Phân tích quan điểm của PH. Ăngghen về nữ quyền và vấn đề giải phóng phụ nữ trong tác phẩm nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước; liên hề chính sách bảo vệ quyền lợi phụ nữ của pháp luật Việt Nam hiện nay

Phụ nữ chiếm một nửa dân số và thị trường lao động trên thế giới. Do đó mà vai trò của phụ nữ ngày nay là vô cùng to lớn. Không chỉ đóng góp vào công cuộc xây dựng, đổi  mới, phát triển kinh tế xã hội mà còn giúp chăm lo cho gia đình và nuôi dưỡng nên những thế hệ mai sau có ích cho xã hội. Tuy nhiên, đối với các vùng lãnh thổ, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ




PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA PH. ĂNGGHEN V
N QUY N VÀ V I PHÓNG PH N ẤN ĐỀ GI
TRONG TÁC PH M NGU N G ỐC GIA ĐÌNH,
CH ĐỘ TƢ HỮU VÀ NHÀ NƢỚC;
LIÊN H CHÍNH SÁCH B O V QUY N L I
PH N C A PHÁP LU T VI T NAM HI N NAY
Ti u lu n cu i k
Môn hc: Ch nghĩa xã hội khoa h c
MÃ S L P HP: LLCT120405_17
GVHD: ng ThTS. Đặ Minh Tu n
NHÓM TH N: C HI NHNG BÔNG HOA NH
H :C K 1 NĂM HỌC: 2021 - 2022
TP. H CHÍ MINH THÁNG 12/NĂM 2021
H tên sinh viên th c hi tài: ện đề
1. Hunh Thanh Bân - 20158141
2. - Trn Thanh H u 19158113
3. - Phƣơng Trà My 19158132
4. - Bùi Thanh Sang 20135060
5. - Trn Nguy n Anh Thy 19116223
ĐIỂM:
NHN XÉT C A GV:
GV ký tên
MC L C
PH ĐẦN M U ....................................................................................................... 1
1. Lý do ch tài ọn đề .................................................................................................. 1
2. M c tiêu và nhi m v c tài ủa đề ......................................................................... 2
3. Phƣơng pháp thực hi tài ện đề ............................................................................. 2
PH N N I DUNG ................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA PH. ĂNGGHEN VỀ N QUY N VÀ
VẤN ĐỀ GII PHÓNG PH N TRONG TÁC PH M NGU N G C
GIA ĐÌNH, CHẾ ĐỘ TƢ HỮU VÀ NHÀ NƢỚC ................................................ 3
1.1. Sơ lƣợc v tác ph m Ngu n g ốc gia đình, chế độ u và c tƣ hữ Nhà nƣớ ....... 3
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời ca tác phm ................................................................. 3
1.1.2. K t c u và n i dung c a tác ph m ế ............................................................ 4
1.2. Quan điểm c n ủa Ph. Ăngghen về quyn ...................................................... 7
1.3. Quan điểm c vủa Ph. Ăngghen về ấn đề gii phóng ph n ........................ 11
CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH BẢO V QUY N L I PH N C A
PHÁP LU T VIT NAM HI N NAY ................................................................14
2.1. Th c tr ng v n n hi n nay t Nam ấn đề quy Vi ...................................... 14
2.2. Quyền bình đẳng gii ...................................................................................... 15
2.3. Quy c pháp lu t b o h tính m ng, thân th , bí m ền đƣợ ật đời tƣ, danh dự
uy tín ........................................................................................................................ 17
2.4. Quy n t do k t hôn, ch ế ế độ hôn nhân gia đình .......................................... 18
2.5. Quyền lao động, bo him xã hi ................................................................... 18
2.6. Quy n b o v n trong lu t hình s ph ...................................................... 19
PH N K T LU N ................................................................................................. 20
K CH CHUNG HO
Gồm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1
Xác định đề tài và tìm ki m tài li u tham kh o ế
Giai đoạn 2
Triển khai làm đề tài v ni dung
Giai đoạn 3
Hoàn thi n v hình th c trình bày trên file word
K CH CHO T HO NG THÀNH VIÊN
Tun 7, 8
Tun 9, 10
Tun 11, 12
Hunh Thanh Bân
Tìm tài liu
tham kh o
Son ni dung
Trn Thanh H u
Viết đề
cương chi
tiết
T ng h p và
lc tài liu
tham kh o
Võ Phương Trà My
Tìm tài liu
tham kh o
Son ni dung
Bùi Thanh Sang
Tìm tài liu
tham kh o
Son ni dung
Trn Nguy n Anh Thy
Viết m đầu
bài ti u lu n
Chnh s ửa đề
cương chi tiết
Chnh s ửa đề
cương chi tiết
K T QU LÀM VI C NHÓM
Nhóm nh ng bông hoa nh
L p: LLCT120405_21_1_17
Ngày: 12/12/2021
STT
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
THANG
ĐIỂM
1
L p 2 b n k ế hoch:
K ch phân công cho các thàế ho
viên trong nhóm để thc hin toàn b
bài t p. K ch n ế ho i dung côn
vic, phân công, th i gian hoàn thàn
(1đ)
K ch th c hi n d án (thế ho hin
được tiến độ ện). (1đ) thc hi
2
K t qu ế
Có b ản đề cương chi tiết. (1.5đ)
b n tóm t t n i dung bài ti u lu n
(1.5đ)
3
minh ch ng k t qu l y ý ki n ph n bi ế ế
ca 5 nhóm sinh viên trong l p.
4
N ộp đề cương đúng hạn.
5
th n vai trò c a t ng thành viê hi
trong toàn b hoạt động c a nhóm.
6
Nộp bài không đúng hn.
-
T ng
10đ
H và tên
V h p tác
V k t qu c ế a
công vi c/x
công vi c
V giao ti p và ế
s ch ng độ
trong công vi c
M ức độ
hoàn thành
công vi c
(thang điểm 5)
Hunh Thanh Bân
T t
T t
T t
5
Trn Thanh H u
T t
T t
T t
5
Võ Phương Trà My
T t
T t
T t
5
Bùi Thanh Sang
T t
T t
T t
5
Trn Nguy n Anh Thy
T t
T t
T t
5
Ghi chú:
Nhóm t n chung v k nh năng thể hin trong quá trình thc hin bài tp:
thông qua quá trình th c hi n ti u lu c h ận thì nhóm em đã họ ỏi nâng cao được
k năng làm vic nhóm, x lý tình hu ng, gi t v , tìm ki m thông tin, x i quyế ấn đề ế
lý tài liu, phát triển thêm ký năng thuyết trình và giao ti ếp.
Kinh nghi m rút ra t bài ti u lu n: tìm hi u k v c n gi i quy t, tìm ấn đề ế
kiếm thông tin có ngu n g c chính th ng ràng, trình bày ti u lu n ràng, h p
lý, logic.
MINH CH NG PH N BI N
Ý ki n c a nhóm Coconutế
Ý ki n c a nhóm T i Tui Nè ế
Ý kiến c a nhóm 3 Chàng 2 Cô
Ý ki n c a nhóm K20 ế
Ý ki n c a nhóm COMBATANT ế
1
PH ĐẦN M U
1. Lý do ch tàiọn đề
Ph n chi m m t n a dân s và th ng lao ng trên th ế trườ độ ế gii. Do đó
vai trò c a ph n ngày nay là vô cùng to l n. Không ch đóng góp vào công cuộc
xây d i mựng, đổ i, phát tri n kinh t ế hội còn giúp chăm lo cho gia đình
nuôi dưỡng nên nhng th ế h mai sau ích cho hi. Tuy nhiên, đối vi các
vùng lãnh th , qu c gia ch ng n ng n c ng phong ki u ảnh hưở a tưở ến như n
Độ đố , t nại đây phụ v n còn ph i ch ng, bịu khinh thườ i x cay nghi t b t
công. H không ti ng nói d n không ít nh ng h p h b p, ế ẫn đế ững trườ đánh đậ
ng hi p bế coi như nô lệ. Không nhng v y nhi u qu c gia, trong đó
Việt Nam, đang phải đ ấn đ ố, đó sựi mt vi v v dân s chênh lch gii tính.
Nguyên nhân là do ngư ại các nước này ai cũng đều có tư tưởng “trọi dân t ng nam
khinh n i ta cho r ng sinh con gái s c vi c lữ”. Ngườ không làm đượ ớn, không được
h i công nh n b o v ng tr ng nam khinh n ngày càng nghiêm ệ, nên
tr ng, s chênh lch v gii tính ngày càng di n ra ph c t n h u qu ạp hơn, dẫn đế
nghiêm tr n n xã h i, t l sinh con gi m m nh, thi u nguọng như: tệ ế ồn lao động…
v y ta c n tìm hi u v n quy th lên ti i công b ng cho ph ền để ếng đòi l
n, gi i phóng ph n khi nh ng áp b c, bóc l t, chì chi t c a nh i mang ế ững ngườ
tưởng phong kiến. mt trong nhng tác phm th lt t mt cách chân
th c nh t v nhng vấn đề đó chính Nguồ ủa gia đình, chến gc c độ hữu
Nhà nước đượ ản năm 1884 bởi Ph. Ăng ấn đềc xut b ghen. Hiu được v cp thiết
trên nhóm em đã chọn đề tài: “Phân tích quan điể ủa Ph. Ăngm c ghen v n
quyn v i phóng ph n trong tác ph m Ngu n g c cấn đề gi ủa gia đình,
chế độ hữu Nhà nƣớc; liên h chính sách b o v quy n l i ph n c a
pháp lu t Vi t Nam hi ện nay”, làm đề nghĩa xã h tài tiu lun cui k môn Ch i
khoa h c.
2
2. M c tiêu và nhi m v c tài ủa đề
M c tiêu c tài tìm hi m c ghen v ủa đề ểu phân tích quan đi a Ph. Ăng
n quy n và v ấn đề gii phóng ph n trong tác ph m Ngu n g c c a gia đình, chế
độ hữu Nhà nước, liên h v i chính sách b o v quyn li ph n ca pháp
lu t Vi t Nam hi n nay.
Để c mđạt đượ c tiêu này, ti u lu n t p trung vào các nhi m v sau:
- Phân tích nh m c ghen v nững quan điể ủa Ph. Ăng quyn vấn đề gii
phóng ph n trong tác ph m Ngu n g c c ủa gia đình, chế tư hữu và Nhà nướ độ c.
- Khái quát b i c nh hi n nay t Nam và liên h chính sách b o v Vi ph
n ca pháp lu t Vi t Nam hi n nay.
3. Phƣơng pháp thực hi tài ện đề
Đề tài đượ ện trên sở ụng phương pháp luậc thc hi vn d n ca ch nghĩa
duy v t bi n ch ng và ch ch s . Cùng v nghĩa lị ới đó là s vn d ng và k t h p các ế
phương pháp khác như: khái quát hóa, trừu tượng hóa, l ch s và logic, phân tích và
tng hợp… để n đề làm sáng t v .
3
PHN NI DUNG
CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂ M CỦA PH. ĂNGGHEN V N QUY N VÀ
V N ĐỀ GI I PHÓNG PH N TRONG TÁC PH NGU N G M C
GIA ĐÌNH, CHẾ ĐỘ TƢ HỮU VÀ NHÀ NƢỚC
1.1. c v tác ph m NSơ lƣợ gun gốc gia đình, chế tƣ hữ độ u và N chà nƣớ
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời ca tác phm
Vào nh a gi a th k , u kiững năm củ ế 19 khi chưa đủ điề ện để gii
thích được giai đoạ ời đại văn minh thì nhà Bác họn tin s ca th c M L. H.
Moóc t tác ph m "Xã h i th i c hay các cu c kh o c u nh ng con gan đã viế
đư ng tiến b c i t i mông mu i qua th i man n thủa loài ngườ thời đ ời đạ đế i
đại văn minh". Tác phẩ ấn đềm này m sáng t nhiu v v lch s trước khi loài
người bướ ời đại văn minh c vào th - chế độ chi m h u nô l ế .
Công lao vĩ đạ ủa Moóc gan là đã phát hiệi c n và khôi phc li nhng nét ch
y u c n s a l ch s y chi mế ủa cái s ti đó củ ử. Ông đã tìm thấ ếc chìa khóa để
những điề ạp, La Đu n hết sc quan trng ca lch s Hy L c c đại.
Trong g u c a mình vi t xong tác ph m. ần 40 năm ông nghiên cứu các li ế
Năm 1884 sau khi C. ất được 1 năm, Ph. Ăngghen t Mác m ìm thy bn tho viết tay
ca Mác: "Tóm tt tác phm c a L. Moócgan". Mác d nh vi t m t tác ph đị ế m
giải thích giai đoạn man này nhưng chưa kị ậy Ph.Ăngghen đã quyếp viết v t
đị nh s d ng các nhn xét phê phán ca C. Mác v tác phm c a Moócgan v à
các liệ ủa mình đ ủa gia đình, củ u c viết tác phm "Ngun gc c a chế độ hu
và c c" nh m chủa nhà nướ ng minh s đúng đắ ủa quan điển c m duy vt lch s ca
Mác. Đồ ần quan điể ấp tư sảng thi vch tr m sai trái ca giai c n cho rng chế độ gia
đình từ a đến nay là gia đình phụ ần thánh hóa gia đình kiểu tư c quyn và h th
sản xem đó kiểu gia đình mẫ ẩm được Ăngghen viếu mc. Tác ph t t cui tháng
3 năm 1884 và xong vào hết tháng 5 năm 1884 trong vòng 2 tháng. Tác phẩm được
xut bản vào đầu tháng 10 nă ại Xuy rích nước Đứm 1884 t c.
4
Ch đề tưởng xuyên sut ca tác phm làm quá trình phát trin ca
xã h i t c ng s n nguyên th y t i chội loài ngườ chế độ ế độ văn minh. Khẳng định
nguyên lý c a ch t l ch s phát tri n c n xu t, c a v nghĩa duy vậ trình độ a s n
động, trình độ ủa con ngườ chinh phc làm ch thiên nhiên c i là ngun gc, là nhân
t quy đị ủa con ngườ ội loài ngườnh s phát trin c i, ca xã h i. Vch ra quy lut tt
y u c a s phát tri n s n xu t, c a kinh t s ế ế đưa loài người tiến ti xã hi cng sn
văn minh đó chế ữu nhân, giai cấp Nhà nướ độ s h c không còn tn ti
na.
1.1.2. K t c u và n i dung c a tác ph mế
Tác ph m g m 2 l i t a: l i t a cho l n xu t b n th u tháng nhất vào đầ
10 năm 1884 và đượ Xuy rích (Đứ 4 năm 1891 c in c); li ta cho ln xut bn th
9 chương. Trong l ất, Ăngghen nêu mụi ta viết cho ln xut bn th nh c
đích viế ủa Mác đểt tác phm nhm hoàn thành nhim v c li, dùng công trình
của Moócgan đ chứng minh quan đi i ông. Ăngghen m duy vt lch s ca ha
khẳng đị gan đố hìa khóa đểnh công lao ca Moóc i vi khoa hc, tìm ra: "C m
những điề ọng cho đế ẫn chưa giải đáp đượu n hết sc quan tr n nay v c ca lch
s Hy L c cạp, La Đứ đại". M không ặt khác, Ăngghen phê phán thái độ
đúng đắ ọc đương thờn ca các nhà khoa h i va s dng kết qu khoa hc, va dìm
công lao, thành tích khoa h c c a Moóc gan. Trong l i t a th hai vi t cho l n xu ế t
bn th t hi n nh ng công trình nghiên 4 năm 1891, do trong tình hình mới đã xuấ
cu các hình th c nguyên th y c c nh ng thành t u m i nên ủa gia đình đã đạt đượ
Ăngghen đã giới thiu k ng công trình này nh t là v l ch s phát tri n chơn nhữ a
gia đình của Bacophen, Maclenna song Ăngghen v ẳng định công lao đn kh u
thu c Moócgan. Trong l i t m ông tán ựa này, Ăngghen đã làm những điể
thành, nh ng ý, nh m ông phê phán Moócgan ững điểm ông chưa đồ ững điể
do nhi u nguyên nhân ch quan, khách quan c a xã h ội đương thời.
5
Chương 1: Những giai đoạn văn hóa tiền s Ăngghen viết v lch s loài
ngư i phát tri n tển qua các giai đoạ thấp đến cao t thời đại mông mu i, thời đại
dã man đế ời đại văn minh và sựn th phát trin y nó luôn gn lin vi s phát trin
của trình độ lao độ ất. Ăngghen đã giớng sn xu i thiu s sp xếp thi k tin s
của loài người theo h thng c a Moóc nên m t b c tranh toàn gan, qua đó nó đã vẽ
cnh c a xã h ng th i ch ra nh ng h ội loài người đồ n chế c a Moócgan trong cách
phân k này. Ch ra ngu n g c phát tri a xã h phát n c ội loài người do trình đ
tri n c a l ực lượng s n xu t, c ủa lao động, đây là nhân tố quyết định nht.
Chương 2: Gia đình. Ăngghen viết v quá trình hình thành phát trin ca
gia đình trong lị ử. Trong chương này, Ăngghen đã làm th thơ ch s i k u ca
loài ngườ trước đó chưa giải đượi, gii thích mt thi k lch s c thông qua
nghiên c u l ch s phát tri n c a các hình th ức gia đình theo công trình nghiên cứu
ca Moócgan t t t - gia đình huyế ộc, gia đình Ru na-lu-an, gia đình cặp đôi, gia đình
m t v m t ch t t u c ồng. Trong đó gia đình huyế ộc đó giai đoạn đầ ủa gia đình
đây các tập đoàn hôn nhân đ ạm vi gia đình tấu phân theo thế h: trong ph t c ông
và bà đề cũng đều là v chng vi nhau, các con h u là v chng vi nhau, các con
ca nh p thành m t nhóm vững người này cũng hợ chng chung th ba... Gia đình
Ru- - -na lu an đây bướ ển gia đình. gia đình này đã c tiến th hai ca s phát tri
hy b quan h tình d c gi a anh em trai và ch em gái cùng m t m ra và sau là đẻ
cm nh ng cu c hôn nhân g m nh ng anh em trai và ch em gái trong các bàng h .
Gia đình cặp đôi, mộ ặp đã tồt loi hình thc kết hôn tng c n ti trong mt thi gian
ho quc ng n ho i ch ặc dài dướ ế độ ần hôn sau cùng gia đình một v mt
chồng đượ a đình cặ đôi, c ny sinh t gi p m t trong nh ng d u hi u c a
buổi đầ ời đại văn minh. Gia đình ủa ngườu ca th y da trên quyn thng tr c i
chng, nh c th a ng tài sững đứa con sinh ra cha đẻ rõ ràng nó đượ hưở n ca
cha với tư cách là người kế tha tr c ti p. ế
6
Chương 3: Th t ộc Iroqua. Ăngghen viế ộc điểt v th t n hình sng châu M
theo l i s ng c đại.
Chương 4: Th t c Hy L p ch m u quy ng ch cho ch ế độ ền đã nhườ ế độ
ph quyn.
Trong hai chương 3 và chương 4, Ăngghen đã mô t t chc xã h c khi ội trướ
có nhà nướ ra đờ ữu tư nhân và củc, mô t s i, ngun gc ca chế độ s h a giai cp
nhân t làm tan rã ch t c. T ng phân tích v quá trình phát tri n kinh t ế độ th nh ế
- xã h i do s phát tri n c a l ng s n xu t làm n y sinh ch u giai ực lượ ế độ hữ
cp, Ăngghen đi tớ ẳng định nhà nướ ất đị ện như mội kh c nh nh phi xut hi t tt yếu
lch s t quá trình t nhiên v ch b n ch t giai c p c c. ử, như mộ ủa nhà nướ
Khẳng định nhà nước mt hình thc ca giai cp thng tr, bo v quyn li ca
giai c p c m quy n.
Chương 5: S i c c A- t ra đờ ủa nhà nướ ten và chương 6: Thị ộc và nhà nước
La Mã, Ăngghen đã phân tích về ến đổ mt lch s nhng bi i v xã hi trong hi
th t c d n t i s hình thành phát tri n c c A - c La ủa nhà nướ ten Nhà nướ
Mã, phân tích hai c A - ten phương thức hình thành nhà ớc khác nhau. Nhà nướ
ny sinh ch y u và tr c ti p t ế ế nhng s i l p giai c p ngay trong n i b đố hi
th t c, m t hình th c thu n túy nh t, c n nh c La ức ra đời nhà nướ điể ất thì Nhà nướ
Mã là k t qu c a cu u tranh gay g t gi a nh i bình dân s ng ngoài th ế ộc đấ ững ngườ
tc La v i nh i quý t c La Mã. Tuy s khác nhau v ững ngườ phương thức
hình thành nhà nước song Ăngghen vạch nguyên nhân chính làm cho hi
nguyên th y s chính là s t hi n và phát tri n nh ng mâu thu n v kinh t p đổ xu ế
- xã h i.
Chương 7: Th t c c ủa người Kentơ và người Giec - manh.
Chương 8: S c c i Giec - hình thành nhà nướ ủa ngườ manh, Ăngghen giới
thi i c ng h c bi t, không ph i kệu đây sự ra đờ ủa nhà nước trong trườ ợp đặ ết
qu trc ti p c a nh ng bi i kinh t - xã h i k t qu c ng bế ến đổ ế ế ủa hành độ o
7
lc. Song suy cho cùng thì s xut hi c này v n xu t hi n tện nhà nướ ngun gc
sâu xa, t t y u t s ế biến đổi ca kinh tế xã h i.
Chương 9: Th i dã man th ng h p l i ời đ ời đại văn minh. Ăngghen tổ
chquá trình phát tri n c i t i dã man sang th ủa loài ngườ thời đạ ời đại văn minh
trên sở ội Ăngghen phát trin ca sn xut, ca s phát trin kinh tế - h
cũng chỉ ững đặc trưng củ ời đại văn minh và khẳng đị ra nh a th nh tính tt yếu trong
s phát tri n c a l ch s ch h i hi i ph c thay th b ng ch ện đạ ải đượ ế ế độ
m i u, không còn giai c c s t tiêu đó không còn chế độ hữ ấp nhà nướ
vong và m i sọi ngườ ống trong bình đẳng - t do và h nh phúc th c s .
1.2. Q m c ghen v n uan điể ủa Ph. Ăng quyn
Luận điểm mà Ph. Ăngghen đưa ra
Ph. Ăngghen trong tác phm “Nguồ ến gc c a chủa gia đình, củ độ hữu
của nhà nướ đã viết: “Chếc” độ m u quy n b l s ật đổ, đó là th t b i lch s có tính
ch t toàn thế gii ca ph n . Ngay c trong nhà, người đàn ông cũng nắm quyn
cai qu h c p, b dản, còn người đàn thì bị ịch…”. Ph. Ăngghen cũng đã
giải thích thêm: “Sự ấp đầ đối lp giai c u tiên xut hin trong lch s là trùng vi s
phát tri n c a s i kháng gi a ch ng v trong hôn nhân th , s áp b đố c
giai c u tiên là trùng v i s nô d ch cp đầ ủa đàn ông đố ới đàn bài v .
Các quan điể ủa Ph. Ăngm c ghen v người ph n trong gia đình
Ph. Ăng ghen Moó quan điể ểu hình gia đình mộcgan có chung m rng, ki t
v mt ch ng truy n th ng không ph i t nhiên b t biồng gia trưở ến. Ngược
li, ch m t ki c hình thành g ch s h ểu hình gia đình đư ần đây trong lị i
loài người nhm duy trì và c ng c các xã h u, bao g m c xã h n ch ội tư hữ ội tư bả
nghĩa. Ông cho rằ ời gian dài để ội loài ngường trong thc tế, phi mt mt th xã h i
phát tri n t i ki t v m t ch m ểu hình gia đình mộ ồng này. Nhưng nó cũng ch t
trong s n phát tri n không ai th c ch ki các giai đoạ ch n rằng đây sẽ u
hình cu n m nh r ng ngay t khi b u xu t hi n, gia ối cùng. Ăngghen cũng nh ắt đầ
8
đình mộ ồng đã chỉ là “mộ ồng đố ới người đàn bà mà thôi, t v mt ch t v mt ch i v
ch không ph i v n nay, chải đố ới đàn ông. cho đế ế độ m t v m t ch ng v n
còn gi tính ch t y.
T các k t qu nghiên c u c ế a Moócgan, Ăngghen đã đưa ra giả thuyết v s
áp b i v i ph n s i s phát tri n c n và xã hức đố tăng lên cùng vớ ủa tư hữu tư bả i
giai c p. Ông m nh v m t s phân công lao ng gi a nam và n trong các xã ặc đị độ
hội săn bắn - m. Nam gi i nh n trách nhi m tham gia chi n tr n, và hái lượ ế ận, săn bắ
sau này thu ng v t, trong khi ph n m trách vi c tìm ki m thần hóa đ đả ế ức ăn
(trong h - m), tr t, trông nom nhà c a, n ng, ội săn bắn hái lượ ng tr u nướ
may vá. Tuy nhiên, trong giai đo trí đặn này, công vic ca ph n v c bit
quan tr n s t n t i c a c t c vì ph n không ch làm ra nhiọng liên quan đế th u
thức ăn hơn nam giớ ều trườ ức ăn i mà trong nhi ng hp, h còn cung cp hu hết th
cho c t c ng ph n , v i kh p và duy trì s sinh th Ăngghen cho rằ năng cung cấ
tn c a th t c thông qua ho ng s n xu t và tái sinh s ạt động lao độ ản, có ưu thế hơn
nam gi i trong các xã h i này. Ông tin r m chính c a h ằng đây đặc điể i
nguyên th ng h i này h u h u tuân theo ch mủy, do đó nhữ ết đ ế độ u quy n.
Dòng gi ng ch th i m y, ch n h được truy nguyên qua ngườ ẹ, và “vì v
được th a nh . ận”
Tuy nhiên, Ăng ghen tin rằ ội loài người đã thay đng h i cùng vi s ra
đờ i và phát tri n c i, dủa “chăn nuôi gia súc, nghề đúc và rèn kim loạ t, và sau cùng
nông nghi i s n xu t nông nghi p, nam gi m nhệp”. Trong hộ ới thường đả n
nhng công vi c n ng, d như cày cấ ần hóa gia súc. Trong khi đó, vai y thu
trò tái sinh s n c a ph n i khi mà s n xu t nông nghi i s cũng đã thay đổ ệp đòi hỏ
lượng l ng tr m vớn lao động để tr ọt chăn nuôi gia súc. Do đó, nhiệ sinh sn
ca ph n c t đã đượ ối ưu hóa h được khuy càng nhi u càng ến khích sinh đ
tt. Nh m t c t m c quan tr c phân công ững thay đổi này đã đánh dấu ng trong vi
lao động gia hai gii. Nam gi i b c thù c a h trong vi ắt đầu gia tăng vai trò đặ c
9
lao độ ngoài gia đình, trong khi phụ ều hơn ng sn xut n b gi chân nhi nhà
để t p trung vào vai trò tái sinh s ngôi nhà dản. Khi đó, n tr thành nơi dành riêng
cho vi c tái s n xu t s ng. Theo Sharon Smith, m t h c gi là nhà ho ức lao độ t
độ ng h i Mội ngườ , l u tiên trong lần đầ ch s loài ngườ năng sinh đẻi, kh c a
ngư i ph n n h đã ngăn c đóng một vai trò quan trng trong quá trình sn xut.
Theo th ng c a c i mà nam gi i làm ra d n d n nhiời gian, lượ ều hơn và tỏ ra vượt
tr i so v ng cới lượ a ci mà ph n s n xu u này d n viất được. Điề ẫn đế ệc thay đổi
v thế ca nam gi i ph n không ch n ph m vi toàn trong gia đình còn trê
h i. V i tr c ti p làm ra n m gi c a c i, nam gi ới cách những ngườ ế i
gi đã có vị ớn hơn phụ thế và uy quyn l n.
Khi c a c c làm ra ngày càng nhi c c t gi trong m i gia ải đượ ều đượ
đình, vấn đề ct lõi bây gi là cá nhân nào s có quyn nm gi chúng và chúng s
đư c truy ế n l i cho th h sau như thế nào. Trong trường hp m t cp v chng
chia tay, ngườ ững đồ đạc trong nhà, người ph n s gi li cho mình nh i nam
gii s mang theo mình các công c lao đng (ví d như gi ệ…). Theo a súc, l
Ăngghen, điề ẫn đế ệc người đàn ông mong muốn đượu này s d n vi c truyn li
nhng tài s n h tích lũy đượ ọ. Gia đình mẫc cho con ca chính h u h vi
quyn l c t i ph ập trung trong tay ngườ n n lúc này l i mữ, đế t tr l c chính
ngăn cn nh a con những đứ n quyn th a kế t cha của mình. Hơn thế na, nếu
như quan hệ ẫn là tĩnh giao hỗ ất khó cho ngườ tình dc trong hi v n tp thì s r i
cha có th a mình. c nh ng th c t xác định chính xác đâu con củ Trướ ế này, “cần
ph huyi xóa b chế độ ế t tc theo m u quyền đi đã, chế độ đó đã bị ỏ”. xóa b
Ăngghen cho rằ ảnh này, gia đình phụ ền gia trưở ắt đầng chính trong bi c quy ng b u
được hình thành.
K t lu n ế
Tác ph m Ngu a gia h u Nhà p ph n gc c đình, chế độ nước đã vấ i
m t s s ch c bitrích (đặ t là t các nhà n quyền phương Tây) về nhng thiếu sót
10
một vài điể cgan Ăngghen vẻm không chính xác ca nó. Th nht, Moó
như đã hơi cường điệu hoc s nhm l n khi t ng k t r ng t t c các h ế i
nguyên u xã h i m u h . các b ng ch ng ch ng minh r ng ch thủy đ ế độ
m i ph n trong th i ku quyền đã từng tương đố biế đó (xem Douglas, 1964),
nhưng rấ ền bản đềt nhiu (nếu không mun nói hu hết) các hi ti u
hi ph h . vàn nh ng b ng chng ca s thng tr ca nam gi i trong các
h i ti ền bản (xem Reiter, 1975; Jacobs, 2010). Hơn nữa, Ăngghen đã không
thgi c m ng cách nào mà ch m u quy n và các ải đượ ột cách xác đáng bằ ế độ
hi m u h l i chuy n sang ch ế độ ph quyn các h ng (Smith, ội gia trưở
1997). N u này di n ra là do m i quan h t nhiên gi i cha và con cếu điề ữa ngườ a
mình, thì s t hi n c t v m t ch t t nhiên xu ủa gia đình mộ ồng cũng mang tính chấ
ch không ph i tính ch t xã h ội như Ăngghen vẫn quan ni m (Weikart, 1994).
Ngoài ra, m t s nhà ho ng n quy ạt độ ền phê phán Ăngghen vì đã quá quan
tâm đế nghĩa b liên quan đến sn xut kinh tế và ch n coi nh các yếu t n
gia đình phụ ọc ngườ n. Nhà hi h i Anh D. Chambers cho rng khi
Ăngghen khẳng định vic gii phóng ph n ch có th x i phóng ảy ra sau khi đã giả
nn kinh t p hành vi tái s n xu t s ng xu i hành vi ế thì ông đã “xế ức lao độ ống dướ
sn xuất”. Ăngghen cũng b ch trích đã không để tâm đến tm quan trng ca
các công vi c n i tr , tình nguy i già tr n, cũng như việc chăm sóc ngườ nh
(Adams và Sydie, 2001). Cu i cùng, khi phân tích g c r c a s áp b c c a ph n
trong gia đình mộ ồng, Ăngghen đã không tính đết v mt ch n bt k yếu t nào
khác ngoài ch u. Trong th c t , r t nhi u y u t n t i t rế độ hữ ế ế khác đã tồ t
lâu trong l ch s th k n th ng, ho đến như văn hóa, truyề ặc tôn giáo đã tác
động, hình thành và duy trì s l c c a ph n vào nam gi u ch t thu ới. Do đó, nế p
trung xóa b c n các v hóa, tôn giáo và ý chế độ hữu mà không đ ập đế ấn đề văn
th c h thì khó th giải phóng người ph n một cách hoàn toàn. “Sự đánh đổ
chức năng kinh tế ủa gia đình s nghĩa xã c không t động dn ti vic thiết lp ch
11
hội, nhưng đó nên được coi mt trong nhng mc tiêu trng tâm cn phi đấu
tranh trên con đườ nghĩa cộng tiến lên ch ng sản”.
1.3. m c ghen v vQuan điể ủa Ph. Ăng ấn đề gii phóng ph n
Vai trò c a ph n trong xã h ội tư bản ch nghĩa
Trong gia đình một v mt chng, v thế c a nam gi i và n i b gi thay đổi
hoàn toàn. m l y quy n cai qu m t cái Người đàn ông nắ ản, còn người đàn bà thì bị
v trí vinh d c a h, b d ch, b biến thành l để giải trí cho đàn ông, thành
m t công c i ch ng - i cha ông ch c a toàn b sinh đẻ đơn thuần. Ngườ ngườ
các thành viên trong i vgia đình còn ngườ - người m tr thành đối tượng b bóc
lt.
Quan điể ủa Ph. Ăngghen vềm c s c n thi t ph i gi ế i phóng ph n
Ph. Ăngghen nhậ ủa gia đình mộn thy rng s hình thành tn ti c t v
m t ch ng không ph c a m t h i phân chia ải căn nguyên chính hệ qu
tầng. Cái được gi chế độ m t v m t ch p nh ng cách th c ồng đã cung cấ
thông qua đó củ ột cách nhân. hữa ci có th được trao truyn tha kế m u
cho m m c t ột vài người nghĩa không cho những người khác. Điể lõi
trong h m c m i quan h m t cách m t thi t gi thống quan điể ủa Ăngghen nằm ế a
s n i lên c kinh t b ủa gia đình với cách một đơn vị ế thng tr b i nam gi i
và s phát tri n c a các giai cp trong xã hi.
Th c ch t v ấn đề gii phóng ph n là xóa b b ất bình đẳng đối vi ph n
Mác Ăngghen nh ội bản mnh rng trong h n ch nghĩa, “người
chồng là đạ ấp sản còn ngườ ản”. i din ca giai c i v đại din cho giai cp s
Do đó, bản đăng kế ợp đồt hôn gia v chng còn có th được coi bn h ng
mà giai c p s i v ) k t v i giai c i ch bán s ản (ngườ ế ấp sản (ngườ ồng) để c
lao độ ủa mình. Ăngghen nh ểu hình gia đình này tạo điềng c n xét rng ki u kin
cho s t n t i và phát tri n c a ch n nghĩa tư bản. Hơn thế ữa, ông cũng lưu ý rằng
ph ph n n s trong các gia đình tư sả i ch u nhi u áp b i ph n trong ức hơn so vớ
12
các gia đình vô sả ủa Ăngghen, trong các gia đình sản, ngườn. Theo phân tích c i
chồng ngườ ất lao độ ền để ống gia đình trong khi người duy nh ng kiếm ti nuôi s i
v nhà, đón ủa “ngườ ản gia chính”, đảg vai trò c i qu m trách toàn b công vic
nhà và nuôi d i quan h a hai v ng sạy con cái. Do đó, mố gi ch không bình đẳng
vì ngườ ững người v phi ph thuc vào chng mình và có trách nhim sinh ra nh i
th a t hợp pháp để th a kế tài s n c i ch c lủa ngườ ồng. Ngượ ại, trong các gia đình
vô s n, m i quan h a v và ch ng có th u tham gia gi bình đẳng hơn do c hai đề
lao độ ền để ống gia đình. đây, không tài sng kiếm ti nuôi s n nào c, tài sn
để người ta đã duy t tha kế lp ra chế độ mt v mt chng s
thng tr c y là ủa người đàn ông; như vậ đây không có một cái gì kích thích để lp
ra s ng tr . th đó cả
Quan điể ủa Ph. Ăngghen về ững điềm c nh u ki i phóng ph n n để gi
Quan điể ủa Ph. Ăngghen vềm c những điề cơ bản để ạch rõ xu hướu kin v ng
thay đổi đị theo hướ bình đẳa v người ph n ng tiến ti s ng nam n trong xã hi
gn v i s t t y u ti n hành cách m ng h ế ế i ch nghĩa đ gii phóng toàn th
nhân lo i kh i s áp b c, b thành hi n th c, theo ất công. Để xu hướng đó trở
Ăngghen đòi hỏi ph i ti n hành: ế
Th nht: th tiêu ch ế độ bóc l t c n, t c ph i xóa b ủa bả chế độ s h u
nhân v ế liệu sn xu t t c thi t l p chừng ế độ công h u v liệu sn
xu nhất. Đây chính ện đầ điều ki u tiên m th tiêu s l thu c kinh t c i ph ế ủa ngườ
n vào người đàn ông. Điề ạo ra sở ất đu này s t quan trng nh thc hi n bình
đẳ ng gi i. Trong t i Gertrud Guillaume - Schack Beuthen (tháng 7 - 1885) g
Ph. Ăngghen đã viết: “Mộ bình đẳt s ng thc s gia ph n nam gii ch
th tr thành hi ến th c chực khi đã thủ tiêu đượ độ bóc lt c i vủa tư bản đố i c hai
giới”.
Th hai xác l, p s bình đẳ ặt pháp trong đờng nam n v m i sng hi
cũng ntrong gia đình. Khẳng định điều này, Ph. Ăngghen viết: “…Đặc tính ca
| 1/30

Preview text:


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA PH. ĂNGGHEN V
N QUYN VÀ VẤN ĐỀ GII PHÓNG PH N
TRONG TÁC PHM NGUN GỐC GIA ĐÌNH,
CH ĐỘ TƢ HỮU VÀ NHÀ NƢỚC;
LIÊN H CHÍNH SÁCH BO V QUYN LI
PH N CA PHÁP LUT VIT NAM HIN NAY
Tiu lun cui k
Môn hc: Ch nghĩa xã hội khoa hc
MÃ S LP HP: LLCT120405_17
GVHD: TS. Đặng Th Minh Tun
NHÓM THC HIN: NHNG BÔNG HOA NH
HC K: 1 NĂM HỌC: 2021 - 2022
TP. H CHÍ MINH THÁNG 12/NĂM 2021
H tên sinh viên thc hiện đề tài: 1. Hunh Thanh Bân - 20158141
2. Trn Thanh Hu - 19158113
3. Võ Phƣơng Trà My - 19158132 4. Bùi Thanh Sang - 20135060
5. Trn Nguyn Anh Thy - 19116223 ĐIỂM:
NHN XÉT CA GV: GV ký tên MC LC
PHN M ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Mc tiêu và nhim v của đề tài ......................................................................... 2
3. Phƣơng pháp thực hiện đề tài ............................................................................. 2
PHN NI DUNG ................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA PH. ĂNGGHEN VỀ N QUYN VÀ
VẤN ĐỀ GII PHÓNG PH N TRONG TÁC PHM NGUN GC
GIA ĐÌNH, CHẾ ĐỘ TƢ HỮU VÀ NHÀ NƢỚC ................................................ 3
1.1. Sơ lƣợc v tác phm Ngun gốc gia đình, chế độ tƣ hữu và Nhà nƣớc ....... 3
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời ca tác phm ................................................................. 3
1.1.2. Kết cu và ni dung ca tác phm ............................................................ 4
1.2. Quan điểm của Ph. Ăngghen về n quyn ...................................................... 7
1.3. Quan điểm của Ph. Ăngghen về vấn đề gii phóng ph n ........................ 11
CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH BẢO V QUYN LI P H N CA
PHÁP LUT VIT NAM HIN NAY ............................................................... .14
2.1. Thc trng vấn đề n quyn hin nay Vit Nam ...................................... 14
2.2. Quyền bình đẳng gii ...................................................................................... 15
2.3. Quyền đƣợc pháp lut bo h tính mng, thân th, bí mật đời tƣ, danh dự
uy tín ........................................................................................................................ 17
2.4. Quyn t do kết hôn, chế độ hôn nhân gia đình .......................................... 18
2.5. Quyền lao động, bo him xã hi ................................................................... 18
2.6. Quyn bo v ph n trong lut hình s ...................................................... 19
PHN KT LUN ................................................................................................. 20
K HOCH CHUNG Gồm 3 giai đoạn Giai đoạn 1
Xác định đề tài và tìm kiếm tài liệu tham khảo Giai đoạn 2
Triển khai làm đề tài về nội dung Giai đoạn 3
Hoàn thiện về hình thức trình bày trên file word
K HOCH CHO TNG THÀNH VIÊN Tuần Tuần 7, 8 Tuần 9, 10 Tuần 11, 12 13, 14, 15, 16 Tìm tài liệu Hoàn chỉnh Huỳnh Thanh Bân Soạn nội dung tham khảo nội dung Viết đề Tổng hợp và Viết phần Trần Thanh Hậu cương chi lọc tài liệu kết luận tiết tham khảo Tìm tài liệu Hoàn chỉnh Võ Phương Trà My Soạn nội dung tham khảo nội dung Tìm tài liệu Hoàn chỉnh Bùi Thanh Sang Soạn nội dung tham khảo nội dung Hoàn thiện và
Viết mở đầu Chỉnh sửa đề Chỉnh sửa đề Trần Nguyễn Anh Thy chỉnh sửa sai só
bài tiểu luận cương chi tiết cương chi tiết bài tiểu luận
KT QU LÀM VIC NHÓM Nhóm những bông hoa nhỏ Lớp: LLCT120405_21_1_17 Ngày: 12/12/2021 THANG ĐIỂM NHÓM STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
T ĐÁNH GIÁ Lập 2 bản kế hoạch:
 Kế hoạch phân công cho các thà
viên trong nhóm để thực hiện toàn bộ
bài tập. Kế hoạch có nội dung côn 1 2đ 2đ
việc, phân công, thời gian hoàn thàn (1đ)
 Kế hoạch thực hiện dự án (thể hiện
được tiến độ thực hiện). (1đ) Kết quả
 Có bản đề cương chi tiết. (1.5đ) 2 3đ 3đ
 Có bản tóm tắt nội dung bài tiểu luận (1.5đ)
Có minh chứng kết quả lấy ý kiến phản biệ 3 2đ 2đ
của 5 nhóm sinh viên trong lớp. 4
Nộp đề cương đúng hạn. 1đ 1đ
Có thể hiện rõ vai trò của từng thành viê 5 2đ 2đ
trong toàn bộ hoạt động của nhóm. 6
Nộp bài không đúng hạn. -3đ 0 Tổn g 10đ 10 Mức độ
V kết qu ca
V giao tiếp và hoàn thành H và tên
V hp tác công vic/x
s ch động công vic công vic
trong công vic (thang điểm 5) Huỳnh Thanh Bân Tốt Tốt Tốt 5 Trần Thanh Hậu Tốt Tốt Tốt 5 Võ Phương Trà My Tốt Tốt Tốt 5 Bùi Thanh Sang Tốt Tốt Tốt 5 Trần Nguyễn Anh Thy Tốt Tốt Tốt 5 Ghi chú:
Nhóm tự nhận chung về kỹ năng thể hiện trong quá trình thực hiện bài tập:
thông qua quá trình thực hiện tiểu luận thì nhóm em đã học hỏi và nâng cao được
kỹ năng làm việc nhóm, xử lý tình huống, giải quyết vấn đề, tìm kiếm thông tin, xử
lý tài liệu, phát triển thêm ký năng thuyết trình và giao tiếp.
Kinh nghiệm rút ra từ bài tiểu luận: tìm hiểu kỹ vấn đề cần giải quyết, tìm
kiếm thông tin có nguồn gốc chính thống rõ ràng, trình bày tiểu luận rõ ràng, hợp lý, logic.
MINH CHNG PHN BIN
Ý kiến ca nhóm Coconut
Ý kiến ca nhóm Ti Tui Nè
Ý kiến ca nhóm 3 Chàng 2 Cô
Ý kiến ca nhóm K20
Ý kiến ca nhóm COMBATANT 1
PHN M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phụ nữ chiếm một nửa dân số và thị trường lao động trên thế giới. Do đó mà
vai trò của phụ nữ ngày nay là vô cùng to lớn. Không chỉ đóng góp vào công cuộc
xây dựng, đổi mới, phát triển kinh tế xã hội mà còn giúp chăm lo cho gia đình và
nuôi dưỡng nên những th ế hệ mai sau có ích cho xã hội. Tuy nhiên, đối với các
vùng lãnh thổ, quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng phong kiến như Ấn
Độ, tại đây phụ nữ vẫn còn phải chịu khinh thường, bị đối xử cay nghiệt và bất
công. Họ không có tiếng nói dẫn đến không ít những trường hợp họ bị đánh đập,
cưỡng hiếp và bị coi như nô lệ. Không những vậy mà nhiều quốc gia, trong đó có
Việt Nam, đang phải đối mặt với vấn đề về dân số, đó là sự chênh lệch giới tính.
Nguyên nhân là do người dân tại các nước này ai cũng đều có tư tưởng “trọng nam
khinh nữ”. Người ta cho rằng sinh con gái sẽ không làm được việc lớn, không được
xã hội công nhận và bảo vệ, nên tư tưởng trọng nam khinh nữ ngày càng nghiêm
trọng, sự chênh lệch về giới tính ngày càng diễn ra phức tạp hơn, dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng như: tệ nạn xã hội, tỉ lệ sinh con giảm mạnh, thiếu nguồn lao động…
Vì vậy ta cần tìm hiểu về nữ quyền để có thể lên tiếng đòi lại công bằng cho phụ
nữ, giải phóng phụ nữ khỏi những áp bức, bóc lột, chì chiết của những người mang
tư tưởng phong kiến. Và một trong những tác phẩm có thể lột tả một cách chân
thực nhất về những vấn đề đó chính là Nguồn gốc của gia đình, chế độ tư hữu và
Nhà nước được xuất bản năm 1884 bởi Ph. Ăngghen. Hiểu được vấn đề cấp thiết
trên nhóm em đã chọn đề tài: “Phân tích quan điểm của Ph. Ăngghen v n
quyn và vấn đề gii phóng ph n trong tác phm Ngun gc của gia đình,
chế độ tƣ hữu và Nhà nƣớc; liên h chính sách bo v quyn li ph n ca
pháp lut Vit Nam hiện nay”, làm đề tài tiểu luận cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học. 2
2. Mc tiêu và nhim v của đề tài
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu và phân tích quan điểm của Ph. Ăngghen về
nữ quyền và vấn đề giải phóng phụ nữ trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, chế
độ tư hữu và Nhà nước, liên hệ với chính sách bảo vệ quyền lợi phụ nữ của pháp luật Việt Nam hiện nay.
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
- Phân tích những quan điểm của Ph. Ăngghen về nữ quyền và vấn đề giải
phóng phụ nữ trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, chế độ tư hữu và Nhà nước.
- Khái quát bối cảnh hiện nay ở Việt Nam và liên hệ chính sách bảo vệ phụ
nữ của pháp luật Việt Nam hiện nay.
3. Phƣơng pháp thực hiện đề tài
Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa lịch sử. Cùng với đó là sự vận dụng và kết hợp các
phương pháp khác như: khái quát hóa, trừu tượng hóa, lịch sử và logic, phân tích và
tổng hợp… để làm sáng tỏ vấn đề. 3
PHN NI DUNG
CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA PH. ĂNGGHEN V N QUYN VÀ
VN ĐỀ G
I I PHÓNG PH N TRONG TÁC PHM N GUN GC
GIA ĐÌNH, CHẾ ĐỘ TƢ HỮU VÀ NHÀ NƢỚC
1.1. Sơ lƣợc v tác phm Ngun gốc gia đình, chế độ tƣ hữu và Nhà nƣớc
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời ca tác phm
Vào những năm của giữa thế kỷ 19, khi mà chưa có đủ điều kiện để giải
thích được giai đoạn tiền sử của thời đại văn minh thì nhà Bác học Mỹ L. H.
Moócgan đã viết tác phẩm "Xã hội thời cổ hay các cuộc khảo cứu những con
đường tiến bộ của loài người từ thời đại mông muội qua thời đại dã man đến thời
đại văn minh". Tác phẩm này làm sáng tỏ nhiều vấn đề về lịch sử trước khi loài
người bước vào thời đại văn minh - chế độ chiếm hữu nô lệ.
Công lao vĩ đại của Moóc gan là đã phát hiện và khôi phục lại những nét chủ
yếu của cái cơ sở tiền sử đó của lịch sử. Ông đã tìm thấy chiếc chìa khóa để mở
những điều bí ẩn hết sức quan trọng của lịch sử Hy Lạp, La Mã và Đức cổ đại.
Trong gần 40 năm ông nghiên cứu các tư liệu của mình và viết xong tác phẩm.
Năm 1884 sau khi C. Mác mất được 1 năm, Ph. Ăngghen tìm thấy bản thảo viết tay
của Mác: "Tóm tắt tác phẩm của L. Moócgan". Mác có dự định viết một tác phẩm
giải thích giai đoạn dã man này nhưng chưa kịp viết vì vậy Ph.Ăngghen đã quyết
định sử dụng các nhận xét và phê phán của C. Mác về tác phẩm của Moócgan và
các tư liệu của mình để viết tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu
và của nhà nước" nhằm chứng minh sự đúng đắn của quan điểm duy vật lịch sử của
Mác. Đồng thời vạch trần quan điểm sai trái của giai cấp tư sản cho rằng chế độ gia
đình từ xưa đến nay là gia đình phục quyền và họ t ầ
h n thánh hóa gia đình kiểu tư
sản xem đó là kiểu gia đình mẫu mực. Tác phẩm được Ăngghen viết từ cuối tháng
3 năm 1884 và xong vào hết tháng 5 năm 1884 trong vòng 2 tháng. Tác phẩm được
xuất bản vào đầu tháng 10 năm 1884 tại Xuy rích nước Đức. 4
Chủ đề tư tưởng xuyên suốt của tác phẩm là làm rõ quá trình phát triển của
xã hội loài người từ chế độ cộng sản nguyên thủy tới chế độ văn minh. Khẳng định
nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử là trình độ phát triển của sản xuất, của vận
động, trình độ chinh phục làm chủ thiên nhiên của con người là nguồn gốc, là nhân
tố quy định sự phát triển của con người, của xã hội loài người. Vạch ra quy luật tất
yếu của sự phát triển sản xuất, của kinh tế sẽ đưa loài người tiến tới xã hội cộng sản
văn minh mà ở đó chế độ sở hữu tư nhân, giai cấp và Nhà nước không còn tồn tại nữa.
1.1.2. Kết cu và ni dung ca tác phm
Tác phẩm gồm có 2 lời tựa: lời tựa cho lần xuất bản thứ nhất vào đầu tháng
10 năm 1884 và được in ở Xuy rích (Đức); lời tựa cho lần xuất bản thứ 4 năm 1891
và 9 chương. Trong lời tựa viết cho lần xuất bản thứ n ấ h t, Ăngghen nêu rõ mục
đích viết tác phẩm là nhằm hoàn thành nhiệm vụ của Mác để lại, dùng công trình
của Moócgan để chứng minh quan điểm duy vật lịch sử của hai ông. Ăngghen
khẳng định công lao của Moócgan đối với khoa học, là tìm ra: "Chìa khóa để mở
những điều bí ẩn hết sức quan trọng cho đến nay vẫn chưa giải đáp được của lịch
sử Hy Lạp, La Mã và Đức cổ đại". Mặt khác, Ăngghen phê phán thái độ không
đúng đắn của các nhà khoa học đương thời vừa sử dụng kết quả khoa học, vừa dìm
công lao, thành tích khoa học của Moóc gan. Trong lời tựa thứ hai viết cho lần xuất
bản thứ 4 năm 1891, do trong tình hình mới đã xuất hiện những công trình nghiên
cứu các hình thức nguyên thủy của gia đình đã đạt được những thành tựu mới nên
Ăngghen đã giới thiệu kỹ hơn những công trình này nhất là về lịch sử phát triển của
gia đình của Bacophen, Maclenna song Ăngghen vẫn khẳng định công lao đều
thuộc Moócgan. Trong lời tựa này, Ăngghen đã làm rõ những điểm mà ông tán
thành, những điểm mà ông chưa đồng ý, những điểm mà ông phê phán Moócgan
do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan của xã hội đương thời. 5
Chương 1: Những giai đoạn văn hóa tiền sử Ăngghen viết về lịch sử loài
người phát triển qua các giai đoạn từ thấp đến cao từ thời đại mông muội, thời đại
dã man đến thời đại văn minh và sự phát triển ấy nó luôn gắn liền với sự phát triển
của trình độ lao động sản xuất. Ăngghen đã giới thiệu sự sắp xếp thời kỳ tiền sử
của loài người theo hệ thống của Moócgan, qua đó nó đã vẽ nên một bức tranh toàn
cảnh của xã hội loài người đồng thời chỉ ra những hạn chế của Moócgan trong cách
phân kỳ này. Chỉ ra nguồn gốc phát triển của xã hội loài người là do trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất, của lao động, đây là nhân tố quyết định nhất.
Chương 2: Gia đình. Ăngghen viết về quá trình hình thành và phát triển của
gia đình trong lịch sử. Trong chương này, Ăngghen đã làm rõ thời kỳ thơ ấu của
loài người, giải thích một thời kỳ lịch sử mà trước đó chưa lý giải được thông qua
nghiên cứu lịch sử phát triển của các hình thức gia đình theo công trình nghiên cứu
của Moócgan từ gia đình huyết tộc, gia đình Ru-na-lu-an, gia đình cặp đôi, gia đình
một vợ một chồng. Trong đó gia đình huyết tộc đó là giai đoạn đầu của gia đình ở
đây các tập đoàn hôn nhân đều phân theo thế hệ: trong phạm vi gia đình tất cả ông
và bà đều là vợ chồng với nhau, các con họ cũng đều là vợ chồng với nhau, các con
của những người này cũng hợp thành một nhóm vợ chồng chung thứ ba... Gia đình
Ru-na-lu-an đây là bước tiến thứ hai của sự phát triển gia đình. Ở gia đình này đã
hủy bỏ quan hệ tình dục giữa anh em trai và chị em gái cùng một mẹ đẻ ra và sau là
cấm những cuộc hôn nhân gồm những anh em trai và chị em gái trong các bàng hệ.
Gia đình cặp đôi, một loại hình thức kết hôn từng cặp đã tồn tại trong một thời gian
hoặc ngắn hoặc dài dưới chế độ quần hôn và sau cùng là gia đình một vợ một
chồng nó được nảy sinh từ gia đình cặp đôi, nó là một trong những dấu hiệu của
buổi đầu của thời đại văn minh. Gia đình ấy dựa trên quyền thống trị của người
chồng, những đứa con sinh ra có cha đẻ rõ ràng và nó được thừa hưởng tài sản của
cha với tư cách là người kế thừa trực tiếp. 6
Chương 3: Thị tộc Iroqua. Ăngghen viết về thị tộc điển hình sống ở châu Mỹ
theo lối sống cổ đại.
Chương 4: Thị tộc Hy Lạp mà chế độ mẫu quyền đã nhường chỗ cho chế độ phụ quyền.
Trong hai chương 3 và chương 4, Ăngghen đã mô tả tổ chức xã hội trước khi
có nhà nước, mô tả sự ra đời, nguồn gốc của chế độ sở hữu tư nhân và của giai cấp
nhân tố làm tan rã chế độ thị tộc. Từ những phân tích về quá trình phát triển kinh tế
- xã hội do sự phát triển của lực lượng sản xuất làm nảy sinh chế độ tư hữu và giai
cấp, Ăngghen đi tới khẳng định nhà nước nhất định phải xuất hiện như một tất yếu
lịch sử, như một quá trình tự nhiên và vạch rõ bản chất giai cấp của nhà nước.
Khẳng định nhà nước là một hình thức của giai cấp thống trị, bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
Chương 5: Sự ra đời của nhà nước A-ten và chương 6: Thị tộc và nhà nước ở
La Mã, Ăngghen đã phân tích về mặt lịch sử những biến đổi về xã hội trong xã hội
thị tộc dẫn tới sự hình thành và phát triển của nhà nước A - ten và Nhà nước La
Mã, phân tích hai phương thức hình thành nhà nước khác nhau. Nhà nước A - ten
nảy sinh chủ yếu và trực tiếp từ những sự đối lập giai cấp ngay trong nội bộ xã hội
thị tộc, một hình thức ra đời nhà nước thuần túy nhất, cổ điển nhất thì Nhà nước La
Mã là kết quả của cuộc đấu tranh gay gắt giữa những người bình dân sống ngoài thị
tộc La Mã với những người quý tộc La Mã. Tuy có sự khác nhau về phương thức
hình thành nhà nước song Ăngghen vạch rõ nguyên nhân chính làm cho xã hội
nguyên thủy sụp đổ chính là sự xuất hiện và phát triển những mâu thuẫn về kinh tế - xã hội.
Chương 7: Thị tộc của người Kentơ và người Giec - manh.
Chương 8: Sự hình thành nhà nước của người Giec - manh, Ăngghen giới
thiệu đây là sự ra đời của nhà nước trong trường hợp đặc biệt, không phải là kết
quả trực tiếp của những biến đổi kinh tế - xã hội mà là kết quả của hành động bạo 7
lực. Song suy cho cùng thì sự xuất hiện nhà nước này vẫn xuất hiện từ nguồn gốc
sâu xa, tất yếu từ sự biến đổi của kinh tế xã hội.
Chương 9: Thời đại dã man và thời đại văn minh. Ăngghen tổng hợp lại và
chỉ rõ quá trình phát triển của loài người từ thời đại dã man sang thời đại văn minh
trên cơ sở phát triển của sản xuất, của sự phát triển kinh tế - xã hội và Ăngghen
cũng chỉ ra những đặc trưng của thời đại văn minh và khẳng định tính tất yếu trong
sự phát triển của lịch sử là ở chỗ xã hội hiện đại phải được thay thế bằng chế độ
mới mà ở đó không còn chế độ tư hữu, không còn giai cấp và nhà nước sẽ tự tiêu
vong và mọi người sống trong bình đẳng - tự do và hạnh phúc thực sự.
1.2. Quan điểm của Ph. Ăngghen v n quyn
 Luận điểm mà Ph. Ăngghen đưa ra
Ph. Ăngghen trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và
của nhà nước” đã viết: “Chế độ mẫu quyền bị lật đổ, đó là sự t ấ
h t bại lịch sử có tính
chất toàn thế giới của phụ nữ. Ngay cả ở trong nhà, người đàn ông cũng nắm quyền
cai quản, còn người đàn bà thì bị hạ cấp, bị nô dịch…”. Và Ph. Ăngghen cũng đã
giải thích thêm: “Sự đối lập giai cấp đầu tiên xuất hiện trong lịch sử là trùng với sự
phát triển của sự đối kháng giữa chồng và vợ trong hôn nhân cá thể, và sự áp bức
giai cấp đầu tiên là trùng với sự nô dịch của đàn ông đối với đàn bà.
Các quan điểm của Ph. Ăngghen v người ph n trong gia đình
Ph. Ăng ghen và Moócgan có chung quan điểm rằng, kiểu hình gia đình một
vợ một chồng gia trưởng truyền thống không phải là tự nhiên và bất biến. Ngược
lại, nó chỉ là một kiểu hình gia đình được hình thành gần đây trong lịch sử xã hội
loài người nhằm duy trì và củng cố các xã hội tư hữu, bao gồm cả xã hội tư bản chủ
nghĩa. Ông cho rằng trong thực tế, phải mất một thời gian dài để xã hội loài người
phát triển tới kiểu hình gia đình một vợ một chồng này. Nhưng nó cũng chỉ là một
trong số các giai đoạn phát triển và không ai có thể chắc chắn rằng đây sẽ là kiểu
hình cuối cùng. Ăngghen cũng nhấn mạnh rằng ngay từ khi bắt đầu xuất hiện, gia 8
đình một vợ một chồng đã chỉ là “một vợ một chồng đối với người đàn bà mà thôi,
chứ không phải đối với đàn ông. Và cho đến nay, chế độ một vợ một chồng vẫn còn giữ tính chất ấy.
Từ các kết quả nghiên cứu của Moócgan, Ăngghen đã đưa ra giả thuyết về sự
áp bức đối với phụ nữ sẽ tăng lên cùng với sự phát triển của tư hữu tư bản và xã hội
giai cấp. Ông mặc định về một sự phân công lao động giữa nam và nữ trong các xã
hội săn bắn - hái lượm. Nam giới nhận trách nhiệm tham gia chiến trận, săn bắn, và
sau này là thuần hóa động vật, trong khi phụ nữ đảm trách việc tìm kiếm thức ăn
(trong xã hội săn bắn - hái lượm), trồng trọt, trông nom nhà cửa, nấu nướng, và
may vá. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, công việc của phụ nữ có vị trí đặc biệt
quan trọng liên quan đến sự tồn tại của cả thị tộc vì phụ nữ không chỉ làm ra nhiều
thức ăn hơn nam giới mà trong nhiều trường hợp, họ còn cung cấp hầu hết t ứ h c ăn
cho cả thị tộc Ăngghen cho rằng phụ nữ, với khả năng cung cấp và duy trì sự sinh
tồn của thị tộc thông qua hoạt động lao động sản xuất và tái sinh sản, có ưu thế hơn
nam giới trong các xã hội này. Ông tin rằng đây là đặc điểm chính của xã hội
nguyên thủy, và do đó những xã hội này hầu hết đều tuân theo chế độ mẫu quyền.
Dòng giống chỉ có thể được truy nguyên qua người mẹ, và “vì vậy, chỉ có nữ hệ là được thừa nhận”.
Tuy nhiên, Ăng ghen tin rằng xã hội loài người đã thay đổi cùng với sự ra
đời và phát triển của “chăn nuôi gia súc, nghề đúc và rèn kim loại, dệt, và sau cùng
là nông nghiệp”. Trong xã hội sản xuất nông nghiệp, nam giới thường đảm nhận
những công việc nặng, ví dụ như cày cấy và thuần hóa gia súc. Trong khi đó, vai
trò tái sinh sản của phụ nữ cũng đã thay đổi khi mà sản xuất nông nghiệp đòi hỏi số
lượng lớn lao động để trồng trọt và chăn nuôi gia súc. Do đó, nhiệm vụ sinh sản
của phụ nữ đã được tối ưu hóa và họ được khuyến khích sinh đẻ càng nhiều càng
tốt. Những thay đổi này đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong việc phân công
lao động giữa hai giới. Nam giới bắt đầu gia tăng vai trò đặc thù của họ trong việc 9
lao động sản xuất ở ngoài gia đình, trong khi phụ nữ bị giữ chân nhiều hơn ở nhà
để tập trung vào vai trò tái sinh sản. Khi đó, ngôi nhà dần trở thành nơi dành riêng
cho việc tái sản xuất sức lao động. Theo Sharon Smith, một học giả và là nhà hoạt
động xã hội người Mỹ, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, khả năng sinh đẻ của
người phụ nữ đã ngăn cản họ đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất.
Theo thời gian, lượng của cải mà nam giới làm ra dần dần nhiều hơn và tỏ ra vượt
trội so với lượng của cải mà phụ nữ sản xuất được. Điều này dẫn đến việc thay đổi
vị thế của nam giới và phụ nữ không chỉ trong gia đình mà còn trên phạm vi toàn
xã hội. Với tư cách là những người trực tiếp làm ra và nắm giữ của cải, nam giới
giờ đã có vị thế và uy quyền lớn hơn phụ nữ.
Khi mà của cải được làm ra ngày càng nhiều và được cất giữ trong mỗi gia
đình, vấn đề cốt lõi bây giờ là cá nhân nào sẽ có quyền nắm giữ chúng và chúng sẽ
được truyền lại cho thế hệ sau như thế nào. Trong trường hợp một cặp vợ chồng
chia tay, người phụ nữ sẽ giữ lại cho mình những đồ đạc trong nhà, và người nam
giới sẽ mang theo mình các công cụ lao động (ví dụ như gia súc, nô lệ…). Theo
Ăngghen, điều này sẽ dẫn đến việc người đàn ông mong muốn được truyền lại
những tài sản mà họ tích lũy được cho con của chính họ. Gia đình mẫu hệ với
quyền lực tập trung trong tay người phụ nữ, đến lúc này lại là một trở lực chính
ngăn cản những đứa con nhận quyền thừa kế từ cha của mình. Hơn thế nữa, nếu
như quan hệ tình dục trong xã hội vẫn là tĩnh giao hỗn tạp thì sẽ rất khó cho người
cha có thể xác định chính xác đâu là con của mình. Trước những thực tế này, “cần
phải xóa bỏ chế độ huyết tộc theo mẫu quyền đi đã, và chế độ đó đã bị xóa bỏ”.
Ăngghen cho rằng chính trong bối cảnh này, gia đình phụ quyền gia trưởng bắt đầu được hình thành.
 Kết lun
Tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, chế độ tư hữu và Nhà nước đã vấp phải
một số sự chỉ trích (đặc biệt là từ các nhà nữ quyền phương Tây) về những thiếu sót 10
và một vài điểm không chính xác của nó. Thứ nhất, Moócgan và Ăngghen có vẻ
như đã hơi cường điệu hoặc có sự nhầm lẫn khi tổng kết rằng tất cả các xã hội
nguyên thủy đều là xã hội mẫu hệ. Có các bằng chứng chứng minh rằng chế độ
mẫu quyền đã từng tương đối phổ biến trong thời kỳ đó (xem Douglas, 1964),
nhưng rất nhiều (nếu không muốn nói là hầu hết) các xã hội tiền tư bản đều là xã
hội phụ hệ. Có vô vàn những bằng chứng của sự thống trị của nam giới trong các
xã hội tiền tư bản (xem Reiter, 1975; Jacobs, 2010). Hơn nữa, Ăngghen đã không
thể lý giải được một cách xác đáng bằng cách nào mà chế độ mẫu quyền và các xã
hội mẫu hệ lại chuyển sang chế độ phụ quyền và các xã hội gia trưởng (Smith,
1997). Nếu điều này diễn ra là do mối quan hệ tự nhiên giữa người cha và con của
mình, thì sự xuất hiện của gia đình một vợ một chồng cũng mang tính chất tự nhiên
chứ không phải tính chất xã hội như Ăngghen vẫn quan niệm (Weikart, 1994).
Ngoài ra, một số nhà hoạt động nữ quyền phê phán Ăngghen vì đã quá quan
tâm đến sản xuất kinh tế và chủ nghĩa tư bản mà coi nhẹ các yếu tố liên quan đến
gia đình và phụ nữ. Nhà xã hội học người Anh D. Chambers cho rằng khi mà
Ăngghen khẳng định việc giải phóng phụ nữ chỉ có thể xảy ra sau khi đã giải phóng
nền kinh tế thì ông đã “xếp hành vi tái sản xuất sức lao động xuống dưới hành vi
sản xuất”. Ăngghen cũng bị chỉ trích vì đã không để tâm đến tầm quan trọng của
các công việc nội trợ, tình nguyện, cũng như việc chăm sóc người già và trẻ nhỏ
(Adams và Sydie, 2001). Cuối cùng, khi phân tích gốc rễ của sự áp bức của phụ nữ
trong gia đình một vợ một chồng, Ăngghen đã không tính đến bất kỳ yếu tố nào
khác ngoài chế độ tư hữu. Trong thực tế, có rất nhiều yếu tố khác đã tồn tại từ rất
lâu trong lịch sử có thể kể đến như văn hóa, truyền thống, hoặc tôn giáo đã tác
động, hình thành và duy trì sự lệ thuộc của phụ nữ vào nam giới. Do đó, nếu chỉ tập
trung xóa bỏ chế độ tư hữu mà không đề cập đến các vấn đề văn hóa, tôn giáo và ý
thức hệ thì khó có thể giải phóng người phụ nữ một cách hoàn toàn. “Sự đánh đổ
chức năng kinh tế của gia đình sẽ không tự động dẫn tới việc thiết lập chủ nghĩa xã 11
hội, nhưng đó nên được coi là một trong những mục tiêu trọng tâm cần phải đấu
tranh trên con đường tiến lên chủ nghĩa cộng sản”.
1.3. Quan điểm của Ph. Ăngghen v vấn đề gii phóng ph n
 Vai trò ca ph n trong xã hội tư bản ch nghĩa
Trong gia đình một vợ một chồng, vị thế của nam giới và nữ giới bị thay đổi
hoàn toàn. Người đàn ông nắm lấy quyền cai quản, còn người đàn bà thì bị mất cái
vị trí vinh dự của họ, bị nô dịch, bị biến thành nô lệ để giải trí cho đàn ông, thành
một công cụ sinh đẻ đơn thuần. Người chồng - người cha là ông chủ của toàn bộ
các thành viên trong gia đình còn người vợ - người mẹ trở thành đối tượng bị bóc lột.
Quan điểm của Ph. Ăngghen về s cn thiết phi gii phóng ph n
Ph. Ăngghen nhận thấy rằng sự hình thành và tồn tại của gia đình một vợ
một chồng không phải là căn nguyên mà chính là hệ quả của một xã hội phân chia
tầng. Cái được gọi là chế độ một vợ một chồng đã cung cấp những cách thức mà
thông qua đó của cải có thể được trao truyền và thừa kế một cách cá nhân. Tư hữu
cho một vài người có nghĩa là không có gì cho những người khác. Điểm cốt lõi
trong hệ thống quan điểm của Ăngghen nằm ở mối quan hệ một cách mật thiết giữa
sự nổi lên của gia đình với tư cách là một đơn vị kinh tế bị thống trị bởi nam giới
và sự phát triển của các giai cấp trong xã hội.
 Thc cht vấn đề gii phóng ph n là xóa b bất bình đẳng đối vi ph n
Mác và Ăngghen nhấn mạnh rằng trong xã hội tư bản chủ nghĩa, “người
chồng là đại diện của giai cấp tư sản còn người vợ đại diện cho giai cấp vô sản”.
Do đó, bản đăng ký kết hôn giữa vợ và chồng còn có thể được coi là bản hợp đồng
mà giai cấp vô sản (người vợ) ký kết với giai cấp tư sản (người chồng) để bán sức
lao động của mình. Ăngghen nhận xét rằng kiểu hình gia đình này tạo điều kiện
cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Hơn thế nữa, ông cũng lưu ý rằng
phụ nữ trong các gia đình tư sản sẽ phải chịu nhiều áp bức hơn so với phụ nữ trong 12
các gia đình vô sản. Theo phân tích của Ăngghen, trong các gia đình tư sản, người
chồng là người duy nhất lao động kiếm tiền để nuôi sống gia đình trong khi người
vợ ở nhà, đóng vai trò của “người quản gia chính”, đảm trách toàn bộ công việc
nhà và nuôi dạy con cái. Do đó, mối quan hệ giữa hai vợ chồng sẽ không bình đẳng
vì người vợ phải phụ thuộc vào chồng mình và có trách nhiệm sinh ra những người
thừa tự hợp pháp để t ừ
h a kế tài sản của người chồng. Ngược lại, trong các gia đình
vô sản, mối quan hệ giữa vợ và chồng có thể bình đẳng hơn do cả hai đều tham gia
lao động kiếm tiền để nuôi sống gia đình. Ở đây, không có tài sản nào cả, tài sản
mà để duy trì và thừa kế nó người ta đã lập ra chế độ một vợ một chồng và sự
thống trị của người đàn ông; như vậy là ở đây không có một cái gì kích thích để lập
ra sự thống trị đó cả.
Quan điểm của Ph. Ăngghen về n
h ng điều kin để gii phóng ph n
Quan điểm của Ph. Ăngghen về những điều kiện cơ bản để vạch rõ xu hướng
thay đổi địa vị người phụ nữ theo hướng tiến tới sự bình đẳng nam nữ trong xã hội
gắn với sự tất yếu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa để giải phóng toàn thể
nhân loại khỏi sự áp bức, bất công. Để xu hướng đó trở thành hiện thực, theo
Ăngghen đòi hỏi phải tiến hành:
Thứ nhất: thủ tiêu chế độ bóc lột của tư bản, tức phải xóa bỏ chế độ sở hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất và từng bước thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất. Đây chính điều kiện đầu tiên nhằm thủ tiêu sự lệ thuộc kinh tế của người phụ
nữ vào người đàn ông. Điều này sẽ tạo ra cơ sở quan trọng nhất để thực hiện bình
đẳng giới. Trong thư gửi Gertrud Guil aume - Schack ở Beuthen (tháng 7 - 1885)
Ph. Ăngghen đã viết: “Một sự bình đẳng thực sự giữa phụ nữ và nam giới chỉ có
thể trở thành hiện thực khi đã thủ tiêu được chế độ bóc lột của tư bản đối với cả hai giới”.
Thứ hai, xác lập sự bình đẳng nam nữ về mặt pháp lý trong đời sống xã hội
cũng như trong gia đình. Khẳng định điều này, Ph. Ăngghen viết: “…Đặc tính của