Phân tích các nội dung cơ bản của luật lệ thương mại hóaquốc tế môn Luật thương mại | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Phân tích làm rõ những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung các quy định của Luật lệ thương mại quốc tế về mở cửa thị trường hàng hóa và mở cửa thị trường dịch vụ. Vận dụng những kiến thức cơ bản để tiếp thu được trong thời gian qua để phân tích,Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích các nội dung cơ bản của luật lệ thương mại hóaquốc tế môn Luật thương mại | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Phân tích làm rõ những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung các quy định của Luật lệ thương mại quốc tế về mở cửa thị trường hàng hóa và mở cửa thị trường dịch vụ. Vận dụng những kiến thức cơ bản để tiếp thu được trong thời gian qua để phân tích,Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

65 33 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47886956
+ Phân tích c nội dung bản của luật lệ thương mại hóa
quốc tế.
+ Phân tích làm những điểm tương đồng những điểm khác
biệt trong nội dung các quy định của Luật lệ thương mại quốc tế về
mở cửa thị trường hàng hóa và mở cửa thị trường dịch vụ
+ Vận dụng những kiến thức bản để tiếp thu được trong thời
gian qua để phân tích, làm rõ nội dung quy định sau đây của Điều 12
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 Thuế chống bán
phá giá:
“Điều 12. Thuế chng bán phá giá
1 . Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá :
a) Hàng hóa nhập khẩu bán phá giá tại Việt Nam biên độ bán
phá giá phải được xác định cụ thể;
b) Việc bán phá giá hàng hóa nguyên nhân gây ra hoặc đe dọa
gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản
sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
2 . Nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá :
a) Thuế chống bán phá giá chỉ được áp dụng mức độ cần thiết,
hợp lý nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản
xuất trong nước;
b) Việc áp dụng thuế chống bán phá giá được thực hiện khi đã tiến
hành điều tra phải căn cứ vào kết luận điều tra theo quy định của
pháp luật;
c) Thuế chống bán phá giá được áp dụng đối với hàng hóa bán phá
giá vào Việt Nam;
d) Việc áp dụng thuế chống bán phá giá không được gây thiệt hại
đến lợi ích kinh tế - xã hội trong nước.
lOMoARcPSD| 47886956
Bài làm
1 .Nội dung bản của luật lệ thương mại hóa quốc tế - Nội
dung cơ bản :
Luật thương mại quốc tế là gì bao gồm các nguyên tắc cơ bản dưới đây:
Nguyên tắc thương mại không có sự phân biệt đối xử
Nguyên tắc này được cụ thể hoá trong hai quy định: Chế độ đãi ngộ
tối huệ quốc và và chế độ đãi ngộ quốc gia:
- Đãi ngộ tối huệ quốc ( MFN) nguyên tắc quan trọng nhất của
WTO. Tầm quan trọng đặc biệt của nguyên tắc này được thể hiện ngay
trong điều I Hiệp định GATT, điều II Hiệp định GATS Điều IV Hiệp
định TRIPs. Theo nguyên tắc này nếu mt quốc gia thành viên dành cho
một quốc gia thành viên khác một sư đãi ngộ hay miễn trừ về các lĩnh vực
thương mại, thuế quan, vận tải địa vị pháp công dân, thì cũng phải
dành cho tất cả các quốc gia thành viên còn lại đãi ngộ và miễn trừ đó.
Tuy nhiên việc áp dụng nguyên tắc Đãi ngộ tố huệ quốc này theo
quy định của WTO cho phép các quốc gia thành viên duy trì một số ngoại
lệ
Ý nghĩa tích cực của Nguyên tắc Đãi ngộ tối huệ quốc là:
+ Thứ nhất, nó có thể đảm bảo đáp ứng những nhu cầu nhập khẩu
một cách hiệu quả nhất, nâng cao hiệu quả giá thành nhờ lợi thế so
sánh;
+ Thứ hai, Biến đãi ngộ tối huệ quốc thành nghĩa vụ mà các bên
thuế quan song phương, và còn có thể thúc đẩy việc thực hiện đa biên
hoá;
+ Thứ ba, nhờ cam kết thực hiện Đãi ngộ tối huệ quốc thể
bắt buộc các nước lớn phải đối xử công bằng với các nước nhỏ;
lOMoARcPSD| 47886956
+ Thứ tư, nhờ cam kết đãi ngộ tối huệ quốc mà có thể tinh giản cơ
chế quản nhập khẩu và bảo đảm các chính sách thương mại ràng hơn.
Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia được quy định tại điều III GATT, điều
XVII GATS điều III TRIPs . Theo nguyên tắc này hàng hoá, dịch vụ
và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài sau khi đã qua thủ tục hải quan (đã trả
các khoản thuế được luật định) hay được đăng bảo hộ thì phải được
đối xử bình đẳng như hàng hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ trong nước.
Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia không cho phép các quốc gia thành
viên hạn chế số lượng hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu, trừ một số ngoại
lệ được quy định rõ trong các hiệp định của WTO
Nguyên tắc mở cửa thị trường (tiếp cận thị trường)
Bản chất của nguyên tắc này mở cửa thị trường quốc gia cho hàng
hoá, dịch vụ đầu của nước ngoài. WTO tổ chức được thành lập
nhằm tăng cường thúc đẩy cạnh tranh tự do, công bằng giữa các quốc
gia thành viên. Ý nghĩa của nguyên tắc này thể hiện ở chổ thông qua cạnh
tranh lành mạnh chất lượng hàng hoá ngày càng được nâng cao cùng với
năng suất lao động.
Một khía cạnh nữa của nguyên tắc này đó là sự giản thiểu tối đa sự
can thiệp của nhà nuớc vào hoạt động thương mại bằng các hình thức như
trợ giá, bù lỗ.
2 . Điểm tương đồng và điểm khác biệt trong nội dung các quy
định của Luật lệ thương mại quốc tế về mở cửa thị trường hàng hóa
và mở cửa thị trường dịch vụ
Để phân tích nội dung này ta phân tích qua các quy định của hiệp
định GATS với Hiệp định GATT cụ thể như sau:
a) Về điểm tương đồng giữa hai hiệp định này về mở của thị trưởng
dịch vụ và mở cửa thị trường hàng hóa là:
lOMoARcPSD| 47886956
Cả hai loại quy định đều mục tiêu chung tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động kinh doanh thương mại giữa các quốc gia. Mục
tiêu này thường bao gồm tăng cường sự cạnh tranh, tăng trưởng
kinh tế và cải thiện cuộc sống ca người dân.
Cả hai loại quy định đều thúc đẩy việc hợp tác quốc tế và tạo ra các
cơ chế để các quốc gia có thể làm việc cùng nhau để giải quyết các
vấn đề phức tạp trong lĩnh vực thương mại và kinh doanh.
Cả hai loại quy định đều có thể đi kèm với các điều kiện cần thiết
các quốc gia phải tuân theo để đảm bảo rằng việc mở cửa thị
trường quốc tế là công bằng và bền vững.
b. Điểm khác biệt giữa hai hiệp định quy định về cỏ cửa th trường hàng
hóa và dịch vụ
+ GATS
Các thành viên phải không được áp dụng các biện pháp hạn chế số
lượng ( Điều XI, Điều XIII GATT), thực hiện giảm hàng rào thuế
quan, giảm dần và loại bỏ NTBs
=> Nguyên tắc mở cửa thị trường của GATT chủ yếu dựa trên việc cắt
giảm thuế quan và hàng rào đối với hàng hóa
GATT yêu cầu các quốc gia thực hiện các biện pháp cần thiết theo
các quy định chung để hàng hóa tiếp cận thị trường
+ GATT
Các thành viên phải dành cho các dịch vụ và những người cung cấp
dịch vụ của bất kỳ thành viên nào sự đối xử không kém thuận lợi
hơn sự đối xử đã được quy định trong việc áp dụng các thể thức,
giới hạn và các điều kiện thỏa thuận và nêu cụ thể trong danh sách
cam kết đặc biệt của mình => Nguyên tắc mở cửa thị trường GATS
khá phức tạp, chủ yếu dựa trên các cam kết của thành viên, chưa
các biện pháp cụ thể.
lOMoARcPSD| 47886956
GATS không hề quy định dành cho người cung cấp dịch v
quyền tiếp cận thị trường và tiến hành các hoạt động. Việc tiếp cận
thị trường phải được đàm phán giữa các thành viên theo từng nh
vực theo cách thức cung cấp dịch vụ. Mỗi thành viên chỉ phải
dành quyền tiếp cận thị trường trong khuôn khổ đã được dự kiến
trong danh sách các cam kết cụ thể của mình.
3.
Căn cứ khoản 1 Điều 12 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016;
quy định về điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá như sau: điều
12 của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 và Thuế chống bán
phá giá cung cấp các điều kiện cụ thể để áp dụng thuế chống bán phá giá,
nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh không công
bằng từ hàng hóa nhập khẩu được bán phá giá.
Nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá gđược quy định trong
khoản 2 Điều 12 :
a. Điều này đảm bảo rằng việc áp dụng thuế chống bán
phá giá được thực hiện một cách cân nhắc và công bằng, không
làm tăng thêm gánh nặng cho các doanh nghiệp hoặc người tiêu
dùng, chỉ nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước trước
những hậu quả tiêu cực của việc bán phá giá.
b. Điều này đảm bảo quy trình áp dụng thuế chống bán
phá giá được thực hiện một cách chính xác công bằng, dựa
trên dữ liệu và kết quả điều tra chính xác về hoạt động bán phá
giá của hàng hóa nhập khẩu.
c. Điều này xác định phạm vi của việc áp dụng thuế
chống bán phá giá chỉ giới hạn cho hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam mà được xác định là bán phá giá.
d.Điều này nhấn mạnh rằng dù mục đích của việc áp dụng thuế
lOMoARcPSD| 47886956
chống bán phá giá bảo vệ ngành sản xuất trong nước, nhưng cũng cần
phải đảm bảo không gây ra thiệt hại không mong muốn đến lợi ích chung
của nền kinh tế và xã hội trong nước.
Với khoản 3 Điều 12 đã quy định về “Thời hạn áp dụng không
quá 5 năm, kể từ ngày quyết đnh áp dụng có hiệu lực”:
+ Điều này đảm bảo rằng việc áp dụng thuế chống bán phá giá được thực
hiện trong một khoảng thời gian hợp giới hạn. Thời hạn 5 năm
cho phép các biện pháp chống bán phá giá được áp dụng đủ lâu để giải
quyết các vấn đề liên quan đến việc bán phá giá, nhưng cũng không quá
lâu để tránh các hậu quả tiêu cực không mong muốn cho thị trường
ngành công nghiệp.
Quy định về thời hạn áp dụng và khnăng gia hạn của thuế chống
bán phá giá nhằm đảm bảo sự linh hoạt hiệu quả trong việc áp dụng
biện pháp này để bảo vệ ngành sản xuất trong nước khỏi tác động của việc
bán phá giá từ hàng hóa nhập khẩu.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956
+ Phân tích các nội dung cơ bản của luật lệ thương mại hóa quốc tế.
+ Phân tích làm rõ những điểm tương đồng và những điểm khác
biệt trong nội dung các quy định của Luật lệ thương mại quốc tế về
mở cửa thị trường hàng hóa và mở cửa thị trường dịch vụ

+ Vận dụng những kiến thức cơ bản để tiếp thu được trong thời
gian qua để phân tích, làm rõ nội dung quy định sau đây của Điều 12
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 và Thuế chống bán
phá giá:
“Điều 12. Thuế chống bán phá giá
1 . Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá : a)
Hàng hóa nhập khẩu bán phá giá tại Việt Nam và biên độ bán
phá giá phải được xác định cụ thể; b)
Việc bán phá giá hàng hóa là nguyên nhân gây ra hoặc đe dọa
gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản
sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.

2 . Nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá : a)
Thuế chống bán phá giá chỉ được áp dụng ở mức độ cần thiết,
hợp lý nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước; b)
Việc áp dụng thuế chống bán phá giá được thực hiện khi đã tiến
hành điều tra và phải căn cứ vào kết luận điều tra theo quy định của pháp luật; c)
Thuế chống bán phá giá được áp dụng đối với hàng hóa bán phá
giá vào Việt Nam; d)
Việc áp dụng thuế chống bán phá giá không được gây thiệt hại
đến lợi ích kinh tế - xã hội trong nước. lOMoAR cPSD| 47886956 Bài làm
1 .Nội dung cơ bản của luật lệ thương mại hóa quốc tế - Nội dung cơ bản :
Luật thương mại quốc tế là gì bao gồm các nguyên tắc cơ bản dưới đây:
Nguyên tắc thương mại không có sự phân biệt đối xử
Nguyên tắc này được cụ thể hoá trong hai quy định: Chế độ đãi ngộ
tối huệ quốc và và chế độ đãi ngộ quốc gia:
- Đãi ngộ tối huệ quốc ( MFN) là nguyên tắc quan trọng nhất của
WTO. Tầm quan trọng đặc biệt của nguyên tắc này được thể hiện ngay
trong điều I Hiệp định GATT, điều II Hiệp định GATS và Điều IV Hiệp
định TRIPs. Theo nguyên tắc này nếu một quốc gia thành viên dành cho
một quốc gia thành viên khác một sư đãi ngộ hay miễn trừ về các lĩnh vực
thương mại, thuế quan, vận tải và địa vị pháp lý công dân, thì cũng phải
dành cho tất cả các quốc gia thành viên còn lại đãi ngộ và miễn trừ đó.
Tuy nhiên việc áp dụng nguyên tắc Đãi ngộ tố huệ quốc này theo
quy định của WTO cho phép các quốc gia thành viên duy trì một số ngoại lệ
Ý nghĩa tích cực của Nguyên tắc Đãi ngộ tối huệ quốc là:
+ Thứ nhất, nó có thể đảm bảo đáp ứng những nhu cầu nhập khẩu
một cách có hiệu quả nhất, nâng cao hiệu quả giá thành nhờ lợi thế so sánh;
+ Thứ hai, Biến đãi ngộ tối huệ quốc thành nghĩa vụ mà các bên
thuế quan song phương, và còn có thể thúc đẩy việc thực hiện đa biên hoá;
+ Thứ ba, nhờ cam kết thực hiện Đãi ngộ tối huệ quốc mà có thể
bắt buộc các nước lớn phải đối xử công bằng với các nước nhỏ; lOMoAR cPSD| 47886956
+ Thứ tư, nhờ cam kết đãi ngộ tối huệ quốc mà có thể tinh giản cơ
chế quản lý nhập khẩu và bảo đảm các chính sách thương mại rõ ràng hơn.
Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia được quy định tại điều III GATT, điều
XVII GATS và điều III TRIPs . Theo nguyên tắc này hàng hoá, dịch vụ
và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài sau khi đã qua thủ tục hải quan (đã trả
các khoản thuế được luật định) hay được đăng ký bảo hộ thì phải được
đối xử bình đẳng như hàng hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ trong nước.
Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia không cho phép các quốc gia thành
viên hạn chế số lượng hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu, trừ một số ngoại
lệ được quy định rõ trong các hiệp định của WTO
Nguyên tắc mở cửa thị trường (tiếp cận thị trường)
Bản chất của nguyên tắc này mở cửa thị trường quốc gia cho hàng
hoá, dịch vụ và đầu tư của nước ngoài. WTO là tổ chức được thành lập
nhằm tăng cường và thúc đẩy cạnh tranh tự do, công bằng giữa các quốc
gia thành viên. Ý nghĩa của nguyên tắc này thể hiện ở chổ thông qua cạnh
tranh lành mạnh chất lượng hàng hoá ngày càng được nâng cao cùng với năng suất lao động.
Một khía cạnh nữa của nguyên tắc này đó là sự giản thiểu tối đa sự
can thiệp của nhà nuớc vào hoạt động thương mại bằng các hình thức như trợ giá, bù lỗ.
2 . Điểm tương đồng và điểm khác biệt trong nội dung các quy
định của Luật lệ thương mại quốc tế về mở cửa thị trường hàng hóa
và mở cửa thị trường dịch vụ

Để phân tích rõ nội dung này ta phân tích qua các quy định của hiệp
định GATS với Hiệp định GATT cụ thể như sau:
a) Về điểm tương đồng giữa hai hiệp định này về mở của thị trưởng
dịch vụ và mở cửa thị trường hàng hóa là: lOMoAR cPSD| 47886956
Cả hai loại quy định đều có mục tiêu chung là tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động kinh doanh và thương mại giữa các quốc gia. Mục
tiêu này thường bao gồm tăng cường sự cạnh tranh, tăng trưởng
kinh tế và cải thiện cuộc sống của người dân.
Cả hai loại quy định đều thúc đẩy việc hợp tác quốc tế và tạo ra các
cơ chế để các quốc gia có thể làm việc cùng nhau để giải quyết các
vấn đề phức tạp trong lĩnh vực thương mại và kinh doanh.
Cả hai loại quy định đều có thể đi kèm với các điều kiện cần thiết
mà các quốc gia phải tuân theo để đảm bảo rằng việc mở cửa thị
trường quốc tế là công bằng và bền vững.
b. Điểm khác biệt giữa hai hiệp định quy định về cỏ cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ + GATS
Các thành viên phải không được áp dụng các biện pháp hạn chế số
lượng ( Điều XI, Điều XIII GATT), thực hiện giảm hàng rào thuế
quan, giảm dần và loại bỏ NTBs
=> Nguyên tắc mở cửa thị trường của GATT chủ yếu dựa trên việc cắt
giảm thuế quan và hàng rào đối với hàng hóa
GATT yêu cầu các quốc gia thực hiện các biện pháp cần thiết theo
các quy định chung để hàng hóa tiếp cận thị trường + GATT
Các thành viên phải dành cho các dịch vụ và những người cung cấp
dịch vụ của bất kỳ thành viên nào sự đối xử không kém thuận lợi
hơn sự đối xử đã được quy định trong việc áp dụng các thể thức,
giới hạn và các điều kiện thỏa thuận và nêu cụ thể trong danh sách
cam kết đặc biệt của mình => Nguyên tắc mở cửa thị trường GATS
khá phức tạp, chủ yếu dựa trên các cam kết của thành viên, chưa có các biện pháp cụ thể. lOMoAR cPSD| 47886956
GATS không hề có quy định dành cho người cung cấp dịch vụ
quyền tiếp cận thị trường và tiến hành các hoạt động. Việc tiếp cận
thị trường phải được đàm phán giữa các thành viên theo từng lĩnh
vực và theo cách thức cung cấp dịch vụ. Mỗi thành viên chỉ phải
dành quyền tiếp cận thị trường trong khuôn khổ đã được dự kiến
trong danh sách các cam kết cụ thể của mình. 3.
Căn cứ khoản 1 Điều 12 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016;
quy định về điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá như sau:
điều
12 của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 và Thuế chống bán
phá giá cung cấp các điều kiện cụ thể để áp dụng thuế chống bán phá giá,
nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh không công
bằng từ hàng hóa nhập khẩu được bán phá giá.
Nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá được quy định rõ trong
khoản 2 Điều 12 :
a. Điều này đảm bảo rằng việc áp dụng thuế chống bán
phá giá được thực hiện một cách cân nhắc và công bằng, không
làm tăng thêm gánh nặng cho các doanh nghiệp hoặc người tiêu
dùng, mà chỉ nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước trước
những hậu quả tiêu cực của việc bán phá giá.
b. Điều này đảm bảo quy trình áp dụng thuế chống bán
phá giá được thực hiện một cách chính xác và công bằng, dựa
trên dữ liệu và kết quả điều tra chính xác về hoạt động bán phá
giá của hàng hóa nhập khẩu.
c. Điều này xác định phạm vi của việc áp dụng thuế
chống bán phá giá chỉ giới hạn cho hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam mà được xác định là bán phá giá.
d.Điều này nhấn mạnh rằng dù mục đích của việc áp dụng thuế lOMoAR cPSD| 47886956
chống bán phá giá là bảo vệ ngành sản xuất trong nước, nhưng cũng cần
phải đảm bảo không gây ra thiệt hại không mong muốn đến lợi ích chung
của nền kinh tế và xã hội trong nước.
Với khoản 3 Điều 12 đã quy định về “Thời hạn áp dụng không
quá 5 năm, kể từ ngày quyết định áp dụng có hiệu lực”:
+ Điều này đảm bảo rằng việc áp dụng thuế chống bán phá giá được thực
hiện trong một khoảng thời gian hợp lý và có giới hạn. Thời hạn 5 năm
cho phép các biện pháp chống bán phá giá được áp dụng đủ lâu để giải
quyết các vấn đề liên quan đến việc bán phá giá, nhưng cũng không quá
lâu để tránh các hậu quả tiêu cực không mong muốn cho thị trường và ngành công nghiệp.
Quy định về thời hạn áp dụng và khả năng gia hạn của thuế chống
bán phá giá nhằm đảm bảo sự linh hoạt và hiệu quả trong việc áp dụng
biện pháp này để bảo vệ ngành sản xuất trong nước khỏi tác động của việc
bán phá giá từ hàng hóa nhập khẩu.