình và bỏ phiếu tín nhiệm cán bộ, đảng viên từ cơ quan cao nhất đến tổ chức cơ sở.
Việc phát huy dân chủ trong các tổ chức nhà nước có nhiều chuyển biến, tiến
bộ. Quốc hội có những đổi mới quan trọng, từ bầu cử đại biểu Quốc hội đến hoàn lOMoAR cPSD| 45740153
thiện về cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động, làm tốt hơn chức năng lập pháp,
công tác giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Quốc hội hoạt
động ngày càng dân chủ, hiệu quả. Để nâng cao chất lượng các văn bản pháp luật,
Quốc hội đã có nhiều hình thức để lấy ý kiến góp ý, như tổ chức hội thảo, tọa đàm, phát phiếu...
Trước và sau mỗi kỳ họp Quốc hội đều tổ chức tiếp xúc cử tri để nắm bắt tâm
tư, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri cả nước. Sau tiếp xúc đều tổng hợp, phân tích
những kiến nghị xác đáng để yêu cầu Chính phủ chỉ đạo giải quyết theo thẩm quyền.
Nhiều khóa gần đây, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp của Quốc
hội, hội đồng nhân dân thật sự sôi nổi, dân chủ, phát huy được trách nhiệm của đại
biểu, được nhân dân cả nước ghi nhận. Định kỳ, Quốc hội, hội đồng nhân dân tổ
chức lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu
bằng hình thức bỏ phiếu kín. Phát huy dân chủ của Chính phủ tiếp tục có những đổi
mới trong hoạch định chính sách, quản lý vĩ mô, chỉ đạo điều hành tổ chức thực hiện.
Ý thức, trách nhiệm thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng
thành các văn bản pháp luật được đề cao. Đặc biệt, chính quyền các cấp đã có nhiều
tiến bộ trong tổ chức tiếp dân, đối thoại với công dân và giải quyết đơn, thư khiếu
nại, tố cáo của công dân. Đối với công tác tổ chức cán bộ diện quản lý theo phân cấp
của Đảng đều được tập thể ban cán sự đảng thảo luận dân chủ, bỏ phiếu kín và quyết
định theo đa số. Các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp đều tạo điều kiện và phát
huy chức năng tuyên truyền, định hướng dư luận của các phương tiện truyền thông,
như báo viết, báo nói, báo hình, báo mạng...
Phát huy dân chủ trong các tổ chức chính trị - xã hội cũng có nhiều tiến bộ rõ,
thể chế thực thi các quyền dân chủ của nhân dân từng bước được xác lập và cụ thể
hóa. Nhiều văn bản tạo cơ sở pháp lý phát huy quyền làm chủ của các tầng lớp nhân
dân được Quốc hội thông qua, như Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công
đoàn, Luật Thanh niên, Luật Trưng cầu ý dân... Những bảo đảm dân chủ về quyền
và nghĩa vụ, lợi ích, trách nhiệm của các chủ thể trong xã hội được luật hóa cụ thể
hơn và từng bước thực hiện có kết quả; nhiều chủ trương, biện pháp đã phát huy vai
trò tích cực, chủ động của nhân dân, đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa xã hội. Ủy ban
Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 34/PT/UBTVQH, ngày 20-42007, “Về
thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn”
, Nghị định số 04/NĐ/CP, ngày 24-1-2013,
“Về thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự lOMoAR cPSD| 45740153
nghiệp công lập”, Nghị định số 60/NĐ-CP, ngày 19-6-2013, “Quy định chi tiết
khoản 3 Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở tại nơi
làm việc”
đã góp phần tích cực vào quá trình phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội đang tích cực
thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội và góp ý xây dựng Đảng, xây dựng
chính quyền trong sạch, vững mạnh. Trước các kỳ họp Quốc hội và hội đồng nhân
dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tập hợp khá đầy đủ các kiến nghị của các
tổ chức thành viên, ý kiến của cử tri cả nước để phản ánh đến Quốc hội; hội đồng
nhân dân các cấp đã thường xuyên giám sát chính quyền trong việc tiếp thu và giải
quyết các kiến nghị chính đáng của đoàn viên, hội viên, cử tri.
2. Những hạn chế, bất cập cần khắc phục
Bên cạnh những ưu điểm, việc thực hiện phát huy dân chủ cũng còn nhiều hạn
chế, bất cập. Nhận thức về dân chủ và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa còn
hạn chế, chưa đầy đủ và hệ thống, chưa lý giải và làm sáng tỏ kịp thời nhiều vấn đề
do thực tiễn đặt ra, chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, kỷ cương;
chưa coi trọng đúng mức phát triển các hình thức dân chủ trực tiếp. Hiện nay, vẫn có
một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức về dân chủ còn phiến diện,
nhất là thực hành dân chủ trong Đảng. Có người cho rằng dân chủ trong Đảng thì
đảng viên được tự do phát ngôn và tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại
chúng quan điểm riêng của mình. Cá biệt, có người còn muốn tổ chức đảng chỉ như
“câu lạc bộ”, được tranh luận, bàn cãi bất kỳ vấn đề gì, không tôn trọng nguyên tắc
tập trung dân chủ. Ngược lại, có một bộ phận đảng viên lại hiểu dân chủ trong Đảng
một cách cứng nhắc, coi dân chủ như là phương tiện để đạt đến sự tập trung, không
muốn đảng viên và tổ chức đảng cấp dưới độc lập suy nghĩ, tìm tòi khoa học, đồng
nhất khoa học với chính trị, đồng nhất ý kiến nghiên cứu, trao đổi với quan điểm,
đường lối của Đảng. Một số người đối lập dân chủ với tập trung, tách rời việc phát
huy sáng kiến, sáng tạo của đảng viên với việc thực hiện kỷ luật, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế, để phát huy sáng kiến và tư duy độc lập của cán bộ, đảng viên
cần có quy định về chế độ cung cấp, cập nhật thông tin thường xuyên cho cán bộ,
đảng viên, bảo đảm quyền được thông tin của đảng viên. Là Đảng duy nhất cầm
quyền, một số cán bộ, đảng viên không nhận thức đầy đủ nguyên tắc tập trung dân lOMoAR cPSD| 45740153
chủ đã dẫn đến lạm quyền, bao biện, làm thay, độc đoán, gia trưởng, làm giảm sút
lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Đã có nhiều hình thức, phương
pháp tổ chức lấy ý kiến nhân dân, nhất là ý kiến của đội ngũ chuyên gia, các nhà
khoa học khi xây dựng văn bản pháp luật và một số đề án quan trọng khác, nhưng có
một số đề án chưa làm tốt việc đó dẫn đến chất lượng văn bản pháp luật không cao,
chưa được Quốc hội thông qua, như Đề án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam,
ba đặc khu kinh tế... Một số văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý phát huy tốt hơn nữa
quyền làm chủ của nhân dân chưa được xây dựng kịp thời, như Luật Giám sát và
phản biện xã hội. Một số luật đã được ban hành, như Luật Trưng cầu ý dân là văn
bản pháp luật quan trọng để nhân dân trực tiếp thể hiện ý chí của mình trong việc
quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, tăng cường đoàn kết và đồng
thuận xã hội có hiệu lực từ ngày 1-7-2016, nhưng đến nay vẫn chưa được tổ chức
triển khai thực hiện rộng rãi. Một số cơ quan hành chính nhà nước, chính quyền các
cấp tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật chưa tốt, như trên các lĩnh vực quy
hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản, đền bù, giải phóng
mặt bằng, tổ chức tái định cư...
Việc phát huy dân chủ ngoài xã hội còn nhiều hạn chế, một bộ phận nhân dân
còn bức xúc, khiếu kiện phức tạp. Số lượng đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân
gửi đến các cơ quan chức năng, như Ban Dân nguyện của Quốc hội, Thanh tra Chính
phủ còn rất cao, nhưng tỷ lệ đơn, thư được giải quyết chưa được như mong muốn.
Theo số liệu của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, tỷ lệ chính quyền không đối thoại
với công dân và không dự các phiên tòa đều tăng qua từng năm. Từ năm 2015 đến
2017, kể từ khi Luật Tố tụng hành chính có hiệu lực, cả nước có 11.180 quyết định
hành chính và hành vi hành chính bị tòa án hủy toàn bộ hoặc một phần. Các nghị
định và pháp lệnh về thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở tại một số nơi chưa được
tổ chức thực hiện tốt. Những hạn chế, bất cập trên đây có cả nguyên nhân khách quan
và chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Về khách quan: Đổi mới là
sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài và khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ trong lịch
sử. Tình hình thế giới, khu vực và sự chống phá của các thế lực thù địch tác động
khá lớn vào quá trình phát huy dân chủ. Về chủ quan: Công tác nghiên cứu lý luận
và tổng kết thực tiễn về thực hiện dân chủ trong Đảng, trong các cơ quan nhà nước
và ngoài xã hội chưa được quan tâm đúng mức, chậm được lý giải và thể chế hóa
đầy đủ về mặt nhà nước. lOMoAR cPSD| 45740153
3. Những giải pháp lớn về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Tiếp tục phát huy dân chủ rộng rãi trong Đảng
- Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối của Đảng về
phát huy dân chủ thành chính sách, pháp luật và tăng cường xây dựng, củng
cố, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội phát huy vai trò,
vị trí của mình theo quy định của Đảng và các văn bản pháp luật để thực hiện
tốt chức năng giám sát, phản biện xã hội, nhất là những vấn đề liên quan đến
phát huy dân chủ, đến quyền và lợi ích của các thành viên, đoàn viên, hội viên.
- Phát huy vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy; chính quyền các
cấp và các cơ quan, đơn vị của cả hệ thống chính trị về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan truyền thông làm tốt công tác tuyên truyền, phổ
biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
về phát huy dân chủ, tạo sự chuyển biến về nhận thức trong các tầng lớp nhân dân.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC
HIỆN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Trong quá trình sống và học tập, bản thân em đã và đang cố gắng phát huy những
quyền dân chủ của mình và tôn trọng quyền dân chủ của mọi người xung quanh.
Việc thực hiện quyền dân chủ của chính chúng ta sẽ thúc đẩy sự sáng tạo, dám nói
dám làm, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy xã hội, đất nước phát triển và tiến
bộ hơn. Việc tôn trọng quyền dân chủ của mọi người cũng chính là tôn trọng quyền
dân chủ của chính chúng ta. Mỗi công dân là một hạt giống của xã hội, mỗi người
đều có nghĩa vụ và trách nhiệm khiến xã hội trở nên tốt đẹp hơn bao giờ hết. Phát
huy quyền dân chủ là tiếp sức cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Chính vì thế, là một sinh viên, một người con của đất nước Việt
Nam, em đang trong quá trình thực hiện quyền dân chủ của mình từ những công việc
nhỏ nhất trong các tổ chức, xã hội mà em đã và đang tham gia. lOMoAR cPSD| 45740153
1. Đối với môi trường trường học
Từ những năm cấp 3, quyền dân chủ của em ngày càng được thể hiện rõ trong
quá trình học và tham gia các hoạt động ngoại khoá, cụ thể:
- Trong những năm công tác tại trường Trung học phổ thông Chuyên Lam Sơn,
mỗi tháng, chúng em đều được viết thư góp ý về cách dạy học và tổ chức của
các thầy cô trong trường và được nêu ra những góp ý thay đổi. Điều này có
tầm quan trọng trong quá trình tiến bộ của chúng em, những ý kiến của chúng
em luôn được lắng nghe, góp ý và cân nhắc bởi các thầy cô trong trường.
- Không những vậy, vào mỗi kì họp đại hội Đoàn đại diện cho lớp mình, chúng
em cũng được đứng lên trên sân khấu, bày tỏ về những thực trạng, bất cập mà
chúng em gặp phải trong quá trình học tập tại trường. Chúng em được nêu lên
tiếng nói của chính mình trong buổi họp quan trọng của các học sinh trong
trường. Và các thầy cô đã tiếp thu, cân nhắc, thay đổi để cho chúng em một
trải nghiệm học tập tốt nhất ở trường.
- Trong quá trình tham gia các Câu lạc bộ trong trường, chúng em luôn được
khuyến khích để nêu ra những ý tưởng cá nhân, góp phần vào nội dung bài
đăng trên Fanpage Câu lạc bộ, hay đó là cách thức tổ chức và vận hành Câu
lạc bộ làm sao để hiệu quả và ngày càng phát triển hơn. Đó cũng là khi các
anh chị đứng đầu Câu lạc bộ luôn luôn tôn trọng sự khác biệt trong mỗi thành
viên và lắng nghe cảm nghĩ của mỗi cá nhân sau một thời gian đóng góp cho Câu lạc bộ.
- Khi lên Đại học, là một sinh viên của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em
càng ý thức hơn về quyền dân chủ của mình, vì nó là bệ phóng cho sự phát
triển của chính em và đất nước Việt Nam sau này. Chúng em luôn được khuyến
khích trình bày ý kiến của mình trước toàn tập thể lớp và giảng viên. Đó là
khi ý kiến không phải là sai hay đúng, mà là mỗi ý kiến là một cách nhìn nhận
về một vấn đề trong cuộc sống và mỗi cá nhân phải tôn trọng cách nhìn của mỗi cá thể.
- Mỗi lần có những thông báo gì về các sự kiện hay của trường học, chúng em
đều được phổ biến một cách đầy đủ bởi các bạn cán bộ lớp và giáo viên chủ
nhiệm. Cùng với đó là được quyền thắc mắc và trao đổi với các bạn cán bộ
lớp hay giáo viên nếu gặp bất cập gì trong việc tiếp nhận thông tin. lOMoAR cPSD| 45740153
- Trong một tập thể lớp có 69 người với 69 cá tính khác nhau, chúng em vẫn
luôn có những sự cãi vã, tuy nhiên với thế hệ Gen Z chúng em, chúng em vẫn
luôn ý thức được cao độ việc phải lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người
khác, chúng em không áp đặt ý kiến của mình lên người khác và luôn thực
hiện hành động dân chủ nhất để quyết định một công việc gì đó.
- Em cũng luôn tuân thủ các quy tắc, quy định của Nhà trường và Câu lạc bộ
trong quá trình học tập và sinh hoạt tại các tổ chức đó.
2. Đối với môi trường gia đình và địa phương
- Trong môi trường gia đình, em rất may mắn khi được sinh ra trong một gia
đình mà bố mẹ luôn tôn trọng mọi quyết định của em, từ đó mà khiến em luôn
có trách nhiệm và cố gắng với lựa chọn của mình. Khi gặp những khó khăn
trong quá trình đưa ra quyết định, bố mẹ luôn là người ở cạnh và đóng vai trò
định hướng tương lai chứ không hề ép buộc em phải làm theo ý của bố mẹ.
- Bên cạnh đó, càng lớn em càng lắng nghe và hiểu bố mẹ nhiều hơn thay vì
dân chủ một cách cực đoan khi em còn nhỏ. Em lắng nghe và tiếp thu những
lời bố mẹ góp ý và cũng chia sẻ với bố mẹ những cảm nghĩ của em. Có thể
nói, cho đến tận khi rời xa vòng tay của bố mẹ, tinh thần dân chủ trong gia
đình em mới càng được phát huy nhiều hơn.
- Ở địa phương, khi đủ 18 tuổi, em được quyền bầu cử ra các đại biểu đi dự
Quốc hội hay được bầu chọn Trưởng phố.
Nhìn chung, để có thể phát huy quyền dân chủ của mỗi công dân, mỗi cá nhân
đều phải có nghĩa vụ và trách nhiệm tôn trọng và khuyến khích sự dân chủ trong mỗi
hoạt động có liên quan đến lợi ích của công dân và xã hội. Không được coi thường,
khinh miệt ý kiến của những người khác mà hãy lắng nghe và cho họ một khoảng
không để đề đạt ý kiến của mình. Bởi lẽ, mỗi cá nhân đều là công dân của nước Cộng
hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, họ đều có quyền được hưởng bình đẳng, tự do và
hạnh phúc trong xã hội của chính họ đang sống. C. PHẦN KẾT LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói, trong một nước dân chủ, nhân dân là người
chủ, cán bộ, công chức là đầy tớ và công bộc phục vụ dân, bảo vệ dân. Bao nhiêu
lợi ích là của dân, bao nhiêu quyền hành đều thuộc về dân. Quyền hành và lực
lượng đều ở trong dân. Thực vậy, bài tiểu luận trên đã cho chúng ta một cái nhìn lOMoAR cPSD| 45740153
gần hơn về bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa, những thành tựu về dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã đạt được, những hạn chế cần khắc phục và trách
nhiệm của mỗi công dân, cụ thể là một sinh viên như em cần phải làm gì để phát
huy hơn nữa quyền dân chủ. Quyền dân chủ được bắt nguồn từ chính xã hội mà
chúng ta được sinh ra, đó là từ xã hội nhỏ như gia đình, trường học, địa phương
đến môi trường lớn hơn là các tổ chức trong và ngoài nước. Chính vì vậy, nếu
chúng ta ý thức được quyền dân chủ ngay từ thưở ban đầu, sẽ tạo ra được một xã
hội tiến bộ về sau. Bài tiểu luận của em có thể vẫn còn những khuyết điểm và
chưa được chau chuốt về từ ngữ do trình độ lý luận chính trị của em còn hạn chế,
em mong cô có thể lượng thứ và ghi nhận sự cố gắng của em qua bài viết trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thuỷ, P. T. (2019, 10 24). Thực hiện phát huy dân chủ ở nước ta hiện nay: Thực trạng và Giải pháp. Hà Nội.
Phúc, N. T. (2011, 8 23). Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi mới.
Trọng, N. P. (2021, 5 16). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đức, P. V. (2019, 10 09). Dân chủ và thực trạng thực hiện dân chủ trong những năm qua. lOMoAR cPSD| 45740153
Thuỷ, P. T. (2019, 10 24). Thực hiện phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp.
Trọng, N. P. (2021, 5 17). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn và Chủ nghĩa xã hội và
đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học”, NXB Chính trị Quốc Gia 2019