Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
Câu 15: Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư giá trị thặng
dư siêu ngạch
Mở bài: Chúng ta biết rằng, mục đích của nhà bản thu được nhiều GTTD,
để có được điều đó nhà tư bản đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhưng
khái quát lại 2 phương pháp là: sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối sản xuất giá
trị thặng tương đối.
1. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối:
* Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Được áp dụng trong giai đoạn đầu của
CNTB
- Giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian
lao động vượt quá thời gian lao động cần thiết, trong khi năng suất lao động, giá trị
sức lao động và thời gian lao động cần thiết không thay đổi.
Ví dụ : Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần
thiết và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư .
x 100% = 100%
Giả dụ nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân bằng cách kéo dài ngày lao
động từ 8 giờ lên 10 giờ trong điều kiện thời gian cần thiết không thay đổi vẫn là 4
giờ, thì thời gian lao động thặng dư sẽ từ 4 giờ tăng lên 6 giờ.
x 100% = 150%
Phương pháp nâng cao trình độ bóc lột bằng cách kéo dài toàn bộ ngày lao
động một cách tuyệt đối gọi phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối.
Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của chủ nghĩa bn, khi kỹ thuật còn thấp thì
phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng kéo dài ngày lao động của công
nhân. Tuy nhiên bóc lột giá trị thặng tuyệt đối gặp phải giới hn về thể chất
tinh thần, đồng thời vấp phải sức đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của công nhân n
với độ dài ngày lao động không thay đổi, nhà bn sẽ nâng cao trình độ bóc lột
bằng việc tăng cường độ lao động. Thực chất tăng cường độ lao động cũng giống
như kéo dài ngày lao động. Khi CNTB phát triển, trình độ tgiác của người công
nhân được nâng lên, họ đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm vì thế nhà
tư bản đã sử dụng phương pháp sản xuất GTTD tương đối.
* Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Được áp dụng trong giai đoạn sau,
khi nền đại công nghiệp cơ khí đã phát triển.
Giá trị thặng tương đối giá trị thặng thu được bằng cách rút ngắn
thời gian lao động cần thiết trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội và do đó kéo
dài một cách tương ứng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ i
ngày lao động, cường độ lao động không thay đổi. Ví dụ :
Nếu thời gian lao động cần thiết rút từ 4 giờ xuống còn 2 giờ, tthời gian lao
động thặng dư sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ.
lOMoARcPSD| 40439748
x 100% = 300%
Phương pháp nâng cao trình độ bóc lột bằng cách rút ngắn thời gian lao động
cần thiết để kéo dài thời gian lao động thặng trong điều kiện độ dài của ngày lao
động vẫn như cũ gọi là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối. Để
rút ngắn thời gian lao động cần thiết nhà tư bản phải tìm cách hạ thấp giá trị sức lao
động bằng cách hạ thấp giá trị tư liệu sinh hoạt. Chỉ nâng cao năng suất lao động
xã hội trong các ngành sản xuất liệu sinh hoạt cho công nhân, cũng như trong các
ngành sản xuất liệu sản xuất trực tiếp liên quan đến các ngành sản xuất liệu
sinh hoạt thì mới đạt được kết quả đó. => So sánh hai phương pháp:
Tiêu chí khác biệt
Sx GTTD tuyệt đối
Sx GTTD tương đối
Thời gian lao động
tất yếu
Giữ nguyên
Giảm xuống
Giá trị sức lao
động
Không đổi
Giảm xuống
Biện pháp
Kéo dài thời gian hoặc
tăng CĐLD
Tăng NSLĐ
Thời gian áp dụng
chủ yếu
Giai đoạn đầu của CNTB
Giai đoạn đại công nghiệp
khí phát triển
B,Giá trị thặng dư siêu ngạch
Cạnh tranh giữa các nhà bản buộc họ cố gắng tăng năng suất lao động trong
các xí nghiệp của mình để giảm giá trị cá biệt của hàng hoá so với giá trị xã hội của
hàng hoá. Nhà bản sẽ chiếm số chênh lệch giữa giá trị xã hội giá trị biệt
chừng nào năng suất lao động hội còn chưa tăng lên để số chênh lệch đó không
còn nữa.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư phụ thêm xuất hiện khi
doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới sớm hơn các doanh nghiệp khác làm cho g
trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội.
Giá trị thặng siêu ngạch động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà bản
cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động để tăng năng suất
lao động, làm giảm giá trị của hàng hoá.
Mác gọi giá trị thặng siêu ngạch hình thức biến tướng của giá trị
thặng tương đối chúng một schung: Chúng đều dựa trên sở
tăng năng suất lao động.
Tuy vậy, giữa chúng có sự khác nhau:
+ Giá trị thặng siêu ngạch dựa trên sở năng suất lao động biệt, còn
giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở năng suất lao động xã hội. Giá trị thặng
lOMoARcPSD| 40439748
siêu ngạch sẽ được thay bằng giá trthặng dư tương đối khi kỹ thuật mới áp dụng
các doanh nghiệp riêng biệt trở thành phổ biến trong xã hội.
+ Sự khác nhau giữa chúng còn thể hiện chỗ: giá trị thặng tương đối
thuộc về toàn bộ giai cấp tư bản. Nó biểu hiện sự tiến bộ kỹ thuật của chủ nghĩa
bản được áp dụng rộng rãi. Xét về mặt đó thì nó thể hiện quan hệ giữa giai cấp công
nhân toàn bộ giai cấp bản. Giá trị thặng dư siêu ngạch là mục đích trực tiếp
một nhà bản cố gng đạt tới trong cuộc cạnh tranh với các nhà bản khác. Xét
về mặt này, giá trị thặng dư siêu ngạch không chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa công
nhân làm thuê và nhà tư bản, mà còn biểu hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà
tư bản với nhau.
Câu hỏi 12. Phân tích hai phương pháp sản xuất giá trị thặng trong
chủ nghĩa tư bản. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này?
Đáp.
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, ny lao động là thời gian công nhân
làm việc gồm hai phần thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư
ở xí nghiệp của nhà tư bản.
- Phương pháp thứ nhất. Giá trị thặng tuyệt đối giá trị thặng
thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tt yếu, trong khi
năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Phương pháp này được áp dụng chủ yếu giai đoạn đầu của chủ nghĩa bản khi
công cụ lao động thủ công thống trị, năng suất lao động thấp.
- Phương pháp thứ hai. Giá trị thặng tương đối giá trị thặng
thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao
động trong ngành sản suất ra tư liệu sinh hoạt để hị thấp giá trị sức lao động nhờ đó
tăng thời gian lao động thặng lên ngay trong điu kiện đdài ngày lao động,
cường độ lao động vẫn như cũ.
- Giá trị thặng siêu ngạch phần giá trị thặng thu được do áp
dụng công nghệ mới sớm hơn các nghiệp khác làm cho giá trị biệt của hàng
hoá thấp hơn giá trị thi trường của nó. Trong từng nghiệp, gtrị thặng siêu
ngạch một hiện tượng tạm thời, nhưng trong phạm vi hội thì lại thường
xuyên tồn tại. Giá rị thặng siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy các nhà
bản đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động biệt, đánh bại các đối thủ
của mình trong cạnh tranh. C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến
tướng của giá trị thặng dư tương đối.
lOMoARcPSD| 40439748
* Ý nghĩa :
Nếu gạt bỏ mục đích và tính chất tư bản chủ nghĩa thì các phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư, nhất là phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối giá
trị thặng siêu ngạch tác dụng mạnh mẽ, kích thích các nhân và tập thể người
lao động ra sức cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý sản xuất, tăng năng suất lao động,
lực lượng sản xuất phát triển nhanh.
* Giải thích vì sao nói SLĐ là hàng hoá đặc biệt:
- Điểm đặc biệt trong quan hệ mua bán:
+Chỉ bán quyền sử dụng chứ không bán quyền sở hữu và bán trong một thời
gian nhất định.
+ Mua bán chịu: GTSD thực hiện trước (phải làm việc trước) và giá trị thực
hiện sau (trả công sau)
+ Chỉ phía người bán công nhân, phía người mua là các nhà bản,
không có chiều ngược lại.
Điểm đặc biệt trong hai thuộc tính của hàng hoá SLĐ so với hàng hoá
thông thường:
+ Giá trị của hàng hoá sức lao động: cũng do số lượng lao động xã
hội cần thiết để sn xuất và tái sản xuất ra nó quyết định. Giá trị sức lao động được
quy về giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất tái sn xuất
sức lao động, để duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ.
Giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng hoá thông thường ở chỗ
bao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử
của từng nước, từng thời kì, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều
kiện lịch sử hình thành giai cấp công nhân và cả điều kiện địa lí, khí hậu.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: thể hiện ở quá trình
tiêu dùng (sử dụng) sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng
hoá, một dịch vụ nào đó.
Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới
(v+m) lớn hơn giá trị của bản thân nó; phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động
giá trị thặng dư. Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hoá
sức lao động so với hàng hoá thông thường.
g?
4. Các yếu tố làm tăng
năng suất lao động
4.1 Yếu tố gắn liền với phát triển và sử dụng các tư liệu sản xuất
Câu hỏi: Làm ntn để tăng Kỹ thuật, Năng suất lao độn
lOMoARcPSD| 40439748
Các yếu tố này bao gồm: hiện đại hoá thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, cơ sở vật
chất kỹ thuật, nguyên-nhiên-vật liệu, …
Đây yếu tố mạnh nhất làm tăng năng suất lao động. Trình độ kthuật của sản xuất
được biểu hiện thông qua tính năng của công cụ sản xuất, trình độ sáng chế và sử dụng
các đối tượng lao động, các quá trình công nghệ sản xuất. Tính năng của ng cụ sản
xuất mực thước quan trọng nhất để đo trình đkỹ thuật sản xuất. Ngày nay ai cũng
thừa nhận, máy móc hiện đại yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng năng suất lao động. S
phát triển của lực lượng sản xuất xã hội thường bắt đấu từ sự thay đổi và phát triển của
công csản xuất, lấy máy móc thay thế cho lao động thủ công, lấy máy móc hiện đại
thay thế cho máy móc cũ.
Nâng cao trình độ sáng chế sử dụngcác đối ợng lao động biểu hiện chỗ ứng dụng
rộng rãi các nguyên vật liệu mới , có những tính năng cao hơn, giá rẻ hơn thay thế các
nguyên vật liệu cũ.
Đối với Việt Nam, một nguyên nhân làm cho năng suất lao động nước ta còn thấp là do
trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn thấp,lao động thủ công còn nhiều,
đặc biệt trong ngành nông nghiệp, dẫn đến khă năng tăng năng suất lao động còn
thp.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân nhiều ý nghĩa lớn đối với phát triển sn
xuất tăng năng suất lao động. sở vật chất kỹ thuật đó biểu hiện thông qua các
ngành luyện kim, khí ,hhọc, năng ợng, thông tin liên lạc, giao thông vận tải,
Đây là các yếu tố gắn với tư liệu sản xuất mà bất kỳ quốc gia nào muốn phát triển xã hội
và tăng nhanh năng suất lao động đều phải quan tâm.
4.2. Yếu tố gắn liền với con người và quản lý con người
Yếu tố này bao gồm: trình độ văn hoá, trình đchuyên môn của người lao động, tình
trạng sức khoẻ, thái độ làm việc của người lao động, sủ dụng lao động thời gian lao
động của công nhân,điều kiện làm việc, tổ chức và phục vụ nơi làm việc, hoàn thiện b
máy quản lý…Có thể chia thành ba loại : Các yếu tố gắn với bản thân người lao động;
Các yếu tố gắn với quản lý con người; Các yếu tố gắn với bản thân người lao động. Các
yếu tố gắn với bản thân người lao động
-Trình độ văn hoá của người lao động: Là sự hiểu biết kiến thức phổ thông về tự nhiên
hội của người lao động (thể hiện qua bầng cấp). Trình độ văn hoá càng cao thì khả
năng tiếp thu vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cao, qua đó ảnh
ởng tích cực tới năng suất lao động
-Trình độ chuyên môn của người lao động: Thể hiện qua sự hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo
thực hiện công việc nào đó, biểu hiện trình độ đào tạo tại các trường đào tạo nghề,các
trường cao đẳng, đại học,trung cấp… Trình đchuyên môn càng sâu, nắm bắt các kỹ
năng, kỹ xảo càng thành thạo thì thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
càng được rút ngắn, góp phần nâng cao ng suất lao động.Trình độ chuyên môn ca
người lao động có ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động. Ngày nay, khoa học kỹ thuật
ngày càng phát triển với tốc độ cao, công cụ đưa vào sản xuất ngày càng hiện đại, đòi
hỏi người lao động phải một trình độ chuyên môn tương ứng để khả năng sử dụng,
điều khiển máy móc trong sản xuất. Nâng cao trình độ n hchuyên môn của con
người có ý nghĩa lớn đối với tăng năng suất lao động. Đây là một yếu tố không thể thiếu
được, bởi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ cao đưa vào sản
lOMoARcPSD| 40439748
xuất các loại công cụ hiện đại, thì càng đòi hỏi người lao động trình độ chuyên môn
tương ứng. Nếu thiếu người lao động trình độ chuyên môn tương ng thì không thể
điều khiển được máy móc, không thể nắm bắt đưực các công nghệ hiện đại
- Kỷ luật lao động:Kỷ luật lao động những tiêu chuẩn quy định hành vi nhân
củangười lao động tổ chức xây dựng nên dựa trên sở pháp lý hiện hành và các
chuẩn mực đạo đức xã hội. Mục tiêu của kỷ luật nhằm làm cho người lao động làm việc
dựa trên tinh thần hợp tác theo cách thức thông thường và có quy củ. Tuy nhiên việc sử
dụng hình thức kỷ luật như thế nào để có tác dụng thúc đẩy năng sất lao động rất quan
trọng, lựa chon hình thức kỷ luật tương ứng với mức độ sai phạm có tác dụng củng cố
thái độ đạo đức và khuyến khích sự chủ động sáng tạo của người lao động heo hướng
làm việc đúng đắn. Đviệc thực hiện các biện pháp kluật đã được lựa chọn mang lại
kết quả mong muốn cho tổ chức người quản cần giải thích để ngwif lao động có liên
quan hiểu được do của biện pháp luận đưa ra thi hành đối với anh ta, chú ý thuyết
phục người lao động hiểu rằng thi hành kỷ luật là để chính họ sử chữa thiếu sót để làm
việc ngày càng tốt hơn, cho người lao động thấy rằng anh ta không bị ác cảm vsau này
nếu cố gắng sửa sai và không i phạm, làm cho ngươì lao động hiểu tổ chức nhìn nhận
cả những ưu và nhược điểm của anh ta để khơi gợi những phản ứng tốt, cần bày tỏ sự
tin tưởng lòng tin vào người lao động. Nếu như tổ chức đảm bảo việc thực hiện kỷ
luật lao động theo những nguyên tắc trên thì sẽ thúc đẩy tăng năng suất lao động
- Tinh thần trách nhiệm: tinh thần trách nhiêm của người lao độ ng đóng vai trò qua
trọng trong viêc nâng cao năng suất cá nhân của người lao độ ng, đồng thời giúp
ngườị lao đông đạt hiệ u quả trong công việ c. Người có tinh thần trách nhiệ m cao luôn
cẩ thân, chu đáo hoàn thành công việ c đúng thời hạn mộ t cách tự giác, không
những
vây mà sản phẩm họ làm ra cũng đạt chất lượng cao, như vậ y trong
doanh nghiệ p nhiều người lao đông tinh thần trách nhiệ m cao sgiúp doanh nghiệ
p sản xuất, kin doanh tốt, đồng thời nâng cao năng suất lao đông của doanh nghiệ p.
Ngược lại, những
người tinh thần trách nhiêm thấp sẽ thì họ sẽ làm việ c với mộ t
tinh thần không tự giác, thiếu trách nhiêm có thể gây ra những hậ u quả xu ảnh hưởng
không ch đến kế quả lao đông của họ mà còn ảnh hưởng tới tậ p thể, tới
doanh nghiệ p
- Sự gắn với doanh nghiệp: Về khách quan sự gắn với doanh nghiêp mang
lạị hiêu quả lâu dài cho cả doanh nghiệ p và người lao độ ng. Đối với doanh nghiệ p khị
người lao đông gắn với doanh nghiệ p, thì doanh nghiệ p sthu được nhiều lợi íc
như giảm thiểu chi phí cho viêc tuyển dụng cũng như đào tạo nhân viên mới, mặ t khác
người lao đông gắn bó với doanh nghiệ p tức họ đã có mộ t thời gian làm việ c tương đố
dài trong doanh nghp, do đó họ thông thạo hơn trong công việ c cũng như nhiều kin
nghiêm làm việ c, dẫn tới đem lại hiệ u quả cao trong công việ c, thúc đẩy tăng năng suấ
lao đông. Đối với người lao độ ng khi họ xác định găn bó với mộ t tổ chức nao đó thì họ
sẽ tâp trung hơn vào công việ c và cố gắng làm tôt công việ c của mình nhằm mục đíc
nhân như thăng tiến, tăng lương,...,nhưng điều đó lại góp phần làm tăng ng suất
lao đông của tổ chức.
-Tình trạng sức khoẻ : Sức khoẻ của người lao động thể hiện qua chiều cao, cân nặng,
tinh thần, trạng thái thoa mái về thchất, tình trạng sức khoẻ ảnh hưởng tới năng
xuất của người lao động. Người lao động có tình trạng sức khoẻ tốt sẽ hoàn thành công
lOMoARcPSD| 40439748
việc với chất lượng cao n. Ngược lại, nếu người lao động trạng thái sức khoẻ
không tốt sẽ dẫn đến sự mất tập trung trong quá trình lao động làm cho độ chính xác ca
các thao tác càng kém, là nguyên nhân dẫn tới hiệu quả thấp trong lao động.
-Thái độ lao động thể hiện qua tinh thần trách nhiệm trong công việc, kỷ luật lao động
cao … một người có thái độ lao động tốt tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, thực
hiện nghiêm túc các quy định trong lao động sẽ hoàn thành tốt công việc, đảm bảo an
toàn trong lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm…Ngược lại một người thái đlao
động không tốt, không nghiêm túc trong quá trình lao động, coi thường các quy định trong
lao động, thường xuyên vi phạm kỷ luật lao động sẽ làm giảm hiệu quả lao động dẫn đến
giảm năng suất lao động.
- ờng độ lao động: làmức độ khẩn trương về lao động. Trong cùng một thời
gian,mức chi pnăng lượng bắp, trí não, thần kinh của con người càng nhiều thì
cường độ lao động càng cao. Tăng cường đô lao độ ng có nghĩa tăng thêm chi phí lao
độ ng
trong môt đơn vị thời gian, nâng cao độ khẩn trương của lao độ ng làm cho ca
cải vậ  chất sản xuất ra trong môt đơn vị thời gian tăng thêm, nhưng không làm thay đổi
giá trị
của mọt đơn vị sản phẩm vì chi phí lao đông cũng đồng thời tăng lên tương ứng.
ờng đô lao độ ng tăng cũng làm tăng năng suất lao độ ng. Tuy nhiên tăng cường độ 
lao đông phải không vượt quá tiêu chuẩn, nếu cường độ lao động quá cao ảnh hưởng
trực tiếp tới sức khoẻ của người lao động, do sự hao phí lao động trong một đơn vị thi
gian lớn làm cho người lao động cảm thấy mệt mỏi, qua đó ảnh ởng tới chất lượng
số ợng sản phẩm, đồng thời ảnh hưởng tới năng suất lao động.
Các yếu tố gắn với quản lý con người
Đi đôi với tiến bộ kỹ thuật cần nâng cao trình độ quản con người, như phân công
hiệp tác lao động, sự phân bố hợp lý lực lượng sản xuất và nguồn nhân lực… đều là các
yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội.
- Phân công lao động: Theo C.Mác thì phân công lao đông là sự tách riêng các loạ
hoạt đông lao độ ng “hoặ c là lao độ ng song song tức là tồn tại các dạng lao độ ng
khác nhau”.
thể hiểu rằng phân công lao đông là quá trình bóc tách những hoạt động lao động
chung thành những hoạt động lao động riêng lẻ, các hoạt động riêng lẻ này được thực
hiện độc lập với nhau để gắn với một người hoặc một nhóm người khnăng phù hợp
với công việc được giao. Phân công lao đông hợp lý có tác dụng to lớn trong việ c nâng
cao hiêu quả của sản xuất, tăng năng suất lao độ ng. Do phân công lao độ ng mà có thể
chuyên môn hoá được công nhân, chuyên môn hoá được công cụ lao đông, chọ phép
tạo ra được những công cchuyên dùng năng suất lao đông cao, người công
nhân
thể làm môt loại bước công việ c, không mất thời gian điều ch nh lại thiết bị
hoăc
thay dụng cụ để làm các công việ c khác nhau. Sphân công lao động làm thụ hẹp phạm
vi hoạt động giúp người lao động thành thạo nhanh chóng trong công việc, từ đó tiết kiệm
được thời gian lao động. Khi người lao động được phân công làm những công việc cụ
thể, rõ ràng và phù hợp với năng lực của họ thì họ sẽ phát huy được khnăng và làm tốt
công việc của mình, qua đó làm tăng năng suất lao động.
- Hiệp tác lao động: Theo C.Mác Hình thức lao đông trong đó nhiều người là
viêc bên cạnh nhau mộ t cách kế hoạch trong mộ t stác độ ng qua lại lẫn nhaụ
lOMoARcPSD| 40439748
trong môt quá trình sản xuất nào đó hoặ c trong những quá trình sản xuất khác nhaụ
nhưng lại có liên hê với nhau gọi là hiệ p tác lao độ ng.
thể hiểu hiêp tác lao độ ng quá trình phối hợp các hoạt động lao động riêng rẽ,
những chức năng cụ thcủa nhân hoặc của nhóm người lao động nhằm đảm bảo cho
hoạt động chung của tập thể được nhịp nhàng, đồng bộ, liên tục để đạt được mục tiêu
chung của tập thể. Hiệp tác lao động tốt thúc đẩy quá trình sản xuất, đảm bảo cho qúa
trình sản xuất diễn ra thuận lợi, đạt mụch tiêu của doanh nghiệp, qua đó thúc đẩy quá
trình tăng năng suất lao động.
- Tạo động lực lao động : Động lực lao động s khao khát tự nguyện của
ngườilao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tchức.
Động lực lao động kết quả của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong con
người và trong môi trường sống, môi trường làm việc của họ. Trong một doanh nghiệp,
một tổ chức động lực lao động là kết quả tổng hợp của sự kết hợp nhiều yếu tố như văn
hoá doanh nghiệp, các chính sách vnhân sự ... Một tổ chức ch thđạt đưc
năng suất cao khi có nhiều nhân viên làm việc tích cực và hiệu quả. Do đó tạo động lực
trong lao động trong lao động yếu tố quan trọng nhằm nâng cao năng suất lao động
trong tổ chức.
Có nhiều phương pháp để tạo động lực trong tổ chức như :
Sử dụng các yếu tố vật chất: Sdụng tiền lương, tiền thưởng như một đòn bẩy kinh tế
để kích thích vật chất đối với người lao động.Tiền lương, tiền thưởng tác động trực tiếp
tới lợi ích của người lao động, do đó yếu tố quan trọng tạo động lực làm việc cho
người lao động. Tiền lương phần thu nhập chính của đa sngười lao động để trang
trải cho những chi phí trong cuộc sống, ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ.
Phấn đấu để đạt mức lương cao hơn là mục tiêu của đa số người lao động. Tiền lương
phải đảm bảo công bằng tức lương phải phản ánh được sức lao động của người lao
động thì mới có thể tạo động lực làm việc cho người lao động, đồng thời là nhân tố làm
tăng năng suất lao động. Sử dụng các hình thức khuyến khích tài chính như phần thưởng,
tiền thưởng, tăng lương ... để nâng cao sự nỗ lực và thành tích lao động của người lao
động.
Sử dụng các khuyến khích phi tài chính để động viên, thoả mãn nhu cầu tinh thần của
người lao động như khen ngợi, xây dựng bầu không khí làm việc tốt trong tổ chức, tổ
chức thi đua trong lao động, tạo hội pháp triển năng lực chuyên môn cho người lao
động, hội thăng tiến. Đảm bảo công bằng giữa sự đóng gớp quyền lợi của c
nhân trong tổ chức.
-Tổ chức và phục vụ nơi làm việc:
Nơi làm viêc mộ t phần diệ n tích không gian sản xuất được trang bị thiết bị các
phương tiên vậ t chất kỹ thuậ t cần thiết để hoàn thành nhiệ m vụ sản xuất đã xác đn
Tổ chức nơi làm viêc là mộ t hệ thống các biệ n pháp nhằm thiết kế nơi làm việ c, trang
bị
cho nơi làm viêc những thiết bị dụng cụ cần thiết sắp xếp bố trí chúng theo mộ
t trậ tự nhất định, tổ chức phục vụ nơi làm viêc gồm các nộ i dung: thiết kế nơi làm
việ c, trang bbố trí nơi làm viêc. Phục vụ nơi làm việ c được chia thành: Phục vụ
chuẩn bị
sản xuất bao gồm viêc giao nhiệ m vụ cho từng nơi làm việ c, chuẩn bị tài liệ u,
nguyê nhiên vât liệ u, bán thành phẩm; Phục vụ dụng cụ bao gồm cung cấp cho nơi làm
việ c các loại dụng cụ đo đạc, cắt, bào, cưa, tiên...đồng thời thực hiệ n việ c bảo quản,
lOMoARcPSD| 40439748
theọ dõi tinh hình sdụng, kiểm tra chất lượng, sửa chữa khi cần thiết; Phục vụ vân
chuyể và bốc d bao gồm chuyển các phương tiên vậ t chất kỹ thuậ t đến nơi làm việ c
nhự nguyên vât liệ u, bán thành phẩm,...vậ n chuyển vào kho cất giữ các sản phẩm, bá
thành phẩm...;Phục vụ năng ợng, đảm bảo các nhu cầu về năng lượng cho nơi làm
viêc như điệ n, xăng dầu...;Phục vụ điều ch nh và sửa chữa thiết bị như hiệ u ch
nh, điềụ ch nh, sửa chữa thiết bị. Phục vụ kiểm tra bao gồm kiểm tra chất lượng
nguyên nhiên vât liệ u, bán thành phẩm, thành phẩm; Phục vụ kho tàng; Phục vụ xây
dựng và sửạ chữa nơi làm viêc; Phục vụ sinh hoạt, văn hoá tại nơi làm việ c.
Tổ chức nơi làm việc một cách hợp lý, đảm bảo phục vụ tốt quá trình sản xuất của người
lao động như: Btrí khoảng cách giữa các máy sản xuất, bố trí vị trí các công cụ làm
việc sao cho thuận tiện nhất để người lao động thể lấy các dụng cụ làm việc một cách
dễ dàng, đảm bảo cho người lao động thể làm việc trong các thế thoải mái, đảm
bảo độ an toàn. Từ đó giúp người lao động tạo hứng thú trong công việc và yên tâm khi
làm việc, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động.
- Thái độ xử của cán bộ lãnh đạo: trong mọi chức, ng tác lãnh đạo quản
conngười đóng vai trò quan trọng trong viêc quản lý, điều hành tổ chức. Để làm tốt công
tác quản lý thì cán bô lãnh đạo phải biết cách đối sử với người lao độ ng làm sao
đế tạọ đông lực về mặ t tinh thần cho họ. Thái độ cư xử của người lãnh đạo đối với nhân
viê dưới quyền rất quan trọng, ththúc đẩy người lao đông làm việ c hăng say
hơn, nhưng cũng có thlàm giảm đông lực làm việ c, làm xấu bầu không khí tâm
nhóm. Trong môt tổ chức sẽ tồn tại nhiều kiểu người cùng mộ t lúc, với mỗi kiểu
người khác nhau cán bộ quản cần biết cách ứng xử khác nhau. Với các nhân viên
thuôc kiểụ người thành đạt người lãnh đạo nên ít khiển trách hoăc khen thưởng hơn là
những
người mới vào làm và các nhân xét của người lãnh đạo đối với họ cần chính xác,
n cứ. Đối với những người thuôc kiểu nhân viên yếu kém người lãnh đạo cần phả
mạnh dạn lựa chọn các giải pháp như tạo hôi giúp họ tiến bộ như thay đổi vị trí là
viêc phù hợp với khả năng của họ...
- Bầu không khí làm việc trong Công ty: hiên tượng tâm biểu hiệ n mức độ 
hoạt đông, hoà hợp về các phẩm chất tâm lý cá nhân của người lao độ ng trong
nhóm, được hình thành từ thái đô của mọi người đối với công việ c, bạn b , đồng
nghiệ p và người lãnh đạo. Bầu không khí tâm lý lành mạnh thể hiên ở sự đoàn kết giúp
đ tương
trợ lẫn nhau giữa những người lao đông giúp cho mọi người vượt qua
khó khă trong công viêc. Bầu không khí tâm lành mạnh trong Công ty còn giúp cho
mọi ngườgắn kết với nhau, hoà đồng, coi Công ty như gia đình thứ hai của mình, từ đó
tạo đông
lực thúc đẩy người lao đông làm việ c đạt hiệ u quả tốt, đồng thời làm tăng năng
suất laọ đông của công ty. 
Các yếu tố gắn với điều kiện lao động
Điều kiện làm việc ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của người lao động, do đó nó ảnh
ởng tới khả năng lao động của họ. Điều kiện làm việc bao gồm các yếu tố như: Độ
ẩm, tiếng ồn, ánh sáng, độ bụi, độ rung, nồng độ các chất độc hại trong không khí…
Ngoài ra điều kiên lao động còn các yếu tố như bầu không khí làm việc, cách quản
của người lãnh đạo đối với nhân viên…Nếu Công ty, doanh nghiệp nào có điều kiện làm
việc không tốt là nguyên nhân làm giảm năng suất lao động của Công ty, doanh nghip
lOMoARcPSD| 40439748
đó. Cụ thnhư: những nơi làm việc tiếng ồn lớn thường gây đau đầu, căng thẳng
khiến người lao động mất tập trung trong khi làm việc, nơi độ sáng quá sáng hoặc quá
tối đều làm giảm thị lực của người lao động, nơi nhiều chất độc hại trong không khí
như các mỏ khai thác than, các nhà máy hoá chất…thường gây cho người lao động các
bệnh về đường hấp…Tóm lại điều kiện làm việc không tốt nguyên nhân hạ thp
năng suất lao động, do đó các nquản lý cần quan tâm đến yếu tố này để khai thác khả
năng tiềm tàng của lao động sống làm tăng năng suất lao động.ắn liền với điều kiện
tự nhiên
4.3. Yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên
Vai trò của các điều kiện thiên nhiên đối với năng suất lao động là khách quan và không
thphnhận. Thời tiết và khí hậu của mỗi nước là khác nhau do đó ảnh hưởng tới năng
suất lao động cũng khác nhau.
Những nước điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất các ngành Nông Lâm
- Ngư nghiệp sẽ đưa lại năng suất lao động cao cho các nghành này.
Đối với các nước có thời tiết, khí hậu khắc nghiệt là điều khó khăn trong sản xuất. Trong
nông nghiệp, độ phì nhiêu tự nhiên của đất, rừng, biển khác nhau đem lại sự chênh lệch
cho cây trồng, năng suất đánh bắt cá, năng suất tăng trưởng khai khác rừng rệt.
Trong công nghiệp khai thác mỏ, các vấn đề như hàm lượng của quặng, chữ ợng các
mỏ Tác động đến khả năng khai thác do đó c động đến năng suất lao động. những
ớc nhiều các mỏ than quặng, dầu mỏ, đá quý thì phát triển nghành khai thác
dầu, ngành công nghiệp kim loại làm tăng năng suất lao động trong các ngành này,
ngược lại. Con người đã nhiều hoạt động hạn chế tác hại của thiên nhiên đến sản
xuất đạt được kết quả rệt, như việc dự báo thời tiết, diệt trừ côn trùng phá hoại mùa
màng Nhưng không thể khắc phục đuợc hoàn toàn do đó yếu tố thiên nhiên vẫn
yếu tố quan trọng. Cần phải tính đến trong các ngành nông nghiệp, trồng rừng, Khai thác
và đánh bắt hải sản, khai thác mỏ và cà trong ngành xây dựng.
5. Sự cần thiết của tăng năng suất lao động
-Năng suất lao động tăng làm cho giá thành sản phẩm giảmvì tiết kiệm được chi phí tin
lương cho một đơn vị sản phẩm
-Tăng năng suất lao động cho phép giảm được lao động, tiết kiệm được quỹ tiền lương,
đồng thời ng tiền lương cho nhân người lao động và khuyến khích,tạo động lực làm
việc cho người lao động
- Năng suất lao động tăng tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất, tăng tốc độ
của tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân
-Thay đổi được cơ chế quảnlý, giải quyết thuận lợi các vấn đề tích luỹ, tiêu dùng
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
Câu 15: Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
Mở bài: Chúng ta biết rằng, mục đích của nhà tư bản là thu được nhiều GTTD,
và để có được điều đó nhà tư bản đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhưng
khái quát lại có 2 phương pháp là: sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng tương đối.
1. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối:
* Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Được áp dụng trong giai đoạn đầu của CNTB
- Giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian
lao động vượt quá thời gian lao động cần thiết, trong khi năng suất lao động, giá trị
sức lao động và thời gian lao động cần thiết không thay đổi.

Ví dụ : Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần
thiết và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư . x 100% = 100%
Giả dụ nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân bằng cách kéo dài ngày lao
động từ 8 giờ lên 10 giờ trong điều kiện thời gian cần thiết không thay đổi vẫn là 4
giờ, thì thời gian lao động thặng dư sẽ từ 4 giờ tăng lên 6 giờ. x 100% = 150%
Phương pháp nâng cao trình độ bóc lột bằng cách kéo dài toàn bộ ngày lao
động một cách tuyệt đối gọi là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của chủ nghĩa tư bản, khi kỹ thuật còn thấp thì
phương pháp chủ yếu để tăng giá trị thặng dư là kéo dài ngày lao động của công
nhân. Tuy nhiên bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối gặp phải giới hạn về thể chất và
tinh thần, đồng thời vấp phải sức đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của công nhân nên
với độ dài ngày lao động không thay đổi, nhà tư bản sẽ nâng cao trình độ bóc lột
bằng việc tăng cường độ lao động. Thực chất tăng cường độ lao động cũng giống
như kéo dài ngày lao động. Khi CNTB phát triển, trình độ tự giác của người công
nhân được nâng lên, họ đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm vì thế nhà
tư bản đã sử dụng phương pháp sản xuất GTTD tương đối.
* Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Được áp dụng trong giai đoạn sau,
khi nền đại công nghiệp cơ khí đã phát triển.
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được bằng cách rút ngắn
thời gian lao động cần thiết trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội và do đó kéo
dài một cách tương ứng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài
ngày lao động, cường độ lao động không thay đổi.
Ví dụ :
Nếu thời gian lao động cần thiết rút từ 4 giờ xuống còn 2 giờ, thì thời gian lao
động thặng dư sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ. lOMoAR cPSD| 40439748 x 100% = 300%
Phương pháp nâng cao trình độ bóc lột bằng cách rút ngắn thời gian lao động
cần thiết để kéo dài thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài của ngày lao
động vẫn như cũ gọi là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Để
rút ngắn thời gian lao động cần thiết nhà tư bản phải tìm cách hạ thấp giá trị sức lao
động bằng cách hạ thấp giá trị tư liệu sinh hoạt. Chỉ có nâng cao năng suất lao động
xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt cho công nhân, cũng như trong các
ngành sản xuất tư liệu sản xuất trực tiếp liên quan đến các ngành sản xuất tư liệu
sinh hoạt thì mới đạt được kết quả đó. => So sánh hai phương pháp:
Tiêu chí khác biệt Sx GTTD tuyệt đối Sx GTTD tương đối
Thời gian lao động Giữ nguyên Giảm xuống tất yếu Giá trị sức lao Không đổi Giảm xuống động Biện pháp
Kéo dài thời gian LĐ hoặc Tăng NSLĐ tăng CĐLD
Thời gian áp dụng Giai đoạn đầu của CNTB
Giai đoạn đại công nghiệp cơ chủ yếu khí phát triển
B,Giá trị thặng dư siêu ngạch
Cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ cố gắng tăng năng suất lao động trong
các xí nghiệp của mình để giảm giá trị cá biệt của hàng hoá so với giá trị xã hội của
hàng hoá. Nhà tư bản sẽ chiếm số chênh lệch giữa giá trị xã hội và giá trị cá biệt
chừng nào năng suất lao động xã hội còn chưa tăng lên để số chênh lệch đó không còn nữa.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư phụ thêm xuất hiện khi
doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới sớm hơn các doanh nghiệp khác làm cho giá
trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội.

Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản
cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động để tăng năng suất
lao động, làm giảm giá trị của hàng hoá.
Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối vì chúng có một cơ sở chung: Chúng đều dựa trên cơ sở
tăng năng suất lao động.

Tuy vậy, giữa chúng có sự khác nhau:
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch dựa trên cơ sở năng suất lao động cá biệt, còn
giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở năng suất lao động xã hội. Giá trị thặng dư lOMoAR cPSD| 40439748
siêu ngạch sẽ được thay bằng giá trị thặng dư tương đối khi kỹ thuật mới áp dụng ở
các doanh nghiệp riêng biệt trở thành phổ biến trong xã hội.
+ Sự khác nhau giữa chúng còn thể hiện ở chỗ: giá trị thặng dư tương đối
thuộc về toàn bộ giai cấp tư bản. Nó biểu hiện sự tiến bộ kỹ thuật của chủ nghĩa tư
bản được áp dụng rộng rãi. Xét về mặt đó thì nó thể hiện quan hệ giữa giai cấp công
nhân và toàn bộ giai cấp tư bản. Giá trị thặng dư siêu ngạch là mục đích trực tiếp mà
một nhà tư bản cố gắng đạt tới trong cuộc cạnh tranh với các nhà tư bản khác. Xét
về mặt này, giá trị thặng dư siêu ngạch không chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa công
nhân làm thuê và nhà tư bản, mà còn biểu hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản với nhau.
Câu hỏi 12. Phân tích hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong
chủ nghĩa tư bản. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này? Đáp.
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, ngày lao động là thời gian công nhân
làm việc gồm hai phần là thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư
ở xí nghiệp của nhà tư bản. -
Phương pháp thứ nhất. Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư
thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi
năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Phương pháp này được áp dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản khi
công cụ lao động thủ công thống trị, năng suất lao động thấp. -
Phương pháp thứ hai. Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư
thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao
động trong ngành sản suất ra tư liệu sinh hoạt để hị thấp giá trị sức lao động nhờ đó
tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động,
cường độ lao động vẫn như cũ. -
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp
dụng công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng
hoá thấp hơn giá trị thi trường của nó. Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu
ngạch là một hiện tượng tạm thời, nhưng trong phạm vi xã hội thì nó lại thường
xuyên tồn tại. Giá rị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy các nhà
tư bản đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động cá biệt, đánh bại các đối thủ
của mình trong cạnh tranh. C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến
tướng của giá trị thặng dư tương đối. lOMoAR cPSD| 40439748 * Ý nghĩa :
Nếu gạt bỏ mục đích và tính chất tư bản chủ nghĩa thì các phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư, nhất là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và giá
trị thặng dư siêu ngạch có tác dụng mạnh mẽ, kích thích các cá nhân và tập thể người
lao động ra sức cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý sản xuất, tăng năng suất lao động,
lực lượng sản xuất phát triển nhanh.
* Giải thích vì sao nói SLĐ là hàng hoá đặc biệt:
- Điểm đặc biệt trong quan hệ mua bán:
+Chỉ bán quyền sử dụng chứ không bán quyền sở hữu và bán trong một thời gian nhất định.
+ Mua bán chịu: GTSD thực hiện trước (phải làm việc trước) và giá trị thực hiện sau (trả công sau)
+ Chỉ có phía người bán là công nhân, phía người mua là các nhà tư bản,
không có chiều ngược lại.
Điểm đặc biệt trong hai thuộc tính của hàng hoá SLĐ so với hàng hoá
thông thường:
+ Giá trị của hàng hoá sức lao động: cũng do số lượng lao động xã
hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định. Giá trị sức lao động được
quy về giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất
sức lao động, để duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ.
Giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng hoá thông thường ở chỗ
nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử
của từng nước, từng thời kì, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều
kiện lịch sử hình thành giai cấp công nhân và cả điều kiện địa lí, khí hậu.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: thể hiện ở quá trình
tiêu dùng (sử dụng) sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng
hoá, một dịch vụ nào đó.
Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới
(v+m) lớn hơn giá trị của bản thân nó; phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động
là giá trị thặng dư. Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hoá
sức lao động so với hàng hoá thông thường.
Câu hỏi: Làm ntn để tăng Kỹ thuật, Năng suất lao độn g? 4. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động
4.1 Yếu tố gắn liền với phát triển và sử dụng các tư liệu sản xuất lOMoAR cPSD| 40439748
Các yếu tố này bao gồm: hiện đại hoá thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, cơ sở vật
chất kỹ thuật, nguyên-nhiên-vật liệu, …
Đây là yếu tố mạnh nhất làm tăng năng suất lao động. Trình độ kỹ thuật của sản xuất
được biểu hiện thông qua tính năng của công cụ sản xuất, trình độ sáng chế và sử dụng
các đối tượng lao động, các quá trình công nghệ sản xuất. Tính năng của công cụ sản
xuất là mực thước quan trọng nhất để đo trình độ kỹ thuật sản xuất. Ngày nay ai cũng
thừa nhận, máy móc hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng năng suất lao động. Sự
phát triển của lực lượng sản xuất xã hội thường bắt đấu từ sự thay đổi và phát triển của
công cụ sản xuất, lấy máy móc thay thế cho lao động thủ công, lấy máy móc hiện đại thay thế cho máy móc cũ.
Nâng cao trình độ sáng chế và sử dụngcác đối tượng lao động biểu hiện ở chỗ ứng dụng
rộng rãi các nguyên vật liệu mới , có những tính năng cao hơn, giá rẻ hơn thay thế các nguyên vật liệu cũ.
Đối với Việt Nam, một nguyên nhân làm cho năng suất lao động nước ta còn thấp là do
trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn thấp,lao động thủ công còn nhiều,
đặc biệt là trong ngành nông nghiệp, dẫn đến khă năng tăng năng suất lao động còn thấp.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân nhiều ý nghĩa lớn đối với phát triển sản
xuất và tăng năng suất lao động. Cơ sở vật chất kỹ thuật đó biểu hiện thông qua các
ngành luyện kim, cơ khí ,hoá học, năng lượng, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, …
Đây là các yếu tố gắn với tư liệu sản xuất mà bất kỳ quốc gia nào muốn phát triển xã hội
và tăng nhanh năng suất lao động đều phải quan tâm.
4.2. Yếu tố gắn liền với con người và quản lý con người
Yếu tố này bao gồm: trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn của người lao động, tình
trạng sức khoẻ, thái độ làm việc của người lao động, sủ dụng lao động và thời gian lao
động của công nhân,điều kiện làm việc, tổ chức và phục vụ nơi làm việc, hoàn thiện bộ
máy quản lý…Có thể chia thành ba loại : Các yếu tố gắn với bản thân người lao động;
Các yếu tố gắn với quản lý con người; Các yếu tố gắn với bản thân người lao động. Các
yếu tố gắn với bản thân người lao động
-Trình độ văn hoá của người lao động: Là sự hiểu biết kiến thức phổ thông về tự nhiên
và xã hội của người lao động (thể hiện qua bầng cấp). Trình độ văn hoá càng cao thì khả
năng tiếp thu và vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cao, qua đó ảnh
hưởng tích cực tới năng suất lao động
-Trình độ chuyên môn của người lao động: Thể hiện qua sự hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo
thực hiện công việc nào đó, biểu hiện trình độ đào tạo tại các trường đào tạo nghề,các
trường cao đẳng, đại học,trung cấp… Trình độ chuyên môn càng sâu, nắm bắt các kỹ
năng, kỹ xảo càng thành thạo thì thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
càng được rút ngắn, góp phần nâng cao năng suất lao động.Trình độ chuyên môn của
người lao động có ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động. Ngày nay, khoa học kỹ thuật
ngày càng phát triển với tốc độ cao, công cụ đưa vào sản xuất ngày càng hiện đại, đòi
hỏi người lao động phải có một trình độ chuyên môn tương ứng để có khả năng sử dụng,
điều khiển máy móc trong sản xuất. Nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn của con
người có ý nghĩa lớn đối với tăng năng suất lao động. Đây là một yếu tố không thể thiếu
được, bởi vì dù khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ cao và đưa vào sản lOMoAR cPSD| 40439748
xuất các loại công cụ hiện đại, thì càng đòi hỏi người lao động có trình độ chuyên môn
tương ứng. Nếu thiếu người lao động có trình độ chuyên môn tương ứng thì không thể
điều khiển được máy móc, không thể nắm bắt đưực các công nghệ hiện đại -
Kỷ luật lao động:Kỷ luật lao động là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân
củangười lao động mà tổ chức xây dựng nên dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và các
chuẩn mực đạo đức xã hội. Mục tiêu của kỷ luật nhằm làm cho người lao động làm việc
dựa trên tinh thần hợp tác theo cách thức thông thường và có quy củ. Tuy nhiên việc sử
dụng hình thức kỷ luật như thế nào để có tác dụng thúc đẩy năng sất lao động rất quan
trọng, lựa chon hình thức kỷ luật tương ứng với mức độ sai phạm có tác dụng củng cố
thái độ đạo đức và khuyến khích sự chủ động sáng tạo của người lao động heo hướng
làm việc đúng đắn. Để việc thực hiện các biện pháp kỷ luật đã được lựa chọn mang lại
kết quả mong muốn cho tổ chức người quản lý cần giải thích để ngwif lao động có liên
quan hiểu được lý do của biện pháp lý luận đưa ra và thi hành đối với anh ta, chú ý thuyết
phục người lao động hiểu rằng thi hành kỷ luật là để chính họ sử chữa thiếu sót để làm
việc ngày càng tốt hơn, cho người lao động thấy rằng anh ta không bị ác cảm về sau này
nếu cố gắng sửa sai và không tái phạm, làm cho ngươì lao động hiểu tổ chức nhìn nhận
cả những ưu và nhược điểm của anh ta để khơi gợi những phản ứng tốt, cần bày tỏ sự
tin tưởng và lòng tin vào người lao động. Nếu như tổ chức đảm bảo việc thực hiện kỷ
luật lao động theo những nguyên tắc trên thì sẽ thúc đẩy tăng năng suất lao động -
Tinh thần trách nhiệm: tinh thần trách nhiêm của người lao độ ng đóng vai trò quaṇ
trọng trong viêc nâng cao năng suất cá nhân của người lao độ ng, đồng thời giúp
ngườị lao đông đạt hiệ u quả trong công việ c. Người có tinh thần trách nhiệ m cao luôn
cẩṇ thân, chu đáo và hoàn thành công việ c đúng thời hạn mộ t cách tự giác, không
những̣ vây mà sản phẩm họ làm ra cũng đạt chất lượng cao, như vậ y trong
doanh nghiệ p cọ́ nhiều người lao đông có tinh thần trách nhiệ m cao sẽ giúp doanh nghiệ
p sản xuất, kinḥ doanh tốt, đồng thời nâng cao năng suất lao đông của doanh nghiệ p.
Ngược lại, những̣ người có tinh thần trách nhiêm thấp sẽ thì họ sẽ làm việ c với mộ t
tinh thần không tự̣ giác, thiếu trách nhiêm có thể gây ra những hậ u quả xấu ảnh hưởng
không ch 椃ऀ đến kếṭ quả lao đông của họ mà còn ảnh hưởng tới tậ p thể, tới doanh nghiệ p̣ -
Sự gắn bó với doanh nghiệp: Về khách quan sự gắn bó với doanh nghiêp mang
lạị hiêu quả lâu dài cho cả doanh nghiệ p và người lao độ ng. Đối với doanh nghiệ p khị
người lao đông gắn bó với doanh nghiệ p, thì doanh nghiệ p sẽ thu được nhiều lợi ícḥ
như giảm thiểu chi phí cho viêc tuyển dụng cũng như đào tạo nhân viên mới, mặ t khác̣
người lao đông gắn bó với doanh nghiệ p tức họ đã có mộ t thời gian làm việ c tương đốị
dài trong doanh nghiêp, do đó họ thông thạo hơn trong công việ c cũng như nhiều kinḥ
nghiêm làm việ c, dẫn tới đem lại hiệ u quả cao trong công việ c, thúc đẩy tăng năng suấṭ
lao đông. Đối với người lao độ ng khi họ xác định găn bó với mộ t tổ chức nao đó thì họ̣
sẽ tâp trung hơn vào công việ c và cố gắng làm tôt công việ c của mình nhằm mục đícḥ
cá nhân như thăng tiến, tăng lương,...,nhưng điều đó lại góp phần làm tăng năng suất
lao đông của tổ chức.̣
-Tình trạng sức khoẻ : Sức khoẻ của người lao động thể hiện qua chiều cao, cân nặng,
tinh thần, trạng thái thoa 椃ऀ mái về thể chất, tình trạng sức khoẻ ảnh hưởng tới năng
xuất của người lao động. Người lao động có tình trạng sức khoẻ tốt sẽ hoàn thành công lOMoAR cPSD| 40439748
việc với chất lượng cao hơn. Ngược lại, nếu người lao động có trạng thái sức khoẻ
không tốt sẽ dẫn đến sự mất tập trung trong quá trình lao động làm cho độ chính xác của
các thao tác càng kém, là nguyên nhân dẫn tới hiệu quả thấp trong lao động.
-Thái độ lao động thể hiện qua tinh thần trách nhiệm trong công việc, kỷ luật lao động
cao … một người có thái độ lao động tốt tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, thực
hiện nghiêm túc các quy định trong lao động sẽ hoàn thành tốt công việc, đảm bảo an
toàn trong lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm…Ngược lại một người có thái độ lao
động không tốt, không nghiêm túc trong quá trình lao động, coi thường các quy định trong
lao động, thường xuyên vi phạm kỷ luật lao động sẽ làm giảm hiệu quả lao động dẫn đến
giảm năng suất lao động. -
Cường độ lao động: làmức độ khẩn trương về lao động. Trong cùng một thời
gian,mức chi phí năng lượng cơ bắp, trí não, thần kinh của con người càng nhiều thì
cường độ lao động càng cao. Tăng cường đô lao độ ng có nghĩa là tăng thêm chi phí lao
độ ng̣ trong môt đơn vị thời gian, nâng cao độ khẩn trương của lao độ ng làm cho của
cải vậ ṭ chất sản xuất ra trong môt đơn vị thời gian tăng thêm, nhưng không làm thay đổi
giá trị ̣ của mọt đơn vị sản phẩm vì chi phí lao đông cũng đồng thời tăng lên tương ứng.̣
Cường đô lao độ ng tăng cũng làm tăng năng suất lao độ ng. Tuy nhiên tăng cường độ ̣
lao đông phải không vượt quá tiêu chuẩn, nếu cường độ lao động quá cao ảnh hưởng̣
trực tiếp tới sức khoẻ của người lao động, do sự hao phí lao động trong một đơn vị thời
gian lớn làm cho người lao động cảm thấy mệt mỏi, qua đó ảnh hưởng tới chất lượng và
số lượng sản phẩm, đồng thời ảnh hưởng tới năng suất lao động.
Các yếu tố gắn với quản lý con người
Đi đôi với tiến bộ kỹ thuật cần nâng cao trình độ quản lý con người, như phân công và
hiệp tác lao động, sự phân bố hợp lý lực lượng sản xuất và nguồn nhân lực… đều là các
yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội. -
Phân công lao động: Theo C.Mác thì phân công lao đông là sự tách riêng các loạị
hoạt đông lao độ ng “hoặ c là lao độ ng song song tức là tồn tại các dạng lao độ ng khác̣ nhau”.
Có thể hiểu rằng phân công lao đông là quá trình bóc tách những hoạt động lao động̣
chung thành những hoạt động lao động riêng lẻ, các hoạt động riêng lẻ này được thực
hiện độc lập với nhau để gắn với một người hoặc một nhóm người có khả năng phù hợp
với công việc được giao. Phân công lao đông hợp lý có tác dụng to lớn trong việ c̣ nâng
cao hiêu quả của sản xuất, tăng năng suất lao độ ng. Do phân công lao độ ng mạ̀ có thể
chuyên môn hoá được công nhân, chuyên môn hoá được công cụ lao đông, chọ phép
tạo ra được những công cụ chuyên dùng có năng suất lao đông cao, người công̣ nhân
có thể làm môt loại bước công việ c, không mất thời gian điều ch 椃ऀ nh lại thiết bị ̣ hoăc
thay dụng cụ để làm các công việ c khác nhau. Sự phân công lao động làm thụ hẹp phạm
vi hoạt động giúp người lao động thành thạo nhanh chóng trong công việc, từ đó tiết kiệm
được thời gian lao động. Khi người lao động được phân công làm những công việc cụ
thể, rõ ràng và phù hợp với năng lực của họ thì họ sẽ phát huy được khả năng và làm tốt
công việc của mình, qua đó làm tăng năng suất lao động. -
Hiệp tác lao động: Theo C.Mác “ Hình thức lao đông mà trong đó nhiều người làṃ
viêc bên cạnh nhau mộ t cách có kế hoạch và trong mộ t sự tác độ ng qua lại lẫn nhaụ lOMoAR cPSD| 40439748
trong môt quá trình sản xuất nào đó hoặ c trong những quá trình sản xuất khác nhaụ
nhưng lại có liên hê với nhau gọi là hiệ p tác lao độ ng.̣
Có thể hiểu hiêp tác lao độ ng là quá trình phối hợp các hoạt động lao động riêng rẽ,̣
những chức năng cụ thể của cá nhân hoặc của nhóm người lao động nhằm đảm bảo cho
hoạt động chung của tập thể được nhịp nhàng, đồng bộ, liên tục để đạt được mục tiêu
chung của tập thể. Hiệp tác lao động tốt thúc đẩy quá trình sản xuất, đảm bảo cho qúa
trình sản xuất diễn ra thuận lợi, đạt mụch tiêu của doanh nghiệp, qua đó thúc đẩy quá
trình tăng năng suất lao động. -
Tạo động lực lao động : Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của
ngườilao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức.
Động lực lao động là kết quả của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong con
người và trong môi trường sống, môi trường làm việc của họ. Trong một doanh nghiệp,
một tổ chức động lực lao động là kết quả tổng hợp của sự kết hợp nhiều yếu tố như văn
hoá doanh nghiệp, các chính sách về nhân sự ... Một tổ chức ch 椃ऀ có thể đạt được
năng suất cao khi có nhiều nhân viên làm việc tích cực và hiệu quả. Do đó tạo động lực
trong lao động trong lao động là yếu tố quan trọng nhằm nâng cao năng suất lao động trong tổ chức.
Có nhiều phương pháp để tạo động lực trong tổ chức như :
Sử dụng các yếu tố vật chất: Sử dụng tiền lương, tiền thưởng như một đòn bẩy kinh tế
để kích thích vật chất đối với người lao động.Tiền lương, tiền thưởng tác động trực tiếp
tới lợi ích của người lao động, do đó nó là yếu tố quan trọng tạo động lực làm việc cho
người lao động. Tiền lương là phần thu nhập chính của đa số người lao động để trang
trải cho những chi phí trong cuộc sống, nó ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ.
Phấn đấu để đạt mức lương cao hơn là mục tiêu của đa số người lao động. Tiền lương
phải đảm bảo công bằng tức lương phải phản ánh được sức lao động của người lao
động thì mới có thể tạo động lực làm việc cho người lao động, đồng thời là nhân tố làm
tăng năng suất lao động. Sử dụng các hình thức khuyến khích tài chính như phần thưởng,
tiền thưởng, tăng lương ... để nâng cao sự nỗ lực và thành tích lao động của người lao động.
Sử dụng các khuyến khích phi tài chính để động viên, thoả mãn nhu cầu tinh thần của
người lao động như khen ngợi, xây dựng bầu không khí làm việc tốt trong tổ chức, tổ
chức thi đua trong lao động, tạo cơ hội pháp triển năng lực chuyên môn cho người lao
động, cơ hội thăng tiến. Đảm bảo công bằng giữa sự đóng gớp và quyền lợi của các nhân trong tổ chức.
-Tổ chức và phục vụ nơi làm việc:
Nơi làm viêc là mộ t phần diệ n tích và không gian sản xuất được trang bị thiết bị các̣
phương tiên vậ t chất kỹ thuậ t cần thiết để hoàn thành nhiệ m vụ sản xuất đã xác địnḥ
Tổ chức nơi làm viêc là mộ t hệ thống các biệ n pháp nhằm thiết kế nơi làm việ c, trang
bị ̣ cho nơi làm viêc những thiết bị dụng cụ cần thiết và sắp xếp bố trí chúng theo mộ
t trậ ṭ tự nhất định, tổ chức và phục vụ nơi làm viêc gồm các nộ i dung: thiết kế nơi làm
việ c,̣ trang bị và bố trí nơi làm viêc. Phục vụ nơi làm việ c được chia thành: Phục vụ
chuẩn bị ̣ sản xuất bao gồm viêc giao nhiệ m vụ cho từng nơi làm việ c, chuẩn bị tài liệ u,
nguyêṇ nhiên vât liệ u, bán thành phẩm; Phục vụ dụng cụ bao gồm cung cấp cho nơi làm việ
c̣ các loại dụng cụ đo đạc, cắt, bào, cưa, tiên...đồng thời thực hiệ n việ c bảo quản, lOMoAR cPSD| 40439748
theọ dõi tinh hình sử dụng, kiểm tra chất lượng, sửa chữa khi cần thiết; Phục vụ vân
chuyểṇ và bốc dỡ bao gồm chuyển các phương tiên vậ t chất kỹ thuậ t đến nơi làm việ c
nhự nguyên vât liệ u, bán thành phẩm,...vậ n chuyển vào kho cất giữ các sản phẩm, báṇ
thành phẩm...;Phục vụ năng lượng, đảm bảo các nhu cầu về năng lượng cho nơi làm
viêc như điệ n, xăng dầu...;Phục vụ điều ch 椃ऀ nh và sửa chữa thiết bị như hiệ u ch 椃
ऀ nh, điềụ ch 椃ऀ nh, sửa chữa thiết bị. Phục vụ kiểm tra bao gồm kiểm tra chất lượng
nguyên nhiên vât liệ u, bán thành phẩm, thành phẩm; Phục vụ kho tàng; Phục vụ xây
dựng và sửạ chữa nơi làm viêc; Phục vụ sinh hoạt, văn hoá tại nơi làm việ c.̣
Tổ chức nơi làm việc một cách hợp lý, đảm bảo phục vụ tốt quá trình sản xuất của người
lao động như: Bố trí khoảng cách giữa các máy sản xuất, bố trí vị trí các công cụ làm
việc sao cho thuận tiện nhất để người lao động có thể lấy các dụng cụ làm việc một cách
dễ dàng, đảm bảo cho người lao động có thể làm việc trong các tư thế thoải mái, đảm
bảo độ an toàn. Từ đó giúp người lao động tạo hứng thú trong công việc và yên tâm khi
làm việc, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động. -
Thái độ cư xử của cán bộ lãnh đạo: trong mọi chức, công tác lãnh đạo quản lý
conngười đóng vai trò quan trọng trong viêc quản lý, điều hành tổ chức. Để làm tốt công̣
tác quản lý thì cán bô lãnh đạo phải biết cách đối sử với người lao độ ng làm sao
đế tạọ đông lực về mặ t tinh thần cho họ. Thái độ cư xử của người lãnh đạo đối với nhân
viêṇ dưới quyền rất quan trọng, nó có thể thúc đẩy người lao đông làm việ c hăng say
hơn,̣ nhưng nó cũng có thể làm giảm đông lực làm việ c, làm xấu bầu không khí tâm lý
nhóm.̣ Trong môt tổ chức sẽ tồn tại nhiều kiểu người cùng mộ t lúc, với mỗi kiểu
người khác̣ nhau cán bộ quản lý cần biết cách ứng xử khác nhau. Với các nhân viên
thuôc kiểụ người thành đạt người lãnh đạo nên ít khiển trách hoăc khen thưởng hơn là
những̣ người mới vào làm và các nhân xét của người lãnh đạo đối với họ cần chính xác,
cọ́ căn cứ. Đối với những người thuôc kiểu nhân viên yếu kém người lãnh đạo cần phảị
mạnh dạn lựa chọn các giải pháp như tạo cơ hôi giúp họ tiến bộ như thay đổi vị trí làṃ
viêc phù hợp với khả năng của họ...̣ -
Bầu không khí làm việc trong Công ty: là hiên tượng tâm lý biểu hiệ n mức độ ̣
hoạt đông, hoà hợp về các phẩm chất tâm lý cá nhân của người lao độ ng trong
nhóm, nọ́ được hình thành từ thái đô của mọi người đối với công việ c, bạn b 攃, đồng
nghiệ p vạ̀ người lãnh đạo. Bầu không khí tâm lý lành mạnh thể hiên ở sự đoàn kết giúp
đỡ tương̣ trợ lẫn nhau giữa những người lao đông và nó giúp cho mọi người vượt qua
khó khăṇ trong công viêc. Bầu không khí tâm lý lành mạnh trong Công ty còn giúp cho
mọi ngườị gắn kết với nhau, hoà đồng, coi Công ty như gia đình thứ hai của mình, từ đó
tạo đông̣ lực thúc đẩy người lao đông làm việ c đạt hiệ u quả tốt, đồng thời làm tăng năng
suất laọ đông của công ty. ̣
Các yếu tố gắn với điều kiện lao động
Điều kiện làm việc ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của người lao động, do đó nó ảnh
hưởng tới khả năng lao động của họ. Điều kiện làm việc bao gồm các yếu tố như: Độ
ẩm, tiếng ồn, ánh sáng, độ bụi, độ rung, nồng độ các chất độc hại trong không khí…
Ngoài ra điều kiên lao động còn các yếu tố như bầu không khí làm việc, cách quản lý
của người lãnh đạo đối với nhân viên…Nếu Công ty, doanh nghiệp nào có điều kiện làm
việc không tốt là nguyên nhân làm giảm năng suất lao động của Công ty, doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 40439748
đó. Cụ thể như: những nơi làm việc có tiếng ồn lớn thường gây đau đầu, căng thẳng
khiến người lao động mất tập trung trong khi làm việc, nơi có độ sáng quá sáng hoặc quá
tối đều làm giảm thị lực của người lao động, nơi có nhiều chất độc hại trong không khí
như các mỏ khai thác than, các nhà máy hoá chất…thường gây cho người lao động các
bệnh về đường hô hấp…Tóm lại điều kiện làm việc không tốt là nguyên nhân hạ thấp
năng suất lao động, do đó các nhà quản lý cần quan tâm đến yếu tố này để khai thác khả
năng tiềm tàng của lao động sống và làm tăng năng suất lao động.ắn liền với điều kiện tự nhiên
4.3. Yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên
Vai trò của các điều kiện thiên nhiên đối với năng suất lao động là khách quan và không
thể phủ nhận. Thời tiết và khí hậu của mỗi nước là khác nhau do đó ảnh hưởng tới năng
suất lao động cũng khác nhau.
Những nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất các ngành Nông Lâm
- Ngư nghiệp sẽ đưa lại năng suất lao động cao cho các nghành này.
Đối với các nước có thời tiết, khí hậu khắc nghiệt là điều khó khăn trong sản xuất. Trong
nông nghiệp, độ phì nhiêu tự nhiên của đất, rừng, biển khác nhau đem lại sự chênh lệch
cho cây trồng, năng suất đánh bắt cá, năng suất tăng trưởng và khai khác rừng rõ rệt.
Trong công nghiệp khai thác mỏ, các vấn đề như hàm lượng của quặng, chữ lượng các
mỏ … Tác động đến khả năng khai thác do đó tác động đến năng suất lao động. ở những
nước mà có nhiều các mỏ than quặng, dầu mỏ, đá quý thì phát triển nghành khai thác
dầu, ngành công nghiệp kim loại làm tăng năng suất lao động trong các ngành này, và
ngược lại. Con người đã có nhiều hoạt động hạn chế tác hại của thiên nhiên đến sản
xuất và đạt được kết quả rõ rệt, như việc dự báo thời tiết, diệt trừ côn trùng phá hoại mùa
màng … Nhưng không thể khắc phục đuợc hoàn toàn do đó yếu tố thiên nhiên vẫn là
yếu tố quan trọng. Cần phải tính đến trong các ngành nông nghiệp, trồng rừng, Khai thác
và đánh bắt hải sản, khai thác mỏ và cà trong ngành xây dựng.
5. Sự cần thiết của tăng năng suất lao động
-Năng suất lao động tăng làm cho giá thành sản phẩm giảmvì tiết kiệm được chi phí tiền
lương cho một đơn vị sản phẩm
-Tăng năng suất lao động cho phép giảm được lao động, tiết kiệm được quỹ tiền lương,
đồng thời tăng tiền lương cho cá nhân người lao động và khuyến khích,tạo động lực làm
việc cho người lao động
- Năng suất lao động tăng tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất, tăng tốc độ
của tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân
-Thay đổi được cơ chế quảnlý, giải quyết thuận lợi các vấn đề tích luỹ, tiêu dùng