Phân tích một quan niệm về văn hóa mà anh/chị cho là tiêu biểu nhất? | Câu hỏi tự luận ôn tập Cơ sở văn hóa Việt Nam

Phân tích một quan niệm về văn hóa mà anh/chị cho là tiêu biểu nhất? Phân biệt văn hóa với văn minh, lấy ví dụ cụ thể từ nền văn hóa Việt Nam. Với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích một quan niệm về văn hóa mà anh/chị cho là tiêu biểu nhất? | Câu hỏi tự luận ôn tập Cơ sở văn hóa Việt Nam

Phân tích một quan niệm về văn hóa mà anh/chị cho là tiêu biểu nhất? Phân biệt văn hóa với văn minh, lấy ví dụ cụ thể từ nền văn hóa Việt Nam. Với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

45 23 lượt tải Tải xuống
Đề cương cơ sở văn hóa Việt Nam
Câu 1:Phân tích một quan niệm về văn hóa mà anh/chị cho là tiêu biểu nhất?
Phân biệt văn hóa với văn minh, lấy ví dụ cụ thể từ nền văn hóa Việt Nam.
A,
*Quan niệm về văn hóa của Hồ Chí Minh:”Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày
về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn”.
*Phân tích quan niệm:
-Quan niệm đã nêu ra cấu trúc của văn hóa, bao gồm:
+Văn hóa vật chất
+Văn hóa tinh thần
+Tổng hợp phương thức sinh hoạt
-Quan niệm bàn đến đặc trưng của văn hóa: tính vị nhân sinh, được thể hiện ở hai
phương diện: con người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa, đồng thời cũng là chủ thể
hưởng thụ văn hóa.
-Nhấn mạnh chức năng của văn hóa, trong đó có hai chức năng quan trọng là: duy trì
đời sống xã hội, phục vụ đời sống của con người và từ đó nâng cao giá trị của cuộc
sống.
-Nhìn nhận các vấn đề trong quan hệ logic tổng hợp.
-Về hình thức: phát biểu mang tính chất quan niệm, không phải học thuật.
B, Phân biệt văn hóa với văn minh:
Văn hóa Văn minh
-Văn hóa có đặc trưng lịch sử truyền
thống. Ta có thể chứng minh qua nền
văn hóa Việt Nam giàu truyền thống
lịch sử: truyền thống yêu nước, uống
nước nhớ nguồn, yêu thương đồng
loại…
-Văn minh gắn với hiện đại và thành tựu
khoa học kĩ thuật hiện đại. Nói dến văn
minh, ta thường nhớ đến một nét nghĩa
chung là “trình độ phát triển”, một lát cắt
đồng đại. Ví dụ nền ta nói văn minh nhân
loại phát triển rực rỡ với sự ra đời của
-Là một quá trình tích lũy và được sang
lọc lâu dài. Văn hóa Việt Nam trải qua
mấy ngàn năm đã giữ lại được nhiều
nét văn hóa đẹp, giàu bản sắc và loại bỏ
đi những văn hóa cổ hủ, không theo kịp
thời đại(trọng nam khinh nữ, tảo hôn,..)
-Mang tính cộng đồng, dân tộc, bản sắc.
Văn hóa Việt Nam không được tạo từ
một người, hay một nhóm người mà là
thành quả chung của cộng đồng người
Việt, từ nhiều dân tộc Việt. Vì vậy mà
trở nên vô cùng đa dạng và đậm dà bản
sắc
-Được bảo lưu, duy trì, ổn định, gắn với
thói quen, tập quán, tâm linh. Dân tộc
Việt Nam duy trì được nhiều nét đẹp
văn hóa như thờ cúng tổ tiên, biết ơn,…
-Văn hóa gắn bó với nhiều hơn vơi
phương Đông nông nghiệp. Văn hóa
Việt Nam được hình thành ven lưu vực
các con song lớn, thuân lợi cho sản xuất
nông nghiệp.
điện và hệ thống máy móc hiện đại.
-Là những sáng tạo, phát kiến mang tính
cá nhân. Ví dụ như Thomas Edison phát
minh ra bóng đèn, Anbe phát minh ra
chiếc máy tính đầu tiên…
-Mang giá trị phổ thông toàn nhân loại,
quốc tế. Văn minh mang nét nghĩa rộng
lớn, là thành quả của toàn nhân loại, được
toàn thể con người công nhận và sử dụng.
-Thay đổi liên tục. Để phù hợp với sự
thay đổi của xã hội, văn minh biến đổi
theo. Trước kia,con người luôn cho rằng
trái đất đứng yên nhưng đến thế kỉ 17,con
người đã thay đổi cách nhìn và cho rằng
trái đất quay quanh mặt trời.
-Văn minh gắn bó nhiều hơn với phương
Tây đô thị. Phương Tây có nhiều phát
minh hiện đại.
Câu 2: Trình bày đặc trưng và chức năng của văn hóa
*Đặc trưng của văn hóa
Các nhà nghiên cứu về văn hóa trong ngoài nước đúc kết thành nhiều đặc trưng
của văn hóa, trong đó nổi bật nhất bà bốn đặc trưng cơ bản sau:
- Một là, tính hệ thống. Văn hóa một hệ thống hữu các giá trị về văn hóa vật
chất, văn hóa hội văn hóa tinh thần của cộng đồng người. Từ những thành tố
căn bản này đã nẩy sinh và bao gồm những tập hợp nhỏ nhiều tầng bậc khác nhau tạo
thành một tổng thể phức tạp, phong phú.
Một là tính hệ thống. Văn hoáhệ thống hữucác giá trị về văn hoá vật chất, văn
hoá xã hội, văn hoá tinh thần của cộng đồng người. từ những thành tố căn bản này đã
nảy sinh và bao gồm những tập hợp nhiều tầng bậc khác nhau tạo thành một tổng thể
phức tạp, phong phú
Đặc trưng này giúp chúng ta phân biệt hệ thống với tập hợp, giúp phát hiện mối
liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc 1 nền văn hoá, các quy luật, đặc
trưng của văn hoá
- Hai là, tính giá trị. Văn hóa bao gồm các giá trị (giá trị thuộc về đời sống vật chất,
giá trị thuộc về đời sống tinh thần) trở thành thước đó về mức độ nhân bản của xã hội
con người. Trong lịch sử phát triển của nhân loại giá trị của văn hóa để tồn tại
và có giá trị của văn hóa để phát triển.
Văn hoá bao gồm các giá trị thuộc về đời sống vật chất các giá trị thuộc về đời
sống tinh thần. thước đo mức độ nhân bản của hội con người, phân biệt
giữa giá trị và phi giá trị. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, có giá trị của văn hoá
để tồn tại và có giá trị của văn hoá để phát triển.
- Ba là, tính lịch sử. Văn hóa bao giờ cũng được hình thành qua một quá trình
được tích lũy qua nhiều thế hệ, những thành tựu do cộng đồng người trong quá
trình tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội mà được sáng tạo và luôn hướng tới
sự hoàn thiện để đạt đến tính giá trị.
Văn hoá bao giờ cũng được hình thành qua một quá trình được tích luỹ qua nhiều
thế hệ, những thành tựu do cộng đồng người trong quá trình tương tác với môi
trường tự nhiên hội được sáng tạo luôn hướng tới sự hoàn thiện để đạt đến
tính giá trị. Tính lịch sử tạo cho văn hoá bề dày, chiều sâu, buộc văn hoá thường
xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và tự phân bố lại các giá trị.
- Bốn là, tính nhân sinh. Văn hóa một hiện tượng thuộc về hội loài người, gắn
liền với hoạt động thực tiễn của con người, những giá trị do một cộng đồng người
sáng tạo ra, thuộc về con người, trong con người mang dấu ấn người. Điều đó
cho thấy, con người vừa chủ thể của văn hóa, đồng thời khách thể của văn hóa,
lại vừa là sản phẩm văn hóa.
Văn hoá là một hiện tượng thuộc về xã hội loài người, gắn liền với hoạt động thực
tiễn của con người, là những giá trị do một cộng đồng người sáng tạo ra, thuộc về con
người, ở trong con người và mang dấu ấn của người. điều đó cho thấy, con người vừa
là chủ thể của văn hoá, vừa là khách thể vừa là sản phẩm của văn hoá.
*Chức năng của văn hóa:
+Chức năng tổ chức xã hội
+Chức năng điều chỉnh xã hội
+Chức năng giao tiếp
+Chức năng giáo dục
*Phân tích một đặc trưng và chức năng của văn hóa:
Đặc trưng quan trọng của văn hóa là tính giá trị. Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa là “trở
thành đẹp, thành giá trị”, tính giá trcần để phân biệt giá trị với phi giá trị.
thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
Các giá trị văn hóa, theo muc đích cố thể chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu
cầu vật chất) giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần), theo ý nghĩa thể
chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thấm mĩ theo thời gian có thể phân
hiệt các giá trị vĩnh cừu và giá trị nhất thời. Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho
phép ta đươc cái nhìn hiện chứng– khách quan trong việc đánh giá tính giá trị
của sự vật, hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan phủ nhận sạch trơn
hoặc tán dương hết lời.
vậy mà, về mặt đồng đại, cùng một hiện tượng thể giá trị nhiều hay ít tùy
theo góc nhìn, theo bình diện được xem xét. Muốn kết luận một hiện tượng có thuộc
phạm trù văn hóa hay không phải xem xét mối tương quan giữa các mức độ “giá trị”
“phi giá trị” của nó. về mặt lịch đại, cùng một hiện tượng sẽ thể giá trị hay
không tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa cùa từng giai đoạn lịch sử. Áp dụng vào Việt
Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, các triều đại nhà Hồ,
nhà Nguyễn… đều đòi hỏi một tư duy biện chứng như thế.
Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị văn hóa thực hiện được chức năng quan
trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh hội, giúp cho hội duy trì được trạng thái
cân bằng động, không ngừng tự hoàn thiện thích ứng với những biến đổi của môi
trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội.
*Lấy ví dụ chứng minh
Câu 3:Văn hóa Việt Nam thuộc về loại hình văn hóa gốc nông nghiệp điển hình
với những đặc trưng chủ yếu sau đây:
Do vị trí địa lý nằm ở góc tận cùng phía Đông-Nam Châu Á nên Việt Nam thuộc loại
hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Tất cả những đặc trưng của loại
hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất nét trong đặc trưng
văn hóa Việt Nam.
-Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn có ý thức tôn trọngsống hòa hợp với
thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh
Cư dân Việt Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, trong cách ứng xử với tự nhiên,
do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên, đơm hoa,
kết trái thu hoạch, từ đó ưa thích lối sống ổn định, cho rằng” An lạc nghiệp” .
Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên dân nông nghiệp ý thức tôn trọng
ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. Người Việt Nam mở miệng ra nói nhờ
trời”, “lạy trời”… Các tín ngưỡng lễ hội sung bái tự nhiên rất phổ biến các tộc
người trên khắp mọi vùng đât nước.
- Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhấtnông nghiệp lúc nước, ở đó con người
sự phụ thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (như trời, đất, nước, nắng, mưa...), nên
trong nhận thức đã hình thành một lối tư duy tổng hợp, trọng quan hệ, trọng tình biện
chứng, thiên về kinh nghiệm, trực giác, cảm tính và duy linh (linh cảm).
Vì nghề nông, nhất nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc vào nhiều
yếu tố thiên nhiên như : thời tiết, nước, khí hậu,... trông trời, trông đất, trông mây;
trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…” nên về mặt nhận thức, hình thành nên
lối duy tổng hợp- biện chứng, nặng về kinh nghiệm chủ quan cảm tính: sống lâu
lên lão làng, trăm hay không bằng tay quen… Người làm nông quan tâm không phải
là từng yếu tố riêng lẻ mà là những mối quan hệ giữa chúng. Người Việt tích lũy được
một kho kinh nghiệm hết sức phong phú về các loại quan hệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo
tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa cau thì đau mùa lúa; Chuồn
chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm…
-Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theo nguyên tắc
trọng tình, chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những láng giềng.
- Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu đề cao nguyên
lý Mẹ.
- Nguyên tắc trọng tình cũng sở của tâm hiếu hòa, chuộng sự bình đẳng, dân
chủ, đề cao tính cộng đồng, tính tập thể.
Về mặt tổ chức cộng đồng, người Việt lỗi sống cố định lâu dài nên tạo ra những
mối quan hệ tình cảm thân thiết, gắn bó, hình thành nên lối sống
trọng tình.. Nhưng cũng từ đây hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướng nội. Lỗi
sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ. Trong
ngôi nhà của người Việt rất coi trọng gian bếp, thể hiện sự coi trọng phụ nữ. Người
Việt coi: Nhất vợ nhì trời; Lệnh ông không bằng cồng bà… Người phụ nữ cũng được
xem người vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu;
Con dại cái mang… Sự gắn cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa: lành
đùm lá rách; Bầu ơi thương lấy bí cùng…; các quan hệ ứng xử thường đặt lý cao hơn
tình: Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình.
- Lối duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống
linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
- duy tổng hợp phong cách linh hoạt của văn hóa nông nghiệp còn quy định
thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố khoan dung trong ứng xử, mềm dẻo trong
đối phó.
Lối duy tổng hợp biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của người làm nông nghiệp
cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đên lối sống linh hoạt, luôn thay đổi để thích
hợp với từng hoàn cảnh: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với
ma mặc áo giấy;Mặt trái của tính linh hoạt thói tùy tiện biểu hiện tật co giãn
giờ giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật, tệ đi cửa sau” để giải quyết công việc( Nhất
quen, nhì thân, tam thần, tứ thế).
Vì sống theo tình cảm nên mọi người phải biết tôn trọng và cư xử bình đẳng, dân chủ
với nhau. Lối sống trọng tình cách xử dân chủ dẫn đến tâm coi trọng cộng
đồng, coi trọng tập thể. Người nông nghiệp làm gì cũng phải tính đến tập thể, luôn
tập thể sau lưng.
Trong lối ứng xử với môi trường hội, duy tổng hợp vfa phong cách linh hoạt
còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: Việt Nam không những không
chiến tranh tôn giáo mà mọi tôn giáo đều được tiếp nhận. Đối phó với các cuộc chiến
tranh xâm lược người Việt Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa.
Như vậy, hầu như tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng
trọt đều được thể hiện rõ nét trong cách tố chức đời sống, phương thức tư duy, lối ứng
xử của người Việt truyền thống.
- Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt và trọng tình là nó dẫn đến thái độ tùy tiện, coi
thường tính nguyên tắc, ý thức tổ chức kỷ luật kém.
Văn minh nông nghiệp kéo dài đã làm chậm sự phát triển của tiến trình lịch sử Việt
Nam, không tạo ra được những tiền đề điều kiện để bức ra khỏi cái khung phong
kiến phương Đông, làm hạn chế tính năng động, sáng tạo của con người Việt Nam và
dẫn đến sự trì trệ của xã hội Việt Nam.
Câu 4: Vai trò của văn hóa trong sự phát triển
*Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
-Đào tạo con người theo các giá trị chân-thiện-mĩ
-Hình thành trong phẩm chất mọi thành viên trong hội ý thức phát huy các tiềm
năng về thể lực, trí lực và nhân cách
-Tích cực xây dựng một môi trường văn hóa lành mạnh để có đủ sức đề kháng đẩy lùi
các tiêu cực xã hội, bài trừ những văn hóa phản tiến bộ.
*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
-Sự phát triển của một dân tộc gắn liền với cái mới nhưng không tách rời cội nguồn,
văn hóa
-Con người nhân tố vai trò quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển
của kinh tế, xã hội
-Văn hóa khả năng tiếp thu cải biên những yếu tố văn hóa ngoại sinh để biến
thành ngoại lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, xã hội
-Văn hóa sẽ giải phóng nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người trong mọi
lĩnh vực đời sống xã hội mà trước hết là kinh tế
*Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển
-Mục tiêu của sự phát triển nước ta: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”
Trong chiến lược phát triển kinh tế 2011-2020:
-Xác định: phát huy tối đa nhân tố con người, con người chủ thể, nguồn lực chủ
yếu và là mục tiêu của sự phát triển”
-Yêu cầu: Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện công
bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân”.
*Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển
-Phát triển phải hướng tới mục tiêu văn hóa- hội mới đảm bảo được sự bền vững
và trường tồn cho sự giàu mạnh của tổ quốc.
🡪Văn hóa vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con
người và xây dựng xã hội mới.Văn hóa giúp mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí, giúp
bồi dưỡng tưởng đúng đắn tình cảm cao đẹp cho con người, cho nhân dân Việt
Nam tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa hội, đồng thời bồi dưỡng phong
cách, lối sống lành mạnh, hướng con người đến chân-thiện-mĩ để hoàn thiện bản thân.
Câu 5: Trình bày vai trò của Phật giáo trong đời sống văn hóa Việt Nam
Đạo Phật truyền bá ở Việt Nam tính đến nay đã gần 2000 năm, trải qua các thời
kỳ lịch sử của đất nước, Phật giáo từ lâu vốn đã đi sâu vào quần chúng nhân
dân Việt Nam, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng của người Việt, một sự gắn bó tự
nhiên không do áp đặt của chính quyền, cả khi Phật giáo được tôn là Quốc
giáo...
Nguồn gốc đạo Phật
Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn của thế giới, được ra đời vào khoảng thế kỷ
VI trước công nguyên, ở vùng phía Tây Bắc Ấn do thái tử Tất Đạt Đa sáng lập, hiệu
là Sakyamuni (Thích Ca Mâu Ni).
Đạo Phật ra đời trong hoàn cảnh rối ren của xã hội Ấn Độ bấy giờ. Thế kỷ VI trước
Công nguyên, lúc này Ấn Độ đang trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Sự phân chia đẳng
cấp ngặt nghèo sâu sắc. Thời kỳ này xã hội Ấn Độ chia làm bốn đẳng cấp cách
biệt nhau…. Đẳng cấp Bà la môn (địa vị cao nhất); đẳng cấp Sát đế lỵ (dòng họ vua
quan, quý tộc); đẳng cấp Vệ xá (gần những người giàu có, buôn bán thủ công), đẳng
cấp Thủ đà la (nô lệ). Ngoài ra còn có một tầng lớp người thuộc hàng cùng khổ dưới
đáy xã hội, bị mọi người khinh rẻ. Trước khi có sự ra đời của đạo Phật, mâu
thuẫn giữa các đẳng cấp trên hết sức gay gắt được thể hiện trong những cuộc đấu
tranh mang tính chất toàn xã hội. Cùng thời điểm này Ấn Độ đã và đang diễn ra cuộc
đấu tranh giữa các nhà duy vật và duy tâm, đấu tranh giữa các tôn giáo, bởi lẽ bên
cạnh sự thống trị của đạo Bà la môn còn có sự hiện diện của Phệ đà giáo và một
số giáo phái khác, đồng thời tư tưởng duy vật thô sơ và tư duy biện chứng đã xuất
hiện.
Hoàn cảnh xã hội và những tư tưởng quan niệm trên đã trực tiếp hoặc gián
tiếp góp phần thúc đẩy sự ra đời của đạo Phật.
Bỏ qua những truyền thuyết về Tất Đạt Đa tìm đường cứu khổ cho chúng
sinh mà sáng lập ra đạo Phật thì có thể thấy rằng thực chất Phật giáo ra đời là do kết
quả của cuộc đấu tranh gay gắt giữa các giai cấp, đấu tranh giữa thần quyền và thế
quyền, giữa những người nắm kinh tế của xã hội và những người nắm tư tưởng xã
hội. Cuộc đấu tranh ấy đã lôi kéo đông đảo quần chúng nghèo khổ tham gia, thay
bằng thành quả bình đẳng thật sự nơi trần gian, quần chúng đã nhận được sự bình
đẳng trong tư tưởng, nơi gọi là cõi Niết bàn của nhà Phật.
Giáo lý của đạo Phật tập trung vào hai vấn đề, một là sự khổ não, hai là sự giải
thoát ra khỏi khổ não ấy. Khổ não là bởi sự luân hồi, thoát khỏi vòng luân hồi thì khỏi
khổ, mà muốn thoát khỏi vòng luân hồi thì phải bỏ hết tham, sân, si trên trần thế.
Khi thoát khỏi vòng luân hồi con người mới chứng được trạng thái Niết bàn, Cực lạc.
Đạo Phật là một tôn giáo vô thần, không cùng bản chất như mọi tôn giáo khác. Đạo
Phật còn có một số đặc điểm riêng: Đạo Phật không quan niệm về đấng sáng
tạo ra thế giới. Thế giới tự nó vận động, phát triển thông qua luật vô thường nhân quả.
Sự vận động ấy diễn ra trong không gian và thời gian, đạo Phật sơ kỳ ở Tiểu
thừa mang nhiều tính duy vật những quan niệm của đạo Phật về thế giới về con
người, về vận động mang hình thức biện chứng. Các giáo lý đạo Phật chứa đựng
nhiều nội dung đạo đức, hướng thiện. Đồng thời cũng phủ nhận một cách gián
tiếp những mâu thuẫn, xung đột xã hội.
Đạo Phật Việt Nam
Có tính tổng hợp, tính linh hoạt, thiên về nữ tính
Với những đặc điểm đó, cùng với giáo lý của mình đạo Phật đã tìm được chỗ đứng
của mình trong lòng xã hội Việt Nam.
Đạo Phật được truyền bá vào Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên bằng hai con
đường; đường thủy thông qua con đường buôn bán với thương gia Ấn Độ. Đường bộ
thông qua giao lưu văn hóa với Trung Quốc mà Trung Quốc khi ấy cũng tiếp
nhận Phật giáo được truyền bá từ Ấn Độ. Như vậy Phật giáo Việt Nam mang cả sắc
thái Phật giáo Ấn Độ và Trung Quốc.
Đạo Phật truyền vào Việt Nam không phải thông qua con đường chiếm lược, không
phải do sự cưỡng chế của Trung Hoa mà thông qua đường giao thương buôn bán. Đạo
Phật đến bằng con đường hòa bình, những giáo lý của đạo Phật về bình đẳng, bắc
ái, cứu khổ cứu nạn…gần gũi với cư dân Việt Nam do đó dễ được chấp nhận. Mặt
khác thời kỳ này còn có các tín ngưỡng bản địa của cư dân nông nghiệp lúa nước,
cộng với sự tồn tại của Nho giáo, đạo lão được Trung Quốc truyền vào, tuy
nhiên các tín ngưỡng, tôn giáo đó còn có nhiều mặt khuyết thiếu đối với đời sống tâm
linh cộng đồng và đạo Phật đã bổ sung vào chỗ thiếu hụt đấy. Vì vậy đạo Phật ở Việt
Nam được giao thoa bởi các tín ngưỡng bản địa.
Đạo Phật truyền bá ở Việt Nam tính đến nay đã gần 2000 năm, trải qua các thời
kỳ lịch sử của đất nước, Phật giáo từ lâu vốn đã đi sâu vào quần chúng nhân dân Việt
Nam, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng của người Việt, một sự gắn bó tự nhiên không
do áp đặt của chính quyền, cả khi Phật giáo được tôn là Quốc giáo. Sự tồn tại lâu
dài của Phật giáo trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đã đem lại những đóng
góp đáng kể cho văn hóa, tư tưởng, kinh tế, chính trị trong diễn trình lịch sử Việt
Nam.
Người ta thường xếp tôn giáo vào phạm trù văn hóa, Phật giáo là một sự kiện tôn
giáo, cũng là một sự kiện văn hóa. Phật giáo truyền từ Ấn Độ sang Việt Nam vốn
không phải là một sự kiện đơn độc, mà kéo theo nó (hoặc trước, hoặc sau, hoặc
đồng thời với nó) là cái ảnh hưởng của tổng thể văn hóa Ấn Độ đối với văn hóa Việt
Cổ, ảnh hưởng ấy diễn ra trên nhiều lĩnh vực như: Nông nghiệp, y dược, âm nhạc vũ
đạo ngôn ngữ…
Điều quan trọng là văn hóa Việt cổ tiếp thu một lượng quan trọng ảnh hưởng của văn
hóa Ân Độ qua ngả đường Phật giáo vào suốt thời Bắc thuộc, khi ảnh hưởng của văn
minh Trung Hoa tràn lên trên đất Việt và mang khuynh hướng đồng hóa rõ rệt.
Ngoài đóng góp làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú, khách quan mà nói ảnh
hưởng của văn hóa Ấn Độ là một đối trọng của ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa trên
đất Việt. Nó có tác dụng trung hòa ảnh hưởng quá mạnh mẽ vào nền văn minh Trung
Hoa; nó góp sức cùng cơ tầng văn hóa Việt cổ ngăn chặn khuynh hướng đồng
hóa của văn minh Trung Hoa, nó được hội nhập vào văn hóa Việt Nam làm giàu thêm
nền văn hóa Việt, góp phần làm nên cái khác của văn hóa Việt so với văn hóa Trung
Hoa.
Lấy một ví dụ cụ thể: Ở Thăng Long đời Lý, Hoàng Thành Thăng Long mở 4 cửa,
nếu ở phía cửa Bắc thờ thánh Trấn Vũ – Trấn Vũ là một vị thần linh Trung Hoa được
hội nhập vào đất Việt thì ở cửa Đông lại thờ thần Bạch Mã là ảnh hưởng của Ấn Độ,
và cửa Tây Long thành được mang tên “Quảng Phúc Môn”, mở ra phía Tây để mong
phúc lớn rộng “phúc đẳng hà sa” của đức Phật ở Tây Thiên.
Và đạo Phật trong buổi đầu thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc là một đối tượng
của Nho giáo mà Trung Hoa đem sang Việt Nam. Khi mà Phật giáo bị suy sút ở
thượng tầng, thì ở chốn làng quê “cơ sở hạ tầng” Phật giáo lại tỏa ra dân chúng. Thời
Lý Trần Phật giáo là Phật giáo quý tộc, còn sang thời Lê Nguyễn Phật giáo là Phật
giáo dân gian, nhân gian (hay là được dân gian hóa – từ sau thế kỷ XV). Nếu như
Quân chủ Việt Nam dựng ra cái đình ở làng quê với tư cách như một “tiểu triều đình”
trọng nam khinh nữ ở chốn đình Trung, thì dân dã quê Việt Nam vẫn giữ và dựng cái
chùa, cái “chùa làng” của dân gian chứ không phải cái quốc tự của triều đình và
những ai trước hết là nữ giới bị loại bỏ khỏi sinh hoạt đình Trung thì đã có một tổ
chức, một trung tâm sinh hoạt tâm linh là ngôi chùa. Thời nhà Lê, Nguyễn “đất vua,
chùa làng” (đất của vua, chùa của làng) tức “chùa làng” đã trở thành đối trọng của
đình làng, và bảo trợ cho một quá nửa lực lượng của dân tộc là “đàn bà”. Chính từ
sự bảo trợ này mà Phật giáo Việt Nam có được chỗ đứng thêm vững vàng trên đất
Việt.
Khi đạo Phật vào Việt Nam, nếu nó chỉ có một kinh điển bất động không thôi thì sẽ
không có tác dụng chủ yếu nào cả, mà tác dụng của nó như thế nào là do sự tổ chức,
tuyên truyền giáo dục cải tạo của những người tiên phong thấm nhuần sâu sắc học
thuyết Phật giáo. Lúc bấy giờ đã có những vị thiền sư Việt Nam ý thức và chấp
nhận tính nhân đạo đại trí, đại dũng của Phật giáo, phù hợp với tinh thần anh dũng bất
khuất, lòng thương người khổ đau và đặc tính phân biệt thiện ác, chánh tà của quần
chúng nhân dân Việt Nam ta. Từ sự thấm nhuần tư tưởng Phật giáo xây dựng con
người tốt cá biệt gắn liền với phát huy bản chất con người xã hội
“Chư ác mạc tác – chúng thiện phụng hành
Tự tịnh kỳ ý – Thị chư Phật giáo”
Không hành ác tức không làm cho mình trở thành một tội khổ cho mình và cho người
khác, là lời khuyên đầu tiên của đức Phật, tiếp theo là sự hành thiện, là hãy trở nên
một phúc báu cho mình và cho người khác, lời kêu gọi cuối cùng là tự giữ tư
tưởng cho trong sáng, đó là các điều giáo dục của Phật. Đối với các quốc gia dân tộc
khác, lời dạy của Phật trên đây có thể chỉ có tầm giáo dục về tâm lý hay luân lý thông
thường. Nhưng đối với hoàn cảnh và tình hình đất nước ta ngay từ xa xưa luôn địch
họa rình rập, thì lời giáo dục ấy của Phật qua khí tiết, tính Việt Nam đã làm cho Phật
giáo Việt Nam lại mang theo một ý nghĩa sâu sắc khác.
Không làm các việc ác cũng có nghĩa là chống ác, làm các việc lành, có đức cũng có
nghĩa là liên minh với chân chính với thiện mỹ với chính nghĩa của nhân dân.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam rất sớm, với tinh thần “Từ bi – hỷ xả - vô ngã – vị
tha”, năng động hóa bởi đạo lý Bát chính đạo, là điều giáo dục phổ biến đối với dân
tộc ta, dân tộc thường xuyên bị những thế lực xâm lược đem theo sự thống trị đầy rãy
những cái ác bất nhân, gieo mầm bất nghĩa, trái đạo lý dân tộc. Bởi thế Phật
giáo phương xa đến Việt Nam đã đương nhiên trở thành Phật giáo Việt Nam với tư
tưởng yêu nước là chủ yếu. Tư tưởng yêu nước này được xác minh qua nhiều thế hệ,
suốt dòng lịch sử tranh đấu giữ nước và dựng nước của dân tộc ta, phù hợp với tư
tưởng “Chư ác mạc tác” và nghĩa vụ “Chúng thiện phụng hành” của giáo lý nhà Phật.
Phật giáo Việt Nam nhập thế
Từ các vị thiền sư Việt Nam đến không ít các vị vua, các anh hùng dân tộc Phật
tử đã thấm nhuần tư tưởng yêu nước, trở thành mối quan hệ khăng khít giữa Phật giáo
Việt Nam với lịch sử tư tưởng Việt Nam. Hơn nữa trong suốt hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, nhiều chùa chiền Phật giáo Việt Nam là cơ sở
bao che nuôi dưỡng cán bộ, chiến sĩ cách mạng, những Tăng, Ni, Phật tử nằm trong
các đoàn thể cứu quốc, đoàn thể Phật giáo yêu nước, hòa mình vào các sinh hoạt cách
mạng.
Phật giáo Việt Nam vừa là một học thuyết giải thoát về thuật sống lương thiện tốt
đẹp cho con người Việt Nam, vừa là một học thuyết qua tinh thần Tứ ân có ơn với tổ
quốc là trọng đại – đã thực sự góp phần trong việc hình thành nền tư tưởng Việt
Nam, văn hóa dân tộc Việt Nam, trong đó tư tưởng yêu nước là chủ yếu.
Phật giáo đã có rất nhiều đóng góp to lớn cho nền tảng tư tưởng văn hóa Việt Nam.
Trước hết Phật giáo đã đóng vai trò tích cực trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm tâm hồn, đạo đức, hành
vi cư xử của người Việt, làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc. Trước sự đòi hỏi
| 1/26

Preview text:

Đề cương cơ sở văn hóa Việt Nam
Câu 1:Phân tích một quan niệm về văn hóa mà anh/chị cho là tiêu biểu nhất?
Phân biệt văn hóa với văn minh, lấy ví dụ cụ thể từ nền văn hóa Việt Nam.
A,
*Quan niệm về văn hóa của Hồ Chí Minh:”Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày
về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn”. *Phân tích quan niệm:
-Quan niệm đã nêu ra cấu trúc của văn hóa, bao gồm: +Văn hóa vật chất +Văn hóa tinh thần
+Tổng hợp phương thức sinh hoạt
-Quan niệm bàn đến đặc trưng của văn hóa: tính vị nhân sinh, được thể hiện ở hai
phương diện: con người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa, đồng thời cũng là chủ thể hưởng thụ văn hóa.
-Nhấn mạnh chức năng của văn hóa, trong đó có hai chức năng quan trọng là: duy trì
đời sống xã hội, phục vụ đời sống của con người và từ đó nâng cao giá trị của cuộc sống.
-Nhìn nhận các vấn đề trong quan hệ logic tổng hợp.
-Về hình thức: phát biểu mang tính chất quan niệm, không phải học thuật.
B, Phân biệt văn hóa với văn minh: Văn hóa Văn minh
-Văn hóa có đặc trưng lịch sử truyền
-Văn minh gắn với hiện đại và thành tựu
thống. Ta có thể chứng minh qua nền
khoa học kĩ thuật hiện đại. Nói dến văn
văn hóa Việt Nam giàu truyền thống
minh, ta thường nhớ đến một nét nghĩa
lịch sử: truyền thống yêu nước, uống
chung là “trình độ phát triển”, một lát cắt
nước nhớ nguồn, yêu thương đồng
đồng đại. Ví dụ nền ta nói văn minh nhân loại…
loại phát triển rực rỡ với sự ra đời của
điện và hệ thống máy móc hiện đại.
-Là một quá trình tích lũy và được sang -Là những sáng tạo, phát kiến mang tính
lọc lâu dài. Văn hóa Việt Nam trải qua
cá nhân. Ví dụ như Thomas Edison phát
mấy ngàn năm đã giữ lại được nhiều
minh ra bóng đèn, Anbe phát minh ra
nét văn hóa đẹp, giàu bản sắc và loại bỏ chiếc máy tính đầu tiên…
đi những văn hóa cổ hủ, không theo kịp -Mang giá trị phổ thông toàn nhân loại,
thời đại(trọng nam khinh nữ, tảo hôn,..) quốc tế. Văn minh mang nét nghĩa rộng
-Mang tính cộng đồng, dân tộc, bản sắc. lớn, là thành quả của toàn nhân loại, được
Văn hóa Việt Nam không được tạo từ
toàn thể con người công nhận và sử dụng.
một người, hay một nhóm người mà là
-Thay đổi liên tục. Để phù hợp với sự
thành quả chung của cộng đồng người
thay đổi của xã hội, văn minh biến đổi
Việt, từ nhiều dân tộc Việt. Vì vậy mà
theo. Trước kia,con người luôn cho rằng
trở nên vô cùng đa dạng và đậm dà bản trái đất đứng yên nhưng đến thế kỉ 17,con sắc
người đã thay đổi cách nhìn và cho rằng
-Được bảo lưu, duy trì, ổn định, gắn với trái đất quay quanh mặt trời.
thói quen, tập quán, tâm linh. Dân tộc
Việt Nam duy trì được nhiều nét đẹp
-Văn minh gắn bó nhiều hơn với phương
văn hóa như thờ cúng tổ tiên, biết ơn,… Tây đô thị. Phương Tây có nhiều phát
-Văn hóa gắn bó với nhiều hơn vơi minh hiện đại.
phương Đông nông nghiệp. Văn hóa
Việt Nam được hình thành ven lưu vực
các con song lớn, thuân lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Câu 2: Trình bày đặc trưng và chức năng của văn hóa
*Đặc trưng của văn hóa
Các nhà nghiên cứu về văn hóa trong và ngoài nước đúc kết thành nhiều đặc trưng
của văn hóa, trong đó nổi bật nhất bà bốn đặc trưng cơ bản sau:
- Một là, tính hệ thống. Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị về văn hóa vật
chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần của cộng đồng người. Từ những thành tố
căn bản này đã nẩy sinh và bao gồm những tập hợp nhỏ nhiều tầng bậc khác nhau tạo
thành một tổng thể phức tạp, phong phú.
Một là tính hệ thống. Văn hoá là hệ thống hữu cơ các giá trị về văn hoá vật chất, văn
hoá xã hội, văn hoá tinh thần của cộng đồng người. từ những thành tố căn bản này đã
nảy sinh và bao gồm những tập hợp nhiều tầng bậc khác nhau tạo thành một tổng thể phức tạp, phong phú
Đặc trưng này giúp chúng ta phân biệt hệ thống với tập hợp, nó giúp phát hiện mối
liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc 1 nền văn hoá, các quy luật, đặc trưng của văn hoá
- Hai là, tính giá trị. Văn hóa bao gồm các giá trị (giá trị thuộc về đời sống vật chất,
giá trị thuộc về đời sống tinh thần) trở thành thước đó về mức độ nhân bản của xã hội
và con người. Trong lịch sử phát triển của nhân loại có giá trị của văn hóa để tồn tại
và có giá trị của văn hóa để phát triển.
Văn hoá bao gồm các giá trị thuộc về đời sống vật chất và các giá trị thuộc về đời
sống tinh thần. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người, phân biệt
giữa giá trị và phi giá trị. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, có giá trị của văn hoá
để tồn tại và có giá trị của văn hoá để phát triển.
- Ba là, tính lịch sử. Văn hóa bao giờ cũng được hình thành qua một quá trình và
được tích lũy qua nhiều thế hệ, là những thành tựu do cộng đồng người trong quá
trình tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội mà được sáng tạo và luôn hướng tới
sự hoàn thiện để đạt đến tính giá trị.
Văn hoá bao giờ cũng được hình thành qua một quá trình và được tích luỹ qua nhiều
thế hệ, là những thành tựu do cộng đồng người trong quá trình tương tác với môi
trường tự nhiên và xã hội được sáng tạo và luôn hướng tới sự hoàn thiện để đạt đến
tính giá trị. Tính lịch sử tạo cho văn hoá bề dày, chiều sâu, nó buộc văn hoá thường
xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và tự phân bố lại các giá trị.
- Bốn là, tính nhân sinh. Văn hóa là một hiện tượng thuộc về xã hội loài người, gắn
liền với hoạt động thực tiễn của con người, là những giá trị do một cộng đồng người
sáng tạo ra, thuộc về con người, ở trong con người và mang dấu ấn người. Điều đó
cho thấy, con người vừa là chủ thể của văn hóa, đồng thời là khách thể của văn hóa,
lại vừa là sản phẩm văn hóa.
Văn hoá là một hiện tượng thuộc về xã hội loài người, gắn liền với hoạt động thực
tiễn của con người, là những giá trị do một cộng đồng người sáng tạo ra, thuộc về con
người, ở trong con người và mang dấu ấn của người. điều đó cho thấy, con người vừa
là chủ thể của văn hoá, vừa là khách thể vừa là sản phẩm của văn hoá.
*Chức năng của văn hóa:
+Chức năng tổ chức xã hội
+Chức năng điều chỉnh xã hội +Chức năng giao tiếp +Chức năng giáo dục
*Phân tích một đặc trưng và chức năng của văn hóa:
Đặc trưng quan trọng của văn hóa là tính giá trị. Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa là “trở
thành đẹp, thành có giá trị”, tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị. Nó là
thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
Các giá trị văn hóa, theo muc đích cố thể chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu
cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần), theo ý nghĩa có thể
chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thấm mĩ theo thời gian có thể phân
hiệt các giá trị vĩnh cừu và giá trị nhất thời. Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho
phép ta có đươc cái nhìn hiện chứng– và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị
của sự vật, hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan – phủ nhận sạch trơn
hoặc tán dương hết lời.
Vì vậy mà, về mặt đồng đại, cùng một hiện tượng có thể có giá trị nhiều hay ít tùy
theo góc nhìn, theo bình diện được xem xét. Muốn kết luận một hiện tượng có thuộc
phạm trù văn hóa hay không phải xem xét mối tương quan giữa các mức độ “giá trị”
và “phi giá trị” của nó. về mặt lịch đại, cùng một hiện tượng sẽ có thể có giá trị hay
không tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa cùa từng giai đoạn lịch sử. Áp dụng vào Việt
Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, các triều đại nhà Hồ,
nhà Nguyễn… đều đòi hỏi một tư duy biện chứng như thế.
Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức năng quan
trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì được trạng thái
cân bằng động, không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi
trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội. *Lấy ví dụ chứng minh
Câu 3:Văn hóa Việt Nam thuộc về loại hình văn hóa gốc nông nghiệp điển hình
với những đặc trưng chủ yếu sau đây:
Do vị trí địa lý nằm ở góc tận cùng phía Đông-Nam Châu Á nên Việt Nam thuộc loại
hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Tất cả những đặc trưng của loại
hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong đặc trưng văn hóa Việt Nam.
-Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn có ý thức tôn trọng và sống hòa hợp với
thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh
Cư dân Việt Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, trong cách ứng xử với tự nhiên,
do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên, đơm hoa,
kết trái và thu hoạch, từ đó ưa thích lối sống ổn định, cho rằng” An cư lạc nghiệp” .
Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nông nghiệp có ý thức tôn trọng và
ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. Người Việt Nam mở miệng ra là nói “ nhờ
trời”, “lạy trời”… Các tín ngưỡng và lễ hội sung bái tự nhiên rất phổ biến ở các tộc
người trên khắp mọi vùng đât nước.
- Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúc nước, ở đó con người có
sự phụ thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (như trời, đất, nước, nắng, mưa...), nên
trong nhận thức đã hình thành một lối tư duy tổng hợp, trọng quan hệ, trọng tình biện
chứng, thiên về kinh nghiệm, trực giác, cảm tính và duy linh (linh cảm).
Vì nghề nông, nhất là nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc vào nhiều
yếu tố thiên nhiên như : thời tiết, nước, khí hậu,... “ trông trời, trông đất, trông mây;
trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…” nên về mặt nhận thức, hình thành nên
lối tư duy tổng hợp- biện chứng, nặng về kinh nghiệm chủ quan cảm tính: sống lâu
lên lão làng, trăm hay không bằng tay quen… Người làm nông quan tâm không phải
là từng yếu tố riêng lẻ mà là những mối quan hệ giữa chúng. Người Việt tích lũy được
một kho kinh nghiệm hết sức phong phú về các loại quan hệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo
tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa cau thì đau mùa lúa; Chuồn
chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm…
-Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theo nguyên tắc
trọng tình, chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những láng giềng.
- Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu đề cao nguyên lý Mẹ.
- Nguyên tắc trọng tình cũng là cơ sở của tâm lí hiếu hòa, chuộng sự bình đẳng, dân
chủ, đề cao tính cộng đồng, tính tập thể.
Về mặt tổ chức cộng đồng, người Việt có lỗi sống cố định lâu dài nên tạo ra những
mối quan hệ tình cảm thân thiết, gắn bó, hình thành nên lối sống
trọng tình.. Nhưng cũng từ đây hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướng nội. Lỗi
sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ. Trong
ngôi nhà của người Việt rất coi trọng gian bếp, thể hiện sự coi trọng phụ nữ. Người
Việt coi: Nhất vợ nhì trời; Lệnh ông không bằng cồng bà… Người phụ nữ cũng được
xem là người có vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu;
Con dại cái mang… Sự gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa: Lá lành
đùm lá rách; Bầu ơi thương lấy bí cùng…; các quan hệ ứng xử thường đặt lý cao hơn
tình: Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình.
- Lối tư duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống
linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
- Tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt của văn hóa nông nghiệp còn quy định
thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố khoan dung trong ứng xử, mềm dẻo trong đối phó.
Lối tư duy tổng hợp – biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của người làm nông nghiệp
cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đên lối sống linh hoạt, luôn thay đổi để thích
hợp với từng hoàn cảnh: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với
ma mặc áo giấy; … Mặt trái của tính linh hoạt là thói tùy tiện biểu hiện ở tật co giãn
giờ giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật, tệ đi “ cửa sau” để giải quyết công việc( Nhất
quen, nhì thân, tam thần, tứ thế).
Vì sống theo tình cảm nên mọi người phải biết tôn trọng và cư xử bình đẳng, dân chủ
với nhau. Lối sống trọng tình và cách cư xử dân chủ dẫn đến tâm lý coi trọng cộng
đồng, coi trọng tập thể. Người nông nghiệp làm gì cũng phải tính đến tập thể, luôn có tập thể sau lưng.
Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp vfa phong cách linh hoạt
còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt Nam không những không có
chiến tranh tôn giáo mà mọi tôn giáo đều được tiếp nhận. Đối phó với các cuộc chiến
tranh xâm lược người Việt Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa.
Như vậy, hầu như tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng
trọt đều được thể hiện rõ nét trong cách tố chức đời sống, phương thức tư duy, lối ứng
xử của người Việt truyền thống.
- Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt và trọng tình là nó dẫn đến thái độ tùy tiện, coi
thường tính nguyên tắc, ý thức tổ chức kỷ luật kém.
Văn minh nông nghiệp kéo dài đã làm chậm sự phát triển của tiến trình lịch sử Việt
Nam, không tạo ra được những tiền đề và điều kiện để bức ra khỏi cái khung phong
kiến phương Đông, làm hạn chế tính năng động, sáng tạo của con người Việt Nam và
dẫn đến sự trì trệ của xã hội Việt Nam.
Câu 4: Vai trò của văn hóa trong sự phát triển
*Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
-Đào tạo con người theo các giá trị chân-thiện-mĩ
-Hình thành trong phẩm chất mọi thành viên trong xã hội ý thức phát huy các tiềm
năng về thể lực, trí lực và nhân cách
-Tích cực xây dựng một môi trường văn hóa lành mạnh để có đủ sức đề kháng đẩy lùi
các tiêu cực xã hội, bài trừ những văn hóa phản tiến bộ.
*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
-Sự phát triển của một dân tộc gắn liền với cái mới nhưng không tách rời cội nguồn, văn hóa
-Con người là nhân tố có vai trò quan trọng và là không thể thiếu trong sự phát triển của kinh tế, xã hội
-Văn hóa có khả năng tiếp thu và cải biên những yếu tố văn hóa ngoại sinh để biến
thành ngoại lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, xã hội
-Văn hóa sẽ giải phóng và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người trong mọi
lĩnh vực đời sống xã hội mà trước hết là kinh tế
*Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển
-Mục tiêu của sự phát triển ở nước ta: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Trong chiến lược phát triển kinh tế 2011-2020:
-Xác định: phát huy tối đa nhân tố con người, con người là chủ thể, nguồn lực chủ
yếu và là mục tiêu của sự phát triển”
-Yêu cầu: Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện công
bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân”.
*Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển
-Phát triển phải hướng tới mục tiêu văn hóa- xã hội mới đảm bảo được sự bền vững
và trường tồn cho sự giàu mạnh của tổ quốc.
🡪Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con
người và xây dựng xã hội mới.Văn hóa giúp mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí, giúp
bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người, cho nhân dân Việt
Nam lí tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, đồng thời bồi dưỡng phong
cách, lối sống lành mạnh, hướng con người đến chân-thiện-mĩ để hoàn thiện bản thân.
Câu 5: Trình bày vai trò của Phật giáo trong đời sống văn hóa Việt Nam
Đạo Phật truyền bá ở Việt Nam tính đến nay đã gần 2000 năm, trải qua các thời
kỳ lịch sử của đất nước, Phật giáo từ lâu vốn đã đi sâu vào quần chúng nhân
dân Việt Nam, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng của người Việt, một sự gắn bó tự
nhiên không do áp đặt của chính quyền, cả khi Phật giáo được tôn là Quốc giáo... Nguồn gốc đạo Phật
Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn của thế giới, được ra đời vào khoảng thế kỷ
VI trước công nguyên, ở vùng phía Tây Bắc Ấn do thái tử Tất Đạt Đa sáng lập, hiệu
là Sakyamuni (Thích Ca Mâu Ni).
Đạo Phật ra đời trong hoàn cảnh rối ren của xã hội Ấn Độ bấy giờ. Thế kỷ VI trước
Công nguyên, lúc này Ấn Độ đang trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Sự phân chia đẳng
cấp ngặt nghèo sâu sắc. Thời kỳ này xã hội Ấn Độ chia làm bốn đẳng cấp cách
biệt nhau…. Đẳng cấp Bà la môn (địa vị cao nhất); đẳng cấp Sát đế lỵ (dòng họ vua
quan, quý tộc); đẳng cấp Vệ xá (gần những người giàu có, buôn bán thủ công), đẳng
cấp Thủ đà la (nô lệ). Ngoài ra còn có một tầng lớp người thuộc hàng cùng khổ dưới
đáy xã hội, bị mọi người khinh rẻ. Trước khi có sự ra đời của đạo Phật, mâu
thuẫn giữa các đẳng cấp trên hết sức gay gắt được thể hiện trong những cuộc đấu
tranh mang tính chất toàn xã hội. Cùng thời điểm này Ấn Độ đã và đang diễn ra cuộc
đấu tranh giữa các nhà duy vật và duy tâm, đấu tranh giữa các tôn giáo, bởi lẽ bên
cạnh sự thống trị của đạo Bà la môn còn có sự hiện diện của Phệ đà giáo và một
số giáo phái khác, đồng thời tư tưởng duy vật thô sơ và tư duy biện chứng đã xuất hiện.
Hoàn cảnh xã hội và những tư tưởng quan niệm trên đã trực tiếp hoặc gián
tiếp góp phần thúc đẩy sự ra đời của đạo Phật.

Bỏ qua những truyền thuyết về Tất Đạt Đa tìm đường cứu khổ cho chúng
sinh mà sáng lập ra đạo Phật thì có thể thấy rằng thực chất Phật giáo ra đời là do kết
quả của cuộc đấu tranh gay gắt giữa các giai cấp, đấu tranh giữa thần quyền và thế
quyền, giữa những người nắm kinh tế của xã hội và những người nắm tư tưởng xã
hội. Cuộc đấu tranh ấy đã lôi kéo đông đảo quần chúng nghèo khổ tham gia, thay
bằng thành quả bình đẳng thật sự nơi trần gian, quần chúng đã nhận được sự bình
đẳng trong tư tưởng, nơi gọi là cõi Niết bàn của nhà Phật.
Giáo lý của đạo Phật tập trung vào hai vấn đề, một là sự khổ não, hai là sự giải
thoát ra khỏi khổ não ấy. Khổ não là bởi sự luân hồi, thoát khỏi vòng luân hồi thì khỏi
khổ, mà muốn thoát khỏi vòng luân hồi thì phải bỏ hết tham, sân, si trên trần thế.
Khi thoát khỏi vòng luân hồi con người mới chứng được trạng thái Niết bàn, Cực lạc.
Đạo Phật là một tôn giáo vô thần, không cùng bản chất như mọi tôn giáo khác. Đạo
Phật còn có một số đặc điểm riêng: Đạo Phật không quan niệm về đấng sáng
tạo ra thế giới. Thế giới tự nó vận động, phát triển thông qua luật vô thường nhân quả.
Sự vận động ấy diễn ra trong không gian và thời gian, đạo Phật sơ kỳ ở Tiểu
thừa mang nhiều tính duy vật những quan niệm của đạo Phật về thế giới về con
người, về vận động mang hình thức biện chứng. Các giáo lý đạo Phật chứa đựng
nhiều nội dung đạo đức, hướng thiện. Đồng thời cũng phủ nhận một cách gián
tiếp những mâu thuẫn, xung đột xã hội. Đạo Phật Việt Nam
Có tính tổng hợp, tính linh hoạt, thiên về nữ tính
Với những đặc điểm đó, cùng với giáo lý của mình đạo Phật đã tìm được chỗ đứng
của mình trong lòng xã hội Việt Nam.
Đạo Phật được truyền bá vào Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên bằng hai con
đường; đường thủy thông qua con đường buôn bán với thương gia Ấn Độ. Đường bộ
thông qua giao lưu văn hóa với Trung Quốc mà Trung Quốc khi ấy cũng tiếp
nhận Phật giáo được truyền bá từ Ấn Độ. Như vậy Phật giáo Việt Nam mang cả sắc
thái Phật giáo Ấn Độ và Trung Quốc.
Đạo Phật truyền vào Việt Nam không phải thông qua con đường chiếm lược, không
phải do sự cưỡng chế của Trung Hoa mà thông qua đường giao thương buôn bán. Đạo
Phật đến bằng con đường hòa bình, những giáo lý của đạo Phật về bình đẳng, bắc
ái, cứu khổ cứu nạn…gần gũi với cư dân Việt Nam do đó dễ được chấp nhận. Mặt
khác thời kỳ này còn có các tín ngưỡng bản địa của cư dân nông nghiệp lúa nước,
cộng với sự tồn tại của Nho giáo, đạo lão được Trung Quốc truyền vào, tuy
nhiên các tín ngưỡng, tôn giáo đó còn có nhiều mặt khuyết thiếu đối với đời sống tâm
linh cộng đồng và đạo Phật đã bổ sung vào chỗ thiếu hụt đấy. Vì vậy đạo Phật ở Việt
Nam được giao thoa bởi các tín ngưỡng bản địa.
Đạo Phật truyền bá ở Việt Nam tính đến nay đã gần 2000 năm, trải qua các thời
kỳ lịch sử của đất nước, Phật giáo từ lâu vốn đã đi sâu vào quần chúng nhân dân Việt
Nam, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng của người Việt, một sự gắn bó tự nhiên không
do áp đặt của chính quyền, cả khi Phật giáo được tôn là Quốc giáo. Sự tồn tại lâu
dài của Phật giáo trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đã đem lại những đóng
góp đáng kể cho văn hóa, tư tưởng, kinh tế, chính trị trong diễn trình lịch sử Việt Nam.
Người ta thường xếp tôn giáo vào phạm trù văn hóa, Phật giáo là một sự kiện tôn
giáo, cũng là một sự kiện văn hóa. Phật giáo truyền từ Ấn Độ sang Việt Nam vốn
không phải là một sự kiện đơn độc, mà kéo theo nó (hoặc trước, hoặc sau, hoặc
đồng thời với nó) là cái ảnh hưởng của tổng thể văn hóa Ấn Độ đối với văn hóa Việt
Cổ, ảnh hưởng ấy diễn ra trên nhiều lĩnh vực như: Nông nghiệp, y dược, âm nhạc vũ đạo ngôn ngữ…
Điều quan trọng là văn hóa Việt cổ tiếp thu một lượng quan trọng ảnh hưởng của văn
hóa Ân Độ qua ngả đường Phật giáo vào suốt thời Bắc thuộc, khi ảnh hưởng của văn
minh Trung Hoa tràn lên trên đất Việt và mang khuynh hướng đồng hóa rõ rệt.
Ngoài đóng góp làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú, khách quan mà nói ảnh
hưởng của văn hóa Ấn Độ là một đối trọng của ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa trên
đất Việt. Nó có tác dụng trung hòa ảnh hưởng quá mạnh mẽ vào nền văn minh Trung
Hoa; nó góp sức cùng cơ tầng văn hóa Việt cổ ngăn chặn khuynh hướng đồng
hóa của văn minh Trung Hoa, nó được hội nhập vào văn hóa Việt Nam làm giàu thêm
nền văn hóa Việt, góp phần làm nên cái khác của văn hóa Việt so với văn hóa Trung Hoa.
Lấy một ví dụ cụ thể: Ở Thăng Long đời Lý, Hoàng Thành Thăng Long mở 4 cửa,
nếu ở phía cửa Bắc thờ thánh Trấn Vũ – Trấn Vũ là một vị thần linh Trung Hoa được
hội nhập vào đất Việt thì ở cửa Đông lại thờ thần Bạch Mã là ảnh hưởng của Ấn Độ,
và cửa Tây Long thành được mang tên “Quảng Phúc Môn”, mở ra phía Tây để mong
phúc lớn rộng “phúc đẳng hà sa” của đức Phật ở Tây Thiên.
Và đạo Phật trong buổi đầu thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc là một đối tượng
của Nho giáo mà Trung Hoa đem sang Việt Nam. Khi mà Phật giáo bị suy sút ở
thượng tầng, thì ở chốn làng quê “cơ sở hạ tầng” Phật giáo lại tỏa ra dân chúng. Thời
Lý Trần Phật giáo là Phật giáo quý tộc, còn sang thời Lê Nguyễn Phật giáo là Phật
giáo dân gian, nhân gian (hay là được dân gian hóa – từ sau thế kỷ XV). Nếu như
Quân chủ Việt Nam dựng ra cái đình ở làng quê với tư cách như một “tiểu triều đình”
trọng nam khinh nữ ở chốn đình Trung, thì dân dã quê Việt Nam vẫn giữ và dựng cái
chùa, cái “chùa làng” của dân gian chứ không phải cái quốc tự của triều đình và
những ai trước hết là nữ giới bị loại bỏ khỏi sinh hoạt đình Trung thì đã có một tổ
chức, một trung tâm sinh hoạt tâm linh là ngôi chùa. Thời nhà Lê, Nguyễn “đất vua,
chùa làng” (đất của vua, chùa của làng) tức “chùa làng” đã trở thành đối trọng của
đình làng, và bảo trợ cho một quá nửa lực lượng của dân tộc là “đàn bà”. Chính từ
sự bảo trợ này mà Phật giáo Việt Nam có được chỗ đứng thêm vững vàng trên đất Việt.
Khi đạo Phật vào Việt Nam, nếu nó chỉ có một kinh điển bất động không thôi thì sẽ
không có tác dụng chủ yếu nào cả, mà tác dụng của nó như thế nào là do sự tổ chức,
tuyên truyền giáo dục cải tạo của những người tiên phong thấm nhuần sâu sắc học
thuyết Phật giáo. Lúc bấy giờ đã có những vị thiền sư Việt Nam ý thức và chấp
nhận tính nhân đạo đại trí, đại dũng của Phật giáo, phù hợp với tinh thần anh dũng bất
khuất, lòng thương người khổ đau và đặc tính phân biệt thiện ác, chánh tà của quần
chúng nhân dân Việt Nam ta. Từ sự thấm nhuần tư tưởng Phật giáo xây dựng con
người tốt cá biệt gắn liền với phát huy bản chất con người xã hội
“Chư ác mạc tác – chúng thiện phụng hành
Tự tịnh kỳ ý – Thị chư Phật giáo”
Không hành ác tức không làm cho mình trở thành một tội khổ cho mình và cho người
khác, là lời khuyên đầu tiên của đức Phật, tiếp theo là sự hành thiện, là hãy trở nên
một phúc báu cho mình và cho người khác, lời kêu gọi cuối cùng là tự giữ tư
tưởng cho trong sáng, đó là các điều giáo dục của Phật. Đối với các quốc gia dân tộc
khác, lời dạy của Phật trên đây có thể chỉ có tầm giáo dục về tâm lý hay luân lý thông
thường. Nhưng đối với hoàn cảnh và tình hình đất nước ta ngay từ xa xưa luôn địch
họa rình rập, thì lời giáo dục ấy của Phật qua khí tiết, tính Việt Nam đã làm cho Phật
giáo Việt Nam lại mang theo một ý nghĩa sâu sắc khác.
Không làm các việc ác cũng có nghĩa là chống ác, làm các việc lành, có đức cũng có
nghĩa là liên minh với chân chính với thiện mỹ với chính nghĩa của nhân dân.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam rất sớm, với tinh thần “Từ bi – hỷ xả - vô ngã – vị
tha”, năng động hóa bởi đạo lý Bát chính đạo, là điều giáo dục phổ biến đối với dân
tộc ta, dân tộc thường xuyên bị những thế lực xâm lược đem theo sự thống trị đầy rãy
những cái ác bất nhân, gieo mầm bất nghĩa, trái đạo lý dân tộc. Bởi thế Phật
giáo phương xa đến Việt Nam đã đương nhiên trở thành Phật giáo Việt Nam với tư
tưởng yêu nước là chủ yếu. Tư tưởng yêu nước này được xác minh qua nhiều thế hệ,
suốt dòng lịch sử tranh đấu giữ nước và dựng nước của dân tộc ta, phù hợp với tư
tưởng “Chư ác mạc tác” và nghĩa vụ “Chúng thiện phụng hành” của giáo lý nhà Phật.
Phật giáo Việt Nam nhập thế
Từ các vị thiền sư Việt Nam đến không ít các vị vua, các anh hùng dân tộc Phật
tử đã thấm nhuần tư tưởng yêu nước, trở thành mối quan hệ khăng khít giữa Phật giáo
Việt Nam với lịch sử tư tưởng Việt Nam. Hơn nữa trong suốt hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, nhiều chùa chiền Phật giáo Việt Nam là cơ sở
bao che nuôi dưỡng cán bộ, chiến sĩ cách mạng, những Tăng, Ni, Phật tử nằm trong
các đoàn thể cứu quốc, đoàn thể Phật giáo yêu nước, hòa mình vào các sinh hoạt cách mạng.
Phật giáo Việt Nam vừa là một học thuyết giải thoát về thuật sống lương thiện tốt
đẹp cho con người Việt Nam, vừa là một học thuyết qua tinh thần Tứ ân có ơn với tổ
quốc là trọng đại – đã thực sự góp phần trong việc hình thành nền tư tưởng Việt
Nam, văn hóa dân tộc Việt Nam, trong đó tư tưởng yêu nước là chủ yếu.
Phật giáo đã có rất nhiều đóng góp to lớn cho nền tảng tư tưởng văn hóa Việt Nam.
Trước hết Phật giáo đã đóng vai trò tích cực trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm tâm hồn, đạo đức, hành
vi cư xử của người Việt, làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc. Trước sự đòi hỏi