-
Thông tin
-
Quiz
Phân tích môi trường vĩ mô bối cảnh chính trị luật pháp ảnh hưởng tới doanh nghiệp
Hiện nay các công ty ngày càng có xu hướng mở rộng thị trường sang các nước khác, không chỉ gói gọn trong một đất nước và tạo nên xu hướng toàn cầu hóa. Khi hoạch định mở rộng thị trường toàn cầu, nhà quản trị phải xem xét các khía cạnh quốc tế. Muốn mở rộng thị trường và phát triển lâu dài việc phân tích bối cảnh quốc tế là điều không thể bỏ qua. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị học (QTH 11) 458 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Phân tích môi trường vĩ mô bối cảnh chính trị luật pháp ảnh hưởng tới doanh nghiệp
Hiện nay các công ty ngày càng có xu hướng mở rộng thị trường sang các nước khác, không chỉ gói gọn trong một đất nước và tạo nên xu hướng toàn cầu hóa. Khi hoạch định mở rộng thị trường toàn cầu, nhà quản trị phải xem xét các khía cạnh quốc tế. Muốn mở rộng thị trường và phát triển lâu dài việc phân tích bối cảnh quốc tế là điều không thể bỏ qua. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học (QTH 11) 458 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 49221369
Phân tích môi trường vĩ mô bối cảnh chính trị luật pháp
Phần Uyên là 1. Các khía cạnh của ctri và lphap: quy định và kiểm soát của chính phủ tại địa phương(chỗ đóng của
cty) 2. Các đạo luật về quản lý sức khoẻ, an toàn nghề nghiệp, tổ chức bảo vệ mtruong
Các khía cạnh KT: Sức mua của ng tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp của doanh nghiệp 2.các bộ phận của môi trường kt của dnghiep
Phần Linh là 1.Nhân khẩu học: lực lượng lao động và KH trong tương lai 2. phân bố địa lý, mật độ dân số, tuổi tác, trình độ giáo dục
Phần Hân là 1. khía cạnh qte: sự kiện phát sinh từ nc ngoài 2. đối thủ cạnh tranh, KH, nhà cung ứng mới b.
Nhóm lực lượng chính trị - pháp luât.̣
Nhóm lực lượng này bao gồm các yếu tố như: sự ổn định chính trị, vai tro và
thái đô của chính phủ về kinh doanh quốc tế, hê ̣ thống luâ ̣ t, hê ̣
thống toa án.̣ Tác đông chủ yếu tạo ra các định hướng kinh doanh trong ngành,
điều ̣ phối chính sách kinh doanh của toàn doanh nghiêp, khuyến khích hoă ̣ c
ràng ̣ buôc các hoạt đô ̣ ng kinh doanh của doanh nghiê ̣ p thông qua các bô ̣ luâ ̣ t, luâ ̣
t và ̣ các văn bản ngang luât như: Nghị định, Thông tư,…̣ 3
Sự ổn định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luôn là sự hấp
dẫn của các nhà đầu tư. Tránh những bất ổn trong và ngoài nước, xu hướng
chính trị phải phục vụ cho viêc phát triển kinh tế và xã hô ̣ i, cần có những ̣ định
hướng chung về nền kinh tế môt cách hợp lý như chính sách kiểm soát vệ̀ tài
chính, về thị trường, chính sách môi trường-tài nguyên.
1.2. Yếu tố chính trị và luật pháp. Các yếu tố chính trị và luật pháp có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của
các doanh nghiệp, bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp hiện
hành, các xu hướng ngoại giao của chính phủ, những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên toàn thế
giới. Doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuê mướn, thuế, cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo nơi đặt nhà
máy và bảo vệ môi trường v.v Luật pháp đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép, hoặc những ràng
buộc đoi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ. Chính phủ là cơ quan giám sát, duy trì, thực hiện pháp luật và bảo vệ
lợi ích quốc gia. Chính phủ có vai tro to lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế, tài
chính, tiền tệ, các chương trình chi tiêu của mình. Trong mối quan hệ với các doanh nghiệp, chính phủ vừa đóng vai
tro là người kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định ngăn cấm, hạn chế, vừa đóng vai tro là khách hàng quan trọng
đối với các doanh nghiệp (trong các chương trình chi tiêu của chính phủ), và sau cùng chính phủ cũng đóng vai tro
là nhà cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp: cung cấp các thông tin vĩ mô, các dịch vụ công cộng khác Như
Tiểu luận quản trị học: Môi trường vĩ mô vậy, hoạt động của chính phủ cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ. Thí
dụ, một số chương trình của chính phủ (như biểu thuế hàng ngoại nhập cạnh tranh, chính sách miễn giảm thuế) tạo
cho doanh nghiệp cơ hội tăng trưởng hoặc cơ hội tồn tại. Ngược lại, việc tăng thuế trong một ngành nhất định nào
đó có thể đe dọa đến lợi nhuận của doanh nghiệp . Nhìn chung, các doanh nghiệp hoạt động được là vì điều kiện xã
hội cho phép. Chừng nào xã hội không con chấp nhận các điều kiện và bối cảnh thực tế nhất định, thì xã hội sẽ rút
lại sự cho phép đó bằng cách đoi hoi chính phủ can thiệp bằng chế độ chính sách hoặc hệ thống pháp luật. Thí dụ,
mối quan tâm của xã hội đối với vấn đề ô nhiễm môi trường hoặc tiết kiệm năng lượng được phản ảnh trong các
biện pháp của chính phủ. Xã hội cũng đoi hỏi có các quy định nghiêm ngặt đảm bảo các sản phẩm tiêu dùng được sử
dụng an toàn. Sự ổn định chính trị tạo ra môi trường thuận lợi đối với các hoạt động kinh doanh. Một chính phủ
mạnh và sẵn sàng đáp ứng những đoi hỏi chính đáng của xã hội sẽ đem lại long tin và thu hút các nhà đầu tư trong lOMoARcPSD| 49221369
và ngoài nước. Trong một xã hội ổn định về chính trị, các nhà kinh doanh được đảm bảo an toàn về đầu tư, quyền sở
hữu các tài sản khác của họ, như vậy họ sẽ sẵn sàng đầu tư với số vốn nhiều hơn vào các dự án dài hạn. Chính sự
can thiệp nhiều hay ít của chính phủ vào nền kinh tế đã tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn và cơ hội kinh doanh
khác nhau cho từng doanh nghiệp . Điều đó đoi hỏi các doanh nghiệp cần sớm phát hiện ra những cơ hội hoặc thách
thức mới trong kinh doanh, từ đó điều chỉnh thích ứng các hoạt động nhằm tránh những đảo lộn lớn trong qúa trình
vận hành, duy trì vfa đạt đựo á mục tiêu trong kinh doanh Vấn đề then hốt là cần phải tuân thủ quy định có thể được ban hành.
3. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của ngành dược Việt Nam a. Thể chế - Luật pháp (Political) a. Sự
ổn định về chính trị Việt Nam được đánh giá là nước có môi trường chính trị, xã hội, an ninh ổn định. Chính phủ đã
có những nổ lực trong việc thể chế hóa hệ thống luật pháp, cải cách hành chính tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước nói chung, các doanh nghiệp trong ngành dược phẩm nói riêng. b.
Chính sách: Ngành dược là ngành chịu tác động mạnh bởi các chính sách quản lý của Nhà nước Quản lý giá bán:
Theo quy định của Cục Quản lý Dược, các doanh nghiệp phải đăng ký giá bán thuốc với Cục Quản lý Dược dựa trên
chi phí sản xuất cho từng năm Nếu có biến động mạnh về giá nguyên liệu đầu vào thì các công ty có thể trình Sở Y
Tế địa phương để xin điều chỉnh giá thuốc, việc điều chỉnh này chỉ được thực hiện nếu được sự chấp thuận của Sở Y
tế. Giá dược phẩm chiếm khoảng 5.4% trong công thức tính chỉ số CPI. Tuy chỉ số giá thuốc và dược phẩm (MPI)
có xu hướng tăng giảm khá giống như giá tiêu dùng (CPI), nhưng giá dược phẩm không có sự dao động lớn bằng.
Năm 2010, tỉ lệ tăng của giá thuốc (5%) thấp hơn hẳn so với tỷ lệ tăng của CPI do Bộ Y tế siết chặt hơn các quy chế
quản lý giá thuốc. 19 Quản lý kinh doanh Theo WHO, ngành dược phải đáp ứng 5 tiêu chuẩn quy định về dược
phẩm: Khai thác và Vận hành BĐS Mở TNPM Khai thác và Vận hành BĐS khai thác và vận hành các dự án BĐS
với mục tiêu là đơn vị hàng đầu, mang lại giá trị thực TNPM Mở TẢI BẢN ĐẦY ĐỦ (.PDF) (66 trang) 18:33,
25/12/2021 Tiểu luận: PHÂN TÍCH NGÀNH DƯỢC doc - Tài liệu text
https://text.123docz.net/document/1235637tieu-luan-phan-tich-nganh-duoc-doc.htm 14/19 - Thực hành tốt sản xuất
thuốc (GMP) - Thực hành tốt kiểm nghiệp thuốc (GLP) - Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) - Thực hành tốt phân
phối thuốc (GDP), - Thực hành tốt nhà thuốc (GPP) Theo Bộ Y tế: Từ 1/1/2008 tất cả các các cơ sở bán buôn thuốc
đã được cấp giấy phép kinh doanh phải đạt nguyên tắc GDP mới được phép kinh doanh. Từ ngày 01/07/2008, doanh
nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (GMP WHO) và doanh
nghiệp xuất nhập khẩu và kinh doanh dược có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP sẽ phải ngừng sản
xuất và ngừng xuất nhập khẩu trực tiếp. Tới 2013, tất cả các quầy thuốc phải áp dụng nguyên tắc GPP. Riêng
1/7/2007 tất cả các nhà thuốc thuộc quận nội thành của 4 thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Cần Thơ phải áp dụng tiêu chuẩn này. Các quy định này đã dẫn đến 1 sự thanh lọc trong ngành dược. Cuối năm
2008, đã có 52% các doanh nghiệp dược (bao gồm cả tân và đông dược) đạt được tiêu chuẩn GMP-WHO. Các
doanh nghiệp con lại khi đến thời hạn nếu không đạt được GMP-WHO sẽ phải thu hẹp 20 phạm vi sản xuất và
chuyển sang gia công cho các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn.Số doanh nghiệp đạt được tiêu chuẩn GLP và GSP lần
lượt là 51% và 63% c. Các đạo luật liên quan: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại
và Luật Sở hữu trí tuệ cũng đã được Quốc hội thông qua, được kỳ vọng sẽ tạo môi trường đầu tư - kinh doanh - cạnh
tranh thông thoáng, minh bạch, bình đẳng và lành mạnh cho các doanh nghiệp. Trong giai đoạn hoàn thiện khung
pháp lý, các thay đổi của luật và văn bản dưới luật có thể tạo ra rủi ro về luật pháp cho các doanh nghiệp trong
ngành dược. d. Vị thế của cơ quan đầu ngành: Cơ quan trực tiếp quản lý ngành dược là Cục Quản Lý Dược được
thành lập vào năm 1996 theo Quyết Định số 547/TTg. Đây là cơ quan quản lý chuyên ngành thuộc Bộ Y tế, giúp 21
Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và thực thi pháp luật, điều hành các hoạt động chuyên
môn, nghiệp vụ về lĩnh vực dược và mỹ phẩm trên phạm vi cả nước.
1.Môi trường chính trị- luật pháp a. Chính trị Chính trị là yếu tố đầu tiên các nhà đầu tư, các nhà quản trị doanh
nghiệp quan tâm để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia, khu vực nơi mà doanh nghiệp đang
hoạt động sản xuất kinh doanh, quan hệ mua bán, đầu tư,… Các yếu tố như thể chế chính trị, sự ổn định chính trị
hay sự biến động chính trị ở một quốc gia là yếu tố đầu tiên để các nhà đầu tư quyết định có đầu tư sản xuất, kinh lOMoARcPSD| 49221369
doanh ở đó hay không. Công ty cổ phần đầu tư thiết bị y tế Việt Nhật hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ
Việt Nam, một quốc gia được đánh giá là có môi trường chính trị ổn định và an toàn. Hệ thống chính trị Việt Nam
được lãnh 3 đạo bởi duy nhất 1 Đảng: Đảng cộng Sản Việt Nam. Người dân Việt Nam tin tưởng vào Đảng và luôn
hướng theo tư tưởng của Đảng và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và sự tin
tưởng của nhân dân, các thế lực thù địch không thể làm suy yếu được chế độ chính trị của nước ta. Với nền chính trị
ổn định, Nhà nước ta ngày càng quan tâm nhiều hơn đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội như phát triển y tế, giáo
dục, mức sống của nhân dân. Đặc biệt là lĩnh vực y tế đang được nhà nước và nhân dân quan tâm nhiều đồng thời
tạo điều kiện thuận lơi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Nền chính trị ổn định và an toàn của Việt
Nam là một điểm thuận lợi thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Thực tế cho thấy số lượng các doanh
nghiệp, các khu công nghiệp đang tăng nhanh trong thời gian qua. Đây chính là khách hàng tiềm năng cho dịch vụ
khám sức khoẻ của công ty Việt Nhật. Nền chính trị ổn định của Việt Nam không chỉ mang lại môi trường hoạt
động sản xuất kinh doanh tốt cho Việt Nhật mà con tạo khách hàng cho Việt Nhật, cơ hội phát triển của Việt Nhật
tại Việt Nam là rất lớn! b. Luật pháp Luật pháp là mối quan tâm thứ 2 của nhà đầu tư khi chọn địa điểm đầu tư vì nó
liên quan trực tiếp tới các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống luật pháp của Việt Nam được
ban hành có chất lượng và đồng bộ, được quản lý chặt chẽ và quy định cụ thể tại các cấp do đó đảm bảo môi trường
kinh doanh lành mạnh, bình đẳng cho các doanh nghiệp khi hoạt động tại Việt Nam (Theo báo cáo năm 2011 của
Ngân hàng thế giới (WB), môi trường kinh doanh của Việt Nam xếp hạng 98 trong tổng số 183 quốc gia khảo sát,
đứng thứ 5 trong khối ASEAN). Công ty Việt Nhật là doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực nên chịu sự ảnh
hưởng của nhiều luật, bộ luật tại Việt Nam. Riêng về hoạt động khám sức khoẻ lưu đọng của công ty có một thuận
lợi lớn từ pháp luật vì theo thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007 của Bộ Y tế về việc Hướng dẫn khám sức
khoẻ thì các doanh nghiệp phải tổ chức khám sức khoẻ hằng năm cho công nhân viên của mình; thời gian 1 năm một
lần hoặc TẢI BẢN ĐẦY ĐỦ (.PDF) (32 trang) 18:40, 25/12/2021 Tiểu luận: Phân tích môi trường vĩ mô- vi mô
công ty cổ phần đầu tư y tế Việt - Tài liệu text https://text.123docz.net/document/1121435-tieu-luan-phan-tich-moi-
truongvi-mo-vi-mo-cong-ty-co-phan-dau-tu-y-te-viet-nhat-doc.htm 3/26 6 tháng một lần đối với các nghề, công việc
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Thông tư trên đã khẳng định dịch vụ khác sức khoẻ lưu động của Việt Nhật có cơ
hội phát triển cao tại Việt Nam. c. Chính phủ 4 Chính phủ là người đại diện cho Nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản
lý đất nước thông qua các chính sách, nghị định, thông tư để điều tiết cũng như định hướng sự phát triển của kinh tế,
văn hoá và xã hội. Trong quá trình phát triền, tiến hành hội nhập sâu rộng với thế giới, Việt nam đang ngày càng chú
trọng đến việc phát triển thế hệ con người Việt Nam mới bởi vì chỉ khi yếu tố con người được đảm bảo thì đất nước
mới có thể phát triển bền vững. Do đó chính phủ Việt Nam rất muốn nhanh chóng giúp người Việt Nam phát triển
cả thể chất và trí thức, vật chất và tinh thần. Chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra: Chúng ta cần phải đảm bảo
việc chăm sóc y tế, nâng cao sức mạnh thể chất cho người Việt Nam như một yếu tố quan trọng để nâng cao sức
cạnh tranh của quốc gia. Vì vậy các doanh nghiệp tham gia và lĩnh vực y tế rất được chính phủ khuyến khích và tạo
thuận lợi. Đây là cơ hội cho Việt Nhật!
Bối cảnh quốc tế
Hiện nay các công ty ngày càng có xu hướng mở rộng thị trường sang các nước khác, không chỉ gói gọn trong một
đất nước và tạo nên xu hướng toàn cầu hóa. Khi hoạch định mở rộng thị trường toàn cầu, nhà quản trị phải xem xét
các khía cạnh quốc tế. Muốn mở rộng thị trường và phát triển lâu dài việc phân tích bối cảnh quốc tế là điều không thể bỏ qua.
Những yếu tố then chốt nào mà nhà quản trị của công ty dược DAPHARCO cần quan tâm khi quyết định gia nhập
vào thị trường quốc tế rộng lớn và nhiều biến động đặc biệt trong tình hình dịch bệnh đang diễn biến hết sức phức tạp và khó lường.
1. Các sự kiện phát sinh từ các nước khác: lOMoARcPSD| 49221369 -
Đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng rất lớn đến các nước trên toàn thế giới và cả Việt Nam. Có thể nói đại dịch
đãkhuấy đảo thế giới trong suốt hai năm. Ảnh hưởng rất lớn đến nhiều ngành kinh tế. Đặc biệt là y dược, khi cần một
lượng lớn trang thiết bị y tế. Mà các nước hầu như không thể tự mình đáp ứng được.
Đây là cơ hội cho công ty dược để sản xuất trang thiết bị y tế để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu và trong nước. Tuy
nhiên cũng có những thách thức nhất định khi cần số lượng lớn mà công ty hầu như không thể đáp ứng đủ. -
Chiến tranh thương mại Mỹ - trung cũng ảnh hưởng lớn đến công ty. Đây vừa là cơ hội để mở rộng thị trường
sangMỹ, vừa là thách thức khi các loại thiết bị y tế của Trung Quốc đưa về Việt Nam với giá cả rẻ hơn. -
Dự án nhằm hỗ trợ các doanh nghiêp sản xuất thiết bị y tế tại tỉnh Gangwon-do đang gặp khó khăn về xuất khẩu
do ̣ tình hình đại dịch Covid-19, tỉnh Gangwon-do và Thung lũng công nghệ- thiết bị y tế Wonju – đồng tổ chức của
dự án này - đang lên kế hoạch và tích cực chuẩn bị tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến ngành thiết bị y tế của
tỉnh Gangwon 2021 với sự tham gia của các công ty chuyên về nhập khẩu thiết bị y tế của Viêt Nam.̣
Đây là cơ hội để DAPHARCO nhập khẩu thêm những trang thiết bị y tế từ một quốc gia có sản phẩm uy tín như Hàn
Quốc. Tuy nhiên đây cũng là thách thức do sự thâm nhập của các nước khác sẽ làm giảm đi quy mô thị trường của công ty. -
Hiện nay, Mỹ và EU đang có xu hướng chuyển hoạt động nhập khẩu sang nhiều nước khác ngoài Trung Quốc
và những thành quả của Việt Nam trong công tác chống dịch đang là một điểm cộng rất lớn đối với những sản phẩm
trang thiết bị y tế. Đây chính là một cơ hội lớn để công ty dược đưa những sản phẩm của mình vương sang thị trường
lớn và đầy khắt khe như Mỹ và EU. Tuy nhiên năng lực sản xuất của công ty và Việt Nam nói chung con nhiều hạn
chế và khó có thể đáp ứng đủ. -
Trong nỗ lực kiểm soát tình hình dịch bệnh, nhiều quốc gia lớn như Mỹ, Nga… đã cấm xuất khẩu một số loại
trangthiết bị y tế phục vụ phong chống và điều trị bệnh COVID-19, trong đó có máy thở. Điều này khiến nguồn cung
máy thở trở nên khan hiếm hơn bao giờ hết. Nhu cầu về máy thở tăng lên một cách nhanh chóng tuy nhiên: ở đâu
cũng thiếu và công ty không thể đáp ứng đủ được nhu cầu tăng lên một cách nhanh chóng -
Việc xuất khẩu thiết bị bảo hộ y tế đang gặp nhiều khó khăn do chưa có sự tìm hiểu trước về các yêu cầu về
thủtục, giấy tờ, các chứng nhận FDA và CE của nước sở tại nhập khẩu các mặt hàng đó. Bởi mỗi nước có một quy
định riêng và một mức thuế nhập khẩu riêng. Ngoài ra, trong quá trình triển khai thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nhà
xuất khẩu phải tuân thủ theo một số các quy định mới phát sinh áp dụng trong mùa dịch, trong đó việc đáp ứng các
yêu cầu về thủ tục thông quan và các chứng từ cần thiết đặt ra những khó khăn cho nhà xuất khẩu về cả thời gian và chi phí.
2. Các đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng mới
- Đối thủ cạnh tranh:
Các công ty về thiết bị y tế mở rộng ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu trong nước. Trong khi đó danh tiếng của
Dapharco trên thị trường quốc tế vẫn con nhiều hạn chế thế nên đây là bất lợi của công ty khi cạnh tranh với những
đối thủ lớn và có tên tuổi ở nước ngoài.
Vd: Trung Quốc có sản lượng sản xuất trang thiết bị y tế rất lớn, theo số liệu thống kê ở thời điểm đầu tháng 3/2020,
năng lực sản xuất khẩu trang y tế của Trung Quốc đạt mức 100 triệu chiếc, đây sẽ là đối thủ đáng gờm trên thị trường
quốc tế khi lượng sản xuất của các công ty dược nói chung và DAPHARCO nói riêng con khá hạn chế và nhu cầu của
nước ngoài cần số lượng lớn. - Khách hàng:
Việt Nam đã có một danh tiếng nhất định về việc đẩy lùi dịch bệnh trong một thời gian dài. Người nước ngoài sẽ ưu
ái và tin tưởng với những sản phẩm do Việt Nam xuất khẩu qua. Đây cũng là cơ hội cho Dapharco trên thị trường quốc tế. lOMoARcPSD| 49221369
Đây là mặt hàng y tế nên đối tượng hướng đến là tất cả mọi người. Tuy nhiên mọi lứa tuổi hay mỗi thị trường xuất
khẩu lại có những tiêu chuẩn và yêu cầu riêng không chỉ về chất lượng và con kiểu dáng hay mẫu mã. Đặc biệt với
một thị trường đầy biến động, khắt khe như nước ngoài công ty cần quan tâm nhiều đến nhu cầu và sở thích của khách hàng.
Khách hàng sẽ thường có thói quen chọn mua những sản phẩm phổ biến, nổi tiếng của nước mình hơn là nước khác
nên đây sẽ là thách thức của công ty khi xuất khẩu.
Quy trình xuất khẩu sang nước ngoài trải qua sự kiểm định khắt khe, nhiều giai đoạn nên chi phí vận chuyển sẽ lớn dẫn đến
giá thành tăng cao sẽ là điểm bất lợi lớn. Khách hàng sẽ không chọn một sản phẩm với giá thành cao và chất lượng gần như tương đương.
- Nhà cung ứng: Đa phần những nhà cung ứng nguyên liệu đều ở nước ngoài nhưng tình hình dịch bệnh làm việc lưu
thông bị hạn chế gây thiếu hụt nguồn nguyên liệu hoặc việc vận chuyển tốn chi phí rất lớn, đây sẽ là thách thức rất lớn
cho công ty trong sản xuất. Tuy nhiên đây sẽ là cơ hội để công ty dược mở rộng thị trường nhập khẩu sang các nước
khác, tìm kiếm những nhà cung ứng mới đầy tiềm năng hơn.