Phân tích các mô hình kinh tế | Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Phân tích các mô hình kinh tế môn Kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
lOMoARcPSD|44862240
NHÓM 5: PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ
Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Hoàng Anh Thư - 21102221
2. Nguyễn Thị Kiều Oanh – 21100991
3. Nguyễn Trọng Tuân - 21071381
4. Đặng Anh Thư – 21065381
5. Lê Huỳnh Phương Ly – 21 102251
6. Phạm Trần Quốc Thắng – 21092421
7. Trần Thị Thuý Vân – 21067191
8. Phạm Hoàng Nhật Long – 21066751
9. Trương Thị Ngọc Trâm – 21069891
10.Phan Hoàng Quý – 21070501
1. Mô hình kinh tế thị trường tự do:
Phân tích ưu – nhược điểm của mô hình kinh tế thị trường tự do:
- Ưu điểm:
+ Phát huy tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
+ Đáp ứng kịp thời những nhu cầu luôn luôn thay đổi của thị trường.
+ Đào thải những mặt yếu kém, chỉ những ai sản xuất những hàng hóa
đáp ứng nhu cầu thị trường cả về mặt chất cũng như mặt lượng thì
mới có thể tồn tại và phát triển và ngược lại.
+ Đảm bảo nhà sản xuất kinh doanh tự do lựa chọn và quyết định việc
sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của mình.
- Nhược điểm:
+ Tạo sự chênh lệch thu nhập ngày càng lớn, phân hóa giàu nghèo
trong xã hội ngày càng sâu sắc.
+ Gây ra hiện tượng chu kỳ kinh doanh, từ đó gây ra lạm phát cao,
kéo theo là sự rối loạn lưu thông tiền tệ, nền kinh tế rơi vào khủng
hoảng. Những cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra có tính chu kỳ và có
sức tàn phá lớn. Theo ước tính bình quân cứ mỗi 10 năm xảy ra một
đợt khủng hoảng kinh tế là nạn thất nghiệp trầm trọng, phân hóa giàu
nghèo ngày càng sâu sắc hơn.
lOMoARcPSD|44862240
+ Tạo ra các tác động ngoại vi có hại nhiều hơn lợi. Do chỉ tập trung
vào tìm kiếm lợi nhuận mà các doanh nghiệp không quan tâm đến các
vấn đề ô nhiễm môi trường do chính họ gây ra.
+ Thiếu hàng hóa công cộng trầm trọng, lĩnh vực hàng hóa công cộng
thiếu sự quan tâm, đầu tư, cung cấp từ doanh nghiệp. Nguyên nhân do
việc đầu tư vào các mặt hàng không mong về nhiều lợi nhuận so với
những mặt hàng khác, nên doanh nghiệp ưu bỏ rơi hàng hóa công,
không đầu tư.
+ Tạo thế độc quyền ngày càng lớn trong nền kinh tế, chủ yếu là độc
quyền tự nhiên, mà tính độc quyền gây thiệt hại rất lớn cho người tiêu
dùng.
+ Thông tin không cân xứng giữa người bán và người mua do chỉ
chạy theo lợi nhuận nên nhiều doanh nghiệp cung cấp những thông
tin không không đúng về sản phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng
khi họ quảng cáo không đúng về chất lượng sản phẩm, cung cấp
những thông tin sai lệch về sản phẩm của doanh nghiệp mình.
Học thuyết bàn tay vô hình: cho biết nội dung chủ đạo nào của học thuyết
bàn tay vô hình liên quan đến sự vận hành thị trường ?
Adam Smith cho rằng “Bàn tay vô hình” có nghĩa là: Trong nền kinh
tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận cho
mình. Ai cũng muốn thế cho nên vô hình chung đã thúc đẩy sự phát
triển và củng có lợi ích cho cả cộng đồng. Theo Adam Smith, chính
quyền mỗi quốc gia không cần can thiệp vào cá nhân và doanh
nghiệp, cứ để nó tự do hoạt động kinh doanh; ông kết luận: “Sự giàu
có của mỗi quốc gia đạt được không phải do những quy định chặt chẽ
của Nhà nước, mà do bởi sự tự do kinh doanh” (tư tưởng này đã chế
ngự trong suốt thế kỷ XIX.
Vd: Trong quy luật cung cầu, vấn đề kiểm soát vấn đề hàng hóa: khi
giá cả không được tự do định đoạt bởi quy luật cung cầu hoặc bị ngăn
cản bởi mức “thuận mua vừa bán” => Hình thành thị trường ngầm
(chợ đen).
Thuyết của Adam Smith chống lại tư tưởng của chủ nghĩa trọng
thương (có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế), thuyết này đòi
hỏi việc tự do cạnh tranh và kinh doanh (thích hợp với chủ nghĩa tư
bản trong một thời gian dài).
2. Mô hình kinh tế hỗn hợp:
Phân tích ưu – nhược điểm của mô hình kinh tế hỗn hợp:
lOMoARcPSD|44862240
- Ưu điểm:
+ Rất rõ ràng thông qua các hoạt động cạnh tranh trên thị trường . Các
nhà sản xuất tìm mọi các để phân phối và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực của nền kinh tế để theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
+ Người tiêu dùng được tự do thỏa mãn tối đa hóa lợi ích của mình
dựa trên giới hạn nguồn lực của mình. + Việc quản lý được thống nhất
tập trung.
+ Cho phép tập trung mọi nguồn lực để giải quyết được nhu cầu công
cộng của xã hội.
+ Cho phép giá cả đo lường cung cầu.
+ Kích thích đổi mới đáp ứng nhu cầu sáng tạo của khách hàng một
cách sáng tạo hơn.
- Nhược điểm:
+ Nền kinh tế hỗn hợp cũng thể gánh chịu tất cả những bất lợi của
các loại nền kinh tế khác. chỉ phụ thuộc vào những đặc điểm nào
nền kinh tế hỗn hợp nhấn mạnh. dụ, nếu thị trường quá
nhiều tự do, nó có thể khiến các thành viên xã hội kém cạnh tranh hơn
mà không có bất kỳ sự hỗ trợ nào của chính phủ.
+ Việc lập kế hoạch tập trung cho các ngành công nghiệp của chính
phủ cũng tạo ra nhiều vấn đề. Ngành công nghiệp quốc phòng thể
trở thành một hệ thống độc quyền hoặc đầu sỏ được chính phủ bao
cấp. Điều đó thể làm tăng nợ của đất nước, làm chậm tốc độ tăng
trưởng kinh tế trong thời gian dài.
+ Các doanh nghiệp thành côngthể vận động chính phủ để có thêm
trợ cấp giảm thuế. Chính phủ thể bảo vệ thị trường tự do đến
mức không điều tiết đủ. dụ, những doanh nghiệp quá lớn không
thành công có thể được chính phủ cứu trợ nếu họ bắt đầu phá sản.
+ rất nhiều lời chỉ trích về hệ thống kinh tế hỗn hợp. Trường phái
kinh tế học của Áo đặt câu hỏi về tính bền vững của một nền kinh tế
hỗn hợp. tuyên bố rằng bất kỳ sự can thiệp nào của chính phủ sẽ
dẫn đến những hậu quả không lường trước được cần phải can thiệp
thêm. dụ, việc kiểm soát giá cả thể gây ra tình trạng thiếu hụt
nguồn cung chính phủ cần phải những hành động bổ sung để
kích thích sản xuất.
lOMoARcPSD|44862240
Câu 2:
hình kinh tế hỗn hợp áp dụng trong giai đoạn 1986-2000, hiện tại
và định hướng đến tương lai.
trước đó nền kinh tế tập trung, bao cấp rơi vào khủng hoảng trầm
trọng nên phải thay đổi sang hình kinh tế hỗn hợp ( hình kinh tế
thị trường nhiều thành phần).
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa chính sản phẩm của
thời kỳ đổi mới, thay thế bằng nền kinh tế hỗn hợp hoạt động theo cơ chế
thị trường. Từ những thay đổi đó đã giúp Việt Nam hội nhập với nền
kinh tế toàn cầu ( bắt đầu từ năm 2001).
3. Mô hình kinh tế chỉ huy:
Nền kinh tế chỉ huy là một loại hệ thống mà chính phủ đóng vai trò chính
trong việc lập kế hoạch và điều tiết hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong
nước.
- Ưu điểm:
+ Xã hội ủng hộ phúc lợi xã hội và công bằng hơn là trục lợi.
+ Ngăn chặn sự độc quyền của các doanh nghiệp tư nhân trong các
ngành công nghiệp quan trọng đã được xác định, chẳng hạn như y tế
và năng lượng.
+ Mức độ thấp hoặc loại bỏ thất nghiệp.
+ Đảm bảo tiếp cận các nhu cầu cơ bản.
- Nhược điểm:
+ Thiếu hụt hàng hóa và thiếu hụt hàng hóa là kết quả phổ biến do giá
cả và số lượng sản xuất cố định. Cân bằng tự nhiên khó đạt được hơn
khi giá cả và số lượng không được thả nổi.
+ Định giá hàng hóa không hiệu quả trong mối quan hệ cung và cầu.
+ Không phản hồi hoặc chú ý đến sở thích của người tiêu dùng. +
Giới hạn quyền tự do và quyền cá nhân để theo đuổi sự ổn định tài
chính, ủng hộ bình đẳng xã hội.
+ Quan liêu cao độ; tất cả các kế hoạch thực hiện do chính phủ
thực hiện.
lOMoARcPSD|44862240
+ Không thể biết trả lời các sở thích hoặc khiếu nại của người tiêu
dùng.
- Lịch sử:
+ Những bước cơ bản đầu tiên được hình thành: Vương quốc Ai Cập
cổ đại vào khoảng năm 2200 trước Công nguyên và nền văn minh
Inca vào thế kỷ 16.
+ Được biết đến nhờ vào Karl Marx và Friedrich Engels đã trình bày
đầy đủ trong Tuyên ngôn Cộng sản vào năm 1848. Cuộc đấu tranh
giữa hai lực lượng công nhân và chủ sở hữu đã thúc đẩy nước Nga
đến với hệ thống kinh tế chỉ huy.
- Thành tựu:
+ Sự phát triển của các nước như Liên Xô, Trung Quốc. +
Nền móng của xã hội chủ nghĩa.
4. Mô hình kinh tế truyền thống:
Khái niệm: với hình này nền kinh tế vận hành theo cách thức lặp lại tính
chất sản xuất như cũ. Tức là nền kinh tế sản xuất theo cách giống như tổ tiên
của họ đã làm nhiều năm về trước, hình này chỉ tồn tại những hội
quá đơn giản và việc giải quyết ba vấn đề cơ bản thông qua khả năng kinh tế
truyền thống.
- Ưu điểm:
+ Để sản xuất thực phẩmhàng hóa, nền kinh tế truyền thống không
đòi hỏi phải sử dụng các tiện nghi hiện đại. Do đó, chúng ít gây hại
cho môi trường hơn.
+Trong loại hình kinh tế này, sự cạnh tranh rất kém. Mọi người đều
biết nhiệm vụ của họ ít chiến đấu hơn được dự đoán hệ quả
của điều đó. vậy, thay cạnh tranh với nhau, các nhân thường
giúp đỡ lẫn nhau.
- Nhược điểm:
+Nền kinh tế truyền thống rất dễ bị ảnh hưởng bởi những thay đổi
trong tự nhiên, đặc biệt thời tiết. do này, việc tăng dân số
trong các nền kinh tế truyền thống rất hạn chế. Khi việc thu hoạch
săn bắn không diễn ra suôn sẽ, mọi người sẽ chết đói.
+Nền kinh tế truyền thống cũng dễ bị tổn thất hơn so với nền kinh tế
thị trường hoặc nền kinh tế sự quản của nhà nước. dụ, việc
phát triển dầu mỏ của Nga Siberia đã làm thiệt hại nguồn suối
các vùng lãnh thổ, nguyên nhân khiến cho việc đánh bắt truyền
thống và chăn nuôi tuần lộc bị giảm sút.
lOMoARcPSD|44862240
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|44862240

NHÓM 5: PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ

Thành viên nhóm:

  1. Nguyễn Hoàng Anh Thư - 21102221
  2. Nguyễn Thị Kiều Oanh – 21100991
  3. Nguyễn Trọng Tuân - 21071381
  4. Đặng Anh Thư – 21065381
  5. Lê Huỳnh Phương Ly – 21 102251
  6. Phạm Trần Quốc Thắng – 21092421
  7. Trần Thị Thuý Vân – 21067191
  8. Phạm Hoàng Nhật Long – 21066751
  9. Trương Thị Ngọc Trâm – 21069891

10.Phan Hoàng Quý – 21070501

1. Mô hình kinh tế thị trường tự do:

 Phân tích ưu – nhược điểm của mô hình kinh tế thị trường tự do:

    • Ưu điểm:

+ Phát huy tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế.

+ Đáp ứng kịp thời những nhu cầu luôn luôn thay đổi của thị trường. + Đào thải những mặt yếu kém, chỉ những ai sản xuất những hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường cả về mặt chất cũng như mặt lượng thì mới có thể tồn tại và phát triển và ngược lại.

+ Đảm bảo nhà sản xuất kinh doanh tự do lựa chọn và quyết định việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của mình.

    • Nhược điểm:

+ Tạo sự chênh lệch thu nhập ngày càng lớn, phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng sâu sắc.

+ Gây ra hiện tượng chu kỳ kinh doanh, từ đó gây ra lạm phát cao, kéo theo là sự rối loạn lưu thông tiền tệ, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng. Những cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra có tính chu kỳ và có sức tàn phá lớn. Theo ước tính bình quân cứ mỗi 10 năm xảy ra một đợt khủng hoảng kinh tế là nạn thất nghiệp trầm trọng, phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc hơn.

+ Tạo ra các tác động ngoại vi có hại nhiều hơn lợi. Do chỉ tập trung vào tìm kiếm lợi nhuận mà các doanh nghiệp không quan tâm đến các vấn đề ô nhiễm môi trường do chính họ gây ra.

+ Thiếu hàng hóa công cộng trầm trọng, lĩnh vực hàng hóa công cộng thiếu sự quan tâm, đầu tư, cung cấp từ doanh nghiệp. Nguyên nhân do việc đầu tư vào các mặt hàng không mong về nhiều lợi nhuận so với những mặt hàng khác, nên doanh nghiệp ưu bỏ rơi hàng hóa công, không đầu tư.

+ Tạo thế độc quyền ngày càng lớn trong nền kinh tế, chủ yếu là độc quyền tự nhiên, mà tính độc quyền gây thiệt hại rất lớn cho người tiêu dùng.

+ Thông tin không cân xứng giữa người bán và người mua do chỉ chạy theo lợi nhuận nên nhiều doanh nghiệp cung cấp những thông tin không không đúng về sản phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng khi họ quảng cáo không đúng về chất lượng sản phẩm, cung cấp những thông tin sai lệch về sản phẩm của doanh nghiệp mình.

 Học thuyết bàn tay vô hình: cho biết nội dung chủ đạo nào của học thuyết bàn tay vô hình liên quan đến sự vận hành thị trường ?

Adam Smith cho rằng “Bàn tay vô hình” có nghĩa là: Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận cho mình. Ai cũng muốn thế cho nên vô hình chung đã thúc đẩy sự phát triển và củng có lợi ích cho cả cộng đồng. Theo Adam Smith, chính quyền mỗi quốc gia không cần can thiệp vào cá nhân và doanh nghiệp, cứ để nó tự do hoạt động kinh doanh; ông kết luận: “Sự giàu có của mỗi quốc gia đạt được không phải do những quy định chặt chẽ của Nhà nước, mà do bởi sự tự do kinh doanh” (tư tưởng này đã chế ngự trong suốt thế kỷ XIX.

Vd: Trong quy luật cung cầu, vấn đề kiểm soát vấn đề hàng hóa: khi giá cả không được tự do định đoạt bởi quy luật cung cầu hoặc bị ngăn cản bởi mức “thuận mua vừa bán” => Hình thành thị trường ngầm (chợ đen).

Thuyết của Adam Smith chống lại tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương (có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế), thuyết này đòi hỏi việc tự do cạnh tranh và kinh doanh (thích hợp với chủ nghĩa tư bản trong một thời gian dài).

2. Mô hình kinh tế hỗn hợp:

 Phân tích ưu – nhược điểm của mô hình kinh tế hỗn hợp:

- Ưu điểm:

+ Rất rõ ràng thông qua các hoạt động cạnh tranh trên thị trường . Các nhà sản xuất tìm mọi các để phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế để theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. + Người tiêu dùng được tự do thỏa mãn tối đa hóa lợi ích của mình dựa trên giới hạn nguồn lực của mình. + Việc quản lý được thống nhất tập trung.

+ Cho phép tập trung mọi nguồn lực để giải quyết được nhu cầu công cộng của xã hội.

+ Cho phép giá cả đo lường cung cầu.

+ Kích thích đổi mới đáp ứng nhu cầu sáng tạo của khách hàng một cách sáng tạo hơn.

- Nhược điểm:

+ Nền kinh tế hỗn hợp cũng có thể gánh chịu tất cả những bất lợi của các loại nền kinh tế khác. Nó chỉ phụ thuộc vào những đặc điểm nào mà nền kinh tế hỗn hợp nhấn mạnh. Ví dụ, nếu thị trường có quá nhiều tự do, nó có thể khiến các thành viên xã hội kém cạnh tranh hơn mà không có bất kỳ sự hỗ trợ nào của chính phủ.

+ Việc lập kế hoạch tập trung cho các ngành công nghiệp của chính phủ cũng tạo ra nhiều vấn đề. Ngành công nghiệp quốc phòng có thể trở thành một hệ thống độc quyền hoặc đầu sỏ được chính phủ bao cấp. Điều đó có thể làm tăng nợ của đất nước, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong thời gian dài.

+ Các doanh nghiệp thành công có thể vận động chính phủ để có thêm trợ cấp và giảm thuế. Chính phủ có thể bảo vệ thị trường tự do đến mức nó không điều tiết đủ. Ví dụ, những doanh nghiệp quá lớn không thành công có thể được chính phủ cứu trợ nếu họ bắt đầu phá sản.

+ Có rất nhiều lời chỉ trích về hệ thống kinh tế hỗn hợp. Trường phái kinh tế học của Áo đặt câu hỏi về tính bền vững của một nền kinh tế hỗn hợp. Nó tuyên bố rằng bất kỳ sự can thiệp nào của chính phủ sẽ dẫn đến những hậu quả không lường trước được cần phải can thiệp thêm. Ví dụ, việc kiểm soát giá cả có thể gây ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung và chính phủ cần phải có những hành động bổ sung để kích thích sản xuất.

 Câu 2:

Mô hình kinh tế hỗn hợp áp dụng trong giai đoạn 1986-2000, ở hiện tại và định hướng đến tương lai.

Vì trước đó là nền kinh tế tập trung, bao cấp rơi vào khủng hoảng trầm trọng nên phải thay đổi sang mô hình kinh tế hỗn hợp ( mô hình kinh tế thị trường nhiều thành phần).

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là sản phẩm của thời kỳ đổi mới, thay thế bằng nền kinh tế hỗn hợp hoạt động theo cơ chế thị trường. Từ những thay đổi đó đã giúp Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu ( bắt đầu từ năm 2001).

3. Mô hình kinh tế chỉ huy:

Nền kinh tế chỉ huy là một loại hệ thống mà chính phủ đóng vai trò chính trong việc lập kế hoạch và điều tiết hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước.

  • Ưu điểm:

+ Xã hội ủng hộ phúc lợi xã hội và công bằng hơn là trục lợi.

+ Ngăn chặn sự độc quyền của các doanh nghiệp tư nhân trong các ngành công nghiệp quan trọng đã được xác định, chẳng hạn như y tế và năng lượng.

+ Mức độ thấp hoặc loại bỏ thất nghiệp.

+ Đảm bảo tiếp cận các nhu cầu cơ bản.

  • Nhược điểm:

+ Thiếu hụt hàng hóa và thiếu hụt hàng hóa là kết quả phổ biến do giá cả và số lượng sản xuất cố định. Cân bằng tự nhiên khó đạt được hơn khi giá cả và số lượng không được thả nổi.

+ Định giá hàng hóa không hiệu quả trong mối quan hệ cung và cầu.

+ Không phản hồi hoặc chú ý đến sở thích của người tiêu dùng. + Giới hạn quyền tự do và quyền cá nhân để theo đuổi sự ổn định tài chính, ủng hộ bình đẳng xã hội.

+ Quan liêu cao độ; tất cả các kế hoạch và thực hiện do chính phủ thực hiện.

+ Không thể biết và trả lời các sở thích hoặc khiếu nại của người tiêu dùng.

  • Lịch sử:

+ Những bước cơ bản đầu tiên được hình thành: Vương quốc Ai Cập cổ đại vào khoảng năm 2200 trước Công nguyên và nền văn minh Inca vào thế kỷ 16.

+ Được biết đến nhờ vào Karl Marx và Friedrich Engels đã trình bày đầy đủ trong Tuyên ngôn Cộng sản vào năm 1848. Cuộc đấu tranh giữa hai lực lượng công nhân và chủ sở hữu đã thúc đẩy nước Nga đến với hệ thống kinh tế chỉ huy.

  • Thành tựu:

+ Sự phát triển của các nước như Liên Xô, Trung Quốc. + Nền móng của xã hội chủ nghĩa.

4. Mô hình kinh tế truyền thống:

Khái niệm: với mô hình này nền kinh tế vận hành theo cách thức lặp lại tính chất sản xuất như cũ. Tức là nền kinh tế sản xuất theo cách giống như tổ tiên của họ đã làm nhiều năm về trước, mô hình này chỉ tồn tại ở những xã hội quá đơn giản và việc giải quyết ba vấn đề cơ bản thông qua khả năng kinh tế truyền thống.

  • Ưu điểm:

+ Để sản xuất thực phẩm và hàng hóa, nền kinh tế truyền thống không đòi hỏi phải sử dụng các tiện nghi hiện đại. Do đó, chúng ít gây hại cho môi trường hơn.

+Trong loại hình kinh tế này, sự cạnh tranh là rất kém. Mọi người đều biết nhiệm vụ của họ là gì và ít chiến đấu hơn được dự đoán là hệ quả của điều đó. Vì vậy, thay vì cạnh tranh với nhau, các cá nhân thường giúp đỡ lẫn nhau.

  • Nhược điểm:

+Nền kinh tế truyền thống rất dễ bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong tự nhiên, đặc biệt là thời tiết. Vì lý do này, việc tăng dân số trong các nền kinh tế truyền thống rất hạn chế. Khi việc thu hoạch và săn bắn không diễn ra suôn sẽ, mọi người sẽ chết đói.

+Nền kinh tế truyền thống cũng dễ bị tổn thất hơn so với nền kinh tế thị trường hoặc nền kinh tế có sự quản lý của nhà nước. Ví dụ, việc phát triển dầu mỏ của Nga ở Siberia đã làm thiệt hại nguồn suối và các vùng lãnh thổ, nguyên nhân khiến cho việc đánh bắt cá truyền thống và chăn nuôi tuần lộc bị giảm sút.