Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận | Văn mẫu 11 Kết nối tri thức

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận được sưu tầm để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu làm văn 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Phân tích 2 kh thơ cuối bài Tràng Giang ca Huy Cn
Dàn ý Phân tích 2 kh thơ cuối bài Tràng Giang ca Huy Cn - Bài
mu 1
1. M bài
Gii thiu v tác gi Huy Cận và bài thơ Tràng giang.
Dn dt vào vấn đề: hai kh thơ cuối trong bài Tràng giang.
2. Thân bài
a. Khái quát chung
Với nhan đề, nhà thơ đã khéo gợi lên mt v đẹp c đin li hiện đại:
“Tràng giang” gợi hình nh mt con sông dài, rng ln.
Tác gi đã sử dng t Hán Việt đ gi không khí c kính trang nghiêm. Tác gi
còn s dng t biến âm “tràng giang” thay cho “trường giang”, hai âm "ang" đi
liền nhau đã gợi lên trong người đọc cm giác v con sông, không ch dài cùng
mà còn rng mênh mông, bát ngát.
Câu thơ đề t “Bâng khuâng tri rng nh sông dài” gợi ni bun sâu lng trong
lòng người đọc. Đồng thời cho người đọc thấy rõ hơn cảm xúc ch đo ca tác gi
xuyên sut tác phẩm. Đó là tâm trạng “bâng khuâng”; nỗi bun mênh mang, không
nguyên c nhưng da diết, khôn nguôi. Đó còn là không gian rng lớn “trời rng
sông dài” khiến hình ảnh con người ng tr nên nh bé, l loi, ti nghip.
Bài thơ din t tâm trng, cm xúc của thi nhân khi đứng trước cảnh sông nước
bao la trong mt bui chiều đầy tâm s.
b. Kh thơ thứ ba
“Bèo dạt v đâu, hàng nối hàng”: Hình nh những đám bèo nối tiếp nhau lng
thng trôi dạt trên dòng sông, “hàng nối hàng” gi cm giác tri dài miên man
tn.
“Mênh mông không mt chuyến đò ngang/Không cu gi chút nim thân mật”:
Cnh mênh mông, bun bã, trng vng qunh hiu ca “Tràng giang” càng đưc
nhân lên bng my ln ph định: “Không đò… không cầu...”. Chiếc cầu, con đò
bc nối đôi b là biu hin ca s giao ni của con người và cuc sống, thường gi
v cuc sng tp np, gần gũi gợi nh quê hương. Hai b sông c thế chy dài
tận như hai thế giới đơn, không chút “nim thân mật” của nhng tâm hn
đồng điệu.
“Lng l b xanh tiếp bãi vàng”: Câu thơ đã v lên được mt bc tranh thật đẹp,
tĩnh lặng nhưng đượm buồn. Đoạn thơ chỉ khung cảnh thiên nhiên đưm bun,
lng l mà không mt âm thanh ch xác. Trước không gian bun man
mác một lòng người đau đáu trước cảnh đất nước đang bị xâm lược chìm trong
đau khổ, tương lai của con người không biết s đi đâu về đâu.
Đon thơ không chỉ lt t v đp bun man mác, bâng khuâng ca dòng sông
mà còn khéo léo gi gắm tâm tư, nỗi lòng của người ngh sĩ trước cảnh đẹp bình d
đó.
c. Kh thơ cuối cùng
“Lp lớp mây cao đùn núi bạc”: không gian như được m rộng hơn với cnh bu
tri vi những đám mây trắng chen chúc nhau như sà xuống đỉnh núi, ni bun ca
con người đang lan ta ra mnh m hơn.
“Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa”: trong khoảng không gian rng ln, yên
tĩnh đó hình ảnh chú chim nghiêng đôi cánh như đ bóng chiu xung không
gian bên dưới.
“Lòng quê dn dn vời con nước”: “dợn dợn’ cách dùng t mi m ca tác gi,
nó không ch tâm trng nh nhung, buồn bã mà đó còn những băn khoăn, trăn
tr mong mi cho quê nhà sớm được đc lp t do, ni nh luôn lăn tăn như con
c ca dòng sông.
“Không khói hoàng hôn cũng nh nhà”: vào lúc mặt tri lặn cũng là lúc con người
ta thường cm thy bâng khuâng, nh nhà đc bit là khi các nhà lên khói nấu cơm
chiu. Tuy nhiên, ni nh nhà ca tác gi không đợi khi có khói ca bữa cơm chiều
mà nó luôn luôn thường trc.
Hai kh thơ đã khắc ha thành công hình nh bức tranh thiên nhiên đượm bun
bui chiu tà và lt t ni lòng ca tác gi một cách kín đáo nhưng lại sâu sc.
3. Kết bài
Khái quát li ni dung, ngh thut ca hai kh thơ đồng thi rút ra bài hc.
Dàn ý Phân tích 2 kh thơ cuối bài Tràng Giang ca Huy Cn - Bài
mu 2
I. M bài: Gii thiu kh thơ cuối của bài thơ Tràng giang
d: Mt trong những nhà thơ mới ni tiếng nhà thơ Huy Cận, mỗi bài thơ
mang mt phong cách rất riêng. Thơ của Huy Cận mang phong cách thàm súc,
triết phc v cho cách mng của nước ta. Mt trong nhng tác phẩm thơ nổi
tiếng Tràng giang, bài thơ nm trong tập thơ Lửa thiêng. Bài thơ thể hin cnh
thu 1939, bài thơ đưc sáng tác khi tác gi nhìn bên b sông Hồng dưới dòng nước
mênh mông sóng nước. Đặc sc nht kh t cuối của i thơ Tràng giang.
Chúng ta cùng đi tìm hiu kh thơ cuối của bài thơ để hiu v phong cách thơ
ca Huy Cn.
II. Thân bài: Phân tích hai kh thơ cuối bài thơ Tràng Giang
1. Kh 3
- Hình nh những cánh “bèo dạt” lại gi lên cm giác chia li đã xuất hin t đầu thi
phm.
- S quạnh đã được đặc t bng cái không tn ti (không gian mênh mông,
trong đó không có bt c du hiu nào là ca thế giới con người: không cu, không
chuyến đò ngang).
Ni buồn này như vy không chni bun gia tri rng, sông dài mà còn là ni
bun v cuộc đời và nhân thế.
2. Kh cui
- Hai câu đầu: màu sc c đin ca các hình nh thiên nhiên
Các hình ảnh mây, núi, gió được th hin rt rõ và ni bật qua đoạn thơ
Hình nh lp mây th hin ni bun ca tác gi vô b
Hình nh cánh chim l loi, th hin ni bun ca tác gi thêm sâu nng
Hình nh cánh chim không ch báo hiu hoàng hôn mà còn ch cái tôi nh nhoi,
độc ca tác gi
- Hai câu cui:
Nhà thơ có cảm giác nh quê hương khi đứng trước cnh thiên nhiên
Ni bun ca Huy Cận được th hin rt sâu sc và ni bt
Khát vng s đẹp đẽ, tươi đẹp v quê hương đất nước, góp sc mình cho quê
hương, đất nước
III. Kết bài: Nêu cm nhn ca em v hai kh thơ cuối của bài thơ Tràng giang
d: Kh thơ cuối bài thơ Tràng giang th hin cảnh núi non hùng ca sông
c. bên cnh đó còn thể hin cái tôi nh nhoi ca tác gi.
Phân tích 2 kh thơ cuối bài Tràng Giang mu 1
Trong s các nhà thơ mới trước Cách mng, Huy Cn là một nhà thơ có chất thơ ảo
não nhất. Thơ ông luôn cht cha mt ni su nhân thế. “Tràng Giang” một bài
thơ gắn lin vi tên tui ca Huy Cn vi nhng ni niềm yêu nước thiết tha. Đặc
bit, ni niềm thương nhớ ấy càng được thy trong phn phân tích hai kh thơ
cuối bài Tràng giang dưới đây:
Bèo dt v đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không mt chuyến đò ngang.
Không cu gi chút nim thân mt,
Lng l b xanh tiếp bãi vàng.
Lp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nh: bóng chiu sa.
Lòng quê dn dn vi con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Trước mắt người đc hin lên mt khung cnh ht hiu:
Bèo dt v đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không mt chuyến đò ngang.
Không cu gi chút nim thân mt,
Lng l b xanh tiếp bãi vàng.
Từng đám bèo c lng l ni tiếp nhau trôi theo dòng c không biết trôi v
đâu, tựa như dòng đời vơ, định, cm thy mình bt lc nh bé. đây
s đối lp gia nhng th đang có và những th không có. Ch có dòng nước mênh
mông vi nhng cánh bèo ni tiếp nhau trôi trong đnh, không ly mt cây
cu chênh vênh, không ly một con đò nhỏ bé. Hai bên b sông như
hai thế gii, không có mt chút liên h nào, dù gần mà cũng thành xa xôi không thể
vi ti. Hai bên b chạy song song, cùng lng l b xanh tiếp bãi vàng”, không
chút thân mt, không chút giao hòa nào c. Khung cnh thiên nhiên ấy, cũng như
tâm trng của nhà thơ vy. Gia trời đất bao la nhưng không tìm đưc nhng tâm
hồn đồng điệu vi mình, không ai th hiu mình. Nỗi đơn cứ thế chng cht
cht chồng, làm cho con người ta càng cm thy nh gia thiên nhiên, càng
khao khát hơn s đồng cảm, yêu thương.
Không nhìn dòng nước bun hiu ht nữa, nhà thơ dắt chúng ta nhìn đến cao hơn:
Lp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nh: bóng chiu sa.
Trong thơ của Huy Cận cũng cánh chim đám mây như trong một s bài thơ
c nói v bui chiu, tuy nhiên, hai hình nh này không tác dng ng cho
nhau như trong thơ cổ, mà chúng còn có ý nghĩa trái ngưc nhau. Trong bui chiu
muộn, nhưng tng lp, tng lp mây trên cao kia vn cht chng nên nhau, to
thành nhng núi bc, ni bt trên nn trời xanh trong. Đây là một cnh vật hùng
biết bao! Đó không phải đám mây cô đơn lững l trơi giữa tng không khi chiu v
như trong thơ của H Chí Minh. Mây đây chất chng, ánh lên trong nng chiu,
làm cho c bu tri tr nên đẹp đẽ rc r. Gia khung cnh y, mt cánh chim
nh nhoi xut hin. Cánh chim bay gia nhng lớp mây cao đẹp đẽ, hùng như
càng làm ni bt lên cái nh của nó. đơn côi gia trời đất bao la, tựa như
tâm hn nhà thơ bơ vơ giữa đất tri này.
Đặt cánh chim nhng núi mây bc thế đối lập, đã tô đm thêm ni bun trong
lòng nhà thơ. Nỗi buồn như thấm đưm, lan ta trong khp c không gian:
Lòng quê dn dn vi con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Tm mt tr lại trên dòng nước. Từng đợt sóng c dp dnh, nh nhàng un
ợn nhưng cũng tồn ti rt lâu, lan ta rất xa. Đó là hình nh miêu tả, nhưng cũng
chính là tâm trng ca tác gi mt cảm giác cô đơn,
Người xưa nhìn khói sóng trên dòng sông khi chiu cm thy nh nhà. Còn
Huy Cn không cn thấy khói hoàng hôn nhưng trong lòng vn dâng lên mt ni
nh quê hương da diết. Đó như một th tình cảm thường trc vn luôn cht cha
trong lòng người con xa quê, không cn một tác động nào t bên ngoài, vn
thy nh quê, thương quê.
Phân tích 2 kh cui bài Tràng giang càng thấy hơn bức tranh quê hương đp
đẽ, nên thơ vi nhng hình nh quen thuc ca làng quê Việt Nam nb sông,
cánh bèo, củi khô, áng mây. Đó tình yêu quê hương đất nước sâu nặng, đã thm
vào tng con chữ. Đồng thời trong đó cũng th hiện khát khao tìm được s đồng
điu trong thế gii bao la ca mt tâm hồn thi sĩ luôn băn khoăn một “nỗi su nhân
thế”.
Phân tích 2 kh thơ cuối bài Tràng Giang mu 2
Nhà thơ Huy Cận một nhà thơ ni tiếng với làng thơ mới, mi tác phm ca ông
đều gi gm nhng tâm trng, ni bun phin, su mun của mình trong đó.
Bài thơ Tràng Giang một bài thơ tiêu biu gn lin vi Huy Cn, th hin ni
bun ca tác gi trước nhân tình thế thái, trước ni bun nhân thế. Th hin tình
cảm yêu quê hương, đất nước ca tác gi.
Đặc bit là hai kh thơ cuối th hin nét tâm trng phin não, su mun ca tác
gi Huy Cn vi nhng ni su nhân thế.
“Bèo dạt v đâu hàng nối hàng
Mênh mông không mt chuyến đò ngang
Không cu gi chút nim thân mt
Lng l b xanh tiếp bãi vàng”
Hình nh tng cm bèo lng l trôi trên sông vô đnh không biết đời mình ri s đi
đâu v đâu, trong bi cảnh không gian mênh mông sông nưc tri bin bao la, thi
gian cnh chiu tà, nhìn những đám bèo trôi định, không phương hướng
khiến cho tác gi cm thy nôn nao bun. Mt ni bun nhân thế không biết t bày
cùng ai, ch có th gi gm vào những câu thơ của riêng mình.
Trong câu thơ “mênh mông” hai t láy này gợi lên cho người đọc s su mun bao
la, trước cnh sông chiều nhưng không một con đò nhỏ để qua sông, càng làm
cho lòng người thêm man mác.
Tác gi đã sử dng ngh thuật đối lp giữa không gian và con ngưi bé nh, không
gian càng mênh mông thì con ngưi càng cm thy mình thật đơn bé nh, lc
lõng biết bao nhiêu.
Khung cnh thiên nhiên th hiện ntâm trng của nhà thơ Huy Cận lúc này đều
gi lên tâm trng bun. Giữa đất trời sông nước bao la không tìm được một người
bn tâm giao tri k, không ai th hiu ni lòng ca tác gi, làm cho nỗi đơn
c thế mà sóng trong lòng, con người cm thy mình tht bé nh, bt lc
trước cuc sng hin ti.
“Lp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nh bóng chiều sa.”
Cánh chim chiều nghiêng bóng trưc hoàng hôn, mt cánh chim nh nhoi l loi
trên bu tri bao la rng ln, th hin s cô liêu khc khoi. Cánh chim chiu chao
nghiêng kia phải chăng chính hiện thân ca tác gi lúc này, đang cm thy trào
dâng nghiêng ng những cơn sóng lòng. Đang cảm thy mình l loi, cô đơn trước
cuộc đời bao la rng ln.
Thiên nhiên trong kh thơ này gợi lên cho người đọc cm giác buồn thê lương, não
lòng, đúng như câu thơ của Nguyn Du viết trong tác phm Truyn Kiu rng:
Người bun cảnh vui đâu bao giờ” để th hin s đơn, lẻ loi bun chán ca
tác gi trước thiên nhiên, cuộc đời.
Tác gi Huy Cận đã cùng tinh tế khi đặt cánh chim đối lập đơn vi không
gian bao la rng ln, mênh mông của đất trời, vũ trụ…
“Lòng quê rờn rn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”
Trong hai câu thơ này th hin tâm trng nh nhà nh quê hương của tác gi Huy
Cận. Người xưa thường nhìn khói lam chiu gi lên cnh nh nhà, nh mùi khói
bếp thơm ngai ngái để ng tới quê hương, gia đình, hướng tới người thân thương
nht ca mình.
Nhưng Huy Cn viết “không khói hoàng hôn cũng nh nhà” thể hin ni nh ca
ông là ni nh thường trc, nó luôn chứa đựng in sâu trong lòng tác gi, không cn
phi có cht xúc tác là khói lam chiu mi nh.
Bài thơ “Tràng Giang” một bài thơ cùng hay thể hin bức tranh quê hương
trong cảnh hoàng hôn cùng tươi đẹp, sinh động, vi hình nh thân thuc như
cánh chim, mây trời, sông nước, ri những cánh bèo trôi…
Phân tích hai kh cui bài Tràng giang xong, chúng ta th thy tt c đều gi
lên mt bc tranh chiu tà cùng tinh tế, tươi đẹp nhưng thể hin mt ni su
nhân thế vô cùng sâu sc trong lòng tác gi.
Phân tích 2 kh thơ cuối bài Tràng Giang mu 3
Có nhà phê bình nào đó đã tinh tế nhn xét rằng: Thơ Huy Cận không phải rượu rót
vào chén (tc không say nng) là men đang lên; không phi hoa trên cành
(tc không khoe sc rc r) nhựa đang chuyển. Đúng thế! Cái hồn thơ bề
ngoài tưởng lng l mà rt cao, rt rộng trong thơ ông không d gì nm bt.
Đọc "Tràng giang" bài thơ trang trọng, c kính, đậm đà cốt cách Đường thi
gin d mi lạ, độc đáo in dấu n của thơ lãng mạn đương thời mi thy nhn
định trên là đúng.
Là Tràng Giang kh nào cũng dập dềnh sóng nước,
Là tâm trng, kh nào cũng lặng l u bun.
(Lê Vy)
Hai kh cui ca bài thơ đã góp phn tạo nên điều y:
Bèo dt v đâu hàng nối hàng;
Mênh mông không mt chuyến đò ngang
Lòng quê dn dn vi non nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Âm hưởng trm trm, cht ngt u bun ca những câu thơ đầu tiên lan rộng đến hai
kh cui. T mt cành ci khô trước đến hình nh "bèo dạt" định phương
sau đều gi lên s chia li "tan" mà không "hp".
Bèo dt v đâu hàng nối hàng;
Mênh mông không mt chuyến đò ngang
Không cu gi chút nim thân mt,
Lng l b xanh tiếp bãi vàng.
Trước cnh "mênh mông" sông dài tri rng, cánh bèo xanh nổi như nét đim
xuyết gi lên c kiếp người: nh định. Hình nh không phi mi, vốn
đã xuất hin khá nhiều trong ca dao và thơ c nhưng đt trong dòng "Tràng giang"
vẫn đủ sc khiến người thưng thc cm nhn rt thêm cái mênh mông của đất
tri, cái xa vng ca thi gian, cái vô cùng ca thiên nhiên to hóa.
Cảnh bao la nhưng vắng bặt bóng dáng con người. Điệp t "không" như điểm nhn
cho s vng đây. Song nhưng không có "đò", không h cnh "cô chu trn nht
các sa miên" hãy "bến My Lăng nàm không thuyền đợi khách". C dáng cu
nghiêng nghiêng, "cu bao nhiêu nhịp thương mình bấy nhiêu" cũng không h xut
hin, tt c đều "lng l", ch thiên nhiên "b xanh" ni tiếp thiên nhiên (bãi
vàng).
Gam màu lnh. Cnh qunh qu càng thêm qunh qu, u bun càng cht ngt u
buồn hơn. Cánh bèo trôi hay chính con người đang lc loài gia cái mênh mông
của đất tri, cái xa vng ca thi gian?
Huy Cn một nhà thơ mới, ảnh hưởng khá nhiều dòng thơ lãng mn Pháp. Thế
nhưng, ông còn ngưi thuc nhiu, ảnh hưởng nhiu phong cách trang trng, c
kính của thơ Đường. Ct cách ấy được th hin rõ nét trong kh thơ cuối:
Lp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nh bóng chiu sa
Lòng quê dn dn vi con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Bậc thánh thi Đỗ Ph đời Đường li có câu:
Giang giang ba lãng kiêm thiên dũng
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
(Thu hng)
và đã được Nguyn Công Tr dch mt cách tài hoa rng:
Lưng trời sóng lưn lòng sông thm
Mặt đất mây đùn cửa i xa.
Ý thơ của Đỗ Ph đã được tái hiện độc đáo qua ngòi bút của Huy Cn:
Lp lớp mây cao đùn núi bạc.
T láy "lp lớp" khiên mây dày đặc thêm, nhiu tng nhiu lp thêm, nên khiến
núi ánh lên sc bc huyn hoặc như trong mng. T thơ cao nhã lắm thay!
Trong cái tĩnh gần như tuyệt đối của trang thơ, cánh chim l chút hn động
nht.
Chim nghiêng cánh nh bóng chiu sa
Đã là "cánh nhỏ" li chao nghiêng nên nét thanh mnh ca cánh chim càng
nâng thêm mt bc. Sc hoàng hôn t ngát trên trang thơ, cánh chim bng
nghiêng chao gi lên nim xúc cm? S chng bao gi ta quên được ý thơ…
Gia không gian cô tch, ngng nhìn lên cao ri li cúi trông mặt nước:
Lòng quê dn dn vi con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Tư thế y có khiến ta liên tưởng đến Lý Bch: "C đầu vng minh nguyt Đê đầu
tư cố hương"?
Âm hưởng hai câu thơ Đường thi tuyt tác ca Thôi Hiu phng pht đây:
Nht m hương quan hà xứ th
Yên ba giang thượng s nhân su.
Thế nhưng Thôi Hiu phi "khói sóng" mi "buồn lòng ai". Còn nhà tca
chúng ta "không khói hoàng hôn" "lòng quê" vn "dn dn vời con nước"! T
láy "dn dn" t "vi" khiến ni bun trin miên, xa xôi, dàn trải mãi đến
tận, đến khôn cùng!
Nhn xét v Huy Cn, nhà phê bình Hoài Thanh tng viết: "Huy Cn l đã sống
mt cuc đời rất bình thường, nhưng ông luôn lng nghe mình sống để ghi ly cái
nhp nhàng lng l ca thế giới bên trong". Đọc nhng vần thơ của thi nhân, ch
mong cm nhn hiu thêm mt chút v con người thơ y. Sau khi phân tích 2
kh cui bài Tràng giang, chúng ta s hi vng một điều rng "Tràng giang" s còn
mãi trôi, lấp lánh trên thi đàn Việt Nam, mãi trôi đ nh để thương trong lòng
người đc…
Phân tích hai kh thơ cuối bài Tràng giang - Bài mu 4
Nhc đến Huy Cận, ta thường nh đến một nhà thơ giàu suy vi nhng vn
thơ u su, o não. Thông qua những trang thơ văn, Huy Cận đã thể hiện được
nhng cm xúc chân thành v nhng cuộc đời, v con người, thơ ông lúc nào cũng
chứa đựng mt ni bun man mác, “nỗi bun miên viễn”, một ni bun tri dài vi
mênh mông ca trời đất. Đọc thơ Huy Cận, độc gi thưng mang những xúc động,
bi hi vi tng vần thơ, với tng ni dung triết nhân sinh đời nhà thơ
truyn ti, bi nhng cm xúc ấy quá đỗi chân thc, nó bt ngun t chính nhng
cm xúc, nhng tri nghim của nhà thơ trong cuộc đời. Cái ấn tượng mà Huy Cn
để lại cho độc gi không ch ni bun, s suy trên tt cả, đó chính s
chiêm nghiệm đầy qgtrước nhng vấn đ, hiện tượng tt yếu ca cuộc đời
này. Cũng được sáng tác trong s suy tư, trong dòng cm xúc u bun, trm mc y,
bài thơ “Tràng giang” tiêu biểu cho cm hứng thơ văn này của Huy Cn.
Bài thơ “Tràng giang” đưc sáng tác trong mt hoàn cảnh khá đặc biệt, đó khi
nhà thơ một mình ngm cnh trên bến đò Chèn, trước không gian sông c mênh
mông, rng lớn nhà thơ đã những suy v cuộc đời, v con người, đó chính
s nh bé, nghĩa của con người trước s rng ln, hn ca cuộc đời. Nhng
cm xúc buồn bã, suy đầy trăn trở y ca nhà thơ được ghi li mt cách chân
thc sâu sắc qua bài thơ “Tràng giang”. Đc bit, qua hai kh thơ đầu ca bài
thơ, Huy Cận va th hiện được ngn ngun ca cảm xúc, cũng nguyên nhân
dẫn đến, nguyên nhân tác động đến tâm trng, s suy của mình. trước s
mênh mông của không gian sông nước ấy, nhà thơ Huy Cận đã thể hiện được
những suy nghĩ sâu sc v cuộc đời, v con người. Trong đó sự s nh bé, hu hn
của con người được đt trong mi quan h đối lp vi cái rng ln, hn ca
dòng đời:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song”
M ra trước mắt người đọc, đó chính là không gian rộng ln, mênh mông ca sông
c, ca bu tri. Cùng vi s mênh mông đó chính là nét tịch mch, vng lng
ca dòng sông. chính ngoi cảnh đầy đặc bit ấy đã tác động sâu sắc đến tâm
trng của nthơ, mang đến nhng cm giác man mác bun cùng những suy
triền miên, không điểm kết. Bao gi cũng vậy, đứng trước không gian rng ln
của thiên nhiên, vũ trụ cũng gợi ra cho con người nhng cm nhn thm thía v s
đơn, nhỏ bé của mình. Trong bài thơ này cũng vậy, trước không gian sông nưc
mênh mông, kì vĩ đã gi ra nhng ni buồn, làm đậm đặc hơn những suy tư của thi
nhân v cuộc đời. Không gian rng ln ca dòng sông trước hết th hin qua hai
âm tràng giang”, âm “tràng” vốn cách đc chch âm của trường, nghĩa sông
dài. Nhưng nếu “trường giang” chỉ gợi ra đ dài cho con sông thì cách dùng “tràng
giang” lại gi ra cho con sông y c độ rng ln và mênh mông.
Như vy, ngay t đầu nthơ Huy Cận đã rất chú ý đến cách la chn, cách dùng
từ, đó chính là sự tinh tế, sáng to ca một nhà thơ tài năng. “Sóng gn tràng giang
buồn điệp điệp”, câu thơ đã gợi ra liên tưởng đến nhng hình nh con sóng nh lăn
tăn trên mặt sông đầy vng lng, s vận động chm rãi, nh nhàng đó càng làm cho
nhà thơ cảm nhn thấm thía được s u buồn, đơn “buồn điệp điệp”, đó chính là
ni buồn như những con sóng nh lăn tăn, tuy nh nhàng, êm ái ấy nhưng lại có tác
động mnh m đến m hn, đến cm xúc ca người thi nhân. Không gian sông
c vn tch mch, u bun, nên xut hin nhng hình nh của con người,
gợi liên tưởng đến s sống thì cũng không làm cho nhà thơ vơi bớt được nhng ni
bun, trút b đưc những suy tư mà ngược li càng làm cho ni bun y tr nên da
diết “Con thuyền xuôi mái nước song song”.
Con thuyền thường gn lin vi s sng của con người, nhưng hình ảnh con thuyn
xuôi mái li hoàn toàn không gợi ra được s sng y. S vận động t tn ca con
thuyn hoàn toàn là do s trôi chy của dòng nước, hoàn toàn không có s tác động
ý thức nào “xuôi mái”. hình nh con thuyn vn tiếp tc mch ngun cm
xúc của nhà thơ ở câu thơ sau đó:
“Thuyền v c li sầu trăm ngả
Ci mt cành khô lc mấy dòng”
Không gian rng ln nhưng tch mch, con thuyn xuôi mái trong vng lặng dường
như đã trở thành đối tượng ca s suy tư. Trôi chảy trên dòng sông nhưng con
thuyn li th hin mt s lc lõng, nh bé đến đau lòng. Sự vận động ca nó hoàn
toàn phó mc vào s chy trôi ca dòng sông, ràng s liên h mt thiết đy
nhưng lại không gợi được mt chút gn bó, thân mật. “Thuyền v c li sầu trăm
ngả”, nhưng một khi vắng đi sự xut hin ca con thuyn thì dòng sông y mi
thc s rơi vào ni bun, tch mch tuyệt đối “Sầu v nước li sầu trăm ngả”. Qua
hình ảnh thơ còn gợi cho người đọc liên tưởng đến cuc sng của con người, cũng
là quan h của con người đi vi cuộc đời rng ln. Là s nh bé, lc lõng ca con
người trước s chy trôi vô tình ca cuộc đời “Củi mt cành khô lc mấy dòng”.
Hình nh cành ci khô hiện lên như chính cuộc đời đầy nghĩa của con ngưi,
trước s mênh mông, rng ln chy trôi không ngng của dòng đời thì con người
y tr nên đơn, lạc lõng đến đáng thương. Cũng s nổi trôi đầy thăng trầm
ca cuc sống. “Lạc mấy dòng” gợi ra cuc sng không mục đích, hoàn toàn
chu s chi phối, đưa đẩy của dòng đời. Đó cũng chính là tâm trạng của nhà thơ khi
thời đại nhà thơ sống vn nhiu biến động, mang đến cho con người ni bun
thi thế. Vn dùng thiên nhiên làm cách thc th hin ni nim, tâm trng, kh
thơ thứ hai Huy Cn vn tiếp tc th hin chiu sâu ca dòng cm xúc y:
“Lơ thơ cồn c gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu”
Không gian vng lng của sông nước tiếp tc được nhà thơ Huy Cận đặc t thông
qua hình ảnh lơ thơ của cn c “Lơ thơ cồn c gió đìu hiu”. Hình ảnh “cồn cỏ” gợi
cho người đọc liên tưởng đến nhng khong không gian nh hp, xa m ca nhng
bãi đất gia sông, s vng lng th hiện ngay qua các nhà thơ dùng từ, “lơ thơ” gi
ra cái ít i, s xa cách ca các cn cỏ, đìu hiulại gi ra cái qunh qu, tch
không gian. Trong không gian hoang vng, mênh mông hoàn toàn không s
xut hin ca bt sng, không có du hiu nào ca con người. Nhà thơ Huy Cận
cm nhận được s tch mịch đó nên đã thể hin s cảm thán trước s hoang vng
ấy “Đâu tiếng làng xa vãn ch chiều”.
Câu thơ thể hiện được mt s trng vng, ht hng trong cm xúc ca nhà thơ. Bi
tiếng “đâu” của nthơ vang lên đy mất mát, đau lòng, cái khoảng không gian
rng lớn nhưng buồn vng y khiến cho nhà thơ choáng ngợp, làm đậm đặc thêm
tâm hn vn cht chng những suy tư. Nên nhà thơ muốn kiếm tìm nhng du hiu
ca s sng, muốn “bấu víu” vào đó để tìm chút m áp, chút s sng. Nhưng ngay
c mong mun nh nhoi đó cũng trở nên vô vng bởi “Đâu tiếng làng xa vãn ch
chiều”, nghĩa không bt c du hiu nào của con người, ca s sng, không
gian làng mc, âm thanh ca cuc sng vn ch tn tại trong tâm ng ca nhà
thơ:
“Nng xung chiu lên sâu chót vót
Sông dài, tri rng bến cô liêu”
Khi đã vọng trong tìm kiếm hơi m t cuc sống thì nhà thơ Huy Cn li tiếp
tc th hin ni lòng qua vic miêu t khung cnh ca bu tri, ca dòng sông. Đó
chính cái sâu thăm thm ca bu tri khi nng xung, du hiu ca mt ngày
hoàn toàn lùi xung, dần nhường ch cho ánh chiu bao ph không gian “Nắng
xung chiều lên sâu chót vót”. Chót vót” không ch gợi ra độ sâu, cũng như đ
rng ca bu tri, còn gợi ra cái suy b bn, ngn ngang trong tâm hn ca
nhà thơ. Dưới không gian sâu thăm thm, rng mênh mông ca bu tri thì dòng
sông như dài ra, kéo theo cái rng ln ca bu tri làm cho cnh vật chìm đắm
trong s tch mịch, cô liêu “Sông dài, tri rng bến cô liêu”.
“Tràng giang” bài thơ th hiện được nhiu suy tư, cảm xúc của nhà thơ Huy
Cn, trên tt c đó chính sự suy ca v con người v cuộc đời. Trước
không gian mênh mông, ca t nhiên, nhà thơ cảm nhn trn vn s đơn
của con người, cái đơn, nhỏ này không ch tn ti nhân nhà thơ. Mà
còn ni bun, s lạc lõng đơn của c mt thế h người trong thời đại
nhà thơ sinh sống. Đặc bit, qua hai kh thơ đầu, nhà thơ Huy Cận cũng đã thể
hiện được cm xúc ch đạo của bài thơ, ni buồn được gi ra một cách đy khéo
léo, tinh tế, thu hút được s đồng cm của người đọc, người nghe.
Bài làm 5
Huy Cận tưởng như là người l khách vi niềm đam bất tn v mt v đẹp
bun âu su o não, vậy nên thi nhân đã không ngi b buồn vào không gian, lưm
lt t nhng chất thơ tế vi mng manh ca to vật để làm nên nhng bc tranh
không gian mang ni hoài c ca chính mình. Hai kh thơ cuối Tràng Giang
nhng vn điệu mang đậm nét âm hưởng y.
“Bèo dạt v đâu hàng nối hàng
Mênh mông không mt chuyến đò ngang
Không cu gi chút nim thân mt
Lng l b xanh tiếp bãi vàng”.
Hình nh cánh bèo t bao lâu nay gửi mình vào trong thơ luôn hình nh
gi v s mỏng manh, đnh r rúm ca kiếp người. Trên điệu chy nhp trôi
chm chm của câu thơ này, một ln na xúc cm y li đưc gi v. Nhng hàng
bèo nối đuôi nhau, cứ chy trôi bt tận, dòng sông hay cũng chính dòng đi
định chy trôi khiến cho kiếp người nh cm thấy bơ vơ, bế tc mất phương
ớng. câu thơ mang âm hưởng bun man mác, mt ni buồn đậm cht Huy Cn.
Nht hình gia dòng mênh mông b y, mt chuyến đò ngang gi nim thân
mt, gi s kết nối cũng không xuất hin dù ch thoáng qua, mà còn lại đây chỉ đơn
côi vi nhng cánh bèo thc trôi. Chính thế không gian sông nước vốn
mênh mông, vn đã làm nên nhng bin bun bt tn b vào lòng người, nhưng
nay không ch sc gi tn v ni bun còn mang mt chiu sâu khác v
s đứt gãy ni kết. Biểu tượng cây cu bao gi cũng là điểm tựa đ cho người đọc
cm nhn mãnh lit nht v s gn kết, ca s gn bó và ni tiếp. Thế nhưng ở đây,
nó không xut hin phải chăng là mt ch du ngm cho s đứt gãy kết nối, đứt gãy
nhng mt xích gn kết, hay cũng một ch dấu đ độc gi cm nhận được v s
cô đơn trống vng hoang hoải đến bt tn trong tâm hồn con người. Còn đò ngang
nơi bấu víu, là nơi con người tìm đến để th t qua cách tr v không gian
đến gn với nhau hơn, nhưng gi đây ngay cả đim ta duy nht ấy cũng đã
biến mt không du vết. Tr li cho nhân vt tr tình ch nhng bãi trng hoang
hoi liêu ca b xanh bãi vàng, ta bng nh đến hình nh nhng bãi xanh hun
hút bn tận không cùng trong câu thơ Chinh ph ngâm của Đặng Trn Côn
Đoàn Thị Đim. Các tính t, các t láy “lặng lmột ln na nhn thêm vào s
trng vắng, mênh mông và cô đơn vi vi ca tâm hn, của lòng người.
“Lp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nh: bóng chiu sa
Lòng quê dn dn vi con nước
Không khói hoàng hôn cũng nh nhà”.
Kh thơ cuối th coi tuyt bút tuyt hoa Huy Cận đc dùng. Mây
cao núi bc, khung cnh mi thật hùng vĩ, tráng lệ làm sao, đó là nhng cht liu
mang màu c điển được họa Huy Cận vn phi cho bc tranh chiu nhum
màu bun man mác ca chính mình. Khiến cho ch một câu thơ ngắn, nhưng lại gi
v thăm thẳm nhng mênh mông rn ngp t quá kh đui v hin ti, t c
đin gi v hiện đại. Cánh chim gi bui chiu, tín hiu ấy dường như không còn
xa l na, thế nhưng vào trong thơ Huy Cn vn ch nhng xúc cm ca riêng
nhà thơ vào trong đó. Tưởng như cánh chim nhỏ đơn côi ấy, đã ch c bui
hoàng hôn trên đôi cánh ca mình, ởng như đã chở c cái không cùng đơn
vi vi ca kiếp người trên đó. Dấu hai chấm tưởng như một s ngăn cánh, để
làm đim nhấn cho độ nghiêng rt ngh cũng rất tinh ca cánh chim nh, hay
th dng ý của nhà thơ để c câu thơ nâng đỡ c điu hn ca thi nhân gi
vào đó. Hai câu thơ cuối, đứng trước thiên nhiên rng ln mênh mông, thi nhân
bng trào dâng mt ni nh nhà khôn nguôi, ni nh y ni nh luôn tr đi trở
lại như một li khn khứa, như một khc khoi khôn nguôi xut phát t tm lòng
ca một cái tôi đứng trên quê hương vn cm thy thiếu vắng quê hương.
Hoàng hôn thường mc thi gian gi nh gi buồn, nhưng đây không gian y
ch đơn thuần ngoi gii, còn trong nội tâm nhà thơ, thì toàn bộ tâm hồn đã
ng trn v tình quê mt ri. Lấy cái không đ gi v cái có, để gi v ni lòng,
để khơi gợi s đồng điệu đó chính là cái tài trong bút thơ Huy Cận.
Hai kh thơ cuối Tràng Giang, dường như những mch chy mnh m nht ca
tâm trạng thi nhân, tưởng như nếu lng mình nghiêng lòng xung trang sách có th
cảm được điệu tâm hn buồn và cô đơn của cái tôi thơ Mới ch mang trong đó.
-----------------------
| 1/15

Preview text:

Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận
Dàn ý Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận - Bài mẫu 1 1. Mở bài
Giới thiệu về tác giả Huy Cận và bài thơ Tràng giang.
Dẫn dắt vào vấn đề: hai khổ thơ cuối trong bài Tràng giang. 2. Thân bài a. Khái quát chung
Với nhan đề, nhà thơ đã khéo gợi lên một vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại:
“Tràng giang” gợi hình ảnh một con sông dài, rộng lớn.
Tác giả đã sử dụng từ Hán Việt để gợi không khí cổ kính trang nghiêm. Tác giả
còn sử dụng từ biến âm “tràng giang” thay cho “trường giang”, hai âm "ang" đi
liền nhau đã gợi lên trong người đọc cảm giác về con sông, không chỉ dài vô cùng
mà còn rộng mênh mông, bát ngát.
Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” gợi nỗi buồn sâu lắng trong
lòng người đọc. Đồng thời cho người đọc thấy rõ hơn cảm xúc chủ đạo của tác giả
xuyên suốt tác phẩm. Đó là tâm trạng “bâng khuâng”; nỗi buồn mênh mang, không
rõ nguyên cớ nhưng da diết, khôn nguôi. Đó còn là không gian rộng lớn “trời rộng
sông dài” khiến hình ảnh con người càng trở nên nhỏ bé, lẻ loi, tội nghiệp.
→ Bài thơ diễn tả tâm trạng, cảm xúc của thi nhân khi đứng trước cảnh sông nước
bao la trong một buổi chiều đầy tâm sự. b. Khổ thơ thứ ba
“Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng”: Hình ảnh những đám bèo nối tiếp nhau lững
thững trôi dạt trên dòng sông, “hàng nối hàng” gợi cảm giác trải dài miên man vô tận.
“Mênh mông không một chuyến đò ngang/Không cầu gợi chút niềm thân mật”:
Cảnh mênh mông, buồn bã, trống vắng quạnh hiu của “Tràng giang” càng được
nhân lên bắng mấy lần phủ định: “Không đò… không cầu...”. Chiếc cầu, con đò
bắc nối đôi bờ là biểu hiện của sự giao nối của con người và cuộc sống, thường gợi
về cuộc sống tấp nập, gần gũi và gợi nhớ quê hương. Hai bờ sông cứ thế chạy dài
vô tận như hai thế giới cô đơn, không chút “niềm thân mật” của những tâm hồn đồng điệu.
“Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”: Câu thơ đã vẽ lên được một bức tranh thật đẹp,
tĩnh lặng nhưng đượm buồn. Đoạn thơ chỉ có khung cảnh thiên nhiên đượm buồn,
lặng lẽ mà không có một âm thanh dù chỉ là xơ xác. Trước không gian buồn man
mác là một lòng người đau đáu trước cảnh đất nước đang bị xâm lược chìm trong
đau khổ, tương lai của con người không biết sẽ đi đâu về đâu.
→ Đoạn thơ không chỉ lột tả vẻ đẹp buồn man mác, bâng khuâng của dòng sông
mà còn khéo léo gửi gắm tâm tư, nỗi lòng của người nghệ sĩ trước cảnh đẹp bình dị đó.
c. Khổ thơ cuối cùng
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc”: không gian như được mở rộng hơn với cảnh bầu
trời với những đám mây trắng chen chúc nhau như sà xuống đỉnh núi, nỗi buồn của
con người đang lan tỏa ra mạnh mẽ hơn.
“Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa”: trong khoảng không gian rộng lớn, yên
tĩnh đó là hình ảnh chú chim nghiêng đôi cánh như đổ bóng chiều tà xuống không gian bên dưới.
“Lòng quê dợn dợn vời con nước”: “dợn dợn’ là cách dùng từ mới mẻ của tác giả,
nó không chỉ là tâm trạng nhớ nhung, buồn bã mà đó còn là những băn khoăn, trăn
trở mong mỏi cho quê nhà sớm được độc lập tự do, nỗi nhớ luôn lăn tăn như con nước của dòng sông.
“Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”: vào lúc mặt trời lặn cũng là lúc con người
ta thường cảm thấy bâng khuâng, nhớ nhà đặc biệt là khi các nhà lên khói nấu cơm
chiều. Tuy nhiên, nỗi nhớ nhà của tác giả không đợi khi có khói của bữa cơm chiều
mà nó luôn luôn thường trực.
→ Hai khổ thơ đã khắc họa thành công hình ảnh bức tranh thiên nhiên đượm buồn
buổi chiều tà và lột tả nỗi lòng của tác giả một cách kín đáo nhưng lại sâu sắc. 3. Kết bài
Khái quát lại nội dung, nghệ thuật của hai khổ thơ đồng thời rút ra bài học.
Dàn ý Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận - Bài mẫu 2
I. Mở bài: Giới thiệu khổ thơ cuối của bài thơ Tràng giang
Ví dụ: Một trong những nhà thơ mới nổi tiếng là nhà thơ Huy Cận, mỗi bài thơ
mang một phong cách rất riêng. Thơ của Huy Cận mang phong cách thơ hàm súc,
triết lí và phục vụ cho cách mạng của nước ta. Một trong những tác phẩm thơ nổi
tiếng là Tràng giang, bài thơ nằm trong tập thơ Lửa thiêng. Bài thơ thể hiện cảnh
thu 1939, bài thơ được sáng tác khi tác giả nhìn bên bờ sông Hồng dưới dòng nước
mênh mông sóng nước. Đặc sắc nhất là khổ thơ cuối của bài thơ Tràng giang.
Chúng ta cùng đi tìm hiểu khổ thơ cuối của bài thơ để hiểu rõ về phong cách thơ của Huy Cận.
II. Thân bài: Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ Tràng Giang 1. Khổ 3
- Hình ảnh những cánh “bèo dạt” lại gợi lên cảm giác chia li đã xuất hiện từ đầu thi phẩm.
- Sự cô quạnh đã được đặc tả bằng cái không tồn tại (không gian mênh mông,
trong đó không có bất cứ dấu hiệu nào là của thế giới con người: không cầu, không chuyến đò ngang).
Nỗi buồn này như vậy không chỉ là nỗi buồn giữa trời rộng, sông dài mà còn là nỗi
buồn về cuộc đời và nhân thế. 2. Khổ cuối
- Hai câu đầu: màu sắc cổ điển của các hình ảnh thiên nhiên
Các hình ảnh mây, núi, gió được thể hiện rất rõ và nổi bật qua đoạn thơ
Hình ảnh lớp mây thể hiện nỗi buồn của tác giả vô bờ
Hình ảnh cánh chim lẻ loi, thể hiện nỗi buồn của tác giả thêm sâu nặng
Hình ảnh cánh chim không chỉ báo hiệu hoàng hôn mà còn chỉ cái tôi nhỏ nhoi, cô độc của tác giả - Hai câu cuối:
Nhà thơ có cảm giác nhớ quê hương khi đứng trước cảnh thiên nhiên
Nỗi buồn của Huy Cận được thể hiện rất sâu sắc và nổi bật
Khát vọng sự đẹp đẽ, tươi đẹp về quê hương đất nước, góp sức mình cho quê hương, đất nước
III. Kết bài: Nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ cuối của bài thơ Tràng giang
Ví dụ: Khổ thơ cuối bài thơ Tràng giang thể hiện cảnh núi non hùng vĩ của sông
nước. bên cạnh đó còn thể hiện cái tôi nhỏ nhoi của tác giả.
Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang mẫu 1
Trong số các nhà thơ mới trước Cách mạng, Huy Cận là một nhà thơ có chất thơ ảo
não nhất. Thơ ông luôn chất chứa một nỗi sầu nhân thế. “Tràng Giang” là một bài
thơ gắn liền với tên tuổi của Huy Cận với những nỗi niềm yêu nước thiết tha. Đặc
biệt, nỗi niềm thương nhớ ấy càng được thấy rõ trong phần phân tích hai khổ thơ
cuối bài Tràng giang dưới đây:
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.

Trước mắt người đọc hiện lên một khung cảnh hắt hiu:
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.

Từng đám bèo cứ lặng lẽ nối tiếp nhau trôi theo dòng nước mà không biết trôi về
đâu, tựa như dòng đời bơ vơ, vô định, cảm thấy mình bất lực và nhỏ bé. Ở đây có
sự đối lập giữa những thứ đang có và những thứ không có. Chỉ có dòng nước mênh
mông với những cánh bèo nối tiếp nhau trôi trong vô định, không có lấy một cây
cầu dù chênh vênh, không có lấy một con đò dù nhỏ bé. Hai bên bờ sông mà như
hai thế giới, không có một chút liên hệ nào, dù gần mà cũng thành xa xôi không thể
với tới. Hai bên bờ chạy song song, cùng “lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”, không
chút thân mật, không chút giao hòa nào cả. Khung cảnh thiên nhiên ấy, cũng như
tâm trạng của nhà thơ vậy. Giữa trời đất bao la nhưng không tìm được những tâm
hồn đồng điệu với mình, không ai có thể hiểu mình. Nỗi cô đơn cứ thế chồng chất
chất chồng, làm cho con người ta càng cảm thấy nhỏ bé giữa thiên nhiên, càng
khao khát hơn sự đồng cảm, yêu thương.
Không nhìn dòng nước buồn hiu hắt nữa, nhà thơ dắt chúng ta nhìn đến cao hơn:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.

Trong thơ của Huy Cận cũng có cánh chim và đám mây như trong một số bài thơ
cổ nói về buổi chiều, tuy nhiên, hai hình ảnh này không có tác dụng hô ứng cho
nhau như trong thơ cổ, mà chúng còn có ý nghĩa trái ngược nhau. Trong buổi chiều
muộn, nhưng từng lớp, từng lớp mây trên cao kia vẫn chất chồng nên nhau, tạo
thành những núi bạc, nổi bật trên nền trời xanh trong. Đây là một cảnh vật hùng vĩ
biết bao! Đó không phải đám mây cô đơn lững lờ trơi giữa tầng không khi chiều về
như trong thơ của Hồ Chí Minh. Mây ở đây chất chồng, ánh lên trong nắng chiều,
làm cho cả bầu trời trở nên đẹp đẽ và rực rỡ. Giữa khung cảnh ấy, một cánh chim
nhỏ nhoi xuất hiện. Cánh chim bay giữa những lớp mây cao đẹp đẽ, hùng vĩ như
càng làm nổi bật lên cái nhỏ bé của nó. Nó đơn côi giữa trời đất bao la, tựa như
tâm hồn nhà thơ bơ vơ giữa đất trời này.
Đặt cánh chim và những núi mây bạc ở thế đối lập, đã tô đậm thêm nỗi buồn trong
lòng nhà thơ. Nỗi buồn như thấm đượm, lan tỏa trong khắp cả không gian:
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.

Tầm mắt trở lại trên dòng nước. Từng đợt sóng nước dập dềnh, nhẹ nhàng uốn
lượn nhưng cũng tồn tại rất lâu, lan tỏa rất xa. Đó là hình ảnh miêu tả, nhưng cũng
chính là tâm trạng của tác giả – một cảm giác cô đơn,
Người xưa nhìn khói sóng trên dòng sông khi chiều tà mà cảm thấy nhớ nhà. Còn
Huy Cận không cần thấy khói hoàng hôn nhưng trong lòng vẫn dâng lên một nỗi
nhớ quê hương da diết. Đó như một thứ tình cảm thường trực vẫn luôn chất chứa
trong lòng người con xa quê, mà không cần một tác động nào từ bên ngoài, vẫn
thấy nhớ quê, thương quê.
Phân tích 2 khổ cuối bài Tràng giang càng thấy rõ hơn bức tranh quê hương đẹp
đẽ, nên thơ với những hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam như bờ sông,
cánh bèo, củi khô, áng mây. Đó là tình yêu quê hương đất nước sâu nặng, đã thấm
vào từng con chữ. Đồng thời trong đó cũng thể hiện khát khao tìm được sự đồng
điệu trong thế giới bao la của một tâm hồn thi sĩ luôn băn khoăn một “nỗi sầu nhân thế”.
Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang mẫu 2
Nhà thơ Huy Cận là một nhà thơ nổi tiếng với làng thơ mới, mỗi tác phẩm của ông
đều gửi gắm những tâm trạng, nỗi buồn phiền, sầu muộn của mình trong đó.
Bài thơ Tràng Giang là một bài thơ tiêu biểu gắn liền với Huy Cận, thể hiện nỗi
buồn của tác giả trước nhân tình thế thái, trước nỗi buồn nhân thế. Thể hiện tình
cảm yêu quê hương, đất nước của tác giả.
Đặc biệt là hai khổ thơ cuối thể hiện rõ nét tâm trạng phiền não, sầu muộn của tác
giả Huy Cận với những nỗi sầu nhân thế.
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”

Hình ảnh từng cụm bèo lững lờ trôi trên sông vô định không biết đời mình rồi sẽ đi
đâu về đâu, trong bối cảnh không gian mênh mông sông nước trời biển bao la, thời
gian là cảnh chiều tà, nhìn những đám bèo trôi vô định, không có phương hướng
khiến cho tác giả cảm thấy nôn nao buồn. Một nỗi buồn nhân thế không biết tỏ bày
cùng ai, chỉ có thể gửi gắm vào những câu thơ của riêng mình.
Trong câu thơ “mênh mông” hai từ láy này gợi lên cho người đọc sự sầu muộn bao
la, trước cảnh sông chiều nhưng không có một con đò nhỏ để qua sông, càng làm
cho lòng người thêm man mác.
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập giữa không gian và con người bé nhỏ, không
gian càng mênh mông thì con người càng cảm thấy mình thật cô đơn bé nhỏ, lạc lõng biết bao nhiêu.
Khung cảnh thiên nhiên thể hiện như tâm trạng của nhà thơ Huy Cận lúc này đều
gợi lên tâm trạng buồn. Giữa đất trời sông nước bao la không tìm được một người
bạn tâm giao tri kỷ, không ai có thể hiểu nỗi lòng của tác giả, làm cho nỗi cô đơn
cứ thế mà xô sóng ở trong lòng, con người cảm thấy mình thật bé nhỏ, bất lực
trước cuộc sống hiện tại.
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa.”

Cánh chim chiều nghiêng bóng trước hoàng hôn, một cánh chim nhỏ nhoi lẻ loi
trên bầu trời bao la rộng lớn, thể hiện sự cô liêu khắc khoải. Cánh chim chiều chao
nghiêng kia phải chăng chính là hiện thân của tác giả lúc này, đang cảm thấy trào
dâng nghiêng ngả những cơn sóng lòng. Đang cảm thấy mình lẻ loi, cô đơn trước
cuộc đời bao la rộng lớn.
Thiên nhiên trong khổ thơ này gợi lên cho người đọc cảm giác buồn thê lương, não
lòng, đúng như câu thơ của Nguyễn Du viết trong tác phẩm Truyện Kiều rằng:
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” để thể hiện sự cô đơn, lẻ loi buồn chán của
tác giả trước thiên nhiên, cuộc đời.
Tác giả Huy Cận đã vô cùng tinh tế khi đặt cánh chim đối lập cô đơn với không
gian bao la rộng lớn, mênh mông của đất trời, vũ trụ…
“Lòng quê rờn rợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”

Trong hai câu thơ này thể hiện tâm trạng nhớ nhà nhớ quê hương của tác giả Huy
Cận. Người xưa thường nhìn khói lam chiều gợi lên cảnh nhớ nhà, nhớ mùi khói
bếp thơm ngai ngái để hướng tới quê hương, gia đình, hướng tới người thân thương nhất của mình.
Nhưng Huy Cận viết “không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” thể hiện nỗi nhớ của
ông là nỗi nhớ thường trực, nó luôn chứa đựng in sâu trong lòng tác giả, không cần
phải có chất xúc tác là khói lam chiều mới nhớ.
Bài thơ “Tràng Giang” là một bài thơ vô cùng hay thể hiện bức tranh quê hương
trong cảnh hoàng hôn vô cùng tươi đẹp, sinh động, với hình ảnh thân thuộc như
cánh chim, mây trời, sông nước, rồi những cánh bèo trôi…
Phân tích hai khổ cuối bài Tràng giang xong, chúng ta có thể thấy tất cả đều gợi
lên một bức tranh chiều tà vô cùng tinh tế, tươi đẹp nhưng thể hiện một nỗi sầu
nhân thế vô cùng sâu sắc trong lòng tác giả.
Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang mẫu 3
Có nhà phê bình nào đó đã tinh tế nhận xét rằng: Thơ Huy Cận không phải rượu rót
vào chén (tức là không say nồng) mà là men đang lên; không phải hoa trên cành
(tức không khoe sắc rực rỡ) mà là nhựa đang chuyển. Đúng thế! Cái hồn thơ bề
ngoài tưởng lặng lẽ mà rất cao, rất rộng trong thơ ông không dễ gì nắm bắt.
Đọc "Tràng giang" – bài thơ trang trọng, cổ kính, đậm đà cốt cách Đường thi mà
giản dị mới lạ, độc đáo in rõ dấu ấn của thơ lãng mạn đương thời – mới thấy nhận định trên là đúng.
Là Tràng Giang khổ nào cũng dập dềnh sóng nước,
Là tâm trạng, khổ nào cũng lặng lẽ u buồn
. (Lê Vy)
Hai khổ cuối của bài thơ đã góp phần tạo nên điều ấy:
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang …
Lòng quê dợn dợn vời non nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.

Âm hưởng trầm trầm, chất ngất u buồn của những câu thơ đầu tiên lan rộng đến hai
khổ cuối. Từ một cành củi khô ở trước đến hình ảnh "bèo dạt" vô định vô phương
ở sau đều gợi lên sự chia li "tan" mà không "hợp".
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.

Trước cảnh "mênh mông" sông dài trời rộng, cánh bèo xanh nổi như nét điểm
xuyết gợi lên cả kiếp người: bé nhỏ và vô định. Hình ảnh không phải mới, vốn dĩ
đã xuất hiện khá nhiều trong ca dao và thơ cổ nhưng đặt trong dòng "Tràng giang"
vẫn đủ sức khiến người thưởng thức cảm nhận rõ rệt thêm cái mênh mông của đất
trời, cái xa vắng của thời gian, cái vô cùng của thiên nhiên tạo hóa.
Cảnh bao la nhưng vắng bặt bóng dáng con người. Điệp từ "không" như điểm nhấn
cho sự vắng ở đây. Song nhưng không có "đò", không hề có cảnh "cô chu trấn nhật
các sa miên" hãy "bến My Lăng nàm không thuyền đợi khách". Cả dáng cầu
nghiêng nghiêng, "cầu bao nhiêu nhịp thương mình bấy nhiêu" cũng không hề xuất
hiện, tất cả đều "lặng lẽ", chỉ có thiên nhiên "bờ xanh" nối tiếp thiên nhiên (bãi vàng).
Gam màu lạnh. Cảnh quạnh quẽ càng thêm quạnh quẽ, u buồn càng chất ngất u
buồn hơn. Cánh bèo trôi hay chính con người đang lạc loài giữa cái mênh mông
của đất trời, cái xa vắng của thời gian?
Huy Cận là một nhà thơ mới, ảnh hưởng khá nhiều dòng thơ lãng mạn Pháp. Thế
nhưng, ông còn là người thuộc nhiều, ảnh hưởng nhiều phong cách trang trọng, cố
kính của thơ Đường. Cốt cách ấy được thể hiện rõ nét trong khổ thơ cuối:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.

Bậc thánh thi Đỗ Phủ đời Đường lại có câu:
Giang giang ba lãng kiêm thiên dũng
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
(Thu hứng)
và đã được Nguyễn Công Trứ dịch một cách tài hoa rằng:
Lưng trời sóng lượn lòng sông thẳm
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.

Ý thơ của Đỗ Phủ đã được tái hiện độc đáo qua ngòi bút của Huy Cận:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc.
Từ láy "lớp lớp" khiên mây dày đặc thêm, nhiều tầng nhiều lớp thêm, nên khiến
núi ánh lên sắc bạc huyền hoặc như trong mộng. Tứ thơ cao nhã lắm thay!
Trong cái tĩnh gần như tuyệt đối của trang thơ, cánh chim có lẽ là chút hồn động nhất.
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Đã là "cánh nhỏ" mà lại chao nghiêng nên nét thanh mảnh của cánh chim càng
nâng thêm một bậc. Sắc hoàng hôn bát ngát trên trang thơ, cánh chim bé bỏng
nghiêng chao gợi lên niềm xúc cảm? Sẽ chẳng bao giờ ta quên được ý thơ…
Giữa không gian cô tịch, ngẩng nhìn lên cao rồi lại cúi trông mặt nước:
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.

Tư thế ấy có khiến ta liên tưởng đến Lý Bạch: "Cử đầu vọng minh nguyệt – Đê đầu tư cố hương"?
Âm hưởng hai câu thơ Đường thi tuyệt tác của Thôi Hiệu phảng phất ở đây:
Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.

Thế nhưng Thôi Hiệu phải có "khói sóng" mới "buồn lòng ai". Còn nhà thơ của
chúng ta "không khói hoàng hôn" mà "lòng quê" vẫn "dợn dợn vời con nước"! Từ
láy "dợn dợn" và từ "vời" khiến nỗi buồn triền miên, xa xôi, dàn trải mãi đến vô tận, đến khôn cùng!
Nhận xét về Huy Cận, nhà phê bình Hoài Thanh từng viết: "Huy Cận có lẽ đã sống
một cuộc đời rất bình thường, nhưng ông luôn lắng nghe mình sống để ghi lấy cái
nhịp nhàng lặng lẽ của thế giới bên trong". Đọc những vần thơ của thi nhân, chỉ
mong cảm nhận và hiểu thêm một chút về con người thơ ấy. Sau khi phân tích 2
khổ cuối bài Tràng giang, chúng ta sẽ hi vọng một điều rằng "Tràng giang" sẽ còn
mãi trôi, lấp lánh trên thi đàn Việt Nam, mãi trôi để nhớ để thương trong lòng người đọc…
Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng giang - Bài mẫu 4
Nhắc đến Cù Huy Cận, ta thường nhớ đến một nhà thơ giàu suy tư với những vần
thơ u sầu, ảo não. Thông qua những trang thơ văn, Huy Cận đã thể hiện được
những cảm xúc chân thành về những cuộc đời, về con người, thơ ông lúc nào cũng
chứa đựng một nỗi buồn man mác, “nỗi buồn miên viễn”, một nỗi buồn trải dài với
mênh mông của trời đất. Đọc thơ Huy Cận, độc giả thường mang những xúc động,
bồi hồi với từng vần thơ, với từng nội dung triết lí nhân sinh ở đời mà nhà thơ
truyền tải, bởi những cảm xúc ấy quá đỗi chân thực, nó bắt nguồn từ chính những
cảm xúc, những trải nghiệm của nhà thơ trong cuộc đời. Cái ấn tượng mà Huy Cận
để lại cho độc giả không chỉ là nỗi buồn, sự suy tư mà trên tất cả, đó chính là sự
chiêm nghiệm đầy quý giá trước những vấn đề, hiện tượng tất yếu của cuộc đời
này. Cũng được sáng tác trong sự suy tư, trong dòng cảm xúc u buồn, trầm mặc ấy,
bài thơ “Tràng giang” tiêu biểu cho cảm hứng thơ văn này của Huy Cận.
Bài thơ “Tràng giang” được sáng tác trong một hoàn cảnh khá đặc biệt, đó là khi
nhà thơ một mình ngắm cảnh trên bến đò Chèn, trước không gian sông nước mênh
mông, rộng lớn nhà thơ đã có những suy tư về cuộc đời, về con người, đó chính là
sự nhỏ bé, vô nghĩa của con người trước sự rộng lớn, vô hạn của cuộc đời. Những
cảm xúc buồn bã, suy tư đầy trăn trở ấy của nhà thơ được ghi lại một cách chân
thực và sâu sắc qua bài thơ “Tràng giang”. Đặc biệt, qua hai khổ thơ đầu của bài
thơ, Huy Cận vừa thể hiện được ngọn nguồn của cảm xúc, cũng là nguyên nhân
dẫn đến, nguyên nhân tác động đến tâm trạng, sự suy tư của mình. Và trước sự
mênh mông của không gian sông nước ấy, nhà thơ Huy Cận đã thể hiện được
những suy nghĩ sâu sắc về cuộc đời, về con người. Trong đó sự sự nhỏ bé, hữu hạn
của con người được đặt trong mối quan hệ đối lập với cái rộng lớn, vô hạn của dòng đời:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song”
Mở ra trước mắt người đọc, đó chính là không gian rộng lớn, mênh mông của sông
nước, của bầu trời. Cùng với sự mênh mông đó chính là nét tịch mịch, vắng lặng
của dòng sông. Và chính ngoại cảnh đầy đặc biệt ấy đã tác động sâu sắc đến tâm
trạng của nhà thơ, mang đến những cảm giác man mác buồn cùng những suy tư
triền miên, không có điểm kết. Bao giờ cũng vậy, đứng trước không gian rộng lớn
của thiên nhiên, vũ trụ cũng gợi ra cho con người những cảm nhận thấm thía về sự
cô đơn, nhỏ bé của mình. Trong bài thơ này cũng vậy, trước không gian sông nước
mênh mông, kì vĩ đã gợi ra những nỗi buồn, làm đậm đặc hơn những suy tư của thi
nhân về cuộc đời. Không gian rộng lớn của dòng sông trước hết thể hiện qua hai
âm “tràng giang”, âm “tràng” vốn là cách đọc chệch âm của trường, nghĩa là sông
dài. Nhưng nếu “trường giang” chỉ gợi ra độ dài cho con sông thì cách dùng “tràng
giang” lại gợi ra cho con sông ấy cả độ rộng lớn và mênh mông.
Như vậy, ngay từ đầu nhà thơ Huy Cận đã rất chú ý đến cách lựa chọn, cách dùng
từ, đó chính là sự tinh tế, sáng tạo của một nhà thơ tài năng. “Sóng gợn tràng giang
buồn điệp điệp”, câu thơ đã gợi ra liên tưởng đến những hình ảnh con sóng nhỏ lăn
tăn trên mặt sông đầy vắng lặng, sự vận động chậm rãi, nhẹ nhàng đó càng làm cho
nhà thơ cảm nhận thấm thía được sự u buồn, cô đơn “buồn điệp điệp”, đó chính là
nỗi buồn như những con sóng nhỏ lăn tăn, tuy nhẹ nhàng, êm ái ấy nhưng lại có tác
động mạnh mẽ đến tâm hồn, đến cảm xúc của người thi nhân. Không gian sông
nước vốn tịch mịch, u buồn, nên dù có xuất hiện những hình ảnh của con người,
gợi liên tưởng đến sự sống thì cũng không làm cho nhà thơ vơi bớt được những nỗi
buồn, trút bỏ được những suy tư mà ngược lại càng làm cho nỗi buồn ấy trở nên da
diết “Con thuyền xuôi mái nước song song”.
Con thuyền thường gắn liền với sự sống của con người, nhưng hình ảnh con thuyền
xuôi mái lại hoàn toàn không gợi ra được sự sống ấy. Sự vận động từ tốn của con
thuyền hoàn toàn là do sự trôi chảy của dòng nước, hoàn toàn không có sự tác động
có ý thức nào “xuôi mái”. Và hình ảnh con thuyền vẫn tiếp tục mạch nguồn cảm
xúc của nhà thơ ở câu thơ sau đó:
“Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng”
Không gian rộng lớn nhưng tịch mịch, con thuyền xuôi mái trong vắng lặng dường
như đã trở thành đối tượng của sự suy tư. Trôi chảy trên dòng sông nhưng con
thuyền lại thể hiện một sự lạc lõng, nhỏ bé đến đau lòng. Sự vận động của nó hoàn
toàn phó mặc vào sự chảy trôi của dòng sông, rõ ràng có sự liên hệ mật thiết đấy
nhưng lại không gợi được một chút gắn bó, thân mật. “Thuyền về nước lại sầu trăm
ngả”, nhưng một khi vắng đi sự xuất hiện của con thuyền thì dòng sông ấy mới
thực sự rơi vào nỗi buồn, tịch mịch tuyệt đối “Sầu về nước lại sầu trăm ngả”. Qua
hình ảnh thơ còn gợi cho người đọc liên tưởng đến cuộc sống của con người, cũng
là quan hệ của con người đối với cuộc đời rộng lớn. Là sự nhỏ bé, lạc lõng của con
người trước sự chảy trôi vô tình của cuộc đời “Củi một cành khô lạc mấy dòng”.
Hình ảnh cành củi khô hiện lên như chính cuộc đời đầy vô nghĩa của con người,
trước sự mênh mông, rộng lớn chảy trôi không ngừng của dòng đời thì con người
ấy trở nên cô đơn, lạc lõng đến đáng thương. Cũng là sự nổi trôi đầy thăng trầm
của cuộc sống. “Lạc mấy dòng” gợi ra cuộc sống không có mục đích, hoàn toàn
chịu sự chi phối, đưa đẩy của dòng đời. Đó cũng chính là tâm trạng của nhà thơ khi
thời đại nhà thơ sống vốn có nhiều biến động, mang đến cho con người nỗi buồn
thời thế. Vẫn dùng thiên nhiên làm cách thức thể hiện nỗi niềm, tâm trạng, ở khổ
thơ thứ hai Huy Cận vẫn tiếp tục thể hiện chiều sâu của dòng cảm xúc ấy:
“Lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”

Không gian vắng lặng của sông nước tiếp tục được nhà thơ Huy Cận đặc tả thông
qua hình ảnh lơ thơ của cồn cỏ “Lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu”. Hình ảnh “cồn cỏ” gợi
cho người đọc liên tưởng đến những khoảng không gian nhỏ hẹp, xa mờ của những
bãi đất giữa sông, sự vắng lặng thể hiện ngay qua các nhà thơ dùng từ, “lơ thơ” gợi
ra cái ít ỏi, sự xa cách của các cồn cỏ, “đìu hiu” lại gợi ra cái quạnh quẽ, cô tịch
không gian. Trong không gian hoang vắng, mênh mông hoàn toàn không có sự
xuất hiện của bất kì sống, không có dấu hiệu nào của con người. Nhà thơ Huy Cận
cảm nhận được sự tịch mịch đó nên đã thể hiện sự cảm thán trước sự hoang vắng
ấy “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”.
Câu thơ thể hiện được một sự trống vắng, hụt hẫng trong cảm xúc của nhà thơ. Bởi
tiếng “đâu” của nhà thơ vang lên đầy mất mát, đau lòng, cái khoảng không gian
rộng lớn nhưng buồn vắng ấy khiến cho nhà thơ choáng ngợp, làm đậm đặc thêm
tâm hồn vốn chất chồng những suy tư. Nên nhà thơ muốn kiếm tìm những dấu hiệu
của sự sống, muốn “bấu víu” vào đó để tìm chút ấm áp, chút sự sống. Nhưng ngay
cả mong muốn nhỏ nhoi đó cũng trở nên vô vọng bởi “Đâu tiếng làng xa vãn chợ
chiều”, nghĩa là không có bất cứ dấu hiệu nào của con người, của sự sống, không
gian làng mạc, âm thanh của cuộc sống vốn chỉ tồn tại trong tâm tưởng của nhà thơ:
“Nắng xuống chiều lên sâu chót vót
Sông dài, trời rộng bến cô liêu”

Khi đã vô vọng trong tìm kiếm hơi ấm từ cuộc sống thì nhà thơ Huy Cận lại tiếp
tục thể hiện nỗi lòng qua việc miêu tả khung cảnh của bầu trời, của dòng sông. Đó
chính là cái sâu thăm thẳm của bầu trời khi nắng xuống, dấu hiệu của một ngày
hoàn toàn lùi xuống, dần nhường chỗ cho ánh chiều tà bao phủ không gian “Nắng
xuống chiều lên sâu chót vót”. “Chót vót” không chỉ gợi ra độ sâu, cũng như độ
rộng của bầu trời, mà còn gợi ra cái suy tư bề bộn, ngổn ngang trong tâm hồn của
nhà thơ. Dưới không gian sâu thăm thẳm, rộng mênh mông của bầu trời thì dòng
sông như dài ra, kéo theo cái rộng lớn của bầu trời làm cho cảnh vật chìm đắm
trong sự tịch mịch, cô liêu “Sông dài, trời rộng bến cô liêu”.
“Tràng giang” là bài thơ thể hiện được nhiều suy tư, cảm xúc của nhà thơ Huy
Cận, mà trên tất cả đó chính là sự suy tư của về con người và về cuộc đời. Trước
không gian mênh mông, kì vĩ của tự nhiên, nhà thơ cảm nhận trọn vẹn sự cô đơn
của con người, mà cái cô đơn, nhỏ bé này không chỉ tồn tại ở cá nhân nhà thơ. Mà
nó còn là nỗi buồn, sự lạc lõng cô đơn của cả một thế hệ người trong thời đại mà
nhà thơ sinh sống. Đặc biệt, qua hai khổ thơ đầu, nhà thơ Huy Cận cũng đã thể
hiện được cảm xúc chủ đạo của bài thơ, nỗi buồn được gợi ra một cách đầy khéo
léo, tinh tế, thu hút được sự đồng cảm của người đọc, người nghe. Bài làm 5
Huy Cận tưởng như là người lữ khách với niềm đam mê bất tận về một vẻ đẹp
buồn âu sầu ảo não, vậy nên thi nhân đã không ngại bỏ buồn vào không gian, lượm
lặt từ những chất thơ tế vi mỏng manh của tạo vật để làm nên những bức tranh
không gian mang nỗi hoài cổ của chính mình. Hai khổ thơ cuối Tràng Giang là
những vần điệu mang đậm nét âm hưởng ấy.
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”.
Hình ảnh cánh bèo từ bao lâu nay gửi mình vào trong thơ luôn là hình ảnh
gợi về sự mỏng manh, vô định và rẻ rúm của kiếp người. Trên điệu chảy nhịp trôi
chầm chậm của câu thơ này, một lần nữa xúc cảm ấy lại được gợi về. Những hàng
bèo nối đuôi nhau, cứ chảy trôi bất tận, dòng sông hay cũng chính là dòng đời vô
định chảy trôi khiến cho kiếp người bé nhỏ cảm thấy bơ vơ, bế tắc và mất phương
hướng. câu thơ mang âm hưởng buồn man mác, một nỗi buồn đậm chất Huy Cận.
Nhất là hình giữa dòng mênh mông vô bờ ấy, một chuyến đò ngang gợi niềm thân
mật, gợi sự kết nối cũng không xuất hiện dù chỉ thoáng qua, mà còn lại đây chỉ đơn
côi với những cánh bèo vô thức trôi. Chính vì thế không gian sông nước vốn dĩ
mênh mông, vốn dĩ đã làm nên những biển buồn bất tận bỏ vào lòng người, nhưng
nay không chỉ là sức gợi vô tận về nỗi buồn mà còn mang một chiều sâu khác về
sự đứt gãy nối kết. Biểu tượng cây cầu bao giờ cũng là điểm tựa để cho người đọc
cảm nhận mãnh liệt nhất về sự gắn kết, của sự gắn bó và nối tiếp. Thế nhưng ở đây,
nó không xuất hiện phải chăng là một chỉ dấu ngầm cho sự đứt gãy kết nối, đứt gãy
những mắt xích gắn kết, hay cũng là một chỉ dấu để độc giả cảm nhận được về sự
cô đơn trống vắng hoang hoải đến bất tận trong tâm hồn con người. Còn đò ngang
là nơi bấu víu, là nơi con người tìm đến để có thể vượt qua cách trở về không gian
mà đến gần với nhau hơn, nhưng giờ đây ngay cả điểm tựa duy nhất ấy cũng đã
biến mất không dấu vết. Trả lại cho nhân vật trữ tình chỉ là những bãi trống hoang
hoải cô liêu của bờ xanh bãi vàng, ta bỗng nhớ đến hình ảnh những bãi xanh hun
hút bận tận không cùng trong câu thơ Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và
Đoàn Thị Điểm. Các tính từ, các từ láy “lặng lẽ” một lần nữa nhấn thêm vào sự
trống vắng, mênh mông và cô đơn vời vợi của tâm hồn, của lòng người.
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”.
Khổ thơ cuối có thể coi là tuyệt bút tuyệt hoa mà Huy Cận đặc dùng. Mây
cao núi bạc, khung cảnh mới thật hùng vĩ, tráng lệ làm sao, đó là những chất liệu
mang màu cổ điển được họa sĩ Huy Cận vờn phối cho bức tranh chiều tà nhuốm
màu buồn man mác của chính mình. Khiến cho chỉ một câu thơ ngắn, nhưng lại gợi
về thăm thẳm những mênh mông và rợn ngợp từ quá khứ đuổi về hiện tại, từ cổ
điển gọi về hiện đại. Cánh chim gọi buổi chiều, tín hiệu ấy dường như không còn
xa lạ nữa, thế nhưng vào trong thơ Huy Cận nó vẫn chở những xúc cảm của riêng
nhà thơ vào trong đó. Tưởng như cánh chim nhỏ bé và đơn côi ấy, đã chở cả buổi
hoàng hôn trên đôi cánh của mình, tưởng như đã chở cả cái không cùng và cô đơn
vời vợi của kiếp người ở trên đó. Dấu hai chấm tưởng như một sự ngăn cánh, để
làm điểm nhấn cho độ nghiêng rất nghệ mà cũng rất tinh của cánh chim nhỏ, hay
có thể là dụng ý của nhà thơ để cả câu thơ nâng đỡ cả điệu hồn của thi nhân gửi
vào đó. Hai câu thơ cuối, đứng trước thiên nhiên rộng lớn mênh mông, thi nhân
bỗng trào dâng một nỗi nhớ nhà khôn nguôi, nỗi nhớ ấy là nỗi nhớ luôn trở đi trở
lại như một lời khấn khứa, như một khắc khoải khôn nguôi xuất phát từ tấm lòng
của một cái tôi đứng trên quê hương mà vẫn cảm thấy thiếu vắng quê hương.
Hoàng hôn thường là mốc thời gian gợi nhớ gợi buồn, nhưng ở đây không gian ấy
chỉ đơn thuần là ngoại giới, còn trong nội tâm nhà thơ, thì toàn bộ tâm hồn đã
hướng trọn về tình quê mất rồi. Lấy cái không để gợi về cái có, để gợi về nỗi lòng,
để khơi gợi sự đồng điệu đó chính là cái tài trong bút thơ Huy Cận.
Hai khổ thơ cuối Tràng Giang, dường như là những mạch chảy mạnh mẽ nhất của
tâm trạng thi nhân, tưởng như nếu lắng mình nghiêng lòng xuống trang sách có thể
cảm được điệu tâm hồn buồn và cô đơn của cái tôi thơ Mới chở mang trong đó. -----------------------