-
Thông tin
-
Quiz
Phân tích kinh tế thị trường định hướng - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại, là kết quả lâu dài của sự phát triển lực lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế. Thực tế, không có mô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia và mọi giai đoạn phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Phân tích kinh tế thị trường định hướng - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại, là kết quả lâu dài của sự phát triển lực lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế. Thực tế, không có mô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia và mọi giai đoạn phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
Phân tích kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Qua đó bạn có
nhận xét gì về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.
1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại, là kết quả lâu dài của sự phát
triển lực lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế. Thực tế, không có mô hình
kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia và mọi giai đoạn phát triển. Mỗi nước có mô
hình kinh tế thị trường riêng, nó vừa có những đặc trưng chung không thể thiếu của nền
kinh tế thị trường, vừa có những đặc trưng phản ánh những điều kiện lịch sử, chính trị,
kinh tế - xã hội của quốc gia đó.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội
mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;có sự điều tiết của Nhà
nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh là những giá trị của xã hội tương lai, trên thế giới hiện nay chưa có quốc
gia nào hội đủ những giá trị trên. Vì thế, những giá trị trên loài người còn phải tiếp tục
phấn đấu mới có thể đạt được một cách đầy đủ trong hiện thực xã hội. Định hướng xã hội
chủ nghĩa thực chất là hướng tới các giá trị cốt lõi của xã hội tương lai đó.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam là một kiểu kinh tế thị trường
phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam. Nó vừa bao hàm đầy đủ
các đặc trưng vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những đặc trưng riêng của Việt Nam.
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy
luật phát triển khách quan.Mong muốn dân giầu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ,
văn minh là mong muốn chung của mọi quốc gia trên thế giới. Việc định hướng xác lập
những giá trị đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là phù hợp và tất yếu trong sự phát triển.
Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn
phát triển cao và tương đối phồn thịnh, nhưng những mâu thuẫn vốn có của nó không thể
nào khắc phục được, không những thế nó còn trở lên gay gắt, nền kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa đang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo ra những điều kiện cho một
sự chuyển hóa sang một xã hội mới. Như vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm
phát triển của dân tộc.
- Hai là, do tính ưu việt việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển. Kinh tế thị
trường là một thành tựu phát triển văn minh của nhân loại trong sản xuất và trao đổi sản
phẩm, là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được, là động lực
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao. Dưới tác động của các quy
luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ
thuật - công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
Như vậy, sự phát triển kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội, kinh tế thị trường không phải là mục đích mà là công cụ, phương tiện để thúc đẩy
lực lượng sản xuất, thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong quá trình phát
triển kinh tế thị trường cần có sự can thiệp của nhà nước để hạn chế những khuyết tật và
thất bại của thị trường.
- Ba là, mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng
của nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực quan trọng cho sự phát
triển của lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Với
đặc điểm lịch sử của dân tộc, Việt Nam không thể lựa chọn mô hình kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng của đông đảo nhân dân về một xã hội dân giầu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bên cạnh những đặc trưng
chung của kinh tế thị trường, còn có một số đặc trưng riêng sau:
-Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát
triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; từng
bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ xã hội hóa đạt được của lực
lượng sản xuất; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu «dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh»
Đây là điều khác biệt căn bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
-Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế.
Mỗi thành phần kinh tế đều là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân thống
nhất, đều bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển, cùng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
-Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, sự can thiệp của
nhà nước vào quá trình kinh tế nhắm khắc phục những hạn chế khuyết tật của của thị
trường và định hướng thị trường theo mục tiêu đã định là một tất yếu khách quan. Sự
khác biệt ở đây là nhà nước Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
-Về quan hệ phân phối: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực
hiện nhiều hình thức phân khác nhau đối với các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất
trên cơ sở công bằng, bình đẳng và hiệu quả kinh tế. Phân phối có các hình thức: theo kết
quả lao động, theo hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác và
thông qua hệ thống phúc lợi tập thể và xã hội. Trong đó phân phối theo kết quả lao động
và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi là những hình thức phân phối mang tính chất
định hướng xã hội chủ nghĩa.
-Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: Nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với tiến
bộ, công bằng xã hội. Tiến bộ và công bằng xã hội vừa là điều kiện (phương tiện) bảo
đảm sự phát triển bền vững, vừa là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta
phải hiện thực hóa từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhận xét gì về quá trình CNH, HĐH ở nước ta Quan hệ lợi ích kinh tế
1.2.1. Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con người.
Giữa các cộng đồng người giữa các tổ chức kinh tế. Giữa các bộ phận hợp thành nền kinh
tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm
mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mỗi liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định
Như vậy, quan hệ lợi ích kinh tế có biểu hiệu hết sức phong phú. Quan hệ đỏ có thể là các
quan hộ theo chiều dọc, giữa một tổ chức kinh tế với một cá nhân trong tổ chức kinh tế
đó. Cũng có thể theo chiều ngang giữa các chủ thể, các cộng đồng người, giữa các tổ
chức, các bộ phận hợp thành nền kinh tế khác nhau. Trong điều kiện hội nhập ngày nay,
quan hệ lợi ích kinh tế còn phải xét tới quan hệ giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới
1.2.2. Sự thống nhất và mẫu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế
Sự thống nhất của quan hệ lợi ích kinh tế:
Chúng thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể
khác. Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng trực
tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện. Chẳng hạn, mỗi cả nhân người lao động có lợi ích
riêng của mình đồng thời các cá nhân đó lại là bộ phận cầu thành tập thể doanh nghiệp và
tham gia vào lợi ích tập thể đỏ. Doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả lợi ích doanh
nghiệp cảng được đảm bảo thì lợi ích người lao động cảng được thực hiện tốt: việc làm
được đảm bảo, thu nhập ổn định và được nâng cao... Ngược lại, lợi ích người lao động
cảng được thực hiện tốt thì người lao động càng tích cực làm việc, trách nhiệm với doanh
nghiệp cùng cao và từ đó lợi ích doanh nghiệp cảng được thực hiện tốt.
Trong nền kinh tế thị trường, sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào đều được thực hiện
thông qua thị trưởng. Điều đó có nghĩa là, mục tiêu của các chủ thể chi được thực hiện
trong mối quan hệ và phù hợp với mục tiêu của các chủ thể khác. Như vậy, khi các chủ
thể kinh tể hành động vì mục tiêu chung hoặc các mục tiêu thống nhất với nhau thì các
lợi ích kinh tế của các chủ chế độ thống nhất với nhau. Chẳng hạn, dễ thực hiện lợi ích
của mình, doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu
mã sản phẩm. Thì lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội thống nhất với nhau. Chủ doanh
nghiệp cảng thu được nhiều lợi nhuận thì nền kinh tế, đất nước càng phát triển.
Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vi các chủ thể kinh tế có thể hành động
theo những phương thức khác nhau để thực hiện các lợi ích của mình Sự khác nhau đỏ
đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn Ví dụ vì lợi ích của minh, các cá nhân, doanh
nghiệp có thể làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế... thì lợi ích của cá nhân, doanh nghiệp và
lợi ích xã hội mâu thuẫn với nhau. Khi đó, chu doanh nghiệp cảng thu được nhiều lợi
nhuận, lợi ích kinh tế của người tiêu dung, của xã hội cảng bị tổn hại.
Lợi ích của những chủ thể kinh lễ có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng có thể mâu thuẫn với nhau vì tại một
Thời điểm kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là xác định. Do đó, thu nhập của
Chủ thể này tăng lên thi thu nhập của chủ thể khác giảm xuống. Chẳng hạn, tiểu
Hương của người lao động bị bớt xén sẽ làm tăng lợi nhuận của chủ doanh nghiệp.
Nhà nước giảm thuế sẽ làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng...
Khi có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích này có thể sẽ ngăn cản, thậm chí làm tổn hại
đến các lợi ích khác. Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của các xung đột xã hội.
Do vậy, điều hoả mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế buộc các chủ thể phải quan tâm và
trở thành chức năng quan trọng của nhà nước nhằm ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cả nhân là cơ sở, nền tảng của các lợi ích khác.
Các nguyên nhân chủ yếu là, thứ nhất nhu cầu cơ bản, song còn trước hết thuộc về các cá
nhân, quyết định hoạt động của các cá nhân: thứ hai, thực hiện lợi ích cá nhân là sở sở để
thực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cầu thành nên tập thể, giai cấp, xã hội.. “Dân giàu”
thì nước mạnh”. Do đó, lợi ích cá nhân chính đảng cần được pháp luật tôn trong, bảo vệ.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
Các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trưởng chịu tác động của nhiều tố, cụ thể như
sau: Thứ nhất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Là phương thức và mức độ thỏa
màu các nhu cầu vật chất của con người, lợi ích kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng,
chất lượng hàng hóa và dịch vụ, mà điều này lại phụ thuộc vào trình độ phát triển lực
lượng sản xuất. Do đỏ, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng
lợi ích kinh tế của các chủ thể cảng tốt. Quan hệ lợi ích kinh tế vì vậy, cũng có điều kiện
để thống nhất với nhau. Như vậy, nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
của các chủ thể là lực lượng sản xuất. Chính vì vậy, phát triển lực lượng sản xuất trở
thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các quốc gia.
Thứ hai, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội. Quan hệ sản xuất, mà
trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết định vị trí, vai trò của mỗi con
người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội. Do đó, không
có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất và trao đổi, mà nó là sản phẩm của
những quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn tại và biểu hiện của các quan hệ sản
xuất và trao đổi trong nền kinh tế thị
Truong Thủ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.
Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trưởng là tất yếu khách quan, bằng nhiều
loại công cụ, trong đó có các chính sách kinh tế - xã hội. Chính sách phản phối thu nhập
của nhà nước làm thay đổi mức thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế.
Khi mức thu nhập và tương quan thu nhập thay đổi, phương thức và mức độ thỏa mãn
các nhu cầu vật chất cũng thay đổi, tức là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế giữa
các chủ thể cùng thay đổi.
Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế.
Bản chất của kinh tế thị trưởng là mở của hội nhập. Khi mở cửa hội nhập, các quốc gia có
thể gia tăng lợi ích kinh tế tử thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, lợi ích kinh
tế của các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ trên thị trường nội địa có
thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài. Đất nước có thể phát triển
nhanh hơn nhưng cùng phải đối mặt với các nguy cơ cạn kiệt tải nguyên, ô nhiễm môi
trường... Điều đó có nghĩa là hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tác động mạnh mẽ và nhiều chiềều
đềến l i ích kinh tềế c ợ ủa các chủ th . ể
Phân tích quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam – Thứ nh t là m ấ c ụ tiêu c a kinh t ủ th ế tr ị ng đ ườ nh h ị ng xã h ướ i ch ộ nghĩa ủ ở Vi t Nam. ệ + Để có thể phân bi t ệ n n ề kinh tế thị tr ng ườ c a ủ n c ướ ta so v i ớ n n ề kinh tế thị trường khác ph i nói đ ả n m ế c đích chính tr ụ m ị c ụ tiêu kinh t xã h ế i ộ mà Đ ng và nhân dân ả đã ch n. ọ M c ụ tiêu c a ủ kinh tế thị tr ng ườ đ nh ị h ng ướ xã h i ộ chủ nghĩa ở Vi t ệ Nam là nh m
ằ thực hiện dân giàu, nước m nh, dân ch ạ , công b ủ ng, văn minh. ằ + Làm cho dân giàu: N i ộ dung căn b n ả c a ủ dân giàu là m c ứ bình quân GDP đ u ầ
người tăng nhanh trong m t th ộ ời gian ng n
ắ và kho ng cách giàu, nghèo ả trong xã h i ngày ộ càng được thu h p. ẹ + Làm cho n c m ướ nh: Th ạ ể hi n ệ ở m c đóng góp to l ứ n c ớ a ủ n n kinh t ề th ế ị tr ng ườ cho ngân sách qu c gia; ố s ở gia ự tăng ngành kinh t ế mũi nh n; ọ s ở ự s d ử ng ti ụ t ki ế m, ệ có hi u ệ quả các ngu n ồ tài nguyên qu c ố gia; ở sự b o ả v ệ môi tr ng ườ sinh thái, b o ả v ệ các bí m t qu ậ ốc gia v ti ề m l ề c kinh t ự , khoa h ế c, công ngh ọ và an ninh, qu ệ c phòng. ố + Làm cho xã h i
ộ công bằng, văn minh: Thể hi n ệ ở vi c ệ x lý ử các quan h l ệ i ợ ích ngay trong n i b ộ n ộ n kinh t ề th ế tr ị ng, ườ ở đó vi c góp ph ệ n to l ầ n vào gi ớ i quy ả t các v ế n ấ đ ề xã h i, ộ vi ở c cung ệ ng ứ các hàng hóa và d ch v ị có giá ụ tr không ch ị v ỉ kinh t ề mà ế còn
có giá trị cao v văn hóa, xã h ề i. ộ
+ Kinh tế thị trường đ nh ị h ng ướ xã h i ộ ch ủ nghĩa V ở i t ệ Nam l y ấ lợi ích và phúc l i ợ toàn dân làm m c ụ tiêu. Phát tri n ể kinh tế thị tr ng ườ để phát tri n ể l c ự l ng ượ s n ả xu t, ấ gi i ả phóng mạnh mẽ l c ự lượng s n ả xu t; ấ xây d ng ự cơ sở v t ậ ch t ấ cho chủ nghĩa xã h i ộ nâng cao đời s ng ố nhân dân b ng ằ vi c ệ đ y ẩ m nh ạ xóa đói, gi m ả nghèo, khuy n ế khích m i ọ người v n
ươ lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ ng i
ườ khác thoát nghèo và t ng ừ b c ướ khá gi ả h n. Kinh t ơ
ế thị trường b n thân nó là n ả i l ộ c thúc đ ự y ẩ ti n trình kinh t ế – xã h ế i. M ộ c ụ tiêu này thể hi n ệ rõ m c ụ đích phát tri n ể kinh tế thị tr ng ườ là vì con ng i, ườ nâng cao đ i ờ s ng nhân dân, m ố i ọ ng i đi ườ ều đ c h ượ ng th ưở thành qu ụ c ả a s ủ phát tri ự n. ể
– Thứ hai là v n đ ấ s ề ở h u
ữ trong nền kinh t th ế tr ị ng đ ườ nh h ị ng xã h ướ i ch ộ nghĩa ủ
+ Vấn đề sở hữu trong n n ề kinh tế thị tr ng ườ đ nh ị hướng xã h i ộ ch ủ nghĩa t n ồ t i ạ nhi u ề hình th c ứ sở h u ữ với nhi u ề thành ph n
ầ kinh tế khác nhau. Theo quan đi m ể t i ạ đ i ạ h i ộ XII c a ủ Đảng c ng ộ sản Vi t ệ Nam hi n ệ nay có b n ố thành ph n ầ kinh tế g m: ồ thành ph n
ầ kinh tế nhà nước, thành ph n ầ kinh tế t p ậ th , ể thành ph n ầ kinh t ế t ư nhân và thành ph n kinh ầ t có v ế n ố đầu tư nước ngoài. + Các thành ph n ầ kinh tế đ c ộ l p ậ v i ớ nhau bình đ ng ẳ v i ớ nhau tr c ướ pháp lu t. ậ Nhà nước khuy n khích m ế i thành ph ọ n kinh t ầ phát tri ế n. ể + Ngoài ra m i ỗ thành ph n ầ kinh tế ch u ị s ự tác đ ng ộ c a ủ các quy lu t ậ kinh tế riêng bên c nh ạ tính th ng ố nh t ấ gi a ữ các thành ph n ầ kinh tế cũng có s ự khác nhau th m ậ chí có thể có m u ẫ thuẫn khi n ế cho n n ề kinh tế thị tr ng ườ ở n c ướ ta có kh ả năng phát tri n ể theo nh ng ữ h ng
ướ khác nhau. Các thành ph n ầ kinh tế khác nhau d a ự trên các quan h ệ s h ở u ữ khác nhau và th ng đ ườ i ạ di n ệ cho nh ng giai c ữ p, t ấ ng l ầ p xã h ớ i ộ khác nhau. Do đó trong quá trình cùng phát tri n ể chúng đan xen đ u ấ tranh mâu thu n ẫ và phát tri n ể theo nh ng ữ khuynh h ng ướ khác nhau. Vì v y ậ kinh tế nhà n c ướ ph i ả giữ vai trò chủ đ o ạ là để giữ
vững định hướng xả h i ch ộ
ủ nghĩa trong phát tri n kinh t ể ế
– Thứ ba là ho t đ ạ ng qu ộ n lý c ả a ủ Nhà n c pháp quy ướ n xã h ề i ch ộ nghĩa: ủ + Nhà n c ướ pháp quy n ề xã h i ch ộ ủ nghĩa đ i di ạ n ệ cho đa s nhân ố dân trong xã h i ộ và ph i b ả o v ả quy ệ ền lợi, lợi ích c a ủ nhân dân. + Quản lý n n ề kinh tế b ng ằ pháp lu t, ậ b ng ằ chi n ế lư c, ợ k ế ho ch, ạ chính sách đ ng ồ th i ờ sự d ng ụ cơ chế thị trư ng, ờ các hình th c ứ kinh tế và phư ng ơ pháp qu n ả lý kinh t ế thị
trường để kích thích sản xu t, ấ gi i ả phóng s c ứ s n ả xu t, ấ phát huy tính tích c c ự và kh c ắ ph c ụ nh ng ữ tiêu c c, ự h n ạ chế do cơ ch ế th tr ị ng ườ mang l i, ạ b o ả v ệ l i ợ ích c a ủ nhân dân và xã h i. ộ – Th ứ tư kinh t th ế ị tr ng ườ đ nh ị h ng ướ xã h i ộ chủ nghĩa th c ự hi n ệ đa d ng ạ hóa các hình thức phân ph i. ố + M i ch ỗ ế đ xã h ộ ội l i c
ạ ó hình thức phân ph i đ ố c tr ặ ng. Các hình th ư c phân ph ứ i ố là một bộ phận c a ủ quan hệ s n ả xuất và do quan h ệ s ở h u ữ quy t ế đ nh. ị Nh ng ư ng c ượ l i ạ quan h phân ph ệ ối là hình th c ứ thực hi n v ệ m ề t kinh t ặ c ế a quan h ủ s ệ h ở u. ữ + Tại Vi t ệ Nam hi n ệ đang th c ự hi n ệ chế độ phân ph i ố chủ y u ế theo k t ế qu ả lao đ ng, ộ hi u ệ quả kinh t , ế đ ng
ồ thời theo mức đóng góp v n ố cùng các ngu n ồ l c ự khác và
thông qua phúc lợi xã h i. ộ Cơ chế phân ph i ố này t o ạ đ ng ộ l c
ự để kích thích các chủ thể kinh tế nâng cao hi u ệ quả ho t ạ động, s n ả xu t, ấ kinh doanh, đ ng ồ th i ờ h n ạ ch ế nh ng ữ b t ấ công trong xã h i. ộ + Do trình độ c a ủ l c ự l ng ượ s n ả xu t ấ còn ch a ư đ ng ồ đ u ề nên t n ồ t i ạ nhi u ề hình thức sở h u, ữ nhiều thành ph n ầ kinh t , ế do đó t t ấ y u ế c n c ầ ó sự t n ồ t i ạ đa d ng ạ v quan ề hệ phân ph i. ố
– Thứ năm thúc đ y ẩ tăng tr ng ưở kinh tế đ ng ồ thời v i ớ b o ả đ m ả công b ng ằ xã h i ộ n n ề kinh t th ế tr ị ng đ ườ nh h ị ng xã h ướ i ch ộ nghĩa. ủ + Nền kinh tế luôn g n ắ tăng tr ng ưở kinh tế v i ớ phát tri n ể văn hóa, giáo d c, ụ xây dựng con ng i và th ườ ực hi n ti ệ n b ế , ộ công b ng xã h ằ ội.
+ Nền kinh tế đó luôn có sự g n ắ k t ế ch t ặ ch chính ẽ sách kinh t ế v i ớ chính sách xã hội, phát tri n kinh t ể v ế i nâng cao ch ớ t l ấ ng cu ượ c ộ s ng c ố a ủ nhân dân, m i ng ọ i ườ đ u có ề cơ h i
ộ và điều kiện phát tri n ể toàn di n. ệ Đây cũng là m t ộ trong nh ng ữ m c ụ tiêu c a ủ n n ề
kinh tế thị trường đ nh ị h ng ướ xã h i ộ chủ nghĩa, thể hi n ệ sự khác bi t ệ so v i ớ kinh tế thị trường tư b n ch ả nghĩa v ủ vi ề c phân c ệ c giàu nghèo, phân hó ự a xã h i. ộ
Nhận xét về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân
dân trong phát triển kinh tế - xã hội. Nhà nước quản lý bằng chính sách, pháp luật, chiến lược,
quy hoạch; sử dụng cơ chế thị trường để giải phóng sức sản xuất. Nhà nước ban hành các văn
bản quy phạm pháp luật nhằm định hướng và tạo môi trường pháp lý cho sự phát triển các thành
phần kinh tế và các chủ thể kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
không phải thị trường điều tiết hoàn toàn mà còn có sự điều chỉnh, quản lý của Nhà nước để đạt
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, gắn phát triển kinh tế với thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội, khắc phục những bất cập, khuyết tật của cơ chế thị trường.
- Có thể nói, trải qua 35 năm đổi mới, mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện, trở thành đóng góp lý luận cơ bản và sâu sắc của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại Đại hội XIII, Đảng ta nhận định: “Nhận thức về nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng đầy đủ hơn. Hệ thống pháp luật, cơ
chế, chính sách tiếp tục được hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị
trường hiện đại và hội nhập quốc tế. Các yếu tố thị trường và các loại thị trường từng
bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực và thế giới”. “Thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang dần được hoàn thiện theo hướng hiện đại, đồng
bộ và hội nhập”. Đường lối đổi mới kinh tế phù hợp với yêu cầu khách quan đã giải
phóng mạnh mẽ sức sản xuất xã hội, thúc đẩy nền kinh tế của nước ta tăng trưởng vượt
bậc, đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Nhờ vậy, sau 35 năm đổi mới, chúng ta
đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đất nước thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước có thu nhập trung bình; hội nhập mạnh mẽ vào
kinh tế khu vực và thế giới, tạo thế và lực mới cho nền kinh tế.
- Tuy vậy, trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vẫn
còn nhiều hạn chế, yếu kém. Cụ thể là:
+ Thứ nhất, quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa diễn ra chậm, nhất là nhận thức về bản chất và nguyên tắc vận hành của kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên đã tạo ra sự thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán và
những bất cập trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; do vậy, chưa huy
động được tối đa tiềm lực để phát triển kinh tế. Mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và
xã hội chưa được xử lý phù hợp, rõ ràng, minh bạch.
+ Thứ hai, tăng trưởng kinh tế còn chậm, chưa bền vững, vẫn ở dưới mức tiềm năng, lực
lượng sản xuất chưa được giải phóng triệt để, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh quốc tế chưa cao.
+ Thứ ba, việc phân bổ các nguồn lực cho phát triển còn dàn trải, lãng phí, chưa công
bằng, chưa đem lại hiệu quả cao; vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tệ
nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phân dân
cư, nhất là nông dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa chậm được cải thiện, ít được hưởng
lợi từ thành quả tăng trưởng chung của nền kinh tế. Yếu tố vật chất được đề cao, yếu tố
tinh thần, đạo đức có lúc, có nơi bị xem nhẹ. Do vậy, đã xuất hiện những biểu hiện của
chủ nghĩa vị kỷ, cá nhân, coi trọng đồng tiền, xem thường truyền thống đạo lý, tác động
xấu tới đời sống xã hội.