Phân tích điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa? | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Phân tích điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa? | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Chương 1
@Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Leenin?
Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lenin các quan hhội
của sản xuất trao đổi các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ bin
chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất + kiến trúc thượng tầng tương
ứng của một phương thức sản xuất nhất định bằng phương pháp chủ yếu tru
ợng hóa khoa học.
Chương 2
@Câu 1: Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa?
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế ở đó sản phẩm làm ra để
trao đổi, mua bán trên thị trường.
Sản xuất hàng hóa tồn tại 2 điều kiện ra đời:
1.Phân công lao động xã hội (điều kiện cần): là sự phân chia lao động trong xã
hội thành các ngành nghề khác nhau tạo nên sự chuyên môn hóa của từng ngành
nghề.
Do nhu cầu con người vô cùng lớn mà mỗi người lại chỉ có thể m ra một số sn
phẩm nhất định nên phân công lao động xã hội là cơ sở để trao đổi hàng hóa.
2.Sự tách biệt về kinh tế của các chủ thể sản xuất (điều kiện đủ):
Sự tách biệt về kinh tế của các chủ thsản xuất làm những người sản xuất độc lập
với nhau, thuộc chủ quyền sở hữu khác nhau thì tách biệt hoàn toàn vlợi ích
kinh tế.
Người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác khi sản phẩm mình tạo ra
đạt đến mức thừa tcần thông qua trao đổi, mua n (dưới hình thức hàng
hóa).
VD: Trong công xã nguyên thủy, con người đã sự phân công lao động hội
cơ bản quy định đàn ông, phụ nữ, trẻ con đảm nhận từng công việc riêng tùy vào
khnăng của mình. Tuy nhiên vẫn theo chế độ “công hữu” quy về ăn chung, làm
chung, hưởng chung nên năng suất lao động còn thấp, đòi hỏi phải sự tách biệt
về kinh tế để lao động đạt hiệu quả hơn. Và khởi thủy của sự tách biệt này là chế
độ “tư hữu”.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa?
lOMoARcPSD| 40439748
1. Sản xuất hàng hóa khai thác được những lợi thế của từngngười, từng s
sản xuất....thúc đẩy phân công lao động hội, làm chuyên môn hóa lao động
ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành ngày một được mở rộng, sâu sắc.
2. Phá vỡ tính tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành,mỗi địa phương,
làm năng suất lao động xã hội tăng nhanh chóng.
3. Sản xuất hàng hóa chịu tác động của quy luật giá trị, quyluật cung cầu,
cạnh tranh,...buộc người sản xuất hàng hóa phải năng động, nhạy bén biết cải tiến
kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hiệu quả kinh tế,..
4. Nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mởrộng và giao lưu
kinh tế không chỉ làm đời sống vật chất cả đời sống văn hóa, tinh thần của
con người Việt Nam ta cũng được nâng cao, phong phú hơn rất nhiều.
@Câu 2: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa?
Hàng hóa sản phẩm của lao đng ththỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán. (có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể)
Đặc điểm của hàng hóa: không cất trữ được, sản xuất tiêu dùng diễn ra đồng
thời. Hàng hóa có hai thuộc tính:
1.Gía trị sử dụng của hàng hóa: công dụng của sản phẩm để thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người (nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu tiêu dùng
cá nhân,...).
Gía trị sử dụng của hàng hóa thuộc phạm trù vĩnh viễn.
5 đặc điểm:
- Do thuộc tính tự nhiên của sản phẩm quyết định.
VD: Gỗ thuộc nh tnhiên cứng cáp quy định công dụng của làm bàn,
ghế,..
- Có một hoặc nhiều giá trị sử dụng.
- Được phát hiện dần qua sự phát triển của KHKT và LLSX.
- Số ợng, chất lượng, chủng loại của giá trị sử dụng phụ thuộc trình độ
LLSX.
- Là giá trị sử dụng cho xã hội, là vật mang giá trị trao đổi.
2.Gía trị của hàng hóa (hao phí sức lao động): là lao động xã hội của người sản
xuất hàng hóa được kết tinh trong hàng hóa.
Gía trị của hàng hóa thuộc phạm trù lịch sử.
lOMoARcPSD| 40439748
Để hiểu rõ giá trị của hàng hóa cần xét trong mối quan hệ trao đổi. Trong đó giá
trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về ợng trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau.
VD: xA = yB hay 1m vải = 5 kg thóc (đều lao động trong 2h) Ý nghĩa của
việc nghiên cứu các thuộc tính hàng hóa?
Việt Nam, Đảng nhà nước xác định phương hướng phát triển kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần. Hiện nay, việc sản xuất hàng hóa ớc ta về bản đã
đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng nhưng so với thị trường quốc tế, bản thân
ớc ta vẫn còn nhiều yếu kém. vậy để thỏa mãn mong muốn tngười tiêu
dùng, cạnh tranh lành mạnh với thị trường các nước, thì việc sản xuất hàng hóa
cần coi trọng cả hai thuộc tính hàng hóa “giá trị”, “giá trị sử dụng”. Từ đó đem
đến cho khách hàng hàng hóa tốt, bền, đẹp, giá cả phải chăng, hợp thúc đẩy quá
trình trao đổi hàng hóa trên thtrường. Việc nghiên cứu các thuộc tính hàng hóa
trên có ý nghĩa quan trọng là vì thế!
@Câu 3: Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa? /Phân
tích mối quan hệ giữa tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
hai thuộc tính hàng hóa?/ Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính?/
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa: lao động cụ thlưu động tru
ợng. (Sở hàng hóa hai thuộc tính “gtrị” “giá trị sử dụng” do lao
động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt là lao động cụ thvà lao động
trừu tượng) Lao động cụ thể: lao động ích dưới một hình thức cụ thcủa
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định..
Lao động cụ thể có mục đích, đối tượng, công cụ, phương pháp và kết quả riêng.
Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
Lao động trừu tượng: lao động hội của người sản xuất hàng hóa không t
đến hình thức cụ thể của nó. Đó là shao phí sực lao động nói chung của người
sản xuất hàng hóa (cơ bắp, thần kinh, trí óc)
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.
Kết luận: (với câu phân tích)
Giữa lao động cthlao động trừu tượng sự mâu thuẫn: Lao động cụ th
phản ánh tính chất “tư nhân” của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất
cái gì, như thế nào việc riêng của mỗi chủ thsản xuất. Lao động trừu tượng
phản ánh tính chất “xã hội” của lao động sản xuất ng hóa, bởi lao động của mỗi
người là một bộ phân xã hội, nằm trong phân công lao động xã hội.
Mâu thuẫn này xuất hiện khi sản phẩm của những người sản xuất hàng hóa
riêng tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội hoặc mức hao phí lao động
lOMoARcPSD| 40439748
biệt cao hơn mức xã hội chấp nhận được. Khi đó một số hàng hóa không
bán được, mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ khủng hoảng tiềm n.
@Câu 4: Phân tích ợng giá trị và các nhân tố nh hưởng đến lượng giá tr
của hàng hóa?
ợng gtrị của hàng hóa: đo bằng thời gian lao động hội cần thiết để sản
xuất ra hàng hóa đó.
Trong đó, thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra
một đơn vị hàng hóa trong điều kiện bình thường của hội với: Trình độ khéo
léo trung bình
ờng độ lao động trung bình
Thực tế, thời gian lao động xã hội cần thiết gần xát với thời gian lao động cá biệt
của người sản xuất hàng hóa nào chiếm đại bộ phận hàng hóa trên thị trường.
Có hai nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
1.Năng suất lao động:
Năng suất lao động năng lực sản xuất của người lao động được tính bằng số
ợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vthời gian hay số ợng thời gian hao
phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động tăng -> Tổng sản phẩm tăng -> tổng giá trsản phẩm không
đổi (có sự can thiệp của KH – KT dẫn đến cùng mức độ thời gian hao phí nhưng
ta có thể làm nhiều hơn) -> lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm. (do giảm
thời gian hao phí lao động cần thiết trong một đơn vhàng hóa) 5 nhân tố nh
ởng đến năng suất lao động:
Tnh độ khéo léo trung bình.
Mức độ phát triển và trình độ áp dụng KHKT.
Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất.
Điều kiện tự nhiên.
Năng suất lao động cần được phân biệt với cường độ lao động những yếu tố
như sau:
ờng độ lao động mức độ khẩn trương, ch cực của hoạt động lao động trong
sản xuất.
lOMoARcPSD| 40439748
ờng độ lao động ng -> Tổng sản phẩm tăng -> tổng giá trcủa tổng sản phẩm
tăng -> thời gian hao plao động hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vhàng
hóa và lượng giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi.
ờng độ lao động chịu ảnh hưởng của các nhân tố như: sức khỏe, thể chất, tâm
lý, trình độ thành thạo của tay nghề,...
2. Tính chất phức tạp của lao động:
Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao động mà chia thành:
Lao động giản đơn: chưa qua đào tạo, là sự hao phí lao động một cách giản đơn
bất cứ người bình thường nào khả năng lao động cũng làm được, không
đòi hỏi sự đào tạo bài bản, chuyên sâu, kĩ năng, nghiệp vụ..
VD: Nhân viên vệ sinh, bốc vác, giao hàng,..
Lao động phức tạp: đã qua đào tạo, đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện tmỉ,
chuyên sâu kĩ năng, nghiệp vụ,.. theo từng nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Mức độ phức tạp của lao động thể hiện: trong cùng một thời gian, một hoạt động
lao động phức tạp sẽ tạo ra được nhiều lượng giá trị hơn với lao động giản đơn.
VD: Bác sĩ, kĩ sư, họa sĩ,..
Vì sao các doanh nghiệp cần phát triển năng suất lao động?
Những năm gần đây thể thấy, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan
trọng về nền kinh tế: duy trì được nhịp tăng trưởng GDP mức cao, thu nhập
bình quân đầu người đã được cải thiện đáng kể. Mặc vậy, hiệu quả sức cạnh
tranh của nền kinh tế còn chưa cao, chất lượng nhân lực chưa đáp ứng được yêu
cầu của quá trình phát triển, đời sống dân cư vẫn còn nhiều khó khăn,...
-> Đcải thiện tình trạng này, thì nhiệm vụ trọng tâm các doanh nghiệp cần
tăng năng suất lao động. Bởi ng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn,
đặc biệt trong tình trạng hiện nay khi các yếu tố đầu vào như vốn, đất đai, tài
nguyên trở nên khan hiếm, nguồn lao động đnag bị ảnh hưởng do xu thế già hóa
dân số trong tương lai. Đông thời, cải thiện thúc đẩy năng suất lao động là điều
kiện tiên quyết để đưa Việt Nam thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu
vực, thích ứng với xu thế toàn cầu hóa chống chọi tốt với những sốc đến từ
bên ngoài.
@Câu 6 Phân tích quy luật giá trị? (yêu cầu, tác động) Nội dung: Quy luật
giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, tồn tại trong nền sản
xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa, ở đó có quy luật giá trị.
Cụ thể:
lOMoARcPSD| 40439748
chế vận động của quy luật giá trị tbiểu hiện giá cả hàng hóa lên xuống
xung quanh giá trị hàng hóa.
Theo yêu cầu của quy luật giá trị:
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa trên sở
của hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất: hao phí lao động biệt phải < hoặc = hao phí lao động hội
cần thiết.
Trong lưu thông: trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.
Tác động của quy luật giá trị: 3 tác động:
1.Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
Điều tiết sản xuất:
Cung > cầu -> giá cả hạ xuống -> lợi nhuận giảm -> sản xuất giảm
Cung < cầu -> giá cả tăng -> lợi nhuận tăng -> sản xuất tăng
Điều tiết lưu thông: Điều tiết hàng hóa từ nơi giá cả thp đến nơi giá cả cao
hơn.
2.Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động.
năng suất lao động tăng -> giá trị biệt của hàng hóa giảm thấp hơn gtrị
xã hội -> lợi nhuận thu về tăng.
Ngược lại khi giá trị biệt của hàng hóa lớn hơn giá trị hội, người sản xuất
sẽ gặp bất lợi hoặc thua lỗ. Để tránh điều này xảy ra, phải tìm cách cho giá trị
biệt hàng hóa nhn hoặc bằng giá trị hội (biện pháp, cải tiến kĩ thuật, áp
dụng công nghệ mới, hợp lý hóa sản xuất,...)
3. Phân hóa người sản xuất thành người giàu – người nghèo.
Chthể sản xuất có năng lực, nhạy bén với thị trường– giàu
Chthể sản xuất hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất .. – phá sản – nghèo
-> Quy luật giá trị có cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực trên thị trường. Các
tác động đó diễn ra một cách khách quan trên thị trường.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật giá trị???
1.Quy luật giá trị thhin chbuộc các chủ thcần nhạy bén, năng động
trong sản xuất, kinh doanh, cần tìm cách tăng năng suất lao động, giảm chi phí
sản xuất để hạ giá thành sản phẩm; phải tìm đến những lĩnh vực mình có lợi thế
để nâng cao hiệu quả kinh tế.
lOMoARcPSD| 40439748
2.Quy luật gtrị buộc các chủ thkinh tế phải cạnh tranh nhau, làm cho các
nguồn lực xã hội được sử dụng hiệu quả, từ đó kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí
hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động.
3.Quy luật gtrị chọn ra những người năng lực kinh doanh, đồng thời buộc
người kém hơn phải tích cực vươn lên.
-> Quy luật giá trị khuyến khích Việt Nam phải tôn trọng và phát huy vai trò tự
điều tiết của quy luật giá trị để phân bổ các nguồn lực xã hội linh hoạt, hiệu quả;
lựa chọn đổi mới công nghệ, định hướng đào tạo nhân lực; thúc đẩy công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. n cạnh đó, nhà nước cần ngăn ngừa tiêu cực và kích thích
hiệu quả của quy luật.
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường @Câu 2 Phân
tích hàng hóa sức lao động?
Sức lao động: là toàn bộ thlực và trí lực tồn tại trong cơ thể sống của con người
mà con người có thể sử dụng trong quá trình lao động sản xuất.
- Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
1.Người lao động được tự do vthân thể, quyền sở hữu sức lao động của mình,
chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định.
VD: Trong hội chiếm hữu lệ, người nô lệ không được tdo về thân thể,
không được quyền sở hữu chính bản thân mình, ngay cả quyền được sống, được
tồn tại thì người nô kệ cũng không có. -> Sức lao động của nô lệ không trở thành
hóa.
2.Không có những tư liệu sản xuất chủ yếu để có thể tiến hành sản xuất hay kinh
doanh nhằm thỏa mãn những nhu cầu của nh. vậy chỉ thbán sức lao
động.
VD: lệ sau khi được giải phóng thì họ quyền tdo vthân thể nhưng không
có tư liệu sản xuất, không có của cải duy trì cuộc sống tối thiểu của mình nên họ
phải bán sức lao động để duy trì cuộc sống. -> Sức lao động trở thành hàng hóa.
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
Gía trị của ng hóa sức lao động: do số ợng lao động hội cần thiết để sn
xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
Sức lao động chỉ tồn tại như ng lực (thể lực trí lực) của con người, nên muốn
tái sản xuất năng lực đó cần tiêu dụng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.
lOMoARcPSD| 40439748
Thời gian lao động hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt y.
Gía trị của hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu ttinh thần và lịch sử, do các
yếu tố sau hợp thành:
- liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) đtái sản xuất ra sức lao
động.
- Phí tổn đào tạo người lao động.
- Tư liệu sinh hoạt cần thiết đnuôi gia đình người lao động (những người
phthuộc vào người lao động về kinh tế: cha mẹ già, con cái chưa 18...)
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
Thỏa mãn nhu cầu người mua.
Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, phần giá trị dôi ra giá trị thng
dư.
Thhin ở quá trình sử dụng sức lao động.
Vì sao sức lao động là hàng hóa đặc biệt?
(Sức lao động, điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa?)
1.Đặc điểm trong quan hệ mua bán:
Chbán quyền sử dụng chứ không bán quyền shữu chỉ bán trong một thời
gian nhất định
Mua bán chịu: Phải làm việc trước, thực hiện sau.
Lao động một chiều: người bán công nhân, người mua nhà như bản không
có chiều ngược lại.
Tiền công thấp hơn giá trị sức lao động bởi với người công nhân,lao động
phương tiện sinh sống duy nhất, vì vậy họ phải bán sức lao động trong mọi điều
kin.
2.Điểm đặc biệt trong hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động so với hàng hóa
thông thường:
Giá trị của hàng hóa sức lao động: do sợng lao động hội cần thiết đsản
xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
Sức lao động chỉ tồn tại như ng lực (thể lực trí lực) của con người, nên muốn
tái sản xuất năng lực đó cần tiêu dụng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.
Thời gian lao động hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt y.
lOMoARcPSD| 40439748
Giá trị hàng hóa sức lao động khác hàng hóa thông thường ở chbao gồm cả
yếu tố tinh thần yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước,
từng thời kì, phụ thuộc vào trình đvăn minh đã đạt được, vào điều kiện địa lý,
khí hậu...
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:Thể hin quá trình sử dụng sức lao
động.
Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân
nó, phần giá trị dôi ra là giá trị thặng dư. Đây chính là đặc điểm riêng có của giá
trị sử dụng của hàng hóa sức lao động so với hàng hóa thông thường.
Ý nghĩa của hàng hóa sức lao động?
Hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung
của tư bản; vạch rõ bản chất cơ bản nhất của xã hội tư bản đó là quan hệ bóc lột
của tư bản với lao động làm thuê; chnguồn gốc giá trị thặng là lao đng
không công của công nhân làm thuê tạo ra trong quá trình sản xuất,...
Ý nghĩa việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động?
Việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động nàyý nghĩa quan trọng trong việc xây
dựng thị trường lao động ở Việt Nam. Khẳng định việc xây dựng thị trường tất
yếu. Ngày nay thay bao cấp trong giải quyết việc làm, nhà nước đã tạo điều
kiện cho mọi người được tự do hành nghề, hợp tác và thuê mướn lao động. Điều
này giúp giúp giải phóng các tiềm năng lao động, tạo ra nhiều hội việc
làm...phát huy nguồn lực lao động của nước ta, xây dựng một thị trường lao động
sôi động, ổn định hiệu quả, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế nói
chung.
@Câu 8: Phân tích hai phương thức sản xuất giá trị thặng dư? (So sánh giá
trthặng dư tuyệt đối – tương đối) (Phân tích các phương pháp sản xuất giá
trthặng dư)
Gía trị thặng bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trsức lao động do công
nhân tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
Giá trị thặng dư kí hiệu là m
Mục đích cuối cùng của nhà tư bản tìm mọi cách đtăng giá trị thặng (m)
đến mức tối đa nên nhà bản luôn tìm mọi phương pháp đtạo ra giá trthặng
dư càng nhiều càng tốt. Để thu được nhiều giá trị thặng dư, nhà tư bản đã nghĩ ra
các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, sản
xuất giá trị thặng dư tương đối và sản xuất giá trthặng dư siêu ngạch.
lOMoARcPSD| 40439748
Hai phương thức sản xuất giá trị thặng dư:
Sản xuất giá trthặng dư tuyệt đối: giá trị thặng thu được do o dài ngày
lao động vượt quá thời gian lao động cần thiết, trong khi năng suất lao động, giá
trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. (khái niệm)
Để nhiều gtrị thặng dư, nhà bản cần tìm cách kéo dài ngày lao động
tăng cường độ lao động.(biện pháp)
Ngày lao động chịu giới hạn về mặt sinh lý (công dân cần thời gian ăn ngủ, nghỉ
ngơi, giải trí...để tái tạo sức lao động) và cường độ lao động cũng không thể tăng
hạn quá sức chịu đựng vậy, kéo dài ngày lao động hơn thời gian lao đng
tất yếu cũng không thể ợt quá giới hạn của người lao động.
VD:
4h (cần thiết) 6h (thặng dư)
4h(thặng dư) + 2h
Giả sử, ngày lao động là 8h, thời gian lao động cần thiết 4h, thời gian lao động
thặng 4h. Giả định nhà bản kéo dài ngày lao động thêm 2h nữa (điều kiện
không đổi) thì giá trị thặng dư tăng từ 4h lên 6h.
Sản xuất giá trị thặng tương đối: giá trị thặng thu được nhờ rút ngắn
thời gian lao động cần thiết, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi
độ dài thời gian lao động không thay đổi hoặc rút ngắn.
Để rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì phải giảm giá trị sức lao động (giảm
giá trị tư liệu sinh hoạt, dịch vụ cần thiết) để tái sản xuất sức lao động.
Khoảng thời gian lao động cần thiết rút ngắn -> khoảng thời gian lao động thặng
dư tăng lên và giá trị thặng dư trong trường hợp này gọi là giá trị thặng dư tương
đối.
VD:
2h (cần thiết) 6h(thặng dư)
4h (thặng dư) + 2h
Gisử, ngày lao động là 8h, thời gian lao động cần thiết là 4h, thời gian lao đng
thặng dư là 4h. Nếu giá trsức lao động giảm khiến thời gian lao động cần thiết
rút ngắn xuống còn 2h thì thời gian lao động thặng dư là 6h.
Giống & Khác:
lOMoARcPSD| 40439748
Giống: Đều chung mục đích làm cho thời gian lao động thặng dư được kéo dài
ra.
Khác: Khái niệm, biện pháp, kết quả.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp này?
Nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng tác dụng nhận bản
chát của bản chủ nghĩa không ngừng bóc lột sức lao động của người lao
động để đạt nhiều giá trị thng dư nhất.
Nếu gạt bỏ tính chất “bóc lột” mục đích “thu nhiều giá trthặng dư nhất
thể” thì việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng nói trên có tác
dụng mạnh mẽ làm tăng năng suất lao động, cải tiến thuật, quản sản xuất,
thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế.
Cùng với sự phát triển của cách mạng 4.0 như hiện nay, năng suất lao động hội
tiến tới rút ngắn thời gian lao động trong ngày và trong tuần cho người lao động,
tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện, thực hiện thực hiện mục đích của
kinh tế thtrường định hướng XHCN Việt Nam: “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.”
Chương 4
@Câu 1: Phân tích nguyên nhân hình thành độc quyền?
Độc quyền sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc
sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Nguyên nhân hình thành độc quyền:
1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Tác động của tiến bộ KHKT đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến
bộ kĩ thuật mới vào sản xuất kinh doanh, đồng thời cần nguồn vốn lớn. Vì vậy
các doanh nghiệp cần đẩy nhanh quá trình tích ttập trung sản xuất, hình thành
các doanh nghiệp quy mô lớn.
Cuối thế kỉ XIX, những thành tựu khoa học thuật mới xuất hiện: y phát
điện, xe hơi, tàu hỏa,...đã làm xuất hiện những ngành sản xuất mới, thúc đẩy tăng
năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy tư bản, tích tụ và tập trung sản xuất.
Sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường ngày một mạnh mẽ cũng làm biến
đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
lOMoARcPSD| 40439748
2. Quan hệ cạnh tranh:
Cạnh tranh gay gắt làm các doanh nghiệp vừa nhbị psản hàng loạt, còn
các doanh nghiệp lớn tồn tại được cũng bị suy yếu ít nhiều. Để tiếp tục phát triển,
các doanh nghiệp còn tồn tại phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết
với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn – doanh nghiệp
độc quyền.
3. Khủng hoảng và sự phát triển của hệ thng tín dụng:
Cuộc khủng hoảng kinh tế làm các doanh nghiệp lớn còn tồn tại hình thành độc
quyền.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành đòn bẩy thúc đẩy tập trung sản xuất,
nhất việc hình thành phát triển các công ty cổ phần. Như vậy, khi các tổ
chức độc quyền xuất hiện, họ thể ấn định giá cả độc quyền mua, độc quyn
bán để thu lợi nhuận độc quyền cao.
@Câu 2: Phân tích các đặc điểm kinh tế của độc quyền trong nền kinh tế th
trường tư bản chủ nghĩa?
Nền kinh tế thtrường bản chủ nghĩa có 5 đặc điểm chính: 1. Các tổ chức độc
quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
Sự tích tụ + tập trung sản xuất đến mức cao, trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ
chức độc quyền.
Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền hóa, các tổ chức độc quyền hình thành theo
liên kết ngang và dần có xu hướng chuyển sang liên kết dọc.
Về mặt lịch sử, các tổ chức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao.
2. Sức mạnh của các tchức độc quyền do tư bản tài chính và hế thống tài phit
chi phối.
Song song với quá trình tích tụ tập trung sản xuất trong công nghiệp, trong
ngân hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ tập trung dẫn đến hình thành các t
chức độc quyền trong ngân hàng.
Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền trong ngân hàng này làm ngân hàng vai
trò mới: tchchlà trung gian trong thanh toán tín dụng, ngân hàng đã khống
chế mọi hoạt động của nền kinh tế - xã hội.
bản tài chính kết quả của shợp nhất c tổ chức độc quyền trong ngân
hàng với các tổ chức độc quyền trong công nghiệp. Sự phát triển của bản tài
chính dần dẫn đến shình thành một nhóm nhỏ những nhà bản kếch chi
phối toàn bộ KT – CT của toàn xã hội, gọi là tài phiệt hay trùm tài chính:
lOMoARcPSD| 40439748
Về mặt kinh tế, các tài phiệt thực hiện sthống trị của mình thông qua “chế độ
tham dự” “s dụng những thủ đoạn” n lập công ty mới, đầu chứng
khoán,...để thu lợi nhuận độc quyền cao.
Về mặt chính trị, hệ thống các nhà tài phiệt chi phối mọi hoạt động của các
quan nhà nước (đặc biệt là các chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước), biến
nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho tài phiệt.
3.Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến.
Xuất khẩu bản trước hết được hiểu xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục
đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu
tư bản.
Xuất khẩu tư bản có thể thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp:
Đầu trực tiếp: là hình thức xuất khẩu bản để xây dựng nghiệp mới hoặc
mua lại những nghiệp đnag hoạt động ớc nhận đầu để trực tiếp kinh
doanh thu lợi nhuận cao, biến trở thành một “chi nhánh” của công ty mẹ
chính quốc.
Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua
cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu,...và thông qua các định chế tài chính trung gian khác
mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lí hoạt động đầu tư.
4 Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới tất yếu giữacác tập đoàn độc
quyền.
Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả
về quy + phạm vi, tất yêu dẫn đến cạnh tranh để phân chia thế gii về mặt
kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền.
Cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chức độc quyền trên thị trường thế giới dẫn đến
xu hướng thỏa hiệp, kết các hiệp định để củng cố địa vị độc quyền trong những
lĩnh vực thị trường nhất định.
Hình thành các liên minh độc quyền quốc tế.
5 Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vựclãnh thổ ảnh
ởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyn.
Do sự phân chia lãnh thổ phát triển không đều của những cường quốc bản
tất yếu dẫn đến cuộc chiến tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới. Đó là một trong
những nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh. Từ thế kỉ XX, phong trào giải
phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ đã làm sụp đổ hệ thống thuộc địa kiểu cũ, các
ờng quốc bản chuyển sang thi hành chính sách thực dân mới, đứng đằng sau
các cường quốc tư bản là các tập đoàn tư bản độc quyền,
lOMoARcPSD| 40439748
5 đặc điểm kinh tế bản của độc quyền trong nền kinh tế tư bản quan
hệ chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất sthống trị của bản độc quyền.
Đó cũng là biểu hiện của phương thức thực hiện lợi ích của các tập đoàn
độc quyền. @Câu 3: Phân tích các đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà
ớc trong nền kinh tế thtrường tư bản chủ nghĩa.
1 Sự kết hợp về nhân sự giữa tchức độc quyền và nhà nước.
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các đảng phái, chính các đng
phái này thì tạo cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị
và trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
Đứng sau đảng phái các hội chủ nghiệp độc quyền. Các hội chủ nghiệp
độc quyền này thì hoạt động thông qua c đảng phái của giai cấp tư sản, cung
cấp kinh phí cho đảng, quyết định về mặt nhân sự, đường lối CT KT của các
đảng, tham gia vào việc thành lập bộ máy nhà nước ở các cấp.
Thông qua các hội chủ nghiệp độc quyền, một mặt c đại biểu của các tổ chc
độc quyền tham gia o bộ máy nhà nước với những cương vị khác nhau, mặt
khác quan chức và nhân viên chính phủ được “cài cắm” vào ban quản trị của các
tổ chức độc quyền, nắm giữ nhng chức vtrọng yếu...
2 Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước:
Sở hữu trong độc quyền nhà nước sở hữu tập thể của giai cấp sản, của bản
độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ phục vụ lợi ích của bản độc quyền nhằm
duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Biểu hiện: sở hữu nhà nước tăng lên và tăng cường mối quan hgiữa sở hữu nhà
ớc và sở hữu độc quyền tư nhân.
Hình thức: Xây dựng các doanh nghiệp nhà ớc bằng vốn của ngân sách, quc
hữu hóa các doanh nghiệp nhân bằng cách mua lại, nhà nước mua cổ phn của
các doanh nghiệp tư nhân,...
Chức năng:
Mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển
của độc quyền.
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản của các tổ chức độc quyền
đầu vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, chuyển từ nhữg ngành ít lãi
sang những ngành kinh doanh hiệu quả hơn một cách thuận lợi, dễ dàng.
Làm chỗ dựa cho sự điu tiết kinh tế của nhà nước theo những chương trình nhất
định.
lOMoARcPSD| 40439748
Sự hình thành thtrường nhà nước thể hin việc nhà nước chđộng mở rộng
thtrường trong nước bằng việc bao mua sản phẩm của các doah nghiệp độc
quyền thông qua những hợp đồng được kí kết.
3 Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
Để điều tiết nền kinh tế, nhà nước sử dụng nhiều công cụ, trong đó công c
độc quyền nhà nước.
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước được thực hiện dưới nhiều hình thức như: hướng
dẫn, kiểm soát, uốn nắn những lệch lạc bằng các công cụ kinh tế các công cụ
hành chính, pháp lý.
Nhà nước điều tiết kinh tế và thực hiện các chính sách kinh tế thông qua các công
cụ chủ yếu như ngân sách, thuế, hthống tiền tệ, tín dụng, các doanh nghiệp nhà
ớc, kế hoạch hóa hay chương trình hóa kinh tế, công cụ hành chính, pháp lí.
Bộ máy điều tiết kinh tế gồm quan lập pháp, hành pháp, pháp vmặt
nhân sự có sự tham gia của những đại biẻu của tập đoàn tư bản độc quyền lớn và
các quan chức nhà nước.
chế điều tiết kinh tế độc quyền nhà nước sự dung hợp cả 3 chế: thị
trường, độc quyền nhân và điều tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực,
hạn chế mặt tiêu cực để phục vụ lợi ích của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
@Câu 4: Phân biệt xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu tư bản?
Giống:
Đều là đầu tư ra nước ngoài.
Chung mục đích: chiếm đoạt giá trị thặng dư ở ớc ngoài.
Đều mửo rộng quan hsản xuất; tác động tới nền kinh tế: thúc đẩy quá trình
chuyển hóa kinh tế từ tcung tự cấp thành kinh tế hàng hóa; thúc đẩy chuyển
biến cơ cấu kinh tế từ thuần nông sang cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp.
XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
XUẤT KHẨU TƯ BẢN
1.Là đặc điểm của giai đoạn chủ nghĩa
tư bản tự do cạnh tranh
Là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc
quyền.
lOMoARcPSD| 40439748
2.k/n:Là mang hàng hóa ra nước ngoài
để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư
Hình thức: kết các hợp đồng thương
mại với các thành phần kinh tế c
ngoài không thường tViệt Nam;
bán hàng hóa của nước ta cho nước
ngoài qua đường bộ, đường biển,
đường biên giới,...;
đầu bản ra nước ngoài nhằm
mục đích thu được giá trị thặng
các nguồn lợi nhuận khác các nước
nhập khẩu bản. Hình thức: đầu
trực tiếp hoặc gián tiếp
3.Mục đích: Để các nước bản tiến
hành bóc lột các nước chậm phát trin
thông qua tra đổi không ngang giá.
4 Điều kiện áp dụng:
một số ớc phát triển, họ điều
kiện tự nhiên, KH KT ,....hơn hn
các nước khác thì hao phí lao động xã
hội sẽ thp -> giá cả hàng hóa thấp,
hàng hóa bán trong nước vập phải
cạnh tranh cao -> lợi nhuận không
nhiều -> phải tìm sách xuất khẩu sang
các nước kém hơn mình để thu lợi
nhuận cao hơn.
5 Kết quả:
Làm quan h thương mại giữa các
ớc trên thế giới gắn kết lại với nhau
hơn.
Được lợi cho cớc xuất khẩu hàng
hóa (thu về lợi nhuận cao hơn) lợi
cho nước nhập khẩu hàng hóa (mua
được sản phảm rẻ hơn
Để các nước bản tiến hành bóc lột
giá trị thặng các nước nhập khẩu
tư bản bằng cách xuất khẩu tư bản cho
vay.
Một số ớc lạc hậu về kinh tế hin
đang thiếu vốn, tiền lương thấp
nguyên liệu rẻ.
Làm qua hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
phát triển, mở rộng trên địa bàn quc
tế.
Thúc đẩy nhanh quá trình phân công
lao động và quốc tế hóa đời sống kinh
tế của nhiều nước.
Làm cho quá trình CNH, HDH các
ớc nhập khẩu phát triển nhanh.
lOMoARcPSD| 40439748
so với chi phí cần bỏ ra để làm chúng)
Làm cho nước nhập khẩu phụ thuộc
nhiều vào nước xuất khẩu.
Để lại trong các quốc gia nhập khẩu tư
bản những hậu quả nặng nề: nền kinh
tế phát triển mất cân đối lệ thuộc ,
nợ nần chồng chất do bị bóc lột nặng
nề.
Ý nghĩa của việc đầu tư trực tiếp và gián tiếp?
Ý nghĩa của việc xuất khẩu tư bản?
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bình đẳng cùng lợi, san sẻ sự thịnh vượng chung học hỏi lẫn nhau.
Chuong 5
@Câu 1: Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế th
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần
ớng tới từng bước xác lập một hội dân giàu ớc mạnh hội công bằng
– dân chủ - văn minh; có sự điều tiết của nhà nước do Đảng Cộng Sản Việt Nam
lãnh đạo.
Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế thtrường định hướng XHCN Việt Nam:
1 Phát triển kinh tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa làphù hợp với xu
ớng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay
Nền kTTT là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao; khi có điều kiện tồn
tại phát triển, theo các quy luật tất yếu thì kinh tế hàng hóa đạt tới trình độ nền
KTTT. VN, điều kiện cho sự hình thành phát triển KTTT đang tồn tại khách
quan, do đó mà sự hình thành KTTTViệt Nam là tất yếu khách quan.
Mong muốn dân giàu......là mong muốn chung của mọi quốc gia trên thế gii
trong đó có Việt Nam.
Trong lịch sđã kinh tế hàng hóa giản đơn, KTTT bản chủ nghĩa giai
đoạn phát triển cao và phồn thịnh các nước bản phát triển. Nhưng mâu thun
vốn của không thnào khắc phục được trong lòng hội bản, nền KTTT
tư bản chủ nghĩa đang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa để tạo ra những điều
kiện cần và đủ cho cuộc cách mạng XHCN. Do vậy, nhân loại muốn tiếp tục phát
triển thì không thể chỉ dừng li ở KTTTbản chủ nghĩa. Với ý nghĩa đó, sự lựa
lOMoARcPSD| 40439748
chọn nh KTTT định hướng XHCN của Việt Nam là phù hợp với xu thế thi
đại và đặc điểm phát triển của dân tc.
2 Do tính ưu việt của KTTT trong thúc đẩy phát triển Việt Namtheo định
ớng XHCN
Tính ưu việt của KTTTphương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả, là động lực
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, kích thích tiến bộ KT – CN,...
Việt Nam cần phát triển KTTT đthúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh,
hiệu quả; thực hiện mục tiêu của CNXH: Dân giàu ớc mạnh hội công
bằng n chủ - văn minh. Trong quá trình phát triển KTTT cần chú ý đến những
khuyết tật của KTTT để xử lí kịp thời.
3 KTTT định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng mong muốndân giàu
ớc mạnh.....của nhân dân Việt Nam.
Mục tiêu dân giàu.....là nguyện vọng của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hóa
nguyện vọng đó, thực hiện KTTT trong đó hướng tới những giá trị mới là tất yếu
khách quan.
KTTT tồn tại lâu dài ở Việt Nam là một tất yếu, là sự cần thiết cho quá trình xây
dựng, phát triển đất nước. Phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa sphá
vỡ tính tcấp, tự túc, lạc hậu của nền kinh tế chuyển sản xuất nhỏ thành sản
xuất lớn hiện đại.
Vì sao Việt Nam phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là tất yếu
khách quan?
Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa c lenin, tham khảo kinh nghiệm phát
triển của c quốc gia trên thế giới và từ thực tiễn Việt Nam, Đảng ta đã đra
đường lối phát triển kinh tế thtrường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là mt
tất yếu khách quan, scần thiết cho quá trình xây dựng, bảo vệ đất nước.
phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan trong bối cảnh thế giới hiện nay,
phù hợp với tính ưu việt của KTTT trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định
ớng XHCN. hình phù hợp với mong muốn, nguyện vọng của nhân dân,
đảm bảo cho nhân dân cuộc sống công bằng - ấm no – tự do – hạnh phúc...
@Câu 2: Phân tích đặc trưng của KTTT định hướng XHCN Việt Nam?
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam:
Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, góp phần hướng tới xã
hội dân giàu ớc mạnh hội công bng dân chủ - văn minh; sự điu
tiết của nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đặc trưng:
lOMoARcPSD| 40439748
1.Mục tiêu:
KTTT định hướng XHCN hướng tới mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất,
xây dựng svật chất thuật, nâng cao đời sống vật cht tinh thần cho
nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh.”
Hiện nay, Việt Nam ta còn đang trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội, lực
ợng sản xuất còn yếu kém, lạc hậu dẫn đến việc sử dụng chế thtrường cùng
các hình thức, phương pháp quản của KTTT chủ yếu nhằm kích thích sản xuất;
khuyến khích sự năng động, sáng tạo của người lao động; thúc đẩy công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; đảm abro từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
2.Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
Sở hữu:
quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất tái sản xuất xã hội
trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất kết quả lao động tương
ứng trong một điều kiện lịch sử nhất định.
Sở hữu bao bàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý:
Kinh tế: biểu hiện khía cạnh những lợi ích, trước hết những lợi ích kinh tế
chủ thsở hữu sẽ được thụ ởng khi xác định đối tượng sở hữu đó thuộc về
mình trước các quan hệ với người khác.
Pháp lý: sở hữu thể hiện những quy định mang tính chất pháp luật về quyền hạn,
nghĩa vụ của chủ thể sở hữu.
Nội dung pháp kinh tế của sở hữu thống nhất biện chứng trong mt
chỉnh thể. Nội dung pháp để đảm bảo thực hiện lợi ích một cách chính
đáng. Do đó việc phát triển quan hệ sở hữu cần chú ý cả 2 khía cạnh kinh
tế pháp lý.
Sở hữu có nhiêug hình thức: công hữu, sở hữu tư nhân.
Thành phần kinh tế:
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều thành phần. Trong
đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một đng
lực quan trọng.
Kinh tế nhà nước cùng với nền kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững
chắc của nền kinh tế quốc dân. Với vai trò của mình, kinh tế nhà nước không
đứng độc lập, tách rời mà luôn gắn bó mật thiết với toàn bộ nền kinh tế.
1. Về quan hệ qun lí nền kinh tế:
lOMoARcPSD| 40439748
Quan hệ qun lí chế quản trong KTTT định hướng XHCN Việt Nam có
đặc trưng: Nhà nước quản lí và thực hành cơ chế quản lí là nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân, dân; ới slãnh đạo của ĐCS slàm chủ, giám
sát của dân. Trong đó:
Đảng nh đạo nền KTTT định hướng XHCN thông qua cương lĩnh, đường lối
phát triển KT XH các chủ trương, quyết sách lớn trong từng thời kì phát triển
của đất nước, yếu tố quan trọng bảo đảm tính định hướng XHCN của nền
KTTT. Nhà nước quản lí nền KTTT định hướng XHCN thông qua:
1.Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chính sách cùng các công cụ kinh
tế,...trên stôn trọng những nguyên tắc của thị trường phù hợp yêu cầu y
dựng XHCN ở Việt Nam.
2.Cơ chế, chính sách, công cụ quản lí kinh tế.
3.Hoàn thiện thchế KTTT định hướng XHCN -> Tạo môi trường để phát trin
đồng bộ các loại thị trường, khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy mọi
nguồn lực để mở mang kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh.
4.Khắc phục những khuyết tật của nền KTTT, khủng hoảng chu kì, khủng hoảng
cơ cấu, thảm hỏa thiên tai, nhân tai,...
5.Hỗ trthị trường trong nước khi cần thiết, hỗ trợ các nhóm dân cư có thu nhập
thấp, gặp rủi ro trong cuộc sống,...-> giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo sự
bất bình đẳng trong xã hội mà KTTT mang lại.
2. Về quan hệ phân phối:
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam thực hiện phân phối công bằng các yếu tố
sản xuất; phân phối đầu vào (tiếp cận, sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển
của mọi chủ thkinh tế) để tiến tới xây dựng xã hội mọi người đều giàu có; phân
phối đầu ra (kết quả làm ra) chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, theo
mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác,....
Trong c hình thức phân phối trên, phân phối thoe lao động, hiệu quả kinh tế,
phân phối theo phúc lợi những hình thức phân phối phản ánh định hướng
XHCN của nền KTTT.
Thực hiện nhiều hình thức phân phối như trên sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và
tiến bộ xã hội; góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho mọi tầng lớp nhân dân;
bảo đảm công bằng hội trong sử dụng nguồn lực kinh tế đóng góp của họ
trong lao động, sản xuất, kinh doanh.
3.Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng hội đặc trưng phản ánh thuộc nh
quan trọng mang tính định hướng XHCN của nền KTTT bởi tiến bộ - công bằng
xã hội vừa là điều kiện bảo đảm phát triển kinh tế bền vững, vừa là mục tiêu thể
hiện bản chất tốt đẹp của chế độ XHCN chúng ta phải thực hiện trong sut
thời kì quá độ đi lên CNXH.
Thực hiện tiến bộ - công bằng hội khôgn phải cào bằng, chia đều nguồn lực,
của cải làm ra bất chấp chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự đóng góp
của từng người; không phải là dồn mọi nguồn lực cho phát triển xã hội vượt quá
khả năng của nền kinh tế;....Ngày nay thực hiện công bằng xã hội không chỉ dựa
vào chính sách điều tiết thu nhập, an sinh, phúc lợi hội còn phải tạo điều
kiện cần thiết để bảo đảm mọi công n đều hội như nhau trong tiếp cận
các dịch vụ hội cơ bản: y tế, giáo dục, việc làm,...để họ có thể tự lo liệu cuộc
sống của mình và góp phần dựng xây đất nước.
Với những đặc trưng trên, KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam sự kết
hợp những mặt tích cực, ưu điểm của KTTT + bản chất ưu việt của CNXH
để ớng tới nền KTTT hiện đại, văn minh. Tuy nhiên trong quá trình hình
thành phát triển, nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam tất yếu sẽ
bộc lộ những yếu kém cần khắc phục và hoàn thiện.
Chương 6:
@Câu 1 Khái niệm hội nhập kinh tế? Tác động?
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia: quá trình quốc gia đó thực hành
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích
mà vẫn đảm bảo các chuẩn mực quốc tế chung.
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển KTXH Việt Nam:
3 tích cực:
1 Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa hc công nghệ, vốn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nước:
Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại
phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, đồng thời tận dụng lợi thế kinh
tế trong nước trong phân công lao động quốc tế; phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng
kinh tế nhanh, bền vững.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo
ớng hợp lí, hiện đại, hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi
nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 40439748
Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp
cận thị trường quốc tế, đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân
được thụ ởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã,
chất lượng; được tiếp cận, giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài; hi
tìm kiếm việc làm cả trong lẫn ngoài nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho các nhà hoạch định chính sách nm
bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng, điều chỉnh
chiến lược phát triển phù hợp cho đất nước.
2.Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tièm lực khoa
học công nghệ quốc gia. Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục đào tạo nghiên
cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thụ khoa học – công nghệ
hiện đại, tiếp thụ công nghệ mới qua đầu trực tiếp với nước ngoài, chuyển giao
công nghệ...
3 . Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng
cố an ninh – quốc phòng.
Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đcho hội nhập về văn hóa: tạo điều kiện tiếp thu
những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những tiến bộ của văn hóa, văn minh
thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện cải
cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa,
xây dựng một xã hội mở, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích
hợp trong trật tự quốc tế, ng cao vai trò, uy tín vị thế của Việt Nam trong
các tổ chức toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định
khu vực và quốc tế để tập trung phát triển kinh tế hội; đồng thời mở ra khả
năng phối hợp với các nước giải quyết những vấn đề toàn cầu: biến đổi khí hậu,
ô nhiễm môi trường, phòng chống tội phạm quốc tế.
Tiêu cực:
Gia tăng sự camhk tramh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế của
Việt Nam gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản.
lOMoARcPSD| 40439748
Gia tăng sự ph thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến
nèn kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khôn lường của chính trị, kinh tế th
trường quốc tế.
Dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước, các nhóm
khác nhau trong hội. -> Dễ dẫn đến nguy gia tăng khoảng cách giàu nghèo
và bất bình đẳng xã hội.
Gia tăng nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống trước sự “xâm
lăng” của nền văn hóa nước ngoài.
Gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia,...
Tạo ra một số thách thức với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia, phát sinh
nhiều vấn đề trong duy trì, bảo đảm an ninh, trật tự xã hội.
Đặc biệt, với các nước đnag phát triển như Việt Nam dễ phải đối mặt với nguy cơ
chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi do thiên hướng tập trung vào các
ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động nhưng giá trgia tăng
thấp; dễ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao.
Trách nhiệm của công dân với phát triển nguồn nhân lực (sv sư phạm-)?
@Câu 2 Phân tích tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam?
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí KT – XH, từ sử dụng sức lao động
thcông chính -> sdụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự tiến bộ của KH CN
nhằm tạo ra năng suất lao động cao.
Tính tất yếu:
1.Công nghiệp hóa quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất
mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay quốc gia đi sau.
Công nghiệp hóa quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, tạo sự
phát triển đột biến trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Thông qua công
nghiệp hóa, các lĩnh vực của kinh tế được trang bị liệu sản xuất, thuật công
nghệ ngày một hiện đại, nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật
chất phục vụ nhu cầu của con người.
Mỗi phương thức sản xuất có một cơ sở vật cht – kĩ thuật tương ứng. Cơ sở vật
cht kĩ thuật này hthống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất phù hợp
với trình đthuật lực lượng lao động xã hội sử dụng trong lao động, sn
lOMoARcPSD| 40439748
xuất. Cơ sở vật chất thuật được xem là tiêu chuẩn đánh giá mức độ hiện đại
của nền kinh tế cũng điều kiện quyết định đhội thể đat được năng
suất lao động nào đó.
2.Với những nước nền kinh tế kém phát triển trong thời quá độ lên CNXH
như Việt Nam, xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật phải thực hiện từ đầu qua công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa một bước tăng cường
sở vật chất, kxi thuật cho CNXH, tạo tiền đề phát triển lực lượng sản xuất,
quan hệ sản xuất, nâng dần đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân.
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trước hết là để xây dựng cơ sở vật chất
– kĩ thuật cho nền kinh tế dựa trên thành tựu khoa hc ng nghệ tiên tiến, hiện
đại.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa để phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác
phát huy sử dụng hiệu quả nguồn lực trong ngoài ớc, nâng cao tính độc
lập, tự chủ của nền kinh tế.
Đồng thời thúc đẩy sự liên kết, hợp tác trong nước mở rộng quan hệ quốc tế
ngày một hiệu quả.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gia tămg sự bền chặt của khối liên minh ng nhân
– nông dân – trí thức; nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; tạo điều kiện vật chất + tinh thần để
xây dựng văn hóa – con người mới XHCN.
@Câu 3 Phân tích nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam?
1.Tạo lập điều kiện để thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất hội lạc hậu sang
nền sản xuất – xã hội tiến bộ.
Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần dựa trên những tiền đề
trong nước, ngoài nước nội dung quan trọng hàng đầu phải tạo lập những
đièu kiện cần thiết trên tất cả các lĩnh vực của đời sống sản xuất hội. Các
điều kiện chủ yếu cần như: Tư duy phát triển, nguồn lực, môi trường quốc tế
thuận lợi, trình độ văn minh, ý thức xây dựng hội văn minh của người
dân..(Tuy nhiên, không phải chờ chuẩn bị đầy đủ các nhiệm vụ trên mới thực hin
công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải thực hiện một cách đồng thời) 2,Thực hiện
các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất
hội hiện đại.
A, Đẩy mạnh ứng dụng thành tự của KH – CN mới, hiện đại.
lOMoARcPSD| 40439748
Với những nước m phát triển, nhiệm vụ trong m cần thực hiện khí hóa:
thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, tăng năng suất lao
động.
Xây dựng ngành công nghiệp sản xuất liệu sản xuất để phát triển lực lượng sản
xut.
Ứng dụng thành tựu KH CN hiện đại o mọi ngành, vùng, lĩnh vực của nền
kinh tế.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Đẩy mạnh ng dụng KH – CN hiện nay cần gắn liền phát triển kinh tế tri thức.
B, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lí, hiệu quả
cấu kinh tế mối quan hệ tlệ giữa các ngành, các vùng các thành phn
kinh tế. Trong đó, cơ cấu ngành kinh tế (công nghiệp nông nghiệp dịch vụ)
givtrí quan trọng nhất. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại,
hiệu quchính tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm tỉ trọng ngành
nông trọng trong GDP.
Cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lí, hiệu quả cần đáp ứng điều kiện:
Khai thác, phân bổ, phát huy hiệu quả nguồn lực trong nước; thu hút nguồn lực
bên ngoài để phát triển KTXH.
Cho phép ứng dụng thành tựu KH –CN mới, hiện đại vào các ngành, các vùng,
các lĩnh vực của nền kinh tế.
Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu toàn cầu a, hội nhập
quốc tế.
C, Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực
ợng sản xuất.
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại a Việt Nam nhằm xây dựng CNXH.
vậy cần củng cố, tăng cường,hoàn thiện qua hsản xuất theo hướng kích thích
sáng tạo của nhân dân.
D, Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ
4.
Để thích ứng tác động bối cảnh CMCN lần 4, cần thực hiện các nội dung sau:
1.Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới, sáng tạo.
2.Nắm bắt, đẩy mnh ứng dụng thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần
tư.
lOMoARcPSD| 40439748
3.Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực từ
cuộc Cách mạng công nghiệp lần 4, trong đó cần thực hiện nhiệm vụ:
Chuẩn bị nền tảng kinh tế số, tập trung xây dựng, phát triển công nghệ thông tin
và truyền thông.
Thực hiện chuyển đổ số nền kinh tế và quản trị xã hội.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Chương 1
@Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Leenin?
Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lenin là các quan hệ xã hội
của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện
chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất + kiến trúc thượng tầng tương
ứng của một phương thức sản xuất nhất định bằng phương pháp chủ yếu là trừu tượng hóa khoa học. Chương 2
@Câu 1: Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa?
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó sản phẩm làm ra để
trao đổi, mua bán trên thị trường.
Sản xuất hàng hóa tồn tại 2 điều kiện ra đời:
1.Phân công lao động xã hội (điều kiện cần): là sự phân chia lao động trong xã
hội thành các ngành nghề khác nhau tạo nên sự chuyên môn hóa của từng ngành nghề.
Do nhu cầu con người vô cùng lớn mà mỗi người lại chỉ có thể làm ra một số sản
phẩm nhất định nên phân công lao động xã hội là cơ sở để trao đổi hàng hóa.
2.Sự tách biệt về kinh tế của các chủ thể sản xuất (điều kiện đủ):
Sự tách biệt về kinh tế của các chủ thể sản xuất làm những người sản xuất độc lập
với nhau, thuộc chủ quyền sở hữu khác nhau thì tách biệt hoàn toàn về lợi ích kinh tế.
Người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác khi sản phẩm mình tạo ra
đạt đến mức dư thừa thì cần thông qua trao đổi, mua bán (dưới hình thức hàng hóa).
VD: Trong công xã nguyên thủy, con người đã có sự phân công lao động xã hội
cơ bản quy định đàn ông, phụ nữ, trẻ con đảm nhận từng công việc riêng tùy vào
khả năng của mình. Tuy nhiên vẫn theo chế độ “công hữu” quy về ăn chung, làm
chung, hưởng chung nên năng suất lao động còn thấp, đòi hỏi phải có sự tách biệt
về kinh tế để lao động đạt hiệu quả hơn. Và khởi thủy của sự tách biệt này là chế độ “tư hữu”.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? lOMoAR cPSD| 40439748 1.
Sản xuất hàng hóa khai thác được những lợi thế của từngngười, từng cơ sở
sản xuất....thúc đẩy phân công lao động xã hội, làm chuyên môn hóa lao động
ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành ngày một được mở rộng, sâu sắc. 2.
Phá vỡ tính tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành,mỗi địa phương,
làm năng suất lao động xã hội tăng nhanh chóng. 3.
Sản xuất hàng hóa chịu tác động của quy luật giá trị, quyluật cung – cầu,
cạnh tranh,...buộc người sản xuất hàng hóa phải năng động, nhạy bén biết cải tiến
kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế,.. 4.
Nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mởrộng và giao lưu
kinh tế không chỉ làm đời sống vật chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần của
con người Việt Nam ta cũng được nâng cao, phong phú hơn rất nhiều.
@Câu 2: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa?
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán. (có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể)
Đặc điểm của hàng hóa: không cất trữ được, sản xuất – tiêu dùng diễn ra đồng
thời. Hàng hóa có hai thuộc tính:
1.Gía trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm để thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người (nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu tiêu dùng cá nhân,...).
Gía trị sử dụng của hàng hóa thuộc phạm trù vĩnh viễn. 5 đặc điểm:
- Do thuộc tính tự nhiên của sản phẩm quyết định.
VD: Gỗ có thuộc tính tự nhiên là cứng cáp quy định công dụng của nó là làm bàn, ghế,..
- Có một hoặc nhiều giá trị sử dụng.
- Được phát hiện dần qua sự phát triển của KHKT và LLSX.
- Số lượng, chất lượng, chủng loại của giá trị sử dụng phụ thuộc trình độ LLSX.
- Là giá trị sử dụng cho xã hội, là vật mang giá trị trao đổi.
2.Gía trị của hàng hóa (hao phí sức lao động): là lao động xã hội của người sản
xuất hàng hóa được kết tinh trong hàng hóa.
Gía trị của hàng hóa thuộc phạm trù lịch sử. lOMoAR cPSD| 40439748
Để hiểu rõ giá trị của hàng hóa cần xét trong mối quan hệ trao đổi. Trong đó giá
trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau.
VD: xA = yB hay 1m vải = 5 kg thóc (đều lao động trong 2h) Ý nghĩa của
việc nghiên cứu các thuộc tính hàng hóa?
Ở Việt Nam, Đảng và nhà nước xác định phương hướng phát triển kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần. Hiện nay, việc sản xuất hàng hóa ở nước ta về cơ bản đã
đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng nhưng so với thị trường quốc tế, bản thân
nước ta vẫn còn nhiều yếu kém. Vì vậy để thỏa mãn mong muốn từ người tiêu
dùng, cạnh tranh lành mạnh với thị trường các nước, thì việc sản xuất hàng hóa
cần coi trọng cả hai thuộc tính hàng hóa “giá trị”, “giá trị sử dụng”. Từ đó đem
đến cho khách hàng hàng hóa tốt, bền, đẹp, giá cả phải chăng, hợp lí thúc đẩy quá
trình trao đổi hàng hóa trên thị trường. Việc nghiên cứu các thuộc tính hàng hóa
trên có ý nghĩa quan trọng là vì thế!
@Câu 3: Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa? /Phân
tích mối quan hệ giữa tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa và
hai thuộc tính hàng hóa?/ Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính?/

Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa: lao động cụ thể và lưu động trừu
tượng. (Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính “giá trị” và “giá trị sử dụng” là do lao
động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động
trừu tượng) Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định..
Lao động cụ thể có mục đích, đối tượng, công cụ, phương pháp và kết quả riêng.
Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
Lao động trừu tượng: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không xét
đến hình thức cụ thể của nó. Đó là sự hao phí sực lao động nói chung của người
sản xuất hàng hóa (cơ bắp, thần kinh, trí óc)
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.
Kết luận: (với câu phân tích)
Giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng có sự mâu thuẫn: Lao động cụ thể
phản ánh tính chất “tư nhân” của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất
cái gì, như thế nào là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Lao động trừu tượng
phản ánh tính chất “xã hội” của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của mỗi
người là một bộ phân xã hội, nằm trong phân công lao động xã hội.
Mâu thuẫn này xuất hiện khi sản phẩm của những người sản xuất hàng hóa
riêng tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội hoặc mức hao phí lao động lOMoAR cPSD| 40439748
cá biệt cao hơn mức xã hội chấp nhận được. Khi đó một số hàng hóa không
bán được, mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn.
@Câu 4: Phân tích lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa?
Lượng giá trị của hàng hóa: đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
Trong đó, thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra
một đơn vị hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội với: Trình độ khéo léo trung bình
Cường độ lao động trung bình
Thực tế, thời gian lao động xã hội cần thiết gần xát với thời gian lao động cá biệt
của người sản xuất hàng hóa nào chiếm đại bộ phận hàng hóa trên thị trường.
Có hai nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
1.Năng suất lao động:
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao
phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động tăng -> Tổng sản phẩm tăng -> tổng giá trị sản phẩm không
đổi (có sự can thiệp của KH – KT dẫn đến cùng mức độ thời gian hao phí nhưng
ta có thể làm nhiều hơn) -> lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm. (do giảm
thời gian hao phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa) 5 nhân tố ảnh
hưởng đến năng suất lao động:
Trình độ khéo léo trung bình.
Mức độ phát triển và trình độ áp dụng KHKT.
Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất. Điều kiện tự nhiên.
Năng suất lao động cần được phân biệt với cường độ lao động ở những yếu tố như sau:
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất. lOMoAR cPSD| 40439748
Cường độ lao động tăng -> Tổng sản phẩm tăng -> tổng giá trị của tổng sản phẩm
tăng -> thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng
hóa và lượng giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi.
Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các nhân tố như: sức khỏe, thể chất, tâm
lý, trình độ thành thạo của tay nghề,...
2. Tính chất phức tạp của lao động:
Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao động mà chia thành:
Lao động giản đơn: chưa qua đào tạo, là sự hao phí lao động một cách giản đơn
mà bất cứ người bình thường nào có khả năng lao động cũng làm được, không
đòi hỏi sự đào tạo bài bản, chuyên sâu, kĩ năng, nghiệp vụ..
VD: Nhân viên vệ sinh, bốc vác, giao hàng,..
Lao động phức tạp: đã qua đào tạo, đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện tỉ mỉ,
chuyên sâu kĩ năng, nghiệp vụ,.. theo từng nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Mức độ phức tạp của lao động thể hiện: trong cùng một thời gian, một hoạt động
lao động phức tạp sẽ tạo ra được nhiều lượng giá trị hơn với lao động giản đơn.
VD: Bác sĩ, kĩ sư, họa sĩ,..
Vì sao các doanh nghiệp cần phát triển năng suất lao động?
Những năm gần đây có thể thấy, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan
trọng về nền kinh tế: duy trì được nhịp tăng trưởng GDP ở mức cao, thu nhập
bình quân đầu người đã được cải thiện đáng kể. Mặc dù vậy, hiệu quả và sức cạnh
tranh của nền kinh tế còn chưa cao, chất lượng nhân lực chưa đáp ứng được yêu
cầu của quá trình phát triển, đời sống dân cư vẫn còn nhiều khó khăn,...
-> Để cải thiện tình trạng này, thì nhiệm vụ trọng tâm là các doanh nghiệp cần
tăng năng suất lao động. Bởi năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn,
đặc biệt là trong tình trạng hiện nay khi các yếu tố đầu vào như vốn, đất đai, tài
nguyên trở nên khan hiếm, nguồn lao động đnag bị ảnh hưởng do xu thế già hóa
dân số trong tương lai. Đông thời, cải thiện – thúc đẩy năng suất lao động là điều
kiện tiên quyết để đưa Việt Nam thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu
vực, thích ứng với xu thế toàn cầu hóa và chống chọi tốt với những cú sốc đến từ bên ngoài.
@Câu 6 Phân tích quy luật giá trị? (yêu cầu, tác động) Nội dung: Quy luật
giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, tồn tại trong nền sản
xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa, ở đó có quy luật giá trị. Cụ thể: lOMoAR cPSD| 40439748
Cơ chế vận động của quy luật giá trị thì biểu hiện ở giá cả hàng hóa lên xuống
xung quanh giá trị hàng hóa.
Theo yêu cầu của quy luật giá trị:
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
của hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phải < hoặc = hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong lưu thông: trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.
Tác động của quy luật giá trị: 3 tác động:
1.Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: Điều tiết sản xuất:
Cung > cầu -> giá cả hạ xuống -> lợi nhuận giảm -> sản xuất giảm
Cung < cầu -> giá cả tăng -> lợi nhuận tăng -> sản xuất tăng
Điều tiết lưu thông: Điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao hơn.
2.Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động.
Vì năng suất lao động tăng -> giá trị cá biệt của hàng hóa giảm thấp hơn giá trị
xã hội -> lợi nhuận thu về tăng.
Ngược lại khi giá trị cá biệt của hàng hóa lớn hơn giá trị xã hội, người sản xuất
sẽ gặp bất lợi hoặc thua lỗ. Để tránh điều này xảy ra, phải tìm cách cho giá trị cá
biệt hàng hóa nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội (biện pháp, cải tiến kĩ thuật, áp
dụng công nghệ mới, hợp lý hóa sản xuất,...)
3. Phân hóa người sản xuất thành người giàu – người nghèo.
Chủ thể sản xuất có năng lực, nhạy bén với thị trường– giàu
Chủ thể sản xuất hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất .. – phá sản – nghèo
-> Quy luật giá trị có cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực trên thị trường. Các
tác động đó diễn ra một cách khách quan trên thị trường.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật giá trị???
1.Quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó buộc các chủ thể cần nhạy bén, năng động
trong sản xuất, kinh doanh, cần tìm cách tăng năng suất lao động, giảm chi phí
sản xuất để hạ giá thành sản phẩm; phải tìm đến những lĩnh vực mình có lợi thế
để nâng cao hiệu quả kinh tế. lOMoAR cPSD| 40439748
2.Quy luật giá trị buộc các chủ thể kinh tế phải cạnh tranh nhau, làm cho các
nguồn lực xã hội được sử dụng hiệu quả, từ đó kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí
hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động.
3.Quy luật giá trị chọn ra những người có năng lực kinh doanh, đồng thời buộc
người kém hơn phải tích cực vươn lên.
-> Quy luật giá trị khuyến khích Việt Nam phải tôn trọng và phát huy vai trò tự
điều tiết của quy luật giá trị để phân bổ các nguồn lực xã hội linh hoạt, hiệu quả;
lựa chọn đổi mới công nghệ, định hướng đào tạo nhân lực; thúc đẩy công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Bên cạnh đó, nhà nước cần ngăn ngừa tiêu cực và kích thích
hiệu quả của quy luật.
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường @Câu 2 Phân
tích hàng hóa sức lao động?
Sức lao động: là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể sống của con người
mà con người có thể sử dụng trong quá trình lao động sản xuất.
- Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
1.Người lao động được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của mình,
chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định.
VD: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người nô lệ không được tự do về thân thể,
không được quyền sở hữu chính bản thân mình, ngay cả quyền được sống, được
tồn tại thì người nô kệ cũng không có. -> Sức lao động của nô lệ không trở thành hóa.
2.Không có những tư liệu sản xuất chủ yếu để có thể tiến hành sản xuất hay kinh
doanh nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình. Vì vậy chỉ có thể bán sức lao động.
VD: Nô lệ sau khi được giải phóng thì họ có quyền tự do về thân thể nhưng không
có tư liệu sản xuất, không có của cải duy trì cuộc sống tối thiểu của mình nên họ
phải bán sức lao động để duy trì cuộc sống. -> Sức lao động trở thành hàng hóa.
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
Gía trị của hàng hóa sức lao động: do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực (thể lực và trí lực) của con người, nên muốn
tái sản xuất năng lực đó cần tiêu dụng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. lOMoAR cPSD| 40439748
Thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy.
Gía trị của hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử, do các yếu tố sau hợp thành:
- Tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao động.
- Phí tổn đào tạo người lao động.
- Tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi gia đình người lao động (những người
phụ thuộc vào người lao động về kinh tế: cha mẹ già, con cái chưa 18...)
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
Thỏa mãn nhu cầu người mua.
Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, phần giá trị dôi ra là giá trị thặng dư.
Thể hiện ở quá trình sử dụng sức lao động.
Vì sao sức lao động là hàng hóa đặc biệt?
(Sức lao động, điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa?)
1.Đặc điểm trong quan hệ mua bán:
Chỉ bán quyền sử dụng chứ không bán quyền sở hữu và chỉ bán trong một thời gian nhất định
Mua bán chịu: Phải làm việc trước, thực hiện sau.
Lao động một chiều: người bán là công nhân, người mua là nhà như bản và không có chiều ngược lại.
Tiền công thấp hơn giá trị sức lao động bởi với người công nhân,lao động là
phương tiện sinh sống duy nhất, vì vậy họ phải bán sức lao động trong mọi điều kiện.
2.Điểm đặc biệt trong hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động so với hàng hóa thông thường:
Giá trị của hàng hóa sức lao động: do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực (thể lực và trí lực) của con người, nên muốn
tái sản xuất năng lực đó cần tiêu dụng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.
Thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy. lOMoAR cPSD| 40439748
Giá trị hàng hóa sức lao động khác hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao gồm cả
yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước,
từng thời kì, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều kiện địa lý, khí hậu...
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:Thể hiện ở quá trình sử dụng sức lao động.
Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân
nó, phần giá trị dôi ra là giá trị thặng dư. Đây chính là đặc điểm riêng có của giá
trị sử dụng của hàng hóa sức lao động so với hàng hóa thông thường.
Ý nghĩa của hàng hóa sức lao động?
Hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung
của tư bản; vạch rõ bản chất cơ bản nhất của xã hội tư bản đó là quan hệ bóc lột
của tư bản với lao động làm thuê; chỉ rõ nguồn gốc giá trị thặng dư là lao động
không công của công nhân làm thuê tạo ra trong quá trình sản xuất,...
Ý nghĩa việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động?
Việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động này có ý nghĩa quan trọng trong việc xây
dựng thị trường lao động ở Việt Nam. Khẳng định việc xây dựng thị trường là tất
yếu. Ngày nay thay vì bao cấp trong giải quyết việc làm, nhà nước đã tạo điều
kiện cho mọi người được tự do hành nghề, hợp tác và thuê mướn lao động. Điều
này giúp giúp giải phóng các tiềm năng lao động, tạo ra nhiều cơ hội việc
làm...phát huy nguồn lực lao động của nước ta, xây dựng một thị trường lao động
sôi động, ổn định và hiệu quả, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế nói chung.
@Câu 8: Phân tích hai phương thức sản xuất giá trị thặng dư? (So sánh giá
trị thặng dư tuyệt đối – tương đối) (Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư)
Gía trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
Giá trị thặng dư kí hiệu là m
Mục đích cuối cùng của nhà tư bản là tìm mọi cách để tăng giá trị thặng dư (m)
đến mức tối đa nên nhà tư bản luôn tìm mọi phương pháp để tạo ra giá trị thặng
dư càng nhiều càng tốt. Để thu được nhiều giá trị thặng dư, nhà tư bản đã nghĩ ra
các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, sản
xuất giá trị thặng dư tương đối và sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch. lOMoAR cPSD| 40439748
Hai phương thức sản xuất giá trị thặng dư:
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày
lao động vượt quá thời gian lao động cần thiết, trong khi năng suất lao động, giá
trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. (khái niệm)
Để có nhiều giá trị thặng dư, nhà tư bản cần tìm cách kéo dài ngày lao động và
tăng cường độ lao động.(biện pháp)
Ngày lao động chịu giới hạn về mặt sinh lý (công dân cần thời gian ăn ngủ, nghỉ
ngơi, giải trí...để tái tạo sức lao động) và cường độ lao động cũng không thể tăng
vô hạn quá sức chịu đựng vì vậy, kéo dài ngày lao động hơn thời gian lao động
tất yếu cũng không thể vượt quá giới hạn của người lao động. VD:
4h (cần thiết) 6h (thặng dư) 4h(thặng dư) + 2h
Giả sử, ngày lao động là 8h, thời gian lao động cần thiết là 4h, thời gian lao động
thặng dư là 4h. Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2h nữa (điều kiện
không đổi) thì giá trị thặng dư tăng từ 4h lên 6h.
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn
thời gian lao động cần thiết, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi
độ dài thời gian lao động không thay đổi hoặc rút ngắn.
Để rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì phải giảm giá trị sức lao động (giảm
giá trị tư liệu sinh hoạt, dịch vụ cần thiết) để tái sản xuất sức lao động.
Khoảng thời gian lao động cần thiết rút ngắn -> khoảng thời gian lao động thặng
dư tăng lên và giá trị thặng dư trong trường hợp này gọi là giá trị thặng dư tương đối. VD:
2h (cần thiết) 6h(thặng dư) 4h (thặng dư) + 2h
Giả sử, ngày lao động là 8h, thời gian lao động cần thiết là 4h, thời gian lao động
thặng dư là 4h. Nếu giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động cần thiết
rút ngắn xuống còn 2h thì thời gian lao động thặng dư là 6h. Giống & Khác: lOMoAR cPSD| 40439748
Giống: Đều chung mục đích là làm cho thời gian lao động thặng dư được kéo dài ra.
Khác: Khái niệm, biện pháp, kết quả.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp này?
Nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư có tác dụng nhận rõ bản
chát của tư bản chủ nghĩa là không ngừng bóc lột sức lao động của người lao
động để đạt nhiều giá trị thặng dư nhất.
Nếu gạt bỏ tính chất “bóc lột” và mục đích “thu nhiều giá trị thặng dư nhất có
thể” thì việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên có tác
dụng mạnh mẽ làm tăng năng suất lao động, cải tiến kĩ thuật, quản lí sản xuất,
thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế.
Cùng với sự phát triển của cách mạng 4.0 như hiện nay, năng suất lao động xã hội
tiến tới rút ngắn thời gian lao động trong ngày và trong tuần cho người lao động,
tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện, thực hiện thực hiện mục đích của
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam: “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.” Chương 4
@Câu 1: Phân tích nguyên nhân hình thành độc quyền?
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Nguyên nhân hình thành độc quyền:
1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Tác động của tiến bộ KHKT đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến
bộ kĩ thuật mới vào sản xuất kinh doanh, đồng thời cần có nguồn vốn lớn. Vì vậy
các doanh nghiệp cần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành
các doanh nghiệp quy mô lớn.
Cuối thế kỉ XIX, những thành tựu khoa học – kĩ thuật mới xuất hiện: máy phát
điện, xe hơi, tàu hỏa,...đã làm xuất hiện những ngành sản xuất mới, thúc đẩy tăng
năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy tư bản, tích tụ và tập trung sản xuất.
Sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường ngày một mạnh mẽ cũng làm biến
đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn. lOMoAR cPSD| 40439748 2. Quan hệ cạnh tranh:
Cạnh tranh gay gắt làm các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt, còn
các doanh nghiệp lớn tồn tại được cũng bị suy yếu ít nhiều. Để tiếp tục phát triển,
các doanh nghiệp còn tồn tại phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết
với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn – doanh nghiệp độc quyền.
3. Khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng:
Cuộc khủng hoảng kinh tế làm các doanh nghiệp lớn còn tồn tại hình thành độc quyền.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành đòn bẩy thúc đẩy tập trung sản xuất,
nhất là việc hình thành và phát triển các công ty cổ phần. Như vậy, khi các tổ
chức độc quyền xuất hiện, họ có thể ấn định giá cả độc quyền mua, độc quyền
bán để thu lợi nhuận độc quyền cao.
@Câu 2: Phân tích các đặc điểm kinh tế của độc quyền trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa?
Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa có 5 đặc điểm chính: 1. Các tổ chức độc
quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
Sự tích tụ + tập trung sản xuất đến mức cao, trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.
Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền hóa, các tổ chức độc quyền hình thành theo
liên kết ngang và dần có xu hướng chuyển sang liên kết dọc.
Về mặt lịch sử, các tổ chức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao.
2. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hế thống tài phiệt chi phối.
Song song với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp, trong
ngân hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ và tập trung dẫn đến hình thành các tổ
chức độc quyền trong ngân hàng.
Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền trong ngân hàng này làm ngân hàng có vai
trò mới: từ chỗ chỉ là trung gian trong thanh toán và tín dụng, ngân hàng đã khống
chế mọi hoạt động của nền kinh tế - xã hội.
Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất các tổ chức độc quyền trong ngân
hàng với các tổ chức độc quyền trong công nghiệp. Sự phát triển của tư bản tài
chính dần dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xù chi
phối toàn bộ KT – CT của toàn xã hội, gọi là tài phiệt hay trùm tài chính: lOMoAR cPSD| 40439748
Về mặt kinh tế, các tài phiệt thực hiện sự thống trị của mình thông qua “chế độ
tham dự” và “sử dụng những thủ đoạn” như lập công ty mới, đầu cơ chứng
khoán,...để thu lợi nhuận độc quyền cao.
Về mặt chính trị, hệ thống các nhà tài phiệt chi phối mọi hoạt động của các cơ
quan nhà nước (đặc biệt là các chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước), biến
nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho tài phiệt.
3.Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến.
Xuất khẩu tư bản trước hết được hiểu là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục
đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản có thể thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp:
Đầu tư trực tiếp: là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng xí nghiệp mới hoặc
mua lại những xí nghiệp đnag hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh
doanh thu lợi nhuận cao, biến nó trở thành một “chi nhánh” của công ty mẹ ở chính quốc.
Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua
cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu,...và thông qua các định chế tài chính trung gian khác
mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lí hoạt động đầu tư. 4
Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữacác tập đoàn độc quyền.
Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả
về quy mô + phạm vi, tất yêu dẫn đến cạnh tranh để phân chia thế giới về mặt
kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền.
Cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chức độc quyền trên thị trường thế giới dẫn đến
xu hướng thỏa hiệp, kí kết các hiệp định để củng cố địa vị độc quyền trong những
lĩnh vực thị trường nhất định.
Hình thành các liên minh độc quyền quốc tế. 5
Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vựclãnh thổ ảnh
hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền.
Do sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của những cường quốc tư bản
tất yếu dẫn đến cuộc chiến tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới. Đó là một trong
những nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh. Từ thế kỉ XX, phong trào giải
phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ đã làm sụp đổ hệ thống thuộc địa kiểu cũ, các
cường quốc tư bản chuyển sang thi hành chính sách thực dân mới, đứng đằng sau
các cường quốc tư bản là các tập đoàn tư bản độc quyền, lOMoAR cPSD| 40439748
5 đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong nền kinh tế tư bản có quan
hệ chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất sự thống trị của tư bản độc quyền.
Đó cũng là biểu hiện của phương thức thực hiện lợi ích của các tập đoàn
độc quyền. @Câu 3: Phân tích các đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà
nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.

1 Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước.
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các đảng phái, chính các đảng
phái này thì tạo cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị
và trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
Đứng sau đảng phái là các hội chủ xí nghiệp độc quyền. Các hội chủ xí nghiệp
độc quyền này thì hoạt động thông qua các đảng phái của giai cấp tư sản, cung
cấp kinh phí cho đảng, quyết định về mặt nhân sự, đường lối CT – KT của các
đảng, tham gia vào việc thành lập bộ máy nhà nước ở các cấp.
Thông qua các hội chủ xí nghiệp độc quyền, một mặt các đại biểu của các tổ chức
độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước với những cương vị khác nhau, mặt
khác quan chức và nhân viên chính phủ được “cài cắm” vào ban quản trị của các
tổ chức độc quyền, nắm giữ những chức vụ trọng yếu...
2 Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước:
Sở hữu trong độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản, của tư bản
độc quyền – có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm
duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Biểu hiện: sở hữu nhà nước tăng lên và tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà
nước và sở hữu độc quyền tư nhân.
Hình thức: Xây dựng các doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách, quốc
hữu hóa các doanh nghiệp tư nhân bằng cách mua lại, nhà nước mua cổ phần của
các doanh nghiệp tư nhân,... Chức năng:
Mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của độc quyền.
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản của các tổ chức độc quyền
đầu tư vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, chuyển từ nhữg ngành ít lãi
sang những ngành kinh doanh hiệu quả hơn một cách thuận lợi, dễ dàng.
Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước theo những chương trình nhất định. lOMoAR cPSD| 40439748
Sự hình thành thị trường nhà nước thể hiện ở việc nhà nước chủ động mở rộng
thị trường trong nước bằng việc bao mua sản phẩm của các doah nghiệp độc
quyền thông qua những hợp đồng được kí kết.
3 Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
Để điều tiết nền kinh tế, nhà nước sử dụng nhiều công cụ, trong đó có công cụ độc quyền nhà nước.
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước được thực hiện dưới nhiều hình thức như: hướng
dẫn, kiểm soát, uốn nắn những lệch lạc bằng các công cụ kinh tế và các công cụ hành chính, pháp lý.
Nhà nước điều tiết kinh tế và thực hiện các chính sách kinh tế thông qua các công
cụ chủ yếu như ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ, tín dụng, các doanh nghiệp nhà
nước, kế hoạch hóa hay chương trình hóa kinh tế, công cụ hành chính, pháp lí.
Bộ máy điều tiết kinh tế gồm cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp và về mặt
nhân sự có sự tham gia của những đại biẻu của tập đoàn tư bản độc quyền lớn và
các quan chức nhà nước.
Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền nhà nước là sự dung hợp cả 3 cơ chế: thị
trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực,
hạn chế mặt tiêu cực để phục vụ lợi ích của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
@Câu 4: Phân biệt xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu tư bản? Giống:
Đều là đầu tư ra nước ngoài.
Chung mục đích: chiếm đoạt giá trị thặng dư ở nước ngoài.
Đều mửo rộng quan hệ sản xuất; tác động tới nền kinh tế: thúc đẩy quá trình
chuyển hóa kinh tế từ tự cung tự cấp thành kinh tế hàng hóa; thúc đẩy chuyển
biến cơ cấu kinh tế từ thuần nông sang cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp. XUẤT KHẨU HÀNG HÓA XUẤT KHẨU TƯ BẢN
1.Là đặc điểm của giai đoạn chủ nghĩa Là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc
tư bản tự do cạnh tranh quyền. lOMoAR cPSD| 40439748
2.k/n:Là mang hàng hóa ra nước ngoài Là đầu tư tư bản ra nước ngoài nhằm
để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư mục đích thu được giá trị thặng dư và
các nguồn lợi nhuận khác ở các nước
Hình thức: ký kết các hợp đồng thương nhập khẩu tư bản. Hình thức: đầu tư
mại với các thành phần kinh tế nước trực tiếp hoặc gián tiếp
ngoài không thường trú ở Việt Nam;
bán hàng hóa của nước ta cho nước
ngoài qua đường bộ, đường biển, đường biên giới,...;
3.Mục đích: Để các nước tư bản tiến Để các nước tư bản tiến hành bóc lột
hành bóc lột các nước chậm phát triển giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu
thông qua tra đổi không ngang giá.
tư bản bằng cách xuất khẩu tư bản cho vay. 4 Điều kiện áp dụng:
Ở một số nước phát triển, họ có điều
kiện tự nhiên, KH – KT ,....hơn hẳn Một số nước lạc hậu về kinh tế hiện
các nước khác thì hao phí lao động xã đang thiếu vốn, tiền lương thấp và
hội sẽ thấp -> giá cả hàng hóa thấp, nguyên liệu rẻ.
hàng hóa bán ở trong nước vập phải
cạnh tranh cao -> lợi nhuận không
nhiều -> phải tìm sách xuất khẩu sang
các nước kém hơn mình để thu lợi nhuận cao hơn. 5 Kết quả:
Làm quan hệ thương mại giữa các Làm qua hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
nước trên thế giới gắn kết lại với nhau phát triển, mở rộng trên địa bàn quốc hơn. tế.
Được lợi cho cả nước xuất khẩu hàng Thúc đẩy nhanh quá trình phân công
hóa (thu về lợi nhuận cao hơn) và lợi lao động và quốc tế hóa đời sống kinh
cho nước nhập khẩu hàng hóa (mua tế của nhiều nước.
được sản phảm rẻ hơn
Làm cho quá trình CNH, HDH ở các
nước nhập khẩu phát triển nhanh. lOMoAR cPSD| 40439748
so với chi phí cần bỏ ra để làm chúng) Để lại trong các quốc gia nhập khẩu tư
Làm cho nước nhập khẩu phụ thuộc bản những hậu quả nặng nề: nền kinh
nhiều vào nước xuất khẩu.
tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc ,
nợ nần chồng chất do bị bóc lột nặng nề.
Ý nghĩa của việc đầu tư trực tiếp và gián tiếp?
Ý nghĩa của việc xuất khẩu tư bản?
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bình đẳng và cùng có lợi, san sẻ sự thịnh vượng chung và học hỏi lẫn nhau. Chuong 5
@Câu 1: Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một xã hội dân giàu – nước mạnh – xã hội công bằng
– dân chủ - văn minh; có sự điều tiết của nhà nước do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo.
Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam: 1
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làphù hợp với xu
hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay
Nền kTTT là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao; khi có điều kiện tồn
tại và phát triển, theo các quy luật tất yếu thì kinh tế hàng hóa đạt tới trình độ nền
KTTT. ở VN, điều kiện cho sự hình thành và phát triển KTTT đang tồn tại khách
quan, do đó mà sự hình thành KTTT ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
Mong muốn dân giàu......là mong muốn chung của mọi quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Trong lịch sử đã có kinh tế hàng hóa giản đơn, KTTT tư bản chủ nghĩa là giai
đoạn phát triển cao và phồn thịnh ở các nước tư bản phát triển. Nhưng mâu thuẫn
vốn có của nó không thể nào khắc phục được trong lòng xã hội tư bản, nền KTTT
tư bản chủ nghĩa đang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa để tạo ra những điều
kiện cần và đủ cho cuộc cách mạng XHCN. Do vậy, nhân loại muốn tiếp tục phát
triển thì không thể chỉ dừng lại ở KTTT tư bản chủ nghĩa. Với ý nghĩa đó, sự lựa lOMoAR cPSD| 40439748
chọn mô hình KTTT định hướng XHCN của Việt Nam là phù hợp với xu thế thời
đại và đặc điểm phát triển của dân tộc. 2
Do tính ưu việt của KTTT trong thúc đẩy phát triển Việt Namtheo định hướng XHCN
Tính ưu việt của KTTT là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả, là động lực
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, kích thích tiến bộ KT – CN,...
Việt Nam cần phát triển KTTT để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh,
hiệu quả; thực hiện mục tiêu của CNXH: Dân giàu – nước mạnh – xã hội công
bằng – dân chủ - văn minh. Trong quá trình phát triển KTTT cần chú ý đến những
khuyết tật của KTTT để xử lí kịp thời. 3
KTTT định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng mong muốndân giàu
– nước mạnh.....của nhân dân Việt Nam.
Mục tiêu dân giàu.....là nguyện vọng của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hóa
nguyện vọng đó, thực hiện KTTT trong đó hướng tới những giá trị mới là tất yếu khách quan.
KTTT tồn tại lâu dài ở Việt Nam là một tất yếu, là sự cần thiết cho quá trình xây
dựng, phát triển đất nước. Phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phá
vỡ tính tự cấp, tự túc, lạc hậu của nền kinh tế và chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại.
Vì sao Việt Nam phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là tất yếu khách quan?
Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – lenin, tham khảo kinh nghiệm phát
triển của các quốc gia trên thế giới và từ thực tiễn Việt Nam, Đảng ta đã đề ra
đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một
tất yếu khách quan, là sự cần thiết cho quá trình xây dựng, bảo vệ đất nước. Nó
phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan trong bối cảnh thế giới hiện nay,
phù hợp với tính ưu việt của KTTT trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định
hướng XHCN. Là mô hình phù hợp với mong muốn, nguyện vọng của nhân dân,
đảm bảo cho nhân dân cuộc sống công bằng - ấm no – tự do – hạnh phúc...
@Câu 2: Phân tích đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam?
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam:
Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, góp phần hướng tới xã
hội dân giàu – nước mạnh – xã hội công bằng – dân chủ - văn minh; có sự điều
tiết của nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đặc trưng: lOMoAR cPSD| 40439748 1.Mục tiêu:
KTTT định hướng XHCN là hướng tới mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất,
xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần cho
nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”
Hiện nay, Việt Nam ta còn đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực
lượng sản xuất còn yếu kém, lạc hậu dẫn đến việc sử dụng cơ chế thị trường cùng
các hình thức, phương pháp quản lí của KTTT chủ yếu nhằm kích thích sản xuất;
khuyến khích sự năng động, sáng tạo của người lao động; thúc đẩy công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; đảm abro từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
2.Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Sở hữu:
Là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội
trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả lao động tương
ứng trong một điều kiện lịch sử nhất định.
Sở hữu bao bàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý:
Kinh tế: biểu hiện ở khía cạnh những lợi ích, trước hết là những lợi ích kinh tế
mà chủ thể sở hữu sẽ được thụ hưởng khi xác định đối tượng sở hữu đó thuộc về
mình trước các quan hệ với người khác.
Pháp lý: sở hữu thể hiện những quy định mang tính chất pháp luật về quyền hạn,
nghĩa vụ của chủ thể sở hữu.
Nội dung pháp lý và kinh tế của sở hữu thống nhất biện chứng trong một
chỉnh thể. Nội dung pháp lý là để đảm bảo thực hiện lợi ích một cách chính
đáng. Do đó việc phát triển quan hệ sở hữu cần chú ý cả 2 khía cạnh kinh tế pháp lý.
Sở hữu có nhiêug hình thức: công hữu, sở hữu tư nhân. Thành phần kinh tế:
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều thành phần. Trong
đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng.
Kinh tế nhà nước cùng với nền kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững
chắc của nền kinh tế quốc dân. Với vai trò của mình, kinh tế nhà nước không
đứng độc lập, tách rời mà luôn gắn bó mật thiết với toàn bộ nền kinh tế.
1. Về quan hệ quản lí nền kinh tế: lOMoAR cPSD| 40439748
Quan hệ quản lí và cơ chế quản lí trong KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam có
đặc trưng: Nhà nước quản lí và thực hành cơ chế quản lí là nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân, vì dân; dưới sự lãnh đạo của ĐCS và sự làm chủ, giám sát của dân. Trong đó:
Đảng lãnh đạo nền KTTT định hướng XHCN thông qua cương lĩnh, đường lối
phát triển KT – XH và các chủ trương, quyết sách lớn trong từng thời kì phát triển
của đất nước, là yếu tố quan trọng bảo đảm tính định hướng XHCN của nền
KTTT. Nhà nước quản lí nền KTTT định hướng XHCN thông qua:
1.Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chính sách cùng các công cụ kinh
tế,...trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc của thị trường và phù hợp yêu cầu xây dựng XHCN ở Việt Nam.
2.Cơ chế, chính sách, công cụ quản lí kinh tế.
3.Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN -> Tạo môi trường để phát triển
đồng bộ các loại thị trường, khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy mọi
nguồn lực để mở mang kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh.
4.Khắc phục những khuyết tật của nền KTTT, khủng hoảng chu kì, khủng hoảng
cơ cấu, thảm hỏa thiên tai, nhân tai,...
5.Hỗ trợ thị trường trong nước khi cần thiết, hỗ trợ các nhóm dân cư có thu nhập
thấp, gặp rủi ro trong cuộc sống,...-> giảm bớt sự phân hóa giàu – nghèo và sự
bất bình đẳng trong xã hội mà KTTT mang lại.
2. Về quan hệ phân phối:
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam thực hiện phân phối công bằng các yếu tố
sản xuất; phân phối đầu vào (tiếp cận, sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển
của mọi chủ thể kinh tế) để tiến tới xây dựng xã hội mọi người đều giàu có; phân
phối đầu ra (kết quả làm ra) chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, theo
mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác,....
Trong các hình thức phân phối trên, phân phối thoe lao động, hiệu quả kinh tế,
phân phối theo phúc lợi là những hình thức phân phối phản ánh định hướng XHCN của nền KTTT.
Thực hiện nhiều hình thức phân phối như trên sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và
tiến bộ xã hội; góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho mọi tầng lớp nhân dân;
bảo đảm công bằng xã hội trong sử dụng nguồn lực kinh tế và đóng góp của họ
trong lao động, sản xuất, kinh doanh.
3.Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. lOMoAR cPSD| 40439748
Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là đặc trưng phản ánh thuộc tính
quan trọng mang tính định hướng XHCN của nền KTTT bởi tiến bộ - công bằng
xã hội vừa là điều kiện bảo đảm phát triển kinh tế bền vững, vừa là mục tiêu thể
hiện bản chất tốt đẹp của chế độ XHCN mà chúng ta phải thực hiện trong suốt
thời kì quá độ đi lên CNXH.
Thực hiện tiến bộ - công bằng xã hội khôgn phải là cào bằng, chia đều nguồn lực,
của cải làm ra bất chấp chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự đóng góp
của từng người; không phải là dồn mọi nguồn lực cho phát triển xã hội vượt quá
khả năng của nền kinh tế;....Ngày nay thực hiện công bằng xã hội không chỉ dựa
vào chính sách điều tiết thu nhập, an sinh, phúc lợi xã hội mà còn phải tạo điều
kiện cần thiết để bảo đảm mọi công dân đều có cơ hội như nhau trong tiếp cận
các dịch vụ xã hội cơ bản: y tế, giáo dục, việc làm,...để họ có thể tự lo liệu cuộc
sống của mình và góp phần dựng xây đất nước.
Với những đặc trưng trên, KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là sự kết
hợp những mặt tích cực, ưu điểm của KTTT + bản chất ưu việt của CNXH
để hướng tới nền KTTT hiện đại, văn minh. Tuy nhiên trong quá trình hình
thành và phát triển, nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam tất yếu sẽ
bộc lộ những yếu kém cần khắc phục và hoàn thiện. Chương 6:
@Câu 1 Khái niệm hội nhập kinh tế? Tác động?
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia: là quá trình quốc gia đó thực hành
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích
mà vẫn đảm bảo các chuẩn mực quốc tế chung.
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển KT – XH ở Việt Nam: 3 tích cực:
1 Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học – công nghệ, vốn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nước:
Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại
phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, đồng thời tận dụng lợi thế kinh
tế trong nước trong phân công lao động quốc tế; phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng
kinh tế nhanh, bền vững.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hợp lí, hiện đại, hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi
nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. lOMoAR cPSD| 40439748
Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp
cận thị trường quốc tế, đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân
được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã,
chất lượng; được tiếp cận, giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài; có cơ hội
tìm kiếm việc làm cả trong lẫn ngoài nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho các nhà hoạch định chính sách nắm
bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng, điều chỉnh
chiến lược phát triển phù hợp cho đất nước.
2.Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tièm lực khoa
học – công nghệ quốc gia. Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo và nghiên
cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thụ khoa học – công nghệ
hiện đại, tiếp thụ công nghệ mới qua đầu tư trực tiếp với nước ngoài, chuyển giao công nghệ...
3 . Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng
cố an ninh – quốc phòng.
Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa: tạo điều kiện tiếp thu
những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những tiến bộ của văn hóa, văn minh
thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện cải
cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
xây dựng một xã hội mở, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích
hợp trong trật tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín và vị thế của Việt Nam trong các tổ chức toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định
ở khu vực và quốc tế để tập trung phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở ra khả
năng phối hợp với các nước giải quyết những vấn đề toàn cầu: biến đổi khí hậu,
ô nhiễm môi trường, phòng chống tội phạm quốc tế. Tiêu cực:
Gia tăng sự camhk tramh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế của
Việt Nam gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản. lOMoAR cPSD| 40439748
Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến
nèn kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khôn lường của chính trị, kinh tế thị trường quốc tế.
Dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước, các nhóm
khác nhau trong xã hội. -> Dễ dẫn đến nguy cơ gia tăng khoảng cách giàu – nghèo
và bất bình đẳng xã hội.
Gia tăng nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống trước sự “xâm
lăng” của nền văn hóa nước ngoài.
Gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia,...
Tạo ra một số thách thức với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia, phát sinh
nhiều vấn đề trong duy trì, bảo đảm an ninh, trật tự xã hội.
Đặc biệt, với các nước đnag phát triển như Việt Nam dễ phải đối mặt với nguy cơ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi do thiên hướng tập trung vào các
ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động nhưng có giá trị gia tăng
thấp; dễ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao.
Trách nhiệm của công dân với phát triển nguồn nhân lực (sv sư phạm-)?
@Câu 2 Phân tích tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam?
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí KT – XH, từ sử dụng sức lao động
thủ công là chính -> sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự tiến bộ của KH – CN
nhằm tạo ra năng suất lao động cao. Tính tất yếu:
1.Công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất mà
mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay quốc gia đi sau.
Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, tạo sự
phát triển đột biến trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Thông qua công
nghiệp hóa, các lĩnh vực của kinh tế được trang bị tư liệu sản xuất, kĩ thuật – công
nghệ ngày một hiện đại, nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật
chất phục vụ nhu cầu của con người.
Mỗi phương thức sản xuất có một cơ sở vật chất – kĩ thuật tương ứng. Cơ sở vật
chất – kĩ thuật này là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất phù hợp
với trình độ kĩ thuật mà lực lượng lao động xã hội sử dụng trong lao động, sản lOMoAR cPSD| 40439748
xuất. Cơ sở vật chất – kĩ thuật được xem là tiêu chuẩn đánh giá mức độ hiện đại
của nền kinh tế và cũng là điều kiện quyết định để xã hội có thể đat được năng suất lao động nào đó.
2.Với những nước có nền kinh tế kém phát triển và trong thời kì quá độ lên CNXH
như Việt Nam, xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật phải thực hiện từ đầu qua công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một bước tăng cường
cơ sở vật chất, kxi thuật cho CNXH, tạo tiền đề phát triển lực lượng sản xuất,
quan hệ sản xuất, nâng dần đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân.
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trước hết là để xây dựng cơ sở vật chất
– kĩ thuật cho nền kinh tế dựa trên thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến, hiện đại.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa để phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác –
phát huy – sử dụng hiệu quả nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao tính độc
lập, tự chủ của nền kinh tế.
Đồng thời thúc đẩy sự liên kết, hợp tác trong nước và mở rộng quan hệ quốc tế ngày một hiệu quả.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gia tămg sự bền chặt của khối liên minh công nhân
– nông dân – trí thức; nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; tạo điều kiện vật chất + tinh thần để
xây dựng văn hóa – con người mới XHCN.
@Câu 3 Phân tích nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam?
1.Tạo lập điều kiện để thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất – xã hội tiến bộ.
Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần dựa trên những tiền đề
trong nước, ngoài nước mà nội dung quan trọng hàng đầu là phải tạo lập những
đièu kiện cần thiết trên tất cả các lĩnh vực của đời sống sản xuất – xã hội. Các
điều kiện chủ yếu cần có như: Tư duy phát triển, nguồn lực, môi trường quốc tế
thuận lợi, trình độ văn minh, ý thức xây dựng xã hội văn minh của người
dân..(Tuy nhiên, không phải chờ chuẩn bị đầy đủ các nhiệm vụ trên mới thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà phải thực hiện một cách đồng thời) 2,Thực hiện
các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội hiện đại.
A, Đẩy mạnh ứng dụng thành tự của KH – CN mới, hiện đại. lOMoAR cPSD| 40439748
Với những nước kém phát triển, nhiệm vụ trong tâm cần thực hiện cơ khí hóa:
thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, tăng năng suất lao động.
Xây dựng ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất để phát triển lực lượng sản xuất.
Ứng dụng thành tựu KH – CN hiện đại vào mọi ngành, vùng, lĩnh vực của nền kinh tế.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Đẩy mạnh ứng dụng KH – CN hiện nay cần gắn liền phát triển kinh tế tri thức.
B, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lí, hiệu quả
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần
kinh tế. Trong đó, cơ cấu ngành kinh tế (công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ)
giữ vị trí quan trọng nhất. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại,
hiệu quả chính là tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỉ trọng ngành nông trọng trong GDP.
Cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lí, hiệu quả cần đáp ứng điều kiện:
Khai thác, phân bổ, phát huy hiệu quả nguồn lực trong nước; thu hút nguồn lực
bên ngoài để phát triển KT – XH.
Cho phép ứng dụng thành tựu KH –CN mới, hiện đại vào các ngành, các vùng,
các lĩnh vực của nền kinh tế.
Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế.
C, Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là nhằm xây dựng CNXH.
Vì vậy cần củng cố, tăng cường,hoàn thiện qua hệ sản xuất theo hướng kích thích sáng tạo của nhân dân.
D, Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Để thích ứng tác động bối cảnh CMCN lần 4, cần thực hiện các nội dung sau:
1.Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới, sáng tạo.
2.Nắm bắt, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần tư. lOMoAR cPSD| 40439748
3.Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực từ
cuộc Cách mạng công nghiệp lần 4, trong đó cần thực hiện nhiệm vụ:
Chuẩn bị nền tảng kinh tế số, tập trung xây dựng, phát triển công nghệ thông tin và truyền thông.
Thực hiện chuyển đổ số nền kinh tế và quản trị xã hội.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.