Phân tích đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam những thuận lợi khó khăn trong quá trình đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay| Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Tính dân tộc và nhu cầu độc lập dân tộc luôn hiện hữu trong khát vọng của dân tộc ta. Ngoài khát vọng dân chủ, quyền lực phải được thể hiện trong nhận thức về dân chủ. Điều này được thể hiện thông qua sự đảm bảo tính dân chủ của Đảng Cộng sản. Vì sự lãnh đạo, chỉ đạo của nhà nước là đại diện duy nhất, đồng thời thể hiện tiếng nói dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG QUÁ
TRÌNH ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: LLCT120405_22_1_12
THỰC HIỆN: Nhóm 06, thứ 5, tiết 07 - 08
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thị Quyết
Tp. Hồồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023
Nhóm số 06 (Lớp thứ 5, tiết 07-08)
Tên đề tài: Phân tích đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Những thuận lợi ,
khó khăn trong quá trình đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay. HOÀN HỌ VÀ TÊN MSSV S THÀ SĐ T NH T T 1 Võ Tấn Thi 201493 100 84 % 2 Trần Công Minh 211512 100 81 % 3 Nguyễn Phương 211330 100 Khoa 48 % 4 Lê Tuấn Kiệt 211512 100 64 % 5 Đoàn Anh Huy 211512 100 41 % 6 Ngô Xuân Thức 211513 100 60 % Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Võ Tấn Thi Nhận xét của giáo viên:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC A. PHẦN MỞ
ĐẦU......................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
...............................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên
cứu...................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu...................................................................2 4. Phương pháp nghiên
cứu................................................................................2 B. NỘI
DUNG...............................................................................................3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1.1. Khái niệm cơ bản về quá độ lên chủ nghĩa xã
hội..........................................3
1.2. Tính tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã
hội.................................................3
1.3. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội........................................5
1.4. Các loại quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội...........................................................7
1.4.1. Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội tự nước tư bản chủ nghĩa đi lên CNXH......8
1.4.2. Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội nước có nền kinh tế chưa phát triển............8
CHƯƠNG 2: THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội......9
2.2. Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên cnxh......11
2.3. Những thuận lợi và khó khăn của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam......14 2.3.1. Thuận
lợi................................................................................................14 2.3.2. Khó
khăn................................................................................................15
2.4. Giải pháp xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa.........16
C. KẾT LUẬN............................................................................................22 D. TÀI LIỆU THAM
KHẢO..................................................................23 A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Tính dân tộc và nhu cầu độc lập dân tộc luôn hiện hữu trong khát vọng của
dân tộc ta. Ngoài khát vọng dân chủ, quyền lực phải được thể hiện trong nhận
thức về dân chủ. Điều này được thể hiện thông qua sự đảm bảo tính dân chủ của
Đảng Cộng sản. Vì sự lãnh đạo, chỉ đạo của nhà nước là đại diện duy nhất, đồng
thời thể hiện tiếng nói dân tộc. Mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”, và những mục tiêu này được xây dựng với một nhu
cầu duy nhất là đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trước những thách thức và thời cơ đan xen thì việc tìm hiểu nhằm nâng cao
nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là nhiệm vụ cấp
bách, có tầm đặc biệt quan trọng đối với nhận thức cũng như là hành động của
mỗi chúng ta trong thời điểm hiện nay. Vì vậy nhóm quyết định chọn đề tài này để tham gia nghiên cứu.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Tính dân tộc và nhu cầu độc lập dân tộc luôn hiện hữu trong khát vọng của
dân tộc ta. Ngoài khát vọng dân chủ, quyền lực phải được thể hiện trong nhận
thức về dân chủ. Điều này được thể hiện thông qua sự đảm bảo tính dân chủ của
Đảng Cộng sản. Vì sự lãnh đạo, chỉ đạo của nhà nước là đại diện duy nhất, đồng
thời thể hiện tiếng nói dân tộc. Mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”, và những mục tiêu này được xây dựng với một nhu
cầu duy nhất là đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trước những thách thức và thời cơ đan xen thì việc tìm hiểu nhằm nâng cao
nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là nhiệm vụ cấp
bách, có tầm đặc biệt quan trọng đối với nhận thức cũng như là hành động của 1
mỗi chúng ta trong thời điểm hiện nay. Vì vậy nhóm quyết định chọn đề tài này để tham gia nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng:
+ Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
+ Vai trò lãnh đạo và hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Những thuận lợi và khó khăn trong quá thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian:
Trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,...
Trên phạm vi toàn nước Việt Nam. + Thời gian:
Miền Bắc nước ta bắt đầu từ năm 1954 và từ năm 1975, sau khi cuộc cách
mạng dân tộc, dân chủ nhân dân hoàn thành thắng lợi, đất nước hoàn toàn thống
nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
Những thành tựu trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ sau đổi
mới – năm 1986 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp thu thập thông tin, phân tích và đánh giá.
- Sử dụng phương pháp đối chiếu và so sánh . B. NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1.1. 1.1 Khái ni m th ệ i kỳ quá đ ờ lên CNXH ộ Th i kỳ quá đ ờ lên CNXH là th ộ i kỳ c ờ
ải biêến cách m ng sâu sắếc, tri ạ t đ ệ v ể à toàn diện t ừ xã h i cũ sang x ộ ã h i m ộ i- xã h ớ i XHCN. Nó diêễn r ộ a trong toàn b
ộ nêền các lĩnhvự c củ a đờ i sốếng xã hộ i, tạ o ra các têền đêề vậ t châết,, tnh thâền
câền thiêết để hình thành m t x ộ ã h i m ộ i mà trong đó nh ớ ng nguyên t ữ ắếc cắn b n c ả a xã h ủ i XHCN t ộ ng b ừ c đ ướ ược th c ự hi n. Th ệ i kỳ nà ờ y bắết đâều t khi ừ
giai câếp vố s n giành đ ả c chính quyêền, bắết t ượ ay vào xây d ng c ự s ơ v ở t ậ châết kyễ thu t và k ậ
êết thúc khi đã xây d ng x ự ong vêề c b ơ n c ả s ơ v ở t châết ậ - kyễ thu t ậ c a xã h ủ i. ộ
Phạm trù thời kỳ quá độ được C.Mác nêu ra trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh
Gôtha là: " Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời
kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một
thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là gì khác hơn là nền
chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản". Đây là một định nghĩa nổi tiếng về
thời kỳ quá độ. Trong tác phẩm này, C.Mác chỉ rõ thời kỳ quá độ có một số điểm
đáng lưu sau: xã hội thời kỳ quá độ là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ
nghĩa, do đó, mọi mặt của nó đều mang dấu ấn sâu sắc của xã hội tư bản chủ nghĩa;
Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến cách mạng một cách sâu sắc từ xã hội tư bản chủ
nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa; Công cụ để thực hiện sự cải biến đó là nhà
nước, đó là nhà nước chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản; Thời kỳ quá độ
là thời kỳ sinh đẻ lâu dài và đau đớn. 3
1.2. Tính tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội
M t là: CNTB và CNXH khác nha ộ u vêề b n châết CNTB đ ả c x ượ ây d ng trên ự cơ s chêế đ ở t ộ h ư u t ữ b ư n ả ch nghĩa vêề t ủ li ư ệu s n xuâết, d ả a tr ự ên chêế độ áp b c bóc l ứ t. Còn CNXH xâ ộ y d ng ự trên c s ơ cống h ở u ữ t li ư u s ệ n xuâết ả là ch yêếu, khống c ủ
òn các giai câếp đốếi kháng, khống còn chêế đ áp b ộ c, ứ bóc l t. Muốến có đ ộ c ượ xã h i nh ộ v ư y thì t ậ a câền ph i có m ả t ộ kho ng th ả i ờ gian nhâết đ nh. ị Hai là: CNXH đ c x ượ ây d ng trên ự nêền s n xuâết đ ả i cống nghi ạ p có trình đ ệ ộ
cao. CNTB đã tạ o ra têền đêề v t châết ậ - kyễ thu t nhâết đ ậ nh cho CNXH. Nh ị ng ư
muốến têền đêề đó ph c v ụ
ụ cho CNXH thì CNXH câền ph i t ả ch ổ c, sắếp x ứ êếp l i. ạ
Đốếi vớ i nhữ ng nướ c chư a trả i qua cống nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa têến lên CNXH thì th i kỳ quá đ ờ có th ộ ể ph i k ả éo dài v i nhi ớ m v ệ tr ụ ng tâm là là ọ têến hành cống nghi p ệ hóa XHCN. Ba là: Các quan h xã ệ h i c ộ a ch ủ nghĩa xã h ủ i khống t ộ phát n ự y sinh ả trong long chêế đ t ộ b ư n ả ch nghĩa, đó là k ủ êết qu c ả a ủ quá trình xây d ng và ự c i t ả ạo xã h i ch ộ nghĩa. Dù s ủ phát tri ự ển c a C ủ NTB có m ở c cao đêến mâếy ứ
thì cũng chỉ tạ o ra têền đêề v t châết – kyễ thu ậ t, điêều ki ậ n hình thành các ệ quan h xã h ệ i m ộ i- xã h ớ i XHCN. Do v ộ y ậ , câền ph i có th ả i gian đ ờ x ể ây d ng, ự phát tri n ể các quan h đó. ệ Bốến là: Xây d ng ch ự nghĩa xã h ủ i là m ộ t cống c ộ u c m ộ i m ớ , khó khắn và ẻ ph c t ứ p, câền ph ạ i ả có thời gian đ
ể giai câếp cống nhân t ng b ừ c làm quen ướ với nh ng cống vi ữ ệc đó. Th i kỳ quá đ ờ ộ nh ở ng n ữ c có trìn ướ h đ phát tri ộ n ể
kinh têế xã hội khác nhau thì khác nhau. N c ướ đã phát tri n ể lên trình đ cao ộ 4 thì t ng đốếi ng ươ ắến, còn nh ng n ữ c l ướ c ạ h u, k ậ ém phát tri n thì ph ể i k ả éo dài h n và g ơ
ặp ph i nhiêều khó khắn ph ả c t ứ p h ạ n. ơ
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh tế
xã hội khác nhau có thể diễn ra khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau. Đối với
những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao khi tiến lên chủ
nghĩa xã hội thì thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn. Những nước đã trải qua
giai đoạn phát triển chĩ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những nước
còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ quá độ
thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là
một thời kỳ lịch sử mà: "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng
nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,... tiến dần lên chủ nghĩa xã
hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến.
Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ
và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài".
1.3. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Thực chất của thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là thời kì cải biến cách
mạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ
nghĩa. Xã hội của thời kì quá độ là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi
phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần của chủ nghĩa tư bản và những yếu tố
mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa xã hội mới phát sinh chưa
phải là chủ nghĩa xã hội đã phát triển trên cơ sở của chính nó.
Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo
cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất - kỹ thuật và đời
sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội. Đó là thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi 5
giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền đến khi xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Có thể khái quát những đặc điểm cơ bản của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như sau: - Trên lĩnh vực kinh tế:
+ Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập. Đề cập tới đặc trưng
này, V.I.Lênin cho rằng: “Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào
kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những
bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất
cứ ai cũng thừa nhận là có. Song không phải mọi người thừa nhận điểm ấy đều
suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế- xã hội khác nhau hiện có ở
Nga, chính là như thế nào? Mà tất cả then chốt của vấn đề lại chính là ở đó”.
Tương ứng với Nga, V.I.Lênin cho rằng thời kỳ quá độ tồn tại 5 thành phần kinh
tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản; kinh tế tư bản nhà
nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa.
+ Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được
xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản
xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng
với nó là những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo
lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.
- Trên lĩnh vực chính trị:
+ Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện
chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là
việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư
sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp. Đây là sự thống trị về chính
trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ
chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với những thành phần thù 6
địch, chống lại nhân dân; là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản
đã chiến thắng nhưng chua phải đã toàn thắng với giai cấp tư sản đã thất bại
nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn. Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới -
giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới - xây dựng
toàn diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình
thức mới- cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng.
- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
+ Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư tưởng và văn
hóa khác nhau. Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong của mình là Đảng
Cộng sản từng bước xây dựng văn hoá vô sản, nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa,
tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, đảm bảo đáp ứng
nhu cầu văn hoá – tinh thần ngày càng cao của nhân dân.
+ Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản,
tâm lý tiểu nông,... Theo V.I. Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết
sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai”. Trên
lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau.
- Trên lĩnh vực xã hội:
+ Do kết cấu kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các tầng
lớp xã hội. Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau. Trong thời
kỳ này còn khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao
động chân tay. Bởi vậy, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội,
về phương diện xã hội là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa
bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội
trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo. 7
1.4. Các loại quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
1.4.1. Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội tự nước tư bản chủ nghĩa đi lên Chủ
Nghĩa Xã Hội (theo quy luật tư nhiên của thời đại)
Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài người. Là
sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước mà chủ nghĩa tư bản đã phát triển đầy
đủ, lực lượng sản xuất đã xã hội hoá cao mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất
dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa; mâu thuẫn giữa giai cấp
công nhân và giai cấp tư sản đến độ chín muồi. Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ
ra và thắng lợi, chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân được thiết lập, mở
đầu thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Cho đến nay loại
hình nay chưa xuất hiện trong thực tế, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan …
1.4.2. Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội nước có nền kinh tế chưa phát triển
Loại quá độ đầu tiên thể hiện sự phát triển vượt bậc của xã hội loài người
về dạng quá độ thứ hai đã được C.Mác và Ph.Ăngghen dự kiến.
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, sau khi chủ nghĩa xã hội tại một số quốc gia
tư bản Tây Âu thắng lợi, thì những nước này sẽ đi tiếp đến Chủ nghĩa xã hội
Tiếp tục tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã vạch rõ tính chất
lịch sử, bối cảnh cùng những điều kiện của việc đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội,
bỏ qua thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa. -Tư tưởng của V.I.Lênin về tính
chất thời đại và nội dung của việc đi thẳng tới chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa đã nêu tại bài diễn văn nước Cộng hoà Nhân dân Mông Cổ năm 1921.
Vì sao với đất nước chúng ta không ứng hợp với xu hướng của thời đại nếu
bước đi tới xã hội chủ nghĩa: Một trong những tư tưởng cơ bản của V.I.Lênin
khi vận động tiến thẳng lên CNXH đã bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa, là các điều kiện tiến thẳng. Theo V.I.Lênin, một quốc gia lạc hậu sẽ đi
lên tới CNXH nếu có các yếu tố khác quan và chủ quan.
Những sự kiến khác cũng đã chứng minh điều đó 8
Về tiền đề khách quan: Điều kiện bên ngoài của quá trình phát triển này
là đã có một bước đi giành lại chiến thắng cho chủ nghĩa tư bản, tiến tới thành
lập CNXH. Công cuộc xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội tại đất nước ta
là nêu gương và tạo tiền đề quan trọng để cho nhiều quốc gia khác đi theo nó,
bỏ qua thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa. V.i.lênin chỉ ra rằng với việc giúp
đỡ to lớn của giai cấp vô sản của các nước phát triển, những quốc gia lác hậu
này sẽ đạt được chế độ xô viết và vượt qua một số bước phát triển cần thiết để
hướng về chủ nghĩa cộng sản, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Về tiền đề chủ quan: Điều kiện bên trong của sự quá độ tiến thẳng là phải
thành lập nên các nhóm đảng cách mạng và cộng sản, phải giành lấy quyền
lực về tay mình, tạo dựng ra các thể chế xã hội có tên gọi là xô viết công nông
và liên hiệp những người lao động. V.i.lênin tin là không thể nào thiếu hai yếu
tố khách quan và chủ quan trên của quá độ tiến tới Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua
giai đoan phát triển tư bản chủ nghĩa.
CHƯƠNG 2: THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được giải thích trên những cơ sở sau đây:
Một là, bất cứ quá trình chuyển đổi từ một xã hội này lên một xã hội khác
thì đều cần phải có một thời kỳ gọi là giai đoạn quá độ. Đó là thời kỳ chưa có
sự pha trộn lẫn nhau giữa những nhân tố mới và cũ của cuộc chiến tranh với
chủ nghĩa xã hội. Có thể nói đây là giai đoạn của sự tranh đấu “ai thắng ai”
giữa cái cũ và cái mới mà xét theo tính chất quy luật vận động lịch sử thì cái
mới sẽ chiến thắng cái cũ, cái lỗi thời. Hơn nữa, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội là một bước chuyển to lớn và căn bản về chất nhưng với những
sự thay đổi từ xã hội cũ lên xã hội mới đã từng xảy ra trong lịch sử thì thời
kỳ này sẽ chỉ là một tất yếu, thậm chí có thể lâu dài. Nhất là đối với một số
quốc gia đang ở mức tiền tư bản trong thời kỳ quá độ sang xã hội chủ nghĩa
mà “các cơn đau đẻ” sẽ vẫn có thể còn dài với những bước đi gập ghềnh.
Hai là, sự hình thành của một xã hội mới lúc nào cũng có được tính tiếp
nối cần thiết đối với các yếu tố mà xã hội cũ sinh ra. Sự hình thành của chủ
nghĩa xã hội là sự tiếp nối với chủ nghĩa tư bản, ít nhất là trên phương diện 9
các cơ sở vật chất kỹ thuật đã được sinh ra trong quá trình tăng trưởng của
nền kinh tế mới. Tuy nhiên, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội dù cũng là
nền sản xuất đại công nghiệp song đó là nền kinh tế đại công nghiệp xã hội
chủ nghĩa mà không hẳn là nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Do đó nó
cũng cần phải có giai đoạn chuyển tiếp của quá trình phát triển để hình thành
và tái cơ cấu hệ thống công nghiệp tư bản chủ nghĩa.
Ba là, những quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát hình
thành trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là sản phẩm của công cuộc đổi mới
và xây dựng xã hội chủ nghĩa. Sự tiến hoá của chủ nghĩa tư bản, dù đã ở
trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành
các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, tuy thế cũng cần thiết phải có thời
gian thích hợp để phát triển và hoàn thiện mối quan hệ đó.
Bốn là, công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa là một công việc mới mẻ,
khó khăn và lâu dài. Với tư cách là người chủ của xã hội mới thì giai cấp
công nhân và nhân dân lao động không lập tức được đảm đương những công
việc đó, nó đòi hỏi cần có thời gian nhất định.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi quốc gia có trình độ phát triển
kinh tế - xã hội khác nhau sẽ diễn trong khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau.
Đối với các quốc gia đã từng trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển đến trình độ
cao khi chuyển sang chủ nghĩa xã hội thì thời kỳ này kéo dài tương đối ngắn.
Những nước đã từng trải qua giai đoạn chuyển đổi chủ nghĩa tư bản đến trình
độ trung bình, đặc biệt là các nước đang ở trình độ phát triển tiền tư bản, có
nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ này cũng kéo dài với khá nhiều khó khăn và thách thức.
2.2. Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ
nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. + Trên lĩnh vực kinh tế: 10
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành
phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất. Đây là bước quá độ trung
gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không thể dùng ý chí để
xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là đối với những
nước còn ở trình độ chưa trải qua sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư
liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và
tương ứng với nó là những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức
phân phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.
+ Trên lĩnh vực chính trị:
Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức
tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp. Nói
chung, thời kỳ này thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí
thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác
tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mỗi nước. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp
tác, vừa đấu tranh với nhau.
+ Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng
và văn hoá khác nhau. Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư
sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông, V.V.. Theo V.I. Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là
“kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách
mạng công khai”. Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và
mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau. 11
Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là
thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại không
còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp
công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra
trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước,
quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp với những
nội dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn
hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp.
- Nội dung kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội + Trong lĩnh vực kinh tế:
Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là thực hiện việc sáp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội;
cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự
phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.
Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không
thể theo ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan
của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ
nghĩa, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra được
cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đối với những nước này, nhiệm vụ
trọng tâm của thời kỳ quá độ phải là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền
kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 12
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa diễn ra ở các nước
khác nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hành với
những nội dung cụ thể và hình thức, bước đi khác nhau. Đó cũng là quán triệt
quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc xác định những nội dung, hình thức và bước
đi trong tiến trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
+ Trong lĩnh vực chính trị:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, bảo đảm quvền làm chủ trong
hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động: xây dựng các
tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao
động; xây dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với
các nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.
+ Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng - văn hóa của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội là: thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và
cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng
và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây
dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới. + Trong lĩnh vực xã hội:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng
bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư 13
trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ
tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều
kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác.
Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỹ lịch sử tất yếu trên
con đường phát triển của hình chái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là thời
kỳ lịch sử có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa và xã
hội đặc thù mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đường phát triển của
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể có được trên cơ sở hoàn thành các nội dung đó.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.3.1. Thuận lợi
Thực tiễn phát triển của đất nước và xu hướng vận động của thế giới tạo cơ hội
chi Việt Nam phân tích, tổng kết, hình dung và học hỏi được nhiều kinh nghiệp
hơn về mô hình và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội. Do đường lối sai lầm trên
phương diện lý luận và thực tiễn đã dẫn đến sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ
nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô cũ. Thực tiễn này đòi hỏi cần phải đổi mới, cải
cách, xây dựng mô hình Xã hội chủ nghĩa phù hợp với thực tiễn của đất nước.
Trong điều kiện toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ đã thúc đẩy các quốc gia mở cửa và hội nhập. Đây cũng là một cơ hội tốt để
Việt Nam có thể hợp tác để cùng giao lưu và tìm kiếm nguồn vốn, công nghệ và
quản lý. Quá trình giao lưu, hội nhập tạo điều kiện nâng cao trình độ dân trí, sự
hiểu biết lẫn nhau, đồng thời, tạo điều kiện cho việc tiếp thu các thành tựu và
kinh nghiệp phát triển của các nước đi trước, có trình độ phát triển cao, để phát
triển rút ngắn đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. 14
Ở các nước Tư bản chủ nghĩa hiện nay cho thấy rõ không thể tiếp tục cách
thức phát triển truyền thống gây ô nhiễm môi trường, ảnh hường đế chất lượng
cuộc sống của người dân. Hàng loạt các vấn đề toàn cầu xảy ra ngày càng
nghiêm trọng, đơn cử như việc biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, … đòi hỏi
phải có sự chung sức của cộng đồng quốc tế cùng nhau giải quyết, chứ không
phải chỉ một nước, thậm chí một nhóm nước có thể giải quyết được. Điều này,
tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc mở rộng cơ hội tập hợp lực lượng tiến bộ.
Quá trình phát triển của Việt Nam, đặc biệt công cuộc đổi mới đất nước do
Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trong hơn 30 năm qua đã thu được những kết
quả đáng kể. Điều này, một mặt củng cố và khẳng định sự lựa chọn đúng đắn của
con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa ở nước ta;
măt khác, đó còn là các điều kiện, cơ sở cho việc tiếp tục vững bước trên con đường đã chọn. 2.3.2. Khó khăn
Sau khi bước ra khỏi chiến tranh, Việt nam không có đủ tiềm lực về tài chính
để phục hồi, ổn định. Nếu thực hiện các chuyển đổi chế độ, các khó khăn này
tăng lên gấp nhiều lần. Đất nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội khi các nước
đi trước đã và đang gặp nhiều khó khăn nhất định trong việc tạo lập cơ sở vật
chất của xã hội mới, khi mà bản thân điều kiện vật chất nội tại trong nó còn nhiều
hạn chế và nghèo nàn. Ngoài ra, còn có sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh
tế phát triển mạnh mẽ cũng đặt ra nhiều nguy cơ về việc suy thoái đạo đức, lối
sống. Ở nhiều tầng lớp, các suy thoái, rơi rụng về lý tưởng xảy ra. Gây nên các
khó khăn về lực lượng, về nguồn lực và tiềm năng ổn định, phát triển trong nền 15