Phân tích các giai đoạn hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh

     Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước: “Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái… Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
6 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích các giai đoạn hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh

     Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước: “Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái… Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49831834
Phân tích các giai đoạn hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh. Giai
đoạn nào đóng vai trò quan trọng nhất. Vì sao?
Giai đoạn 1:Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng (trước
năm 1911)
Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh sinh ra, lớn lên và trải nghiệm nỗi đau của người dân mất
nước, tiếp thu sự giáo dục của gia đình, quê hương, dân tộc về lòng yêu nước, thương
dân: Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho hiếu học, yêu nước cấp tiến, có
ng yêu nước thương dân sâu sắc, tư tưởng thân dân; có nề nếp gia phong, giàu lòng yêu
nước, gắn bó, gần gũi với nhân dân lao động. Thân sinh của Người là tấm gương sáng về
sự lao động cần cù và ý chí kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ, đặc biệt là tư tưởng
yêu nước thương dân.
Quê hương Nghệ Tĩnh là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, giàu truyền thống lao
động đấu tranh chống ngoại xâm… Nơi đây đã sản sinh ra biết bao anh hùng nổi tiếng
trong lịch sử Việt Nam. Quê hương Hồ Chí Minh có truyền thống hiếu học, là đất “địa
linh nhân kiệt” sản sinh ra nhiều người tài.
Đồng thời tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến cùng cực
của đồng bào mình: Người được thấy cảnh khổ ải, cùng cực của dân phu làm con đường
Cửa Rào - Trấn Ninh; thấy được sự đối lập giữa cuộc sống lao động vất vả, chật vật,
nghèo khó của nhân dân với cảnh sống xa hoa, phè phỡn của bọn thực dân Pháp và quan
lại Nam triều.
Tư tưởng yêu nước, thương dân được biểu hiện với những hành động cụ thể: Người đã
tham gia và chứng kiến cuộc biểu tình chống sưu thuế của nhân dân miền Trung
(4/1908); làm thầy giáo ở trường Dục Thanh (Phan Thiết) để tuyên truyền cách mạng;
nhận xét, phê phán con đường cứu nước của các bậc tiền bối; Quyết tâm ra đi tìm đường
cứu nước.
Bước đầu tiếp xúc với văn hóa Phương Tây: khi mới 13 tuổi Người đã hoài nghi về tự
do, bình đẳng, bác ái của người Pháp; nhận xét, phê phán con đường cứu nước của các
bậc tiền bối; đã sớm hình thành nên chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh. Điều mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức được và nó dẫn Người đi đúng hướng là: Nguồn
gốc những đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại “chính quốc”, ở các nước đế
quốc đang thống trị dân tộc mình
.
→ Đây là thời kỳ rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ
Chí Minh vì đây là thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân tha thiết, bảo vệ
những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc, ham học hỏi những tư tưởng tiến bộ của
nhân loại.
Giai đoạn 2: Thời kỳ xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 – 1920)
lOMoARcPSD| 49831834
Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước:
“Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác
ái… Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu
đằng sau những chữ ấy”. Và “Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc
này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người
này nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau
khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi.
Logic con đường cứu nước của Người bắt đầu qua hành trình đến các nước đế quốc,
tư bản, thuộc địa, phụ thuộc. Ngày 6- 7- 1911 Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở cảng
Mácxây, cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) của Pháp. Đến năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm
thuê cho một chiếc tàu của hãng Sácgiơ Rêuyni đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng
lại ở những bến cảng của một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angiêri, Tuynidi,
Cônggô, Đahômây, Xênêgan, Rêuyniông. Nguyễn Tất Thành theo con tàu tiếp tục đi qua
Máctiních (Martinique) (Trung Mỹ), Urugoay và Áchentina (Nam Mỹ) và dừng lại ở
nước Mỹ. Từ cuối năm 1912 đến khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời
Mỹ trở về Lơ Havơrơ, sau đó sang Anh. Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ
Anh trở lại Pháp bắt đầu tham gia vào các hoạt động chính trị).
Đến đâu Người cũng thấy cảnh khổ cực của người lao động dưới sự áp bức bóc lột
man, vô nhân đạo của bọn thống trị. Họ cũng là nạn nhân của sự hung ác, vô nhân đạo
của bọn thực dân. Những sự việc như vậy diễn ra khắp nơi trên đường anh đi qua, tạo nên
ở anh mối đồng cảm sâu sắc với số phận chung của nhân dân các nước thuộc địa.
Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi
Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây.
Tháng 7/1920, Người được tiếp xúc Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin đăng trên báo L Humanite, số ra ngày 16 và 17-
71920. Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa. Luận cương về những vấn đề
dân tộc và thuộc địa đến với người như một ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chất tất cả
những hiểu biết và tình cảm cách mạng mà Người hằng nung nấu.
Đánh dấu bước đánh dấu chuyển về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc: Từ chủ
nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ
người yêu nước trở thành người cộng sản là khi Người tán thành Đệ tam Quốc tế
(Quốc tế III), tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12- 1920). thể nói
đây là giai đoạn mang tính quyết định đánh dấu mốc cho quá trình hình thành và xác lập
tư tưởng Hồ Chí Minh, một sự phát triển về chất trong tư duy lí luận cũng như hoạt động
thực tiễn.
Giai đoạn 3: Hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam (1921
1930)
lOMoARcPSD| 49831834
Trong giai đoạn này Nguyễn Ái Quốc hoạt động rất phong phú, tích cực truyền bá ch
nghĩa Mác- Lênin về nước, chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời
của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Hoạt động thực tiễn và lý luận phong phú trên địa bàn Pháp như: tích cực hoạt động trong
ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng xã hội Pháp, các bài báo tố cáo chủ nghĩa thực dân
trong Người cùng khổ tờ Báo “Hội Hợp tác Người Cùng Khổ” nhằm truyền bá chủ nghĩa
Mác - Lênin vào Việt Nam (từ 1921-1923); Tại Liên-Xô, dự đại hội Quốc tế Nông dân,
dự đại hội V Quốc tế cộng sản (1923-1924); Trung Quốc: Người về Quảng Châu, tổ chức
Việt Nam thanh niên cách mạng, mở lớp huấn luyện cán bộ; Thái Lan (1928-1929).
Các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc như “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925); “Đường
Kách Mệnh” (1927); “Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt”
(1930) và nhiều bài viết khác của Người trong giai đoạn này là sự phát triển và tiếp tục
hoàn thiện tư tưởng cách mạng về giải phóng dân tộc.
Chỉ ra bản chất của CNTB là “ăn cướp”, “giết người”; là kẻ thù chung của các dân tộc
thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới.
Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vô
sản và là một bô phận của cách mạng vô sản thế giới.
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối
quan hệ khăng khít với nhau, nhưng không phụ thuộc vào nhau. Cách mạng giải phóng
dân tộc có thể bùng nổ và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc.
Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “Dân tộc cách mạng”.
Cách mạng là sự nghiệp quần chung nhân dân. Ở các nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân
là lực lương đông đảo nhất trong xã hội, cần xây dựng khôi công nông liên minh làm
động lực cách mạng.
Cách mạng muốn thành công trước hết cần phải có Đảng lãnh đạo.
Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất và thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam. Người trực tiếp thảo văn kiện “Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của
Đảng”. Ngày 3/2/1930, Hồ Chí Minh trở thành nhà tư tưởng theo đúng ý nghĩa cao cả
của từ này.
Giai đoạn 4: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng (1930
1945)
Thử thách: Quốc tế cộng sản bị chi phối bởi quan điểm “tả khuynh” đã chỉ trích và phê
phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra trong Hội nghị hợp nhất Đảng (2/1930).
Mâu thuẫn giữa Quốc tế cộng sản và Đường lối của Nguyễn Ái Quốc, Quốc tế cộng sản
chỉ trích phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc trong Chánh cương vắn tắt và Sách
lược vắn tắt đã phạm phải những sai lầm nguy hiểm “Chỉ lo đến việc phản đế, mà quên
lOMoARcPSD| 49831834
mất lợi ích giai cấp đấu tranh”. Hội nghị trung ương tháng 10/1930 (tổ chức tại Hồng
Kông) của Đảng ta theo chỉ đạo của Quốc tế cộng sản cũng đã ra Án nghị quyết, thủ tiêu
Chính cương, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đổi tên Đảng là Đảng
cộng sản Đông Dương. Trong thời gian từ 6/1931 đến năm 1933, Hồ Chí Minh đã 2 lần
bị thực dân Anh bắt giữ tại Hồng Kông. Họ lấy cớ là Người tuyên truyền cho cộng sản,
âm mưu lật đổ chính phủ Anh.
Trong hoàn cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc vẫn bình tĩnh nhưng kiên quyết giữ vững quan
điểm của mình. Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (1935) đã có sự chuyển hướng chiến
lược và sách lược. Năm 1936 đề ra “Chính sách mới” phê phán những biểu hiện “tả
khuynh” cô độc, bè phái trước đây. Trên thực tế, từ đây Đảng đã trở lại với Chính cương,
Sách lược vắn tắt của Hồ Chí Minh.
Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước sau 30 năm bôn ba nước ngoài. Cách mạng
Việt Nam từ đây bước vào giai đoạn mới, những quan điểm và đường lối đúng đắn, sáng
tạo theo tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định chiều hướng phát triển của cách
mạng giải phóng dân tộc ở nước ta, dẫn đến thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm
1945.
Giai đoạn 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn thiện (1945 – 1969)
Sau năm 1945 tư tưởng Hồ Chí Minh từng bước được phát triển, hoàn thiện cho phù hợp
với tình hình cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh được cụ thể hoá và phát triển thông qua chủ trương "kháng chiến,
kiến quốc" (1945-1946); Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh
(1946 -1954); Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền để
thực hiện một mục tiêu chung giành độc lập cho dân tộc và thống nhất nước nhà
(19541969).
Sau khi giành được chính quyền Đảng và nhân dân ta phải tiến hành hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ, vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa đấu tranh giải
phóng Miền Nam. Đây là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh được bổ sung, phát triển và hoàn
thiện trên một loạt những vấn đề cơ bản sau:
Về đường lối chiến tranh nhân dân “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh”.
Về xây dựng CNXH ở một nước vốn là một nước thuộc điạ nửa phong kiến, quá độ lên
CNXH không trải qua chế độ TBCN, trong điều kiện đất nước bị chia cắt và có chiến
tranh.
Về xây dựng Đảng với tư cách Đảng cầm quyền.
Về xây dựng nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân.
Về củng cố và tăng cường sự đoàn kết trong phong trào cộng sản quốc tế và nhân dân các
nước đấu tranh cho hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.
lOMoARcPSD| 49831834
Tớc khi qua đời, Hồ Chí Minh đã để lại “Di Chúc” thiêng liêng. Di chúc nói lên tình
sâu nghĩa nặng của Người đối với dân, đối với nước, đồng thời vạch ra những định hướng
mang tính chất cương lĩnh cho sự phát triển của đất nước và dân tộc sau khi kháng chiến
thắng lợi. Tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự là nguồn trí tuệ, nguồn động lực to lớn soi sáng
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đổi mới và phát triển đất nước với mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ văn minh”
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là quá trình hình thành
và phát triển tư duy lý luận về cách mạng Việt Nam, vận dụng một cách sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết những vấn đề thực tiễn Việt Nam.
II. Giai đoạn 2: “Thời kỳ xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911
1920)” là giai đoạn quan trọng nhất trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Bởi
đây là thời kỳ Hồ Chí Minh đã có sự chuyển biến vượt bậc về tư tưởng; từ giác ngộ chủ
nghĩa dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin, từ một chiến sĩ chống thực dân phát
triển thành một chiến sĩ cộng sản Việt Nam
GỢI Ý TRẢ LỜI
TTHCM H.THÀNH QUA CÁC G.ĐOẠN:
Giai đoan từ 1890 - 1911 :- Là g.đoạn h.thành t.tưởng y nước và chí hướng cách mạng.
ĐÂY LÀ G.ĐOẠN NGƯỜI TIẾP THU TR.THỐNG CỦA DT, TINH HOA VĂN HÓA
ĐÔNG TÂY, BƯỚC ĐẦU TIẾP XÚC VĂN HOA PH. TÂY, HINH THANH TƯ
TƯƠNG CỨU DẪN, CỨU NƯỚC.
GIAI ĐOẠN THỨ 2 TỪ 1911 - 1920 :- ĐI TÌM TÔI KHẢO NGHIỆM
GIAI ĐOẠN THỬ 3 TỪ 1921 - 1930 : - HÌNH THÀNH CƠ BẢN TTHCM
VỀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG
. TỪ CNYN NGƯỜI ĐẾN VỚI HỌC THUYẾT ML ĐÂY LÀ H. THUYẾT KHOA HỌC
NHẤT, CHÂN CHÍNH NHẤT.
TỪ MỘT NGƯỜI YN, NAQ TRỞ THÀNH NGƯỜI CỘNG SẢN, CÓ TGQ PPL
MÁCLENIN SOI ĐƯỜNG, C.BỊ ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH CM VÔ SẢN VN, TIÊU
BIỀU C.BỊ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG.
GIAI ĐOAN THỨ TƯ 1930 - 1941 : - VƯỢT QUA THỬ THÁCH, GIỮ VỮNG
Đ.LỐI, PH.PHÁP CM VN ĐÚNG ĐÁN, SÁNG TẠO.
GIAI ĐOAN THỨ 5 TỪ 1941 - 1969 :- TTHCM TIẾP TỤC SOI
PH. TRIÊN, SOI ĐƯỜNG CHO SỰ NGHIỆP CM CUA ĐẢNG VÀ NHÂN
lOMoARcPSD| 49831834
DÂN TA
TỪ 1946 - 1954 : HCM LÀ LINH HỒN CỦA CUỘC KH.CHIẾN CHỐNG TDP.
TỪ 1954 - 1969 HCM X.Đ|NH& L.ĐẠO TH.HIỆN Đ.LỐI THI HÀNH 2 N.VỤ
C.LƯỢC XD CNXH M.BÁC, TIẾP TỤC CMDTDCND M.NAM TRONG TH.KỶ
NÀY, :- HCM BỔ SUNG VÀ HOÀN THIỆN H.THÔNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
CMVN TRÊN TẤT CÁ CÁC L.VỰC KT, QUẢN SỰ, VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, ĐỐI
NGOẠI,...
TTHCM TIẾP TỤC ĐƯỢC ĐCSVN VẬN DỤNG VÀ PH.TRIÊN TRONG
TH. TIỀN CMVN. TỪ 1975 CÁ NƯỚC HB, ĐL, TH.NHẤT ĐI LÊN CNXH. NGÀY
NAY ĐCSVN ĐANG ĐƯA SỰ NGHIỆP ĐÔI MỚI VỮNG BƯỚC ĐI LÊN.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49831834
Phân tích các giai đoạn hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh. Giai
đoạn nào đóng vai trò quan trọng nhất. Vì sao?
Giai đoạn 1:Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng (trước năm 1911)
Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh sinh ra, lớn lên và trải nghiệm nỗi đau của người dân mất
nước, tiếp thu sự giáo dục của gia đình, quê hương, dân tộc về lòng yêu nước, thương
dân: Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho hiếu học, yêu nước cấp tiến, có
lòng yêu nước thương dân sâu sắc, tư tưởng thân dân; có nề nếp gia phong, giàu lòng yêu
nước, gắn bó, gần gũi với nhân dân lao động. Thân sinh của Người là tấm gương sáng về
sự lao động cần cù và ý chí kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ, đặc biệt là tư tưởng yêu nước thương dân.
Quê hương Nghệ Tĩnh là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, giàu truyền thống lao
động đấu tranh chống ngoại xâm… Nơi đây đã sản sinh ra biết bao anh hùng nổi tiếng
trong lịch sử Việt Nam. Quê hương Hồ Chí Minh có truyền thống hiếu học, là đất “địa
linh nhân kiệt” sản sinh ra nhiều người tài.
Đồng thời tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến cùng cực
của đồng bào mình: Người được thấy cảnh khổ ải, cùng cực của dân phu làm con đường
Cửa Rào - Trấn Ninh; thấy được sự đối lập giữa cuộc sống lao động vất vả, chật vật,
nghèo khó của nhân dân với cảnh sống xa hoa, phè phỡn của bọn thực dân Pháp và quan lại Nam triều.
Tư tưởng yêu nước, thương dân được biểu hiện với những hành động cụ thể: Người đã
tham gia và chứng kiến cuộc biểu tình chống sưu thuế của nhân dân miền Trung
(4/1908); làm thầy giáo ở trường Dục Thanh (Phan Thiết) để tuyên truyền cách mạng;
nhận xét, phê phán con đường cứu nước của các bậc tiền bối; Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.
Bước đầu tiếp xúc với văn hóa Phương Tây: khi mới 13 tuổi Người đã hoài nghi về tự
do, bình đẳng, bác ái của người Pháp; nhận xét, phê phán con đường cứu nước của các
bậc tiền bối; đã sớm hình thành nên chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh. Điều mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức được và nó dẫn Người đi đúng hướng là: Nguồn
gốc những đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại “chính quốc”, ở các nước đế
quốc đang thống trị dân tộc mình” .
→ Đây là thời kỳ rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ
Chí Minh vì đây là thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân tha thiết, bảo vệ
những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc, ham học hỏi những tư tưởng tiến bộ của nhân loại.
Giai đoạn 2: Thời kỳ xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 – 1920) lOMoAR cPSD| 49831834
Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước:
“Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác
ái… Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu
đằng sau những chữ ấy”. Và “Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc
này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người
này nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau
khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi.
Logic con đường cứu nước của Người bắt đầu qua hành trình đến các nước đế quốc,
tư bản, thuộc địa, phụ thuộc. Ngày 6- 7- 1911 Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở cảng
Mácxây, cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) của Pháp. Đến năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm
thuê cho một chiếc tàu của hãng Sácgiơ Rêuyni đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng
lại ở những bến cảng của một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angiêri, Tuynidi,
Cônggô, Đahômây, Xênêgan, Rêuyniông. Nguyễn Tất Thành theo con tàu tiếp tục đi qua
Máctiních (Martinique) (Trung Mỹ), Urugoay và Áchentina (Nam Mỹ) và dừng lại ở
nước Mỹ. Từ cuối năm 1912 đến khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời
Mỹ trở về Lơ Havơrơ, sau đó sang Anh. Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ
Anh trở lại Pháp bắt đầu tham gia vào các hoạt động chính trị).
Đến đâu Người cũng thấy cảnh khổ cực của người lao động dưới sự áp bức bóc lột dã
man, vô nhân đạo của bọn thống trị. Họ cũng là nạn nhân của sự hung ác, vô nhân đạo
của bọn thực dân. Những sự việc như vậy diễn ra khắp nơi trên đường anh đi qua, tạo nên
ở anh mối đồng cảm sâu sắc với số phận chung của nhân dân các nước thuộc địa.
Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi
Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây.
Tháng 7/1920, Người được tiếp xúc Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin đăng trên báo L’ Humanite, số ra ngày 16 và 17-
71920. Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa. Luận cương về những vấn đề
dân tộc và thuộc địa đến với người như một ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chất tất cả
những hiểu biết và tình cảm cách mạng mà Người hằng nung nấu.
Đánh dấu bước đánh dấu chuyển về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc: Từ chủ
nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ
người yêu nước trở thành người cộng sản là khi Người tán thành Đệ tam Quốc tế
(Quốc tế III), tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12- 1920).
Có thể nói
đây là giai đoạn mang tính quyết định đánh dấu mốc cho quá trình hình thành và xác lập
tư tưởng Hồ Chí Minh, một sự phát triển về chất trong tư duy lí luận cũng như hoạt động thực tiễn.
Giai đoạn 3: Hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam (1921 – 1930) lOMoAR cPSD| 49831834
Trong giai đoạn này Nguyễn Ái Quốc hoạt động rất phong phú, tích cực truyền bá chủ
nghĩa Mác- Lênin về nước, chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời
của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Hoạt động thực tiễn và lý luận phong phú trên địa bàn Pháp như: tích cực hoạt động trong
ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng xã hội Pháp, các bài báo tố cáo chủ nghĩa thực dân
trong Người cùng khổ tờ Báo “Hội Hợp tác Người Cùng Khổ” nhằm truyền bá chủ nghĩa
Mác - Lênin vào Việt Nam (từ 1921-1923); Tại Liên-Xô, dự đại hội Quốc tế Nông dân,
dự đại hội V Quốc tế cộng sản (1923-1924); Trung Quốc: Người về Quảng Châu, tổ chức
Việt Nam thanh niên cách mạng, mở lớp huấn luyện cán bộ; Thái Lan (1928-1929).
Các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc như “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925); “Đường
Kách Mệnh” (1927); “Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt”
(1930) và nhiều bài viết khác của Người trong giai đoạn này là sự phát triển và tiếp tục
hoàn thiện tư tưởng cách mạng về giải phóng dân tộc.
Chỉ ra bản chất của CNTB là “ăn cướp”, “giết người”; là kẻ thù chung của các dân tộc
thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới.
Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vô
sản và là một bô phận của cách mạng vô sản thế giới.
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối
quan hệ khăng khít với nhau, nhưng không phụ thuộc vào nhau. Cách mạng giải phóng
dân tộc có thể bùng nổ và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc.
Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “Dân tộc cách mạng”.
Cách mạng là sự nghiệp quần chung nhân dân. Ở các nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân
là lực lương đông đảo nhất trong xã hội, cần xây dựng khôi công nông liên minh làm động lực cách mạng.
Cách mạng muốn thành công trước hết cần phải có Đảng lãnh đạo.
Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất và thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam. Người trực tiếp thảo văn kiện “Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của
Đảng”. Ngày 3/2/1930, Hồ Chí Minh trở thành nhà tư tưởng theo đúng ý nghĩa cao cả của từ này.
Giai đoạn 4: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng (1930 – 1945)
Thử thách: Quốc tế cộng sản bị chi phối bởi quan điểm “tả khuynh” đã chỉ trích và phê
phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra trong Hội nghị hợp nhất Đảng (2/1930).
Mâu thuẫn giữa Quốc tế cộng sản và Đường lối của Nguyễn Ái Quốc, Quốc tế cộng sản
chỉ trích phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc trong Chánh cương vắn tắt và Sách
lược vắn tắt đã phạm phải những sai lầm nguy hiểm “Chỉ lo đến việc phản đế, mà quên lOMoAR cPSD| 49831834
mất lợi ích giai cấp đấu tranh”. Hội nghị trung ương tháng 10/1930 (tổ chức tại Hồng
Kông) của Đảng ta theo chỉ đạo của Quốc tế cộng sản cũng đã ra Án nghị quyết, thủ tiêu
Chính cương, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đổi tên Đảng là Đảng
cộng sản Đông Dương. Trong thời gian từ 6/1931 đến năm 1933, Hồ Chí Minh đã 2 lần
bị thực dân Anh bắt giữ tại Hồng Kông. Họ lấy cớ là Người tuyên truyền cho cộng sản,
âm mưu lật đổ chính phủ Anh.
Trong hoàn cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc vẫn bình tĩnh nhưng kiên quyết giữ vững quan
điểm của mình. Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (1935) đã có sự chuyển hướng chiến
lược và sách lược. Năm 1936 đề ra “Chính sách mới” phê phán những biểu hiện “tả
khuynh” cô độc, bè phái trước đây. Trên thực tế, từ đây Đảng đã trở lại với Chính cương,
Sách lược vắn tắt của Hồ Chí Minh.
Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước sau 30 năm bôn ba nước ngoài. Cách mạng
Việt Nam từ đây bước vào giai đoạn mới, những quan điểm và đường lối đúng đắn, sáng
tạo theo tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định chiều hướng phát triển của cách
mạng giải phóng dân tộc ở nước ta, dẫn đến thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Giai đoạn 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn thiện (1945 – 1969)
Sau năm 1945 tư tưởng Hồ Chí Minh từng bước được phát triển, hoàn thiện cho phù hợp
với tình hình cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh được cụ thể hoá và phát triển thông qua chủ trương "kháng chiến,
kiến quốc" (1945-1946); Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh
(1946 -1954); Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền để
thực hiện một mục tiêu chung giành độc lập cho dân tộc và thống nhất nước nhà (19541969).
Sau khi giành được chính quyền Đảng và nhân dân ta phải tiến hành hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ, vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa đấu tranh giải
phóng Miền Nam. Đây là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh được bổ sung, phát triển và hoàn
thiện trên một loạt những vấn đề cơ bản sau:
Về đường lối chiến tranh nhân dân “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh”.
Về xây dựng CNXH ở một nước vốn là một nước thuộc điạ nửa phong kiến, quá độ lên
CNXH không trải qua chế độ TBCN, trong điều kiện đất nước bị chia cắt và có chiến tranh.
Về xây dựng Đảng với tư cách Đảng cầm quyền.
Về xây dựng nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân.
Về củng cố và tăng cường sự đoàn kết trong phong trào cộng sản quốc tế và nhân dân các
nước đấu tranh cho hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội. lOMoAR cPSD| 49831834
Trước khi qua đời, Hồ Chí Minh đã để lại “Di Chúc” thiêng liêng. Di chúc nói lên tình
sâu nghĩa nặng của Người đối với dân, đối với nước, đồng thời vạch ra những định hướng
mang tính chất cương lĩnh cho sự phát triển của đất nước và dân tộc sau khi kháng chiến
thắng lợi. Tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự là nguồn trí tuệ, nguồn động lực to lớn soi sáng
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đổi mới và phát triển đất nước với mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ văn minh”
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là quá trình hình thành
và phát triển tư duy lý luận về cách mạng Việt Nam, vận dụng một cách sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết những vấn đề thực tiễn Việt Nam.
II. Giai đoạn 2: “Thời kỳ xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 –
1920)” là giai đoạn quan trọng nhất trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Bởi vì
đây là thời kỳ Hồ Chí Minh đã có sự chuyển biến vượt bậc về tư tưởng; từ giác ngộ chủ
nghĩa dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin, từ một chiến sĩ chống thực dân phát
triển thành một chiến sĩ cộng sản Việt Nam GỢI Ý TRẢ LỜI
TTHCM H.THÀNH QUA CÁC G.ĐOẠN:
• Giai đoan từ 1890 - 1911 :- Là g.đoạn h.thành t.tưởng y nước và chí hướng cách mạng.
ĐÂY LÀ G.ĐOẠN NGƯỜI TIẾP THU TR.THỐNG CỦA DT, TINH HOA VĂN HÓA
ĐÔNG TÂY, BƯỚC ĐẦU TIẾP XÚC VĂN HOA PH. TÂY, HINH THANH TƯ
TƯƠNG CỨU DẪN, CỨU NƯỚC.
GIAI ĐOẠN THỨ 2 TỪ 1911 - 1920 :- ĐI TÌM TÔI KHẢO NGHIỆM
GIAI ĐOẠN THỬ 3 TỪ 1921 - 1930 : - HÌNH THÀNH CƠ BẢN TTHCM
VỀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG
. TỪ CNYN NGƯỜI ĐẾN VỚI HỌC THUYẾT ML ĐÂY LÀ H. THUYẾT KHOA HỌC NHẤT, CHÂN CHÍNH NHẤT.
• TỪ MỘT NGƯỜI YN, NAQ TRỞ THÀNH NGƯỜI CỘNG SẢN, CÓ TGQ PPL
MÁCLENIN SOI ĐƯỜNG, C.BỊ ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH CM VÔ SẢN VN, TIÊU
BIỀU C.BỊ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG.
• GIAI ĐOAN THỨ TƯ 1930 - 1941 : - VƯỢT QUA THỬ THÁCH, GIỮ VỮNG
Đ.LỐI, PH.PHÁP CM VN ĐÚNG ĐÁN, SÁNG TẠO.
GIAI ĐOAN THỨ 5 TỪ 1941 - 1969 :- TTHCM TIẾP TỤC SOI
PH. TRIÊN, SOI ĐƯỜNG CHO SỰ NGHIỆP CM CUA ĐẢNG VÀ NHÂN lOMoAR cPSD| 49831834 DÂN TA
• TỪ 1946 - 1954 : HCM LÀ LINH HỒN CỦA CUỘC KH.CHIẾN CHỐNG TDP.
• TỪ 1954 - 1969 HCM X.Đ|NH& L.ĐẠO TH.HIỆN Đ.LỐI THI HÀNH 2 N.VỤ
C.LƯỢC XD CNXH M.BÁC, TIẾP TỤC CMDTDCND M.NAM TRONG TH.KỶ
NÀY, :- HCM BỔ SUNG VÀ HOÀN THIỆN H.THÔNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
CMVN TRÊN TẤT CÁ CÁC L.VỰC KT, QUẢN SỰ, VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, ĐỐI NGOẠI,...
TTHCM TIẾP TỤC ĐƯỢC ĐCSVN VẬN DỤNG VÀ PH.TRIÊN TRONG
TH. TIỀN CMVN. TỪ 1975 CÁ NƯỚC HB, ĐL, TH.NHẤT ĐI LÊN CNXH. NGÀY
NAY ĐCSVN ĐANG ĐƯA SỰ NGHIỆP ĐÔI MỚI VỮNG BƯỚC ĐI LÊN.