Phân tích khái niệm và các yêu cầu chung với nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động không thể thiếu đối với các bạn học viên, sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng. Nhiều người vẫn thắc mắc rằng nghiên cứu khoa học là gì và các yêu cầu chung của một bài nghiên cứu khoa học ra sao? Để  câu trả lời giải đáp cho các bạn học viên, sinh viên, em xin  bài tập phân tích về khái niệm  yêu cầu của nghiên cứu khoa học như sau.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6342819
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
ĐẠI HỌC LUẬT
Đề bài
Phân tích khái niệm các yêu cầu chung với nghiên cứu khoa học
Họ tên: Nguyễn Văn Cương
Ngày tháng năm sinh: 13/11/1996
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học pháp Lớp:
Luật Quốc Tế K27
Nội, 2022
lOMoARcPSD|4 6342819
Nghiên cứu khoa học một hoạt động không thể thiếu đối với các bạn học
viên, sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng. Nhiều người vẫn thắc mắc rằng
nghiên cứu khoa học gì các yêu cầu chung của một i nghiên cứu khoa học ra
sao? Để câu trả lời giải đáp cho các bạn học viên, sinh viên, em xin i tập phân
tích về khái niệm u cầu của nghiên cứu khoa học như sau.
I. Nghiên cứu khoa học
1.1. Khái niệm Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học một hoạt động xã hội, ớng vào việc tìm kiếm những
điều khoa học chưa biết: hoặc phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức
khoa học về thế giới; hoặc ng tạo phương pháp mới phương tiện kỹ thuật mới
để cải tạo thế giới.
1.2. Phân loại nghiên cứu khoa học
nhiều ch phân loại nghiên cứu khoa học. Trong phần này để cập hai cách
phân loại: theo chức ng nghiên cứu theo tính chất của sản phẩm tri thức khoa học
thu được nhờ kết quả nghiên cứu
a) Phân loại theo theo chức năng nghiên cứu
Nghiên cứu t những nghiên cứu nhằm đưa một hệ thống tri thức về nhận
dạng sự vật, giúp con người phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữa sự vật này
với sự vật khác
Nghiên cứu giải thích những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến
sự hình thành quy luật chi phối quá trình vật động của sự vật.
Nghiên cứu dự báo những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật
trong tương lai. Mọi dự báo đều phải chấp nhận những sai lệch, kể cả trong nghiên cứu
tự nhiên xã hội.
Nghiên cứu sáng tạo loại nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới chưa từng
tồn tại. Khoa học không bao giờ dừng lại tả, giải thích dự báo luôn hướng
vào s sáng tạo các giải pháp cải tạo thế giới.
b) Phân loại theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu
Theo tính chất của sản phẩm, nghiên cứu được phân chia loại thành c dạng
sau:
Nghiên cứu bản: những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc,
động thái các sự vật, ơng tác trong nội bộ sự vật mối liên hệ giữa các s vật với
nhau
Nghiên cứu bản thuần tuý những nghiên cứu về bản chất sự vật để nâng
cao nhận thức, chưa hoặc chưa bàn đến ý nghĩa ứng dụng
Nghiên cứu bản định hướng những nghiên cứu bản đã dự kiến trước
mục đích ứng dụng
Nghiên cứu nền tảng những nghiên cứu về quy luật tổng thể của một sự vật
hiện ợng
lOMoARcPSD|4 6342819
Nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu về một hiện tượng đặc biệt của sự vật
Nghiên cứu ứng dụng sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu
bản để giải thích một sự vật
II. Một số yêu cầu chung trong nghiên cứu khoa học
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, một số yêu cầu chung được đặt ra để
hoạt động nghiên cứu đạt hiệu quả cao bao gồm: kiểm soát được, tính nghiêm ngặt,
tính hệ thống, đúng kiểm tra được, thực nghiệm chứng tỏ được hạn định. Cụ
thể:
2.1) Kiểm soát được
Một bài nghiên cứu khoa học ngoài sử dụng tri thức của ngoài làm còn tích luỹ,
dưa theo danh mục các sách chuyên khảo, thảm khảo, bài báo khoa học, luận văn, luận
án liên quan đến đối ợng nghiên cứu, được sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
Quá trình nghiên cứu khoa học cần kiểm soát được các kiến thức tại các tài liệu
tham khảo đảm bảo nh đúng đắn, khách quan các luận cứ đưa ra trong công trình
nghiên cứu khoa học
2.2) Tính nghiêm ngặt
Nghiên cứu khoa học quá trình tìm ra cái mới, vậy có thể thành công
hoặc thất bại, thành công sớm hoặc thành công rất muộn. Vì vậy cần đảm bảo tính
nghiêm ngặt đ soát tránh gây ra những sai sót trong quá trình nghiên cứu góp
phần đi m lời giải thích và thực hiện các dự báo cho các câu hỏi khoa học thực
tiễn chưa đáp án nhằm góp phần gia tăng tri thức nhân loại.
2.3) Tính hệ thống
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học thể một bài báo khoa học, tác phẩm
khoa học, cũng thể một mẫu vật, sản phẩm mới, Tuy nhiên sản phẩm đó
thì đều mang đặc trưng thông tin về quy luật vận động của sự vật hiện tượng,
thông tin về quy trình công nghệ c tham số đi kèm. vậy, cần hệ thống hoá các
danh mục i liệu tham khảo để tích luỹ một ch khoa học kiến thức khi tiến hành
hoàn thiện công trình nghiên cứu
2.4) Đúng kiểm tra được
Một kết quả nghiên cứu được gọi đúng kiểm tra được nếu khả năng
kiểm chứng bởi bất kỳ người nào, bất kỳ trong trường hợp, điều kiện giống nhau nào
đều cho một kết quả như nhau.
2.5) Tính hạn định
Mỗi công trình nghiên cứu phải đảm báo đúng thời hạn, thời gian theo quy
định.
Ngoài ra còn một số u cầu trong nghiên cứu khoa học như sau:
2.6) Tên đề tài
Tên đề tài nghiên cứu khoa học phải thể hiện nội dung một lĩnh vực nghiên cứu
khoa học cụ thể được lựa chọn, thể hiện được bản chất của vấn đề, không gian, thời
lOMoARcPSD|4 6342819
gian nghiên cứu dự kiến ( nếu có) phản ánh đúng lĩnh vực chuyên ngành.
Những điều cần hạn chế trong việc lập ra tên đề tài bao gồm: ít chữ nhất nhưng
chứa đựng thông tin nhiều nhất ( key word). Không được cho những cụm từ không
thì, là, vào tên đề tài.
2.7) Mục đích của nghiên cứu
Công trình nghiên cứu phải những căn cứ tài liệu để trả lời cho các câu
hỏi việc xây dựng công trình nghiên cứu khoa học nhằm vào việc gì?” phải cho
thấy ý nghĩa thực tiễn của công trình nghiên cứu.
2.8) Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu phải tương thích với nội dung nghiên cứu của đề i. Mục tiêu tiên
quyết của công trình nghiên cứu khoa học là tìm ra luận giải được điểm mới v mặt
thuyết.
2.9) Khung logic bản của công trình nghiên cứu
Một khung logic bản của công trình bao gồm: Tên đề tài, mục tiêu, Nội
dung, phương pháp, kết quả thảo luật, cuối cùng kết luận.
2.10) Câu hỏi, giải thuyết nghiên cứu
Công trình nghiên cứu khoa học cần chỉ ra câu hỏi nghiên cứu chính phục v
cho việc giải quyết đề i. Việc lựa chọn câu hỏi nghiên cứu phụ thuộc vào mục tiêu
nghiên cứu, thể hiện được khi giải quyết câu hỏi này thì vấn đề nghiên cứu của đề tài
sẽ được m sáng tỏ, mục tiêu nghiên cứu sẽ đạt được.
Các câu hỏi nghiên cứu nhỏ phục vụ cho việc giải quyết câu hỏi nghiên cứu
chính cũng phải được cụ thể hóa trong đề cương. Các câu hỏi nhỏ sẽ các chương
trọng tâm trong công trình nghiênc cứu khoa học. Giả thuyết nghiên cứu nhận định
mang tính khẳng định hay phủ định, mang nh minh họa bộ bản nhằm trả lời
cho c câu hỏi nghiên cứu đã u
2.11) thuyết nghiên cứu
Đây các thuyết, học thuyết, quan điểm pháp được người m sử dụng
nhằm giải quyết các vấn đề pháp đặt ra trong nghiên cứu khoa học
2.12) Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu khoa học phải thể hiện phương pháp sử dụng để nghiên
cứu đề tài
Các phương pháp nghiên cứu bản bao gồm: suy lý, quy nạp, diễn dịch, bình
luận so sánh. Ngoài ra tuỳ theo nội dung đề tài hướng tiếp cận có thể tiếp cận
theo các phước pháp khác như: kinh tế học, phân ch lịch sử, điều tra hội học
cũng thể đ sử dụng. u cầu chung về phương pháp đa dạng, hợp khoa
học phục vụ trực tiếp cho việc tìm ra vấn đề nghiên cứu
2.13) i liệu tham khảo
danh mục các sách chuyên khảo, thảm khảo, bài báo khoa học, luận văn,
luận án liên quan đến đối tượng nghiên cứu, được sử dụng trong nghiên cứu khoa học
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT Đề bài
Phân tích khái niệm và các yêu cầu chung với nghiên cứu khoa học
Họ và tên: Nguyễn Văn Cương
Ngày tháng năm sinh: 13/11/1996
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lýLớp: Luật Quốc Tế K27 Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|46342819
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động không thể thiếu đối với các bạn học
viên, sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng. Nhiều người vẫn thắc mắc rằng
nghiên cứu khoa học là gì và các yêu cầu chung của một bài nghiên cứu khoa học ra
sao? Để có câu trả lời giải đáp cho các bạn học viên, sinh viên, em xin có bài tập phân
tích về khái niệm và yêu cầu của nghiên cứu khoa học như sau. I. Nghiên cứu khoa học
1.1. Khái niệm Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những
điều mà khoa học chưa biết: hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức
khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới
để cải tạo thế giới.
1.2. Phân loại nghiên cứu khoa học
Có nhiều cách phân loại nghiên cứu khoa học. Trong phần này để cập hai cách
phân loại: theo chức năng nghiên cứu và theo tính chất của sản phẩm tri thức khoa học
thu được nhờ kết quả nghiên cứu
a) Phân loại theo theo chức năng nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả là những nghiên cứu nhằm đưa một hệ thống tri thức về nhận
dạng sự vật, giúp con người phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữa sự vật này với sự vật khác
Nghiên cứu giải thích là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến
sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vật động của sự vật.
Nghiên cứu dự báo là những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật
trong tương lai. Mọi dự báo đều phải chấp nhận những sai lệch, kể cả trong nghiên cứu tự nhiên và xã hội.
Nghiên cứu sáng tạo là loại nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới chưa từng
tồn tại. Khoa học không bao giờ dừng lại ở mô tả, giải thích và dự báo mà luôn hướng
vào sự sáng tạo các giải pháp cải tạo thế giới.
b) Phân loại theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu
Theo tính chất của sản phẩm, nghiên cứu được phân chia loại thành các dạng sau:
Nghiên cứu cơ bản: là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc,
động thái các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa các sự vật với nhau
Nghiên cứu cơ bản thuần tuý là những nghiên cứu về bản chất sự vật để nâng
cao nhận thức, chưa có hoặc chưa bàn đến ý nghĩa ứng dụng
Nghiên cứu cơ bản định hướng là những nghiên cứu cơ bản đã dự kiến trước mục đích ứng dụng
Nghiên cứu nền tảng là những nghiên cứu về quy luật tổng thể của một sự vật hiện tượng lOMoARcPSD|46342819
Nghiên cứu chuyên đề là nghiên cứu về một hiện tượng đặc biệt của sự vật
Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ
bản để giải thích một sự vật
II. Một số yêu cầu chung trong nghiên cứu khoa học
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, một số yêu cầu chung được đặt ra để
hoạt động nghiên cứu đạt hiệu quả cao bao gồm: kiểm soát được, tính nghiêm ngặt,
tính hệ thống, đúng và kiểm tra được, thực nghiệm chứng tỏ được và có hạn định. Cụ thể: 2.1) Kiểm soát được
Một bài nghiên cứu khoa học ngoài sử dụng tri thức của ngoài làm còn tích luỹ,
dưa theo danh mục các sách chuyên khảo, thảm khảo, bài báo khoa học, luận văn, luận
án liên quan đến đối tượng nghiên cứu, được sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
Quá trình nghiên cứu khoa học cần kiểm soát được các kiến thức tại các tài liệu
tham khảo và đảm bảo tính đúng đắn, khách quan các luận cứ đưa ra trong công trình nghiên cứu khoa học 2.2) Tính nghiêm ngặt
Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm ra cái mới, vì vậy nó có thể thành công
hoặc thất bại, thành công sớm hoặc thành công rất muộn. Vì vậy cần đảm bảo tính
nghiêm ngặt để rà soát tránh gây ra những sai sót trong quá trình nghiên cứu và góp
phần đi tìm lời giải thích và thực hiện các dự báo cho các câu hỏi mà khoa học và thực
tiễn chưa có đáp án nhằm góp phần gia tăng tri thức nhân loại. 2.3) Tính hệ thống
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học có thể là một bài báo khoa học, tác phẩm
khoa học, cũng có thể là một mẫu vật, sản phẩm mới, … Tuy nhiên dù sản phẩm đó là
gì thì nó đều mang đặc trưng thông tin về quy luật vận động của sự vật hiện tượng,
thông tin về quy trình công nghệ và các tham số đi kèm. Vì vậy, cần hệ thống hoá các
danh mục tài liệu tham khảo để tích luỹ một cách khoa học kiến thức khi tiến hành
hoàn thiện công trình nghiên cứu
2.4) Đúng và kiểm tra được
Một kết quả nghiên cứu được gọi là đúng và kiểm tra được nếu nó có khả năng
kiểm chứng bởi bất kỳ người nào, bất kỳ trong trường hợp, điều kiện giống nhau nào
đều cho một kết quả như nhau. 2.5) Tính hạn định
Mỗi công trình nghiên cứu phải đảm báo đúng thời hạn, thời gian theo quy định.
Ngoài ra còn một số yêu cầu trong nghiên cứu khoa học như sau: 2.6) Tên đề tài
Tên đề tài nghiên cứu khoa học phải thể hiện nội dung một lĩnh vực nghiên cứu
khoa học cụ thể được lựa chọn, thể hiện được bản chất của vấn đề, không gian, thời lOMoARcPSD|46342819
gian nghiên cứu dự kiến ( nếu có) phản ánh đúng lĩnh vực chuyên ngành.
Những điều cần hạn chế trong việc lập ra tên đề tài bao gồm: có ít chữ nhất nhưng
chứa đựng thông tin nhiều nhất ( key word). Không được cho những cụm từ không có
thì, là, mà vào tên đề tài.
2.7) Mục đích của nghiên cứu
Công trình nghiên cứu phải có những căn cứ và tài liệu để trả lời cho các câu
hỏi việc xây dựng công trình nghiên cứu khoa học “nhằm vào việc gì?” và phải cho
thấy ý nghĩa thực tiễn của công trình nghiên cứu. 2.8) Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu phải tương thích với nội dung nghiên cứu của đề tài. Mục tiêu tiên
quyết của công trình nghiên cứu khoa học là tìm ra và luận giải được điểm mới về mặt lý thuyết.
2.9) Khung logic cơ bản của công trình nghiên cứu
Một khung logic cơ bản của công trình bao gồm: Tên đề tài, mục tiêu, Nội
dung, phương pháp, kết quả và thảo luật, cuối cùng là kết luận.
2.10) Câu hỏi, giải thuyết nghiên cứu
Công trình nghiên cứu khoa học cần chỉ ra câu hỏi nghiên cứu chính phục vụ
cho việc giải quyết đề tài. Việc lựa chọn câu hỏi nghiên cứu phụ thuộc vào mục tiêu
nghiên cứu, thể hiện được khi giải quyết câu hỏi này thì vấn đề nghiên cứu của đề tài
sẽ được làm sáng tỏ, mục tiêu nghiên cứu sẽ đạt được.
Các câu hỏi nghiên cứu nhỏ phục vụ cho việc giải quyết câu hỏi nghiên cứu
chính cũng phải được cụ thể hóa trong đề cương. Các câu hỏi nhỏ sẽ là các chương
trọng tâm trong công trình nghiênc cứu khoa học. Giả thuyết nghiên cứu là nhận định
mang tính khẳng định hay phủ định, mang tính minh họa sơ bộ và cơ bản nhằm trả lời
cho các câu hỏi nghiên cứu đã nêu
2.11) Lý thuyết nghiên cứu
Đây là các lý thuyết, học thuyết, quan điểm pháp lý được người làm sử dụng
nhằm giải quyết các vấn đề pháp lý đặt ra trong nghiên cứu khoa học
2.12) Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu khoa học phải thể hiện rõ phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài
Các phương pháp nghiên cứu cơ bản bao gồm: suy lý, quy nạp, diễn dịch, bình
luận và so sánh. Ngoài ra tuỳ theo nội dung đề tài và hướng tiếp cận có thể tiếp cận
theo các phước pháp khác như: kinh tế học, phân tích lịch sử, điều tra xã hội học …
cũng có thể để sử dụng. Yêu cầu chung về phương pháp là đa dạng, hợp lý và khoa
học phục vụ trực tiếp cho việc tìm ra vấn đề nghiên cứu 2.13) Tài liệu tham khảo
Là danh mục các sách chuyên khảo, thảm khảo, bài báo khoa học, luận văn,
luận án liên quan đến đối tượng nghiên cứu, được sử dụng trong nghiên cứu khoa học
Document Outline

  • ĐẠI HỌC LUẬT
  • Phân tích khái niệm và các yêu cầu chung với nghiê
  • Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý Lớp: