Phân tích hoạt động cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Những tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh. Ý nghĩa thực tiễn / Tiểu luận CT Mác Lê-nin

Kinh tế thị trường là một bộ phận quan trọng, không thể thiếu của nền kinh tế. Đây là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm, trao đổi mua bán hàng hóa và là điều kiện phát triển vật chất, đáp ứng nhu cầu của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN
Đề tài 9: Phân tích hoạt động cạnh tranh trong nội bộ
ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Những tác động
tích cực và tiêu cực của cạnh tranh. Ý nghĩa thực tiễn
NHÓM 9:
1. Nguyễn Đức Duy (Nhóm Trưởng) - MSSV: 87222020485
2. L Th Lan Anh - MSSV: 87222020483
3. Châu L Ngc Ngân - MSSV: 87222020151
4. Trân Th Hng Ngc - MSSV: 87222020487
5. Nguyn Th Thúy Vàng - MSSV: 87222020491
6. Nguyn Th Hi Hòa - MSSV: 87222020186
GIỚI THIỆU VỀ CẠNH TRANH
(TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG)
Kinh tế thị trường là một bộ phận quan trọng , không thể thiếu của nền kinh tế .
Đây là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm , trao đổi mua bán hàng
hóa và là điều kiện phát triển vật chất , đáp ứng nhu cầu của con người . Ở nền kinh
tế thị trường mọi người được thỏa mái sáng tạo để tìm ra những phương án tốt nhất
cho công việc và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân mình . Trong nền kinh tế
này không thể không nhắc tới quy luật cạnh tranh . Khi đã tham gia vào thị trường ,
các chủ thể sản xuất kinh doanh bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh
tranh. Kinh tế ngày càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên quyết
liệt mạnh mẽ hơn. Các chủ thể kinh tế sẽ có những ganh đua, đấu tranh với nhau.
Cạnh tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là sự sống
còn của các doanh nghiệp
Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Cạnh
tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất kinh doanh
với nhau để giành lấy những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa,
nhằm tối đa hóa lợi nhuận của mình. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vừa là
mội trường, vừa là động lực cho sự phát triển nền kinh tế. Là quy luật kinh tế điều
tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giứa các chủ thể trong sản
xuất và trao đổi hành hóa. Do đó mà cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế thị trường. Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa tồn tại hai loại cạnh tranh là:
cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
I. Cạnh tranh nội b ngành và cạnh tranh giữa các ngành
1. Cạnh tranh nội bộ ngành
1.1. Khái niệm
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản
xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh
này có sự thôn tính lẫn nhau. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi
hoạt động của mình trên thị trường. Những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp
kinh doanh thậm chí phá sản.
Ví dụ: Coca cola và Pespsi được coi là cạnh tranh trong nội bộ ngành nước giải
khát có ga, hay như Samsung và Apple là các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành
di động thông minh.
1.2. Phân tích cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự cạnh
tranh nhằm giành giật lấy những điều kiện có lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về sản
phẩm. Do đó kết quả của sự cạnh tranh này là hình thành nên giá trị thị trường của
từng loại mặt hàng. Đó là giá trị của hàng hoá được tính dựa vào điều kiện sản xuất
trung bình của toàn xã hội. Nếu như doanh nghiệp nào có điều kiện sản xuất dưới
mức trung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn. Còn những doanh nghiệp có điều kiện
sản xuất trên mức trung bình của xã hội sẽ thu được lợi nhuận thông qua sự chênh
lệch về điều kiện sản xuất.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành thông qua các biện pháp: Cải tiến kỹ thuật,
hợplý hoá sản xuất, nâng cao NSLĐ, chất lượng hàng hoá... làm giảm giá trị cá biệt
của hàng hoá so với giá trị xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
- Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành giá trị thị trường của
hàng hoá (giá trị xã hội của hàng hoá). Điều kiện sản xuất trung bình trong
mộtngành thay đổi do kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên làm
cho giá trị thị trường của hàng hoá đó có xu hướng giảm xuống. Trên thị trường
hànghoá phải bán theo giá thị trường (giá trị xã hội) mặc dù giá trị cá biệt khác
nhau. Điều này làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một ngành thay đổi, giá
trị xã hội của hàng hoá giảm xuống, chủng loại hành hoá đa dạng với chất lượng
ngày càng cao.
Kinh tế chính trị MAC Trang 3
Kinh tế chính trị MAC Trang 4
1.3. Phân tích kết qu cnh tranh trong nội b ngành
- Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành Là sự hình thành nên giá trị xã hội (giá
trị thị trường) của từng loại hàng hóa. Điều kiện sản xuất trung bình trong
mộtngành thay đổi do kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên làm
cho giá trị thị trường của hàng hoá đó có xu hướng giảm xuống. Trên thị trường
hànghoá phải bán theo giá thị trường (giá trị xã hội) mặc dù giá trị cá biệt khác
nhau. Điều này làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một ngành thay đổi, giá
trị xã hội của hàng hoá giảm xuống, chủng loại hành hoá đa dạng với chất lượng
ngày càng cao.
- Giá trị thị trường không chỉ chịu sự tác động của giá trị xã hội, mà còn
chịutác động của giá trị cá biệt của nhà sản xuất cung ứng đại bộ phận một loại
hàng hoá cho thị trường. Theo C.Mac: “một mặt phải coi giá trị thị trường là giá trị
trung bình của những hàng hoá được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào
đó, mặt khác phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hoá được
sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối
lượng lớn trong tổng số những sản phẩm của khu vực này”
- Như vậy, giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hàng hoá được
sảnxuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó. Hay là giá trị cá biệt của những
hàng hoá được sản xuất và chiếm đại bộ phận hàng hoá đó trên thị trường.
2. Cạnh tranh giữa các ngành
2.1. Khái niệm
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh
doanh giữa các ngành khác nhau. Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngành cũng trở thành
phương thức để thực hiện lợi ích của các chủ thể thuộc các ngành sản xuất khác
nhau trong điều kiện kinh tế thị trường
2.2. Phân tích cạnh tranh giữa các ngành
- Lí do cho việc cạnh tranh khác ngành là vì có những ngành cung cấp cho ta
rất nhiều lợi ích và vì nó có tiềm năng phát triển, lương cao và được vị trí tốt. Tự do
di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức là phân phối tư bản (c và v)
vào các ngành sản xuất khác nhau
- Cạnh tranh giữa các ngành có thể dẫn đến tình trạng một khi ngành đã dư số
nhân lực cần thiết thì đầu ra sẽ bị bão hòa. Hơn nữa, khi một ngành này dư thì trong
khi đó ngành khác lại thiếu, thế là quá trình trên sẽ lại là một vòng tuần hoàn.
- Một điểm đáng lưu ý nữa là cạnh tranh giữa các ngành khác nhau chỉ dẫn
đến sự hình thành lợi nhuận bình quân, bởi vì một khi lợi nhuận bình quân hình
thành thì cạnh tranh khác ngành sẽ tạm dừng. Lúc này tất cả ngành khác nhau trong
thị trường tạo ra một nguồn thu nhập mà không có ngành nào quá chênh nhau, dẫn
đến việc các doanh nghiệp không dám mạo hiểm đổi ngành vì dù có chuyển sang
ngành khác thì lợi nhuận thu về cũng không khác nhau quá lớn.
- Kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa chuyển
thành giá cả sản xuất
Kinh tế chính trị MAC Trang 5
Kinh tế chính trị MAC Trang 6
II. Những tác động tích cực và tiêu cực của canh tranh
1. c động tích cực
- Thứ nhất, cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực thúc đẩy nền
kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, lực lượng sản xuất là một yếu tố không thể
thiếu cũng như đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh, việc đầu tư phát triển vào máy móc thiết bị, kỹ
thuật, phương pháp làm việc là rất cần thiết. Một khi những yếu tố này phát triển
thì kéo theo đó sẽ là sự tăng lên về kỹ năng cũng như trình độ của công nhân. Hơn
nữa, đây cũng là một trong những nguyên nhân tạo thành động lực phát triển bản
thân, vì nếu như không bắt kịp được những thay đổi của yếu tố kỹ thuật và những
xu hướng công nghệ mới, người lao động sẽ rất khó nắm bắt và thực hiện công
việc. Đây là thời đại công nghệ 4.0 nên trình độ của người lao động yêu cầu phải
hiểu biết và cập nhật những thông tin bổ ích. Nói cách khác, nếu không chủ động
thu nạp và nâng cao năng lực ủa mignh thì nguy cơ bị đào thải rất cao.
- Thứ hai, là cơ chế điều chỉnh linh hoạt và là nền tảng phân bổ các nguồn
lực kinh tế của xã hội một cách tối ưu
Để tồn tại được trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không thể
không cạnh tranh. Nhờ có sự cạnh tranh tác động, các doanh nghiệp không ngừng
đổi mới phương thức làm việc, sản xuất, thay đổi đa dạng các mặt hàng và nâng cao
chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh là một quá trình khốc liệt đồng thời cũng là một
người trợ giúp tuyệt vời. Thông qua quá trình này sẽ có doanh nghiệp phát triển
mạnh mẽ hơn nhưng cũng sẽ có doanh nghiệp vì không tìm được hướng đi phù hợp
mà phá sản.
Theo báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: “Tại Diễn đàn, TS. Nguyễn
Đình Cung, Viện trưởng CIEM cho rằng cạnh tranh là nền tảng, là linh hồn của
kinh tế thị trường, mức độ cạnh tranh càng lớn, càng công bằng càng thể hiện cấp
độ phát triển của thị trường. Đây là động lực của những người tham gia thị trường,
kể cả người tiêu dùng. Cạnh tranh cũng là nền tảng để thúc đẩy phân bố nguồn lực
hiệu quả.” Ngoài những điều kiện yếu tố kỹ thuật quan trọng, việc lựa chọn vị trí,
tài nguyên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, hệ thống chính trị xã hội, thị
trường cũng là những nhân tố rất quan trọng. Vì vậy, để có được những cơ hộ tốt về
nguồn lực trên thì các doanh nghiệp bắt buộc phải cạnh tranh.
- Thứ ba, cạnh tranh kích thích tiến bộ kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới vào
sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất, xã hội phát triển nhanh
Mục đích của các chủ thể kinh tế là đạt được lợi nhuận tối đa thông qua việc
bán các sản phẩm, vì thế các công ty phải biết nắm bắt được xu hướng thị trường,
nhu cầu khách hàng cũng như cải thiện kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất để tạo ra chất lượng sản phẩm, đa dạn hóa mặt hàng để thỏa mãn nhu cầu
người tiêu dùng.
2. Tác động tiêu cực
- Thứ nhât, cạnh tranh dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
Vì cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trường tự do nên ngành có thu nhập
cao sẽ được đầu tư nhiều hơn, nhưng việc quá nhiều doanh nghiệp đầu tư vào cùng
một ngành sẽ dẫn đến mất cân đối cung cầu. Do đó, cung bị dư thừa và hàng hóa bị
tồn đọng. Mặt khác, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra thì những doanh nghiệp vừa và
nhỏ sẽ bị phá sản, hệ quả dẫn đến là khủng hoảng thiếu, vì khi này số lượng cung bị
giảm và không đủ đáp ứng cho nhu cầu xã hội. Khủng hoảng thừa và thiếu là nguồn
cơn gây nên khủng hoảng kinh tế và cần rất nhiều thời gian để khắc phục
- Thứ hai, cạnh tranh gây ra sự ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh
thái.
Tài nguyên môi trường rất quan trọng đối với việc sản xuất và thu lợi nhuận.
Thế nhưng, để đạt lợi nhuận càng cao thì lượng tài nguyên cần khai thác càng
nhiều, hậu quả gây ra là môi trường không thể phục hồi kịp so với tốc độ khai thác
để tiếp tục sản xuất.
Theo Bộ Công thương Việt Nam: “Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục
diễn biến phức tạp, với nhiều điểm nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm
mạnh. Đáng lo ngại, các sự cố môi trường tiếp tục gia tăng nghiêm trọng, nhiều vụ
ảnh hưởng trên phạm vi rộng, diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản
lý và khắc phục hậu quả. Hầu hết các sự cố môi trường xảy ra do chủ cơ sở sản
xuất, kinh doanh đổ thải trộm hoặc do công trình xử lý, lưu trữ chất thải gặp sự cố,
cháy nổ, rò rỉ hóa chất, tràn dầu... dẫn đến lượng lớn chất thải chưa qua xử
Kinh tế chính trị MAC Trang 7
Kinh tế chính trị MAC Trang 8
lý xả thải ra môi trường.” Điều này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi
trường, sức khỏe con người mà còn đe dọa trật tự an ninh xã hội.
- Thứ ba, cạnh tranh không lành mạnh, các chủ thể kinh tế thường dẫn đến
những hành vi ci phạm đạo đức trong kinh doanh, vi phạm pháp luật
- Thứ tư, cạnh tranh góp phần gia tăng sự phân hóa giàu nghèo trong
hội
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN
Đề tài 9: Phân tích hoạt động cạnh tranh trong nội bộ
ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Những tác động

tích cực và tiêu cực của cạnh tranh. Ý nghĩa thực tiễn NHÓM 9:
1. Nguyễn Đức Duy (Nhóm Trưởng) - MSSV: 87222020485
2. Lễ Thị Lan Anh - MSSV: 87222020483
3. Châu Lễ Ngọc Ngân - MSSV: 87222020151
4. Trân Thị Hồng Ngọc - MSSV: 87222020487
5. Nguyễn Thị Thúy Vàng - MSSV: 87222020491

6. Nguyễn Thị Hải Hòa - MSSV: 87222020186
GIỚI THIỆU VỀ CẠNH TRANH
(TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG)
Kinh tế thị trường là một bộ phận quan trọng , không thể thiếu của nền kinh tế .
Đây là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm , trao đổi mua bán hàng
hóa và là điều kiện phát triển vật chất , đáp ứng nhu cầu của con người . Ở nền kinh
tế thị trường mọi người được thỏa mái sáng tạo để tìm ra những phương án tốt nhất
cho công việc và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân mình . Trong nền kinh tế
này không thể không nhắc tới quy luật cạnh tranh . Khi đã tham gia vào thị trường ,
các chủ thể sản xuất kinh doanh bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh
tranh. Kinh tế ngày càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên quyết
liệt mạnh mẽ hơn. Các chủ thể kinh tế sẽ có những ganh đua, đấu tranh với nhau.
Cạnh tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là sự sống
còn của các doanh nghiệp
Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Cạnh
tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất kinh doanh
với nhau để giành lấy những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa,
nhằm tối đa hóa lợi nhuận của mình. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vừa là
mội trường, vừa là động lực cho sự phát triển nền kinh tế. Là quy luật kinh tế điều
tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giứa các chủ thể trong sản
xuất và trao đổi hành hóa. Do đó mà cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế thị trường. Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa tồn tại hai loại cạnh tranh là:
cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. I.
Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành
1. Cạnh tranh nội bộ ngành
1.1. Khái niệm
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản
xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh
này có sự thôn tính lẫn nhau. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi
hoạt động của mình trên thị trường. Những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp
kinh doanh thậm chí phá sản.
Ví dụ: Coca cola và Pespsi được coi là cạnh tranh trong nội bộ ngành nước giải
khát có ga, hay như Samsung và Apple là các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành di động thông minh.
1.2. Phân tích cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự cạnh
tranh nhằm giành giật lấy những điều kiện có lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về sản
phẩm. Do đó kết quả của sự cạnh tranh này là hình thành nên giá trị thị trường của
từng loại mặt hàng. Đó là giá trị của hàng hoá được tính dựa vào điều kiện sản xuất
trung bình của toàn xã hội. Nếu như doanh nghiệp nào có điều kiện sản xuất dưới
mức trung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn. Còn những doanh nghiệp có điều kiện
sản xuất trên mức trung bình của xã hội sẽ thu được lợi nhuận thông qua sự chênh
lệch về điều kiện sản xuất.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành thông qua các biện pháp: Cải tiến kỹ thuật,
hợplý hoá sản xuất, nâng cao NSLĐ, chất lượng hàng hoá... làm giảm giá trị cá biệt
của hàng hoá so với giá trị xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
- Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành giá trị thị trường của
hàng hoá (giá trị xã hội của hàng hoá). Điều kiện sản xuất trung bình trong
mộtngành thay đổi do kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên làm
cho giá trị thị trường của hàng hoá đó có xu hướng giảm xuống. Trên thị trường
hànghoá phải bán theo giá thị trường (giá trị xã hội) mặc dù giá trị cá biệt khác
nhau. Điều này làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một ngành thay đổi, giá
trị xã hội của hàng hoá giảm xuống, chủng loại hành hoá đa dạng với chất lượng ngày càng cao.
Kinh tế chính trị MAC Trang 3 1.3.
Phân tích kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành Là sự hình thành nên giá trị xã hội (giá
trị thị trường) của từng loại hàng hóa. Điều kiện sản xuất trung bình trong
mộtngành thay đổi do kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên làm
cho giá trị thị trường của hàng hoá đó có xu hướng giảm xuống. Trên thị trường
hànghoá phải bán theo giá thị trường (giá trị xã hội) mặc dù giá trị cá biệt khác
nhau. Điều này làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một ngành thay đổi, giá
trị xã hội của hàng hoá giảm xuống, chủng loại hành hoá đa dạng với chất lượng ngày càng cao.
- Giá trị thị trường không chỉ chịu sự tác động của giá trị xã hội, mà còn
chịutác động của giá trị cá biệt của nhà sản xuất cung ứng đại bộ phận một loại
hàng hoá cho thị trường. Theo C.Mac: “một mặt phải coi giá trị thị trường là giá trị
trung bình của những hàng hoá được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào
đó, mặt khác phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hoá được
sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối
lượng lớn trong tổng số những sản phẩm của khu vực này”
- Như vậy, giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hàng hoá được
sảnxuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó. Hay là giá trị cá biệt của những
hàng hoá được sản xuất và chiếm đại bộ phận hàng hoá đó trên thị trường.
Kinh tế chính trị MAC Trang 4
2. Cạnh tranh giữa các ngành
2.1. Khái niệm
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh
doanh giữa các ngành khác nhau. Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngành cũng trở thành
phương thức để thực hiện lợi ích của các chủ thể thuộc các ngành sản xuất khác
nhau trong điều kiện kinh tế thị trường
2.2. Phân tích cạnh tranh giữa các ngành
- Lí do cho việc cạnh tranh khác ngành là vì có những ngành cung cấp cho ta
rất nhiều lợi ích và vì nó có tiềm năng phát triển, lương cao và được vị trí tốt. Tự do
di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức là phân phối tư bản (c và v)
vào các ngành sản xuất khác nhau
- Cạnh tranh giữa các ngành có thể dẫn đến tình trạng một khi ngành đã dư số
nhân lực cần thiết thì đầu ra sẽ bị bão hòa. Hơn nữa, khi một ngành này dư thì trong
khi đó ngành khác lại thiếu, thế là quá trình trên sẽ lại là một vòng tuần hoàn.
- Một điểm đáng lưu ý nữa là cạnh tranh giữa các ngành khác nhau chỉ dẫn
đến sự hình thành lợi nhuận bình quân, bởi vì một khi lợi nhuận bình quân hình
thành thì cạnh tranh khác ngành sẽ tạm dừng. Lúc này tất cả ngành khác nhau trong
thị trường tạo ra một nguồn thu nhập mà không có ngành nào quá chênh nhau, dẫn
đến việc các doanh nghiệp không dám mạo hiểm đổi ngành vì dù có chuyển sang
ngành khác thì lợi nhuận thu về cũng không khác nhau quá lớn.
- Kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất
Kinh tế chính trị MAC Trang 5
II. Những tác động tích cực và tiêu cực của canh tranh
1. Tác động tích cực
- Thứ nhất, cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực thúc đẩy nền
kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, lực lượng sản xuất là một yếu tố không thể
thiếu cũng như đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh, việc đầu tư phát triển vào máy móc thiết bị, kỹ
thuật, phương pháp làm việc là rất cần thiết. Một khi những yếu tố này phát triển
thì kéo theo đó sẽ là sự tăng lên về kỹ năng cũng như trình độ của công nhân. Hơn
nữa, đây cũng là một trong những nguyên nhân tạo thành động lực phát triển bản
thân, vì nếu như không bắt kịp được những thay đổi của yếu tố kỹ thuật và những
xu hướng công nghệ mới, người lao động sẽ rất khó nắm bắt và thực hiện công
việc. Đây là thời đại công nghệ 4.0 nên trình độ của người lao động yêu cầu phải
hiểu biết và cập nhật những thông tin bổ ích. Nói cách khác, nếu không chủ động
thu nạp và nâng cao năng lực ủa mignh thì nguy cơ bị đào thải rất cao.
- Thứ hai, là cơ chế điều chỉnh linh hoạt và là nền tảng phân bổ các nguồn
lực kinh tế của xã hội một cách tối ưu
Để tồn tại được trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không thể
không cạnh tranh. Nhờ có sự cạnh tranh tác động, các doanh nghiệp không ngừng
đổi mới phương thức làm việc, sản xuất, thay đổi đa dạng các mặt hàng và nâng cao
chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh là một quá trình khốc liệt đồng thời cũng là một
người trợ giúp tuyệt vời. Thông qua quá trình này sẽ có doanh nghiệp phát triển
mạnh mẽ hơn nhưng cũng sẽ có doanh nghiệp vì không tìm được hướng đi phù hợp mà phá sản.
Theo báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: “Tại Diễn đàn, TS. Nguyễn
Đình Cung, Viện trưởng CIEM cho rằng cạnh tranh là nền tảng, là linh hồn của
kinh tế thị trường, mức độ cạnh tranh càng lớn, càng công bằng càng thể hiện cấp
độ phát triển của thị trường. Đây là động lực của những người tham gia thị trường,
kể cả người tiêu dùng. Cạnh tranh cũng là nền tảng để thúc đẩy phân bố nguồn lực
hiệu quả.” Ngoài những điều kiện yếu tố kỹ thuật quan trọng, việc lựa chọn vị trí,
tài nguyên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, hệ thống chính trị xã hội, thị
Kinh tế chính trị MAC Trang 6
trường cũng là những nhân tố rất quan trọng. Vì vậy, để có được những cơ hộ tốt về
nguồn lực trên thì các doanh nghiệp bắt buộc phải cạnh tranh.
- Thứ ba, cạnh tranh kích thích tiến bộ kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới vào
sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất, xã hội phát triển nhanh
Mục đích của các chủ thể kinh tế là đạt được lợi nhuận tối đa thông qua việc
bán các sản phẩm, vì thế các công ty phải biết nắm bắt được xu hướng thị trường,
nhu cầu khách hàng cũng như cải thiện kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất để tạo ra chất lượng sản phẩm, đa dạn hóa mặt hàng để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng.
2. Tác động tiêu cực
- Thứ nhât, cạnh tranh dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
Vì cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trường tự do nên ngành có thu nhập
cao sẽ được đầu tư nhiều hơn, nhưng việc quá nhiều doanh nghiệp đầu tư vào cùng
một ngành sẽ dẫn đến mất cân đối cung cầu. Do đó, cung bị dư thừa và hàng hóa bị
tồn đọng. Mặt khác, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra thì những doanh nghiệp vừa và
nhỏ sẽ bị phá sản, hệ quả dẫn đến là khủng hoảng thiếu, vì khi này số lượng cung bị
giảm và không đủ đáp ứng cho nhu cầu xã hội. Khủng hoảng thừa và thiếu là nguồn
cơn gây nên khủng hoảng kinh tế và cần rất nhiều thời gian để khắc phục
- Thứ hai, cạnh tranh gây ra sự ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.
Tài nguyên môi trường rất quan trọng đối với việc sản xuất và thu lợi nhuận.
Thế nhưng, để đạt lợi nhuận càng cao thì lượng tài nguyên cần khai thác càng
nhiều, hậu quả gây ra là môi trường không thể phục hồi kịp so với tốc độ khai thác
để tiếp tục sản xuất.
Theo Bộ Công thương Việt Nam: “Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục
diễn biến phức tạp, với nhiều điểm nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm
mạnh. Đáng lo ngại, các sự cố môi trường tiếp tục gia tăng nghiêm trọng, nhiều vụ
ảnh hưởng trên phạm vi rộng, diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản
lý và khắc phục hậu quả. Hầu hết các sự cố môi trường xảy ra do chủ cơ sở sản
xuất, kinh doanh đổ thải trộm hoặc do công trình xử lý, lưu trữ chất thải gặp sự cố,
cháy nổ, rò rỉ hóa chất, tràn dầu... dẫn đến lượng lớn chất thải chưa qua xử
Kinh tế chính trị MAC Trang 7
lý xả thải ra môi trường.” Điều này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi
trường, sức khỏe con người mà còn đe dọa trật tự an ninh xã hội.
- Thứ ba, cạnh tranh không lành mạnh, các chủ thể kinh tế thường dẫn đến
những hành vi ci phạm đạo đức trong kinh doanh, vi phạm pháp luật
- Thứ tư, cạnh tranh góp phần gia tăng sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
Kinh tế chính trị MAC Trang 8