-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phân tích, làm rõ vai trò - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Bài tập lớn ktct
Phân tích, làm rõ vai trò - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Bài tập lớn ktct được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44879730
B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế QU Ố C DÂN
BÀI T Ậ P L Ớ N MÔN KINH T Ế CHÍNH TR Ị MÁC - LÊNIN
Đề tài: “Phân tích, làm rõ vai trò và tác ộ ng c ủ a cách m ạ ng công nghi ệp ố i
v ớ i quá trình công nghi ệ p hoá, hi ện ạ i hoá ở Vi ệ t Nam. B ản thân ang là sinh viên,
em hãy cho bi ế t trách nhi ệ m công dân c ần có ể óng góp thiế t th ự c vào s ự nghi ệ p
công nghi ệ p hóa, hi ện ạ i hóa ở Vi ệ t Nam .” H ọ và tên : Ph ạ m H ồ ng Minh Khoá : K63 L ớ p tín ch ỉ : LLNL1106(122)_16 Mã sinh viên : 11213911 GV hướ ng d ẫ n
: PGS.TS Ph ạ m Th ị Phương Liên
Hà Nội, tháng 10 năm 20 22
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
NỘI DUNG ......................................................................................................... 2
Phần I. Vai trò và tác ộng của cách mạng công nghiệp ối với quá trình công
nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam ........................................................................ 2
1. Cách mạng công nghiệp vừa là cơ hội vừa là ộng lực ể thực hiện công nghiệp
hoá hiện ại hoá tại Việt Nam .................................................................................. 2
2. Tác ộng của cách mạng công nghiệp ối với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại
hóa tại Việt Nam ..................................................................................................... 4
Phần II. Trách nhiệm của thế hệ trẻ góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện
ại hoá ất nước ........................................................................................................... 7
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 10 LỜI MỞ ĐẦU
Muốn xây dựng Việt Nam thành một nước XHCN giàu mạnh và văn minh chúng
ta không còn con ường nào khác là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện ại hoá. Đó là
một tất yếu ối với một nước có nền kinh tế lạc hậu quá ộ lên CNXH như nước ta. Các
Mác nói: “Một xã hội chỉ phát triển cao với một nền ại công nghiệp”. Việt Nam là một
nước ở iểm xuất phát thấp, nông nghiệp lạc hậu, lại phải trải qua bao nhiêu năm chiến
tranh tàn phá, vì lẽ ó thực hiện công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước là một lựa chọn úng ắn nhất.
Các cuộc cách mạng công nghiệp, ặc biệt là cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay
ưa tới nền kinh tế thông minh và ang phát triển rất mạnh mẽ, tạo cơ hội phát triển cho lOMoAR cPSD| 44879730
mọi quốc gia, nhất là các nước ang phát triển. Đây sẽ là bước ngoặt, bước tiến lớn trong
lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, nó cũng tạo ra những thách thức lớn ối với
nhiều quốc gia, nhiều ối tượng xã hội, trên nhiều lĩnh vực. Các thành tựu khoa học -
công nghệ trong cách mạng công nghiệp làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao ộng phổ
thông giá rẻ ngày càng mất lợi thế. Việc làm rõ những ảnh hưởng, tác ộng của cách
mạng công nghiệp ối với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam là cấp bách
và thiết thực. Mỗi công dân ều phải óng góp ể hoàn thành nhiệm vụ quan trọng ó, ặc
biệt là thế hệ trẻ cần thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ trách
nhiệm của bản thân, xây dựng ất nước hòa bình, thịnh vượng và phát triển.
Tuy em ã cố gắng hoàn thiện nhưng những sơ sót trong bài là không thể tránh
khỏi. Vì vậy, kính mong cô sẽ góp ý ể bài của em ược hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG
Phần I. Vai trò và tác ộng của cách mạng công nghiệp ối với quá trình công
nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam
1. Cách mạng công nghiệp vừa là cơ hội vừa là ộng lực ể thực hiện công nghiệp hoá
hiện ại hoá tại Việt Nam
Cách mạng công nghiệp ược hiểu là những bước phát triển nhảy vọt về trình ộ
của tư liệu lao ộng trên cơ sở những phát minh ột phá về kỹ thuật và công nghệ, nó kéo
theo sự thay ổi về trình ộ phân công lao ộng xã hội cũng như tạo bước phát triển năng
suất lao ộng cao hơn hẳn nhờ áp dụng công nghệ ó vào ời sống xã hội. Trên thế giới ã
trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và ang tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ 4 hứa hẹn sẽ mang lại nhiều bước tiến hơn nữa trong việc phát triển tư liệu lao
ộng. Cách mạng công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng, vừa là cơ hội vừa là ộng lực
ể một nước kém phát triển như Việt Nam tiếp cận với những thành tựu mới của khoa
học công nghệ, tận dụng lợi thế của những nước i sau, ồng thời thực hiện công nghiệp 2 lOMoAR cPSD| 44879730
hóa, hiện ại hóa ể bứt phá, rút ngắn khoảng cách về trình ộ phát triển với các nước i trước.
Thứ nhất, Cách mạng công nghiệp thúc ẩy phát triển lực lượng sản xuất.
Để có thể thay ổi nền sản xuất từ thủ công sang cơ giới hóa, hiện ại hóa cần phải
có những phát minh mang tính ột phá của cách mạng công nghiệp. Tư liệu sản xuất
thay ổi không còn là “con trâu i trước cái cày theo sau” nữa. Giờ ây máy móc ược áp
dụng vào sản xuất thay thế cho lao ộng chân tay, tiếp theo là sự ra ời của máy tính iện
tử giúp tự ộng hóa các dây chuyền sản xuất. Một số ví dụ cụ thể có thể kể ến như: việc
sử dụng các ứng dụng iện thoại di ộng trong nông nghiệp, ứng dụng hệ thống Thông
tin Địa lý (GIS) trong canh tác và ánh bắt cá hay các công nghệ vệ tinh và khoa học
nông nghiệp khác góp phần nâng cao áng kể sản lượng nông nghiệp và ngư nghiệp.
Cùng với sự thay ổi của tư liệu sản xuất, cách mạng công nghiệp cũng òi hỏi yếu
tố con người phải phát triển theo ể có thể làm chủ ược những tư liệu sản xuất hiện ại.
Người công nhân giờ ây không còn là óng gói từng ơn hàng mà phải iều khiển cả một
dây chuyển óng gói tự ộng. Trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0 ang tiến hành hiện
nay thì yếu tố con người ngày càng trở nên quan trọng ể có thể iều khiển ược mọi hoạt
ộng thông qua Internet, òi hỏi trình ộ cao hơn và sự chính xác tuyệt ối. Trong thời gian
qua trình ộ học vấn và trình ộ chuyên môn, nghề nghiệp của người lao ộng Việt Nam
ngày càng ược cải thiện. Số lao ộng có tri thức, nắm vững khoa học - công nghệ tiên
tiến tăng lên. Lao ộng trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà
nước có vốn ầu tư nước ngoài cũng ã ược cải thiện
về kỹ năng, tay nghề lao ộng, tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến...
Thứ hai, các mạng công nghiệp giúp hoàn thiện cơ cấu kinh tế theo hướng hiện ại.
Cơ cấu các ngành kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp
hoá do áp dụng những thành công của cách mạng công nghiệp. Tỷ trọng ngành nông lOMoAR cPSD| 44879730
nghiệp trong GDP giảm xuống còn 18.9% năm 2010 và năm 2020 chỉ còn ở mức
12.36%. Đây là sự thay ổi lớn khi nước ta xuất thân là một nước nông nghiệp với khoảng
80% dân số làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng do áp dụng những thành công
của cách mạng công nghiệp mà nước ta ã phát triển những ngành công nghiệp chế biến
nông-lâm-thuỷ hải sản và các ngành dịch vụ hỗ trợ giúp nâng cao năng suất và chất
lượng. Ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 38.5% GDP năm 2014, trong ó
những ngành công nghiệp nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi
trường không còn ược chú trọng phát triển nữa mà thay vào ó là những ngành công
nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, may mặc, giày dép...
Những ngành công nghiệp mới ra ời trong thời ại 4.0 ang ược nhà nước chú trọng
phát triển. Ví dụ như ngành công nghệ thông tin, dịch vụ, sản xuất iện tử máy tính, iện
tử viễn thông, công nghiệp lắp ráp ô tô, sản xuất linh kiện iện tử... Riêng ngành công
nghệ thông tin năm 2020 có doanh thu ước ạt 120 tỷ USD, trong giai oạn 5 năm 2016-
2020, ngành này ã có những bước phát triển vượt bậc với tốc ộ tăng trưởng trung bình
26.1%/năm, trở thành một trong những ngành kinh tế có doanh thu lớn, óng góp nhiều
cho ngân sách nhà nước. Những ngành kinh tế mới xuất hiện làm a dạng nền kinh tế,
nâng cao hàm lượng tri thức trong sản xuất, vừa thúc ẩy tăng trưởng kinh tế vừa giúp
chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ại hoá, ưa nước ta
từng bước từ một nước nông nghiệp sang nước công nghiệp công nghệ cao.
2. Tác ộng của cách mạng công nghiệp ối với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa tại Việt Nam
Cách mạng công nghiệp ặc biệt là cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tạo ra những
thời cơ, thuận lợi ối với Việt Nam và cũng không ít những khó khăn, thách thức trong
quá trình xây dựng công nghiệp hóa hiện ại hóa ất nước. Thuận lợi 4 lOMoAR cPSD| 44879730
Cách mạng công nghiệp mang lại cho chúng ta những phát minh, bước tiến trong
nhiều lĩnh vực. Là một nước ang phát triển, việc i sau và ược thừa hưởng những kết
quả của cách mạng 4.0 giúp Việt Nam tiết kiệm thời gian nghiên cứu ể nhanh chóng
tiến thẳng vào lĩnh vực công nghệ mới, ẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện ại
hóa, hội nhập ất nước.
Việt Nam có ưu thế về dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng iện thoại thông minh và Internet
cao, là 1 trong 6 nước ầu tiên trên thế giới làm chủ ược Mạng 5G, mức ộ tiếp cận ứng
dụng khoa học công nghệ tốt. Những lợi thế nói trên giúp các doanh nghiệp Việt Nam
có thể xây dựng, phát triển dữ liệu lớn, ẩy mạnh tăng trưởng ngành thương mại iện tử
- một ngành rất có tiềm năng tại Việt Nam. Theo báo cáo eConomy SEA 2019 do
Google và Temasek công bố, quy mô thị trường thương mại iện tử Việt Nam ầu năm
2020 ạt 5 tỷ USD, tốc ộ tăng trưởng lên tới 81%. Số lượng người tham gia mua sắm
trực tuyến trên các nền tảng thương mại iện tử tăng vọt: năm 2019, cả nước có
39,9 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến, tăng 11,8% so với năm 2018 và tăng gần
gấp ôi chỉ sau 3 năm. Trong số 10 sàn thương mại iện tử có tổng số lượt truy cập website
cao nhất tại thị trường Đông Nam Á trong 6 tháng ầu năm 2019, có tới 5 danh mục là
của các doanh nghiệp Việt Nam – gồm Tiki, Sendo, thegioididong, Điện Máy Xanh và
FPT Shop. Trong ại dịch Covid-19, thương mại iện tử càng cho thấy tiềm năng phát
triển của mình khi giúp các doanh nghiệp thích nghi với việc kinh doanh trong iều kiện
giãn cách xã hội, một hướng i mới bên cạnh phương thức bán hàng truyền thống.
Có thể thấy, dù xuất phát iểm là một nước i sau nhưng với tâm thế chuẩn bị trước
cùng với những ưu thế nhất ịnh thì Việt Nam sẽ có rất nhiều thuận lợi ể bứt
phá trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. Khó khăn lOMoAR cPSD| 44879730
Bên cạnh những thuận lợi mà cách mạng công nghiệp cụ thể là cách mạng 4.0
mang lại, cũng có không ít những thách thức cho nền kinh tế ang phát triển ở nước ta phải ối mặt.
Thứ nhất, cách mạng công nghiệp em ến thách thức về việc ào tạo nguồn nhân
lực. Sự xuất hiện của công nghệ tạo ra nhu cầu về những công việc của nhà quản lý dây
chuyền máy móc, òi hỏi nguồn nhân lực của chúng ta phải nâng cao chất lượng ể áp
ứng ược nhu cầu của thời ại công nghệ. Tại Việt Nam, lực lượng lao ộng ông ảo nhưng
tỷ lệ lao ộng qua ào tạo còn thấp, năm 2019 lực lượng lao ộng qua ào tạo ược cấp bằng,
chứng chỉ từ sơ cấp trở lên chỉ chiếm 22,8%. Năng suất của lao ộng Việt Nam trong 5
năm gần ây bình quân ạt mức 5.081 USD/lao ộng, con số
này thấp hơn 26 lần so với Singapore, 7 lần so với Malaysia, 4 lần so với Trung Quốc,
2 lần so với Philippines và 3 lần so với Thái Lan. Để hoà nhập trong thời ại khoa học
công nghệ mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng hơn vào hệ thống ào tạo,
nâng cao trình ộ, kỹ năng của người lao ộng.
Hai là, trong bối cảnh sự phát triển như vũ bão của công nghệ, chúng ta có nguy
cơ tụt lại so với các nước trong khu vực. Trình ộ khoa học công nghệ của nước ta ang
ở vị trí thấp so với mức trung bình của thế giới. Theo thống kê của Bộ khoa học và
Công nghệ năm 2015, cả nước có hơn 600.000 doanh nghiệp thì chỉ có 20% là nhóm
ngành sử dụng công nghệ cao, còn lại là những máy móc, dây chuyền công nghệ ã lỗi
thời từ thế kỷ trước và ã hết khấu hao. Cùng với việc tỷ lệ ứng dụng công nghệ còn thấp
thì a phần doanh nghiệp Việt Nam ều vừa và nhỏ, chưa xâm nhập vào các thị trường,
trung tâm công nghệ của thế giới, do ó chưa thực hiện ược chức năng cầu
nối về công nghệ tri thức của thế giới vào thị trường trong nước.
Ba là, các nước mới nổi, các nước ang phát triển ang cạnh tranh quyết liệt ể tìm
cách thu hút, hợp tác ể có ầu tư, chuyển giao khoa học công nghệ từ cuộc cách mạng 6 lOMoAR cPSD| 44879730
công nghiệp mang lại ể giành lợi thế phát triển, ây cũng chính là áp lực lớn của Việt
Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. Việt Nam cần tỉnh táo trong
hội nhập, hợp tác quốc tế, phát triển nền kinh tế thị trường nhất là thị trường khoa học
công nghệ. Thực trạng hiện tại cho chúng ta thấy việc chuyển giao công nghệ chưa ạt
như kỳ vọng, chủ yếu là gia công lắp ráp, tỷ lệ nội ịa hóa trong một số ngành thấp, giá
trị gia tăng trên một ơn vị sản phẩm không cao. Một số dự án ầu tư nước ngoài tiêu tốn
năng lượng, tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường; còn có biểu hiện báo lỗ - chuyển giá; ầu tư chui...
Yêu cầu ặt ra cho Đảng và nhà nước ta là vừa tạo hành lang pháp lý thông thoáng
ể thu hút ầu tư nước ngoài nhưng phải có tiêu chí chọn lọc, nhanh chóng ứng dụng
những thành tựu khoa học công nghệ vào phát triển nền kinh tế ồng thời cũng phải gìn
giữ môi trường sinh thái. Chúng ta không hy sinh môi trường ể ổi lấy tăng trưởng kinh
tế, ó là cách thức xây dựng công nghiệp hóa, hiện ại hóa một cách bền vững.
Phần II. Trách nhiệm của thế hệ trẻ góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước
Chỉ còn khoảng 10 năm nữa ể chúng ta hoàn thành mục tiêu của Đảng và chính
phủ ặt ra, ó là vào năm 2030 nước ta sẽ trở thành một nước công nghiệp. Đây là một
mục tiêu òi hỏi sự nỗ lực của toàn bộ người dân, của cả bộ máy chính trị ể có thể hoàn
thành công cuộc công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước. Với vai trò là một sinh viên,
dưới góc nhìn của thế hệ trẻ là nhân tố chủ yếu trong xây dựng ất nước, em nhận thấy
mỗi người trẻ cần phải xác ịnh rõ nhiệm vụ cho mình ể cùng góp phần vào công
cuộc chung của Tổ quốc.
Thứ nhất, sinh viên cần không ngừng trau dồi kiến thức, tích cực học tập và
nghiên cứu, nâng cao trình ộ văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật và tay nghề. Nghị quyết
số 25/NQ-TW ngày 25/7/2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X
về tăng cường sự lãnh ạo của Đảng ối với công tác thanh niên thời kỳ ẩy mạnh công lOMoAR cPSD| 44879730
nghiệp hóa, hiện ại hóa ã xác ịnh: “Thanh niên là rường cột của nước nhà, là chủ nhân
tương lai của ất nước, là một trong những nhân tố quyết ịnh sự thành bại của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước”. Mục tiêu trở thành nguồn lao ộng chất lượng,
làm chủ ược khoa học công nghệ vừa là thách thức vừa là ộng lực cho thế hệ trẻ tích
luỹ tri thức, bắt kịp xu hướng thế giới.
Thứ hai, mỗi chúng ta phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình ộ lý luận
chính trị, bồi ắp lý tưởng cách mạng trong sáng. Bối cảnh trong nước và quốc tế ang
tác ộng một cách toàn diện lên tư tưởng, tình cảm, lối sống, nhu cầu của từng thanh
niên, do ó người trẻ phải rèn luyện ể có lập trường tư tưởng vững vàng, có lòng yêu
nước, có niềm tin vào sự lãnh ạo của Đảng và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, ấu
tranh chống lại âm mưu “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù ịch và các tiêu cực,
tệ nạn xã hội, tham nhũng... Phải thấm nhuần tư tưởng của Đảng, học tập và làm việc
noi theo tấm gương của Bác Hồ vĩ ại, tuyệt ối trung thành với Nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Chúng ta phải luôn ghi nhớ lịch sử, biết ơn những con người ã hi sinh ể bảo vệ
ộc lập, toàn vẹn lãnh thổ như ngày hôm nay. Ông cha ta ã dựng nước và giữ nước ến
ngày hôm nay thì thế hệ trẻ phải ra sức bảo vệ thành quả ó, ra sức phấn ấu ể nước ta
phồn vinh giàu ẹp như Bác Hồ từng mong muốn.
Thứ ba, bên cạnh sức học hành thì i cùng với ó là chăm lo rèn luyện sức khỏe,
nâng cao thể lực, cải thiện tầm vóc con người Việt Nam ể có thể áp ứng ược mọi áp lực
công việc. Chúng ta cần cải thiện chỉ số phát triển con người HDI, ây cũng là một chỉ
tiêu ánh giá sự phát triển của một quốc gia bên cạnh GDP bình quân ầu người. Chăm
lo sức khỏe, nâng cao tuổi thọ toàn dân là việc làm cần thiết mà mỗi người trẻ cần phải
thực hiện. Hiện nay chỉ số HDI của Việt Nam thuộc nhóm cao trên thế giới, thế hiện sự
chăm lo của Đảng tới ời sống nhân dân. Thanh niên với sức khỏe và tuổi xuân của mình
phải ồng hành cùng nhà nước thực hiện hoạt ộng thiện nguyện hỗ trợ người dân gặp
thiên tai, hoạn nạn, góp phần công sức của mình xóa mù chữ tại vùng sâu vùng xa, phải 8 lOMoAR cPSD| 44879730
tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh và môi trường sinh
thái trong lành, sạch ẹp, tích cực tham gia phòng chống ô nhiễm môi trường, suy thoái
môi trường và ứng phó với biến ổi khí hậu toàn cầu.
Thứ tư, thế hệ trẻ Việt Nam cũng cần chủ ộng tham gia vào quá trình hội nhập
quốc tế, tham gia giải quyết các vấn ề toàn cầu, tham gia vào công tác ngoại giao nhân
dân ể nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế. Chủ ộng và tham gia có
hiệu quả vào giải quyết các vấn ề toàn cầu như: giữ gìn hòa bình, ẩy lùi nguy cơ chiến
tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến ổi khí hậu toàn cầu, hạn
chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và ẩy lùi các dịch bệnh hiểm nghèo.
Để thực hiện ược nhiệm vụ hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa hiện ại hóa
ất nước rất cần thế hệ thanh niên, những sinh viên kế thừa sự dũng cảm kiên cường
sáng tạo của những tấm gương i trước trong thời kỳ giữ nước, trong thời bình những
phẩm chất ấy càng phải ược nêu cao ể xây dựng ất nước ngày càng phồn thịnh.
Mỗi sinh viên mang trong mình tri thức và tuổi trẻ cùng nhau chung tay, phải cùng nhau
nỗ lực ể sớm có thể ưa Việt Nam chúng ra trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện ại, một nước có thu nhập cao như ịnh hướng của Đảng Cộng Sản ã ề ra. KẾT LUẬN
Sau hơn 30 năm ổi mới và thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa, Việt
Nam ã thu ược nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng trong việc ưa nền kinh tế
ạt tốc ộ tăng trưởng khá, thúc ẩy công tác xóa ói giảm nghèo. Tuy nhiên bên cạnh những
thành tựu ã ạt ược, chúng ta vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất ịnh, yêu cầu những ổi
mới ể hoàn thiện hơn. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ang lan rộng ra
toàn cầu như hiện nay, Việt Nam muốn ẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa
cần phải thực hiện những giải pháp mang tính ồng bộ, quyết liệt chuyển ổi mô hình lOMoAR cPSD| 44879730
kinh tế, nâng cao hiệu quả huy ộng và sử dụng vốn, chú trọng quá trình tái cơ cấu nền
kinh tế,... Bên cạnh ó, cần chú ý nâng cao vai trò ịnh hướng của Nhà nước trong ầu tư
phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút ầy tư của lĩnh vực tư nhân; tạo các cơ chế tài
chính; hình thành các chính sách phù hợp, khuyến khích ầu tư. Là một sinh viên – ối
tượng ược Đảng và Nhà nước quan tâm giáo dục và ào tạo kĩ lưỡng về tất cả các mặt,
bản thân em cần không ngừng học tập, tiếp thu những tri thức mới; nỗ lực rèn luyện ể
trở thành một công dân tốt của chủ nghĩa xã hội, góp sức vào quá trình công nghiệp
hóa, hiện ại hóa của ất nước, xây dựng ất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
"Nhìn lại tình hình lao ộng và việc làm 2019":
https://dangcongsan.vn/xahoi/nhin-lai-tinh-hinh-lao-dong-va-viec-lam-2019- 548623.html 2. "Nghiên cứu, trao ổi về cách mạng công nghiệp 4.0":
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/816338/ view_content 3.
"Việc mở cửa thu hút vốn ầu tư nước ngoài là một chủ trương úng ắn?":
https://dangcongsan.vn/thoi-su/viec-mo-cua-thu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-la-
motchu-truong-dung-dan-500183.html 4. "Thương mại
iện tử trong phát triển kinh tế tại Việt Nam":
https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuong-mai-dien-tu-trong-phat-
trienkinh-te-tai-viet-nam-330340.html 5.
"Chỉ số phát triển con người của Việt Nam tăng vượt bậc": 10 lOMoAR cPSD| 44879730
https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/chi-so-phat-trien-con-nguoi-cua-
vietnam-tang-vuot-bac-629395/