Phân tích cấu trúc chi phí - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Cấu trúc chi phí là tất cả các chi phí liên quan đến việc bán một sản phẩm hoặc dịch vụ và cách phân loại các chi phí đó. Tùy thuộc vào doanh nghiệp hay chuyên gia có những cách khác nhau để đề cập đến cấu trúc chi phí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích cấu trúc chi phí - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Cấu trúc chi phí là tất cả các chi phí liên quan đến việc bán một sản phẩm hoặc dịch vụ và cách phân loại các chi phí đó. Tùy thuộc vào doanh nghiệp hay chuyên gia có những cách khác nhau để đề cập đến cấu trúc chi phí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
CHỦ ĐỀ : Phân tích cấu trúc chi phí của một
doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán Việt Nam
Mục lục
1. Khái niệm công ty niêm yết:............................................................1
2. Giới thiệu về phân tích cấu trúc chi phí:........................................2
3. Các thành phần chi phí của một doanh nghiệp niêm yết trên sàn
giao dịch chứng khoán Việt Nam:........................................................2
4. Phân tích cấu trúc chi phí của một doanh nghiệp niêm yết trên sàn
giao dịch chứng khoán Việt Nam.........................................................3
5. Ưu điểm của phân tích cấu trúc chi phí..........................................3
6. Những thách thức khi phân tích cấu trúc chi phí............................4
1. Khái niệm công ty niêm yết:
- Công ty niêm yết là một công ty công công cộng mà trong đó cổ
phiếu được phép mua bán trên các thị trường chứng khoán và
được xem là một hình thức phát triển cao nhất của một công ty.
Doanh nghiệp ấy sẽ phải chịu sự quản lý chặt chẽ từ các cơ quan
nhà nước sau khi đã niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt
Nam.
- Đồng thời, công ty phải công bố minh bạch các thông tin và
nguyên tắc phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn tạo
nên động lực để trở thành công ty niêm yết - khả năng huy động
vốn trên thị trường chứng khoán.
1
- Căn cứ theo quy định tại khoản 24 Điều 4 Luật chứng khoán
năm 2019 quy định:
"Niêm yết chứng khoán là việc đưa chứng khoán có đủ điều
kiện niêm yết vào giao dịch trên hệ thống giao dịch cho chứng
khoán niêm yết."
1
Luật sư Lê Minh Trường, “Công ty niêm yết là gì? Phân biệt công ty đại chúng và công ty niêm yết?”, Luật
Minh Khuê được download tại .https://luatminhkhue.vn/cong-ty-niem-yet-la-gi.aspx
- Hiện nay, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 3 thị trường
chứng khoán uy tín và lớn nhất là: HoSE (tại Thành phố Hồ Chí
Minh), HNX (tại Hà Nội), Upcom.
2. Giới thiệu về phân tích cấu trúc chi phí:
- Cấu trúc chi phí là tất cả các chi phí liên quan đến việc bán một
sản phẩm hoặc dịch vụ và cách phân loại các chi phí đó. Tùy
thuộc vào doanh nghiệp hay chuyên gia có những cách khác
nhau để đề cập đến cấu trúc chi phí. Có 2 loại chi phí cơ bản là:
chi phí cố định (không phát sinh biến đổi theo thời gian) và chi
phí khả biến (phát sinh theo sản lượng sản phẩm sản xuất).
2
- Phân tích cấu trúc chi phí là một trong những công cụ quan
trọng giúp các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán Việt Nam có thể hiểu rõ hơn về các thành phần chi phí
của mình.
- Phân tích này giúp cho các doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết
định kinh doanh đúng đắn, tối ưu hóa chi phí và gia tăng lợi
nhuận, có những phương án kinh doanh hiệu quả và tối ưu nhất.
3. Các thành phần chi phí của một doanh nghiệp niêm yết trên
sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam:
Trong một doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán Việt Nam có những thành phần chi phí cơ bản sau:
- Chi phí vốn (hay chi phí sản xuất): là chi phí dành ra để sản xuất
ra các sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng. Chi
phí này bao gồm chi phí dành cho nguyên vật liệu tạo ra sản
phẩm, máy móc, thiết bị cần có trong sản xuất, chi phí cho
nguồn lao động và các chi phí liên quan khác.
- Chi phí bán hàng (hay chi phí Marketing): là chi phí dành cho
việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, giới thiệu sản phẩm hoặc loại
hình dịch vụ đến với khách hàng. Chi phí này có thể bao gồm
2
Luật sư Nguyễn Văn Dương (31/03/2023), “Kết cấu chi phí là gì? Mối quan hệ giữa kết cấu chi phí và lợi
nhuận?’’, Luật Dương gia được download tại địa chỉ https://luatduonggia.vn/ket-cau-chi-phi-la-gi-moi-quan-
he-giua-ket-cau-chi-phi-va-loi nhuan/#:~:text=%E2%80%93%20C%E1%BA%A5u%20tr%C3%BAc%20chi%20ph
%C3%AD%20l%C3%A0,ph%C3%AD%20theo%20c%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20c%C3%A1ch.
phí quảng cáo, phí chạy các chương trình khuyến mãi hay phí
vận chuyển…
- Chi phí quản lý và hành chính: là chi phí cho các hoạt động
quản lý doanh nghiệp và chi phí hành chính như lương của công
nhân viên, chi phí cho văn phòng phẩm, Internet, điện thoại…
- Chi phí tài chính: đây là chi phí liên quan đến vốn tài trợ cho
doanh nghiệp như các khoản vay ngân hàng, lãi suất,… liên
quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.
- Chi phí thuế: là các khoản thuế phải trả cho Nhà nước trong quá
trình hoạt động theo đúng pháp luật của Nhà nước.
4. Phân tích cấu trúc chi phí của một doanh nghiệp niêm yết trên
sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam.
Để phân tích cấu trúc chi phí của một doanh nghiệp iêm yết trên
sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam, chúng ta có thể làm theo
các bước sau:
- Bước 1: Thu thập dữ liệu (các dữ liệu của doanh nghiệp từ các
bên liên quan như kế toán, tài chính..).
- Bước 2: Phân loại chi phí (các mục chi phí vốn, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý và hành chính, chi phí tài chính, chi phí
thuế).
- Bước 3: Xác định tỷ trọng, tính phầm trăm của các thành phần
chi phí của chúng.
- Bước 4: Phân tích giá thành của sản phẩm hoặc loại hình dịch
vụ của doanh nghiệp.
- Bước 5: Phân tích và tiến hành so sánh giá cả với các đối thủ
cạnh tranh nhằm đưa ra Phương án hoạt động tối ưu nhất.
5. Ưu điểm của phân tích cấu trúc chi phí.
- Nắm bắt cấu trúc chi phí một cách chi tiết và đầy đủ nhất.
- Nhờ việc phân tích cấu trúc chi phí để cắt giảm những khoản chi
không cần thiết, tiết kiệm chi phí một cách tối ưu.
- Đưa ra những phương án kinh doanh phù hợp nhất: về mức giá,
về lượng sản phẩm tối ưu, về lợi nhuận thu được…
- Cải thiện hiệu quả sản xuất, tối ưu hóa quá trình sản xuất.
-
6. Những thách thức khi phân tích cấu trúc chi phí.
- Có khả năng cao các dữ liệu sẽ không chính xác hoặc đầy đủ
làm lệch đi số liệu tính toán được.
- Các chi phí phát sinh và chi phí thay đổi khác như chi phí
nghiên cứu… khó để định giá và đo lường gây ra khó khăn
trong việc phân tích.
- Các chi phí sinh ra do thay đổi kế hoạch hay biến đổi thị trường
cũng khó để đo lường một cách chính xác, gây ra những sai số
trong việc phân tích. Việc khống chế sai số ở mức nhỏ nhất cũng
gây khó khăn không nhỏ.
- Thiếu sự linh hoạt: thường cấu trúc chi phí chỉ có thể đo lường
các chi phí cố định, ít phát sinh biến đổi hơn là các chi phí khả
biến nên gây khó khăn trong sự tính toán các chi phí một cách
hoàn chỉnh.
-
| 1/4

Preview text:

CHỦ ĐỀ : Phân tích cấu trúc chi phí của một
doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Mục lục
1. Khái niệm công ty niêm yết:............................................................1
2. Giới thiệu về phân tích cấu trúc chi phí:........................................2
3. Các thành phần chi phí của một doanh nghiệp niêm yết trên sàn
giao dịch chứng khoán Việt Nam:
........................................................2
4. Phân tích cấu trúc chi phí của một doanh nghiệp niêm yết trên sàn
giao dịch chứng khoán Việt Nam.
........................................................3
5. Ưu điểm của phân tích cấu trúc chi phí..........................................3
6. Những thách thức khi phân tích cấu trúc chi phí............................4
1. Khái niệm công ty niêm yết:
- Công ty niêm yết là một công ty công công cộng mà trong đó cổ
phiếu được phép mua bán trên các thị trường chứng khoán và
được xem là một hình thức phát triển cao nhất của một công ty.
Doanh nghiệp ấy sẽ phải chịu sự quản lý chặt chẽ từ các cơ quan
nhà nước sau khi đã niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Đồng thời, công ty phải công bố minh bạch các thông tin và
nguyên tắc phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn tạo
nên động lực để trở thành công ty niêm yết - khả năng huy động
vốn trên thị trường chứng khoán.1
- Căn cứ theo quy định tại khoản 24 Điều 4 Luật chứng khoán năm 2019 quy định:
"Niêm yết chứng khoán là việc đưa chứng khoán có đủ điều
kiện niêm yết vào giao dịch trên hệ thống giao dịch cho chứng khoán niêm yết."
1 Luật sư Lê Minh Trường, “Công ty niêm yết là gì? Phân biệt công ty đại chúng và công ty niêm yết?”, Luật
Minh Khuê được download tại https://luatminhkhue.vn/cong-ty-niem-yet-la-gi.aspx .
- Hiện nay, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 3 thị trường
chứng khoán uy tín và lớn nhất là: HoSE (tại Thành phố Hồ Chí
Minh), HNX (tại Hà Nội), Upcom.
2. Giới thiệu về phân tích cấu trúc chi phí:
- Cấu trúc chi phí là tất cả các chi phí liên quan đến việc bán một
sản phẩm hoặc dịch vụ và cách phân loại các chi phí đó. Tùy
thuộc vào doanh nghiệp hay chuyên gia có những cách khác
nhau để đề cập đến cấu trúc chi phí. Có 2 loại chi phí cơ bản là:
chi phí cố định (không phát sinh biến đổi theo thời gian) và chi
phí khả biến (phát sinh theo sản lượng sản phẩm sản xuất).2
- Phân tích cấu trúc chi phí là một trong những công cụ quan
trọng giúp các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán Việt Nam có thể hiểu rõ hơn về các thành phần chi phí của mình.
- Phân tích này giúp cho các doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết
định kinh doanh đúng đắn, tối ưu hóa chi phí và gia tăng lợi
nhuận, có những phương án kinh doanh hiệu quả và tối ưu nhất.
3. Các thành phần chi phí của một doanh nghiệp niêm yết trên
sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam:
Trong một doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán Việt Nam có những thành phần chi phí cơ bản sau:
- Chi phí vốn (hay chi phí sản xuất): là chi phí dành ra để sản xuất
ra các sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng. Chi
phí này bao gồm chi phí dành cho nguyên vật liệu tạo ra sản
phẩm, máy móc, thiết bị cần có trong sản xuất, chi phí cho
nguồn lao động và các chi phí liên quan khác.
- Chi phí bán hàng (hay chi phí Marketing): là chi phí dành cho
việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, giới thiệu sản phẩm hoặc loại
hình dịch vụ đến với khách hàng. Chi phí này có thể bao gồm
2 Luật sư Nguyễn Văn Dương (31/03/2023), “Kết cấu chi phí là gì? Mối quan hệ giữa kết cấu chi phí và lợi
nhuận?’’, Luật Dương gia được download tại địa chỉ https://luatduonggia.vn/ket-cau-chi-phi-la-gi-moi-quan-
he-giua-ket-cau-chi-phi-va-loi nhuan/#:~:text=%E2%80%93%20C%E1%BA%A5u%20tr%C3%BAc%20chi%20ph
%C3%AD%20l%C3%A0,ph%C3%AD%20theo%20c%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20c%C3%A1ch.
phí quảng cáo, phí chạy các chương trình khuyến mãi hay phí vận chuyển…
- Chi phí quản lý và hành chính: là chi phí cho các hoạt động
quản lý doanh nghiệp và chi phí hành chính như lương của công
nhân viên, chi phí cho văn phòng phẩm, Internet, điện thoại…
- Chi phí tài chính: đây là chi phí liên quan đến vốn tài trợ cho
doanh nghiệp như các khoản vay ngân hàng, lãi suất,… liên
quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.
- Chi phí thuế: là các khoản thuế phải trả cho Nhà nước trong quá
trình hoạt động theo đúng pháp luật của Nhà nước.
4. Phân tích cấu trúc chi phí của một doanh nghiệp niêm yết trên
sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam.
Để phân tích cấu trúc chi phí của một doanh nghiệp iêm yết trên
sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam, chúng ta có thể làm theo các bước sau:
- Bước 1: Thu thập dữ liệu (các dữ liệu của doanh nghiệp từ các
bên liên quan như kế toán, tài chính..).
- Bước 2: Phân loại chi phí (các mục chi phí vốn, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý và hành chính, chi phí tài chính, chi phí thuế).
- Bước 3: Xác định tỷ trọng, tính phầm trăm của các thành phần chi phí của chúng.
- Bước 4: Phân tích giá thành của sản phẩm hoặc loại hình dịch vụ của doanh nghiệp.
- Bước 5: Phân tích và tiến hành so sánh giá cả với các đối thủ
cạnh tranh nhằm đưa ra Phương án hoạt động tối ưu nhất.
5. Ưu điểm của phân tích cấu trúc chi phí.
- Nắm bắt cấu trúc chi phí một cách chi tiết và đầy đủ nhất.
- Nhờ việc phân tích cấu trúc chi phí để cắt giảm những khoản chi
không cần thiết, tiết kiệm chi phí một cách tối ưu.
- Đưa ra những phương án kinh doanh phù hợp nhất: về mức giá,
về lượng sản phẩm tối ưu, về lợi nhuận thu được…
- Cải thiện hiệu quả sản xuất, tối ưu hóa quá trình sản xuất. - …
6. Những thách thức khi phân tích cấu trúc chi phí.
- Có khả năng cao các dữ liệu sẽ không chính xác hoặc đầy đủ
làm lệch đi số liệu tính toán được.
- Các chi phí phát sinh và chi phí thay đổi khác như chi phí
nghiên cứu… khó để định giá và đo lường gây ra khó khăn trong việc phân tích.
- Các chi phí sinh ra do thay đổi kế hoạch hay biến đổi thị trường
cũng khó để đo lường một cách chính xác, gây ra những sai số
trong việc phân tích. Việc khống chế sai số ở mức nhỏ nhất cũng gây khó khăn không nhỏ.
- Thiếu sự linh hoạt: thường cấu trúc chi phí chỉ có thể đo lường
các chi phí cố định, ít phát sinh biến đổi hơn là các chi phí khả
biến nên gây khó khăn trong sự tính toán các chi phí một cách hoàn chỉnh. - …