Trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô SGK IUH - Kinh tế vĩ mô | Đại học công nghiệp HCM

Trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô SGK IUH - Kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD| 40651217
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
1. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô của các nước hiện nay:
a. Với nguồn tài nguyên có giới hạn, tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thỏa mãn nhu cầu
cao nhất của xã hội.
b. Hạn chế sự dao động của chu kỳ kinh tế.
c. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
d. Các câu trên đều đúng.
2. Chu kỳ kinh tế là hiện tượng:
a. Doanh thu của doanh nghiệp dao động theo mùa.
b. Sản lượng quốc gia dao động lên xuống đều đặn theo thời gian.
c. Sản lượng quốc gia dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng.
d. Sản lượng tiềm năng tăng giảm đều theo thời gian.
3. “Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao", câu nói này thuộc
a. Kinh tế vĩ mô. b. Kinh tế vi mô.
c. Kinh tế học thực chứng d. Câu a và c đúng.
4. Đường tổng cung dài hạn:
a. Song song trục sản lượng. b. Dốc lên từ trái sang phải.
c. Song song trục giá d. Dốc xuống từ trái sang phải.
5. Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải do:
a. Giá hàng hóa tăng b. Tiến bộ công nghệ.
c. Phát hiện ra nguồn tài nguyên mới. d. b và c đúng.
6. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải do:
a. Người tiêu dùng bị quan.
b. Giá hàng hóa giảm.
c. Chính phủ tăng mua hàng hóa và dịch vụ.
d. Người nước ngoài giảm mua hàng trong nước.
lOMoARcPSD|40651217
7. Đường tổng cầu dịch chuyển là do:
a. Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi.
b. Năng lực sản xuất của quốc gia thay đổi.
c. Các nhân tố khác giá tác động đến tổng cầu thay đổi.
d. Các cầu trên đều sai.
8. Tại điểm cân bằng vĩ mô ngắn hạn
a. GDP thực bằng GDP tiềm năng và tổng cầu quyết định mức giá.
b. Mức giá không đổi và tổng cung ngắn hạn quyết định GDP thực.
c. GDP thực và mức giá được quyết định bởi đường tổng cầu và đường tổng cung ngắn hạn.
d. GDP thực nhỏ hơn GDP tiềm năng (GDP toàn dụng).
9. Yếu tố nào sau đây không làm đường tổng cung dài hạn dịch chuyển:
a. Một sự tăng lên trong nguồn lao động. b. Một sự tăng trong nguồn tư bản.
c. Một sự cải thiện về công nghệ. d. Một sự tăng lên trong mức giả.
10. Trong mô hình tổng cung và tổng cầu, tác động ban đầu khi người tiêu dùng trở nên lạc
quan hơn là làm dịch chuyển...
a. Tổng cung ngắn hạn sang phải. b. Tổng cung ngắn hạn sang trái.
c. Tổng cầu sang phải. d. Tổng cầu sang trái.
11. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống vì
a. Mức giá thấp hơn làm lượng tiễn đang nắm giữ tăng giá trị và tiêu dùng tăng lên.
b. Mức giá thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ giảm giá trị và tiêu dùng giảm xuống.
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền nắm giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và chỉ
tiêu đầu tư tăng lên.
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và chỉ
tiêu đầu tư giảm đi.
12. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống vì
a. Mức giả thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ tăng giá trị và tiêu dùng tăng lên.
b. Mức giả thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ giảm giá trị và tiêu dùng giảm xuống.
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền nắm giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và chi
tiêu đầu tư tăng lên.
lOMoARcPSD|40651217
d. Mức giả thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và chi
tiêu đầu tư giảm đi.
13. Đường tổng cầu chỉ ra mối quan hệ _________ giữa_______và tổng________
a, đồng biển; mức giá, lượng cầu b. nghịch biển; mức giả; lượng cung
c. nghịch biển; mức giả; lượng cầu d. đồng biển; lãi suất, lượng cầu
14. Nếu thuế thu nhập cá nhân giảm và năng suất lao động tăng:
a. Sản lượng sẽ tăng. b. Sản lượng sẽ giảm.
c. Mức giá chắc chắn sẽ giảm. d. Mức giá chắc chắn sẽ tăng.
15. Thất bại thị trường xảy ra khi:
a. Xã hội lựa chọn hỗn hợp sản lượng tối ưu.
b. Giả thị trường làm tín hiệu cho sản xuất.
c. Cơ chế thị trường không đem lại kết quả tối ưu.
d. Giá thị trường làm tín hiệu cho tiêu dùng.
16. Điều gì sau đây không phải là hiệu quả vĩ mô:
a. Sự ổn định giá cả. b. Tăng trưởng kinh tế.
c. Cú sốc bên ngoài. d. Toàn dụng lao động (việc làm đầy đủ).
17. Thay đổi của yếu tố nào sau đây gây ra một sự di chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn
hạn mà không làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái hoặc sang phải?
a. Tiền lương b. Công nghệ c. Vốn d. Mức giá hàng hoá
18. Đường tổng cầu:
a. Thẳng đứng nếu nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng.
b. Nằm ngang khi nền kinh tế có thất nghiệp đáng kể.
c. Dốc xuống do hiệu ứng lãi suất, của cải và ngoại thương.
d. Dốc xuống do chỉ phí sản xuất giảm khi sản lượng tăng.
19. Nếu tổng cầu tăng và tổng cung giảm, mức giá:
a. Giảm nhưng sản lượng thực có thể tăng hoặc giảm.
b. Tăng nhưng sản lượng thực có thể tăng hoặc giảm.
c. Sản lượng thực đều tăng.
d. Sản lượng thực đểu giảm.
lOMoARcPSD|40651217
20. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới tổng cầu:
a. Lãi suất b. Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
c. Chi tiêu của chính phủ d. Xuất khẩu
CHƯƠNG 2: HẠCH TOÀN THU NHẬP QUỐC DÂN
1. Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP?
a. Công việc nội trợ b. Doanh thu từ bản các sản phẩm trung gian.
c. Dịch vụ tư vấn. d. Giá trị của một ngày nghỉ ngơi.
2. GDP danh nghĩa năm 2022 lớn hơn GDP danh nghĩa năm 2021 thì sản lượng phải:
a. Tăng. b. Giảm.
c. Không đổi. d. Không đủ thông tin để xác định.
3. Nếu một người thợ giày mua một miếng da trị giá 100.000 đồng, một cuộn chi giá 50.000
đồng và sử dụng chúng để sản xuất và bản những đôi giày trị giá 500.000 đồng cho người
tiêu dùng, giá trị đóng góp của anh vào GDP là:
a. 150.000 đồng. b. 350.000 đồng.
c. 500.000 đồng. d. 650.000 dong.
4. GDP thực được đo theo mức giá ... trong khi đó GDP danh nghĩa được đo theo mức giá ...
a. Năm hiện hành, năm cơ sở b. Năm cơ sở, năm hiện hành.
c. Trong nước, nước ngoài. d. Nước ngoài, trong nước.
5. Khoản chi tiêu 40.000 đô là mua một chiếc xe BMW được sản xuất tại Đức của gia đình
bạn được tỉnh vào GDP của Việt Nam như thế nào?
a. Đầu tư tăng 40.000 đô la và xuất khẩu ròng tăng 40.000 đô la
b. Tiêu dùng tăng 40.000 đô la và xuất khẩu ròng giảm 40.000 đô la.
c. Xuất khẩu ròng giảm 40.000 đô la.
d. Xuất khẩu ròng tăng 40.000 đô la.
6. Nếu ông của bạn mua một ngôi nhà mới để ở khi về hưu thì giao dịch này sẽ ảnh hưởng
đến:
a. Tiêu dùng. b. Đầu tư.
c. Xuất khẩu ròng. d. Không phải các điều kể trên.
7. Yếu tố nào sau đây không phải là tinh chất của GDP thực:
a. Tính theo giả hiện hành.
lOMoARcPSD|40651217
b. Đo lưởng cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng.
c. Thưởng tỉnh cho một năm.
d. Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian.
8. GDP của Việt Nam là chỉ tiêu:
a. Phần ánh mức sản xuất do công dân Việt Nam tạo ra.
b. Phản ảnh giá trị của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra ở Việt Nam.
c. Bao hàm cả phần thu nhập của người nước ngoài tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.d. a, b, c đều
đúng.
9. Thu nhập khả dụng là:
a. Thu nhập được quyền dùng theo ý muốn.
b. Thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân.
c. Tiết kiệm còn lại sau khi tiêu dùng.
d. Thu nhập tài sản từ nước ngoài.
10. Khoản chỉ tiêu nào được tính vào GDP:
a. Tiền mua điện của xí nghiệp dệt. b. Tiền mua cả của bà nội trợ.
c. Tiền mua thịt của xỉ nghiệp đổ hộp. d. Tiền thuê dịch vụ vận tải của xí nghiệp cần
thép.
11. GNP theo giá yếu tố sản xuất bằng:
a. GNP trừ đi khấu hao. b. GNP theo giá thị trường trừ thuế gián thu.
c. NI cộng khẩu hao. d. b và c đúng.
12. Khi tính GDP, ta loại bỏ sản phẩm trung gian vì
a. Nó không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng. b. Nó chưa phải là những sản phẩm hoàn chỉnh
c. Nếu không loại bỏ sẽ bị tinh trùng. d. a, b, c deu sai.
13. Nếu GDP danh nghĩa năm 2020 là 2.500, GDP danh nghĩa năm 2021 là 3.600. Chỉ số
giá năm 2020 và 2021 lần lượt là: 100% và 120%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2021
bằng: a. 13.33%. b. 20%.
c. 25%. d. Không có câu nào đúng.
14. Giả sử rằng tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất ra ở một quốc gia vào năm 2022 là 500 tỉ đô - la và tổng giá trị thị trường của hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng được bản là 450 tỉ đô – la. Chúng ta có thể kết luận rằng:
lOMoARcPSD|40651217
a. GDP năm 2022 là 450 tỉ đô-la. b. NDP năm 2022 là 450 tỉ đô-la.
c. GDP năm 2022 là 500 tỉ đô-la. d. Hàng tồn kho năm 2017 giảm 50 tỉ đô-la.
15. Khoản nào không được tính vào chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ:
a. Trả lương cho giáo viên. b. Xây dựng đường sá.
c. Trợ cấp bão lụt. d. Chi tiêu cho quốc phòng.
16. GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a. Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm. b. Quan điểm sở hữu.
c. Quan điểm lãnh thổ. d. Cả a và b đều đúng.
17. Giả sử năm 2021 là năm gốc. Năm 2022 xảy ra giảm phát. Trong năm 2022, GDP
danh nghĩa _____GDP thực và chỉ số điều chỉnh GDP (GDPdef)_______ a. nhỏ hơn; lớn
hơn 100 b, bằng; bằng 10
c. lớn hơn; lớn hơn 100
d, nhỏ hơn; nhỏ hơn 100
18. Một ví dụ về thanh toán chuyển nhượng là:
a. Tiền lương. b. Lợi nhuận.
c. Trợ cấp thất nghiệp. d. Tiền thuê đất.
19. Khoản mục nào dưới đây không được tính vào GDP của năm 2021?
Doanh thu của:
a. Một chiếc xe Honda sản xuất năm 2021 tại Vĩnh Phúc.
b. Dịch vụ cắt tóc.
c. Một ngôi nhà xây xong vào năm 2020 và được bản lần đầu tiên trong năm 2021.
d. Tất cả những khoản trên đều được tỉnh vào GDP năm 2021.
Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ 20 đến 25:
Trong năm 2020 có các chỉ tiêu thống kê của một quốc gia giả định như sau: tổng đầu tư: 300;
đầu tư ròng: 100; tiền lương: 460; tiền thuê: 70; tiền lãi: 150; lợi nhuận: 120; thuế gián thu: 100;
thu nhập ròng từ nước ngoài: 100; chỉ số điều chỉnh GDP năm 2020: 150.
20. GDP danh nghĩa theo giá thị trưởng:
a. 1000 b. 1100
c. 1200 d. 900
lOMoARcPSD|40651217
21. GNP danh nghĩa theo giá thị trường:
a. 900 b. 1000
c. 1100 d. 1200
22. GDP thực năm 2020:
a. 666,67 b. 777
c. 733,33 d. 916,66
23. GNP theo giá yếu tố sản xuất:
a. 900 b. 1100
c. 1000 d. 1200
24. NNP theo giá thị trường:
a. 800 b. 1000
c. 900 d. 1100
25. NI theo giá thị trường:
a. 700 b. 800
c. 750 d. 900
26. Thước đo nào được sử dụng để so sánh toàn cầu:
a. GDP b. GNP
c. GDP bình quân đầu người. d. GDP thực.
27. Khoản nào được tỉnh vào GDP:
a. Doanh thu của công ty sản xuất lốp xe nhận được từ công ty Ford.
b. Tiền bản ngôi nhà mới.
c. Giá trị hàng hóa trong nền kinh tế ngầm.
d. Cả 3 câu đều không được tỉnh.
28. GDP thực là thước đo chính xác về tăng trưởng kinh tế hơn GDP danh nghĩa vì:
a. GDP thực có thể tăng do giá tăng.
b. GDP danh nghĩa tăng có thể do giá tăng hoặc sản lượng tăng.
c. GDP danh nghĩa được điều chỉnh lạm phát.
d. GDP thực được chia cho dân số.
lOMoARcPSD|40651217
29. Tổng chỉ tiêu trong công thức: C+I+G+ (X-M), bằng:
a. GDP thực. b. GDP danh nghĩa.
c. Sản phẩm quốc nội ròng. d. Thu nhập quốc dân.
30. Hệ thống tài khoản quốc gia định nghĩa đầu tư bao gồm:
a. Sự gia tăng hàng tồn kho của doanh nghiệp.
b. Gởi tiền vào tài khoản tiết kiệm.
c. Mua cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu ưu đãi.
d. Mua hàng hoá lâu bền như tủ lạnh hoặc xe máy
CHƯƠNG 3: LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP
1. Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghĩa là:
a. Không còn lạm phát. b. Không còn thất nghiệp.
c. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp. d. Cả 3 câu đều sai.
2. Một số lao động xin nghỉ việc do bất mãn với công ty nhưng chưa tìm được việc làm mới.
Số người này được xếp vào:
a. Thất nghiệp cọ sát. b. Thất nghiệp cơ cấu.
c. Thất nghiệp chu kỳ d. Không được xếp vào 3 loại trên.
3. Một số lao động bị sa thải khỏi ngành dệt may nhưng không thể vào làm trong ngành thép
do không đủ trình độ chuyên môn. Số người này được xếp vào:
a. Thất nghiệp cọ xát. b. Thất nghiệp cơ cấu.
c. Thất nghiệp chu kỳ. d. Không được xếp vào 3 loại trên.
4. Lạm phát do cung:
a. Còn được gọi là lạm phát do chi phi đẩy. b. Xảy ra khi giá các yếu tố đầu vào tăng.
c. Đi kèm theo suy thoái kinh tế. d. a, b, c đều đúng.
5. Giải pháp đối với lạm phát cầu kéo (demand-pull inflation) là:
a. Tăng chỉ tiêu chính phủ, thu nhập và thuế.
b. Giảm chỉ tiêu chính phủ, thu nhập và thuế.
c. Tăng thuế thu nhập và giảm chi tiêu chính phủ.
d. Tăng lãi suất, thuế thu nhập và chi tiêu chính phủ.
6. Nền kinh tế bị lạm phát có nghĩa là:
lOMoARcPSD|40651217
a. Giá tất cả hàng hóa tăng lên. b. Mức giá trung bình tăng lên.
c. Giả cả một vài loại hàng hóa tăng lên. d. a, b, c déu sai.
7. Được tính trong lực lượng lao động là:
a. Những người trong độ tuổi lao động.
b. Những người trong tuổi lao động và có khả năng lao động.
c. Học sinh.
d. a, b, c đều sai.
8. Mức giá chung trong nền kinh tế là:
a. Chỉ số giá. b. Tỷ lệ lạm phát.
c. a, b đều đúng. d. a, b đều sai.
9. Trong một nền kinh tế, khi có sự đầu tư quá mức của tư nhân, của chính phủ hoặc xuất
khẩu tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng:
a. Lạm phát do giá yếu tố sản xuất tăng lên. b. Lạm phát do cẩu kéo.
c. Lạm phát do chi phí đẩy. d. Lạm phát đình đốn.
10. Các nhà kinh tế học cho rằng:
a. Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
b. Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp,
c. Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn, không có sự đánh đổi trong dài
hạn.
d. Các câu trên đều đúng.
11. Trong thời kỳ lạm phát:
a. Mọi người làm công ăn lương đều bị thiệt hại.
b. Mọi chủ doanh nghiệp đều được lợi.
c. Các doanh nghiệp tích cực sản xuất nhiều hơn.
d. a, b, c đều không chính xác.
12. Tỷ lệ lạm phát năm 2008 bằng 20% có nghĩa là:
a. Giá cả năm 2008 tăng thêm 20% so với năm 2007
b. Giá cả năm 2008 tăng thêm 20% so với năm gốc.
c. Giá cả năm 2008 bằng 20% so với năm 2007.
lOMoARcPSD|40651217
d. Giá cả năm 2008 bằng 20% so với năm gốc.
13. Tỷ lệ lạm phát năm 2008 là 20%, năm 2011 là 19%, ta nói:
a. Nền kinh tế đang giảm lạm phát b. Nền kinh tế vẫn còn lạm phát.
c. Nền kinh tế bị thất nghiệp cao. d. a và b đúng.
14. Một nước có dân số là 80 triệu, lực lượng lao động là 50 triệu, số
người thất nghiệp là 5 triệu. Tỷ lệ thất nghiệp là:
a. 10%. b. 6%. c. 6,25%. d. a, b, c đều sai.
15. Thất nghiệp có tính chất thời vụ được xếp vào:
a. Thất nghiệp cọ sát. b. Thất nghiệp cơ cấu.
c. Thất nghiệp chu kỳ d. Không được xếp vào 3 loại trên.
16. Một số người bước vào tuổi lao động chưa muốn tìm việc làm. Số này được xếp vào:
a. Thất nghiệp cọ sát. b. Thất nghiệp cơ cấu.
c. Thất nghiệp chu kì d. a, b, c đều sai
17. Lạm phát đinh đốn xảy ra khi mức giá
a. giảm, tăng b. giảm, giảm c, tăng, giảm d. tăng, tăng
18. Nếu giả tảo tăng khiển người tiêu dùng mua it tảo và mua nhiều cam hơn thì CPI sẽ có: a.
Độ chệch thay thể.
b. Độ chệch do sự xuất hiện những sản phẩm mới.
c. Độ chệch do không tỉnh được sự thay đổi chất lượng.
d. Cả 3 đều đúng.
19. Nếu lãi suất danh nghĩa là 7% và tỷ lệ lạm phát là 3% thì lãi suất thực là:
a. 4% b. 3%. c. 10%. d. 21%.
20. Trong trường hợp nào sau đây bạn sẽ thích trở thành người cho vay hơn:
a. Lãi suất danh nghĩa là 20% và tỷ lệ lạm phát là 25%.
b. Lãi suất danh nghĩa là 15% và tỷ lệ lạm phát là 14%.
c. Lãi suất danh nghĩa là 12% và tỷ lệ lạm phát là 9%.
d. Lãi suất danh nghĩa là 5% và tỷ lệ lạm phát là 1%.
*Dưới đây là thông tin của một nền kinh tế giả định chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là
năm 2019. Hãy sử dụng thông tin này để trả lời các câu hỏi từ 21 đến 26.
lOMoARcPSD|40651217
21. GDP danh nghĩa năm 2020 là bao nhiêu triệu?
a. 800 b. 1060 c. 1200 d. 1460
22. GDP thực năm 2020 là bao nhiêu triệu?
a. 800. b. 1060. c. 1200. d. 1460.
23. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2020 là bao nhiêu?
a. 100. b. 113 c. 116. d. 138.
24. Tỷ lệ lạm phát của năm 2020 là bao nhiêu?
a. 0%. b. 13%. c. 16%. d. 38%.
25. Tỷ lệ lạm phát của năm 2021 là bao nhiêu?
a. 0% b. 13% c. 16% d. 22%
26. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2021 là bao nhiêu?
a.0%. b. 7%. c. 22%. d. 27%.
27. Dọc theo đường Phillips ngắn hạn:
a. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợp với t lệ thất nghiệp thấp hơn.
b. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn.
c. T lệ lạm phát cao hơn kết hợp với t lệ thất nghiệp thấp hơn.
d. Tỷ lệ lạm phát cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn.
28. Sự sụt giảm giá dầu nhập khẩu làm:
a. Dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn sang trái và sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp thuận lợi hơn.
b. Dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn sang trái và sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp ít thuận lợi hơn.
c. Dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn sang phải và sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp thuận lợi hơn.
lOMoARcPSD|40651217
d. Dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn sang phải và sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp ít thuận lợi hơn.
29. Một người được coi là ở ngoài lực lượng lao động nếu:
a. Có việc nhưng đang kiếm việc tốt hơn. b. Không có việc và đang tìm việc
c. Về hưu d. Tự nguyện rời bỏ công việc và đang kiểm việc.
30. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải gây ra lạm phát_________và sản lượng________
a. Cầu kéo, cao hơn b. Chi phí đẩy, thấp hơn
c. Cầu kéo, thấp hơn d. Chi phi đẩy, cao hơn
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) thể hiện:
a. Tăng sự thỏa dụng khi thu nhập tăng b. Phần tiêu dùng thay đổi khi thu nhập thay đổi.
c. Tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng. d. Tiết kiệm giảm khi thu nhập tăng.
2. Thành phần nào sau đây được xem là rò rỉ khỏi luồng chu chuyển:
a. Thuế b. Xuất khẩu.
c. Đầu tư. d. Chỉ tiêu của Chính phủ.
3. Nền kinh tế đang toàn dụng. Điều gì sau đây có thể tạo ra khoảng cách suy thoái?
a. Thu nhập của người nước ngoài tăng b. Thuế tăng
c. Vốn giảm d. Tiền lương giảm
4. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng tổng cầu:
a. Tiết kiệm và thuế nộp Chính phủ. b. Xuất khẩu và chi tiêu hộ gia đình
c. Đầu tư và nhập khẩu. d. Chi tiêu Chính phủ và thuế.
5. Theo JM Keynes, chính phủ nên để ngân sách thâm hụt khi nền kinh tế
a. Suy thoái. b. Mở rộng.
c. Lạm phát. d. Tất cả các câu trên.
6. Thay đổi chi tiêu tự định:
a. Xuất hiện khi thu nhập tăng. b. Xuất hiện khi thu nhập giảm.
c. Xuất hiện khi thu nhập không đổi. d. Không phụ thuộc thu nhập.
7. Yếu tố nào sau đây được xem là nhân tổ ổn định tự động trong nền kinh tế:
a. Chỉ tiêu chính phủ về hàng hóa và dịch vụ. b. Mức giá chung trong nền kinh tế.
lOMoARcPSD|40651217
c. Thu nhập khả dụng. d. Chỉ trợ cấp thất nghiệp.
8. Nếu mức tiết kiệm biên là MPS =0,1 có nghĩa là:
a. Khi có thu nhập là 3 triệu thì bạn sẽ tiết kiệm 300 ngàn.
b. Khi thu nhập tăng thêm 3 triệu thì bạn sẽ tiết kiệm thêm 300 ngàn.
c. a và b đều đúng.
d. a và b đều sai.
9. Thành phần nào sau đây được xem là thêm vào luồng chu chuyển:
a. Thuế. b. Tiết kiệm.
c. Nhập khẩu. d. Đầu tư.
10. Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
a. Việc điều chỉnh lượng phát hành tin phiếu kho bạc và lãi suất có vai trò quan trọng trong việc
ổn định kinh tế.
b. Sự thay đổi lượng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất, đầu tư và mức nhân dụng.
c. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách có tác động đến giá, sản lượng và việc làm.
d. Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trợ cho bội chi
ngân sách Chính phủ.
11. Sản lượng tiềm năng là:
a. Mức sản lượng có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
b. Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với t lệ thất nghiệp bằng
không.
c. Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt khi sử dụng 100% các nguồn lực.d. Các câu trên đều
sai.
12. Chính sách tài khóa mở rộng sử dụng các công cụ nào sau đây để điều tiết nền kinh tế
a. Tăng thuế và giảm lãi suất Ngân hàng. b. Giảm chỉ tiêu Chính phủ và tăng lãi suất.
c. Giảm chỉ tiêu Chính phủ và tăng thuế. d. Tăng chi tiêu Chính phủ và giảm thuế..
13. Tiết kiệm thay đổi khi thu nhập khả dụng thay đổi được biết như là:
a. Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS). b. Khuynh hưởng tiết kiệm trung bình (APS).
c. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình. d. Không có câu nào đúng.
14. Theo JM Keynes, sản xuất và thu nhập phụ thuộc vào:
lOMoARcPSD|40651217
a. Chi phi của nguồn lực. b. Tổng cầu.
c. Năng suất. d. Số tiền sẵn có cho vay.
15. Tiêu dùng C được biểu diễn trên trục tung và thu nhập được biểu diễn trên trục
hoành. Hàm tiêu dùng cắt đường 450 tại giá trị 8 tỉ. Kết quả này chỉ ra rằng a. Tiêu dùng tự
định là 8 ti$.
b. Tiêu dùng là 8 ti$ khi thu nhập khả dụng là 8 ti$.
c. Tiêu dùng nhỏ hơn 8 ti$ bởi vì người tiêu dùng phải đóng thuế.
d. Tiêu dùng lớn hơn 8 ti$ bởi vì người tiêu dùng phải đóng thuế.
16. Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -100 + 0,1 Ya thì hàm tiêu dùng có dạng:
a. C = 100+ 0,1Yd. b. C=100-0,1Yd
c. C= -100+ 0,9Yd. d. C=100 +0,9Yd.
17. Con số 0,8 trong hàm tiêu dùng C=100 + 0,8Y, phản ánh:
a. Tiêu dùng tăng 1 thì thu nhập khả dụng tăng 0,8.
b. Tiêu dùng giảm 0,8 thì thu nhập khả dụng giảm 1.
c. Thu nhập khả dụng tăng 1 thì tiêu dùng tăng 0,8.
d. a và b đều đúng.
18. Nếu khuynh hưởng tiêu dùng biên càng lớn thì:
a. Khuynh hưởng tiết kiệm biên càng nhỏ. b. Số nhân càng lớn.
c. Lượng tăng của tiêu dùng cảng nhiều khi thu nhập khả dụng tăng lên. d. a, b, c đều đúng.
19. Giả sử rằng đường tổng cầu hiện tại sẽ tăng 600 tỷ tại mọi mức giá. Nếu khuynh hưởng
tiêu dùng biên là 0,75 thì những nhà chính sách theo trường phái Keynes sẽ kiềm chế lạm
phát bằng cách:
a. Giảm thuế 600 tỷ b. Tăng chỉ chuyển nhượng 200 tỷ
c. Tăng thuế 200 tỷ d. Tăng chi tiêu Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ 150 tỷ
20. Nếu chỉ chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,3 thì:
a.Tiêu dùng sẽ tăng thêm 8 tỷ. b. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5,6 tỷ.
c. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 2,4 tỷ. d. Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5,6 tỷ.
21. Ngân sách thặng dư khi:
a. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chỉ ngân sách
lOMoARcPSD|40651217
b. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.
c. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.
d. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm.
22. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện pháp để:
a. Giảm tỷ lệ thất nghiệp. b. Hạn chế lạm phát.
c. Tăng đầu tư cho giáo dục. d. Giảm thuế.
23. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là 0,75, giá trị của số nhân chỉ tiêu là:
a. 0.75 b. 4. c.5 d.7.5
24. Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về cơ chế tự ổn định:
a. Chi tiêu quân sự. b. Chi tiêu xây dựng trường học.
c. Trợ cấp thất nghiệp. d. a, b, c đều là ví dụ về cơ chế tự ổn định.
25. Tiết kiệm sẽ có ảnh hưởng tương tự đến nền kinh tế như:
a. Xuất khẩu. b. Thuế
c. Chi tiêu chính phủ. d. Đầu tư của doanh nghiệp vào máy móc thiết bị.
26. Diểu nào sau đây không ảnh hưởng đến đầu tư:
a. Kỳ vọng b. Lãi suất. c. Của cải. d. Tiến bộ công nghệ
27. Đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải nếu người tiêu dùng:
a. Sức khỏe giảm sút. b. Lạc quan hơn về nền kinh tế trong tương lai.
c. Bị đánh thuế cao hơn. d. Nợ quả nhiều và cắt giảm chỉ tiêu.
28. Thất bại vĩ mô được xác định khi:
a. Thị trưởng không sản xuất hàng hóa và dịch vụ
b. Tổng cung không cắt tổng cầu.
c. Sản lượng thực cân bằng nhỏ hơn hoặc lớn hơn mức sản lượng toàn dụng (sản lượng tiềm
năng).
d. Tổng cầu bằng tổng cung.
29. Công thức số nhân giản đơn là:
a. Thay đổi trong tiêu dùng khi thu nhập thay đổi.
b. Độ lớn suy thoái chia cho số nhân.
c. Thay đổi trong tiêu dùng do thay đổi khuynh hướng tiêu dùng biên.
lOMoARcPSD|40651217
d. 1/(1-MPC).
30. Để giảm lạm phát, chính phủ có thể:
a. Tăng thuế. b. Giảm chi tiêu Chính phủ.
c.Giảm chi chuyển nhượng. d. Cả 3 câu đều đúng
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Công cụ nào sau đây không phải là một ví dụ về chính sách tiền tệ:
a. Thay đổi lãi suất
b. Ngân hàng trung ương mua bán chứng khoán trên thị trường mở.
c. Tăng lãi suất chiết khấu.
d. Thuế
2. Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách:
a. Bán chứng khoán của chính phủ trên thị trường mở.
b. Tăng lãi suất chiết khấu.
c. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
d. Các câu trên đều đúng.
3. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
a. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gởi tiền.
b. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền.
c. NHTW áp dụng đối với ngân hàng trung gian.
d. NHTW áp dụng đối với công chúng.
4. Giả sử rằng một ngân hàng ban đầu không có dự trữ tuỳ ý. Nếu ngân hàng này nhận được
khoản tiền gởi là $5.000 và ngân hàng này có thể cho vay tối đa là $4.500, tỉ lệ dự trữ bắt
buộc là:
a. 0%. b. 10%. c. 20%. d. 25%
5. Khi cung tiền tệ tăng, các yếu tố khác không đổi sẽ làm:
a.Lãi suất tăng do đó đầu tư giảm. b. Lãi suất giảm do đó đầu tư giảm.
c. Lãi suất tăng do đó đầu tư tăng. d. Lãi suất giảm do đó đầu tư tăng.
6. Khi NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ
a. Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn
lOMoARcPSD|40651217
b. Không tác động đến hoạt động của ngân hàng thương mại
c. Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt giảm xuống.
d. Dẫn tới việc gia tăng các khoản tiền gởi và cho vay của ngân hàng thương mại.
7. Để thay đổi lượng cung tiền, NHTW sử dụng công cụ:
a. Thuế suất.
b. Chỉ chuyển nhượng.
c. Mua bán chứng khoán của Chính phủ.
d. Chỉ mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ.
8. Chức năng nào sau đây không thuộc về chức năng hoạt động của NHTW:
a. Quản lý tiền tệ.
b. Kiểm soát lượng cung ứng tiền trong nền kinh tế.
c. Kinh doanh tiền tệ.
d. Đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động không bị trục trặc và cứu vãn hệ thống ngân hàng
khi cần thiết.
9. Một trong những chức năng của tiền là:
a. Được chấp nhận chung. b. Được làm bằng kim loại có giá trị.
c.Cất trữ giá trị. d. Có thể mang theo.
10. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở khi:
a. Có thất nghiệp. b. Nền kinh tế suy thoái.
c. Có lạm phát. d. Có quá nhiều chứng khoán.
11. Chính sách tiền tệ do NHTW thực hiện liên quan tới:
a. Chỉ tiêu của doanh nghiệp và thuế. b. Lãi suất và chính sách cho vay.
c. Giá cả và tiển lượng d. Thuế quan và kiểm soát tỷ giá.
12. Chính sách tiền tệ mở rộng nhằm mục đích:
a. Tăng lượng tiền sẵn có để cho vay. b. Giảm chỉ tiêu của doanh nghiệp.
c. Giảm giá hàng hóa và dịch vụ. d. Phân phối lại thu nhập.
13. Nghiệp vụ mua trên thị trường mở của NHTW
a. làm tăng dự trữ, tăng khoản cho vay và tăng cung tiền.
b. làm giảm dự trữ, giảm khoản cho vay và giảm cung tiền.
lOMoARcPSD|40651217
c. làm tăng dự trữ, tăng khoản cho vay và giảm cung tiền.
d. làm giảm dự trữ, giảm khoản cho vay và tăng cung tiền.
14. Yếu tố nào sau đây hạn chế khả năng “tạo tiền" của ngân hàng:
a. Người dân tăng giữ tiền mặt. b. Người dân giảm giữ tiền mặt.
c. Tăng sử dụng thẻ tín dụng. d. Thuế thu nhập thấp hơn.
15. Giả sử rằng cầu tiền không đổi trong khi đó cung tiền tăng. Kết quả là:
a. Cung trái phiếu tăng do đó lãi suất tăng lên.
b. Cung trái phiếu tăng do đó lãi suất giảm xuống.
c. Cầu trái phiếu tăng do đó lãi suất tăng lên.
d. Cầu trái phiếu tăng do đó lãi suất giảm xuống.
16. Thu nhập tăng sẽ làm tăng lượng tiền muốn nắm giữ vì:
a. Lãi suất sẽ tăng.
b. Mọi người muốn nắm giữ nhiều tiền hơn để mua nhiều hàng hoá hơn
c. Giá trái phiếu sẽ giảm.
d. Chi phi cơ hội của việc nắm giữ tiền sẽ giảm.
17. Lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoản trên thị trường:
a. Giảm xuống. b. Không thay đổi.
c. Tăng lên. d. a, b, c đều sai.
18. Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách
a. Bản chứng khoán cho công chúng. b. Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương.
c. Nhận tiền gởi. d. Cho khách hàng vay tiền.
19. Giả sử một ngân hàng thương mại có tiền gởi không kỳ hạn là $100.000 và tỉ lệ dự trữ bắt
buộc là 10%. Nếu dự trữ bắt buộc và dự trữ tuỳ ý bằng nhau thi tổng dự trữ của ngân hàng
này là:
a. $30.000. b. $10.000.
c. $20.000. d. không thể xác định được từ những thông tin ở trên.
20. Trong điều kiện nền kinh tế đang có lạm phát cao, NHTW thực thi chính sách tiền tệ thắt
chặt bằng cách:
a. Giảm lãi suất chiết khấu b. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
lOMoARcPSD|40651217
c. Mua chứng khoán trên thị trường mở d. Bản ra trái phiếu Chính phủ
21. Nếu muốn giảm cung ứng tiền, NHTW có thể
a. Mua trái phiếu trên thị trường mở b. Giảm lãi suất chiết khấu
c. Tăng lãi suất chiết khấu d. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
22. Giả sử rằng giá nguyên liệu tăng làm tổng cung ngắn hạn giảm. Nếu NHTW không thực
hiện bất kỳ hành động nào thì giá nguyên liệu cao hơn sẽ làm I. Đường tổng cầu tiếp tục
sang phải và giá sẽ tăng.
II. Dịch chuyển đường tổng cầu sang phải và đường tổng cung ngắn hạn sang trái, giá sẽ tăng III.
Thất nghiệp cao hơn và mức giá cao hơn.
a. Chỉ I b. Cả I và II
c. Cả II và III d. Chỉ III
23. Giả sử bạn rút 50 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm và gởi nó vào tài khoản không kỳ hạn.
M1 và M2 sẽ thay đổi như thế nào?
a. M1 tăng và M2 giảm b. M1 tăng và M2 không đổi
c. cả M1 và M2 đều tăng d. M2 tăng và M1 không đổi
24. Khi cầu tiền được biểu diễn bằng đồ thị với trục tung là lãi suất còn trục hoành là lượng
tiền thì sự gia tăng trong lãi suất sẽ:
a. Làm tăng lượng cẩu tiền. b. Làm tăng cầu tiền.
c. Làm giảm lượng cầu tiền. d. Làm giảm cầu tiền.
25. Giả sử làn sóng bị quan của các nhà đầu tư và người tiêu dùng làm giảm chi tiêu. Nếu
ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thì điều đó sẽ làm:
a. Tăng chi tiêu Chính phủ và giảm thuế. b. Giảm chỉ tiêu Chính phủ và tăng thuế
c. Tăng cung tiền và giảm lãi suất. d. Giảm cung tiền và tăng lãi suất.
26. Giải pháp đối với lạm phát cầu kéo (demand-pull inflation) là:
a. Tăng chi tiêu Chính phủ, thu nhập và thuế.
b. Giảm chỉ tiêu Chính phủ, thu nhập và thuế.
c. Tăng thuế thu nhập và giảm chi tiêu Chính phủ.
d. Tăng lãi suất, thuế thu nhập và chi tiêu Chính phủ.
27. Theo Keynes, chính sách kinh tế thích hợp với tình trạng lạm phát cầu kéo là:
lOMoARcPSD|40651217
a. Tăng thuế. b. Ngân sách thặng dư.
c. Chính sách tiền tệ thắt chặt. d. Cả ba đều đúng.
28. Hoạt động thị trường mở:
a. Liên quan đến việc NHTW mua và bản trái phiếu Chính phủ.
b. Có thể làm thay đổi lượng tiền gởi tại ngân hàng thương mại (NHTM) nhưng không làm thay
đổi cung tiền.
c. Liên quan đến việc NHTW cho các NHTM vay tiền.
d.Liên quan đến việc NHTW kiểm soát tỷ giá hối đoái.
29. Giá trị của số nhân tiền tăng khi:
a. Các ngân hàng cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn.
b. Lãi suất chiết khẩu giảm.
c. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
30. Giả sử rằng tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10%. Dự trữ của các ngân hàng là 60S, tiền gửi không
kỳ hạn là 600$. Giả sử Ngân hàng Trung ương bản 10 ti$ trái phiếu Chính phủ cho các ngân
hàng. Điều này sẽ:
a. Làm tăng dự trữ của các ngân hàng thành 70 ti$ và tăng cung tiền 100 ti$
b. Làm tăng dự trữ của các ngân hàng thành 70 ti$ và giảm cung tiền 100 ti$
c. Làm giảm dự trữ của các ngân hàng còn 50 ti$ và tăng cung tiền 100 ti$.
d. Làm giảm dự trữ của các ngân hàng còn 50 tỉ$ và giảm cung tiền 100 ti$.
31. Để tăng cung tiền và giảm lãi suất, NHTW sẽ:
a. Tăng dự trữ bắt buộc. b. Bản trái phiếu trên thị trường mở.
c. Mua trái phiếu trên thị trường mở. d. Tăng lãi suất chiết khẩu.
32. Mục tiêu của chính sách tiền tệ mở rộng (kích thích tiền tệ) là:
a. Tăng lãi suất. b. Giảm tổng cầu.
c. Giảm cung tiền d. Tăng tổng cầu.
33. Đâu là trật tự thích hợp khi NHTW thay đổi chính sách tiền tệ:
a. Cầu tiền thay đổi, đầu tư thay đổi và tổng cầu thay đổi.
b. Cung tiền thay đổi, tổng cầu thay đổi và sau đó đầu tư thay đổi.
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217 lOMoAR cPSD| 40651217
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
1. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô của các nước hiện nay:
a. Với nguồn tài nguyên có giới hạn, tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thỏa mãn nhu cầu cao nhất của xã hội.
b. Hạn chế sự dao động của chu kỳ kinh tế.
c. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
d. Các câu trên đều đúng.
2. Chu kỳ kinh tế là hiện tượng:
a. Doanh thu của doanh nghiệp dao động theo mùa.
b. Sản lượng quốc gia dao động lên xuống đều đặn theo thời gian.
c. Sản lượng quốc gia dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng.
d. Sản lượng tiềm năng tăng giảm đều theo thời gian.
3. “Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao", câu nói này thuộc
a. Kinh tế vĩ mô. b. Kinh tế vi mô.
c. Kinh tế học thực chứng d. Câu a và c đúng.
4. Đường tổng cung dài hạn:
a. Song song trục sản lượng. b. Dốc lên từ trái sang phải.
c. Song song trục giá d. Dốc xuống từ trái sang phải.
5. Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải do:
a. Giá hàng hóa tăng b. Tiến bộ công nghệ.
c. Phát hiện ra nguồn tài nguyên mới. d. b và c đúng.
6. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải do:
a. Người tiêu dùng bị quan. b. Giá hàng hóa giảm.
c. Chính phủ tăng mua hàng hóa và dịch vụ.
d. Người nước ngoài giảm mua hàng trong nước. lOMoARcPSD| 40651217
7. Đường tổng cầu dịch chuyển là do:
a. Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi.
b. Năng lực sản xuất của quốc gia thay đổi.
c. Các nhân tố khác giá tác động đến tổng cầu thay đổi.
d. Các cầu trên đều sai.
8. Tại điểm cân bằng vĩ mô ngắn hạn
a. GDP thực bằng GDP tiềm năng và tổng cầu quyết định mức giá.
b. Mức giá không đổi và tổng cung ngắn hạn quyết định GDP thực.
c. GDP thực và mức giá được quyết định bởi đường tổng cầu và đường tổng cung ngắn hạn.
d. GDP thực nhỏ hơn GDP tiềm năng (GDP toàn dụng).
9. Yếu tố nào sau đây không làm đường tổng cung dài hạn dịch chuyển:
a. Một sự tăng lên trong nguồn lao động. b. Một sự tăng trong nguồn tư bản.
c. Một sự cải thiện về công nghệ. d. Một sự tăng lên trong mức giả.
10. Trong mô hình tổng cung và tổng cầu, tác động ban đầu khi người tiêu dùng trở nên lạc
quan hơn là làm dịch chuyển...
a. Tổng cung ngắn hạn sang phải. b. Tổng cung ngắn hạn sang trái.
c. Tổng cầu sang phải. d. Tổng cầu sang trái.
11. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống vì
a. Mức giá thấp hơn làm lượng tiễn đang nắm giữ tăng giá trị và tiêu dùng tăng lên.
b. Mức giá thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ giảm giá trị và tiêu dùng giảm xuống.
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền nắm giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và chỉ tiêu đầu tư tăng lên.
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và chỉ tiêu đầu tư giảm đi.
12. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống vì
a. Mức giả thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ tăng giá trị và tiêu dùng tăng lên.
b. Mức giả thấp hơn làm lượng tiền đang nắm giữ giảm giá trị và tiêu dùng giảm xuống.
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền nắm giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và chi tiêu đầu tư tăng lên. lOMoARcPSD| 40651217
d. Mức giả thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và chi tiêu đầu tư giảm đi.
13. Đường tổng cầu chỉ ra mối quan hệ _________ giữa_______và tổng________
a, đồng biển; mức giá, lượng cầu b. nghịch biển; mức giả; lượng cung
c. nghịch biển; mức giả; lượng cầu d. đồng biển; lãi suất, lượng cầu
14. Nếu thuế thu nhập cá nhân giảm và năng suất lao động tăng:
a. Sản lượng sẽ tăng. b. Sản lượng sẽ giảm.
c. Mức giá chắc chắn sẽ giảm. d. Mức giá chắc chắn sẽ tăng.
15. Thất bại thị trường xảy ra khi:
a. Xã hội lựa chọn hỗn hợp sản lượng tối ưu.
b. Giả thị trường làm tín hiệu cho sản xuất.
c. Cơ chế thị trường không đem lại kết quả tối ưu.
d. Giá thị trường làm tín hiệu cho tiêu dùng.
16. Điều gì sau đây không phải là hiệu quả vĩ mô:
a. Sự ổn định giá cả. b. Tăng trưởng kinh tế.
c. Cú sốc bên ngoài. d. Toàn dụng lao động (việc làm đầy đủ).
17. Thay đổi của yếu tố nào sau đây gây ra một sự di chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn
hạn mà không làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái hoặc sang phải?
a. Tiền lương b. Công nghệ c. Vốn d. Mức giá hàng hoá
18. Đường tổng cầu:
a. Thẳng đứng nếu nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng.
b. Nằm ngang khi nền kinh tế có thất nghiệp đáng kể.
c. Dốc xuống do hiệu ứng lãi suất, của cải và ngoại thương.
d. Dốc xuống do chỉ phí sản xuất giảm khi sản lượng tăng.
19. Nếu tổng cầu tăng và tổng cung giảm, mức giá:
a. Giảm nhưng sản lượng thực có thể tăng hoặc giảm.
b. Tăng nhưng sản lượng thực có thể tăng hoặc giảm.
c. Sản lượng thực đều tăng.
d. Sản lượng thực đểu giảm. lOMoARcPSD| 40651217
20. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới tổng cầu:
a. Lãi suất b. Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
c. Chi tiêu của chính phủ d. Xuất khẩu
CHƯƠNG 2: HẠCH TOÀN THU NHẬP QUỐC DÂN
1. Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP?
a. Công việc nội trợ b. Doanh thu từ bản các sản phẩm trung gian.
c. Dịch vụ tư vấn. d. Giá trị của một ngày nghỉ ngơi.
2. GDP danh nghĩa năm 2022 lớn hơn GDP danh nghĩa năm 2021 thì sản lượng phải: a. Tăng. b. Giảm.
c. Không đổi. d. Không đủ thông tin để xác định.
3. Nếu một người thợ giày mua một miếng da trị giá 100.000 đồng, một cuộn chi giá 50.000
đồng và sử dụng chúng để sản xuất và bản những đôi giày trị giá 500.000 đồng cho người
tiêu dùng, giá trị đóng góp của anh vào GDP là:

a. 150.000 đồng. b. 350.000 đồng.
c. 500.000 đồng. d. 650.000 dong.
4. GDP thực được đo theo mức giá ... trong khi đó GDP danh nghĩa được đo theo mức giá ...
a. Năm hiện hành, năm cơ sở b. Năm cơ sở, năm hiện hành.
c. Trong nước, nước ngoài. d. Nước ngoài, trong nước.
5. Khoản chi tiêu 40.000 đô là mua một chiếc xe BMW được sản xuất tại Đức của gia đình
bạn được tỉnh vào GDP của Việt Nam như thế nào?
a. Đầu tư tăng 40.000 đô la và xuất khẩu ròng tăng 40.000 đô la
b. Tiêu dùng tăng 40.000 đô la và xuất khẩu ròng giảm 40.000 đô la.
c. Xuất khẩu ròng giảm 40.000 đô la.
d. Xuất khẩu ròng tăng 40.000 đô la.
6. Nếu ông của bạn mua một ngôi nhà mới để ở khi về hưu thì giao dịch này sẽ ảnh hưởng đến:
a. Tiêu dùng. b. Đầu tư.
c. Xuất khẩu ròng. d. Không phải các điều kể trên.
7. Yếu tố nào sau đây không phải là tinh chất của GDP thực:
a. Tính theo giả hiện hành. lOMoARcPSD| 40651217
b. Đo lưởng cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng.
c. Thưởng tỉnh cho một năm.
d. Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian.
8. GDP của Việt Nam là chỉ tiêu:
a. Phần ánh mức sản xuất do công dân Việt Nam tạo ra.
b. Phản ảnh giá trị của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra ở Việt Nam.
c. Bao hàm cả phần thu nhập của người nước ngoài tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.d. a, b, c đều đúng.
9. Thu nhập khả dụng là:
a. Thu nhập được quyền dùng theo ý muốn.
b. Thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân.
c. Tiết kiệm còn lại sau khi tiêu dùng.
d. Thu nhập tài sản từ nước ngoài.
10. Khoản chỉ tiêu nào được tính vào GDP:
a. Tiền mua điện của xí nghiệp dệt. b. Tiền mua cả của bà nội trợ.
c. Tiền mua thịt của xỉ nghiệp đổ hộp. d. Tiền thuê dịch vụ vận tải của xí nghiệp cần thép.
11. GNP theo giá yếu tố sản xuất bằng:
a. GNP trừ đi khấu hao. b. GNP theo giá thị trường trừ thuế gián thu.
c. NI cộng khẩu hao. d. b và c đúng.
12. Khi tính GDP, ta loại bỏ sản phẩm trung gian vì
a. Nó không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng. b. Nó chưa phải là những sản phẩm hoàn chỉnh
c. Nếu không loại bỏ sẽ bị tinh trùng. d. a, b, c deu sai.
13. Nếu GDP danh nghĩa năm 2020 là 2.500, GDP danh nghĩa năm 2021 là 3.600. Chỉ số
giá năm 2020 và 2021 lần lượt là: 100% và 120%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2021
bằng:
a. 13.33%. b. 20%.
c. 25%. d. Không có câu nào đúng.
14. Giả sử rằng tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất ra ở một quốc gia vào năm 2022 là 500 tỉ đô - la và tổng giá trị thị trường của hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng được bản là 450 tỉ đô – la. Chúng ta có thể kết luận rằng:
lOMoARcPSD| 40651217
a. GDP năm 2022 là 450 tỉ đô-la. b. NDP năm 2022 là 450 tỉ đô-la.
c. GDP năm 2022 là 500 tỉ đô-la. d. Hàng tồn kho năm 2017 giảm 50 tỉ đô-la.
15. Khoản nào không được tính vào chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ:
a. Trả lương cho giáo viên. b. Xây dựng đường sá.
c. Trợ cấp bão lụt. d. Chi tiêu cho quốc phòng.
16. GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a. Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm. b. Quan điểm sở hữu.
c. Quan điểm lãnh thổ. d. Cả a và b đều đúng.
17. Giả sử năm 2021 là năm gốc. Năm 2022 xảy ra giảm phát. Trong năm 2022, GDP
danh nghĩa _____GDP thực và chỉ số điều chỉnh GDP (GDPdef)_______ a. nhỏ hơn; lớn hơn 100 b, bằng; bằng 10 c. lớn hơn; lớn hơn 100 d, nhỏ hơn; nhỏ hơn 100
18. Một ví dụ về thanh toán chuyển nhượng là:
a. Tiền lương. b. Lợi nhuận.
c. Trợ cấp thất nghiệp. d. Tiền thuê đất.
19. Khoản mục nào dưới đây không được tính vào GDP của năm 2021? Doanh thu của:
a. Một chiếc xe Honda sản xuất năm 2021 tại Vĩnh Phúc. b. Dịch vụ cắt tóc.
c. Một ngôi nhà xây xong vào năm 2020 và được bản lần đầu tiên trong năm 2021.
d. Tất cả những khoản trên đều được tỉnh vào GDP năm 2021.
Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ 20 đến 25:
Trong năm 2020 có các chỉ tiêu thống kê của một quốc gia giả định như sau: tổng đầu tư: 300;
đầu tư ròng: 100; tiền lương: 460; tiền thuê: 70; tiền lãi: 150; lợi nhuận: 120; thuế gián thu: 100;
thu nhập ròng từ nước ngoài: 100; chỉ số điều chỉnh GDP năm 2020: 150.
20. GDP danh nghĩa theo giá thị trưởng: a. 1000 b. 1100 c. 1200 d. 900 lOMoARcPSD| 40651217
21. GNP danh nghĩa theo giá thị trường: a. 900 b. 1000 c. 1100 d. 1200
22. GDP thực năm 2020: a. 666,67 b. 777 c. 733,33 d. 916,66
23. GNP theo giá yếu tố sản xuất: a. 900 b. 1100 c. 1000 d. 1200
24. NNP theo giá thị trường: a. 800 b. 1000 c. 900 d. 1100
25. NI theo giá thị trường: a. 700 b. 800 c. 750 d. 900
26. Thước đo nào được sử dụng để so sánh toàn cầu: a. GDP b. GNP
c. GDP bình quân đầu người. d. GDP thực.
27. Khoản nào được tỉnh vào GDP:
a. Doanh thu của công ty sản xuất lốp xe nhận được từ công ty Ford.
b. Tiền bản ngôi nhà mới.
c. Giá trị hàng hóa trong nền kinh tế ngầm.
d. Cả 3 câu đều không được tỉnh.
28. GDP thực là thước đo chính xác về tăng trưởng kinh tế hơn GDP danh nghĩa vì:
a. GDP thực có thể tăng do giá tăng.
b. GDP danh nghĩa tăng có thể do giá tăng hoặc sản lượng tăng.
c. GDP danh nghĩa được điều chỉnh lạm phát.
d. GDP thực được chia cho dân số. lOMoARcPSD| 40651217
29. Tổng chỉ tiêu trong công thức: C+I+G+ (X-M), bằng:
a. GDP thực. b. GDP danh nghĩa.
c. Sản phẩm quốc nội ròng. d. Thu nhập quốc dân.
30. Hệ thống tài khoản quốc gia định nghĩa đầu tư bao gồm:
a. Sự gia tăng hàng tồn kho của doanh nghiệp.
b. Gởi tiền vào tài khoản tiết kiệm.
c. Mua cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu ưu đãi.
d. Mua hàng hoá lâu bền như tủ lạnh hoặc xe máy
CHƯƠNG 3: LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP
1. Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghĩa là:
a. Không còn lạm phát. b. Không còn thất nghiệp.
c. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp. d. Cả 3 câu đều sai.
2. Một số lao động xin nghỉ việc do bất mãn với công ty nhưng chưa tìm được việc làm mới.
Số người này được xếp vào:
a. Thất nghiệp cọ sát. b. Thất nghiệp cơ cấu.
c. Thất nghiệp chu kỳ d. Không được xếp vào 3 loại trên.
3. Một số lao động bị sa thải khỏi ngành dệt may nhưng không thể vào làm trong ngành thép
do không đủ trình độ chuyên môn. Số người này được xếp vào:
a. Thất nghiệp cọ xát. b. Thất nghiệp cơ cấu.
c. Thất nghiệp chu kỳ. d. Không được xếp vào 3 loại trên.
4. Lạm phát do cung:
a. Còn được gọi là lạm phát do chi phi đẩy. b. Xảy ra khi giá các yếu tố đầu vào tăng.
c. Đi kèm theo suy thoái kinh tế. d. a, b, c đều đúng.
5. Giải pháp đối với lạm phát cầu kéo (demand-pull inflation) là:
a. Tăng chỉ tiêu chính phủ, thu nhập và thuế.
b. Giảm chỉ tiêu chính phủ, thu nhập và thuế.
c. Tăng thuế thu nhập và giảm chi tiêu chính phủ.
d. Tăng lãi suất, thuế thu nhập và chi tiêu chính phủ.
6. Nền kinh tế bị lạm phát có nghĩa là: lOMoARcPSD| 40651217
a. Giá tất cả hàng hóa tăng lên. b. Mức giá trung bình tăng lên.
c. Giả cả một vài loại hàng hóa tăng lên. d. a, b, c déu sai.
7. Được tính trong lực lượng lao động là:
a. Những người trong độ tuổi lao động.
b. Những người trong tuổi lao động và có khả năng lao động. c. Học sinh. d. a, b, c đều sai.
8. Mức giá chung trong nền kinh tế là:
a. Chỉ số giá. b. Tỷ lệ lạm phát.
c. a, b đều đúng. d. a, b đều sai.
9. Trong một nền kinh tế, khi có sự đầu tư quá mức của tư nhân, của chính phủ hoặc xuất
khẩu tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng:
a. Lạm phát do giá yếu tố sản xuất tăng lên. b. Lạm phát do cẩu kéo.
c. Lạm phát do chi phí đẩy. d. Lạm phát đình đốn.
10. Các nhà kinh tế học cho rằng:
a. Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
b. Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp,
c. Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn, không có sự đánh đổi trong dài hạn.
d. Các câu trên đều đúng.
11. Trong thời kỳ lạm phát:
a. Mọi người làm công ăn lương đều bị thiệt hại.
b. Mọi chủ doanh nghiệp đều được lợi.
c. Các doanh nghiệp tích cực sản xuất nhiều hơn.
d. a, b, c đều không chính xác.
12. Tỷ lệ lạm phát năm 2008 bằng 20% có nghĩa là:
a. Giá cả năm 2008 tăng thêm 20% so với năm 2007
b. Giá cả năm 2008 tăng thêm 20% so với năm gốc.
c. Giá cả năm 2008 bằng 20% so với năm 2007. lOMoARcPSD| 40651217
d. Giá cả năm 2008 bằng 20% so với năm gốc.
13. Tỷ lệ lạm phát năm 2008 là 20%, năm 2011 là 19%, ta nói:
a. Nền kinh tế đang giảm lạm phát b. Nền kinh tế vẫn còn lạm phát.
c. Nền kinh tế bị thất nghiệp cao. d. a và b đúng.
14. Một nước có dân số là 80 triệu, lực lượng lao động là 50 triệu, số
người thất nghiệp là 5 triệu. Tỷ lệ thất nghiệp là:
a. 10%. b. 6%. c. 6,25%. d. a, b, c đều sai.
15. Thất nghiệp có tính chất thời vụ được xếp vào:
a. Thất nghiệp cọ sát. b. Thất nghiệp cơ cấu.
c. Thất nghiệp chu kỳ d. Không được xếp vào 3 loại trên.
16. Một số người bước vào tuổi lao động chưa muốn tìm việc làm. Số này được xếp vào:
a. Thất nghiệp cọ sát. b. Thất nghiệp cơ cấu.
c. Thất nghiệp chu kì d. a, b, c đều sai
17. Lạm phát đinh đốn xảy ra khi mức giá
a. giảm, tăng b. giảm, giảm c, tăng, giảm d. tăng, tăng
18. Nếu giả tảo tăng khiển người tiêu dùng mua it tảo và mua nhiều cam hơn thì CPI sẽ có: a. Độ chệch thay thể.
b. Độ chệch do sự xuất hiện những sản phẩm mới.
c. Độ chệch do không tỉnh được sự thay đổi chất lượng. d. Cả 3 đều đúng.
19. Nếu lãi suất danh nghĩa là 7% và tỷ lệ lạm phát là 3% thì lãi suất thực là: a. 4% b. 3%. c. 10%. d. 21%.
20. Trong trường hợp nào sau đây bạn sẽ thích trở thành người cho vay hơn:
a. Lãi suất danh nghĩa là 20% và tỷ lệ lạm phát là 25%.
b. Lãi suất danh nghĩa là 15% và tỷ lệ lạm phát là 14%.
c. Lãi suất danh nghĩa là 12% và tỷ lệ lạm phát là 9%.
d. Lãi suất danh nghĩa là 5% và tỷ lệ lạm phát là 1%.
*Dưới đây là thông tin của một nền kinh tế giả định chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là
năm 2019. Hãy sử dụng thông tin này để trả lời các câu hỏi từ 21 đến 26. lOMoARcPSD| 40651217
21. GDP danh nghĩa năm 2020 là bao nhiêu triệu?
a. 800 b. 1060 c. 1200 d. 1460
22. GDP thực năm 2020 là bao nhiêu triệu?
a. 800. b. 1060. c. 1200. d. 1460.
23. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2020 là bao nhiêu?
a. 100. b. 113 c. 116. d. 138.
24. Tỷ lệ lạm phát của năm 2020 là bao nhiêu?
a. 0%. b. 13%. c. 16%. d. 38%.
25. Tỷ lệ lạm phát của năm 2021 là bao nhiêu? a. 0% b. 13% c. 16% d. 22%
26. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2021 là bao nhiêu? a.0%. b. 7%. c. 22%. d. 27%.
27. Dọc theo đường Phillips ngắn hạn:
a. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn.
b. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn.
c. Tỷ lệ lạm phát cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn.
d. Tỷ lệ lạm phát cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn.
28. Sự sụt giảm giá dầu nhập khẩu làm: a.
Dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn sang trái và sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp thuận lợi hơn. b.
Dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn sang trái và sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp ít thuận lợi hơn. c.
Dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn sang phải và sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp thuận lợi hơn. lOMoARcPSD| 40651217 d.
Dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn sang phải và sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp ít thuận lợi hơn.
29. Một người được coi là ở ngoài lực lượng lao động nếu:
a. Có việc nhưng đang kiếm việc tốt hơn. b. Không có việc và đang tìm việc
c. Về hưu d. Tự nguyện rời bỏ công việc và đang kiểm việc.
30. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải gây ra lạm phát_________và sản lượng________
a. Cầu kéo, cao hơn b. Chi phí đẩy, thấp hơn
c. Cầu kéo, thấp hơn d. Chi phi đẩy, cao hơn
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) thể hiện:
a. Tăng sự thỏa dụng khi thu nhập tăng b. Phần tiêu dùng thay đổi khi thu nhập thay đổi.
c. Tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng. d. Tiết kiệm giảm khi thu nhập tăng.
2. Thành phần nào sau đây được xem là rò rỉ khỏi luồng chu chuyển: a. Thuế b. Xuất khẩu.
c. Đầu tư. d. Chỉ tiêu của Chính phủ.
3. Nền kinh tế đang toàn dụng. Điều gì sau đây có thể tạo ra khoảng cách suy thoái?
a. Thu nhập của người nước ngoài tăng b. Thuế tăng
c. Vốn giảm d. Tiền lương giảm
4. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng tổng cầu:
a. Tiết kiệm và thuế nộp Chính phủ. b. Xuất khẩu và chi tiêu hộ gia đình
c. Đầu tư và nhập khẩu. d. Chi tiêu Chính phủ và thuế.
5. Theo JM Keynes, chính phủ nên để ngân sách thâm hụt khi nền kinh tế
a. Suy thoái. b. Mở rộng.
c. Lạm phát. d. Tất cả các câu trên.
6. Thay đổi chi tiêu tự định:
a. Xuất hiện khi thu nhập tăng. b. Xuất hiện khi thu nhập giảm.
c. Xuất hiện khi thu nhập không đổi. d. Không phụ thuộc thu nhập.
7. Yếu tố nào sau đây được xem là nhân tổ ổn định tự động trong nền kinh tế:
a. Chỉ tiêu chính phủ về hàng hóa và dịch vụ. b. Mức giá chung trong nền kinh tế. lOMoARcPSD| 40651217
c. Thu nhập khả dụng. d. Chỉ trợ cấp thất nghiệp.
8. Nếu mức tiết kiệm biên là MPS =0,1 có nghĩa là:
a. Khi có thu nhập là 3 triệu thì bạn sẽ tiết kiệm 300 ngàn.
b. Khi thu nhập tăng thêm 3 triệu thì bạn sẽ tiết kiệm thêm 300 ngàn. c. a và b đều đúng. d. a và b đều sai.
9. Thành phần nào sau đây được xem là thêm vào luồng chu chuyển: a. Thuế. b. Tiết kiệm.
c. Nhập khẩu. d. Đầu tư.
10. Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
a. Việc điều chỉnh lượng phát hành tin phiếu kho bạc và lãi suất có vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế.
b. Sự thay đổi lượng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất, đầu tư và mức nhân dụng.
c. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách có tác động đến giá, sản lượng và việc làm.
d. Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trợ cho bội chi ngân sách Chính phủ.
11. Sản lượng tiềm năng là:
a. Mức sản lượng có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
b. Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp bằng không.
c. Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt khi sử dụng 100% các nguồn lực.d. Các câu trên đều sai.
12. Chính sách tài khóa mở rộng sử dụng các công cụ nào sau đây để điều tiết nền kinh tế
a. Tăng thuế và giảm lãi suất Ngân hàng. b. Giảm chỉ tiêu Chính phủ và tăng lãi suất.
c. Giảm chỉ tiêu Chính phủ và tăng thuế. d. Tăng chi tiêu Chính phủ và giảm thuế..
13. Tiết kiệm thay đổi khi thu nhập khả dụng thay đổi được biết như là:
a. Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS). b. Khuynh hưởng tiết kiệm trung bình (APS).
c. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình. d. Không có câu nào đúng.
14. Theo JM Keynes, sản xuất và thu nhập phụ thuộc vào: lOMoARcPSD| 40651217
a. Chi phi của nguồn lực. b. Tổng cầu.
c. Năng suất. d. Số tiền sẵn có cho vay.
15. Tiêu dùng C được biểu diễn trên trục tung và thu nhập được biểu diễn trên trục
hoành. Hàm tiêu dùng cắt đường 450 tại giá trị 8 tỉ. Kết quả này chỉ ra rằng a. Tiêu dùng tự định là 8 ti$.
b. Tiêu dùng là 8 ti$ khi thu nhập khả dụng là 8 ti$.
c. Tiêu dùng nhỏ hơn 8 ti$ bởi vì người tiêu dùng phải đóng thuế.
d. Tiêu dùng lớn hơn 8 ti$ bởi vì người tiêu dùng phải đóng thuế.
16. Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -100 + 0,1 Ya thì hàm tiêu dùng có dạng:
a. C = 100+ 0,1Yd. b. C=100-0,1Yd
c. C= -100+ 0,9Yd. d. C=100 +0,9Yd.
17. Con số 0,8 trong hàm tiêu dùng C=100 + 0,8Y, phản ánh:
a. Tiêu dùng tăng 1 thì thu nhập khả dụng tăng 0,8.
b. Tiêu dùng giảm 0,8 thì thu nhập khả dụng giảm 1.
c. Thu nhập khả dụng tăng 1 thì tiêu dùng tăng 0,8. d. a và b đều đúng.
18. Nếu khuynh hưởng tiêu dùng biên càng lớn thì:
a. Khuynh hưởng tiết kiệm biên càng nhỏ. b. Số nhân càng lớn.
c. Lượng tăng của tiêu dùng cảng nhiều khi thu nhập khả dụng tăng lên. d. a, b, c đều đúng.
19. Giả sử rằng đường tổng cầu hiện tại sẽ tăng 600 tỷ tại mọi mức giá. Nếu khuynh hưởng
tiêu dùng biên là 0,75 thì những nhà chính sách theo trường phái Keynes sẽ kiềm chế lạm phát bằng cách:
a. Giảm thuế 600 tỷ b. Tăng chỉ chuyển nhượng 200 tỷ
c. Tăng thuế 200 tỷ d. Tăng chi tiêu Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ 150 tỷ
20. Nếu chỉ chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,3 thì:
a.Tiêu dùng sẽ tăng thêm 8 tỷ. b. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5,6 tỷ.
c. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 2,4 tỷ. d. Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5,6 tỷ.
21. Ngân sách thặng dư khi:
a. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chỉ ngân sách lOMoARcPSD| 40651217
b. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.
c. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.
d. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm.
22. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện pháp để:
a. Giảm tỷ lệ thất nghiệp. b. Hạn chế lạm phát.
c. Tăng đầu tư cho giáo dục. d. Giảm thuế.
23. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là 0,75, giá trị của số nhân chỉ tiêu là: a. 0.75 b. 4. c.5 d.7.5
24. Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về cơ chế tự ổn định:
a. Chi tiêu quân sự. b. Chi tiêu xây dựng trường học.
c. Trợ cấp thất nghiệp. d. a, b, c đều là ví dụ về cơ chế tự ổn định.
25. Tiết kiệm sẽ có ảnh hưởng tương tự đến nền kinh tế như: a. Xuất khẩu. b. Thuế
c. Chi tiêu chính phủ. d. Đầu tư của doanh nghiệp vào máy móc thiết bị.
26. Diểu nào sau đây không ảnh hưởng đến đầu tư:
a. Kỳ vọng b. Lãi suất. c. Của cải. d. Tiến bộ công nghệ
27. Đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải nếu người tiêu dùng:
a. Sức khỏe giảm sút. b. Lạc quan hơn về nền kinh tế trong tương lai.
c. Bị đánh thuế cao hơn. d. Nợ quả nhiều và cắt giảm chỉ tiêu.
28. Thất bại vĩ mô được xác định khi:
a. Thị trưởng không sản xuất hàng hóa và dịch vụ
b. Tổng cung không cắt tổng cầu.
c. Sản lượng thực cân bằng nhỏ hơn hoặc lớn hơn mức sản lượng toàn dụng (sản lượng tiềm năng).
d. Tổng cầu bằng tổng cung.
29. Công thức số nhân giản đơn là:
a. Thay đổi trong tiêu dùng khi thu nhập thay đổi.
b. Độ lớn suy thoái chia cho số nhân.
c. Thay đổi trong tiêu dùng do thay đổi khuynh hướng tiêu dùng biên. lOMoARcPSD| 40651217 d. 1/(1-MPC).
30. Để giảm lạm phát, chính phủ có thể:
a. Tăng thuế. b. Giảm chi tiêu Chính phủ.
c.Giảm chi chuyển nhượng. d. Cả 3 câu đều đúng
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Công cụ nào sau đây không phải là một ví dụ về chính sách tiền tệ: a. Thay đổi lãi suất
b. Ngân hàng trung ương mua bán chứng khoán trên thị trường mở.
c. Tăng lãi suất chiết khấu. d. Thuế
2. Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách:
a. Bán chứng khoán của chính phủ trên thị trường mở.
b. Tăng lãi suất chiết khấu.
c. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
d. Các câu trên đều đúng.
3. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
a. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gởi tiền.
b. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền.
c. NHTW áp dụng đối với ngân hàng trung gian.
d. NHTW áp dụng đối với công chúng.
4. Giả sử rằng một ngân hàng ban đầu không có dự trữ tuỳ ý. Nếu ngân hàng này nhận được
khoản tiền gởi là $5.000 và ngân hàng này có thể cho vay tối đa là $4.500, tỉ lệ dự trữ bắt buộc là: a. 0%. b. 10%. c. 20%. d. 25%
5. Khi cung tiền tệ tăng, các yếu tố khác không đổi sẽ làm:
a.Lãi suất tăng do đó đầu tư giảm. b. Lãi suất giảm do đó đầu tư giảm.
c. Lãi suất tăng do đó đầu tư tăng. d. Lãi suất giảm do đó đầu tư tăng.
6. Khi NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ
a. Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn lOMoARcPSD| 40651217
b. Không tác động đến hoạt động của ngân hàng thương mại
c. Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt giảm xuống.
d. Dẫn tới việc gia tăng các khoản tiền gởi và cho vay của ngân hàng thương mại.
7. Để thay đổi lượng cung tiền, NHTW sử dụng công cụ: a. Thuế suất. b. Chỉ chuyển nhượng.
c. Mua bán chứng khoán của Chính phủ.
d. Chỉ mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ.
8. Chức năng nào sau đây không thuộc về chức năng hoạt động của NHTW: a. Quản lý tiền tệ.
b. Kiểm soát lượng cung ứng tiền trong nền kinh tế. c. Kinh doanh tiền tệ.
d. Đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động không bị trục trặc và cứu vãn hệ thống ngân hàng khi cần thiết.
9. Một trong những chức năng của tiền là:
a. Được chấp nhận chung. b. Được làm bằng kim loại có giá trị.
c.Cất trữ giá trị. d. Có thể mang theo.
10. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở khi:
a. Có thất nghiệp. b. Nền kinh tế suy thoái.
c. Có lạm phát. d. Có quá nhiều chứng khoán.
11. Chính sách tiền tệ do NHTW thực hiện liên quan tới:
a. Chỉ tiêu của doanh nghiệp và thuế. b. Lãi suất và chính sách cho vay.
c. Giá cả và tiển lượng d. Thuế quan và kiểm soát tỷ giá.
12. Chính sách tiền tệ mở rộng nhằm mục đích:
a. Tăng lượng tiền sẵn có để cho vay. b. Giảm chỉ tiêu của doanh nghiệp.
c. Giảm giá hàng hóa và dịch vụ. d. Phân phối lại thu nhập.
13. Nghiệp vụ mua trên thị trường mở của NHTW
a. làm tăng dự trữ, tăng khoản cho vay và tăng cung tiền.
b. làm giảm dự trữ, giảm khoản cho vay và giảm cung tiền. lOMoARcPSD| 40651217
c. làm tăng dự trữ, tăng khoản cho vay và giảm cung tiền.
d. làm giảm dự trữ, giảm khoản cho vay và tăng cung tiền.
14. Yếu tố nào sau đây hạn chế khả năng “tạo tiền" của ngân hàng:
a. Người dân tăng giữ tiền mặt. b. Người dân giảm giữ tiền mặt.
c. Tăng sử dụng thẻ tín dụng. d. Thuế thu nhập thấp hơn.
15. Giả sử rằng cầu tiền không đổi trong khi đó cung tiền tăng. Kết quả là:
a. Cung trái phiếu tăng do đó lãi suất tăng lên.
b. Cung trái phiếu tăng do đó lãi suất giảm xuống.
c. Cầu trái phiếu tăng do đó lãi suất tăng lên.
d. Cầu trái phiếu tăng do đó lãi suất giảm xuống.
16. Thu nhập tăng sẽ làm tăng lượng tiền muốn nắm giữ vì: a. Lãi suất sẽ tăng.
b. Mọi người muốn nắm giữ nhiều tiền hơn để mua nhiều hàng hoá hơn
c. Giá trái phiếu sẽ giảm.
d. Chi phi cơ hội của việc nắm giữ tiền sẽ giảm.
17. Lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoản trên thị trường:
a. Giảm xuống. b. Không thay đổi.
c. Tăng lên. d. a, b, c đều sai.
18. Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách
a. Bản chứng khoán cho công chúng. b. Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương.
c. Nhận tiền gởi. d. Cho khách hàng vay tiền.
19. Giả sử một ngân hàng thương mại có tiền gởi không kỳ hạn là $100.000 và tỉ lệ dự trữ bắt
buộc là 10%. Nếu dự trữ bắt buộc và dự trữ tuỳ ý bằng nhau thi tổng dự trữ của ngân hàng này là: a. $30.000. b. $10.000.
c. $20.000. d. không thể xác định được từ những thông tin ở trên.
20. Trong điều kiện nền kinh tế đang có lạm phát cao, NHTW thực thi chính sách tiền tệ thắt
chặt bằng cách:
a. Giảm lãi suất chiết khấu b. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc lOMoARcPSD| 40651217
c. Mua chứng khoán trên thị trường mở d. Bản ra trái phiếu Chính phủ
21. Nếu muốn giảm cung ứng tiền, NHTW có thể
a. Mua trái phiếu trên thị trường mở b. Giảm lãi suất chiết khấu
c. Tăng lãi suất chiết khấu d. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
22. Giả sử rằng giá nguyên liệu tăng làm tổng cung ngắn hạn giảm. Nếu NHTW không thực
hiện bất kỳ hành động nào thì giá nguyên liệu cao hơn sẽ làm I. Đường tổng cầu tiếp tục
sang phải và giá sẽ tăng.
II. Dịch chuyển đường tổng cầu sang phải và đường tổng cung ngắn hạn sang trái, giá sẽ tăng III.
Thất nghiệp cao hơn và mức giá cao hơn. a. Chỉ I b. Cả I và II
c. Cả II và III d. Chỉ III
23. Giả sử bạn rút 50 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm và gởi nó vào tài khoản không kỳ hạn.
M1 và M2 sẽ thay đổi như thế nào?
a. M1 tăng và M2 giảm b. M1 tăng và M2 không đổi
c. cả M1 và M2 đều tăng d. M2 tăng và M1 không đổi
24. Khi cầu tiền được biểu diễn bằng đồ thị với trục tung là lãi suất còn trục hoành là lượng
tiền thì sự gia tăng trong lãi suất sẽ:
a. Làm tăng lượng cẩu tiền. b. Làm tăng cầu tiền.
c. Làm giảm lượng cầu tiền. d. Làm giảm cầu tiền.
25. Giả sử làn sóng bị quan của các nhà đầu tư và người tiêu dùng làm giảm chi tiêu. Nếu
ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thì điều đó sẽ làm:
a. Tăng chi tiêu Chính phủ và giảm thuế. b. Giảm chỉ tiêu Chính phủ và tăng thuế
c. Tăng cung tiền và giảm lãi suất. d. Giảm cung tiền và tăng lãi suất.
26. Giải pháp đối với lạm phát cầu kéo (demand-pull inflation) là:
a. Tăng chi tiêu Chính phủ, thu nhập và thuế.
b. Giảm chỉ tiêu Chính phủ, thu nhập và thuế.
c. Tăng thuế thu nhập và giảm chi tiêu Chính phủ.
d. Tăng lãi suất, thuế thu nhập và chi tiêu Chính phủ.
27. Theo Keynes, chính sách kinh tế thích hợp với tình trạng lạm phát cầu kéo là: lOMoARcPSD| 40651217
a. Tăng thuế. b. Ngân sách thặng dư.
c. Chính sách tiền tệ thắt chặt. d. Cả ba đều đúng.
28. Hoạt động thị trường mở:
a. Liên quan đến việc NHTW mua và bản trái phiếu Chính phủ.
b. Có thể làm thay đổi lượng tiền gởi tại ngân hàng thương mại (NHTM) nhưng không làm thay đổi cung tiền.
c. Liên quan đến việc NHTW cho các NHTM vay tiền.
d.Liên quan đến việc NHTW kiểm soát tỷ giá hối đoái.
29. Giá trị của số nhân tiền tăng khi:
a. Các ngân hàng cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn.
b. Lãi suất chiết khẩu giảm.
c. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
30. Giả sử rằng tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10%. Dự trữ của các ngân hàng là 60S, tiền gửi không
kỳ hạn là 600$. Giả sử Ngân hàng Trung ương bản 10 ti$ trái phiếu Chính phủ cho các ngân
hàng. Điều này sẽ:

a. Làm tăng dự trữ của các ngân hàng thành 70 ti$ và tăng cung tiền 100 ti$
b. Làm tăng dự trữ của các ngân hàng thành 70 ti$ và giảm cung tiền 100 ti$
c. Làm giảm dự trữ của các ngân hàng còn 50 ti$ và tăng cung tiền 100 ti$.
d. Làm giảm dự trữ của các ngân hàng còn 50 tỉ$ và giảm cung tiền 100 ti$.
31. Để tăng cung tiền và giảm lãi suất, NHTW sẽ:
a. Tăng dự trữ bắt buộc. b. Bản trái phiếu trên thị trường mở.
c. Mua trái phiếu trên thị trường mở. d. Tăng lãi suất chiết khẩu.
32. Mục tiêu của chính sách tiền tệ mở rộng (kích thích tiền tệ) là:
a. Tăng lãi suất. b. Giảm tổng cầu.
c. Giảm cung tiền d. Tăng tổng cầu.
33. Đâu là trật tự thích hợp khi NHTW thay đổi chính sách tiền tệ:
a. Cầu tiền thay đổi, đầu tư thay đổi và tổng cầu thay đổi.
b. Cung tiền thay đổi, tổng cầu thay đổi và sau đó đầu tư thay đổi.