Phân tích nội dung yêu cầu của quan điểm toàn diện

Quan điểm toàn diện là một quan điểm mang tính phương pháp luận khoa học trong nhận thức thế giới. Khi nghiên cứu và xem xét sự vật phải quan tâm đến tất cả các yếu tố, các mặt, bao gồm cả măt gián tiếp, trung gian có liên quan đến sự vật. Quan điểm này xuất phát từ mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng và các hình thái tri thức.

Phân tích nộ dung yêu cầu của quan điểm toàn
diện, quan điểm lịch sử-cụ thể vả quan điểm phát triển.
Ngụy biện nghĩa là gì?
1.Nội dung, yêu cầu của quan điểm toàn diện :
Quan điểm toàn diện là một quan điểm mang tính phương pháp luận
khoa học trong nhận thức thế giới. Khi nghiên cứu và xem xét sự vật phải quan
tâm đến tất cả các yếu tố, các mặt, bao gồm cả măt gián tiếp, trung gian có liên
quan đến sự vật. Quan điểm này xuất phát từ mối liên hệ phổ biến của các sự
vật, hiện tượng và các hình thái tri thức.
Yêu cầu của quan điểm toàn diện là khi nhận thức hoặc hoạt động thực
tiễn thì phải xem xét toàn diện các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, kể cả
mối liên hệ của sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác, đến mối
liên hệ giữa các yếu tố, bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng, cũng như mối
liên hệ của sự vật,..
Ví dụ trong đánh giá một con người với những mặt khác nhau phản ánh
trong con người họ; không thể chỉ thực hiện quan sát phiến diện từ những thể
hiện bên ngoài để đánh giá tính cách, thái độ và năng lực của họ. Cũng không
thể chỉ dựa trên một một hành động để phán xét con người hay phán xét cách
sống của họ. Khi đánh giá cần có thời gian cho quá trình quan sát tổng thể từ
những phản ánh trong bản chất con người; các mối quan hệ của người này với
người khác; cách cư xử cũng như việc làm trong quá khứ và hiện tại.
2. Nội dung, yêu cầu của quan điểm lịch sử - cụ thể :
Quan điểm lịch sử cụ thể là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét
hiện tượng, sự vật hay sự việc chúng ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố từ
khách quan đến chủ quan có liên quan đến sự vật.
Thứ nhất: Khi phân tích sự vật, hiện tượng thì phải đặt nó trong bối cảnh
không gian và thời gian cụ thể của nó, phân tích xem những điều kiện không
gian ấy có tác động ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự
vật, hiện tượng.
Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần
phải phân tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó. Nhờ vậy mới
đánh giá đúng được giá trị và hạn chế của lý luận đó.Việc tìm ra điểm mạnh và
điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến quá trình vận dụng sau này.
Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều
kiện cụ thể của nơi được vận dụng. Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết
quả của sự vận dụng đó trong thực tiễn.
21:36 9/9/24
Phân tích nộ dung yêu cầu của quan điểm toàn diện
about:blank
1/2
3. Nội dung và yêu cầu của quan điểm phát triển
Phát triển là phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động từ
thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới
ở trình độ cao hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ,
ngại khó, ngại đổi mới, dễ bằng lòng với thực tại.Phát triển là khó khăn, phức
tạp vì phải giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật; là quá trình tích lũy về lượng,
thay đổi về chất lâu dài; là quá trình phủ định thay thế cái cũ.
Một số ví dụ về sự phát triển cụ thể như:
Sự thay thế lẫn nhau của các hình thức tổ chức xã hội loài người: Từ
hình thức tổ chức xã hội Thị tộc, bộ lạc sơ khai đến những tổ chức xã hội cao
hơn là hình thức tổ chức xã hội như Bộ tộc và hiện tại là dân tộc.
Quá trình phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều
loại công nghệ hiện đại ra đời thay thế cho những công nghệ đã dần lạc hậu:
chẳng hạn như điện thoại thông minh nhiều đời ra đời thay thế cho loại điện
thoại có bàn phím ngày trước hay còn biết đến với tên gọi là "cục gạch"
4. Ngụy biện
Ngụy biện là việc sử dụng lập luận sai, không hợp lí, cố ý hoặc không cố ý vi
phạm các quy tắc logic trong suy luận. Một lí luận ngụy biện có thể có ý lừa đảo
suy luận bằng cách làm cho sự việc có vẻ tốt hơn so với thực tế .
Ví dụ ngụy biệnkết luận vội vã (jumping to conclusions)
“GIA ĐÌNH HAI CON, VỢ CHỒNG HẠNH PHÚC”
Câu nói hay được dùng để tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình trên phạm lỗi ngụy
biện “Kết luận vội vã” (jumping to conclusions ): loại ngụy biện đưa ra vài dữ kiện,
nhận định không đầy đủ và đi đến kết luận vội vã, thiếu logic, thiếu chính xác.Ở đây,
vợ chồng hai con thì chưa chắc gì gia đình họ sẽ hạn
21:36 9/9/24
Phân tích nộ dung yêu cầu của quan điểm toàn diện
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

21:36 9/9/24
Phân tích nộ dung yêu cầu của quan điểm toàn diện
Phân tích nộ dung yêu cầu của quan điểm toàn
diện, quan điểm lịch sử-cụ thể vả quan điểm phát triển.
Ngụy biện nghĩa là gì?

1.Nội dung, yêu cầu của quan điểm toàn diện :
 Quan điểm toàn diện là một quan điểm mang tính phương pháp luận
khoa học trong nhận thức thế giới. Khi nghiên cứu và xem xét sự vật phải quan
tâm đến tất cả các yếu tố, các mặt, bao gồm cả măt gián tiếp, trung gian có liên
quan đến sự vật. Quan điểm này xuất phát từ mối liên hệ phổ biến của các sự
vật, hiện tượng và các hình thái tri thức.
 Yêu cầu của quan điểm toàn diện là khi nhận thức hoặc hoạt động thực
tiễn thì phải xem xét toàn diện các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, kể cả
mối liên hệ của sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác, đến mối
liên hệ giữa các yếu tố, bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng, cũng như mối liên hệ của sự vật,..
 Ví dụ trong đánh giá một con người với những mặt khác nhau phản ánh
trong con người họ; không thể chỉ thực hiện quan sát phiến diện từ những thể
hiện bên ngoài để đánh giá tính cách, thái độ và năng lực của họ. Cũng không
thể chỉ dựa trên một một hành động để phán xét con người hay phán xét cách
sống của họ. Khi đánh giá cần có thời gian cho quá trình quan sát tổng thể từ
những phản ánh trong bản chất con người; các mối quan hệ của người này với
người khác; cách cư xử cũng như việc làm trong quá khứ và hiện tại.
2. Nội dung, yêu cầu của quan điểm lịch sử - cụ thể :
 Quan điểm lịch sử cụ thể là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét
hiện tượng, sự vật hay sự việc chúng ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố từ
khách quan đến chủ quan có liên quan đến sự vật.
 Thứ nhất: Khi phân tích sự vật, hiện tượng thì phải đặt nó trong bối cảnh
không gian và thời gian cụ thể của nó, phân tích xem những điều kiện không
gian ấy có tác động ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần
phải phân tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó. Nhờ vậy mới
đánh giá đúng được giá trị và hạn chế của lý luận đó.Việc tìm ra điểm mạnh và
điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến quá trình vận dụng sau này.
Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều
kiện cụ thể của nơi được vận dụng. Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết
quả của sự vận dụng đó trong thực tiễn. about:blank 1/2 21:36 9/9/24
Phân tích nộ dung yêu cầu của quan điểm toàn diện
3. Nội dung và yêu cầu của quan điểm phát triển
 Phát triển là phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động từ
thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới
ở trình độ cao hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy.
 Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ,
ngại khó, ngại đổi mới, dễ bằng lòng với thực tại.Phát triển là khó khăn, phức
tạp vì phải giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật; là quá trình tích lũy về lượng,
thay đổi về chất lâu dài; là quá trình phủ định thay thế cái cũ.
 Một số ví dụ về sự phát triển cụ thể như:
Sự thay thế lẫn nhau của các hình thức tổ chức xã hội loài người: Từ
hình thức tổ chức xã hội Thị tộc, bộ lạc sơ khai đến những tổ chức xã hội cao
hơn là hình thức tổ chức xã hội như Bộ tộc và hiện tại là dân tộc.
Quá trình phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều
loại công nghệ hiện đại ra đời thay thế cho những công nghệ đã dần lạc hậu:
chẳng hạn như điện thoại thông minh nhiều đời ra đời thay thế cho loại điện
thoại có bàn phím ngày trước hay còn biết đến với tên gọi là "cục gạch" 4. Ngụy biện
 Ngụy biện là việc sử dụng lập luận sai, không hợp lí, cố ý hoặc không cố ý vi
phạm các quy tắc logic trong suy luận. Một lí luận ngụy biện có thể có ý lừa đảo
suy luận bằng cách làm cho sự việc có vẻ tốt hơn so với thực tế .
 Ví dụ ngụy biệnkết luận vội vã (jumping to conclusions)
“GIA ĐÌNH HAI CON, VỢ CHỒNG HẠNH PHÚC”
Câu nói hay được dùng để tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình trên phạm lỗi ngụy
biện “Kết luận vội vã” (jumping to conclusions ): loại ngụy biện đưa ra vài dữ kiện,
nhận định không đầy đủ và đi đến kết luận vội vã, thiếu logic, thiếu chính xác.Ở đây,
vợ chồng hai con thì chưa chắc gì gia đình họ sẽ hạn about:blank 2/2