Phân tích "Dưới bóng hoàng lan" (Thạch Lam) Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo

Xin gửi tới các bạn bài văn mẫu Phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật truyện ngắn "Dưới bóng hoàng lan" (Thạch Lam). Mời các bạn cùng tham khảo.

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ DƯỚI BÓNG HOÀNG LAN
Trong tiến trình phát trin của văn học Vit Nam hiện đại, Thch Lam ch hin
din chừng non mười năm nhưng vẫn được xem tác gi văn xuôi tm vóc. S
nghip cm bút tuy ngn ngi song cũng đã để li cho nền n học nước nhà nhng du
n riêng. Thch Lam không theo đuổi nhng mục đích ln lao, ông lng lặng góp cho đời
nhng câu chuyn bình d, xinh xn khiến cho bao thế h bạn đọc phi nh mãi. có l
ai đã từng đọc “Dưới bóng hoàng lan” đều khó th quên được nhng xúc cm rung
động nh nhàng, xao xuyến ca Thanh Nga trong cái khung cảnh tĩnh lặng đầy
hương thơm hoa hoàng lan.
Văn bản xoay quanh mt ln tr v quê thăm của nhân vt Thanh - m côi cha
m, sng cùng bà. Trong cnh bình yên và thong th ca chốn xưa, những hình nh quen
thuc hin lên, bên cnh mái tóc của bà, mùi hương hoàng lan nơi vườn bên tóc
mai ca Nga khiến chàng trai tr xốn xang. Nhưng câu chuyện vn khép li trong cnh
Thanh tr v tnh. “Dưới bóng hoàng lan” áng n êm đềm v k nim ca hai
cháu, câu chuyn tình cảm đẹp đẽ gia Thanh Nga; nhng giây phút bình lng bên gia
đình, quê hương thân thuc. Nhng k niệm dưới bóng hoàng lan mang đầy hoài nim, là
mt hành trang quý giá vi Thanh. Câu chuyn không m đầu và kết thúc, không
ct truyện, nhưng cái dịu ngọt chăng tơ đâu đây” cứ vương vấn trong lòng người
đọc.
Thanh vn m côi cha m t nhỏ, ngưi thân yêu duy nht là bà. Tuổi thơ một
cuc sng vt v nhưng luôn tàn đầy hơi m, tình yêu, s ch che, nuôi dưỡng ca bà. Bà
vừa người cha, ngưi mẹ, cũng người thân duy nht ca Thanh. Cũng như bao ln,
nay Thanh li tr v ngôi nhà với mảnh ờn xưa sao chàng thấy hi hp quá,
mến thương cảm động quá. Đi vi Thanh, chn quê c mt không gian c tích:
một con đưng gch Bát Tràng rêu ph, bc tường xanh rêu, b c trong gia mnh
tri xanh tan tác.. hoàng lan. Hình nh ca thiên nhiên trong tác phm tp trung trong
hình nh y hoàng lan vi mùi tuơi non, cây rung đng dưói n gió nhẹ, thân cây
vút cao, hoa hoàng lan còn xanh hương hoàng lan thơm ngát... Thiên nhiên, quê
hương, chốn yên bình trong tro - dn hn người tr v với cái ban sơ, thơm lành mát
du. Tâm trng Thanh khi tr v sau tháng ngày xa cách: vui ng, hnh phúc, cm
giác quen thuộc như chưa bao giờ xa nhà. Tâm trng y cũng tâm trạng của bao ngưi
con xa quê mi khi v tahwm nhà, tâm trng khó nói thành li “S yên lng trm tch
đến ni Thanh trn nghn họng”. Hình nh ngưi bà xut hin với mái tóc bc phơ,
chng gy trúc, ngoài vườn vào. Bà c thôi nhai trầu, đôi mắt hin t dưới làn tóc
trắng đưa lên nhìn cháu”, âu yếm mến thương, lời nói gin d, gần gũi,trò chuyện
thông thường nhưng đầy trìu mến, yêu thương, quan tâm và lo lắng; hành động đầy chăm
sóc: sa chiếu, xếp li gối, săn sóc, buông màn, nhìn cháu, xua đuổi mui. Thanh thy
mình bng tr li, được chăm sóc, được yêu thương, anh càng c động trước tình
cm, tm lòng bao la ca người bà, luôn quan tâm đến cháu t nhng th nh nht nht.
Khi nhn ra y hoàng lan, lá y rung động trong gió, thân y cao vút lên tri;
mùi ơng thơm ca hoa thoang thong bay vào - đó hình nh rất đỗi thân thuc vi
thế gii tuổi tThanh. Anh nh li nhng k nim gn vi y hoàng lan hi ba m
anh còn sng, xúc động khi nhận ra y đã ln. Thanh cũng cm thy thoi mái, nh
nhõm khi quay v với khu vườn thân quen: thy m hn nh nhõm tươi mát nvừa
tm sui bình yên, thân thuc ca gia đình, chn quê thanh tnh
Để li nhiu cm xúc, vị nhng suy ngẫm trong lòng người đọc hơn c
mi tình trong tro chm n dưới bóng hoàng lan ca Thanh Nga. Thanh gp li Nga
gia một khu vườn “những búp hoa non thơm rủ trong giàn, lẫn vào đám …,
cây hoàng lan cao vút cành r xuống như chào đón hai ngưi. Nga ng m, quen
thân t nh vi Thanh, như một người trong nhà, Thanh lúc lầm tưởng Nga chính
em gái rut ca mình.. gái đã lớn, mang hương thơm hoa hoàng lan. Cuc nói chuyn
gia Nga và Thanh gin dị, đều là nhng chuyn vn vt (“anh chóng lớn quá”, “tôi vn
thế ch chứ”). gái bc l tình cm ca mình qua li nói: “những ngày em …hái hoa,
em nh anh” tht tâm tình, nh nhàng. S biến đổi trong tình cm ca hai nhân vt: t
thân mật đến mc Thanh lầm tưởng Nga em gái ruột, đến việc Thanh đã bắt đầu nhìn
đôi môi thắm của Nga, đã nhớ đến hai bàn chân xinh xn của Nga. Còn Nga đã biểu th
trc tiếp tình cm của mình thông qua xưng“anh - em” và câu “em nh anh quá”.
Nhng biu hin tình cm gia hai nhân vt gn lin vi hình nh hoa hoàng lan.
Khi trông thấy bóng cây hoàng lan, Thanh đã nghĩ đến Nga gi vui v: “Cô Nga”.
Ngưi thiếu n cùng vi ngng đầu n n i: “Anh Thanh! Anh đã v đấy à?” K
niệm đáng nhớ ngày c hai cùng nhặt hoàng lan rơi: Thanh hỏi Nga còn hay đi
nhặt hoàng lan rơi nữa không, Nga đáp rằng: “Vn nhặt đấy. Nhưng không còn ai tranh
nữa.” Hai ngưi dẫn nhau xem cây hoàng lan, Thanh như thoảng ngi thấy hương hoàng
lan trên tóc Nga. Trong mùi hoàng lan thong thong bay, “không lưỡng l, Thanh cm
lấy tay Nga, để yên trong tay mình.” Trong nim hnh phúc nhen nhóm y, tâm trng
Thanh vn cha s buồn thương khi vừa gp nhau, va th hin tình cm thì li sp phi
xa nhau. Tình yêu đầu đời nh nhàng tinh tế, lãng mạn, trong sáng, đáng yêu. Lời chưa
ng nhưng ý tình thì nng nàn. Gia Thanh Nga tuy chưa hề li t tình, hẹn ước,
nhưng trong lòng hai người đã dậy lên nhng tình cm khác lạ. Đó những rung đng
đầu đời, tươi mới, l lùng, b ng. Mi li nói, c ch, cm xúc ca h đều th hin s
quan tâm v nhau mt cách nh nhàng, t nhiên, ngt ngào trong sáng. y hoàng lan
đẹp và thơ mộng, như một chng nhân chng kiến s trưng thành, ln lên trong c hình
hài, cm xúc, tình cm ca Thanh Nga - du dàng, thm lng, ngt ngào, da diết như
hương hoa hoàng lan.
Kết truyn, Thanh đứng li nhìn cây hoàng lan nh gi lời chào đến Nga. Tâm
trng ca Thanh: na bun, na vui, c nghĩ mãi về Nga cũng như tình cảm ca Nga vi
Thanh. Kết truyn m, d đoán tình cảm ca Nga và Thanh s còn đp mãi, n rtràn
đầy hương thơm như cây hoàng lan.
V ngh thut, ct truyn ca i bóng hoàng lan rất đơn gin, th m
c trong vài ba dòng, không nhng tình tiết li kì, gay cn. Truyn không lôi cun
người đọc bng ct truyn hp dn. Truyn ngn này ch mt vài nhân vt. Các yếu t
như: lai lịch, ngoại hình, hành động ca nhân vt hầu như không có nét đặc bit. Li
nói ca nhân vt không nhm th hin cá tính, mà ch yếu bc l đi sng tình cm trong
các mi quan h. Xuyên sut t đầu đến cui li k của người k chuyn ngôi th ba,
đậm tính tr tình, in đậm du n riêng ca Thch Lam. Li k đảm nhim nhiu chc
năng: giới thiu, miêu t nhân vt (nht nhng biu hin tinh tế trong tâm trng); t
cnh thiên nhiên, cnh sinh hot; th hiện điểm nhìn t ngưi k chuyện đim nhìn t
nhân vt; to giọng điệu riêng cho tác phm;… Như vậy, li k yếu t th hin nht
ngh thut truyn ngn ca Thch Lam.
Tác phm “Dưi bóng hoàng lan” nhng cm xúc chân thành, nhng giây phút
bình lặng bên gia đình quê hương của nhân vt Thanh. Đng thi ca ngi câu chuyn tình
cảm đẹp đẽ ca hai nhân vt Thanh Nga. Câu chuyn nh nhàng, gin d nhưng đy
tinh tế, sâu sắc, mang đến cho người đọc cảm giác thư thái, nhẹ nhàng. Đng thi, tác
phẩm cũng đã khơi gợi được th tình cm gn bó, sâu kín mi ngưi, đó là tình yêu quê
hướng, tình cảm gia đình, tình yêu đầu đời.
| 1/3

Preview text:


PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ DƯỚI BÓNG HOÀNG LAN
Trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam hiện đại, Thạch Lam chỉ hiện
diện chừng non mười năm nhưng vẫn được xem là tác giả văn xuôi có tầm vóc. Sự
nghiệp cầm bút tuy ngắn ngủi song cũng đã để lại cho nền văn học nước nhà những dấu
ấn riêng. Thạch Lam không theo đuổi những mục đích lớn lao, ông lẳng lặng góp cho đời
những câu chuyện bình dị, xinh xắn khiến cho bao thế hệ bạn đọc phải nhớ mãi. Và có lẽ
ai đã từng đọc “Dưới bóng hoàng lan” đều khó có thể quên được những xúc cảm rung
động nhẹ nhàng, xao xuyến của Thanh và Nga trong cái khung cảnh tĩnh lặng và đầy hương thơm hoa hoàng lan.
Văn bản xoay quanh một lần trở về quê thăm bà của nhân vật Thanh - mồ côi cha
mẹ, sống cùng bà. Trong cảnh bình yên và thong thả của chốn xưa, những hình ảnh quen
thuộc hiện lên, và bên cạnh mái tóc của bà, mùi hương hoàng lan nơi vườn và bên tóc
mai của Nga khiến chàng trai trẻ xốn xang. Nhưng câu chuyện vẫn khép lại trong cảnh
Thanh trở về tỉnh. “Dưới bóng hoàng lan” là áng văn êm đềm về kỉ niệm của hai bà
cháu, câu chuyện tình cảm đẹp đẽ giữa Thanh và Nga; những giây phút bình lặng bên gia
đình, quê hương thân thuộc. Những kỉ niệm dưới bóng hoàng lan mang đầy hoài niệm, là
một hành trang quý giá với Thanh. Câu chuyện không có mở đầu và kết thúc, không có
cốt truyện, nhưng “có cái gì dịu ngọt chăng tơ đâu đây” cứ vương vấn trong lòng người đọc.
Thanh vốn mồ côi cha mẹ từ nhỏ, người thân yêu duy nhất là bà. Tuổi thơ là một
cuộc sống vất vả nhưng luôn tàn đầy hơi ấm, tình yêu, sự chở che, nuôi dưỡng của bà. Bà
vừa là người cha, người mẹ, cũng là người thân duy nhất của Thanh. Cũng như bao lần,
nay Thanh lại trở về ngôi nhà cũ với mảnh vườn xưa mà sao chàng thấy hồi hộp quá,
mến thương và cảm động quá. Đối với Thanh, chốn quê là cả một không gian cổ tích:
một con đường gạch Bát Tràng rêu phủ, bức tường xanh rêu, bể nước trong giữa mảnh
trời xanh tan tác.. và hoàng lan. Hình ảnh của thiên nhiên trong tác phẩm tập trung trong
hình ảnh cây hoàng lan với mùi lá tuơi non, lá cây rung động dưói làn gió nhẹ, thân cây
vút cao, hoa hoàng lan còn xanh mà hương hoàng lan thơm ngát...
Thiên nhiên, quê
hương, chốn yên bình trong trẻo - dẫn hồn người trở về với cái ban sơ, thơm lành và mát
dịu. Tâm trạng Thanh khi trở về sau tháng ngày xa cách: vui sướng, hạnh phúc, có cảm
giác quen thuộc như chưa bao giờ xa nhà. Tâm trạng ấy cũng là tâm trạng của bao người
con xa quê mỗi khi về tahwm nhà, tâm trạng khó nói thành lời “Sự yên lặng trầm tịch
đến nỗi Thanh trở nên nghẹn họng”
. Hình ảnh người bà xuất hiện với “mái tóc bạc phơ,
chống gậy trúc, ở ngoài vườn vào”. Bà cụ thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc
trắng đưa lên nhìn cháu”, âu yếm và mến thương, lời nói giản dị, gần gũi,trò chuyện
thông thường nhưng đầy trìu mến, yêu thương, quan tâm và lo lắng; hành động đầy chăm
sóc: sửa chiếu, xếp lại gối, săn sóc, buông màn, nhìn cháu, xua đuổi muỗi. Thanh thấy
mình bé bỏng trở lại, được chăm sóc, được yêu thương, anh càng xúc động trước tình
cảm, tấm lòng bao la của người bà, luôn quan tâm đến cháu từ những thứ nhỏ nhặt nhất.
Khi nhận ra cây hoàng lan, lá cây rung động trong gió, thân cây cao vút lên trời;
mùi hương thơm của hoa thoang thoảng bay vào - đó là hình ảnh rất đỗi thân thuộc với
thế giới tuổi thơ Thanh. Anh nhớ lại những kỷ niệm gắn bó với cây hoàng lan hồi ba mẹ
anh còn sống, xúc động khi nhận ra cây đã lớn. Thanh cũng cảm thấy thoải mái, nhẹ
nhõm khi quay về với khu vườn thân quen: “thấy tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát như vừa
tắm ở suối” bình yên, thân thuộc của gia đình, chốn quê thanh tịnh
Để lại nhiều cảm xúc, dư vị và những suy ngẫm trong lòng người đọc hơn cả là
mối tình trong trẻo chớm nở dưới bóng hoàng lan của Thanh và Nga. Thanh gặp lại Nga
giữa một khu vườn có “những búp hoa lý non và thơm rủ trong giàn, lẫn vào đám lá …,
cây hoàng lan cao vút cành lá rủ xuống như chào đón hai người. Nga là hàng xóm, quen
thân từ nhỏ với Thanh, như một người trong nhà, Thanh có lúc lầm tưởng Nga chính là
em gái ruột của mình.. Cô gái đã lớn, mang hương thơm hoa hoàng lan. Cuộc nói chuyện
giữa Nga và Thanh giản dị, đều là những chuyện vụn vặt (“anh chóng lớn quá”, “tôi vẫn
thế chứ chứ”). Cô gái bộc lộ tình cảm của mình qua lời nói: “những ngày em …hái hoa,
em nhớ anh” – thật tâm tình, nhẹ nhàng. Sự biến đổi trong tình cảm của hai nhân vật: từ
thân mật đến mức Thanh lầm tưởng Nga là em gái ruột, đến việc Thanh đã bắt đầu nhìn
đôi môi thắm của Nga, đã nhớ đến hai bàn chân xinh xắn của Nga. Còn Nga đã biểu thị
trực tiếp tình cảm của mình thông qua xưng hô “anh - em” và câu “em nhớ anh quá”.
Những biểu hiện tình cảm giữa hai nhân vật gắn liền với hình ảnh hoa hoàng lan.
Khi trông thấy bóng cây hoàng lan, Thanh đã nghĩ đến Nga và gọi vui vẻ: “Cô Nga”.
Người thiếu nữ cùng vội ngửng đầu và nở nụ cười: “Anh Thanh! Anh đã về đấy à?” Kỷ
niệm đáng nhớ là ngày cả hai cùng nhặt hoàng lan rơi: Thanh hỏi cô Nga có còn hay đi
nhặt hoàng lan rơi nữa không, Nga đáp rằng: “Vẫn nhặt đấy. Nhưng không còn ai tranh
nữa.” Hai người dẫn nhau xem cây hoàng lan, Thanh như thoảng ngửi thấy hương hoàng
lan trên tóc Nga. Trong mùi hoàng lan thoảng thoảng bay, “không lưỡng lự, Thanh cầm
lấy tay Nga, để yên trong tay mình.” Trong niềm hạnh phúc nhen nhóm ấy, tâm trạng
Thanh vẫn chứa sự buồn thương khi vừa gặp nhau, vừa thể hiện tình cảm thì lại sắp phải
xa nhau. Tình yêu đầu đời nhẹ nhàng tinh tế, lãng mạn, trong sáng, đáng yêu. Lời chưa
ngỏ nhưng ý tình thì nồng nàn. Giữa Thanh và Nga tuy chưa hề có lời tỏ tình, hẹn ước,
nhưng trong lòng hai người đã dậy lên những tình cảm khác lạ. Đó là những rung động
đầu đời, tươi mới, lạ lùng, bỡ ngỡ. Mọi lời nói, cử chỉ, cảm xúc của họ đều thể hiện sự
quan tâm về nhau một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, ngọt ngào và trong sáng. Cây hoàng lan
đẹp và thơ mộng, như một chứng nhân chứng kiến sự trưởng thành, lớn lên trong cả hình
hài, cảm xúc, tình cảm của Thanh và Nga - dịu dàng, thầm lặng, ngọt ngào, da diết như hương hoa hoàng lan.
Kết truyện, Thanh đứng lại nhìn cây hoàng lan và nhờ gửi lời chào đến Nga. Tâm
trạng của Thanh: nửa buồn, nửa vui, cứ nghĩ mãi về Nga cũng như tình cảm của Nga với
Thanh. Kết truyện mở, dự đoán tình cảm của Nga và Thanh sẽ còn đẹp mãi, nở rộ và tràn
đầy hương thơm như cây hoàng lan.
Về nghệ thuật, cốt truyện của “Dưới bóng hoàng lan” rất đơn giản, có thể tóm
lược trong vài ba dòng, không có những tình tiết li kì, gay cấn. Truyện không lôi cuốn
người đọc bằng cốt truyện hấp dẫn. Truyện ngắn này chỉ có một vài nhân vật. Các yếu tố
như: lai lịch, ngoại hình, hành động của nhân vật hầu như không có nét gì đặc biệt. Lời
nói của nhân vật không nhằm thể hiện cá tính, mà chủ yếu bộc lộ đời sống tình cảm trong
các mối quan hệ. Xuyên suốt từ đầu đến cuối là lời kể của người kể chuyện ngôi thứ ba,
đậm tính trữ tình, in đậm dấu ấn riêng của Thạch Lam. Lời kể đảm nhiệm nhiều chức
năng: giới thiệu, miêu tả nhân vật (nhất là những biểu hiện tinh tế trong tâm trạng); tả
cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt; thể hiện điểm nhìn từ người kể chuyện và điểm nhìn từ
nhân vật; tạo giọng điệu riêng cho tác phẩm;… Như vậy, lời kể là yếu tố thể hiện rõ nhất
nghệ thuật truyện ngắn của Thạch Lam.
Tác phẩm “Dưới bóng hoàng lan” là những cảm xúc chân thành, những giây phút
bình lặng bên gia đình quê hương của nhân vật Thanh. Đồng thời ca ngợi câu chuyện tình
cảm đẹp đẽ của hai nhân vật Thanh và Nga. Câu chuyện nhẹ nhàng, giản dị nhưng đầy
tinh tế, sâu sắc, mang đến cho người đọc cảm giác thư thái, nhẹ nhàng. Đồng thời, tác
phẩm cũng đã khơi gợi được thứ tình cảm gắn bó, sâu kín ở mỗi người, đó là tình yêu quê
hướng, tình cảm gia đình, tình yêu đầu đời.