Phân tích quan điểm về xã hội chủ nghĩa của mác-lenin về tôn giáo

Phân tích quan điểm về xã hội chủ nghĩa của mác-lenin về tôn giáo

lOMoARcPSD|35884213
Quan điểm Mác - Lênin về tôn
giáo
Chu nghia xa hoi (Lac Hong University)
1
lOMoARcPSD|35884213
Studocu n'est pas sponsorisé ou supporté par une université ou un lycée
2
lOMoARcPSD|35884213
3
lOMoARcPSD|35884213
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
----------------
BÀI TIỂU LUẬN MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ
TÔN GIÁO
GVHD: ThS. Trần Tiến
NHÓM: 3
Lớp:
ĐỒNG NAI – THÁNG 5/2023
lOMoARcPSD|35884213
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CĐ-ĐT – LỚP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đồng Nai, ngày 3 tháng 5 năm 2023
DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN
Nhóm:
-----------------
LỜI CẢM ƠN!
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại
Học Lạc Hồng đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em một môi trường học
tập thoải mái về cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất.
Chúng em xin cảm ơn khoa điện-điện tử đã giúp chúng em được
thêm những kiến thức chủ nghĩa Mác-Lênin, một tư tưởng hết sức quan trọng về
lịch sử nước ngoài. Qua đó chúng em thể nhận thức một cách đầy đủ toàn
diện cuộc đời, sự nghiệp, những đóng góp và vai trò của Mác-Lênin đối với toàn
thế giới nói chung Việt Nam nói riêng. Chúng em chân thành cảm ơn thầy
Trần Tiến đã hướng dẫn tận tình để nhóm chúng em hoàn thành tiểu luận này. Hi
5
S Họ tên Số ĐT Ghi chú
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
lOMoARcPSD|35884213
vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu của tất cả các thành viên, nhóm (…) sẽ
giúp các bạn hiểu rõ hơn về chủ nghĩa Mác-Lênin.
tưởng Mác-Lênin một hệ thống ởng cùng rộng lớn vậy nên,
với những giới hạn về kiến thức và thời gian, trong quá trình tìm hiểu nhóm (…)
không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy các bạn tận tình góp ý để chúng em
hoàn thiện hơn nữa những kiến thức của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Về nguồn gốc của tôn giáo, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tôn giáo
ra đời, tồn tại, phát triển không chỉ dựa trên những điều kiện kinh tế, xã hội mà còn do
nhận thức (về tự nhiên, hội bản thân mình), do tâm (sự sợ hãi, niềm tiếc
thương, tình cảm yêu mến). Chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rằng, tôn giáo chỉ mất đi
khi những sở kinh tế- hội, thậm chí cả cơ sở tâm lí, nhận thức cho sự tồn tại
của không còn nữa. Nghĩa khi nào “không còn để phản ánh nữa” như
Ph.Ăngghen đã chỉ ra thì khi đó tôn giáo mới mất đi. Cần phải thấy rằng, trong quá
trình xây dựng chủ nhĩa hội nước ta hiện nay, mối quan hệ giữa con người với
con người, giữa con người với thế giới tự nhiên còn nhiều điều chưa thể đạt đến s
hợp lí, đặc biệt mặt trái của chế thị trường như tội phạm, sự phân hóa giàu nghèo,
những rủi ro, bệnh tật, thiên tai, v.v... vẫn còn cơ sở khách quan cho tôn giáo tồn tại
và phát triển trên những phạm vi nhất định. Do đó, tôn giáo vẫn còn tồn tại, khó có thể
đoán định đượctuổi thọ” của tôn giáo, song chắc chắn rằng tôn giáo vẫn một thực
thể tồn tại trong chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa Mác-Lênin không chỉ nêu rõ vai trò hội của tôn giáo còn chỉ
chức năng (thế giới quan, đền bù ảo, điều chỉnh hành vi, liên kết) của nó. Tôn giáo
không chỉ công cụ tinh thần của các thế lực xấu lợi dụng, liều thuốc các giai
cấp thống trị dùng để ru ngủ quần chúng, “là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức”,
phản ánh sự nghèo nàn hiện thực còn sự “phản kháng chống lại sự nghèo nàn
hiện thực ấy”. Tôn giáo trong quá trình tồn tại phát triển luôn bộc lộ hai mặt tích
cực và tiêu cực. Tôn giáo, tín ngưỡng không đơn thuần chỉ là vấn đề thuộc về đời sống
tâm linh, tinh thần, còn là vấn đề lịch sử, văn hóa, đạo đức, lối sống. Tôn giáo bên
cạnh những hạn chế cũng chứa đựng nhiều yếu tố hợp bởi tính nhân bản, nhân văn,
lOMoARcPSD|35884213
tính hướng thiện những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của nó. Mọi tôn giáo chân
chính đều răn dạy tín đồ hướng tới cái chân, thiện, mĩ. Tôn giáo chức năng điều
chỉnh hành vi hội của tín đồ, hướng họ đến cái thiện, tránh cái ác. Tín đồ các tôn
giáo với niềm tin vào đấng tối cao cuộc sống vĩnh hằng sau khi chết, lo sợ bị trừng
phạt hoặc bị “quả báo” nếu phạm tội hoặc m điều ác nên đã hành vi đạo đức
hướng thiện.
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
1. Lý luận chung về vấn đề tôn giáo
1.1 Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo một hình thái ý thức hội phản ánh hoang đường ảo hiện
thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên
xã hội đều trở thành thần bí.
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên
lịch sử hội xác định. Do đó xét về mặt bản chất, tôn giáo một hiện tượng hội
phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.
một mức độ nhất định tôn giáo vai trò tích cực trong văn hoá, đạo đức
hội như: đoàn kết, hướng thiện, quan tâm đến con người… Tôn giáo là niềm an ủi, chỗ
dựa tinh thần của quần chúng lao động.
Về phương diện thế giới quan, thế giới quan tôn giáo duy tâm, hoàn toàn đối
lập với hệ tưởng thế giới quan Mác - Lênin khoa học cách mạng. Sự khác
nhau giữa chủ nghĩa hội hiện thực thiên đường các tôn giáo thường hướng
tới là ở chỗ trong quan niệm tôn giáo thiên đường không phải hiện thực thế
giới bên kia. Còn những người cộng sản chủ trương hướng con người vào hội
văn minh, hành phúc ngay thế giới hiện thực, do mọi người xây dựng mọi
người.
1.2 Bản chất của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo một hình thái ý thức hội
phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua hình thức phản ánh
của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.
C. Mác Ph. Ăngghen còn cho rằng, tôn giáomột hiện tượng xã hội, văn hóa, lịch
sử; một lực lượng hội trần thế. Giữa tín ngưỡng tôn giáo sự khác nhau, song
7
lOMoARcPSD|35884213
lại quan hệ chặt chẽ ranh giới để phân biệt chúng chỉ tương đối. Tín ngưỡng
là một khái niệm rộng hơn tôn giáo. ở đây chúng ta chỉ đề cập một dạng tín ngưỡng đó
là tín ngưỡng tôn giáo (gọi tắt là tôn giáo).
Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng, một
lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào một điều đó pha chút thần bí, ảo, hình tác
động mạnh đến tâm linh con người, trong đó bao hàm cả niềm tin tôn giáo. Còn tôn
giáo thường được hiểu một hiện tượng hội bao gồm ý thức tôn giáo lấy niềm
tin tôn giáo làm sở, hành vi các tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo - nghĩa
là, tôn giáo thường giáo lý, giáo luật, lễ nghi các tổ chức giáo hội. tín dị
đoan một hiện tượng hội tiêu cực đã xuất hiện từ lâu vẫn tồn tại thời đại
chúng ta. Trên thực tế, tín dị đoan thường xen vào các hình thức sinh hoạt tín
ngưỡng tôn giáo.
Việc xác định hiện tượng tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hiện hậu quả
tiêu cực của nó. tín dị đoan niềm tin cuồng vọng của con người vào các lực
lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân
tính, phản văn hóa của một số người gọi chung cuồng tín. Hiện tượng tín dị
đoan thường gắn chặt và lợi dụng các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo để hành
nghề. Vì vậy, cùng với việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của
nhân dân thì chúng ta phải loại bỏ dần tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hoá đời
sống tinh thần xã hội.
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên
lịch sử hội xác định. Do đó, xét về mặt bản chất, tôn giáo một hiện tượng hội
phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên hội.. Tuy nhiên, tôn
giáo cũng chứa đựng một số giá trị văn hoá, phù hợp với đạo đức, đạo của hội.
Về phương diện thế giới quan, thế giới quan duy vật mácxít thế giới quan tôn giáo
đối lập nhau. Tuy vậy, trong thực tiễn, những người cộng sản lập trường mácxít
không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo
hợp pháp của nhân dân. Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin những người cộng sản,
chế độ hội chủ nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng không tín ngưỡng
của nhân dân.
lOMoARcPSD|35884213
Sự khác nhau giữa chủ nghĩa hội hiện thực "thiên đường" các tôn giáo
thường hướng tới là ở chỗ trong quan niệm tôn giáo, "thiên đường" không phải là hiện
thực hội "thế giới bên kia", trên "thượng giới" (tức cái ảo). Còn
những người cộng sản chủ trương hướng con người vào hội văn minh, hạnh
phúc ngay ở thế giới hiện thực, do mọi người xây dựng và vì mọi người.
1.3 Nguồn gốc của tôn giáo
Tôn giáo xuất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện và biến đổi
cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế, chính trị, hội. Sự xuất hiện biến
đổi đó gắn liền với các nguồn gốc sau:
Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ lực lượng sản xuất thấp
kém, con người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rộng lớn ẩn,
vậy, họ đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hoá những
sức mạnh đó. Đó là hình thức tồn tại đầu tiên của tôn giáo.
Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối
trước sức mạnh của tự nhiên, con người lại cảm thấy bất lực trước những sức mạnh tự
phát hoặc của thế lực nào đó của xã hội. Không giải thích được nguồn gốc của sự phân
hoá giai cấp áp bức bóc lột, tội ác, v.v., của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi,
con người thường hướng niềm tin ảo tưởngo "thế giới bên kia" dưới hình thức các
tôn giáo.
Như vậy, sự yếu kém của trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sự bần
cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công hội
nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Các nhà duy vật trước C. Mác thường nhấn mạnh về nguồn gốc nhận thức
của tôn giáo. Còn các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, lại quan tâm trước hết
đến nguồn gốc kinh tế - hội của tôn giáo. Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin không
phủ nhận nguồn gốc nhận thức của tôn giáo còn làm sáng tỏ một cách sở
khoa học nguồn gốc đó.
một giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên,
hội bản thân mình giới hạn. Khoa học nhiệm vụ từng bước khám phá
9
lOMoARcPSD|35884213
những điều chưa biết. Song, khoảng cách giữa biết và chưa biết luôn luôn tồn tại; điều
gì mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó dễ bị tôn giáo thay thế.
Sự xuất hiện tồn tại của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm nhận thức
của con người. Con người ngày ng nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn thế giới
khách quan, khái quát hoá thành các khái niệm, phạm trù, quy luật. Nhưng càng khái
quát hoá, trừu tượng hoá đến mức ảo thì sự vật, hiện tượng được con người nhận
thức càng khả năng xa rời hiện thực dễ phản ánh sai lệch hiện thực. Sự nhận
thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá của chủ thể nhận thức sẽ dẫn đến thiếu khách
quan, mất dần sở hiện thực, dễ rơio ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng. Nguồn
gốc tâm lý của tôn giáo
Các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luận điểm "sự sợ hãi sinh ra thần linh". V.I.
Lênin tán thành và phân tích thêm: sợ hãi trước thế lực mù quáng của tư bản..., sự phá
sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong..., dồn họ vào cảnh chết
đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại.
Ngoài ssợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên hội, tín ngưỡng, tôn giáo làm
nảy sinh những tình cảm như lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong quan hệ giữa
con người với tự nhiên con người với con người. Đó những giá trị tích cực của
tín ngưỡng, tôn giáo.
Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi,
vỗ về, xoa dịu cho các s phận lúc sa lỡ vận. thế, chỉ hạnh phúc ảo,
nhưng nhiều người vẫn tin, vẫn bám víu vào. C. Mác đã nói, tôn giáo trái tim của
thế giới không trái tim, cũng giống như tinh thần của trạng thái hội không
có tinh thần.
1.4 Tính chất của tôn giáo
1.4.1 Tính lịch sử của tôn giáo
Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhưng
chỉ một phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện của
con người. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng duy trừu tượng của con người đạt
tới một mức độ nhất định. Tôn giáo sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của
lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại
lOMoARcPSD|35884213
đó. Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng sự thay đổi, điều chỉnh theo. Đến một giai
đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ, khoa học giáo
dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng
tự nhiênhội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội
cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi con người.Đương nhiên, để đi đến trình độ đó sẽ
còn là một quá trình phát triển rất lâu dài của xã hội loài người.
1.4.2 Tính quần chúng của tôn giáo
Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện số lượng tín đồ các tôn
giáo. Hiện nay tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong n số thế giới (nếu
chỉ tính các tôn giáo lớn, đã tới từ 1/3 đến 1/2 dân số thế giới chịu ảnh hưởng của
tôn giáo). Mặt khác, tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện chỗ các tôn giáo
nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động.
Dù tôn giáo hướng con người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song
nó luôn luôn phản ánh khát vọng của những người bị áp bức về mộthội tự do, bình
đẳng, bác ái... Bởi vì, tôn giáo thường tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện.
vậy, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xã hội tin theo.
1.4.3 Tính chính trị của tôn giáo
Trong hội không giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất
chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt về
lợi ích, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình. Những
cuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử hiện tại, như các cuộc thập tự chinh thời
trung cổ châu Âu hay xung đột tôn giáo n đảo Ban Căng, Pakixtan, ấn Độ,
Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ (thuộc Nga) ... đều xuất phát từ những ý đồ của
những thế lực khác nhau trong hội, lợi dụng tôn giáo để thực hiện mục tiêu chính
trị của mình. Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa các dòng, hệ, phái... nhiều
khi cũng mang tính chính trị. Trong những cuộc đấu tranh ý thức hệ, thì tôn giáo
thường là một bộ phận của đấu tranh giai cấp.
Ngày nay, tôn giáo đang chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp không
chỉ thể hiện tính tự phát trong nhân dân, mỗi địa phương, mỗi quốc gia... còn có tổ
chức ngày càng chặt chẽ, rộng lớn ngoài phạm vi địa phương, quốc gia - đó là nhiều tổ
chức quốc tế của các tôn giáo với vai trò, thế lực không nhỏ trên toàn cầu với
11
lOMoARcPSD|35884213
những trang bị hiện đại tác động không chỉ trong lĩnh vực tưởng, tâm lý... cả
trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số quần chúng tín
đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, trên thực tế, tôn giáo đã
đang bị các thế lực chính trị - hội lợi dụng cho thực hiện mục đích ngoài tôn
giáo của họ.
2. Quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về tôn giáo
Kế thừa những quan niệm đúng đắn của các nhà triết học duy vật đi trước, Mác
Ăngghen đã vạch ra một cách khoa học nguồn gốc, bản chất, tính chất vai trò của
tôn giáo trong đời sống xã hội.
Khi bàn về vai trò của tôn giáo trong đời sống hội, Mác - Ăngghen cho rằng,
sự ra đời của tôn giáo một mặt sự phản ánh hiện thực khách quan, mặt khác còn
sự phản kháng hội hiện thực với quá nhiều bất công, đau khổ. Mác - Ăngghen,
khi n đến vai trò của tôn giáo, cũng đã lưu ý đến khía cạnh tôn giáo nhu cầu của
một bộ phận nhân dân, nhu cầu của sự phát triển hội trong những thời kỳ lịch s
nhất định.
Ăngghen, khi nghiên cứu đạo Cơ Đốc sơ kỳ cũng đã thừa nhận nó như là sự phản
ánh khát vọng của những người nô lệ và trong bản thân nó có những điểm tương đồng
với tưởng của chủ nghĩa hội. Ông viết: “Trong lịch sử đạo Đốc kỳ
những điểm giống đáng lưu ý với phong trào công nhân hiện đại, đạo Cơ Đốc nảy sinh
như một phong trào của những người bị áp bức; lúc đầu tôn giáo của những
người nô lệ và lệ đã được tha, của người nghèo và người vô quyền, của các dân tộc
bị La chinh phục hoặc đuổi đi tản mát. Cả đạo Đốc lẫn chủ nghĩa hội công
nhân đều tuyên truyền sự giải phóng con người trong tương lai khỏi cảnh lệ
nghèo khổ.
Trên lập trường duy vật thần triệt để, chủ nghĩa Mác - Lênin thừa nhận
những giá trị tích cực nhất định của tôn giáo, song vẫn phê phán nó, xét cho cùng,
tôn giáo vẫn hướng con người vào một thế giới ảo tưởng, an ủi họ quên nỗi đau khổ
cuộc sống hiện thực và hứa hẹn sự đền cho họmột thế giới siêu nhiên. Trong khi
đó, để khắc phục những khổ đau cuộc sống trần thế, con người cần phải phương
tiện hiện thực, nghị lực, dũng cảm sáng tạo vượt qua trong hội hiện thực.
Ăngghen đã chỉ ra điểm khác nhau căn bản giữa đạo Đốc chủ nghĩa hội, đó
lOMoARcPSD|35884213
là: “Đạo Đốc tìm sự giải thoát ấy trong cuộc sống trên trời, thế giớin kia sau
khi chết, còn chủ nghĩa xã hội thì tìm nó ở thế giới bên này, ở việc tổ chức lại xã hội.
Theo Mác - Ăngghen, sự phản kháng của tôn giáo về bản vẫn mang tính tiêu
cực, thụ động, khuyên con người chấp nhận hiện thực để mỗi người tự hoàn thiện
mình, tách khỏi mọi mối quan hệ của xã hội hiện thực.
Tiếp tục quan điểm của Mác - Ăngghen, V. I. Lênin bổ sung, phát triển, hoàn
thiện thêm chỉ ra vai trò của tôn giáo trong đời sống hội, về bản, tác động
tiêu cực. Tôn giáo dạy cho con người chịu đựng những đau khổ để chờ đợi những điều
tốt đẹp ảo tưởng, không thực: “Những điều thiêng liêng của đạo chính thống quý
báu chỗ dạy người ta chịu đựng đau khổ “không một tiếng kêu ca”! Thực tế,
điều thiêng liêng đó lợi cho giai cấp thống trị biết chừng nào!…tôn giáo dạy người
ta chịu đựng “không một tiếng kêu ca”cái địa ngục trần gian để chờ đợi một thiên
đường nào đấy.
Lênin cho rằng, một mặt tôn giáo đem lại cho con người sự an ủi hồ, răn dạy
họ nhẫn nhục trong cuộc sống thực để hy vọng được đền bù ở cõi sống khác, mặt khác
tôn giáo sự biện hộ cho các thế lực bóc lột khuyên những người bị bóc lột hãy
cam chịu cuộc sống hiện tại. Người viết: “Đối với những ai suốt đời vẫn lao động
sống trong cảnh thiếu thốn, tôn giáo dạy họ phải sống theo tinh thần cam chịu và nhẫn
nhục trong cuộc sống dưới trần gian, bằng cách làm cho họ hy vọng sẽ được đền đáp
khi lên thiên đường. Còn đối với những kẻ sống bằng lao động của người khác, tôn
giáo dạy họ hãy làm điều thiện thế gian, biện hộ một cách rẻ tiền cho toàn bộ cuộc
đời bóc lột của chúng, bán rẻ cho chúng những tấm thẻ để lên thiên đường của
những người hạnh phúc.
Lênin đã chỉ ra rằng, khi tôn giáo bị giai cấp sản lợi dụng làm công cụ chính
trị thì trở thành “thứ rượu tinh thần, làm cho những người lệ của bản mất
phẩm cách con người quên mất hết những điều họ đòi hỏi để được sống một cuộc
đời đôi chút xứng đáng với con người.
Tôn giáo được Lênin xem xét gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai
cấp sản, trong điều kiện lịch sử cụ thể của nước Nga châu Âu cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX. Chính vậy, Lênin nói đến vai trò tiêu cực của tôn giáo giáo hội
cũng trong một tình huống rất cụ thể: tôn giáo giáo hội tôn giáo bị giai cấp sản
13
lOMoARcPSD|35884213
lợi dụng làm công cụ để bảo vệ chế độ bóc lột, đầu độc quần chúng bị áp bức. Lúc
này, mâu thuẫn giữa giai cấp sản giai cấp sản đã trở nên gay gắt trong
hội đó,Tôn giáo một trong những hình thức áp bức về tinh thần, luôn luôn bất
cứ đâu cũng đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ phải lao động suốt đời
cho người khác hưởng, vì phải chịu cảnh bần cùng cô độc.
Do điều kiện yêu cầu của cách mạng đương thời, các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác - Lênin chưa điều kiện đi sâu nghiên cứu các khía cạnh khác như văn
hóa, tâm lý, tình cảm, đạo đức... của tôn giáo. Do đó, các ông rất ít đề cập đến vai trò
tích cực của tôn giáo trong đời sống xã hội. Đây là một trong những vấn đề đòi hỏi các
đảng cộng sản giai cấp công nhân cần phải tiếp tục vận dụng phương pháp luận
khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin đi sâu tìm hiểu tôn giáo từ nhiều góc độ khác nhau
để có cách nhìn khách quan, khoa học về hiện tượng xã hội này.
2.1 Quan niệm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo
Nếu chủ nghĩa duy vật lịch sử được coi một trong ba phát minh quan trọng
nhất của chủ nghĩa Mác, thì những quan điểm về tôn giáo một trong những biểu
hiện nét nhất lập trường duy vật về lịch sử của học thuyết này. thể hiện thông
qua các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cả bản chất, nguồn gốc lẫn chức
năng của tôn giáo. Trong khi các nhà duy tâm, thần học cho rằng tôn giáo nguồn
gốc siêu nhiên, thế giới tự nhiên, hội loài người cũng như toàn bộ hoạt động của
mỗi nhân con người đều chịu sự chi phối, điều khiển của các lực lượng siêu nhiên,
thần thánh thì các nhà duy vật, vô thần đã có quan điểm hoàn toàn đối lập. L.Phoiơbắc
- nhà triết học duy vật người Đức, trong Bản chất đạo đốc, đã khẳng định rằng,
không phải thần thánh sáng tạo ra con người mà con người sáng tạo ra thần thánh theo
hình mẫu của mình; rằng: “Thượng đế siêu hình không phải là cái gì khác mà là sự tập
hợp, là toàn bộ những đặc tính chung nhất rút ra từ giới tự nhiên, song con người, nhờ
vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến thành một chủ thể hay một thực thể
độc lập. Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chỉ ra được bản chất thực sự của tôn giáo và ở khía
cạnh này, ông vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm khi chỉ phê phán thứ tôn giáo
hiện thời chứ không phê phán tôn giáo nói chung, càng chưa hề đề cập đến sự phê
phán những điều kiện hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo. Thậm chí, ông còn cho rằng
lOMoARcPSD|35884213
người ta vẫn rất cần một thứ tôn giáo khác thay thế, đó “tôn giáo tình yêu” để xoá
bỏ đi những áp bức, bất công trong xã hội.
Kế thừa vượt lên trên quan điểm của Phoiơbắc các nhà duy vật trước đó,
các nhàng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã đứng vững trên lập trường duy vật lịch sử
để giải vấn đề bản chất của tôn giáo. Theo đó, ý thức hội sự phản ánh tồn tại
xã hội, do tồn tại hội quyết định. Mặc dù có tính độc lập tương đối nhưng mọi hiện
tượng trong đời sống tinh thần, xét đến cùng, đều nguồn gốc từ đời sống vật chất.
Tôn giáo một hiện tượng tinh thần của hội vì vậy,một trong những hình
thái ý thức hội, phản ánh tồn tại hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Nhưng khác với những hình thái ý thức hội khác, sự phản ánh của tôn giáo đối với
hiện thực sự phản ánh đặc thù, đó sự phản ánh “lộn ngược”, “hoang đường” thế
giới khách quan. Theo C.Mác Ph.Ăngghen, “tôn giáo những s rút hết toàn bộ
nội dung của con người giới tự nhiên, việc chuyển nội dung đó sang cho bóng
ma. Thượng đế bên kia thế giới, Thượng đế y, sau đó, do lòng nhân từ, lại trả về
cho con người và giới tự nhiên một chút ân huệ của mình”.
Với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, tôn giáo là sự phản ánh một cách biến
dạng, sai lệch, ảo về giới tự nhiên con người, về các quan hệ hội. Hay nói
cách khác, tôn giáo sự nhân cách hoá giới tự nhiên, sự “đánh mất bản chất
người”. Chính con người đã khoác cho thần thánh những sức mạnh siêu nhiên khác
với bản chất của mình để rồi từ đó con người chỗ dựa, được chở che, an ủi - đó
chỉ là chỗ dựa “hư ảo”. Chỉ ra bản chất sâu xa của hiện tượng đó, Ph.Ăngghen đã viết:
“Con người vẫn chưa hiểu rằng họ đã nghiêng mình trước bản chất của chính mình
đã thần thánh hoá nó như một bản chất xa lạ nào đó. Lột tả bản chất của tôn giáo, ông
cho rằng, “tôn giáo chẳng qua chỉ sự phản ánh ảo vào đầu óc của con người
của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản
ánh trong đó những lực lượng trần thế mang hình thức những lực lượng siêu trần
thế”.
Vấn đề đặt ra đây là, nguyên nhân nào dẫn đến sự phản ánh “hoang đường”,
“hư ảo” của tôn giáo? Tại sao con người lại có nhu cầu tôn giáo và đặt niềm tin lớn lao
vào tôn giáo như vậy? Đứng vững trên lập trường duy vật lịch sử, C.Mác
Ph.Ăngghen đã luận giải rằng sự xuất hiện tồn tại của tôn giáo xuất phát từ hiện
15
lOMoARcPSD|35884213
thực khách quan nguồn gốc quan trọng nhất của tôn giáo chính điều kiện kinh tế
hội. Trong lịch sử tiến hoá của mình, trước hết con người nhu cầu cải tạo tự
nhiên để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình. Nhưng do
trình độ và khả năng cải tạo tự nhiên còn thấp kém, con người luôn cảm thấy yếu đuối,
bất lực trước các hiện tượng tự nhiên đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh siêu
nhiên. Đó chính là cơ sở cho sự nảy sinh các hiện tượng thờ cúng. Đặc biệt, khi xã hội
sự phân chia áp bức giai cấp thì các mối quan hệ hội càng phức tạp, một bộ
phận người dân rơi vào tình thế cùng quẫn, bất lực trước các thế lực thống trị. Thêm
vào đó, những yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, rủi ro bất ngờ nằm ngoài ý muốn của con
người gây ra cho họ sự sợ hãi, lo lắng, mất cảm giác an toàn. Đó cũngnguyên nhân
khiến người ta tìm đến và dựa vào sự che chở của tôn giáo.
Cắt nghĩa về nguồn gốc kinh tế hội của tôn giáo, Ph.Ăngghen viết: Trong
những thời kỳ đầu của lịch sử chính những lực lượng thiên nhiên những i trước
tiên được phản ánh như thế, trong quá trình phát triển hơn nữa thì nhữngn tộc
khác nhau, những lực lượng thiên nhiên ấy đã được nhân cách hóa một cách hết sức
nhiều vẻ hết sức hỗn tạp... Nhưng chẳng bao lâu, n cạnh những lực lượng thiên
nhiên lại còncả những lực lượng xã hội tác động - những lực lượng này đối lập với
con người, một cách cũng xa lạ lúc đầu cũng không thể hiểu được đối với họ,cũng
thống trị họ với cái vẻ tất yếu bề ngoài giống như bản thân những lực lượng tự nhiên
vậy”. Bàn về vấn đề này, V.I.Lênin cũng khẳng định: “Sự bất lực của giai cấp bị bóc
lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào cuộc đời tốt đẹp
ở thế giới bên kia, cũng giống y như sự bất lực của người dã man trong cuộc đấu tranh
chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ và những phép màu”.
Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo nguồn gốc từ
trong hiện thực phản ánh chính hiện thực đó một hiện thực cần tôn giáo
điều kiện để tôn giáo xuất hiện tồn tại. Trong Phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen, C.Mác đã viết: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn
hiện thực, vừa s phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo tiếng
thở dài của chúng sinh bị áp bức, trái tim của thế giới không trái tim, cũng như
nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân
dân”. Luận điểm trên của C.Mác đã thể hiện nguồn gốc, bản chất, chức năng của
lOMoARcPSD|35884213
tôn giáo trên lập trường duy vật lịch sử. Với C.Mác, tôn giáo như là “vầng hào quang”
ảo tưởng,những vòng hoa giả đầy màu sắc và đẹp một cách hoàn mỹ, là ước mơ,
niềm hy vọng điểm tựa tinh thần cùng to lớn cho những số phận bé nhỏ, bất lực
trước cuộc sống hiện thực. Vì, trong cuộc sống hiện thực, khi con người bất lực trước
tự nhiên, bất lực trước các hiện tượng áp bức, bất công của xã hội thì họ chỉ còn biết
“thở dài” âm thầm, nhẫn nhục chịu đựng. Cũng trong cuộc sống hiện thực ấy, họ
không thể tìm thấy “một trái tim” để yêu thương, che chở nên phải tìm đến một “trái
tim” trong tưởng tượng nơi tôn giáo. Trái tim đó sẽ sẵn sàng bao dung, tha thứ, chở
che tiếp thêm sức mạnh cho họ để họ thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc
sống.
Với luận điểm “tôn giáo thuốc phiện của nhân dân”, C.Mác không chỉ muốn
khẳng định tính chất “ru ngủ” hay độc hại của tôn giáo,còn nhấn mạnh đến sự tồn
tại tất yếu của tôn giáo với cách một thứ thuốc giảm đau được dùng để xoa dịu
những nỗi đau trần thế. Thực vậy, người ta dùng thuốc giảm đau khi người ta bị đau
đớn chừng nào còn đau đớn, thì chừng đó còn nhu cầu dùng nó. Đó chính
do để giải tại sao người ta hướng tới, hy vọng coi tôn giáo như chiếc “phao cứu
sinh” cho cuộc sống của mình, cho đó chỉ những hạnh phúc ảo tưởng, chỉ “sự
đền bù hư ảo”.
Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, tôn giáo mặc sự phản ánh
hoang đường, ảo hiện thực, một hiện tượng tiêu cực trong hội nhưng
không phải không có những yếu tố tích cực. Tôn giáo chỉ những “bông hoa giả”
điểm cho một cuộc sống hiện thực đầy xiềng xích. Nhưng nếu không những “bông
hoa giả” ấy thì cuộc sống của con người chỉ còn lại “xiềng xích” thôi. nếu
không th “thuốc giảm đau” ấy thì con người sẽ phải vật đau đớn trong cuộc
sống hiện thực với đầy rẫy những áp bức, bất công và bạo lực.
Điều đại của C.Mác, quan điểm duy vật lịch sử tính cách mạng trong học
thuyết Mác về tôn giáo chính chỗ đó. Trong khi các nhà duy vật thần chỉ biết
phê phán bản thân tôn giáo thì C.Mác lại không phê phán tôn giáo phê phán chính
cái hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo, tức phê phán sự áp bức, bất công, bạo lực…
trong xã hội đã đẩy con người phải tìm đến với tôn giáo và ru ngủ mình trong tôn giáo.
C.Mác đã nhận thấy rất quan hệ nhân quả trong vấn đề này. tôn giáo một
17
lOMoARcPSD|35884213
hiện tượng tinh thần có nguyên nhân từ trong đời sống hiện thực nên muốn xoá bỏ tôn
giáo, không cách nào khác phải xoá bỏ cái hiện thực đã làm nảy sinh. Theo
C.Mác, vấn đề không phải “vứt những bông hoa giả” đi xoá bỏ bản thân cái
“xiềng xích” được trang điểm bởi những bông hoa giả đó để con người có thể “giơ tay
hái những bông hoa thật” cho mình, tức tìm kiếm được hạnh phúc thật sự ngay
trong thế giới hiện thực. T đó, C.Mác đã khẳng định rằng, muốn xoá bỏ tôn giáo
giải phóng con người khỏi sự dịch của tôn giáo thì trước hết phải đấu tranh giải
phóng con người khỏi những thế lực của trần thế, xoá bỏ chế độ áp bức bất công, nâng
cao trình độ nhận thức cho người dân xây dựng một hội mới không còn tình
trạng người bóc lột người, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong chủ
nghĩa xã hội trên lập trường duy vật lịch sử
Trên lập trường duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin đã kịch liệt phản đối
những hành vi cực đoan, tấn công trực diện vào tôn giáo một cách thô bạo. Bản thân
tôn giáo không tội vậy, không nên phê phán tôn giáo cần phê phán cái
hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo. Việc phê phán tôn giáo không thể được tiến hành
trực diện cần “làm cho con người thoát khỏi ảo tưởng, để con người duy, hành
động, xây dựng tính hiện thực của mình với tư cách một con người vừa thoát khỏi ảo
tưởng đạt đến tuổi có trí; để con người vận động xung quanh bản thân mình,
nghĩa vận động xung quanh cái mặt trời thật sự của mình. Tôn giáo chỉ i mặt
trời ảo tưởng, vận động xung quanh con người chừng nào con người còn chưa bắt
đầu vận động xung quanh bản thân mình”. Như vậy, theo quan điểm của C.Mác, tôn
giáo chỉ thật sự mất đi khi con người ta tự nhận thức được về bản thân mình, từ bỏ
những ảo tưởng thần thánh để quay trở về với cuộc sống hiện thực.
Phê phán các nhà duy vật thần trước đó, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định,
thật sai lầm nếu cho rằng sẽ đánh tan được những thiên kiến tôn giáo chỉ bằng tuyên
truyền, giáo dục hay mệnh lệnh hành chính. Tôn giáo một hình thái ý thức hội
nên về nguyên tắc, chỉ thay đổi khi bản thân tồn tại hội được thay đổi, chỉ
được giải quyết khi bản thân hiện thực nảy sinh tôn giáo được cải tạo. Cũng trong
“Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen”, C.Mác đã u nguyên tắc này: “Xoá
bỏ tôn giáo, coi hạnh phúc ảo tưởng của nhân dân, yêu cầu thực hiện hạnh phúc
lOMoARcPSD|35884213
thực sự của nhân dân. Đòi hỏi nhân dân từ bỏ những ảo tưởng về tình cảnh của mình
nghĩa đòi hỏi nhân dân từ bỏ một tình cảnh đang cần ảo tưởng. Do đó, việc phê
phán tôn giáo là hình thức manh nha của sự phê phán cái biển khổ ấy, cái biển khổ
tôn giáo vòng hào quang thần thánh”. Do đó, theo ông, “nhiệm vụ của lịch sử, sau
khi thế giới bên kia của chân đã mất đi, xác lập chân của thế giới bên này…
Như vậy, phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến
thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán chính trị”.
vậy, muốn khắc phục những nh hưởng tiêu cực của tôn giáo, trước hết cần
phải tạo lập được một thế giới hiện thực không áp bức, bất công, nghèo đói, thất
học…, một thế giới hiện thực không còn cần đến “sự đền o” của tôn giáo
người ta thể tìm thấy những hạnh phúc thật sự ngay trong cuộc sống, một hội
cộng sản chủ nghĩa văn minh. Đó một quá trình cách mạng lâu dài, gian khổ gắn
liền với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Xuất phát từ nhận thức tôn giáo nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân
đó nhu cầu hoàn toàn chính đáng, Nhà nước hội chủ nghĩa cần phải tôn trọng
bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, không được chống tôn giáo chỉ
chống những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá cách mạng, đi ngược
lại lợi ích quốc gia, dân tộc. Tuyệt đối không được nóng vội, chủ quan trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo. Về vấn đề này, V.I.Lênin đã nhấn mạnh: “Những lời tuyên
chiến ầm ĩ với chủ nghĩa duy tâm, những mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tôn giáo
những hành vi dại dột, chính phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động tình cảm
tôn giáo của tín đồ, làm cho họ ngày càng gắn bó với tôn giáo, xa lánh thậm chí đi đến
chống lại công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội. Đương nhiên, như vậy không
nghĩa coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa thần khoa học, thế giới quan duy vật cho
toàn dân, trong đó những tín đồ tôn giáo, việc làm đó góp phần nâng cao trình độ
kiến thức cho toàn dân”.
Tôn giáo không chỉ một hình thái ý thức hội, còn một thiết chế
hội, nó biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử. ở từng thời kỳ lịch sử, vai trò của tôn
giáo đối với đời sống hội không giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội,
giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời sống hội luôn sự khác biệt. Do đó, cần
19
lOMoARcPSD|35884213
căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, trong những điều kiện cụ thể Nhà nước hội
chủ nghĩa xác định thái độ, cách ứng xử phù hợp.
3. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
3.1 Tình hình tôn giáo thế giới hiện nay
Từ khi xuất hiện đến nay, tôn giáo luôn luôn biến động phản ánh sự biến đổi của
lịch sử. Một tôn giáo thể hưng thịnh, suy vong, thậm chí mất đi nhưng tôn giáo
luôn luôn song hành cùng với đời sống của nhân loại. Tôn giáo một hiện tượng
hội sẽ còn tồn tại lâu dài. Về đánh giá thực trạng của tôn giáo, nhiều ý kiến khác
nhau. Tựu trung lại có ba ý kiến sau:
Tôn giáo đang khủng hoảng, suy tàn: những người đánh giá theo quan niệm
này cho rằng trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ. đời sống vật
chất tinh thần của nhân dân sẽ được cải thiện, tôn giáo sẽ bị suy thoái dưới nhiều
hình
thái khác nhau. Họ cho rằng tôn giáo là một hiện tượng xã hội không có tương lai
Tôn giáo Tây Âu suy tàn nhưng tôn giáo ở các nước khác đang phát triển:
đánh giá này xuất phát từ thực tế tôn giáo Tây Âu. Sự suy giảm biểu hiện nhất
trong lĩnh vực thực hành tôn giáo: đi lễ tuân thủ một số nghi lễ, niềm tin giảm sút
(nhạt đạo thậm chí khô đạo). Tuy nhiên cũng người chỉ thừa nhận sự suy giảm ấy
chỉ diễn ra ở trung tâm châu Âu. Trong khi đó tôn giáo ở các nước khác ngoài châu
Âu, đặc biệt là các nước đang phát triển
Tôn giáo, tín ngưỡng đang phục hồi phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia,
châu lục: cách đánh gia này được nhiều người thừa nhận. Thực tế là trong mấy thập kỷ
gần đây, tín ngưỡng, tôn giáo đang phục hồi phát triển nhiều quốc gia, châu lục.
Số lượng tín đồ hiện nay chiếm khoảng 3/4 dân số trên thế giới (có số liệu là 5/6).
3.2 Nguyên nhân tôn giáo vẫn còn tồn tại cho đến giai đoạn hiện nay
Tôn giáo vẫn còn tồn tại cho đến ngày hôm nay, bao gồm cả những nước hội
chủ nghĩa do những nguyên nhân sau:
Nguyên nhân nhận thức : Hiện nay dân trí một số nơi chưa được cao.
Nhiều hiện tượng tự nhiên và xã hội đến nay khoa học chưa giải thích được. Nhân loại
đã đạt được những thành tựu to lớn về khoa học và công nghệ, với những tiến bộ vượt
bậc của công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới... đã giúp con người thêm
lOMoARcPSD|35884213
những khả năng để nhận thức xã hội và làm chủ tự nhiên. Song, thế giới khách quan là
tận, tồn tại đa dạng phong phú, nhận thức của con người một quá trình
giới hạn, thế giới còn nhiều vấn đề hiện tại khoa học chưa thể làm rõ. Những sức
mạnh tự phát của tự nhiên, hội đôi khi rất nghiêm trọng còn tác động chi phối
đời sống con người. Do vậy, tâm sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào Thần,
Thánh, Phật... chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức của con người trong xã hội.
Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, ăn
sâu vào trong tiềm thức của nhiều người dân. Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội
ý thức hội, thì ý thức hội bảo thủ hơn so với tồn tại hội, trong đó tôn giáo lại
một trong những hình thái ý thức hội bảo thủ nhất. Tín ngưỡng, tôn giáo đã in
sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ
phận nhân dân qua nhiều thế hệ đến mức trở thành một kiểu sinh hoạt văn hoá tinh
thần không thể thiếu của cuộc sống. Cho nên, thể những biến đổi lớn lao về
kinh tế, chính trị, hội... thì tín ngưỡng, tôn giáo cũng không thayđổi ngay theo tiến
độ của những biến đổi kinh tế, xã hội mà nó phản ánh.
Nguyên nhân chính trị - hội : Trong các nguyên tắc tôn giáo những
điểm còn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối chính sách của Nhà nước xã hội
chủ nghĩa. Đó mặt giá trịđạo đức, văn hóa của tôn giáo, đáp ứng được nhu cầu tinh
thần của một bộ phận nhân dân. Dưới chủ nghĩa hội, tôn giáo cũng có khả năng tự
biến đổi để thích nghi theo xu hướng "đồng hành với dân tộc" sống "tốt đời, đẹp đạo",
"sống phúc âm giữa lòng dân tộc"... Nhà nước không ngừng nâng cao địa vị, tính tích
cực hội của những người có đạo bằng cách tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng
nhiều vào các hoạt động thực tiễn. Trên sở đó, nhà nước hội chủ nghĩa làm cho
người đạo hiểu rằng, niềm tin tôn giáo chân chính không đối lập với chủ nghĩa
nhân đạo hội chủ nghĩa, chủ nghĩa hội đang hiện thực hoá tưởng của chủ
nghĩa nhân đạo trong cuộc sống của mỗi người dân. Cuộc đấu tranh giai cấp vẫn đang
diễn ra dưới nhiều hình thức cùng phức tạp; trong đó, các thế lực chính trị vẫn lợi
dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ chính trị của mình. Mặt khác, những cuộc chiến
tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn, lật đổ... còn xảy
ra nhiều nơi. Nỗi lo sợ về chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo... cùng với những mối đe
dọa khác là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.
21
lOMoARcPSD|35884213
Nguyên nhân kinh tế : Nền kinh tế của tư bản chủ nghĩa vận hành theo cơ chế
thị trường còn Tcong chủ nghĩa xã hội, nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ còn
nhiều thành phần kinh tế vẫn vận hành theo cơ chế thị trường với những lợi ích khác
nhau của các giai tầng xã hội, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội...
vẫn là một thực tế; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân chưa cao, thì con người
càng chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi. Điều đó đã làm cho
con người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
Nguyên nhân về văn hoá: Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo khả năng đáp ứng
một mức độ nào đó nhu cầu văn hoá tinh thần ý nghĩa nhất định về giáo dục ý
thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. vậy, việc kế thừa, bảo tồn phát
huy văn hoá (có chọn lọc) của nhân loại, trong đó có đạo đức tôn giáo là cần thiết. Mặt
khác, tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến tình cảm, tưởng của một bộ phận dân
cư, do đó sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội như một hiện tượng xã hội khách quan.
3.3 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Việt Nam có thể coi là bảo tàng về tôn giáo, tín ngưỡng của thế giới. Ở đây có đủ
từ các tín ngưỡng truyền thống như đồng, cốt, xem bài, xóc thẻ đến các tôn giáo hiện
đại. tôn giáo ngoại nhập như Công giáo, Hồi giáo, Tin lành, Phật giáo, Baha’i.
tôn giáo nội sinh như Cao đài, Hoà hảo, Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu sơn kỳ hương… Theo
số liệu của Ban tôn giáo Chính phủ năm 2011, nước ta có hơn 25 triệu tín đồ
(chiếm hơn1/4 dân số), trong đó Phật giáo khoảng 10 triệu người, Công giáo 6,1 triệu,
Cao đài 2,4 triệu, Hoà hảo 1,2 triệu, Tin lành 1,5 triệu Hồi giáo khoảng 100.000 tín
đồ. Song nếu kể các hành vi thờ cúng tổ tiên, thành hoàng, vua Hùng… thì hầu hết
người Việt có tâm linh tôn giáo.
Nhà nước đã công nhận cách pháp nhân của 13 tôn giáo với 33 tổ chức tôn
giáo đang xem xét hồ một số tôn giáo nữa. Sau khi Việt Nam mở cửa, hội nhập
với thế giới, nhiều tôn giáo mới đã du nhập vào. Nhiều nhất các tổ chức đạo Tin
lành đến từ Hoa Kỳ, Hàn Quốc. Miền Nam trước giải phóng chỉ 12 hệ phái Tin
lành, nay tới 30 phái. Tôn giáo này sức lôi cuốn học sinh, sinh viên giới trẻ.
Những năm trước 1990, phía Bắc hầu như không có tín đồ Tin lành nhưng với đài
“Nguồn sống” phát đi từ Hồng Kông, Manila bằng 16 thứ tiếng dân tộc các đạo
lOMoARcPSD|35884213
truyền nhiệt thành mà nay đã có hàng vạn người theo đạo. Có nơi lập tôn giáo thờ anh
hùng dân tộc. Cùng với việc Nhà nước cho tu sửa nhiều đình chùa, lăng, miếu hồi
phục các lễ hội tôn giáo truyền thống trong đó lễ hội đền Hùng được tổ chức theo
quy mô quốc gia thì nhiều nơi cũng phát sinh các hình thứctín dị đoan. Rõ nhất
cảnh xin lộc rơi, lộc vãi
đền Chúa Kho (Bắc Ninh). Rồi xin thẻ, bói toán ngay trước cửa Phật. Chuyện
chen chúc xin ấn hội đền Trần (Nam Định). Tại Nội (cũ), một thống của
Viện Nghiên cứu Tôn giáo năm 2003 nói có chừng 600 thày bói.
Nhiều tôn giáo xuất hiện cũng đồng nghĩa với sự gia tăng số lượng tín đồ các tôn
giáo. Năm 1999, ta 14,7 triệu tín đồ chiếm 19,4% dân số. Năm 2001, riêng 6 tôn
giáo lớn Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hoà Hảo, Cao đài đã 18,3 triệu tín đồ.
Một số địa phương số lượng phát triển nhanh không bình thường. Tin lành Đắc
Lắc trong các năm từ 1975-2001 tăng 10 lần, Gia Lai tăng 25 lần, Kon Tum tăng 4 lần.
Tại Lai Châu năm 1996 26.419 người theo đạo Vàng Chứ, năm 2001 tăng n
36.102 người. Tín đồ Công giáo Tây Nguyên cũng tăng mạnh. Trước năm 1975 chỉ
có chưa đầy
130.000 tín hữu năm 2005 đã tới hơn 300.000. Số liệu của giáo phận Kon
Tum cho biết tỷ lệ tăng trưởng số tín hữu từ năm 1977-2001 17,6%. Năm 1988
137,7%. Có những nơi như An Mỹ năm 1990 tăng 369,2%. Trong 9 năm (1995- 2004)
tín hữu người Gia rai tăng 473%.
Trong số các tín đồ tôn giáo cả tầng lớp trí thức, cán bộ công chức, học sinh,
sinh viên. Cứ nhìn vào số người đi chùa Hương, đền Chúa Kho, trẩy hội đền Trần,
Phủ Giày…và số bàn thờ gia, công sở sẽ thấy sự phức tạp của việc sinh hoạt tôn
giáo hiện nay nước ta. Cách truyền giáo bây giờ cũng khác xưa. Đài phát thanh,
internet, băng đĩa đều thể truyền đạo. Chương trình từ thiện, dự án đầu cũng dễ
đi kèm với phát triển tôn giáo. Một linh mục Nha Trang cho biết, 40 năm giảng đạo
chẳng khuyên bảo được ai trở lại đạo nhưng khi mở phòng khám từ thiện,ngày 2-3
người đến xin rửa tội.
Các tôn giáo Việt Nam khác nhau về nguồn gốc, giáo nhưng lại không
thuần nhất đan xen, vay mượn nghi lễ của nhau. Đạo Tổ tiên vừa cúng khấn như
đạo Lão nhưng chọn ngày rằm, mùng một như đạo Phật. Trên bàn thờ của đạo Cao đài
23
lOMoARcPSD|35884213
thờ đủ Khổng Tử, Lão Tử, Đức Phật, Chúa Giêsu Khương Tử Nha. Đạo Công
giáo bây giờ cũng thắp hương trước ảnh người quá cố và ghi điều khấn nguyện ra giấy
rồi đốt đi trước bàn thờ Đức Mẹ. Tâm người Việt cũng chi phối cả niềm tin tôn
giáo. Trong đạo Công giáo, Chúa trên hết chỉ thờ một Chúa nhưng Việt Nam,
Đức Mẹ được sùng bái hơn. Nhiều nhà thờ, đền thánh dâng kính Đức Mẹ. Nhiều nữ
giáo n lấy quan thày Maria. Phật giáo cũng thế. Phật Quan âm được dựng
tượng nhiều n sùng i hơn các chùa chiền. Tín đồ tôn giáo này nhưng cũng
tham gia nhiều sinh hoạt của tôn giáo khác. dụ, người Công giáo vẫn thắp hương
ngày rằm, mùng 1 và đi xem bói.
Một số tín đồ Phật tử vẫn đến xin khấn ở các nhà thờ Công giáo.
Các tôn giáo Việt Nam xuất hiện sớm muộn khác nhau đều trải qua lịch sử
thăng trầm, cũng đã từng ít nhiều bị thế lực bên ngoài chi phối nhưng thể khẳng
định, đa số đồng bào các tôn giáo Việt Nam tinh thần yêu nước bởi trước khi
tín đồ các tôn giáo họ đã là người Việt mang trong mình dòng máu Lạc- Hồng. Gắn bó
với cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, những yếu tố tiêu cực của
tôn giáo bị hạn chế hay triệt tiêu, những yếu tố tích cực được phát huy, triển nở.
vậy thể thấy xu hướng gắn với dân tộc, đi với dân tộc xu hướng chung của
các tôn giáo ở
Việt Nam. Những đường hướng tốt lành của các tôn giáo như “Sống Phúc âm
giữa lòng n tộc” của Công giáo, “Đạo pháp- n tộc- Chủ nghĩa hội” của Phật
giáo, “Nước vinh, đạo sáng” của Cao đài, “Sống Phúc âm phụng sự Thiên Chúa, phục
vụ Tổ quốc Dân tộc’ của Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) …là kết quả
nhận thức nh động thực tiễn lâu dài của các tôn giáo tại Việt Nam. Hơn nữa, chỉ
gắn với dân tộc, văn hoá Việt Nam, các tôn giáo mới hội tồn tại phát
triển.
Một xu thế của các tôn giáo hiện nay tính “thế tục” nhiều hơn khi chủ
trương nhập thể, đi với người nghèo, đẩy mạnh hoạt động hội nhưng cũng rất dễ bị
thương mại hoá, vận động quyên cúng quá nhiều, phát hành nhiều “bằng ghi công
đức” …Chùa chiền, nhà thờ bây giờ xây dựng to, màu sắc xanh đỏ, vàng, dát bạc
nhưng ít tính nghệ thuật, nhất là ít mang bản sắc văn hoá dân tộc.
lOMoARcPSD|35884213
3.4 Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
Hồ C Minh tấm gương sáng trong vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác
Lênin về vấn đề tôn giáo vào thực tế. Người không chỉ nhìn tôn giáo dưới góc độ
chính trị, ý thức hệ, Người đã phát hiện chỉ ra những giá trị văn hóa, đạo đức
tích cực của tôn giáo. Nhận thức sâu sắc vai trò của tôn giáo trong đời sống hội,
bao hàm cả hai mặt tích cực mặt tiêu cực, Hồ Chí Minh luôn tìm cách khai thác,
phát huy các giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo để phục vụ sự nghiệp cách
mạng của dân tộc, đồng thời đấu tranh khắc phục những tiêu cực.
Hồ Chí Minh đấu tranh với các thế lực lợi dụng tôn giáo vào mục đích chính trị.
Bởi Người nhận thức được rất ràng rằng, trong một quốc gia đa tôn giáo, khi
nhiệm vụ giải phóng dân tộc đang được đặt lên hàng đầu thì việc tập hợp sức mạnh
của toàn dân không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo vấn đề sống còn của
cách mạng. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh hiểu việc phê phán, đấu tranh một cách trực
diện với giáo tôn giáo sẽ không lợi cho việc đoàn kết toàn dân. Cách làm của
Mác, Ăngghen, Lênin Hồ Chí Minh đều đúng trong những hoàn cảnh lịch sử cụ
thể. Điều đó càng thể hiện rõ, Hồ Chí Minh đã rất thấm nhuần quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm đó vào điều kiện
thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
Tuy nhiên, trong lịch sử Việt Nam hiện đại, đã từng có một thời kỳ, do siêu hình,
máy móc, chúng ta đã những ứng xử không phù hợp với tôn giáo, vai trò tích cực
của tôn giáo đã không được phát huy trong đời sống hội, hơn thế nữa còn gây nên
nhiều hiểu lầm, tiêu cực trong đồng bào đạo, làm giảm niềm tin của đồng bào đối
với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Với tinh thần mạnh dạn đổi mới, khắc phục những hạn chế, sai lầm trong nhận
thức trước đây, Đảng ta, lần đầu tiên trong Nghị quyết 24-NQ/TW của Bộ Chính ngày
16-10-1990 đã khẳng định: Tôn giáo vấn đề còn tồn tại u dài. Tín ngưỡng, tôn
giáo nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo nhiều điều
phù hợp với công cuộc xây dựng hội mới… thể coi đây bước đột phá, khởi
đầu trong việc đổi mới nhận thức về vấn đề tôn giáo của Đảng ta, bởi luận điểm này là
sở luận quan trọng để hạn chế các biểu hiện sai sầm trong nhận thức ứng xử
25
lOMoARcPSD|35884213
với tôn giáo, làm cho chính sách của Nhà nước về tôn giáo ngày càng đúng đắn
được đông đảo đồng bào có đạo đồng tình, ủng hộ.
Đó sự trở lại với quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin
tưởng Hồ CMinh, đã bổ sung thêm những nghiên cứu về vai trò của tôn giáo
trước đây các nhà kinh điển Mác - Lênin chưa có điều kiện đi sâu tìm hiểu.
Qua các kỳ Đại hội VII, VIII, IX , X XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, tinh
thần đổi mới nhận thức về vấn đề tôn giáo vẫn liên tục được phát triển hoàn thiện
thêm.
Khi thừa nhận tín ngưỡng, tôn giáo là hiện tượng xã hội còn tồn tại lâu dài, Đảng
ta ý thức được rằng, tôn giáo vẫn nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Tôn
giáo vẫn phát huy ảnh hưởng của trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội theo
cả hai chiều hướng tích cực tiêu cực. Trong trường hợp này, thái độ đúng đắn nhất,
biện chứng nhất khuyến khích phát huy các yếu tố tích cực của tôn giáo, làm cho
các yếu tố này thực sự có ý nghĩa khi tham gia vào quá trình phát triển, hoàn thiện con
người hội Việt Nam hiện đại. Do vậy, cũng trên tinh thần đổi mới nhận thức về
vấn đề tôn giáo, Đảng ta không chỉ thừa nhận những giá trị n hóa, đạo đức tốt đẹp
trong các tôn giáo còn luôn khuyến khích phát huy những giá trị đó trong việc xây
dựng hội mới. Chỉ thị 37/CT-TWcủa Bộ Chính trị ngày 2-7-1998 về công tác tôn
giáo trong tình hình mới đã khẳng định “Những hoạt động tôn giáo ích nước lợi dân,
phù hợp với nguyện vọng lợi ích chính đáng, hợp pháp của các tín đồ được đảm
bảo. Những giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo được tôn trọng và khuyến
khích phát huy.
Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng, chúng ta đã 5 năm thực hiện Nghị quyết
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng về công tác tôn giáo chính sách tôn
giáo, do có sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta nên công tác
tôn giáo đã đạt được những kết quả trên nhiều lĩnh vực của đời sống hội. được
những kết quả có ý nghĩa lịch sử đó là do nhiều nguyên nhân: nhờ Đảng ta đã lãnh đạo
toàn dân kiên định mục tiêu độc lậpn tộc CNXH; tiếp tục đổi mới trên nền tảng
của chủ nghĩa Mác - Lê-nin tưởng Hồ Chí Minh; nhờ sự đổi mới toàn diện,
trong đó đổi mới về chính sách đối với tôn giáo phù hợp; nhờ sự quan tâm đến
lợi ích của nhân dân, biết dựa vào dân, để phát huy sức mạnh của toàn dân, trong đó
lOMoARcPSD|35884213
hơn 20 triệu đồng bào theo đạo; nhờ biết khai thác nội lực ngoại lực, biết kết
hợp sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và sức mạnh thời đại.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp nh Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI, vấn đề tôn giáo được đề cập trong mục X: “Phát huy sức
mạnh đoàn kết toàn dân tộc”, trong đó Đảng ta khẳng định: "Tiếp tục hoàn thiện chính
sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng. Phát huy
những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo; động viên các tổ chức tôn
giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công cuộc
xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh
hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận,
đúng quy định của pháp luật”. Như vậy, chúng ta thực hiện nhất quán chính sách tôn
trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công
dân. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật được pháp luật bảo
hộ. Hơn ai hết, đồng bào các tôn giáo Việt Nam hiểu rất rằng “Tổ quốc độc lập,
tôn giáo mới tự do”. Đạo đời ngày càng gắn bó, “Tốt đời đẹp đạo” mục tiêu
cũng là đạo lý của tất cả các tôn giáo ở Việt Nam.
một nước đa tôn giáo, nhưng cộng đồng các tôn giáo hoạt động Việt Nam
luôn gắn bó với dân tộc; đồng thời, là nhân tố xã hội và văn hoá tích cực góp phần làm
cho nền văn hoá Việt Nam phong phú, đa dạng đặc sắc. Việt Nam còn một đất
nước rất ôn hoà trong quan hệ giữa các tôn giáo, có truyền thống đoàn kết tôn giáo,
đoàn kết toàn n trong quá trình dựng nước giữ nước. Việc chung sống hoà bình
và bao dung giữa các tôn giáo cùng với tính nhân ái, nhân bản của con người và xã hội
Việt Nam đã tạo ra một bức tranh sinh động về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam: thuần
tuý nhưng phong phú, đan xen nhưng không mâu thuẫn. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện
nay, quan hệ tích cực mang tính xây dựng giữa các tôn giáo Nhà nước đã được
thể hiện rất rõ và ngày càng được củng cố. Đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó có đoàn
kết hoà hợp các tôn giáo là nguồn sức mạnh và là nhân tố quyết định bảo đảm cho mọi
thắng lợi của sự nghiệp xây dựngBVTQ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Những quan điểm bản về tôn giáo nêu trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội XI
vừa sự kế thừa, vừa sự phát triển để tiếp tục lộ trình đổi mới duy về tôn giáo
27
lOMoARcPSD|35884213
của Đảng. Snghiệp đổi mới đất nước được bắt đầu từ Đại hội VI, và đổi mới về lĩnh
vực tôn giáo thật sự bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991)
Nghị quyết chỉ rõ: Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng không
tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lương giáo giữa các tôn
giáo”. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Đồng
bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc".
Vấn đề tôn giáo được nêu trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI đã làm nét hơn lộ trình đổi mới duy của Đảng về vấn đề tự do tín
ngưỡng, tôn giáo. “Đồng bào các tôn giáo bộ phận quan trọng của khối đại đoàn
kết dân tộc. Sự tồn tại, hoạt động của các tín ngưỡng, tôn giáo làm phong phú bộ mặt
văn hóa tinh thần của đất nước. Tuyệt đại đa số tín đồ, chức sắc, chức việc tôn giáo
đều thể hiện xu hướng đồng hành cùng dân tộc, đoàn kết, chung tay xây dựng bảo
vệ đất nước”. Đa phần người Việt Nam đều theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cùng
với nhiều phong tục, lễ hội văn hoá khác nhau. Sự đan xen, hoà đồng nhiều tín
ngưỡng, tôn giáo một trong những nét văn hoá, đặc trưng của đời sống tự do tín
ngưỡng, tôn giáo nước ta. Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng bảo đảm quyền tự
do tín ngưỡng không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; thực hiện chính sách bình
đẳng, đoàn kết lương-giáo và giữa các tôn giáo; khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến,
phân biệt đối xử với đồng bào đạo, chống mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín
ngưỡng, đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động tín dị
đoan, hoạt động trái pháp luật chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ các dân
tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia ngăn chặn mọi hành vi lợi dụng tôn giáo
phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc.
Nhờ có chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật Nhà nước của những người có đạo không
có đạo, của các tổ chức tôn giáo, nên hoạt động của các tôn giáo trong những năm qua
cơ bản tuân thủ đúng pháp luật; phần lớn chức sắc, tín đồ của các tôn giáo tin tưởng và
thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo.
Các tôn giáo thực hiện khá nghiêm túc việc đăng lịch sinh hoạt tôn giáo hằng năm;
các chức sắc, phật tử tích cực tham gia các phong trào do chính quyền các cấp phát
động, như: xóa đói, giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hóa, cứu trợ đồng bào bị
lOMoARcPSD|35884213
lụt, đấu tranh ngăn ngừa các tệ nạn xã hội,... góp phần vào thực hiện các chương trình
kinh tế - hội của địa phương góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nhờ chính sách tôn giáo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, hầu hết các cơ sthờ
tự của các tôn giáo đều được sửa chữa, tu bổ lại. Những cơ sở thờ tự được xếp hạng di
tích - lịch svăn hóa được tôn tạo, bảo vệ. Các hộ dân lấn chiếm di tích đã được các
địa phương Nhà nước cấp kinh phí để di dời. Nhờ phương châm Nhà nước nhân
dân cùng làm, rất nhiều cơ sở tôn giáo được thay đổi, trở thành các điểm sinh hoạt văn
hóa sôi động, hình thành các điểm giao lưu của tín đồ.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, tình hình tôn giáo vẫn nổi lên một svấn đề đáng quan
tâm. Những năm gần đây, được s dung dưỡng của các thế lực thù địch nước ngoài,
một số phần tử phản động đội lốt tôn giáo lấy cớ hoạt động tôn giáo để nhen nhóm các
tổ chức phản cách mạng, tập hợp lực lượng phản động, tổ chức tán phát tài liệu chống
Đảng Nhà nước ta; lôi kéo, kích động quần chúng tín đồ trong vùng đồng bào theo
đạo gây áp lực, đòi yêu sách, gây rối an ninh chính trị, trật tự an toàn hội trên diện
rộng nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, làm cho tình hình an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội ở một số địa phương có lúc rất căng thẳng. Để giải quyết tốt vấn đề dân
tộc, tôn giáo vốn rất nhạy cảm phức tạp này, đòi hỏi các cấp, các ngành, các địa
phương cần triển khai tốt việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, trong đó theo chúng tôi để quán triêt sâu sắc hơn nữa việc thực hiện các mục tiêu
quan điểm của Đảng về chính sách tôn giáo trong tình hình mới cần tiến hành một số
giải pháp sau:
Một là, nắm vững thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo theo đúng quan
điểm của Đảng Nhà nước ta; tích cực nâng cao nhận thức trách nhiệm của các
cấp, các ngành, của cả hệ thống chính trị toàn hội đối với công tác tôn giáo
trong tình hình mới.
Chính sách tôn giáovấn đề lớn và hệ trọng, tác động sâu sắc đến đời sống tâm
linh, sinh hoạt văn hoá, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn hội của từng địa
phương của cả nước. Giải quyết đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp những
vấn đề liên quan đến tôn giáo đều ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình ổn định chính
trị, trật tự an toàn hội của quốc gia từng địa phương. Những năm qua, Đảng
Nhà nước ta đã nhiều nghị quyết, quyết định, chỉ thị về tôn giáo. Đó những định
29
lOMoARcPSD|35884213
hướng sở pháp bản, quan trọng để các cấp, các ngành, các địa phương
nghiên cứu, quán triệt tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ có tầm quan trọng chiến lược
này. Qua khảo sát thực tiễn một số địa phương sở, chúng tôi thấy vấn đề quan
trọng đặt ra hiện nay đối với cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc các cấp ở từng địa
phương cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, các lực lượng
trang đứng chân trên địa bàn phối hợp cùng với đồng o tổ chức học tập, quán triệt
sâu rộng triển khai thực hiện đầy đủ các Nghị quyết của Đảng, chủ trương, chính
sách pháp luật của Nhà nước về tự do tín ngưỡng, tôn giáo đối với đồng bào theo
đạo. Coi đây là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, nhân tố quan trọng hàng đầu để
giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn hội trên từng địa bàn, địa phương. Tăng
cường giáo dục chính trị, tưởng, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cho cán
bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân trong thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà
nước. Thông qua nhiều hình thức giáo dục như: học tập chính trị; tổ chức các lễ hội
truyền thống theo phong tục, tập quán tốt đẹp của từng dân tộc...qua đó khơi dậy
truyền thống yêu nước, phát huy tinh thần đoàn kết gắn giữa đồngo theo đạo
đồng bào không theo đạo. Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động tạo điều kiện
thuận lợi để đồng bào theo đạo thực hiện tốt bổn phận công dân sống tốt đời, đẹp đạo
hoạt động đúng pháp luật. Qua đó, tăng cường, phát huy sức mạnh khối đại đoàn
kết các dân tộc, kiên quyết đấu tranh, đập tan những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực
thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta, bảo đảm giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn hội trên địa bàn trong
mọi tình huống.
Hai là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa thực hiện chính sách tự do tín ngưỡng,
tôn giáo, tự do không tín ngưỡng, tôn giáo với chính sách đại đoàn kết dân tộc của
Đảng và Nhà nước ta.
Vấn đề tôn giáo mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại nhiều cấp độ (quốc
tế, quốc gia, nội bộ từng dân tộc), xuất phát từ bản chất hội của tôn giáo, nên khi
giải quyết cần đảm bảo mối quan hệ đồng bộ trong thực hiện chính sách dân tộc
chính sách tôn giáo. Quan tâm giải quyết nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của quần
chúng, đồng thời phải làm cho quần chúng nhận âm mưu, thủ đoạn của các thế lực
thù địch lợi dụng tôn giáo phục vụ mưu đồ phá hoại sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
lOMoARcPSD|35884213
Tôn trọngbảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng, tự do theo đạo và
không theo đạo của mọi công dân; nghiêm cấm việc ép buộc đồng bào theo đạo hoặc
bỏ đạo. Hướng dẫn các chức sắc tôn giáo hoạt động đúng theo hiến chương, điều lệ
của giáo hội tuân thủ các quy định của pháp luật. Giải quyết vấn đề tôn giáo trong
quan hệ với vấn đề dân tộc cần giải pháp chiến lược lâu dài cả giải pháp cấp
thiết trước mắt. Cần tập trung giải quyết tốt đời sống kinh tế, văn hoá- hội vùng
đồng bào đạo bằng thực hiện thắng lợi các nghị quyết của Đảng các chương
trình phát triển kinh tế-xã hội; Chương trình 135, Chương trình xoá đói giảm nghèo,
Chương trình quân dân y kết hợp,... Tập trung huy động nguồn nhân lực, vật lực cho
đầu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào; ưu tiên
đầu tư cho xoá đói, giảm nghèo giải quyết những khó khăn, bức xúc của đồng bào.
Tập trung giải quyết đất sản xuất cho đồngo, giúp họ thực hiện chuyển dịch cấu
cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao thu nhập; đẩy mạnh công
tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ nhà ở, phát triển y tế, giáo dục trên
địa bàn.
Ba là, tích cực chăm lo xây dựng củng cố hệ thống chính trị các cấp, nhất
cơ sở vững mạnh về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Đây vừa giải pháp vừa nhiệm vụ bản lâu dài cấp bách hiện nay của
mỗi địa phương, bởi vì hệ thống chính trị các cấp có vững mạnh mới đủ sức lãnh đạo,
chỉ đạo, quản lý điều hành, thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, trong đó công
tác tôn giáo. Để thực hiện tốt yêu cầu quan trọng này, đòi hỏi các địa phương phải đặc
biệt coi trọng xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền các cấp thực sự trong sạch, vững
mạnh, xứng đáng hạt nhân lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện các phong trào
cách mạng địa phương, sở. Thường xuyên chăm lo xây dựng, củng cố, kiện toàn
đội ngũ cán bộ các cấp, các ban ngành, đoàn thể. Coi trọng công tác đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất cán bộ làm công tác tuyên truyền vận động
quần chúng trong vùng đồng bào tôn giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, coi đây
nhân tố quyết định thắng lợi trong giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo địa phương.
thực hiện tốt quy chế dân chủ sở, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực
hiện tốt phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; tập trung giải quyết
kịp thời các khiếu nại, tố cáo của công dân, phát động quần chúng tích cực tham gia
31
lOMoARcPSD|35884213
phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; phối hợp chặt chẽ với các đơn vị quân đội đứng
trên địa bàn cùng chăm lo xây dựng địa bàn an toàn, vững mạnh. Chăm lo xây dựng
lực lượng dân quân, tự vệ công an thực sự trong sạch, vững mạnh, đủ sức hoàn
thành tốt các nhiệm vụ được giao, nhất là khi có tình huống xấu xảy ra. Mặt khác, phải
kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, khắc phục bệnh quan liêu xa rời
quần chúng của một bộ phận cán bộ, đảng viên; tăng cường đưa cán bộ, bộ đội xuống
những i khó khăn, phức tạp để vận động nhân dân xây dựng các phong trào hành
động cách mạng, góp phần làm cho tình đoàn kết gắn giữa quân với dân, giữa cán
bộ với nhân dân như cá với nước.
lOMoARcPSD|35884213
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Đề xuất
Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa hội trong hội hội chủ nghĩa vẫn
còn nhiều hiện tượng tự nhiên, hội của con người khoa học chưa giải
được, trong khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa thực sự được nâng cao. Do đó, trước
những sức mạnh tự phát của giới tự nhiên hội con người vẫn chưa thể nhận
thức chế ngự được đã khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở
lý giải chúng từ sức mạnh của thần linh.
Trong thực tế sinh hoạt văn hóa xã hội, sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo đã đáp ứng
được phần nào nhu cầu n hóa tinh thần của cộng đồng hội trong một mức độ
nhất định, ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi
nhân trong cộng đồng, về phương diện sinh hoạt văn hóa, tôn giáo thường được thực
hiện dưới hình thức những nghi lễ tín ngưỡng cùng với những lời răn theo chuẩn
mực đạo đức phù hợp với quan niệm của mỗi loại tôn giáo. Những sinh hoạt văn hóa
có tính chất tín ngưỡng, tôn giáo ấy đã thu hút một bộ phận quần chúng nhân dân xuất
phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.
Trên đây những nguyên nhân bản khiến tôn giáo vẫn còn tồn tại trong tiến
trình xây dựng chủ nghĩa xã hộitrong xã hội xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, cùng với
tiến trình đó, tôn giáo cùng có những biến đổi cùng với sự thay đổi của những điều
kiện kinh tế - xã hội, với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội nới.
Xét về mặt giá trị, những nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa
hội, với chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước hội chủ nghĩa. Đó
những giá trị đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện... đáp ứng được
nhu cầu của một bộ phận quần chúng nhân dân. Chính thế, trong một chừng mực
nhất định, tôn giáo có sức thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng nhân dân.
Mặt khác, những thế lực phản động lợi dụng tôn giáo như một phương tiện để chống
phá sự nghiệp xây đựng chủ nghĩa xã hội.
Kiến nghị
Chúng ta nên tôn trọng,đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo không tín
ngưỡng tôn giáo của quần chúng nhân dân.Phát huy mặt tích cực,khắc phục dần những
ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với quá trình cải tạo hội , xây dựng
33
lOMoARcPSD|35884213
hội mới.Phân biệt hai mặt chính trị tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo.Quan
điểm lịch sử cụ thể trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
lOMoARcPSD|35884213
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................6
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG......................................................................................................7
1. Lý luận chung về vấn đề tôn giáo...................................................................................7
1.1 Khái niệm tôn giáo....................................................................................................7
1.2 Bản chất của tôn giáo.................................................................................................7
1.3 Nguồn gốc của tôn giáo.............................................................................................9
1.4 Tính chất của tôn giáo..............................................................................................10
2. Quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về tôn giáo..........................................................12
2.1 Quan niệm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo.........................14
2.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về việc giải quyết vấn đề tôn giáo
trong chủ nghĩa xã hội trên lập trường duy vật lịch sử..................................................18
3. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay..............................................20
3.1 Tình hình tôn giáo thế giới hiện nay........................................................................20
3.2 Nguyên nhân tôn giáo vẫn còn tồn tại cho đến giai đoạn hiện nay..........................20
3.3 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay..................................................................22
3.4 Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay..........................................25
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ............................................................................................30
35
| 1/35

Preview text:

Quan điểm Mác - Lênin về tôn giáo

Chu nghia xa hoi (Lac Hong University)

Studocu n'est pas sponsorisé ou supporté par une université ou un lycée

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

----------------

BÀI TIỂU LUẬN MÔN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ TÔN GIÁO

GVHD: ThS. Trần Tiến

NHÓM: 3 Lớp:

ĐỒNG NAI – THÁNG 5/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CĐ-ĐT – LỚP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đồng Nai, ngày 3 tháng 5 năm 2023

DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN Nhóm:

-----------------

Stt

Họ tên

Số ĐT

Ghi chú

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

LỜI CẢM ƠN!

Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Lạc Hồng đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có một môi trường học tập thoải mái về cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất.

Chúng em xin cảm ơn khoa Cơ điện-điện tử đã giúp chúng em có được thêm những kiến thức chủ nghĩa Mác-Lênin, một tư tưởng hết sức quan trọng về lịch sử nước ngoài. Qua đó chúng em có thể nhận thức một cách đầy đủ và toàn diện cuộc đời, sự nghiệp, những đóng góp và vai trò của Mác-Lênin đối với toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Chúng em chân thành cảm ơn thầy Trần Tiến đã hướng dẫn tận tình để nhóm chúng em hoàn thành tiểu luận này. Hi vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu của tất cả các thành viên, nhóm (…) sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về chủ nghĩa Mác-Lênin.

Tư tưởng Mác-Lênin là một hệ thống tư tưởng vô cùng rộng lớn vậy nên, với những giới hạn về kiến thức và thời gian, trong quá trình tìm hiểu nhóm (…) không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy và các bạn tận tình góp ý để chúng em hoàn thiện hơn nữa những kiến thức của mình.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Về nguồn gốc của tôn giáo, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tôn giáo ra đời, tồn tại, phát triển không chỉ dựa trên những điều kiện kinh tế, xã hội mà còn do nhận thức (về tự nhiên, xã hội và bản thân mình), do tâm lí (sự sợ hãi, niềm tiếc thương, tình cảm yêu mến). Chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rằng, tôn giáo chỉ mất đi khi những cơ sở kinh tế- xã hội, thậm chí là cả cơ sở tâm lí, nhận thức cho sự tồn tại của nó không còn nữa. Nghĩa là khi nào “không còn gì để phản ánh nữa” như Ph.Ăngghen đã chỉ ra thì khi đó tôn giáo mới mất đi. Cần phải thấy rằng, trong quá trình xây dựng chủ nhĩa xã hội ở nước ta hiện nay, mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thế giới tự nhiên còn nhiều điều chưa thể đạt đến sự hợp lí, đặc biệt mặt trái của cơ chế thị trường như tội phạm, sự phân hóa giàu nghèo, những rủi ro, bệnh tật, thiên tai, v.v... vẫn còn là cơ sở khách quan cho tôn giáo tồn tại và phát triển trên những phạm vi nhất định. Do đó, tôn giáo vẫn còn tồn tại, khó có thể đoán định được “tuổi thọ” của tôn giáo, song chắc chắn rằng tôn giáo vẫn là một thực thể tồn tại trong chủ nghĩa xã hội.

Chủ nghĩa Mác-Lênin không chỉ nêu rõ vai trò xã hội của tôn giáo mà còn chỉ rõ chức năng (thế giới quan, đền bù hư ảo, điều chỉnh hành vi, liên kết) của nó. Tôn giáo không chỉ là công cụ tinh thần của các thế lực xấu lợi dụng, là liều thuốc mà các giai cấp thống trị dùng để ru ngủ quần chúng, “là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức”, phản ánh sự nghèo nàn hiện thực mà còn là sự “phản kháng chống lại sự nghèo nàn hiện thực ấy”. Tôn giáo trong quá trình tồn tại và phát triển luôn bộc lộ hai mặt tích cực và tiêu cực. Tôn giáo, tín ngưỡng không đơn thuần chỉ là vấn đề thuộc về đời sống tâm linh, tinh thần, mà còn là vấn đề lịch sử, văn hóa, đạo đức, lối sống. Tôn giáo bên cạnh những hạn chế cũng chứa đựng nhiều yếu tố hợp lí bởi tính nhân bản, nhân văn, tính hướng thiện và những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của nó. Mọi tôn giáo chân chính đều răn dạy tín đồ hướng tới cái chân, thiện, mĩ. Tôn giáo có chức năng điều chỉnh hành vi xã hội của tín đồ, hướng họ đến cái thiện, tránh cái ác. Tín đồ các tôn giáo với niềm tin vào đấng tối cao và cuộc sống vĩnh hằng sau khi chết, lo sợ bị trừng phạt hoặc bị “quả báo” nếu phạm tội hoặc làm điều ác nên đã có hành vi đạo đức hướng thiện.

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG

1. Lý luận chung về vấn đề tôn giáo

1.1 Khái niệm tôn giáo

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.

Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định. Do đó xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.

ở một mức độ nhất định tôn giáo có vai trò tích cực trong văn hoá, đạo đức xã hội như: đoàn kết, hướng thiện, quan tâm đến con người… Tôn giáo là niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần của quần chúng lao động.

Về phương diện thế giới quan, thế giới quan tôn giáo là duy tâm, hoàn toàn đối lập với hệ tư tưởng và thế giới quan Mác - Lênin khoa học và cách mạng. Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội hiện thực và thiên đường mà các tôn giáo thường hướng tới là ở chỗ trong quan niệm tôn giáo thiên đường không phải là hiện thực mà là ở thế giới bên kia. Còn những người cộng sản chủ trương và hướng con người vào xã hội văn minh, hành phúc ngay ở thế giới hiện thực, do mọi người xây dựng và vì mọi người.

1.2 Bản chất của tôn giáo

Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.

C. Mác và Ph. Ăngghen còn cho rằng, tôn giáo là một hiện tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; một lực lượng xã hội trần thế. Giữa tín ngưỡng và tôn giáo có sự khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng chỉ là tương đối. Tín ngưỡng là một khái niệm rộng hơn tôn giáo. ở đây chúng ta chỉ đề cập một dạng tín ngưỡng đó là tín ngưỡng tôn giáo (gọi tắt là tôn giáo).

Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng, một lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào một điều gì đó pha chút thần bí, hư ảo, vô hình tác động mạnh đến tâm linh con người, trong đó bao hàm cả niềm tin tôn giáo. Còn tôn giáo thường được hiểu là một hiện tượng xã hội bao gồm có ý thức tôn giáo lấy niềm tin tôn giáo làm cơ sở, hành vi và các tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo - nghĩa là, tôn giáo thường có giáo lý, giáo luật, lễ nghi và các tổ chức giáo hội. Mê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội tiêu cực đã xuất hiện từ lâu và vẫn tồn tại ở thời đại chúng ta. Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo.

Việc xác định hiện tượng mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hiện và hậu quả tiêu cực của nó. Mê tín dị đoan là niềm tin cuồng vọng của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa của một số người gọi chung là cuồng tín. Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn chặt và lợi dụng các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề. Vì vậy, cùng với việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân thì chúng ta phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hoá đời sống tinh thần xã hội.

Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định. Do đó, xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.. Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị văn hoá, phù hợp với đạo đức, đạo lý của xã hội. Về phương diện thế giới quan, thế giới quan duy vật mácxít và thế giới quan tôn giáo là đối lập nhau. Tuy vậy, trong thực tiễn, những người cộng sản có lập trường mácxít không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nhân dân. Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.

Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội hiện thực và "thiên đường" mà các tôn giáo thường hướng tới là ở chỗ trong quan niệm tôn giáo, "thiên đường" không phải là hiện thực xã hội mà là ở "thế giới bên kia", trên "thượng giới" (tức là cái hư ảo). Còn những người cộng sản chủ trương và hướng con người vào xã hội văn minh, hạnh phúc ngay ở thế giới hiện thực, do mọi người xây dựng và vì mọi người.

1.3 Nguồn gốc của tôn giáo

Tôn giáo xuất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện và biến đổi

cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội. Sự xuất hiện và biến đổi đó gắn liền với các nguồn gốc sau:

Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo

Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ lực lượng sản xuất thấp

kém, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì vậy, họ đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hoá những sức mạnh đó. Đó là hình thức tồn tại đầu tiên của tôn giáo.

Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối

trước sức mạnh của tự nhiên, con người lại cảm thấy bất lực trước những sức mạnh tự phát hoặc của thế lực nào đó của xã hội. Không giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột, tội ác, v.v., và của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, con người thường hướng niềm tin ảo tưởng vào "thế giới bên kia" dưới hình thức các tôn giáo.

Như vậy, sự yếu kém của trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sự bần

cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.

Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo

Các nhà duy vật trước C. Mác thường nhấn mạnh về nguồn gốc nhận thức

của tôn giáo. Còn các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, lại quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo. Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức của tôn giáo mà còn làm sáng tỏ một cách có cơ sở khoa học nguồn gốc đó.

Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân mình là có giới hạn. Khoa học có nhiệm vụ từng bước khám phá những điều chưa biết. Song, khoảng cách giữa biết và chưa biết luôn luôn tồn tại; điều gì mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó dễ bị tôn giáo thay thế.

Sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm nhận thức của con người. Con người ngày càng nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn thế giới khách quan, khái quát hoá thành các khái niệm, phạm trù, quy luật. Nhưng càng khái quát hoá, trừu tượng hoá đến mức hư ảo thì sự vật, hiện tượng được con người nhận thức càng có khả năng xa rời hiện thực và dễ phản ánh sai lệch hiện thực. Sự nhận thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá của chủ thể nhận thức sẽ dẫn đến thiếu khách quan, mất dần cơ sở hiện thực, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo

Các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luận điểm "sự sợ hãi sinh ra thần linh". V.I. Lênin tán thành và phân tích thêm: sợ hãi trước thế lực mù quáng của tư bản..., sự phá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong..., dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại.

Ngoài sự sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo làm nảy sinh những tình cảm như lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người. Đó là những giá trị tích cực của tín ngưỡng, tôn giáo.

Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu cho các số phận lúc sa cơ lỡ vận. Vì thế, dù chỉ là hạnh phúc hư ảo, nhưng nhiều người vẫn tin, vẫn bám víu vào. C. Mác đã nói, tôn giáo là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của trạng thái xã hội không có tinh thần.

1.4 Tính chất của tôn giáo

1.4.1 Tính lịch sử của tôn giáo

Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là một phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới một mức độ nhất định. Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo. Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ, khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi con người.Đương nhiên, để đi đến trình độ đó sẽ còn là một quá trình phát triển rất lâu dài của xã hội loài người.

1.4.2 Tính quần chúng của tôn giáo

Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo. Hiện nay tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới (nếu chỉ tính các tôn giáo lớn, đã có tới từ 1/3 đến 1/2 dân số thế giới chịu ảnh hưởng của tôn giáo). Mặt khác, tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện ở chỗ các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động. Dù tôn giáo hướng con người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song nó luôn luôn phản ánh khát vọng của những người bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái... Bởi vì, tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện. Vì vậy, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xã hội tin theo.

1.4.3 Tính chính trị của tôn giáo

Trong xã hội không có giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt về lợi ích, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình. Những cuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử và hiện tại, như các cuộc thập tự chinh thời trung cổ ở châu Âu hay xung đột tôn giáo ở bán đảo Ban Căng, ở Pakixtan, ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ (thuộc Nga) ... đều xuất phát từ những ý đồ của những thế lực khác nhau trong xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực hiện mục tiêu chính trị của mình. Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa các dòng, hệ, phái... nhiều khi cũng mang tính chính trị. Trong những cuộc đấu tranh ý thức hệ, thì tôn giáo thường là một bộ phận của đấu tranh giai cấp.

Ngày nay, tôn giáo đang có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp không chỉ thể hiện tính tự phát trong nhân dân, mỗi địa phương, mỗi quốc gia... mà còn có tổ chức ngày càng chặt chẽ, rộng lớn ngoài phạm vi địa phương, quốc gia - đó là nhiều tổ chức quốc tế của các tôn giáo với vai trò, thế lực không nhỏ trên toàn cầu và với những trang bị hiện đại tác động không chỉ trong lĩnh vực tư tưởng, tâm lý... mà cả trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị - xã hội lợi dụng cho thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ.

2. Quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về tôn giáo

Kế thừa những quan niệm đúng đắn của các nhà triết học duy vật đi trước, Mác Ăngghen đã vạch ra một cách khoa học nguồn gốc, bản chất, tính chất và vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội.

Khi bàn về vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội, Mác - Ăngghen cho rằng, sự ra đời của tôn giáo một mặt là sự phản ánh hiện thực khách quan, mặt khác nó còn là sự phản kháng xã hội hiện thực với quá nhiều bất công, đau khổ. Mác - Ăngghen, khi bàn đến vai trò của tôn giáo, cũng đã lưu ý đến khía cạnh tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, nhu cầu của sự phát triển xã hội trong những thời kỳ lịch sử nhất định.

Ăngghen, khi nghiên cứu đạo Cơ Đốc sơ kỳ cũng đã thừa nhận nó như là sự phản ánh khát vọng của những người nô lệ và trong bản thân nó có những điểm tương đồng với lý tưởng của chủ nghĩa xã hội. Ông viết: “Trong lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kỳ có những điểm giống đáng lưu ý với phong trào công nhân hiện đại, đạo Cơ Đốc nảy sinh như là một phong trào của những người bị áp bức; lúc đầu nó là tôn giáo của những người nô lệ và nô lệ đã được tha, của người nghèo và người vô quyền, của các dân tộc bị La Mã chinh phục hoặc đuổi đi tản mát. Cả đạo Cơ Đốc lẫn chủ nghĩa xã hội công nhân đều tuyên truyền sự giải phóng con người trong tương lai khỏi cảnh nô lệ và nghèo khổ.

Trên lập trường duy vật vô thần triệt để, chủ nghĩa Mác - Lênin dù có thừa nhận những giá trị tích cực nhất định của tôn giáo, song vẫn phê phán nó, vì xét cho cùng, tôn giáo vẫn hướng con người vào một thế giới ảo tưởng, an ủi họ quên nỗi đau khổ ở cuộc sống hiện thực và hứa hẹn sự đền bù cho họ ở một thế giới siêu nhiên. Trong khi đó, để khắc phục những khổ đau ở cuộc sống trần thế, con người cần phải có phương tiện hiện thực, có nghị lực, dũng cảm sáng tạo vượt qua trong xã hội hiện thực. Ăngghen đã chỉ ra điểm khác nhau căn bản giữa đạo Cơ Đốc và chủ nghĩa xã hội, đó là: “Đạo Cơ Đốc tìm sự giải thoát ấy trong cuộc sống trên trời, ở thế giới bên kia sau khi chết, còn chủ nghĩa xã hội thì tìm nó ở thế giới bên này, ở việc tổ chức lại xã hội.

Theo Mác - Ăngghen, sự phản kháng của tôn giáo về cơ bản vẫn mang tính tiêu cực, thụ động, nó khuyên con người chấp nhận hiện thực để mỗi người tự hoàn thiện mình, tách khỏi mọi mối quan hệ của xã hội hiện thực.

Tiếp tục quan điểm của Mác - Ăngghen, V. I. Lênin bổ sung, phát triển, hoàn thiện thêm và chỉ ra vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội, về cơ bản, là tác động tiêu cực. Tôn giáo dạy cho con người chịu đựng những đau khổ để chờ đợi những điều tốt đẹp ảo tưởng, không có thực: “Những điều thiêng liêng của đạo chính thống quý báu là ở chỗ nó dạy người ta chịu đựng đau khổ “không một tiếng kêu ca”! Thực tế, điều thiêng liêng đó có lợi cho giai cấp thống trị biết chừng nào!…tôn giáo dạy người ta chịu đựng “không một tiếng kêu ca”cái địa ngục trần gian để chờ đợi một thiên đường nào đấy.

Lênin cho rằng, một mặt tôn giáo đem lại cho con người sự an ủi mơ hồ, răn dạy họ nhẫn nhục trong cuộc sống thực để hy vọng được đền bù ở cõi sống khác, mặt khác tôn giáo là sự biện hộ cho các thế lực bóc lột và khuyên những người bị bóc lột hãy cam chịu cuộc sống hiện tại. Người viết: “Đối với những ai suốt đời vẫn lao động và sống trong cảnh thiếu thốn, tôn giáo dạy họ phải sống theo tinh thần cam chịu và nhẫn nhục trong cuộc sống dưới trần gian, bằng cách làm cho họ hy vọng sẽ được đền đáp khi lên thiên đường. Còn đối với những kẻ sống bằng lao động của người khác, tôn giáo dạy họ hãy làm điều thiện ở thế gian, biện hộ một cách rẻ tiền cho toàn bộ cuộc đời bóc lột của chúng, và bán rẻ cho chúng những tấm thẻ để lên thiên đường của những người hạnh phúc.

Lênin đã chỉ ra rằng, khi tôn giáo bị giai cấp tư sản lợi dụng làm công cụ chính trị thì nó trở thành “thứ rượu tinh thần, làm cho những người nô lệ của tư bản mất phẩm cách con người và quên mất hết những điều họ đòi hỏi để được sống một cuộc đời đôi chút xứng đáng với con người.

Tôn giáo được Lênin xem xét gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản, trong điều kiện lịch sử cụ thể của nước Nga và châu Âu cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Chính vì vậy, Lênin nói đến vai trò tiêu cực của tôn giáo và giáo hội cũng trong một tình huống rất cụ thể: tôn giáo và giáo hội tôn giáo bị giai cấp tư sản lợi dụng làm công cụ để bảo vệ chế độ bóc lột, đầu độc quần chúng bị áp bức. Lúc này, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đã trở nên gay gắt và trong xã hội đó, “Tôn giáo là một trong những hình thức áp bức về tinh thần, luôn luôn và bất cứ ở đâu cũng đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ vì phải lao động suốt đời cho người khác hưởng, vì phải chịu cảnh bần cùng cô độc.

Do điều kiện và yêu cầu của cách mạng đương thời, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu các khía cạnh khác như văn hóa, tâm lý, tình cảm, đạo đức... của tôn giáo. Do đó, các ông rất ít đề cập đến vai trò tích cực của tôn giáo trong đời sống xã hội. Đây là một trong những vấn đề đòi hỏi các đảng cộng sản và giai cấp công nhân cần phải tiếp tục vận dụng phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin đi sâu tìm hiểu tôn giáo từ nhiều góc độ khác nhau để có cách nhìn khách quan, khoa học về hiện tượng xã hội này.

2.1 Quan niệm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo

Nếu chủ nghĩa duy vật lịch sử được coi là một trong ba phát minh quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác, thì những quan điểm về tôn giáo là một trong những biểu hiện rõ nét nhất lập trường duy vật về lịch sử của học thuyết này. Nó thể hiện thông qua các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cả bản chất, nguồn gốc lẫn chức năng của tôn giáo. Trong khi các nhà duy tâm, thần học cho rằng tôn giáo có nguồn gốc siêu nhiên, thế giới tự nhiên, xã hội loài người cũng như toàn bộ hoạt động của mỗi cá nhân con người đều chịu sự chi phối, điều khiển của các lực lượng siêu nhiên, thần thánh thì các nhà duy vật, vô thần đã có quan điểm hoàn toàn đối lập. L.Phoiơbắc - nhà triết học duy vật người Đức, trong Bản chất đạo Cơ đốc, đã khẳng định rằng, không phải thần thánh sáng tạo ra con người mà con người sáng tạo ra thần thánh theo hình mẫu của mình; rằng: “Thượng đế siêu hình không phải là cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ những đặc tính chung nhất rút ra từ giới tự nhiên, song con người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến thành một chủ thể hay một thực thể độc lập. Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chỉ ra được bản chất thực sự của tôn giáo và ở khía cạnh này, ông vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm khi chỉ phê phán thứ tôn giáo hiện thời chứ không phê phán tôn giáo nói chung, càng chưa hề đề cập đến sự phê phán những điều kiện hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo. Thậm chí, ông còn cho rằng người ta vẫn rất cần một thứ tôn giáo khác thay thế, đó là “tôn giáo tình yêu” để xoá bỏ đi những áp bức, bất công trong xã hội.

Kế thừa và vượt lên trên quan điểm của Phoiơbắc và các nhà duy vật trước đó, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã đứng vững trên lập trường duy vật lịch sử để lý giải vấn đề bản chất của tôn giáo. Theo đó, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định. Mặc dù có tính độc lập tương đối nhưng mọi hiện tượng trong đời sống tinh thần, xét đến cùng, đều có nguồn gốc từ đời sống vật chất. Tôn giáo là một hiện tượng tinh thần của xã hội và vì vậy, nó là một trong những hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Nhưng khác với những hình thái ý thức xã hội khác, sự phản ánh của tôn giáo đối với hiện thực là sự phản ánh đặc thù, đó là sự phản ánh “lộn ngược”, “hoang đường” thế giới khách quan. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, “tôn giáo là những sự rút hết toàn bộ nội dung của con người và giới tự nhiên, là việc chuyển nội dung đó sang cho bóng ma. Thượng đế ở bên kia thế giới, Thượng đế này, sau đó, do lòng nhân từ, lại trả về cho con người và giới tự nhiên một chút ân huệ của mình”.

Với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, tôn giáo là sự phản ánh một cách biến dạng, sai lệch, hư ảo về giới tự nhiên và con người, về các quan hệ xã hội. Hay nói cách khác, tôn giáo là sự nhân cách hoá giới tự nhiên, là sự “đánh mất bản chất người”. Chính con người đã khoác cho thần thánh những sức mạnh siêu nhiên khác với bản chất của mình để rồi từ đó con người có chỗ dựa, được chở che, an ủi - dù đó chỉ là chỗ dựa “hư ảo”. Chỉ ra bản chất sâu xa của hiện tượng đó, Ph.Ăngghen đã viết: “Con người vẫn chưa hiểu rằng họ đã nghiêng mình trước bản chất của chính mình và đã thần thánh hoá nó như một bản chất xa lạ nào đó. Lột tả bản chất của tôn giáo, ông cho rằng, “tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào đầu óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”.

Vấn đề đặt ra ở đây là, nguyên nhân nào dẫn đến sự phản ánh “hoang đường”, “hư ảo” của tôn giáo? Tại sao con người lại có nhu cầu tôn giáo và đặt niềm tin lớn lao vào tôn giáo như vậy? Đứng vững trên lập trường duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận giải rằng sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo xuất phát từ hiện thực khách quan và nguồn gốc quan trọng nhất của tôn giáo chính là điều kiện kinh tế – xã hội. Trong lịch sử tiến hoá của mình, trước hết con người có nhu cầu cải tạo tự nhiên để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình. Nhưng do trình độ và khả năng cải tạo tự nhiên còn thấp kém, con người luôn cảm thấy yếu đuối, bất lực trước các hiện tượng tự nhiên và đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh siêu nhiên. Đó chính là cơ sở cho sự nảy sinh các hiện tượng thờ cúng. Đặc biệt, khi xã hội có sự phân chia và áp bức giai cấp thì các mối quan hệ xã hội càng phức tạp, một bộ phận người dân rơi vào tình thế cùng quẫn, bất lực trước các thế lực thống trị. Thêm vào đó, những yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, rủi ro bất ngờ nằm ngoài ý muốn của con người gây ra cho họ sự sợ hãi, lo lắng, mất cảm giác an toàn. Đó cũng là nguyên nhân khiến người ta tìm đến và dựa vào sự che chở của tôn giáo.

Cắt nghĩa về nguồn gốc kinh tế – xã hội của tôn giáo, Ph.Ăngghen viết: “Trong những thời kỳ đầu của lịch sử chính những lực lượng thiên nhiên là những cái trước tiên được phản ánh như thế, và trong quá trình phát triển hơn nữa thì ở những dân tộc khác nhau, những lực lượng thiên nhiên ấy đã được nhân cách hóa một cách hết sức nhiều vẻ và hết sức hỗn tạp... Nhưng chẳng bao lâu, bên cạnh những lực lượng thiên nhiên lại còn có cả những lực lượng xã hội tác động - những lực lượng này đối lập với con người, một cách cũng xa lạ lúc đầu cũng không thể hiểu được đối với họ, và cũng thống trị họ với cái vẻ tất yếu bề ngoài giống như bản thân những lực lượng tự nhiên vậy”. Bàn về vấn đề này, V.I.Lênin cũng khẳng định: “Sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào cuộc đời tốt đẹp ở thế giới bên kia, cũng giống y như sự bất lực của người dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ và những phép màu”.

Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo có nguồn gốc từ trong hiện thực và phản ánh chính hiện thực đó – một hiện thực cần có tôn giáo và có điều kiện để tôn giáo xuất hiện và tồn tại. Trong Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, C.Mác đã viết: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. Luận điểm trên của C.Mác đã thể hiện rõ nguồn gốc, bản chất, chức năng của tôn giáo trên lập trường duy vật lịch sử. Với C.Mác, tôn giáo như là “vầng hào quang” ảo tưởng, là những vòng hoa giả đầy màu sắc và đẹp một cách hoàn mỹ, là ước mơ, là niềm hy vọng và điểm tựa tinh thần vô cùng to lớn cho những số phận bé nhỏ, bất lực trước cuộc sống hiện thực. Vì, trong cuộc sống hiện thực, khi con người bất lực trước tự nhiên, bất lực trước các hiện tượng áp bức, bất công của xã hội thì họ chỉ còn biết

“thở dài” và âm thầm, nhẫn nhục chịu đựng. Cũng trong cuộc sống hiện thực ấy, họ không thể tìm thấy “một trái tim” để yêu thương, che chở nên phải tìm đến một “trái tim” trong tưởng tượng nơi tôn giáo. Trái tim đó sẽ sẵn sàng bao dung, tha thứ, chở che và tiếp thêm sức mạnh cho họ để họ có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

Với luận điểm “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”, C.Mác không chỉ muốn khẳng định tính chất “ru ngủ” hay độc hại của tôn giáo, mà còn nhấn mạnh đến sự tồn tại tất yếu của tôn giáo với tư cách một thứ thuốc giảm đau được dùng để xoa dịu những nỗi đau trần thế. Thực vậy, người ta dùng thuốc giảm đau khi người ta bị đau đớn và chừng nào còn đau đớn, thì chừng đó còn có nhu cầu dùng nó. Đó chính là lý do để lý giải tại sao người ta hướng tới, hy vọng và coi tôn giáo như chiếc “phao cứu sinh” cho cuộc sống của mình, cho dù đó chỉ là những hạnh phúc ảo tưởng, chỉ là “sự đền bù hư ảo”.

Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, tôn giáo mặc dù là sự phản ánh hoang đường, hư ảo hiện thực, là một hiện tượng tiêu cực trong xã hội nhưng nó không phải không có những yếu tố tích cực. Tôn giáo chỉ là những “bông hoa giả” tô điểm cho một cuộc sống hiện thực đầy xiềng xích. Nhưng nếu không có những “bông hoa giả” ấy thì cuộc sống của con người chỉ còn lại “xiềng xích” mà thôi. Và nếu không có thứ “thuốc giảm đau” ấy thì con người sẽ phải vật vã đau đớn trong cuộc sống hiện thực với đầy rẫy những áp bức, bất công và bạo lực.

Điều vĩ đại của C.Mác, quan điểm duy vật lịch sử và tính cách mạng trong học thuyết Mác về tôn giáo chính là ở chỗ đó. Trong khi các nhà duy vật vô thần chỉ biết phê phán bản thân tôn giáo thì C.Mác lại không phê phán tôn giáo mà phê phán chính cái hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo, tức là phê phán sự áp bức, bất công, bạo lực… trong xã hội đã đẩy con người phải tìm đến với tôn giáo và ru ngủ mình trong tôn giáo. C.Mác đã nhận thấy rất rõ quan hệ nhân – quả trong vấn đề này. Vì tôn giáo là một hiện tượng tinh thần có nguyên nhân từ trong đời sống hiện thực nên muốn xoá bỏ tôn giáo, không có cách nào khác là phải xoá bỏ cái hiện thực đã làm nó nảy sinh. Theo C.Mác, vấn đề không phải là “vứt những bông hoa giả” đi mà là xoá bỏ bản thân cái “xiềng xích” được trang điểm bởi những bông hoa giả đó để con người có thể “giơ tay hái những bông hoa thật” cho mình, tức là tìm kiếm được hạnh phúc thật sự ngay trong thế giới hiện thực. Từ đó, C.Mác đã khẳng định rằng, muốn xoá bỏ tôn giáo và giải phóng con người khỏi sự nô dịch của tôn giáo thì trước hết phải đấu tranh giải phóng con người khỏi những thế lực của trần thế, xoá bỏ chế độ áp bức bất công, nâng cao trình độ nhận thức cho người dân và xây dựng một xã hội mới không còn tình trạng người bóc lột người, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa.

2.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội trên lập trường duy vật lịch sử

Trên lập trường duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin đã kịch liệt phản đối những hành vi cực đoan, tấn công trực diện vào tôn giáo một cách thô bạo. Bản thân tôn giáo không có tội và vì vậy, không nên phê phán tôn giáo mà cần phê phán cái hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo. Việc phê phán tôn giáo không thể được tiến hành trực diện mà cần “làm cho con người thoát khỏi ảo tưởng, để con người tư duy, hành động, xây dựng tính hiện thực của mình với tư cách một con người vừa thoát khỏi ảo tưởng và đạt đến tuổi có lý trí; để con người vận động xung quanh bản thân mình, nghĩa là vận động xung quanh cái mặt trời thật sự của mình. Tôn giáo chỉ là cái mặt trời ảo tưởng, nó vận động xung quanh con người chừng nào con người còn chưa bắt đầu vận động xung quanh bản thân mình”. Như vậy, theo quan điểm của C.Mác, tôn giáo chỉ thật sự mất đi khi con người ta tự nhận thức được về bản thân mình, từ bỏ những ảo tưởng thần thánh để quay trở về với cuộc sống hiện thực.

Phê phán các nhà duy vật vô thần trước đó, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, thật sai lầm nếu cho rằng sẽ đánh tan được những thiên kiến tôn giáo chỉ bằng tuyên truyền, giáo dục hay mệnh lệnh hành chính. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội nên về nguyên tắc, nó chỉ thay đổi khi bản thân tồn tại xã hội được thay đổi, nó chỉ được giải quyết khi bản thân hiện thực nảy sinh tôn giáo được cải tạo. Cũng trong “Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen”, C.Mác đã nêu rõ nguyên tắc này: “Xoá bỏ tôn giáo, coi là hạnh phúc ảo tưởng của nhân dân, là yêu cầu thực hiện hạnh phúc thực sự của nhân dân. Đòi hỏi nhân dân từ bỏ những ảo tưởng về tình cảnh của mình nghĩa là đòi hỏi nhân dân từ bỏ một tình cảnh đang cần có ảo tưởng. Do đó, việc phê phán tôn giáo là hình thức manh nha của sự phê phán cái biển khổ ấy, cái biển khổ mà tôn giáo là vòng hào quang thần thánh”. Do đó, theo ông, “nhiệm vụ của lịch sử, sau khi thế giới bên kia của chân lý đã mất đi, là xác lập chân lý của thế giới bên này… Như vậy, phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán chính trị”.

Vì vậy, muốn khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo, trước hết cần phải tạo lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói, thất học…, một thế giới hiện thực không còn cần đến “sự đền bù hư ảo” của tôn giáo mà người ta có thể tìm thấy những hạnh phúc thật sự ngay trong cuộc sống, một xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. Đó là một quá trình cách mạng lâu dài, gian khổ gắn liền với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Xuất phát từ nhận thức tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân và đó là nhu cầu hoàn toàn chính đáng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, không được chống tôn giáo mà chỉ chống những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá cách mạng, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc. Tuyệt đối không được nóng vội, chủ quan trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. Về vấn đề này, V.I.Lênin đã nhấn mạnh: “Những lời tuyên chiến ầm ĩ với chủ nghĩa duy tâm, những mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tôn giáo là những hành vi dại dột, vô chính phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động tình cảm tôn giáo của tín đồ, làm cho họ ngày càng gắn bó với tôn giáo, xa lánh thậm chí đi đến chống lại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đương nhiên, như vậy không có nghĩa là coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, thế giới quan duy vật cho toàn dân, trong đó có những tín đồ tôn giáo, việc làm đó góp phần nâng cao trình độ kiến thức cho toàn dân”.

Tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức xã hội, mà còn là một thiết chế xã hội, nó biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử. ở từng thời kỳ lịch sử, vai trò của tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự khác biệt. Do đó, cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, trong những điều kiện cụ thể mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa xác định thái độ, cách ứng xử phù hợp.

3. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

3.1 Tình hình tôn giáo thế giới hiện nay

Từ khi xuất hiện đến nay, tôn giáo luôn luôn biến động phản ánh sự biến đổi của lịch sử. Một tôn giáo có thể hưng thịnh, suy vong, thậm chí mất đi nhưng tôn giáo luôn luôn song hành cùng với đời sống của nhân loại. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội sẽ còn tồn tại lâu dài. Về đánh giá thực trạng của tôn giáo, có nhiều ý kiến khác nhau. Tựu trung lại có ba ý kiến sau:

Tôn giáo đang khủng hoảng, suy tàn: những người đánh giá theo quan niệm này cho rằng trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ. đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân sẽ được cải thiện, tôn giáo sẽ bị suy thoái dưới nhiều hình

thái khác nhau. Họ cho rằng tôn giáo là một hiện tượng xã hội không có tương lai

Tôn giáo Tây Âu suy tàn nhưng tôn giáo ở các nước khác đang phát triển:

đánh giá này xuất phát từ thực tế tôn giáo ở Tây Âu. Sự suy giảm biểu hiện rõ nhất trong lĩnh vực thực hành tôn giáo: đi lễ và tuân thủ một số nghi lễ, niềm tin giảm sút (nhạt đạo thậm chí khô đạo). Tuy nhiên cũng có người chỉ thừa nhận sự suy giảm ấy chỉ diễn ra ở trung tâm châu Âu. Trong khi đó tôn giáo ở các nước khác ngoài châu

Âu, đặc biệt là các nước đang phát triển

Tôn giáo, tín ngưỡng đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia, châu lục: cách đánh gia này được nhiều người thừa nhận. Thực tế là trong mấy thập kỷ gần đây, tín ngưỡng, tôn giáo đang phục hồi và phát triển ở nhiều quốc gia, châu lục. Số lượng tín đồ hiện nay chiếm khoảng 3/4 dân số trên thế giới (có số liệu là 5/6).

3.2 Nguyên nhân tôn giáo vẫn còn tồn tại cho đến giai đoạn hiện nay

Tôn giáo vẫn còn tồn tại cho đến ngày hôm nay, bao gồm cả những nước xã hội chủ nghĩa do những nguyên nhân sau:

Nguyên nhân nhận thức : Hiện nay dân trí ở một số nơi chưa được cao. Nhiều hiện tượng tự nhiên và xã hội đến nay khoa học chưa giải thích được. Nhân loại đã đạt được những thành tựu to lớn về khoa học và công nghệ, với những tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới... đã giúp con người có thêm những khả năng để nhận thức xã hội và làm chủ tự nhiên. Song, thế giới khách quan là vô tận, tồn tại đa dạng và phong phú, nhận thức của con người là một quá trình và có giới hạn, thế giới còn nhiều vấn đề mà hiện tại khoa học chưa thể làm rõ. Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội đôi khi rất nghiêm trọng còn tác động và chi phối đời sống con người. Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy và tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật... chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức của con người trong xã hội.

Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, ăn sâu vào trong tiềm thức của nhiều người dân. Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, thì ý thức xã hội bảo thủ hơn so với tồn tại xã hội, trong đó tôn giáo lại là một trong những hình thái ý thức xã hội bảo thủ nhất. Tín ngưỡng, tôn giáo đã in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân dân qua nhiều thế hệ đến mức trở thành một kiểu sinh hoạt văn hoá tinh thần không thể thiếu của cuộc sống. Cho nên, dù có thể có những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị, xã hội... thì tín ngưỡng, tôn giáo cũng không thayđổi ngay theo tiến độ của những biến đổi kinh tế, xã hội mà nó phản ánh.

Nguyên nhân chính trị - xã hội : Trong các nguyên tắc tôn giáo có những điểm còn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là mặt giá trịđạo đức, văn hóa của tôn giáo, đáp ứng được nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Dưới chủ nghĩa xã hội, tôn giáo cũng có khả năng tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng "đồng hành với dân tộc" sống "tốt đời, đẹp đạo", "sống phúc âm giữa lòng dân tộc"... Nhà nước không ngừng nâng cao địa vị, tính tích cực xã hội của những người có đạo bằng cách tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động thực tiễn. Trên cơ sở đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa làm cho người có đạo hiểu rằng, niềm tin tôn giáo chân chính không đối lập với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, và chủ nghĩa xã hội đang hiện thực hoá lý tưởng của chủ nghĩa nhân đạo trong cuộc sống của mỗi người dân. Cuộc đấu tranh giai cấp vẫn đang diễn ra dưới nhiều hình thức vô cùng phức tạp; trong đó, các thế lực chính trị vẫn lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ chính trị của mình. Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn, lật đổ... còn xảy ra ở nhiều nơi. Nỗi lo sợ về chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo... cùng với những mối đe dọa khác là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.

Nguyên nhân kinh tế : Nền kinh tế của tư bản chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trường còn Tcong chủ nghĩa xã hội, nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ còn nhiều thành phần kinh tế vẫn vận hành theo cơ chế thị trường với những lợi ích khác nhau của các giai tầng xã hội, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... vẫn là một thực tế; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân chưa cao, thì con người càng chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi. Điều đó đã làm cho con người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.

Nguyên nhân về văn hoá: Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có khả năng đáp ứng ở một mức độ nào đó nhu cầu văn hoá tinh thần và có ý nghĩa nhất định về giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. Vì vậy, việc kế thừa, bảo tồn và phát huy văn hoá (có chọn lọc) của nhân loại, trong đó có đạo đức tôn giáo là cần thiết. Mặt khác, tín ngưỡng, tôn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng của một bộ phận dân cư, và do đó sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như một hiện tượng xã hội khách quan.

3.3 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Việt Nam có thể coi là bảo tàng về tôn giáo, tín ngưỡng của thế giới. Ở đây có đủ từ các tín ngưỡng truyền thống như đồng, cốt, xem bài, xóc thẻ đến các tôn giáo hiện đại. Có tôn giáo ngoại nhập như Công giáo, Hồi giáo, Tin lành, Phật giáo, Baha’i. Có tôn giáo nội sinh như Cao đài, Hoà hảo, Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu sơn kỳ hương… Theo số liệu của Ban tôn giáo Chính phủ năm 2011, nước ta có hơn 25 triệu tín đồ

(chiếm hơn1/4 dân số), trong đó Phật giáo khoảng 10 triệu người, Công giáo 6,1 triệu, Cao đài 2,4 triệu, Hoà hảo 1,2 triệu, Tin lành 1,5 triệu và Hồi giáo khoảng 100.000 tín đồ. Song nếu kể các hành vi thờ cúng tổ tiên, thành hoàng, vua Hùng… thì hầu hết người Việt có tâm linh tôn giáo.

Nhà nước đã công nhận tư cách pháp nhân của 13 tôn giáo với 33 tổ chức tôn giáo và đang xem xét hồ sơ một số tôn giáo nữa. Sau khi Việt Nam mở cửa, hội nhập với thế giới, nhiều tôn giáo mới đã du nhập vào. Nhiều nhất là các tổ chức đạo Tin lành đến từ Hoa Kỳ, Hàn Quốc. Miền Nam trước giải phóng chỉ có 12 hệ phái Tin lành, nay có tới 30 phái. Tôn giáo này có sức lôi cuốn học sinh, sinh viên và giới trẻ. Những năm trước 1990, ở phía Bắc hầu như không có tín đồ Tin lành nhưng với đài “Nguồn sống” phát đi từ Hồng Kông, Manila bằng 16 thứ tiếng dân tộc và các đạo truyền nhiệt thành mà nay đã có hàng vạn người theo đạo. Có nơi lập tôn giáo thờ anh hùng dân tộc. Cùng với việc Nhà nước cho tu sửa nhiều đình chùa, lăng, miếu và hồi phục các lễ hội tôn giáo truyền thống trong đó có lễ hội đền Hùng được tổ chức theo quy mô quốc gia thì nhiều nơi cũng phát sinh các hình thức mê tín dị đoan. Rõ nhất là cảnh xin lộc rơi, lộc vãi

ở đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh). Rồi xin thẻ, bói toán ở ngay trước cửa Phật. Chuyện chen chúc xin ấn ở hội đền Trần (Nam Định). Tại Hà Nội (cũ), có một thống kê của Viện Nghiên cứu Tôn giáo năm 2003 nói có chừng 600 thày bói.

Nhiều tôn giáo xuất hiện cũng đồng nghĩa với sự gia tăng số lượng tín đồ các tôn giáo. Năm 1999, ở ta có 14,7 triệu tín đồ chiếm 19,4% dân số. Năm 2001, riêng 6 tôn giáo lớn là Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hoà Hảo, Cao đài đã là 18,3 triệu tín đồ. Một số địa phương có số lượng phát triển nhanh không bình thường. Tin lành ở Đắc Lắc trong các năm từ 1975-2001 tăng 10 lần, Gia Lai tăng 25 lần, Kon Tum tăng 4 lần. Tại Lai Châu năm 1996 có 26.419 người theo đạo Vàng Chứ, năm 2001 tăng lên 36.102 người. Tín đồ Công giáo ở Tây Nguyên cũng tăng mạnh. Trước năm 1975 chỉ có chưa đầy

130.000 tín hữu mà năm 2005 đã tới hơn 300.000. Số liệu của giáo phận Kon Tum cho biết tỷ lệ tăng trưởng số tín hữu từ năm 1977-2001 là 17,6%. Năm 1988 là 137,7%. Có những nơi như An Mỹ năm 1990 tăng 369,2%. Trong 9 năm (1995- 2004) tín hữu người Gia rai tăng 473%.

Trong số các tín đồ tôn giáo có cả tầng lớp trí thức, cán bộ công chức, học sinh, sinh viên. Cứ nhìn vào số người đi chùa Hương, đền Bà Chúa Kho, trẩy hội đền Trần, Phủ Giày…và số bàn thờ ở tư gia, công sở sẽ thấy sự phức tạp của việc sinh hoạt tôn giáo hiện nay ở nước ta. Cách truyền giáo bây giờ cũng khác xưa. Đài phát thanh, internet, băng đĩa đều có thể truyền đạo. Chương trình từ thiện, dự án đầu tư cũng dễ đi kèm với phát triển tôn giáo. Một linh mục ở Nha Trang cho biết, 40 năm giảng đạo chẳng khuyên bảo được ai trở lại đạo nhưng khi mở phòng khám từ thiện, có ngày 2-3 người đến xin rửa tội.

Các tôn giáo ở Việt Nam dù khác nhau về nguồn gốc, giáo lý nhưng lại không thuần nhất mà đan xen, vay mượn nghi lễ của nhau. Đạo Tổ tiên vừa cúng khấn như đạo Lão nhưng chọn ngày rằm, mùng một như đạo Phật. Trên bàn thờ của đạo Cao đài có thờ đủ Khổng Tử, Lão Tử, Đức Phật, Chúa Giêsu và Khương Tử Nha. Đạo Công giáo bây giờ cũng thắp hương trước ảnh người quá cố và ghi điều khấn nguyện ra giấy rồi đốt đi trước bàn thờ Đức Mẹ. Tâm lý người Việt cũng chi phối cả niềm tin tôn giáo. Trong đạo Công giáo, Chúa là trên hết và chỉ thờ một Chúa nhưng ở Việt Nam, Đức Mẹ được sùng bái hơn. Nhiều nhà thờ, đền thánh dâng kính Đức Mẹ. Nhiều nữ giáo dân lấy quan thày là Maria. Phật giáo cũng thế. Phật Bà Quan âm được dựng tượng nhiều hơn và sùng bái hơn ở các chùa chiền. Tín đồ tôn giáo này nhưng cũng tham gia nhiều sinh hoạt của tôn giáo khác. Ví dụ, người Công giáo vẫn thắp hương ngày rằm, mùng 1 và đi xem bói.

Một số tín đồ Phật tử vẫn đến xin khấn ở các nhà thờ Công giáo.

Các tôn giáo ở Việt Nam xuất hiện sớm muộn khác nhau và đều trải qua lịch sử thăng trầm, cũng đã từng ít nhiều bị thế lực bên ngoài chi phối nhưng có thể khẳng định, đa số đồng bào các tôn giáo ở Việt Nam có tinh thần yêu nước bởi trước khi là tín đồ các tôn giáo họ đã là người Việt mang trong mình dòng máu Lạc- Hồng. Gắn bó với cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, những yếu tố tiêu cực của tôn giáo bị hạn chế hay triệt tiêu, những yếu tố tích cực được phát huy, triển nở. Vì vậy có thể thấy xu hướng gắn bó với dân tộc, đi với dân tộc là xu hướng chung của các tôn giáo ở

Việt Nam. Những đường hướng tốt lành của các tôn giáo như “Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc” của Công giáo, “Đạo pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa xã hội” của Phật giáo, “Nước vinh, đạo sáng” của Cao đài, “Sống Phúc âm phụng sự Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc và Dân tộc’ của Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) …là kết quả nhận thức và hành động thực tiễn lâu dài của các tôn giáo tại Việt Nam. Hơn nữa, chỉ có gắn bó với dân tộc, văn hoá Việt Nam, các tôn giáo mới có cơ hội tồn tại và phát triển.

Một xu thế của các tôn giáo hiện nay là có tính “thế tục” nhiều hơn khi chủ trương nhập thể, đi với người nghèo, đẩy mạnh hoạt động xã hội nhưng cũng rất dễ bị thương mại hoá, vận động quyên cúng quá nhiều, phát hành nhiều “bằng ghi công đức” …Chùa chiền, nhà thờ bây giờ xây dựng to, màu sắc xanh đỏ, tô vàng, dát bạc nhưng ít tính nghệ thuật, nhất là ít mang bản sắc văn hoá dân tộc.

3.4 Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

Hồ Chí Minh là tấm gương sáng trong vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề tôn giáo vào thực tế. Người không chỉ nhìn tôn giáo dưới góc độ chính trị, ý thức hệ, mà Người đã phát hiện và chỉ ra những giá trị văn hóa, đạo đức tích cực của tôn giáo. Nhận thức sâu sắc vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội, bao hàm cả hai mặt tích cực và mặt tiêu cực, Hồ Chí Minh luôn tìm cách khai thác, phát huy các giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo để phục vụ sự nghiệp cách mạng của dân tộc, đồng thời đấu tranh khắc phục những tiêu cực.

Hồ Chí Minh đấu tranh với các thế lực lợi dụng tôn giáo vào mục đích chính trị. Bởi Người nhận thức được rất rõ ràng rằng, trong một quốc gia đa tôn giáo, khi mà nhiệm vụ giải phóng dân tộc đang được đặt lên hàng đầu thì việc tập hợp sức mạnh của toàn dân không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo là vấn đề sống còn của cách mạng. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ việc phê phán, đấu tranh một cách trực diện với giáo lý tôn giáo sẽ không có lợi cho việc đoàn kết toàn dân. Cách làm của Mác, Ăngghen, Lênin và Hồ Chí Minh đều đúng trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Điều đó càng thể hiện rõ, Hồ Chí Minh đã rất thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm đó vào điều kiện thực tiễn của cách mạng Việt Nam.

Tuy nhiên, trong lịch sử Việt Nam hiện đại, đã từng có một thời kỳ, do siêu hình, máy móc, chúng ta đã có những ứng xử không phù hợp với tôn giáo, vai trò tích cực của tôn giáo đã không được phát huy trong đời sống xã hội, hơn thế nữa còn gây nên nhiều hiểu lầm, tiêu cực trong đồng bào có đạo, làm giảm niềm tin của đồng bào đối với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Với tinh thần mạnh dạn đổi mới, khắc phục những hạn chế, sai lầm trong nhận thức trước đây, Đảng ta, lần đầu tiên trong Nghị quyết 24-NQ/TW của Bộ Chính ngày 16-10-1990 đã khẳng định: Tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới… Có thể coi đây là bước đột phá, khởi đầu trong việc đổi mới nhận thức về vấn đề tôn giáo của Đảng ta, bởi luận điểm này là cơ sở lý luận quan trọng để hạn chế các biểu hiện sai sầm trong nhận thức và ứng xử với tôn giáo, làm cho chính sách của Nhà nước về tôn giáo ngày càng đúng đắn và được đông đảo đồng bào có đạo đồng tình, ủng hộ.

Đó là sự trở lại với quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đã bổ sung thêm những nghiên cứu về vai trò của tôn giáo mà trước đây các nhà kinh điển Mác - Lênin chưa có điều kiện đi sâu tìm hiểu.

Qua các kỳ Đại hội VII, VIII, IX , X và XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, tinh thần đổi mới nhận thức về vấn đề tôn giáo vẫn liên tục được phát triển và hoàn thiện thêm.

Khi thừa nhận tín ngưỡng, tôn giáo là hiện tượng xã hội còn tồn tại lâu dài, Đảng ta ý thức được rằng, tôn giáo vẫn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Tôn giáo vẫn phát huy ảnh hưởng của nó trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Trong trường hợp này, thái độ đúng đắn nhất, biện chứng nhất là khuyến khích phát huy các yếu tố tích cực của tôn giáo, làm cho các yếu tố này thực sự có ý nghĩa khi tham gia vào quá trình phát triển, hoàn thiện con người và xã hội Việt Nam hiện đại. Do vậy, cũng trên tinh thần đổi mới nhận thức về vấn đề tôn giáo, Đảng ta không chỉ thừa nhận những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp trong các tôn giáo mà còn luôn khuyến khích phát huy những giá trị đó trong việc xây dựng xã hội mới. Chỉ thị 37/CT-TWcủa Bộ Chính trị ngày 2-7-1998 về công tác tôn giáo trong tình hình mới đã khẳng định “Những hoạt động tôn giáo ích nước lợi dân, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chính đáng, hợp pháp của các tín đồ được đảm bảo. Những giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo được tôn trọng và khuyến khích phát huy.

Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng, chúng ta đã có 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng về công tác tôn giáo và chính sách tôn giáo, do có sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nên công tác tôn giáo đã đạt được những kết quả trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Có được những kết quả có ý nghĩa lịch sử đó là do nhiều nguyên nhân: nhờ Đảng ta đã lãnh đạo toàn dân kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; tiếp tục đổi mới trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; nhờ có sự đổi mới toàn diện, trong đó có đổi mới về chính sách đối với tôn giáo phù hợp; nhờ có sự quan tâm đến lợi ích của nhân dân, biết dựa vào dân, để phát huy sức mạnh của toàn dân, trong đó có hơn 20 triệu đồng bào theo đạo; nhờ biết khai thác nội lực và ngoại lực, biết kết hợp sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và sức mạnh thời đại.

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, vấn đề tôn giáo được đề cập trong mục X: “Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc”, trong đó Đảng ta khẳng định: "Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng. Phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo; động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, đúng quy định của pháp luật”. Như vậy, chúng ta thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Hơn ai hết, đồng bào các tôn giáo Việt Nam hiểu rất rõ rằng “Tổ quốc có độc lập, tôn giáo mới tự do”. Đạo và đời ngày càng gắn bó, “Tốt đời đẹp đạo” là mục tiêu và cũng là đạo lý của tất cả các tôn giáo ở Việt Nam.

Là một nước đa tôn giáo, nhưng cộng đồng các tôn giáo hoạt động ở Việt Nam luôn gắn bó với dân tộc; đồng thời, là nhân tố xã hội và văn hoá tích cực góp phần làm cho nền văn hoá Việt Nam phong phú, đa dạng và đặc sắc. Việt Nam còn là một đất nước rất ôn hoà trong quan hệ giữa các tôn giáo, có truyền thống đoàn kết tôn giáo, đoàn kết toàn dân trong quá trình dựng nước và giữ nước. Việc chung sống hoà bình và bao dung giữa các tôn giáo cùng với tính nhân ái, nhân bản của con người và xã hội Việt Nam đã tạo ra một bức tranh sinh động về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam: thuần tuý nhưng phong phú, đan xen nhưng không mâu thuẫn. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, quan hệ tích cực và mang tính xây dựng giữa các tôn giáo và Nhà nước đã được thể hiện rất rõ và ngày càng được củng cố. Đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó có đoàn kết hoà hợp các tôn giáo là nguồn sức mạnh và là nhân tố quyết định bảo đảm cho mọi thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và BVTQ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Những quan điểm cơ bản về tôn giáo nêu trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội XI vừa có sự kế thừa, vừa có sự phát triển để tiếp tục lộ trình đổi mới tư duy về tôn giáo của Đảng. Sự nghiệp đổi mới đất nước được bắt đầu từ Đại hội VI, và đổi mới về lĩnh vực tôn giáo thật sự bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) Nghị quyết chỉ rõ: “Đảng và Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lương giáo và giữa các tôn giáo”. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc".

Vấn đề tôn giáo được nêu trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã làm rõ nét hơn lộ trình đổi mới tư duy của Đảng về vấn đề tự do tín ngưỡng, tôn giáo. “Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc. Sự tồn tại, hoạt động của các tín ngưỡng, tôn giáo làm phong phú bộ mặt văn hóa tinh thần của đất nước. Tuyệt đại đa số tín đồ, chức sắc, chức việc tôn giáo đều thể hiện xu hướng đồng hành cùng dân tộc, đoàn kết, chung tay xây dựng và bảo vệ đất nước”. Đa phần người Việt Nam đều theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và cùng với nhiều phong tục, lễ hội văn hoá khác nhau. Sự đan xen, hoà đồng nhiều tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những nét văn hoá, đặc trưng của đời sống tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta. Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết lương-giáo và giữa các tôn giáo; khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia và ngăn chặn mọi hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc.

Nhờ có chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta và việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật Nhà nước của những người có đạo và không có đạo, của các tổ chức tôn giáo, nên hoạt động của các tôn giáo trong những năm qua cơ bản tuân thủ đúng pháp luật; phần lớn chức sắc, tín đồ của các tôn giáo tin tưởng và thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo. Các tôn giáo thực hiện khá nghiêm túc việc đăng ký lịch sinh hoạt tôn giáo hằng năm; các chức sắc, phật tử tích cực tham gia các phong trào do chính quyền các cấp phát động, như: xóa đói, giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hóa, cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, đấu tranh ngăn ngừa các tệ nạn xã hội,... góp phần vào thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội của địa phương và góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nhờ có chính sách tôn giáo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, hầu hết các cơ sở thờ tự của các tôn giáo đều được sửa chữa, tu bổ lại. Những cơ sở thờ tự được xếp hạng di tích - lịch sử văn hóa được tôn tạo, bảo vệ. Các hộ dân lấn chiếm di tích đã được các địa phương và Nhà nước cấp kinh phí để di dời. Nhờ phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, rất nhiều cơ sở tôn giáo được thay đổi, trở thành các điểm sinh hoạt văn hóa sôi động, hình thành các điểm giao lưu của tín đồ.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, tình hình tôn giáo vẫn nổi lên một số vấn đề đáng quan tâm. Những năm gần đây, được sự dung dưỡng của các thế lực thù địch nước ngoài, một số phần tử phản động đội lốt tôn giáo lấy cớ hoạt động tôn giáo để nhen nhóm các tổ chức phản cách mạng, tập hợp lực lượng phản động, tổ chức tán phát tài liệu chống Đảng và Nhà nước ta; lôi kéo, kích động quần chúng tín đồ trong vùng đồng bào theo đạo gây áp lực, đòi yêu sách, gây rối an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên diện rộng ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, làm cho tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở một số địa phương có lúc rất căng thẳng. Để giải quyết tốt vấn đề dân tộc, tôn giáo vốn rất nhạy cảm và phức tạp này, đòi hỏi các cấp, các ngành, các địa phương cần triển khai tốt việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trong đó theo chúng tôi để quán triêt sâu sắc hơn nữa việc thực hiện các mục tiêu quan điểm của Đảng về chính sách tôn giáo trong tình hình mới cần tiến hành một số giải pháp sau:

Một là, nắm vững và thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo theo đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước ta; tích cực nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội đối với công tác tôn giáo trong tình hình mới.

Chính sách tôn giáo là vấn đề lớn và hệ trọng, tác động sâu sắc đến đời sống tâm linh, sinh hoạt văn hoá, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của từng địa phương và của cả nước. Giải quyết đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp những vấn đề có liên quan đến tôn giáo đều ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội của quốc gia và từng địa phương. Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nghị quyết, quyết định, chỉ thị về tôn giáo. Đó là những định hướng và cơ sở pháp lý cơ bản, quan trọng để các cấp, các ngành, các địa phương nghiên cứu, quán triệt và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ có tầm quan trọng chiến lược này. Qua khảo sát thực tiễn ở một số địa phương cơ sở, chúng tôi thấy vấn đề quan trọng đặt ra hiện nay đối với cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc các cấp ở từng địa phương cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, các lực lượng vũ trang đứng chân trên địa bàn phối hợp cùng với đồng bào tổ chức học tập, quán triệt sâu rộng và triển khai thực hiện đầy đủ các Nghị quyết của Đảng, chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước về tự do tín ngưỡng, tôn giáo đối với đồng bào theo đạo. Coi đây là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, là nhân tố quan trọng hàng đầu để giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trên từng địa bàn, địa phương. Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm cho cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân trong thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước. Thông qua nhiều hình thức giáo dục như: học tập chính trị; tổ chức các lễ hội truyền thống theo phong tục, tập quán tốt đẹp của từng dân tộc...qua đó khơi dậy truyền thống yêu nước, phát huy tinh thần đoàn kết gắn bó giữa đồng bào theo đạo và đồng bào không theo đạo. Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào theo đạo thực hiện tốt bổn phận công dân sống tốt đời, đẹp đạo và hoạt động đúng pháp luật. Qua đó, tăng cường, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết các dân tộc, kiên quyết đấu tranh, đập tan những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, bảo đảm giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn trong mọi tình huống.

Hai là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa thực hiện chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do không tín ngưỡng, tôn giáo với chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.

Vấn đề tôn giáo có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại ở nhiều cấp độ (quốc tế, quốc gia, nội bộ từng dân tộc), xuất phát từ bản chất xã hội của tôn giáo, nên khi giải quyết cần đảm bảo mối quan hệ đồng bộ trong thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo. Quan tâm giải quyết nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của quần chúng, đồng thời phải làm cho quần chúng nhận rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo phục vụ mưu đồ phá hoại sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng, tự do theo đạo và không theo đạo của mọi công dân; nghiêm cấm việc ép buộc đồng bào theo đạo hoặc bỏ đạo. Hướng dẫn các chức sắc tôn giáo hoạt động đúng theo hiến chương, điều lệ của giáo hội và tuân thủ các quy định của pháp luật. Giải quyết vấn đề tôn giáo trong quan hệ với vấn đề dân tộc cần có giải pháp chiến lược lâu dài và cả giải pháp cấp thiết trước mắt. Cần tập trung giải quyết tốt đời sống kinh tế, văn hoá- xã hội ở vùng đồng bào có đạo bằng thực hiện thắng lợi các nghị quyết của Đảng và các chương trình phát triển kinh tế-xã hội; Chương trình 135, Chương trình xoá đói giảm nghèo, Chương trình quân dân y kết hợp,... Tập trung huy động nguồn nhân lực, vật lực cho đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào; ưu tiên đầu tư cho xoá đói, giảm nghèo và giải quyết những khó khăn, bức xúc của đồng bào. Tập trung giải quyết đất sản xuất cho đồng bào, giúp họ thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao thu nhập; đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ nhà ở, phát triển y tế, giáo dục trên địa bàn.

Ba là, tích cực chăm lo xây dựng củng cố hệ thống chính trị các cấp, nhất là ở cơ sở vững mạnh về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Đây vừa là giải pháp vừa là nhiệm vụ cơ bản lâu dài và cấp bách hiện nay của mỗi địa phương, bởi vì hệ thống chính trị các cấp có vững mạnh mới đủ sức lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và điều hành, thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, trong đó có công tác tôn giáo. Để thực hiện tốt yêu cầu quan trọng này, đòi hỏi các địa phương phải đặc biệt coi trọng xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền các cấp thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là hạt nhân lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các phong trào cách mạng ở địa phương, cơ sở. Thường xuyên chăm lo xây dựng, củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ các cấp, các ban ngành, đoàn thể. Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ làm công tác tuyên truyền vận động quần chúng trong vùng đồng bào tôn giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, coi đây là nhân tố quyết định thắng lợi trong giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo ở địa phương. thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện tốt phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; tập trung giải quyết kịp thời các khiếu nại, tố cáo của công dân, phát động quần chúng tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; phối hợp chặt chẽ với các đơn vị quân đội đứng trên địa bàn cùng chăm lo xây dựng địa bàn an toàn, vững mạnh. Chăm lo xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ và công an thực sự trong sạch, vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, nhất là khi có tình huống xấu xảy ra. Mặt khác, phải kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, khắc phục bệnh quan liêu xa rời quần chúng của một bộ phận cán bộ, đảng viên; tăng cường đưa cán bộ, bộ đội xuống những nơi khó khăn, phức tạp để vận động nhân dân xây dựng các phong trào hành động cách mạng, góp phần làm cho tình đoàn kết gắn bó giữa quân với dân, giữa cán bộ với nhân dân như cá với nước.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

Đề xuất

Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa lý giải được, trong khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa thực sự được nâng cao. Do đó, trước những sức mạnh tự phát của giới tự nhiên và xã hội mà con người vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được đã khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh của thần linh.

Trong thực tế sinh hoạt văn hóa xã hội, sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của cộng đồng xã hội và trong một mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng, về phương diện sinh hoạt văn hóa, tôn giáo thường được thực hiện dưới hình thức là những nghi lễ tín ngưỡng cùng với những lời răn theo chuẩn mực đạo đức phù hợp với quan niệm của mỗi loại tôn giáo. Những sinh hoạt văn hóa có tính chất tín ngưỡng, tôn giáo ấy đã thu hút một bộ phận quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.

Trên đây là những nguyên nhân cơ bản khiến tôn giáo vẫn còn tồn tại trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, cùng với tiến trình đó, tôn giáo cùng có những biến đổi cùng với sự thay đổi của những điều kiện kinh tế - xã hội, với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội nới.

Xét về mặt giá trị, có những nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là những giá trị đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện... đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận quần chúng nhân dân. Chính vì thế, trong một chừng mực nhất định, tôn giáo có sức thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng nhân dân. Mặt khác, những thế lực phản động lợi dụng tôn giáo như một phương tiện để chống phá sự nghiệp xây đựng chủ nghĩa xã hội.

Kiến nghị

Chúng ta nên tôn trọng,đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giáo của quần chúng nhân dân.Phát huy mặt tích cực,khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ , xây dựng xã hội mới.Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo.Quan điểm lịch sử cụ thể trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 5

1. Lý luận chung về vấn đề tôn giáo 5

1.1 Khái niệm tôn giáo 5

1.2 Bản chất của tôn giáo 5

1.3 Nguồn gốc của tôn giáo 6

1.4 Tính chất của tôn giáo 8

2. Quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về tôn giáo 10

2.1 Quan niệm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo 12

2.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội trên lập trường duy vật lịch sử 16

3. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay 17

3.1 Tình hình tôn giáo thế giới hiện nay 17

3.2 Nguyên nhân tôn giáo vẫn còn tồn tại cho đến giai đoạn hiện nay 18

3.3 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 20

3.4 Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay 22

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ............................................................................................30