Phân tích đặc trương thể loại truyện quan môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Phân tích đặc trương thể loại truyện quan môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích đặc trương thể loại truyện quan môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Phân tích đặc trương thể loại truyện quan môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

56 28 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA NGỮ VĂN
ͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼ
ͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼ
ͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼ
ͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼͼ
ͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽ
ͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽ
ͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽ
ͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽͽ֍֍֍
BÀI TẬP LN
MÔN HỌC: CHUYÊN Đ" L# LUÂ%N VĂN HỌC 2
TÊN CHỦ ĐỀ: PHÂN TCH ĐĂC TRƯNG TH LOI
TRUYÊN NGN QUA MÔ
T TC PH M C! TH
H" Nô
i, th(ng 12 năm 2021
Sinh viên thc hiê
n : Nguyn Th Ngc nh
MSV : 685611011
Lp : E – K68 – Ng# văn
MỤC LỤC
1. Ph+n mở đ+u........................................................................................................1
1.1. Ý nghĩa của đề tài.........................................................................................1
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.......................................................................1
2. Gi2i quy5t v8n đ9.................................................................................................2
2.1 Kh2i qu2t chung...............................................................................................2
2.1.1 Kh2i niệm truyện ngắn...............................................................................2
2.1.2 Đặc trưng thể loại truyện ngắn...................................................................2
2.2 Phân tính đặc trưng thể loại truyện ngắn qua t2c phẩm “Vợ chồng A Phủ”
của nhà văn Tô Hoài...............................................................................................2
2.2.1 Đặc trưng về nghệ thuật.............................................................................3
2.2.2 Đặc trưng về nhân vật................................................................................4
2.2.3 Đặc trưng về cốt truyện..............................................................................8
3. K5t luận................................................................................................................9
Tài liệu tham kh2o.................................................................................................10
1. Ph+n mở đ+u
Gi#a nh#ng tấp nập, bộn bề của phiên chợ văn chương, gi#a nh#ng phồn tạp,
đông đúc của gian hàng hiện thc, nh#ng người nghệ sĩ chính là người chủ qu2n đặc
biệt. Mỗi thời kì lch sử qua đi, văn chương đều không chảy trôi mà khắc tạc đậm đà,
ghi lại dấu ấn son sắc trong lòng độc giả Việt Nam. Ở mỗi giai đoạn, văn hc không
theo bóng nh#ng phong c2ch lỗi xưa cải tiến vi nh#ng nét đặc điểm riêng biệt.
Trải qua s sàng lc của thời đại thử th2ch của thời gian thì thể loại truyện ngắn
ngày càng được c2c văn nhân tiếp cận, qua đó đã góp phần tô đậm và làm phong phú
bảng màu nghệ thuật thẩm mỹ của văn xuôi.Ta thể kể đến nh#ng nhà văn nổi bật
về thể loại truyện ngắn như: Nguyn Thành Long, Nguyn Quang S2ng, Nguyn
Minh Châu,…
Điều nòng cốt để tr2nh khỏi quy luật đào thải khắc nghiệt của thời gian là s giao
thoa gi#a nh#ng thể loại, trong văn chương điều này đã trở thành yếu tố tính quy
luật. Vi nh#ng đặc trưng bản của của truyện ngắn, theo nghiên cứu cho thấy
truyện ngắn rất nhiều nh#ng ưu điểm để lồng ghép yếu tố nghệ thuật qua việc
phản 2nh nh#ng gi2 tr của t2c phẩm.
1.1. Ý nghĩa của đ9 tài
Tìm hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn giúp ta thấy được sức hấp dẫn của nh#ng
2ng văn chương lúc bấy giờ qua đó khẳng đnh nh#ng gi2 tr tồn lưu của cả một nền
văn hc trong giai đoạn ấy.
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đ9 tài
Khảo s2t đặc trưng thể loại truyện ngắn qua một t2c phẩm cụ thể để kết luận
c2c yếu tố tạo nên s thành công của một t2c phẩm t s.
1
2. Gi2i quy5t v8n đ9
2.1 KhLi quLt chung
2.1.1 KhLi niệm truyện ngắn
Truyện ngắn một l2t cắt nhỏ của cuộc sống, t2c phẩm nghệ thuật cỡ nhỏ
thường xoay quanh một tình huống mang tính then chốt, được t2i hiện sau qu2 trình
trải nghiệm đủ mi cung bậc cảm xúc của người nghệ sĩ. Truyện ngắn bức tranh
toàn cảnh về hiện thc đời sống, thường được tại hiện lại qua hình ảnh của một nhân
vật trung tâm.
Một nhà văn người Inland từng khẳng đnh, đại ý: truyện ngắn bản rất gần
vi thơ, ở điểm phải súc tích, ngắn gn. Bùi Bình Thi, Nguyn Kiên, Ma Văn Kh2ng,
thì lại nhấn mạnh truyện ngắn phải “quyến rũ, tỏa hương, rủ rê, dẫn dắt”, và đặc biệt
là “cần có men”, song thc chất cũng nhằm nhấn mạnh chất tr# tình..
2.1.2 Đặc trưng thể loại truyện ngắn
Không giống như nh#ng trang tiểu thuyết dày dặn, bề bộn con ch#, đặc
trưng là hàm súc, cô đng song truyện ngắn vẫn luôn để lại nh#ng thông điệp, triết lý
nhân sinh sâu sắc.
Trong văn hc gi2 tr của một t2c phẩm không nằm ở độ dài mà ở chất lượng. Đặc
trưng bao trùm này đã bao qu2t chi phối c2c đặc điểm cụ thể của thể loại truyện
ngắn: nhân vật, cốt truyện, ngôn ng#, tình huống, nghệ thuật,…. Đó cũng chính
nh#ng yếu tố then chốt để tạo nên s thành công của một t2c phẩm truyện ngắn.
2.2 Phân tính đặc trưng thể loại truyện ngắn qua tLc phẩm “Vợ chồng A Phủ”
của nhà văn Tô Hoài.
2
Đặc trưng thể loại truyện ngắn còn được thể hiện xu ng xây dng cốt
truyện, c2ch dàn trải nh#ng hoàn cảnh, số phận nhân vật qua nh#ng dòng cảm xúc
của nhà văn. Để thể hiện đặc trưng ấy ở t2c phẩm, người cầm bút đã vất vả đổi mi
bản thân từng ngày, bưc ra khỏi bóng tối để kh2m ph2 nh#ng mảng s2ng mi mẻ
của cuộc sống, trải nghiệm đủ mi buồn khổ đến niềm vui ngập đầy trên nh#ng nẻo
đường văn chương, đi từ thc tại khó khăn đến sãi bưc sang tương lai đầy hẹn
hứa… Ta lại nh đến “ Vợ chồng A phủ” của Tô Hoài.
2.2.1 Đặc trưng v9 nghệ thuật
Nói về mối quan hệ gi#a nhà văn độc giả, gi2o Nguyn Đăng Mạnh từng
nêu quan điểm, đại ý: Khi đứng trên văn đàn, mỗi c2 nhân nghệ cần một c2i
tạng riêng, cụ thể một tố chất trong tâm hồn thì thanh nam châm anh g2n vào
t2c phẩm mi bắt được nh#ng mong muốn từ độc giả. Và t bao giờ tôi đã b say
bởi thanh nam châm của Hoài khi đc nh#ng “trang thơ” rất thơ đầy lãng mạn
trong “Vợ chồng A Phủ”(1952).
“Chất thơ”, hay chất tr# tình, là một đặc trưng mi mẻ đã được nhiều nhà văn sử
dụng để làm nổi bật t2c phẩm t s, đặc biệt truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”
được quyện hòa gi#a muôn trùng vẻ đẹp kết tinh từ nh#ng nét tâm trạng, xúc cảm,
tình yêu vi mong muốn din tả một c2ch chân thật nhất nh#ng rung động thẩm m
cùng nh#ng tình cảm cao đẹp, nhân văn. Chẳng biết t lúc nào, chất thơ đã không
còn b hạn hẹp trong khuôn khổ cứng nhắc của nh#ng bài thơ tr# tình, nó đã t mình
phủ lên thi đàn văn hc hiện đại một mảnh 2o vô hình mà chỉ có thể cảm nhận qua s
rung động âm của tr2i tim, s xúc động chân thật của tâm hồn. rất nhiều t2c
phẩm thấm đẫm chất thơ trong văn xuôi, song không phải t2c phẩm nào sinh ra ở giai
đoạn này cũng đều phảng phất phong v lãng mạn.
3
Để đ2nh gi2 một truyện ngắn nào đó hay hay không thì cần có đặc trưng mi mẻ
về nghệ thuật, điều này đòi hỏi nh#ng trăn trở của người viết không được hưng về
một hành động, một biến cố tiêu cc mà phải luôn làm nổi bật lên một cốt c2ch đẹp
đẽ tích cc ẩn tàng trong đời sống tâm hồn nhân vật. “Vợ chồng A Phủ” của
Hoài là một t2c phẩm như vậy.
Khoảng s2u mươi năm trưc kia, để tìm kiếm và khai s2ng nh#ng vẻ đẹp của một
vùng đất xa, một người l# kh2ch đã không ngại dừng lại một qu2n tr để thưởng
thức ngôn từ và trải qua nh#ng th2ch thức trập trùng lội suối, băng sông để cảm nhận
vẹn trn nh#ng dung v của đời sống con người nơi đây để tạo nên một t2c phẩm
nhiều ý nghĩa cho bạn đc bấy giờ. Người lãng kh2ch phong tình ấy chính là nhà văn
Hoài vùng đất xa xôi ấy chính mảnh đất Tây Bắc thân yêu. “Vợ chồng A
Phủ” có thể nói là một truyện ngắn kết tinh của tài hòa Tô Hoài không chỉ vì nó đem
lại nh#ng âm tồn đng về cảnh sắc, về con người còn bàng bạc chất thơ được
bao trùm toàn t2c phẩm. Đó là một chất thơ man m2t, vời vợi vút lên từ núi rừng Tây
Bắc nhiều mộng mơ.
Điều đầu tiên tạo nên s lôi cuốn khi tìm đến trang văn ở núi rừng Tây Bắc là bức
tranh thiên nhiên sinh động, đầy hoặc, kiêu sa của Hồng Ngài. Đó chẳng phải
một không gian cổ tích ảo, xa rời thc tế, cùng gần gũi, quen thuộc,
đầy gợi cảm: “năm ấy, Hồng Ngài ăn tết sm gi#a lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng
ửng, gió rét rất d# dội. Nhưng trong c2c làng Mèo Đô, nh#ng chiếc v2y hoa đã
đem ra phơi trên mỏm đ2 xòe như con bưm sặc sỡ”. Một bức tranh thủy mặc như
hiện lên vi s pha trộn của nh#ng gam màu trong s2ng, t nhiên. Tất cả không gian
đất trời, thế gii như cùng dệt thêu vào nhau cùng rc rỡ, lẽ ta chỉ thể
chứng kiến ở t2c phẩm của Tô Hoài.
2.2.2 Đặc trưng v9 nhân vật
4
Sẽ là một s thiếu sót ln trong một t2c phẩm truyện nếu t2c giả chỉ miêu tả cảnh
vật thiên nhiên thiếu đi dấp d2ng quen thuộc của con người- trung tâm của văn
hc. Ta như nao nức trưc nh#ng dòng miêu tả không khí ngày tết một c2ch tinh tế
của t2c giả “đ2m trẻ đội Tết, chơi quay, cười ầm trên sân trưc nhà”. cảm thấy
tràn ứa nh#ng điều lãng mạn trong nh#ng đêm tình mùa xuân vi hình ảnh nh#ng
người con trai mang điệu nhạc tiếng khèn để chinh phục “bạn yêu”. Qua đó ta cảm
nhận được một miền đất Tây Bắc không vắng lặng, dẫu yên ả nhưng vẫn chứa nhiều
nét đẹp văn hóa nhiều gi2 tr trong cuộc sống con người nơi đây.
Thiên nhiên được miêu tả càng, đẹp đẽ đến mấy cũng chỉ phông nền để
làm nổi bật con người. Đặc trưng trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” có lẽ chính là
bức tranh chân thật và giản d nhất của đời sống tâm hồn nơi con ngườiđây. Nhân
vật M nhân vật điển hình cho nh#ng g2i sắc tài nhưng b vùi dập bởi chế độ
thần quyền, nam quyền phong kiến miền núi song không bao giờ buông xui, phó mặc
cho số phận. Còn A Phủ điển hình cho nh#ng chàng trai bản lĩnh, gan góc đúng
trưc cuộc đời nhiều o2i ăm, trắc trở.
Mở đầu t2c phẩm t s,Hoài đã khéo léo dẫn dắt độc giả đến bức ha của
một thân phận đầy xót thương. Hình ảnh cô g2i trẻ buồnrũ ngồi bên tảng đ2
trưc cửa, cạnh tàu nga ngồi quay sợi, ta thấy nhân vật của nhà văn không hiện
lên khía cạnh chân dung hiện lên khía cạnh thân phận nghiệt ngã. g2i ấy
mặt buồn rười rượi chẻ củi, th2i cỏ nga hay đi lấy nưc dưi khe suối, lúc nào
mặt cũng cúi xuống buồn tẻ. Mang tiếng làm dâu nhà giàu nhưng M chẳng kh2c
nào một c2i bóng bên chồng, sống đằng sau s giàu sang của nhà chồng, không một
ngày trn vẹn niềm vui. Ở lâu trong c2i khổ có lẽ cô đã quen rồi, M càng trở nên yên
lặng, không nói năng chỉ, sống lùi lũi trong bóng tối như con rùa nhỏ không ai ngó
ngàng. Tuổi hoa niên tươi trẻ của người phụ n# đ2ng thương đã b cưp đi, nh#ng
chuỗi ngày còn lại s giam cầm tuổi xuân trong căn buồng hình lỗ vuông tăm tối,
5
nơi đây không chỉ giam cầm thể x2c mà còn giam cầm cả tinh thần người phụ n# tội
nghiệp.
Hoài khắc ha nhân vật M một c2ch nghuệch ngoạc, người đc không ấn
tượng bởi vẻ đẹp ma m của thiếu n# mà dường như 2m ảnh bởi thân phận đầy bi
kch đ2ng tiếc của một tuổi trẻ còn xuân. Tâm hồn thiếu n# giờ đây đã không còn
yêu đời, khao kh2t tình yêu ch2y bỏng bởi s 2p bức tàn nhẫn của giai cấp thần
quyền cường quyền nặng nề, để rồi biến M trở nên liệt về cảm xúc nhận
thức. Dần dần M không để tâm đến tuổi t2c, đến ưc vng, cô buông xuôi chấp nhận
c2i danh phận làm dâu, làm vợ nghĩa này. Ta không khỏi cảm thương trưc cuộc
sống mất t do của M, đó cuộc sống của một thiết b m2y móc được lập trình mà
chỉ biết hoạt động theo quy luật nhàm ch2n.
Nhưng điều đặc biệt Hoài không miêu tả s bất lc, bất mãn, s tiêu cc
nhân vật tạo tình huống để đ2nh thức vẻ đẹp ẩn lấp nơi sâu thẳm đang b che
khuất. Vẻ đẹp lãng mạn từ đây được thể hiện nét hơn. M nghe tiếng s2o thoảng,
M muốn đi chơi, thổi s2o tung tăng hồn nhiên, t do theo đuổi nh#ng thứ ình
thích. Đóa hoa ấy một lần n#a bung nở rạng ngời nơi núi rừng Tây Bắc. Một M
lãng mạn, bay bổng trở lại vi đủ đầy nh#ng ao ưc, kh2t khao. Chúng ta thấy
Hoài đã đồng cảm, xót thương cho chính nhân vật mà từ đó thổi vào nét lãng mạn để
khơi dậy vẻ đẹp tiềm tàng b xã hội thần quyền giam cầm bủa vây
Hoài đ2nh thức s trỗi dậy M không gượng ép đầy t nhiên, hợp lý.
Nh#ng din biến tâm trạng của nhân vật được hệ thống một c2ch phù hợp, gắn liền
vi niềm tin yêu vào một s sống t do, một cuộc sống được là chính mình, được trở
về vi tuổi trẻ tươi đẹp của mình. Từ thẳm sâu tâm hồn tưởng chừng chai sạn, héo
tàn lại chính một kh2t khao lãng mạn, muốn yêu được yêu. 2ch phong kiến
đẩy con người vào bưc đường nghiệt ngã, h cũng sẽ t tìm cho mình một lối
tho2t để sống đúng vi ưc mơ, dù đã từng b tê liệt cảm xúc, song chỉ cần một ngn
6
gió thổi ngang cũng thể thổi tan làn tro nguội lạnh đang trùm lấy ngn lửa nồng
nàn, sức thiêu đốt mãnh liệt. Nh#ng câu văn t s ta như nh#ng câu thơ được
miêu t nhẹ nhàng, khẽ chạm vào lòng người làm âm ỉ, vấn vương một ý thức
vươn trỗi t thẳm sâu. Không chỉ khi nghe tiếng s2o, M mi lại kh2t khao được sống
lại mà ý thức phản kh2ng đã xuất hiện khi M muốn t tử, muốn chết. Vì c2i chết bấy
giờ chính là c2ch mà người ta muốn sống tột độ, sống đúng nghĩa.
Chất lãng mãn Hoài đưa vào t2c phẩm nét nhất trong đêm tình mùa
xuân. M như sống lại nh#ng hồi ức đầy tươi trẻ, vui vẻ thuở thiếu thờiđột nhiên
lại muốn sửa soạn, muốn đi chơi. Tô Hoài đã dùng tất cả nh#ng tài năng nội sinh của
mình để làm người đc hài lòng trong việc giải s chuyển biến tâm của M,
bùng lên như một hành động t ph2t để nàng quên đi thc tại, trở về sống đúng
vi bản chất của nh. S t2c động của yếu tố ngoại cảnh chỉ yếu tố gi2n tiếp
trong hành trình đ2nh thức vẻ đẹp tiềm tàng tâm hồn của M. Để đ2nh thức toàn bộ ý
thức của g2i, thì rượu chính chất xúc t2c trc tiếp để làm trỗi dậy tâm hồn yêu
đời kh2t sống ấy.
Bên cạnh s t2c động của hơi men thì tiếng s2o có một vai trò vô cùng quan trng
để khơi dậy niềm tin vào cuộc sống của M. Nghe tiếng s2o vẳng lại, M bồi hồi, cồn
cào nhẩm thầm lời bài h2t của người thổi s2o rồi nh lại hồi trẻ khi còn là một cô g2i
năng động, vi biệt tài thổi l2 hay như thổi s2o của mình. Trong tâm trí M cứ rập
rờn giai âm của tiếng s2o. Biểu tượng đặc biệt của mùa xuân không phải hoa mai,
cành đào mà ở M, tiếng s2o đích th là biểu tượng của sắc xuân, của ưc vng chung
đôi, hạnh phúc sum hp. Như một ý đồ nghệ thuật để lay động thức tỉnh tâm hồn M,
Hoài đã dụng bút để miêu tả tiếng s2o lặp đi lặp lại trở thành một nỗi 2m ảnh
trong tâm trí cô. Tiếng s2o cũng chính yếu tố lãng mạn nhất nơi t2c phẩm “Vợ
chồng A Phủ” bởi nh#ng ý nghĩa mà Tô Hoài gửi gắm vào trong.
7
Nh#ng giai điệu đầu tiên mà tiếng s2o cất lên, chỉ lấp ló, lửng lơ, mờ mờ ảo ảo
ngoài hẻm núi, ngoài ngõ thôi. Nhưng chỉ ngay sau đó tiếng s2o đã xâm nhập vào
tâm hồn thế gii nội tâm của M, trở thành lời chào gi, lôi kéo thiết tha cuối
cùng quyến M lửng theo tiếng s2o. Cũng nhờ vậy g2i trẻ thể tho2t
khỏi hiện thc tàn nhẫn, khỏi tâm trí nguội lạnh bấy lâu.
M đã bắt đầu nhvề qu2 khứ tươi đẹp, nơi nh#ng dấu chân tuổi trẻ nhiều mộng
ưc nhưng ngắn ngủi làm sao, song đủ để niềm vui niềm tin về cuộc sống được
t2i sinh. Nhưng rồi như một s tỉnh dậy sau giấc mộng m, vẫn là thc tại nghiệt ngã,
thương đau. M lại phải sống một cuộc sống trâu, nga, đau thương, tủi nhục. M
khóc, M muốn chết để giải tho2t khỏi bi kch tàn nhẫn này. Nh#ng git nưc mắt
tưởng chừng đã cạn khô nay lại tuôn dài nơi gò m2. Đau khổ tưởng như đã so2n ngôi
vương, nắm chiến thắng trong tay khi đã thể làm M liệt về lý trí lẫn tình cảm
nhưng từ trong sâu thẳm, tâm hồn M không chết, M vẫn còn khóc được cho hoài
niệm của mình, khóc cho vết thương tưởng như đã mãi mãi hằn sẹo, thành chai. Git
nưc mấy bấy giờ mi lãng mạn làm sao. Git nưc mắt ý thức số phận. Git nưc
mắt khơi nguồn cho kh2t vng tìm về nh#ng ao ưc của mình. Từ nh#ng sôi sục, dằn
trong tâm khảm, M quyết đnh: “lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa
dầu”. Đây hành động đ2nh dấu s thức tỉnh trong M. M không muốn chấp nhận
cuộc sống tối tăm này n#a, M muốn thắp s2ng lại cho cuộc đời của mình. Vì ít nhất,
thứ 2nh s2ng này cũng giúp M cảm thấynh không phải một thứ đồ vật b lãng
quên. M “quấn lại tóc”, “vi tay lấy c2i v2y hoa vắt ở phía trong v2ch”.
2.2.3 Đặc trưng v9 cốt truyện
S đối lập tàn nhẫn gi#a một bên là kh2t vng sinh tồn mạnh mẽ, một bênhiện
thc o2i ăm khắc nghiệt, nhà văn Hoài đã xuất sắc đặt s hồi sinh của g2i trẻ
vào một tình huống bi kch. Bi kch nhưng lãng mạn, đ2ng thương nhưng cũng đ2ng
ngưỡng cùng. Cây bút tài hoa ấy không miêu tả qu2 trình hồi sinh một c2ch d
8
dãi, vô lý mà dường như t2c giả đang nhập tâm hồn mình vi tâm hồn nhân vật, một
s tho2t ly tinh tế. Nhân vật tho2t khỏi tâm trạng lãnh cảm, thờ ơ, không hề thô r2p
nhẹ nhàng, từ từ theo din biến tâm lý. Bởi trưc đó M đã sống một khoảng
thời gian kh2 lâu trong c2i khổ, do vậy, nếu s hồi sinh đến qu2 nhanh rất d gây
cảm gi2c giả tạo. Đó phải là một qu2 trình chuyển biến ln dần và phải có một s t2c
động đặc biệt. Qua đó Hoài muốn nhấn mạnh một c2ch đầy ý nghĩa rằng con
người dụ bgiẫm đạp bởi chế độ khắc, oan nghiệt vẫn tiềm tàng đâu đó ngn lửa
hy vng vào tương lai tươi s2ng, sức âm ỉ vẫn b khuất lấp và chỉ cần có cơ hội nó sẽ
lại trỗi dậy một và nhiều lần n#a.
Kh2t vng sống, kh2t vng yêu được t2i sinh nơi M càng khiến cho truyện
ngắn tỏa lan thơm ng2t chất lãng mạn, tr# tình, đủ sức lôi cuốn mặc s sàng lc của
thời gian. Hoài chính người luôn sẵn sàng “nâng giấc cho nh#ng kẻ cùng
đường tuyệt lộ”, truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” sẽmột viên ngc ngàn đời bất tử
trong đại dương văn hc bao la để sống mãi vi tâm hồn bạn đc không chỉ bởi tấm
lòng nhân đạo của nhà văn còn bởi nghệ thuật “ý thơ trong văn xuôi” đặc sắc,
thấm đẫm tr# tình…
3. K5t luận
Quả thật, văn hc là đa hạt của c2i đẹp, mỗi t2c phẩm truyện ngắn vi chức năng
bồi dưỡng nhận thức, thẩm mỹ, gi2o dục đã hưng con người đến chân-thiện-mỹ.
Văn chương cũng chính thứ bùa màu nhiệm, sức đắm cuốn hút lòng
người. Để thể trở thành thanh nam châm thu hút độc giả thì truyện ngắn cần
nh#ng đặc trưng phong phú, đảm bảo nội dung phù hợp lẫn nghệ thuật tiêu biểu như
cần phảng phất phong v lãng mạn, tr# tình. Việc này đòi hỏi nhà văn cần phải trau
dồi và rèn luyện từng ngày, để có thể hòa quyện c2c đặc trưng đó trong t2c phẩm một
c2ch nhẹ nhàng, chân thật nhất để người đc d dàng cảm nhận….
9
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ͼͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ͼ ֍֍֍ͽͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ ͽ BÀI TẬP LN
MÔN HỌC: CHUYÊN Đ" L# LUÂ%N VĂN HỌC 2
TÊN CHỦ ĐỀ: PHÂN TCH ĐĂ C TRƯNG TH LOI
TRUYÊ N NGN QUA MÔT TC PH M C! TH Sinh viên thc hiê n : Nguyn Th Ngc nh MSV : 685611011 Lp : E – K68 – Ng# văn
H" Nô i, th(ng 12 năm 2021 MỤC LỤC
1. Ph+n mở đ+u........................................................................................................1
1.1. Ý nghĩa của đề tài.........................................................................................1
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.......................................................................1
2. Gi2i quy5t v8n đ9.................................................................................................2
2.1 Kh2i qu2t chung...............................................................................................2
2.1.1 Kh2i niệm truyện ngắn...............................................................................2
2.1.2 Đặc trưng thể loại truyện ngắn...................................................................2
2.2 Phân tính đặc trưng thể loại truyện ngắn qua t2c phẩm “Vợ chồng A Phủ”
của nhà văn Tô Hoài...............................................................................................2
2.2.1 Đặc trưng về nghệ thuật.............................................................................3
2.2.2 Đặc trưng về nhân vật................................................................................4
2.2.3 Đặc trưng về cốt truyện..............................................................................8
3. K5t luận................................................................................................................9
Tài liệu tham kh2o.................................................................................................10
1. Ph+n mở đ+u
Gi#a nh#ng tấp nập, bộn bề của phiên chợ văn chương, gi#a nh#ng phồn tạp,
đông đúc của gian hàng hiện thc, nh#ng người nghệ sĩ chính là người chủ qu2n đặc
biệt. Mỗi thời kì lch sử qua đi, văn chương đều không chảy trôi mà khắc tạc đậm đà,
ghi lại dấu ấn son sắc trong lòng độc giả Việt Nam. Ở mỗi giai đoạn, văn hc không
theo bóng nh#ng phong c2ch lỗi xưa mà cải tiến vi nh#ng nét đặc điểm riêng biệt.
Trải qua s sàng lc của thời đại và thử th2ch của thời gian thì thể loại truyện ngắn
ngày càng được c2c văn nhân tiếp cận, qua đó đã góp phần tô đậm và làm phong phú
bảng màu nghệ thuật thẩm mỹ của văn xuôi.Ta có thể kể đến nh#ng nhà văn nổi bật
về thể loại truyện ngắn như: Nguyn Thành Long, Nguyn Quang S2ng, Nguyn Minh Châu,…
Điều nòng cốt để tr2nh khỏi quy luật đào thải khắc nghiệt của thời gian là s giao
thoa gi#a nh#ng thể loại, trong văn chương điều này đã trở thành yếu tố có tính quy
luật. Vi nh#ng đặc trưng cơ bản của của truyện ngắn, theo nghiên cứu cho thấy
truyện ngắn có rất nhiều nh#ng ưu điểm để lồng ghép yếu tố nghệ thuật qua việc
phản 2nh nh#ng gi2 tr của t2c phẩm.
1.1. Ý nghĩa của đ9 tài
Tìm hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn giúp ta thấy được sức hấp dẫn của nh#ng
2ng văn chương lúc bấy giờ qua đó khẳng đnh nh#ng gi2 tr tồn lưu của cả một nền
văn hc trong giai đoạn ấy.
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đ9 tài
Khảo s2t đặc trưng thể loại truyện ngắn qua một t2c phẩm cụ thể để có kết luận
c2c yếu tố tạo nên s thành công của một t2c phẩm t s. 1 2. Gi2i quy5t v8n đ9 2.1 KhLi quLt chung
2.1.1 KhLi niệm truyện ngắn
Truyện ngắn là một l2t cắt nhỏ của cuộc sống, là t2c phẩm nghệ thuật cỡ nhỏ
thường xoay quanh một tình huống mang tính then chốt, được t2i hiện sau qu2 trình
trải nghiệm đủ mi cung bậc cảm xúc của người nghệ sĩ. Truyện ngắn là bức tranh
toàn cảnh về hiện thc đời sống, thường được tại hiện lại qua hình ảnh của một nhân vật trung tâm.
Một nhà văn người Inland từng khẳng đnh, đại ý: truyện ngắn cơ bản rất gần
vi thơ, ở điểm phải súc tích, ngắn gn. Bùi Bình Thi, Nguyn Kiên, Ma Văn Kh2ng,
thì lại nhấn mạnh truyện ngắn phải “quyến rũ, tỏa hương, rủ rê, dẫn dắt”, và đặc biệt
là “cần có men”, song thc chất cũng nhằm nhấn mạnh chất tr# tình..
2.1.2 Đặc trưng thể loại truyện ngắn
Không giống như nh#ng trang tiểu thuyết dày dặn, bề bộn con ch#, dù có đặc
trưng là hàm súc, cô đng song truyện ngắn vẫn luôn để lại nh#ng thông điệp, triết lý nhân sinh sâu sắc.
Trong văn hc gi2 tr của một t2c phẩm không nằm ở độ dài mà ở chất lượng. Đặc
trưng bao trùm này đã bao qu2t và chi phối c2c đặc điểm cụ thể của thể loại truyện
ngắn: nhân vật, cốt truyện, ngôn ng#, tình huống, nghệ thuật,…. Đó cũng chính là
nh#ng yếu tố then chốt để tạo nên s thành công của một t2c phẩm truyện ngắn.
2.2 Phân tính đặc trưng thể loại truyện ngắn qua tLc phẩm “Vợ chồng A Phủ”
của nhà văn Tô Hoài. 2
Đặc trưng thể loại truyện ngắn còn được thể hiện ở xu hưng xây dng cốt
truyện, c2ch dàn trải nh#ng hoàn cảnh, số phận nhân vật qua nh#ng dòng cảm xúc
của nhà văn. Để thể hiện đặc trưng ấy ở t2c phẩm, người cầm bút đã vất vả đổi mi
bản thân từng ngày, bưc ra khỏi bóng tối để kh2m ph2 nh#ng mảng s2ng mi mẻ
của cuộc sống, trải nghiệm đủ mi buồn khổ đến niềm vui ngập đầy trên nh#ng nẻo
đường văn chương, đi từ thc tại khó khăn đến sãi bưc sang tương lai đầy hẹn
hứa… Ta lại nh đến “ Vợ chồng A phủ” của Tô Hoài.
2.2.1 Đặc trưng v9 nghệ thuật
Nói về mối quan hệ gi#a nhà văn và độc giả, gi2o sư Nguyn Đăng Mạnh từng
nêu quan điểm, đại ý: Khi đứng trên văn đàn, mỗi c2 nhân nghệ sĩ cần có một c2i
tạng riêng, cụ thể là một tố chất trong tâm hồn thì thanh nam châm mà anh g2n vào
t2c phẩm mi bắt được nh#ng mong muốn từ độc giả. Và t bao giờ tôi đã b say mê
bởi thanh nam châm của Tô Hoài khi đc nh#ng “trang thơ” rất thơ đầy lãng mạn
trong “Vợ chồng A Phủ”(1952).
“Chất thơ”, hay chất tr# tình, là một đặc trưng mi mẻ đã được nhiều nhà văn sử
dụng để làm nổi bật t2c phẩm t s, đặc biệt là ở truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”
được quyện hòa gi#a muôn trùng vẻ đẹp kết tinh từ nh#ng nét tâm trạng, xúc cảm,
tình yêu vi mong muốn din tả một c2ch chân thật nhất nh#ng rung động thẩm mỹ
cùng nh#ng tình cảm cao đẹp, nhân văn. Chẳng biết t lúc nào, chất thơ đã không
còn b hạn hẹp trong khuôn khổ cứng nhắc của nh#ng bài thơ tr# tình, nó đã t mình
phủ lên thi đàn văn hc hiện đại một mảnh 2o vô hình mà chỉ có thể cảm nhận qua s
rung động âm ỉ của tr2i tim, s xúc động chân thật của tâm hồn. Có rất nhiều t2c
phẩm thấm đẫm chất thơ trong văn xuôi, song không phải t2c phẩm nào sinh ra ở giai
đoạn này cũng đều phảng phất phong v lãng mạn. 3
Để đ2nh gi2 một truyện ngắn nào đó hay hay không thì cần có đặc trưng mi mẻ
về nghệ thuật, điều này đòi hỏi nh#ng trăn trở của người viết không được hưng về
một hành động, một biến cố tiêu cc mà phải luôn làm nổi bật lên một cốt c2ch đẹp
đẽ tích cc ẩn tàng trong đời sống tâm hồn nhân vật. Và “Vợ chồng A Phủ” của Tô
Hoài là một t2c phẩm như vậy.
Khoảng s2u mươi năm trưc kia, để tìm kiếm và khai s2ng nh#ng vẻ đẹp của một
vùng đất xa, có một người l# kh2ch đã không ngại dừng lại một qu2n tr để thưởng
thức ngôn từ và trải qua nh#ng th2ch thức trập trùng lội suối, băng sông để cảm nhận
vẹn trn nh#ng dung v của đời sống con người nơi đây để tạo nên một t2c phẩm
nhiều ý nghĩa cho bạn đc bấy giờ. Người lãng kh2ch phong tình ấy chính là nhà văn
Tô Hoài và vùng đất xa xôi ấy chính là mảnh đất Tây Bắc thân yêu. “Vợ chồng A
Phủ” có thể nói là một truyện ngắn kết tinh của tài hòa Tô Hoài không chỉ vì nó đem
lại nh#ng dư âm tồn đng về cảnh sắc, về con người mà còn bàng bạc chất thơ được
bao trùm toàn t2c phẩm. Đó là một chất thơ man m2t, vời vợi vút lên từ núi rừng Tây Bắc nhiều mộng mơ.
Điều đầu tiên tạo nên s lôi cuốn khi tìm đến trang văn ở núi rừng Tây Bắc là bức
tranh thiên nhiên sinh động, đầy mê hoặc, kiêu sa của Hồng Ngài. Đó chẳng phải là
một không gian cổ tích kì ảo, xa rời thc tế, hư vô mà vô cùng gần gũi, quen thuộc,
đầy gợi cảm: “năm ấy, Hồng Ngài ăn tết sm gi#a lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng
ửng, gió và rét rất d# dội. Nhưng trong c2c làng Mèo Đô, nh#ng chiếc v2y hoa đã
đem ra phơi trên mỏm đ2 xòe như con bưm sặc sỡ”. Một bức tranh thủy mặc như
hiện lên vi s pha trộn của nh#ng gam màu trong s2ng, t nhiên. Tất cả không gian
đất trời, thế gii như cùng dệt thêu vào nhau vô cùng rc rỡ, mà có lẽ ta chỉ có thể
chứng kiến ở t2c phẩm của Tô Hoài.
2.2.2 Đặc trưng v9 nhân vật 4
Sẽ là một s thiếu sót ln trong một t2c phẩm truyện nếu t2c giả chỉ miêu tả cảnh
vật thiên nhiên mà thiếu đi dấp d2ng quen thuộc của con người- trung tâm của văn
hc. Ta như nao nức trưc nh#ng dòng miêu tả không khí ngày tết một c2ch tinh tế
của t2c giả “đ2m trẻ đội Tết, chơi quay, cười ầm trên sân trưc nhà”. Và cảm thấy
tràn ứa nh#ng điều lãng mạn trong nh#ng đêm tình mùa xuân vi hình ảnh nh#ng
người con trai mang điệu nhạc tiếng khèn để chinh phục “bạn yêu”. Qua đó ta cảm
nhận được một miền đất Tây Bắc không vắng lặng, dẫu yên ả nhưng vẫn chứa nhiều
nét đẹp văn hóa nhiều gi2 tr trong cuộc sống con người nơi đây.
Thiên nhiên dù được miêu tả kĩ càng, đẹp đẽ đến mấy cũng chỉ là phông nền để
làm nổi bật con người. Đặc trưng trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” có lẽ chính là
bức tranh chân thật và giản d nhất của đời sống tâm hồn nơi con người ở đây. Nhân
vật M là nhân vật điển hình cho nh#ng cô g2i sắc tài nhưng b vùi dập bởi chế độ
thần quyền, nam quyền phong kiến miền núi song không bao giờ buông xui, phó mặc
cho số phận. Còn A Phủ điển hình cho nh#ng chàng trai bản lĩnh, gan góc dù đúng
trưc cuộc đời nhiều o2i ăm, trắc trở.
Mở đầu t2c phẩm t s, Tô Hoài đã khéo léo dẫn dắt độc giả đến bức ký ha của
một thân phận đầy xót thương. Hình ảnh cô g2i trẻ buồn bã ủ rũ ngồi bên tảng đ2 bơ
vơ trưc cửa, cạnh tàu nga ngồi quay sợi, ta thấy nhân vật của nhà văn không hiện
lên ở khía cạnh chân dung mà hiện lên ở khía cạnh thân phận nghiệt ngã. Cô g2i ấy
mặt buồn rười rượi dù chẻ củi, th2i cỏ nga hay đi lấy nưc dưi khe suối, lúc nào
mặt cũng cúi xuống buồn tẻ. Mang tiếng làm dâu nhà giàu nhưng cô M chẳng kh2c
nào một c2i bóng bên chồng, sống đằng sau s giàu sang của nhà chồng, không một
ngày trn vẹn niềm vui. Ở lâu trong c2i khổ có lẽ cô đã quen rồi, M càng trở nên yên
lặng, không nói năng chỉ, sống lùi lũi trong bóng tối như con rùa nhỏ không ai ngó
ngàng. Tuổi hoa niên tươi trẻ của người phụ n# đ2ng thương đã b cưp đi, nh#ng
chuỗi ngày còn lại là s giam cầm tuổi xuân trong căn buồng hình lỗ vuông tăm tối, 5
nơi đây không chỉ giam cầm thể x2c mà còn giam cầm cả tinh thần người phụ n# tội nghiệp.
Tô Hoài khắc ha nhân vật M một c2ch nghuệch ngoạc, người đc không ấn
tượng bởi vẻ đẹp ma m của thiếu n# mà dường như 2m ảnh bởi thân phận đầy bi
kch đ2ng tiếc của một tuổi trẻ còn xuân. Tâm hồn thiếu n# giờ đây đã không còn
yêu đời, khao kh2t tình yêu ch2y bỏng bởi s 2p bức tàn nhẫn của giai cấp thần
quyền và cường quyền nặng nề, để rồi biến M trở nên tê liệt về cảm xúc và nhận
thức. Dần dần M không để tâm đến tuổi t2c, đến ưc vng, cô buông xuôi chấp nhận
c2i danh phận làm dâu, làm vợ vô nghĩa này. Ta không khỏi cảm thương trưc cuộc
sống mất t do của M, đó là cuộc sống của một thiết b m2y móc được lập trình mà
chỉ biết hoạt động theo quy luật nhàm ch2n.
Nhưng điều đặc biệt là Tô Hoài không miêu tả s bất lc, bất mãn, s tiêu cc ở
nhân vật mà tạo tình huống để đ2nh thức vẻ đẹp ẩn lấp nơi sâu thẳm đang b che
khuất. Vẻ đẹp lãng mạn từ đây được thể hiện rõ nét hơn. M nghe tiếng s2o thoảng,
M muốn đi chơi, thổi s2o và tung tăng hồn nhiên, t do theo đuổi nh#ng thứ ình
thích. Đóa hoa ấy một lần n#a bung nở rạng ngời nơi núi rừng Tây Bắc. Một cô M
lãng mạn, bay bổng trở lại vi đủ đầy nh#ng ao ưc, kh2t khao. Chúng ta thấy Tô
Hoài đã đồng cảm, xót thương cho chính nhân vật mà từ đó thổi vào nét lãng mạn để
khơi dậy vẻ đẹp tiềm tàng b xã hội thần quyền giam cầm bủa vây
Tô Hoài đ2nh thức s trỗi dậy ở M không gượng ép mà đầy t nhiên, hợp lý.
Nh#ng din biến tâm trạng của nhân vật được hệ thống một c2ch phù hợp, gắn liền
vi niềm tin yêu vào một s sống t do, một cuộc sống được là chính mình, được trở
về vi tuổi trẻ tươi đẹp của mình. Từ thẳm sâu tâm hồn tưởng chừng chai sạn, héo
tàn lại chính là một kh2t khao lãng mạn, muốn yêu và được yêu. Dù 2ch phong kiến
có đẩy con người vào bưc đường nghiệt ngã, h cũng sẽ t tìm cho mình một lối
tho2t để sống đúng vi ưc mơ, dù đã từng b tê liệt cảm xúc, song chỉ cần một ngn 6
gió thổi ngang cũng có thể thổi tan làn tro nguội lạnh đang trùm lấy ngn lửa nồng
nàn, có sức thiêu đốt mãnh liệt. Nh#ng câu văn t s ta như nh#ng câu thơ được
miêu tả nhẹ nhàng, khẽ chạm vào lòng người và làm âm ỉ, vấn vương một ý thức
vươn trỗi t thẳm sâu. Không chỉ khi nghe tiếng s2o, M mi lại kh2t khao được sống
lại mà ý thức phản kh2ng đã xuất hiện khi M muốn t tử, muốn chết. Vì c2i chết bấy
giờ chính là c2ch mà người ta muốn sống tột độ, sống đúng nghĩa.
Chất lãng mãn mà tô Hoài đưa vào t2c phẩm rõ nét nhất là trong đêm tình mùa
xuân. M như sống lại nh#ng hồi ức đầy tươi trẻ, vui vẻ thuở thiếu thời và đột nhiên
lại muốn sửa soạn, muốn đi chơi. Tô Hoài đã dùng tất cả nh#ng tài năng nội sinh của
mình để làm người đc hài lòng trong việc lý giải s chuyển biến tâm lý của M, nó
bùng lên như một hành động t ph2t để cô nàng quên đi thc tại, trở về sống đúng
vi bản chất của mình. S t2c động của yếu tố ngoại cảnh chỉ là yếu tố gi2n tiếp
trong hành trình đ2nh thức vẻ đẹp tiềm tàng tâm hồn của M. Để đ2nh thức toàn bộ ý
thức của cô g2i, thì rượu chính là chất xúc t2c trc tiếp để làm trỗi dậy tâm hồn yêu đời kh2t sống ấy.
Bên cạnh s t2c động của hơi men thì tiếng s2o có một vai trò vô cùng quan trng
để khơi dậy niềm tin vào cuộc sống của M. Nghe tiếng s2o vẳng lại, M bồi hồi, cồn
cào nhẩm thầm lời bài h2t của người thổi s2o rồi nh lại hồi trẻ khi còn là một cô g2i
năng động, vi biệt tài thổi l2 hay như thổi s2o của mình. Trong tâm trí M cứ rập
rờn giai âm của tiếng s2o. Biểu tượng đặc biệt của mùa xuân không phải hoa mai,
cành đào mà ở M, tiếng s2o đích th là biểu tượng của sắc xuân, của ưc vng chung
đôi, hạnh phúc sum hp. Như một ý đồ nghệ thuật để lay động thức tỉnh tâm hồn M,
Tô Hoài đã dụng bút để miêu tả tiếng s2o lặp đi lặp lại trở thành một nỗi 2m ảnh
trong tâm trí cô. Tiếng s2o cũng chính là yếu tố lãng mạn nhất nơi t2c phẩm “Vợ
chồng A Phủ” bởi nh#ng ý nghĩa mà Tô Hoài gửi gắm vào trong. 7
Nh#ng giai điệu đầu tiên mà tiếng s2o cất lên, chỉ lấp ló, lửng lơ, mờ mờ ảo ảo ở
ngoài hẻm núi, ngoài ngõ thôi. Nhưng chỉ ngay sau đó tiếng s2o đã xâm nhập vào
tâm hồn và thế gii nội tâm của M, trở thành lời chào gi, lôi kéo thiết tha và cuối
cùng quyến rũ M lơ lửng theo tiếng s2o. Cũng nhờ vậy mà cô g2i trẻ có thể tho2t
khỏi hiện thc tàn nhẫn, khỏi tâm trí nguội lạnh bấy lâu.
M đã bắt đầu nh về qu2 khứ tươi đẹp, nơi nh#ng dấu chân tuổi trẻ nhiều mộng
ưc nhưng ngắn ngủi làm sao, song đủ để niềm vui và niềm tin về cuộc sống được
t2i sinh. Nhưng rồi như một s tỉnh dậy sau giấc mộng m, vẫn là thc tại nghiệt ngã,
thương đau. M lại phải sống một cuộc sống trâu, nga, đau thương, tủi nhục. M
khóc, M muốn chết để giải tho2t khỏi bi kch tàn nhẫn này. Nh#ng git nưc mắt
tưởng chừng đã cạn khô nay lại tuôn dài nơi gò m2. Đau khổ tưởng như đã so2n ngôi
vương, nắm chiến thắng trong tay khi đã có thể làm M tê liệt về lý trí lẫn tình cảm
nhưng từ trong sâu thẳm, tâm hồn M không chết, M vẫn còn khóc được cho hoài
niệm của mình, khóc cho vết thương tưởng như đã mãi mãi hằn sẹo, thành chai. Git
nưc mấy bấy giờ mi lãng mạn làm sao. Git nưc mắt ý thức số phận. Git nưc
mắt khơi nguồn cho kh2t vng tìm về nh#ng ao ưc của mình. Từ nh#ng sôi sục, dằn
xé trong tâm khảm, M quyết đnh: “lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa
dầu”. Đây là hành động đ2nh dấu s thức tỉnh trong M. M không muốn chấp nhận
cuộc sống tối tăm này n#a, M muốn thắp s2ng lại cho cuộc đời của mình. Vì ít nhất,
thứ 2nh s2ng này cũng giúp M cảm thấy mình không phải là một thứ đồ vật b lãng
quên. M “quấn lại tóc”, “vi tay lấy c2i v2y hoa vắt ở phía trong v2ch”.
2.2.3 Đặc trưng v9 cốt truyện
S đối lập tàn nhẫn gi#a một bên là kh2t vng sinh tồn mạnh mẽ, một bên là hiện
thc o2i ăm khắc nghiệt, nhà văn Tô Hoài đã xuất sắc đặt s hồi sinh của cô g2i trẻ
vào một tình huống bi kch. Bi kch nhưng lãng mạn, đ2ng thương nhưng cũng đ2ng
ngưỡng vô cùng. Cây bút tài hoa ấy không miêu tả qu2 trình hồi sinh một c2ch d 8
dãi, vô lý mà dường như t2c giả đang nhập tâm hồn mình vi tâm hồn nhân vật, một
s tho2t ly tinh tế. Nhân vật tho2t khỏi tâm trạng lãnh cảm, thờ ơ, không hề thô r2p
mà nhẹ nhàng, từ từ theo din biến tâm lý. Bởi vì trưc đó M đã sống một khoảng
thời gian kh2 lâu trong c2i khổ, do vậy, nếu s hồi sinh đến qu2 nhanh rất d gây
cảm gi2c giả tạo. Đó phải là một qu2 trình chuyển biến ln dần và phải có một s t2c
động đặc biệt. Qua đó Tô Hoài muốn nhấn mạnh một c2ch đầy ý nghĩa rằng con
người dụ b giẫm đạp bởi chế độ hà khắc, oan nghiệt vẫn tiềm tàng đâu đó ngn lửa
hy vng vào tương lai tươi s2ng, sức âm ỉ vẫn b khuất lấp và chỉ cần có cơ hội nó sẽ
lại trỗi dậy một và nhiều lần n#a.
Kh2t vng sống, kh2t vng yêu được t2i sinh nơi cô M càng khiến cho truyện
ngắn tỏa lan thơm ng2t chất lãng mạn, tr# tình, đủ sức lôi cuốn mặc s sàng lc của
thời gian. Tô Hoài chính là người luôn sẵn sàng “nâng giấc cho nh#ng kẻ cùng
đường tuyệt lộ”, truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” sẽ là một viên ngc ngàn đời bất tử
trong đại dương văn hc bao la để sống mãi vi tâm hồn bạn đc không chỉ bởi tấm
lòng nhân đạo của nhà văn mà còn bởi nghệ thuật “ý thơ trong văn xuôi” đặc sắc, thấm đẫm tr# tình… 3. K5t luận
Quả thật, văn hc là đa hạt của c2i đẹp, mỗi t2c phẩm truyện ngắn vi chức năng
bồi dưỡng nhận thức, thẩm mỹ, gi2o dục đã hưng con người đến chân-thiện-mỹ.
Văn chương cũng chính là thứ bùa màu nhiệm, có sức mê đắm và cuốn hút lòng
người. Để có thể trở thành thanh nam châm thu hút độc giả thì truyện ngắn cần có
nh#ng đặc trưng phong phú, đảm bảo nội dung phù hợp lẫn nghệ thuật tiêu biểu như
cần phảng phất phong v lãng mạn, tr# tình. Việc này đòi hỏi nhà văn cần phải trau
dồi và rèn luyện từng ngày, để có thể hòa quyện c2c đặc trưng đó trong t2c phẩm một
c2ch nhẹ nhàng, chân thật nhất để người đc d dàng cảm nhận…. 9