Phân tích đặc tính cơ bản của pháp luật môn Luật kinh tế 1 | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra, thừanhận, đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước. Như vậy pháp luật có thể do nhà nước đặt ra, thực nhận từ những quy tắc chung được hình thành từ lâu như quy phạm đạo đức, quy phạm xã hội nâng nên thành những quy phạm pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế 1 51 tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích đặc tính cơ bản của pháp luật môn Luật kinh tế 1 | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra, thừanhận, đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước. Như vậy pháp luật có thể do nhà nước đặt ra, thực nhận từ những quy tắc chung được hình thành từ lâu như quy phạm đạo đức, quy phạm xã hội nâng nên thành những quy phạm pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46836766
I. PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CA PHÁP LUT.
CHO VD MINH HA.
1. Pháp lut là gì?
Pháp lut là nhng quy tc x s chung do nhà nước đt ra, tha nhận, đảm bo
thc hiện để điu chnh các quan h xã hi theo mục đích của nhà nước. Như
vy pháp lut có th do nhà nước đặt ra, thc nhn t nhng quy tc chung đưc
hình thành t lâu như quy phạm đạo đức, quy phm xã hi nâng nên thành nhng
quy phm pháp lut.
2. Các đặc trưng của pháp lut
T định nghĩa trên có thể thấy được những đặc trưng cơ bản ca pháp lut bao
gm:
Pháp lut có tính quyn lực nhà nước:
Tính quyn lực nhà nước là đặc điểm ni bt ca pháp lut. Nhà nước cn có pháp
lut đ xây dng, t chc, qun lý các mt v đời sng xã hi của con người. Các
quy phm pháp luật được nhà nước đặt ra, tha nhn t nhng vấn đề đời sng
thường ngày ca con người t đó điều chnh chúng sao cho phù hp. Vy nên pháp
lut s quy định những điều con người được làm, những điều không được làm,
nhng vic phải làm theo quy định ca pháp lut và khi có hành vi vi phm nhng
quy định ca pháp lut thì pháp lut s cưỡng chế những hành vi đó để bo v pháp
lut.
Ví d khi nhà nước ban hành văn bản quy phm pháp lut v x pht vi hành vi có
nồng độ cồn tham gia giao thông thì khi người tham gia giao thông có vi phm v
nồng độ cồn đều b x pht nghiêm minh theo ni dung quy định.(Chèn 4 hình nh
đầu)
Pháp lut có tính quy phm ph biến:
Các quy định ca pháp lut là nhng khuôn mu, chun mc của định hướng nhn
thc và hành vi của con người, hướng dẫn con người, t chc có hành vi x s phù
hp. Trong tng hoàn cnh, điều kin xy ra v vic khác nhau thì s có nhng
ng dn c th v hành vi của con người khác nhau do pháp lut d liu. Vy nên
các hành vi trong mỗi trường hp c th s có nhng chun mc khác nhau mà con
người phi tuân theo.
Ví d Với quy định v vic phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông được ban
hành thì tt c con người sống trên đất nước Việt Nam đều phi tuân th yêu cu
này. Vy nên khi tham gia giao thông thì bt c ai cũng phải đội mũ bảo hiểm để bo
đảm an toàn.( chèn 3 hình nh th 2)
Pháp lut có tính h thng:
Pháp lut là h thng các quy tc x s chung do nhà nước đặt ra hoc công nhn,
vì thế pháp lut luôn tn ti trong mt h thng c th nhm bảo đảm pháp lut
không b chng chéo. Mi quy phm pháp lut s điu chnh mt quan h, vấn đề
khác nhau trong đời sống nhưng luôn có mối liên h với nhau để to nên mt h
thng hoàn chnh.
Ví d Trong h thng pháp lut Vit Nam thì Hiến pháp là văn bản quy phm pháp
lut có giá tr pháp lý cao nht rồi đến các văn bản pháp lut cấp dưới hơn. Những
văn bản pháp luật được ban hành có giá tr pháp lý khác nhau và sp xếp theo h
thống, hơn nữa còn tác động b tr qua li lẫn nhau trong các lĩnh vực đời sng.
( chèn 2 hình nh tiếp )
Pháp lut có tính xác định v mt hình thc:
lOMoARcPSD| 46836766
Pháp luật được xây dng cht ch và áp dng cho toàn dân nên hình thc pháp lut
luôn được quy định rõ ràng bằng văn bản, không trừu tượng, chung chung để toàn
dân đều có th hiu.
Ví d Hu hết nhng quy phm pháp lut của nước ta đều được ban hành rõ ràng v
ni dung trên giy t, bng ch tiếng Việt để tt c người dân cùng hiu. Mt hình
thức luôn được xác định rõ ràng thng nht vi nhau.( chèn hình nh 4)
II. ANH(CH) HIỂU NHƯ THẾ NÀO V QUY PHM
PHÁP LUT VÀ QUAN H PHÁP LUT? CHO VD
MINH HA
1. Quy phm pháp lut
1.1: Quy phm pháp lut là gì?
Quy phm pháp lut là quy tc x s chung do nhà nước đặt ra hoc tha nhn
và bảo đảm thc hiện để điu chnh quan h xã hi theo những định hướng và
nhằm đạt được nhng mục đích nhất định.
- Quy phm pháp lut là tp hợp các quy định và nguyên tắc mà người ta tuân
th và áp dng trong quan h pháp lý. Nó bao gồm các văn bản pháp lut c th,
như hiến pháp, đạo lut, ngh định, quy chế, quyết đnh ca tòa án, v.v.
- Quy phm pháp luật có vai trò quy định, điều chnh và giám sát hành vi ca cá
nhân và t chc trong xã hi. Các quy phm này thiết lp các quyền và nghĩa vụ ca
công dân, xác định các hành vi được phép hoc b cấm, và đề ra các quy trình và
quyn lực để gii quyết tranh chp và x vi phm pháp lut.
- Quy phm pháp lut phải được tuân th và thc hin mt cách công bng,
đáng tin cậy và nht quán. Khi xy ra tranh chp hoc vi phm pháp lut, quy phm
pháp luật được áp dụng để gii quyết tranh chp, x vi phạm và đảm bo tính
công bng và trt t trong xã hi.
- Quy phm pháp luật thường được quy định và thông qua bởi các cơ quan lập
pháp hoặc các cơ quan có thẩm quyn khác. Nó là mt công c quan trng trong
việc định hình và điều chnh quan h pháp lý, đảm bo s tuân th pháp lut và duy
trì trt t xã hi.
1.2: Cu trúc quy phm pháp lut
V nguyên tc, mi quy phm pháp lut có ba b phn là gi định, quy định và
chế tài. Trong đó:
1) Gi định là phần xác định ch th tham gia quan h pháp lut và nhng hoàn
cảnh, điều kin mà ch th gp phi trong thc tin;
lOMoARcPSD| 46836766
2) Quy định là phần xác định ch th phi làm gì khi gp phi hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu trong phần gi định (được mt quyn, phi làm một nghĩa vụ, phi tránh
các x s b cm);
3) Chế tài là phn nêu rõ bin pháp, hình thc x lí của nhà nước đối với người
đã xử s không đúng với quy định, hu qu người đó phải gánh chu.
- Tuy nhiên, trong thc tin xây dng pháp lut, phn ln các quy phm pháp
luật được xây dng t hai b phn là gi định - quy định hoc gi định - chế
tài. Tr mt s quy phm pháp lut đc biệt như quy phạm định nghĩa, quy
phạm xác định nguyên tc, còn hu hết các quy phm pháp luật # đều phi có
phn gi định. Bi nếu không có phn gi định thì không th xác định được
quy phm pháp lut này áp dụng cho ai, trong trường hp nào hoc với điều
kin nào. Các quy phm pháp lut hiến pháp thông thường ch có phn gi
định và quy định, còn các quy phm pháp lut phn riêng ca B lut hình s
thường ch có phn gi định và chế tài.
- Quy phm pháp luật là đơn vị cu trúc nh nht ca h thng pháp lut.
- Quy phạm xung đột thng nht là quy phm pháp lut trong các điều ước
quc tế do các bên kết ước xây dng nên.
- Quy phạm xung đột thông thường là quy phm pháp lut trong các đạo lut
trong nước (do mi quc gia t ban hành).
1.3: VD minh ha v QPPL:
ới đây là một ví d minh ha v quy phm pháp lut trong việc điều chnh hành vi
giao thông:
Quy phm pháp lut: Luật Giao thông Đường b
Ni dung quy phm:
1. Gii hn tốc độ: Quy định gii hn tốc độ tối đa cho các loại phương tiện trên
các đoạn đường khác nhau, ví d tốc độ tối đa 50km/h trong khu dân cư.
2. Lut lái xe an toàn: Đòi hỏi người lái phi tuân th quy tc v khong cách an
toàn, đèn tín hiệu, quyền ưu tiên, và các quy định khác để đm bo an toàn
giao thông.
3. Cm uống rượu khi lái xe: Cm s dng cht kích thích hoc cht nh hưởng
đến ý thc khi lái xe, bao gm cm uống rượu và cht ma túy.
4. Bảo đảm an toàn cho người đi bộ: Quy định quyền ưu tiên của người đi bộ,
nghĩa vụ của người lái xe đối với người đi bộ và các bin pháp bo v an toàn
cho người đi bộ.
lOMoARcPSD| 46836766
5. S dụng đồ bo h: Yêu cầu người lái xe và hành khách phi s dng các
thiết b bo h như mũ bảo him, dây an toàn, v.v.
6. Hn chế s dụng điện thoại di động: Cm s dụng điện thoi di động hoc
các thiết b tương tự trong quá trình lái xe, tr khi có thiết b gi đin thoi.
Các quy định này trong Luật Giao thông Đường b đưc thiết lập để đảm bo an
toàn giao thông, gim tai nn và xây dng một môi trường giao thông ổn đnh. Vic
vi phạm các quy định này s dẫn đến áp dng các bin pháp x lý vi phạm như phạt
tiền, tước giy phép lái xe hoc thm chí hình pht hình s tu thuc vào mức độ
ca vi phm.
2. Quan h pháp lut
2.1: Quan h pháp lut là gì?
Quan h pháp lut là quan h xã hội được pháp lut điêu chnh
trong đó các bên tham gia quan hệ pháp lut có các quyn và
nghĩa vụ pháp lí được nhà nước bảo đảm thc hin.
Quan h pháp lut là mi liên h gia các thành phn và nguyên tc pháp lut trong
mt h thng pháp lut. Nó bao gồm các quy định, quyền và nghĩa vụ đưc thiết lp
bi pháp luật để điu chnh hành vi ca cá nhân và t chc trong xã hi.
Quan h pháp luật xác định cách các cá nhân và t chức tương tác với nhau và vi
h thng pháp luật. Nó đảm bo tínhng bng, tuân thổn định trong xã hi.
Quan h pháp luật là cơ sở cho s duy trì ca trt t xã hội và bình đẳng.
Trong quan h pháp lut, các quy tc và quyn lợi được xác định bi pháp lut. Các
quy tắc này định rõ những hành vi được cho phép, cm hoc yêu cu trong xã hi.
Nếu các thành viên không tuân th quy tc này, có th phải đối mt vi hu qu
pháp lý.
Quan h pháp luật cũng liên quan đến vic áp dng và giám sát thc hin pháp lut.
Các cơ quan chức năng trong hệ thng pháp lut có trách nhiệm đảm bo tuân th
và thi hành công lý, đồng thi giám sát vic tuân th các quy định pháp lut.
Tóm li, quan h pháp lut là một mô hình tương tác giữa cá nhân và t chc vi h
thng pháp luật, được xác định bi các quy tc, quyn lợi và nghĩa v pháp lut đ
duy trì trt t và bình đẳng trong xã hi.
2.2: Cu trúc ca quan h pháp lut
Các yếếu tốế cầầu thành quan h pháp lut gốầm có: Ch th ca quan h pháp
lut; Khách th ca quan h pháp lut và Ni dung ca quan h pháp lut.
lOMoARcPSD| 46836766
1/ Ch th quan h pháp lu t
Ch th trong quan h pháp lut th là nhân, t chc phải năng
pháp luật, năng lc hành vi phù hp phù hợp để tham gia vào các quan h đó và
thc hin các quyếần, li ích hợp pháp cũng như nghĩa vụ pháp theo quy định.
Trong đó chủ th là cá nhân và t chc khác nhau, c th: + Ch th quan
h pháp luật là cá nhân: Năng lực pháp lut ca cá nhân là kh năng đểnhân
đó quyếần nghĩa v dân sự. Còn năng lực hành vi n s ca nhân kh
năng nhân đó băầng hành vi của mình để xác lp, thc hin quyếần
nghĩa vụ dân s.
+ Ch th quan h pháp lut là t chức: Đốếi vi ch th này, năng lực pháp lut
dân s năng lực hành vi sẽẽ xuầết hiện đốầng thi khi t chức đó thành lập
theo quy đnh ca pháp lut chầếm dt cách pháp khi b psn, gii
th. 2/ Khách th quan th quan h pháp lu t
Khách th ca quan h pháp lut nhng li ích các ch th mong
muốến đạt được đó lợi ích vếầ vt chầết hoc tinh thầần, khi tham gia vào
quan h pp lut.
Khách th trong quan h pháp các bên hướng đếến th tài sn
vt chầết, li ích phi vt chầết hay hành vi x s của con người.
Ví d:
+ Vàng, trang sức, đá quý, tiếần. xe, nhà, đầết,… (tài sản vt chầết) + Khám cha
bnh, vn chuyển hàng hóa, chăm socếc đẹp, tham gia bầầu cử,…(hành vi xử
s)
+ Quyếần nhân thân, danh d, nhân phm, hc hàm hc vị,…(Lợi ích phi vt
chầết)
3/ N i dung quan h pháp lu t
Ni dung ca quan h pháp lut tng th quyếần nghĩa v pháp ca các
ch th tham giam trong quan h đó. Trong đó:
+ Quyếần ca ch th tham gia: Ch th thc hin quyếần ca mình thông qua
vic thc hin các hành vi trong khuôn kh pháp lut, yêu cầầu ch th khác thc
hin hoc kiếầm chếế thc hin hành vi nhầết định.
+ Nghĩa vụ ca ch th tham gia: Ch th tham gia phi s x theo quy định ca
pháp lut và chu trách nhiệm trước pháp lut.
2.3: VD minh ha v QHPL
ới đây là một ví d v quan h pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng:
Quan h pháp lut: Hợp đồng mua bán
Ni dung quan h:
Bên A (người bán) cam kết chuyển nhượng sn phm hoc dch v cho bên B
( người mua ).
lOMoARcPSD| 46836766
Bên B cam kết thanh toán s tin hoc giá tr đã thỏa thun cho Bên A.
C hai bên đồng ý tuân th các điều khon và điu kiện được quy định trong
hợp đồng.
Các yếu t cn có trong quan h pháp lut này bao gm:
1. Đồng ý: C hai bên (người bán và người mua) cần đồng ý với các điều khon
và điều kin ca hợp đồng.
2. S chuyển nhượng: Người bán cam kết chuyển nhượng sn phm hoc dch
v theo hợp đồng.
3. Thanh toán: Người mua cam kết thanh toán s tin hoc giá tr đã thỏa thun
cho người bán.
4. Tuân th quy định: C hai bên đồng ý tuân th các quy định, điều khon và
điu kiện được quy định trong hợp đồng.
5. Trách nhim pháp lý: c bên cn chu trách nhiệm pháp lý đi vi vic không
tuân th các điều khoản và điều kin ca hợp đồng.
Quan h pháp luật này được thiết lập để bo v quyn và li ích ca c hai bên
trong quá trình mua bán. Nếu mt bên không tuân th các điều khoản và điều kin
ca hợp đồng, bên kia có quyn yêu cu gii quyết tranh chp và bồi thường thit
hi thông qua các biện pháp pháp lý như yêu cầu bồi thường, khi kin hay áp dng
các bin pháp gii quyết tranh chp khác tu thuộc vào quy định ca pháp lut đa
phương.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
I. PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT. CHO VD MINH HỌA.
1. Pháp luật là gì?
Pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra, thừa nhận, đảm bảo
thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước. Như
vậy pháp luật có thể do nhà nước đặt ra, thực nhận từ những quy tắc chung được
hình thành từ lâu như quy phạm đạo đức, quy phạm xã hội nâng nên thành những quy phạm pháp luật.
2. Các đặc trưng của pháp luật
Từ định nghĩa trên có thể thấy được những đặc trưng cơ bản của pháp luật bao gồm: •
Pháp luật có tính quyền lực nhà nước:
Tính quyền lực nhà nước là đặc điểm nổi bật của pháp luật. Nhà nước cần có pháp
luật để xây dựng, tổ chức, quản lý các mặt về đời sống xã hội của con người. Các
quy phạm pháp luật được nhà nước đặt ra, thừa nhận từ những vấn đề đời sống
thường ngày của con người từ đó điều chỉnh chúng sao cho phù hợp. Vậy nên pháp
luật sẽ quy định những điều con người được làm, những điều không được làm,
những việc phải làm theo quy định của pháp luật và khi có hành vi vi phạm những
quy định của pháp luật thì pháp luật sẽ cưỡng chế những hành vi đó để bảo vệ pháp luật.
Ví dụ khi nhà nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật về xử phạt với hành vi có
nồng độ cồn tham gia giao thông thì khi người tham gia giao thông có vi phạm về
nồng độ cồn đều bị xử phạt nghiêm minh theo nội dung quy định.(Chèn 4 hình ảnh đầu) •
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến:
Các quy định của pháp luật là những khuôn mẫu, chuẩn mực của định hướng nhận
thức và hành vi của con người, hướng dẫn con người, tổ chức có hành vi xử sự phù
hợp. Trong từng hoàn cảnh, điều kiện xảy ra vụ việc khác nhau thì sẽ có những
hướng dẫn cụ thể về hành vi của con người khác nhau do pháp luật dự liệu. Vậy nên
các hành vi trong mỗi trường hợp cụ thể sẽ có những chuẩn mực khác nhau mà con người phải tuân theo.
Ví dụ Với quy định về việc phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông được ban
hành thì tất cả con người sống trên đất nước Việt Nam đều phải tuân thủ yêu cầu
này. Vậy nên khi tham gia giao thông thì bất cứ ai cũng phải đội mũ bảo hiểm để bảo
đảm an toàn.( chèn 3 hình ảnh thứ 2) •
Pháp luật có tính hệ thống:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc công nhận,
vì thế pháp luật luôn tồn tại trong một hệ thống cụ thể nhằm bảo đảm pháp luật
không bị chồng chéo. Mỗi quy phạm pháp luật sẽ điều chỉnh một quan hệ, vấn đề
khác nhau trong đời sống nhưng luôn có mối liên hệ với nhau để tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh.
Ví dụ Trong hệ thống pháp luật Việt Nam thì Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp
luật có giá trị pháp lý cao nhất rồi đến các văn bản pháp luật cấp dưới hơn. Những
văn bản pháp luật được ban hành có giá trị pháp lý khác nhau và sắp xếp theo hệ
thống, hơn nữa còn tác động bổ trợ qua lại lẫn nhau trong các lĩnh vực đời sống.
( chèn 2 hình ảnh tiếp ) •
Pháp luật có tính xác định về mặt hình thức: lOMoAR cPSD| 46836766
Pháp luật được xây dựng chặt chẽ và áp dụng cho toàn dân nên hình thức pháp luật
luôn được quy định rõ ràng bằng văn bản, không trừu tượng, chung chung để toàn dân đều có thể hiểu.
Ví dụ Hầu hết những quy phạm pháp luật của nước ta đều được ban hành rõ ràng về
nội dung trên giấy tờ, bằng chữ tiếng Việt để tất cả người dân cùng hiểu. Mặt hình
thức luôn được xác định rõ ràng thống nhất với nhau.( chèn hình ảnh 4)
II. ANH(CHỊ) HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ QUY PHẠM
PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT? CHO VD MINH HỌA
1. Quy phạm pháp luật
1.1: Quy phạm pháp luật là gì?
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và
nhằm đạt được những mục đích nhất định. -
Quy phạm pháp luật là tập hợp các quy định và nguyên tắc mà người ta tuân
thủ và áp dụng trong quan hệ pháp lý. Nó bao gồm các văn bản pháp luật cụ thể,
như hiến pháp, đạo luật, nghị định, quy chế, quyết định của tòa án, v.v. -
Quy phạm pháp luật có vai trò quy định, điều chỉnh và giám sát hành vi của cá
nhân và tổ chức trong xã hội. Các quy phạm này thiết lập các quyền và nghĩa vụ của
công dân, xác định các hành vi được phép hoặc bị cấm, và đề ra các quy trình và
quyền lực để giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật. -
Quy phạm pháp luật phải được tuân thủ và thực hiện một cách công bằng,
đáng tin cậy và nhất quán. Khi xảy ra tranh chấp hoặc vi phạm pháp luật, quy phạm
pháp luật được áp dụng để giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm và đảm bảo tính
công bằng và trật tự trong xã hội. -
Quy phạm pháp luật thường được quy định và thông qua bởi các cơ quan lập
pháp hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác. Nó là một công cụ quan trọng trong
việc định hình và điều chỉnh quan hệ pháp lý, đảm bảo sự tuân thủ pháp luật và duy trì trật tự xã hội.
1.2: Cấu trúc quy phạm pháp luật
Về nguyên tắc, mỗi quy phạm pháp luật có ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài. Trong đó: 1)
Giả định là phần xác định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và những hoàn
cảnh, điều kiện mà chủ thể gặp phải trong thực tiễn; lOMoAR cPSD| 46836766 2)
Quy định là phần xác định chủ thể phải làm gì khi gặp phải hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu trong phần giả định (được một quyền, phải làm một nghĩa vụ, phải tránh các xử sự bị cấm); 3)
Chế tài là phần nêu rõ biện pháp, hình thức xử lí của nhà nước đối với người
đã xử sự không đúng với quy định, hậu quả mà người đó phải gánh chịu.
- Tuy nhiên, trong thực tiễn xây dựng pháp luật, phần lớn các quy phạm pháp
luật được xây dựng từ hai bộ phận là giả định - quy định hoặc giả định - chế
tài. Trừ một số quy phạm pháp luật đặc biệt như quy phạm định nghĩa, quy
phạm xác định nguyên tắc, còn hầu hết các quy phạm pháp luật # đều phải có
phần giả định. Bởi nếu không có phần giả định thì không thể xác định được
quy phạm pháp luật này áp dụng cho ai, trong trường hợp nào hoặc với điều
kiện nào. Các quy phạm pháp luật hiến pháp thông thường chỉ có phần giả
định và quy định, còn các quy phạm pháp luật phần riêng của Bộ luật hình sự
thường chỉ có phần giả định và chế tài.
- Quy phạm pháp luật là đơn vị cấu trúc nhỏ nhất của hệ thống pháp luật.
- Quy phạm xung đột thống nhất là quy phạm pháp luật có trong các điều ước
quốc tế do các bên kết ước xây dựng nên.
- Quy phạm xung đột thông thường là quy phạm pháp luật có trong các đạo luật
trong nước (do mỗi quốc gia tự ban hành).
1.3: VD minh họa về QPPL:
Dưới đây là một ví dụ minh họa về quy phạm pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi giao thông:
Quy phạm pháp luật: Luật Giao thông Đường bộ Nội dung quy phạm:
1. Giới hạn tốc độ: Quy định giới hạn tốc độ tối đa cho các loại phương tiện trên
các đoạn đường khác nhau, ví dụ tốc độ tối đa 50km/h trong khu dân cư.
2. Luật lái xe an toàn: Đòi hỏi người lái phải tuân thủ quy tắc về khoảng cách an
toàn, đèn tín hiệu, quyền ưu tiên, và các quy định khác để đảm bảo an toàn giao thông.
3. Cấm uống rượu khi lái xe: Cấm sử dụng chất kích thích hoặc chất ảnh hưởng
đến ý thức khi lái xe, bao gồm cấm uống rượu và chất ma túy.
4. Bảo đảm an toàn cho người đi bộ: Quy định quyền ưu tiên của người đi bộ,
nghĩa vụ của người lái xe đối với người đi bộ và các biện pháp bảo vệ an toàn cho người đi bộ. lOMoAR cPSD| 46836766
5. Sử dụng đồ bảo hộ: Yêu cầu người lái xe và hành khách phải sử dụng các
thiết bị bảo hộ như mũ bảo hiểm, dây an toàn, v.v.
6. Hạn chế sử dụng điện thoại di động: Cấm sử dụng điện thoại di động hoặc
các thiết bị tương tự trong quá trình lái xe, trừ khi có thiết bị giữ điện thoại.
Các quy định này trong Luật Giao thông Đường bộ được thiết lập để đảm bảo an
toàn giao thông, giảm tai nạn và xây dựng một môi trường giao thông ổn định. Việc
vi phạm các quy định này sẽ dẫn đến áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm như phạt
tiền, tước giấy phép lái xe hoặc thậm chí hình phạt hình sự tuỳ thuộc vào mức độ của vi phạm.
2. Quan hệ pháp luật
2.1: Quan hệ pháp luật là gì?
Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được pháp luật điêu chỉnh
trong đó các bên tham gia quan hệ pháp luật có các quyền và
nghĩa vụ pháp lí được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Quan hệ pháp luật là mối liên hệ giữa các thành phần và nguyên tắc pháp luật trong
một hệ thống pháp luật. Nó bao gồm các quy định, quyền và nghĩa vụ được thiết lập
bởi pháp luật để điều chỉnh hành vi của cá nhân và tổ chức trong xã hội.
Quan hệ pháp luật xác định cách các cá nhân và tổ chức tương tác với nhau và với
hệ thống pháp luật. Nó đảm bảo tính công bằng, tuân thủ và ổn định trong xã hội.
Quan hệ pháp luật là cơ sở cho sự duy trì của trật tự xã hội và bình đẳng.
Trong quan hệ pháp luật, các quy tắc và quyền lợi được xác định bởi pháp luật. Các
quy tắc này định rõ những hành vi được cho phép, cấm hoặc yêu cầu trong xã hội.
Nếu các thành viên không tuân thủ quy tắc này, có thể phải đối mặt với hậu quả pháp lý.
Quan hệ pháp luật cũng liên quan đến việc áp dụng và giám sát thực hiện pháp luật.
Các cơ quan chức năng trong hệ thống pháp luật có trách nhiệm đảm bảo tuân thủ
và thi hành công lý, đồng thời giám sát việc tuân thủ các quy định pháp luật.
Tóm lại, quan hệ pháp luật là một mô hình tương tác giữa cá nhân và tổ chức với hệ
thống pháp luật, được xác định bởi các quy tắc, quyền lợi và nghĩa vụ pháp luật để
duy trì trật tự và bình đẳng trong xã hội.
2.2: Cấu trúc của quan hệ pháp luật
Các yếếu tốế cầầu thành quan hệ pháp luật gốầm có: Chủ thể của quan hệ pháp
luật; Khách thể của quan hệ pháp luật và Nội dung của quan hệ pháp luật. lOMoAR cPSD| 46836766
1/ Ch ủ th ể quan h ệ pháp lu ậ t
Chủ thể trong quan hệ pháp luật có thể là cá nhân, tổ chức phải có năng
pháp luật, năng lực hành vi phù hợp phù hợp để tham gia vào các quan hệ đó và
thực hiện các quyếần, lợi ích hợp pháp cũng như nghĩa vụ pháp lý theo quy định. –
Trong đó chủ thể là cá nhân và tổ chức khác nhau, cụ thể: + Chủ thể quan
hệ pháp luật là cá nhân: Năng lực pháp luật của cá nhân là khả năng để cá nhân
đó có quyếần và nghĩa vụ dân sự. Còn năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả
năng mà cá nhân đó băầng hành vi của mình để xác lập, thực hiện quyếần và nghĩa vụ dân sự.
+ Chủ thể quan hệ pháp luật là tổ chức: Đốếi với chủ thể này, năng lực pháp luật
dân sự và năng lực hành vi sẽẽ xuầết hiện đốầng thời khi tổ chức đó thành lập
theo quy định của pháp luật và chầếm dứt tư cách pháp lý khi bị phá sản, giải
thể. 2/ Khách th ể quan th ể quan h ệ pháp lu ậ t
Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể mong
muốến đạt được đó là lợi ích vếầ vật chầết hoặc tinh thầần, khi tham gia vào quan hệ pháp luật. –
Khách thể trong quan hệ pháp mà các bên hướng đếến có thể là tài sản
vật chầết, lợi ích phi vật chầết hay hành vi xử sự của con người. Ví dụ:
+ Vàng, trang sức, đá quý, tiếần. xe, nhà, đầết,… (tài sản vật chầết) + Khám chữa
bệnh, vận chuyển hàng hóa, chăm soc săếc đẹp, tham gia bầầu cử,…(hành vi xử sự)
+ Quyếần nhân thân, danh dự, nhân phẩm, học hàm học vị,…(Lợi ích phi vật chầết)
3/ N ộ i dung quan h ệ pháp lu ậ t
– Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể quyếần và nghĩa vụ pháp của các
chủ thể tham giam trong quan hệ đó. Trong đó:
+ Quyếần của chủ thể tham gia: Chủ thể thực hiện quyếần của mình thông qua
việc thực hiện các hành vi trong khuôn khổ pháp luật, yêu cầầu chủ thể khác thực
hiện hoặc kiếầm chếế thực hiện hành vi nhầết định.
+ Nghĩa vụ của chủ thể tham gia: Chủ thể tham gia phải sử xự theo quy định của
pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật. 2.3: VD minh họa về QHPL
Dưới đây là một ví dụ về quan hệ pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng:
Quan hệ pháp luật: Hợp đồng mua bán Nội dung quan hệ:
• Bên A (người bán) cam kết chuyển nhượng sản phẩm hoặc dịch vụ cho bên B ( người mua ). lOMoAR cPSD| 46836766
• Bên B cam kết thanh toán số tiền hoặc giá trị đã thỏa thuận cho Bên A.
• Cả hai bên đồng ý tuân thủ các điều khoản và điều kiện được quy định trong hợp đồng.
Các yếu tố cần có trong quan hệ pháp luật này bao gồm:
1. Đồng ý: Cả hai bên (người bán và người mua) cần đồng ý với các điều khoản
và điều kiện của hợp đồng.
2. Sự chuyển nhượng: Người bán cam kết chuyển nhượng sản phẩm hoặc dịch vụ theo hợp đồng.
3. Thanh toán: Người mua cam kết thanh toán số tiền hoặc giá trị đã thỏa thuận cho người bán.
4. Tuân thủ quy định: Cả hai bên đồng ý tuân thủ các quy định, điều khoản và
điều kiện được quy định trong hợp đồng.
5. Trách nhiệm pháp lý: Các bên cần chịu trách nhiệm pháp lý đối với việc không
tuân thủ các điều khoản và điều kiện của hợp đồng.
Quan hệ pháp luật này được thiết lập để bảo vệ quyền và lợi ích của cả hai bên
trong quá trình mua bán. Nếu một bên không tuân thủ các điều khoản và điều kiện
của hợp đồng, bên kia có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp và bồi thường thiệt
hại thông qua các biện pháp pháp lý như yêu cầu bồi thường, khởi kiện hay áp dụng
các biện pháp giải quyết tranh chấp khác tuỳ thuộc vào quy định của pháp luật địa phương.