Phân tích quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
12 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

91 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN
Môn: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Đề 2:
hội chủ nghĩa? Nêu quan điểm của các em về phát biểu sau: “Phương Đông và
Phương Tây có hiều sự khác biệt, vì vậy, không thể hiểu dân chủ ở phương Đông
theo cách của phương Tây và ngược lại”.
Họ và tên: Dương Thu Phương
Lớp chuyên ngành: Kế toán 62A
Lớp học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học(121)_08
Mã sinh viên: 11203156
lOMoARcPSD| 45740413
2
MỤ ỤC L C
A.Lời mở đầu (3)
B.Nội dung (4)
I. Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa (4)
1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (4)
2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (5)
II. Quan điểm của các em về phát biểu sau: “Phương Đông và Phương
Tây có hiều sự khác biệt, vì vậy, không thể hiểu dân chủ ở phương
Đông theo cách của phương Tây và ngược lại”. (9)
1. Về Kinh tế - xã hội (9)
2. Về Chính trị - xã hội (10)
3. Về Văn hoá – xã hội (12)
lOMoARcPSD| 45740413
3
LỜ ỞI M ĐẦU
Chủ nghĩa Mác Lênin một hệ thống luận khoa học, một học thuyết khoa
học cách mạng, bởi qua đó, quy luật khách quan vận động của lịch sử đấu
tranh xoá nỏ mọi hình thức nô dịch người, xây dụng một xã hội mà ở đó không còn
người bóc lột người, người đàn áp người, người nô dịch người và stự do của mỗi
người là điều kiện cho sự tự do của toàn thể xã hội, tất cả đều đã được phản ánh một
cách đúng đắn.
trong học phần Chủ nghĩa hội khoa học Một trong ba bphận cấu
thành của chủ nghĩa Mác Lênin, chúng ta đã được nghiên cứu những quy luật
chuyển biến xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa và phưng thức xây
dựng hội mới; chứng minh rằng chủ nghĩa bản càng phát triển, càng tạo ra
nhiều tiền đề đầy đủ về vật chất cho sự ra đời của xã hội chủ nghĩa và lực lượng xã
hội tham gia thực hiện sự chuyển biến này chính là giai cấp vô sản và nhân dân lao
động. Đồng thời chỉ ra được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân lật đổ chủ
nghĩa tư bản, xây dựng xã hội đó không bóc lột, áp bức, dịch; nghiên cứu
những vấn đchính trị - hội tính quy luật trong quá trình cách mạng hội chủ
nghĩa vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội.
Với mục đích để nắm được bản chất nền dân chủ hội chủ nghĩa nhà nước
hội chủ nghĩa nói chung,ở Việt Nam nói riêng; áp dụng được những tri thức
mình đã học vào việc phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan đến xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, em đã quyết định
chọn đề i :”Phân tích quan niệm của Chủ nghĩa Mác Lênin về nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa? Nêu quan điểm của các em về phát biểu sau: “Phương Đông
Phương Tây hiều sự khác biệt, vậy, không thể hiểu dân chủ phương Đông
theo cách của phương Tây và ngược lại” cho bài tập lớn này.
Em mong sẽ nhận được sự chỉ bảo của về phần bài tập để giúp bài làm được
hoàn thiện và chính xác nhất có thể. Em trân thành cảm ơn
NI DUNG
I. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 45740413
4
Trênsở tổng kết thực tiễn quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ
trong lịch sử trực tiếp nhất là nền dân chủ tư sản, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác
Lênin cho rằng đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị
của nền dân chủ sản chưa phải hoàn thiện nhất, do đó, tất yếu xuất hiện một nền
dân chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vô sản hay còn
gọi là nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa.
Dân chủ hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp
Pháp và Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên, chỉ đến khi Cách mạng Tháng Mười
Nga thành công với sự ra đời của nhà nước hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
(1917), nền dân chủ hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập. Sự ra đời của
nền dân chủ hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ. Quá
trình phát triển của nền dân chủ hội chủ nghĩa bắt đầu tthấp đến cao, từ chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện. Trong đó, sự kể thừa những giá trị của nền dân chủ
trước đó, đồng thời bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin: Giai cấp vô sản không thể hoàn thành cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa, nếu họ không được chuẩn bị để tiến tới cuộc cách mạng đó
thông qua cuộc đấu tranh cho dân chủ. Rằng, chủ nghĩa xã hội không thể duy trì
thẳng lợi, nếu không thực hiện đầy đủ dân chủ.
Quá trình phát triển của nên dân chủ hội chủ nghĩa từ thấp tới cao, từ chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nền dân
chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản. Nguyên tắc bản của nền dân chủ xã
hội chnghĩa không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức đ giải phóng cho
những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước,
quản lý xã hội. Càng hoàn thiện bao nhiêu, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lại càng tự
tiêu vong bấy nhiêu.
Thực chất của sự tiêu vong này theo V.I.Lênin, đó là tính chính trị của dân ch
sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị
chủ thể quyền lực của nhân dân, tạo điều kiện để họ tham gia ngày cảng đông đảo
và ngày càng có ý nghĩa quyết định vào sự quản lý nhà nước, quản lý xã hội (xã hội
tự quản). Quá trình đó làm cho dân ch trở thành một thói quen, một tập quán trong
sinh hoạt xã hội... để đến lúc không còn tồn tại như một thể chế nhà nước, một
chế độ, tức là mất đi tính chính tr của nó.
Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác - Lênin cũng lưu ý đây quá trình lâu dài, khi
hội đã đạt trình độ phát triển rất cao, hội không còn sphân chia giai cấp, đó là
lOMoARcPSD| 45740413
5
hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mớc độ hoàn thiện, khi đó dân chủ hội chủ nghĩa
với tư cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong, không còn nữa.
Từ những phân tích trên đây, thể hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa nền dân
chủ cao hơn về chdt so với nên dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nn dân chủ mà
ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp
luật năm trong sự thống nhất biện chứng: được thực hiện bằng nhà nướe pháp quyên
hội chủ nghĩa, độat dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sán. Cũng cần lưu ý rằng, cho
đến nay, sự ra đời của nền dân chủ hi chủ nghĩa mới chỉ trong một thời gian
ngắn, ở một số nước có xuất phát điểm về kinh tế, xã hội rất thấp, lại thường xuyên
bị kẻ thủ tấn công. gây chiến tranh, do vậy, mức độ dân chủ đạt được ở những nước
này hiện nay côn nhiều hạn chế hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngược
lại, sự ra đời, phát triển của nền dân chủ tư sản thời gian cả mấy trăm năm, lại
hầu hết các nước phát triển (do điều kiện khách quan, chủ quan).
Hơn nữa, trong thời gian qua, để tồn tại thích nghi, chủ nghĩa bản đã
nhiều lần điều chính về hội, trong đó quyền con người đã được quan tâm một
mức đnhất định (tuy nhiên, bản chất ca chủ nghĩa bản không thay đổi). Nền
dân chủ sản có nhiều tiến bộ, song nó vẫn bị hạn chế bởi bản chất của chủ nghĩa
bản. Để chế độ dân chủ hội chủ nghĩa thực sự quyền lực thuộc vnhân dân,
ngoài yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng Cộng sản (mặc dù là yếu
tố quan trọng nhất), đôi hỏi cần nhiều yếu tố như trình độ dân trí, hội công dân,
việc tạo dụng chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cả nhân, quyền làm ch nhà
nước và quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước, điều kiện vật chất để thực
thi dân chủ.
2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ vô sản, theo V.LLênin, không phải là
chế độ dân chủ cho tất cả mọi người; nó chỉ là dân chủ đốt với quản chúng lao động
bị bóc lột, dân chủ sản chế độ dân chủ lợi ích của đa số. Rằng, dan chủ
trong chủ nghĩa hội bao quát tấr cả các mặt của đời sống hội, trong đó, dân chủ
trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở, dân chủ đó càng hoàn thiện bao nhiều, cảng nhanh tới
ngày tiêu vong bly nhiêu. Dân chủ vô sản loại bỏ quyền dân chủ của tất cả các giai
cấp đổi tượng của nhà nước sân, đưa quảng đại quân chúng nhân dân lên
địa vị của người chủ chân chính của xã hội.
Với tư cách là đinh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã
hội chủ nghĩa có bản chất cơ bản sau:
lOMoARcPSD| 45740413
6
a) Bản chất chính trị:
Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân (đăng Mác
Lenin) mà trên mọi linh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện
qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày sàng cao hơn các
nhu cầu và các lợi ích của nhân dẫn.
Chủ nghĩa Mác - Lenin chỉ rồ: Bản chất chính trị ca nền dân chủ hội chủ
nghĩa là sự lành đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đáng của nó đối với
toàn hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai
cấp công nhân, chủ yếu để thực hiện quyền lực lợi ích của toàn thể nhân
dân, trong đó giai cấp công nhân. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng
sản lãnh đạo - yếu tố quan trọng để đâm bảo quyền lực thực sthuộe về nhân dân,
bởi vì, Đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ich của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động toàn dân tộc. Với nghĩa này, dân chủ hội chnghĩa mang tính nhất
nguyên về chính trị. Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng Cộng sản
đối với toàn xã hội về mọi mặt V.I.Lênin gọi là sự thống trị chính trị.
Trong nền dân chủ hội chủ nghĩa, nhân dân lao động những nguời m
chủ những quan hệ chính trị trong xã hội. Họ có quyền giới thiệu các đại biểu tham
gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý
kiến xây dựng chính ch, pháp luật, xây dựng bộ máy cán bộ, nhân viên nhà
nước. Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước của nhân dân
chính nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị. V.ILênin còn nhấn mạnh rằng: Dân
chủ hội chủ nghĩa chế độ dân chcủa đại đa số dân cư, của những người lao
động bị bóc lột, là chế độ mà nhân dân ngày cảng tham gia nhiều vào công việc Nhà
nước. Với ý nghĩa đó, V.I.Lênin đã diễn đạt một cách khái quát về bản chất và mục
tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó nền dân chủ "gấp triệu lần dân chủ tư
sản".
Bản về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, H Chí Minh cũng
đã chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của
dân, bao nhiều sức mạnh đều nơi dân, bao nhiều lợi lch đều dân"... Chế độ
dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó về thực chất là của nhân
dân, do nhân dân nhân dân. Cuộc cách mạng hội chủ nghĩa, khác với các
cuộc cách mạng xã hội trước đây là ở chỗ nó là cuộc cách mạng của số đông, vi lợi
ích của số đông nhân dân. Cuộc Tổng tuyển cứ đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa (1946) theo Hồ Chí Minh là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn
những người tài, đức để gánh vác công việc nhà nước, "... hễ người muốn
lOMoARcPSD| 45740413
7
lo việc nước thì đều có quyền ra ứng củ, hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử.
Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản nhà nước chính nội dung dân
chủ trên lĩnh vực chính trị. Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa
bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.
Do vậy, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bán
chất giai cấp (giai cấp công nhân giai cấp tư sản); ởchế nhất nguyên và cơ chế
đa nguyên; một đảng hay nhiều đảng; ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản).
b) Bản chất kinh tế:
Nền dân chủ hội chủ nghĩa dựa trên chế đsở hữu hội về những liệu
sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày cầng cao của lực lượng
sản xuất dựa trên sở khoa học - công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn ngày cảng cao
những nhu cầu vật chất và tính thần của toàn thể nhân dân lao động.
Bản chất kinh tế đó chđược bộc l đầy đủ qua một quá trình ổn định chính trị.
phát triển sản xuất và nâng cao đời sng của toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của đảng
Mác - Lênin và quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ của nhà nước hội chủ nghĩa. Trước
hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu; quyền làm
chủ trong quả trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối, phải coi lợi ích kinh
tế của người lao động động lực bản nhất sức thúc đẩy kinh tế hội phát
triển.
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh tế
của các chế độhữu, áp bức, bóc lột, bắt công, nhưng cũng như toàn bộ nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa, nó không hình thành từ "hư vô" theo mong muốn của bắt kỷ ai.
Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã
tạo ra trong lịch sử, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cục, kim hăm... của
các chế độ kinh tế truớc đó, nhất bản chất hữu, áp bức, bỏc lội bất công... đối
với đa số nhân dân
Khác với nền dân chủ sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ hội chủ nghĩa
thực hiện chế độ ng hữu về ne liệu sản xuất chủ yếu thực hiện chế độ phân
phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
c) Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội:
Nền dân chủ hội chủ nghĩa lấy hệ tưởng Mác - Lênin - hệ tuởng của
giai cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức hội khác trong
lOMoARcPSD| 45740413
8
hội mới. Đồng thời kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân
tộc; tiếp thu những giá trị tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội... nhân
loại đã tạo ra tất cả các quốc gia, dân tộc... Trong nên dân chủ hội chủ nghĩa,
nhân dân được làm chủ những giá trị văn hoá tỉnh thần; được nâng cao trình độ văn
hoi, điều kiện để phát triển nhân. Dưới góc độ y dân chủ là một thành tựu
văn hoá, một quả trình sáng tạo văn hod, thể hiện khát vong tự do được sáng tạo và
phát triển của con người. Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự kết hợp hài hỏa
về lợi ích giữa cd nhân, tập thể và lợi ích của toàn hội. Nền dân chủ hội chủ
nghĩa ra sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính ch cực hội của nhân
dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
Từ đó, ta thể thấy rằng, dân chủ hội chủ nghĩa trước hết chủ yếu được
thực hiện bằng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, là kết quả của hoạt động tự
giác của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, Với điều
kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng Sản thì ta mới
được nền dân chủ hội chủ nghĩa. Để nắm vững được hệ tưởng cách mạng
và khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin và đưa nó vào quần chúng, Đảng mang lại
cho quần chúng tính tự giác cao trong quá trình xây dựng nền dân chủ hội ch
nghĩa, thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục, trình độ giác ngộ chính trị, văn hoá
dân chủ của ta đã được nâng cao, khả năng thực hiện hữu hiệu những yêu cầu dân
chủ phản ánh đúng quy luật phát triển của hội. Sự lãnh đạo của Đảng chính
điều kiện để giúp cho nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, phát triển và tồn tại.
II. Quan điểm của các em về phát biểu sau: “Phương Đông và Phương Tây
hiều sự khác biệt, vậy, không thể hiểu dân chủ phương Đông theo cách của
phương Tây và ngược lại”.
Trước tiên, chúng ta phải hiểu được về khái niệm của dân chủ:
- một phạm trù chính trị gắn liền với giai cấp cầm quyền tổ chức nhà nước
- Là giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người
- Là giá trị của nhân loại, ý thức về quyền và nghĩa vụ
- Là phạm trù lịch sử, thời kỳ lịch sử khác nhau có những hình thức dân chủ
khác nhau, xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người, trong xã hội
cộng sản nguyên thủy, hình thái kinh tế - hội đầu tiên của nhân loại, “dân
chủ” xuất hiện với việc mọi thành viên trong cộng đồng đều quyền lợi bình
đẳng như nhau đối với của cải, vật chất; được phân chia đồng đều các chiến
lợi phẩm từ săn bắn, hái lượm. Với ý nghĩa nguyên thủy đó, “dân chủ” trở
lOMoARcPSD| 45740413
9
thành một phương thức tồn tại, một nguyên tắc sống của hội cộng sản
nguyên thủy. Mỗi nhân được bình đẳng về quyền lợi, được đối xử như nhau
không có sự phân chia, không có đặc quyền, đặc lợi, quyền lực thuộc về mọi
người.
Dân chủ một giá trị hội phản ánh những quyền cơ bản của con người;
một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; quá trình ra đời,
phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.
Sự khác biệt giữa cách hiểu về nền dân chủ phương Đông và phương Tây đã
xuất hiện từ lâu được hình thành xuyên suốt chiều dài lịch sử cho đến nay. Các
nước phương Tây xu hướng tuyệt đối hoá các tiêu chuẩn của dân chủ do họ đưa
ra, còn các nước phương Đông thì có xu hướng đưa ra mt quan niệm khác.
Cơ sở ra đời của nhà nước
Cả phương Đông và phương Tây đã đều có cơ sở hình thành và phát triển
của nhà nước và pháp luật tuân theo quy luật chung do sự hình thành các
mâu thuẫn giai cấp đối kháng không thể điều hoà được dẫn đến sự tan rã
của chế độ công xã nguyên thuỷ và hình thức nhà nước.
1. Về Kinh tế - xã hội
Phương Đông quá trình hình thành nhà nước đi lên từ liên kết thị tộc, liên
minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu trị thuỷ trên phạm vi rộng lớn, bảo lưu dai dẳng
những tàn của hội nguyên thuỷ; mở rộng của chế độ gia trưởng phương Đông
như là một hệ thống gia đình mở rộng, trong đó người đứng đầu có vai trò cùng
quan trọng, nắm quyền quyết định ca các vấn đề bản trong hội. Lực lượng
sản xuất vô cùng thấp kém, gắn liền với nông nghiệp, năng suất lao động chưa hiệu
quả và cơ sở hạ tầng chất lượng thấp, từ đó sự ra đời của nhà nước như là môt động
lực thúc đẩy cho sự phát triển của xã hội lúc bấy giờ.
Phương Tây thì lại quá trình hình thành nhà nước dựa trên qtrình xoá bỏ
hoàn toàn quan hệ thân tộc trong đó quan hđịa vực kinh tế được thay thế. Lực
lượng sản xuất phát triển đến mức có cả của cải dư thừa, năng suất lao động cao, trái
ngược hoàn toàn với phương Đông, dẫn đến sự ra đời của đường sắt và nhà nước.
lOMoARcPSD| 45740413
10
2. Về Chính trị - xã hội
Phương Đông, về mặt tổ chức không chỉ sự mở rộng của chế độ gia trưởng
n cố kết, mở rộng phạm vi cộng đồng; cân bằng và ổn định xã hội trong trật tự
và đặc biệt là trị thuỷ - nhiệm vụ quan trong nhất đối với nền sản xuất nông nghiệp.
Từ đó, ta thể thấy được nhà nước phương Đông scan thiệp to lớn, tích cực
đến với các lĩnh vực trong hội trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm lịch
sử. Vai trò của nhà nước với người dân ở đây là vô cùng quan trng.
+ Quan hệ giữa nhà nước người dân đây quan hệ tương hỗ, hỗ trợ nhau,
“Chở thuyền cũng dân, lật thuyền cũng dân”, “Quan nhất dân vạn đại”.
Chấp nhận sự hiện diện của nhà nước trong cuộc sống của nhân dân
Phương Tây với sự hình thành nhà nước dựa trên cơ cở kinh tế thì nếu lực lượng
hội thay đổi thì nhà nước cũng sẽ thay đổi, từ chất này sang chất khác, kinh tế của
xã hội nào tương ứng với tổ chức nhà nước của xã hội nấy, muốn có nề kinh tế mới
thì nhà nước phải thay đổi.
+ Quan hệ của nhà nước với nhân dân ở phương tây lại hoàn toàn khác, ở đây
không phải à quan hệ tương hỗ, mà là mỗiq uan hệ đối kháng, dẫn đến phục vụ
tạo ra điều iện cho xã hội nhân dân phát triển, nếu nhà nước mà can thiếp thì sẽ
bị coi là đang xâm phạm quyền của nhân dân.
Giá trị chung của phương Đông, phương Tây đđược gọi dân chủ, các thức
thực hiện, hướng đi của phương Đông, phương Tây nhất định không giống nhau bởi
lịch sử của chúng ta không giống nhau mặc dù cùng hướng đến một mục tiêu.
Ngoài ra, chúng ta thể hiểu hơn qua sự chia sẻ của ông Martin Jacques về
sự trỗi dậy của Trung Quốc – là một nước đang phát triển và có nền kinh tế lớn nhất
thế giới, điều này chưa bao giờ xảy ra trước đây trong kỷ nguyên hiện đại, càng
đặc biệt hơn khi đây không phải là một nước ở phương Tây, đồng thời có nguồn gốc
văn minh khác biệt so với Mỹ. Mọi người thể cho rằng nếu một nước đang phát
triển sẽ xu hướng “tây hoá”, họ hiểu Trung Quóc bằng cách nhìn của phương Tây,
vậy hoàn toàn sai, Trung quốc không như vậy, họ vẫn giữ được những nét đặc
trung cùng bản Trung Quc. tồn tại bằng tinh hoa, ở trạng thái của một nền
văn minh chứ không chỉ đơn thuần là một quốc gia.
Thứ nhất, Trung Quốc rất đa dạng đa sắc tộc với nguyên tắc chính trị sđoàn
kết và bảo vệ nền văn minh vĩ đại , văn minh toàn lãnh thổ.
lOMoARcPSD| 45740413
11
Thứ hai, hiến pháp Trung Quốc tuyên bố một quốc gia hai thể chế, một nền văn
hoá nhiều thể chế. Còn phương tây không tin vào điều này, họ chỉ tin rằng mỗi
quốc gia chỉ có một thể chế sau những đã xảy ra đối với Đức.
Thứ ba, Nhà nước Trung Quốc như là người đại diện, hiện thân của nền văn minh
quốc gia, như một trụ cột của gia đình không bị thách thức trong xuyên suốt 1000
năm. Trong khi đó ở Châu Âu, quyền lực nhà nước luôn bị thách thức như vì chống
lại nhà thờ, chống lại quý tc, chống lại thương gia…
vậy, Mỹ không thể thể hiểu được Trung Quốc qua kinh nghiện từng trải, qua
con mắt của phương Tây, dùng khái niệm của phương Tây để áp đặt lên phương
Đông.
3. Về văn hóa - xã hội
Thứ nhất, ở phương diện xã hội, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội ch nghĩa đều
được thể hiện với tính cách phương thức tổ chức, quản hoạt động của tổ chức
và xã hội. Tuy nhiên, cách thức thực hiện, tổ chức, quản lý và hoạt động của tổ chức
và xã hội lại có sự khác nhau mang tính bản chất.
Trong nền dân chủ sản, dân chủ không phải là mục tiêu giai cấp tư sản theo
đuổi với ý nghĩa là đem lại tự do, bình đẳng, công bằng, quyền làm chủ thật sự cho
nhân dân lao đng, mà ch yếu là một phương thức, phương tiện để duy trì, quản lý
xã hội tư sản, bảo vệ quyền lợi, quyền lực thống trị của giai cấp tư sản.
Hiện nay, Văn hóa bao dung phương Tây đang được thúc đẩy, như hệ quả của
sự quan niệm về lợi íchng cộng. Tính bao dung thể hiện trước hết trong bao dung
sắc tộc và tín ngưỡng, không chỉ ở trong các luật thành văn, mà đặc biệt trong hành
vi và nhận thức hội. Mức độ các nước khác nhau sẽ khác nhau, tuy nhiên khuynh
hướng này có thể thấy ở mọi nước cng hòa. Ở Mỹ, vào những năm 1950, người da
màu còn bị kỳ thị khắp nơi và không aithể tin rằng chỉ hơn 50 năm sau Mỹ đã có
một tổng thống da đen, một ứng cử viên tổng thống sáng giá là phụ nữ.
Ôxtrâylia hay New Zealand, chính phủ đã đưa ra các đánh giá thẳng thắn và các lời
xin lỗi về quá khứ kỳ thị dân bản đa
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa coi dân chủ là thuộc tính bản chất của chủ nghĩa
xã hội. Bởi lẽ, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, giải phóng xã hội, đem lại
tự do, bình đẳng thật sự, tạo mọi điều kiện để con người phát triển toàn diện, trở
lOMoARcPSD| 45740413
12
thành người làm chủ hội, làm chtự nhiên làm chủ chính bản thân mình,
mục đích tự thân của chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa đều là giá trị tiến bộ xã hội,
đều thừa nhận những quyền tự do, bình đẳng của công n. Tuy nhiên, bất chấp
những khác biệt về trình độ phát triển những khác biệt về văn hoá, dân chủ
những tiêu chuẩn và giá trị mang tính phổ quát. Bản chất của dân chủ dù phương
Đông hay phương Tây đều sự tôn trọng các quyền của nhân, sự nhận thức
được các quyền ấy của cá nhân và cấu trúc nó thành ra các quyền pháp định.
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình môn học Chủ nghĩa Mác – Lênin
2. https://baotanghochiminh.vn/vai-tro-cua-chu-nghia-mac-lenin-va-tu-tuong-
ho-chi-minh-doi-voi-su-nghiep-doi-moi-o-viet-nam-hien-nay.htm
3. Bài TED Talk của Martin Jacques https://www.youtube.com/watch?
v=_Z3T9fvQo2s
4. Hai cách nhìn dân chủ hoá của phương Tây hiện
đạihttp://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1495-hai-cach-
nhinve-dan-chu-hoa-o-phuong-tay-hien-dai.html
5. Dân chủ và những sắc thái của nó ở phương Đông và phương
Tâyhttp://danguykhoicqvadn.thuathienhue.gov.vn/?gd=8&cn=22&tc=385
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN -------***------- BÀI TẬP LỚN
Môn: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Đề 2: Phân tích quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa? Nêu quan điểm của các em về phát biểu sau: “Phương Đông và
Phương Tây có hiều sự khác biệt, vì vậy, không thể hiểu dân chủ ở phương Đông
theo cách của phương Tây và ngược lại”.
Họ và tên: Dương Thu Phương
Lớp chuyên ngành: Kế toán 62A
Lớp học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học(121)_08 Mã sinh viên: 11203156 1 lOMoAR cPSD| 45740413 M Ụ ỤC L C
A.Lời mở đầu (3) B.Nội dung (4) I.
Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (4)
1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (4)
2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (5) II.
Quan điểm của các em về phát biểu sau: “Phương Đông và Phương
Tây có hiều sự khác biệt, vì vậy, không thể hiểu dân chủ ở phương
Đông theo cách của phương Tây và ngược lại”. (9)

1. Về Kinh tế - xã hội (9)
2. Về Chính trị - xã hội (10)
3. Về Văn hoá – xã hội (12) 2 lOMoAR cPSD| 45740413 L Ờ ỞI M ĐẦUẦ
Chủ nghĩa Mác – Lênin là một hệ thống lý luận khoa học, một học thuyết khoa
học và cách mạng, bởi vì qua đó, quy luật khách quan vận động của lịch sử và đấu
tranh xoá nỏ mọi hình thức nô dịch người, xây dụng một xã hội mà ở đó không còn
người bóc lột người, người đàn áp người, người nô dịch người và sự tự do của mỗi
người là điều kiện cho sự tự do của toàn thể xã hội, tất cả đều đã được phản ánh một cách đúng đắn.
Và trong học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học – Một trong ba bộ phận cấu
thành của chủ nghĩa Mác – Lênin, chúng ta đã được nghiên cứu những quy luật
chuyển biến xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa và phưng thức xây
dựng xã hội mới; chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản càng phát triển, càng tạo ra
nhiều tiền đề đầy đủ về vật chất cho sự ra đời của xã hội chủ nghĩa và lực lượng xã
hội tham gia thực hiện sự chuyển biến này chính là giai cấp vô sản và nhân dân lao
động. Đồng thời chỉ ra được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lật đổ chủ
nghĩa tư bản, xây dựng xã hội mà ở đó không có bóc lột, áp bức, nô dịch; nghiên cứu
những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong quá trình cách mạng xã hội chủ
nghĩa và vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Với mục đích để nắm được bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
xã hội chủ nghĩa nói chung,ở Việt Nam nói riêng; áp dụng được những tri thức mà
mình đã học vào việc phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan đến xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, em đã quyết định
chọn đề tài :”Phân tích quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa? Nêu quan điểm của các em về phát biểu sau: “Phương Đông và
Phương Tây có hiều sự khác biệt, vì vậy, không thể hiểu dân chủ ở phương Đông
theo cách của phương Tây và ngược lại”
cho bài tập lớn này.
Em mong sẽ nhận được sự chỉ bảo của cô về phần bài tập để giúp bài làm được
hoàn thiện và chính xác nhất có thể. Em trân thành cảm ơn NI DUNG
I. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 3 lOMoAR cPSD| 45740413
Trên cơ sở tổng kết thực tiễn quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ
trong lịch sử và trực tiếp nhất là nền dân chủ tư sản, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác
– Lênin cho rằng đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị
của nền dân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất, do đó, tất yếu xuất hiện một nền
dân chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vô sản hay còn
gọi là nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở
Pháp và Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên, chỉ đến khi Cách mạng Tháng Mười
Nga thành công với sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
(1917), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập. Sự ra đời của
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ. Quá
trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện. Trong đó, có sự kể thừa những giá trị của nền dân chủ
trước đó, đồng thời bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin: Giai cấp vô sản không thể hoàn thành cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa, nếu họ không được chuẩn bị để tiến tới cuộc cách mạng đó
thông qua cuộc đấu tranh cho dân chủ. Rằng, chủ nghĩa xã hội không thể duy trì và
thẳng lợi, nếu không thực hiện đầy đủ dân chủ.
Quá trình phát triển của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa là từ thấp tới cao, từ chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nền dân
chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản. Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho
những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước,
quản lý xã hội. Càng hoàn thiện bao nhiêu, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lại càng tự tiêu vong bấy nhiêu.
Thực chất của sự tiêu vong này theo V.I.Lênin, đó là tính chính trị của dân chủ
sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị
chủ thể quyền lực của nhân dân, tạo điều kiện để họ tham gia ngày cảng đông đảo
và ngày càng có ý nghĩa quyết định vào sự quản lý nhà nước, quản lý xã hội (xã hội
tự quản). Quá trình đó làm cho dân chủ trở thành một thói quen, một tập quán trong
sinh hoạt xã hội... để đến lúc nó không còn tồn tại như một thể chế nhà nước, một
chế độ, tức là mất đi tính chính trị của nó.
Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác - Lênin cũng lưu ý đây là quá trình lâu dài, khi xã
hội đã đạt trình độ phát triển rất cao, xã hội không còn sự phân chia giai cấp, đó là 4 lOMoAR cPSD| 45740413
xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mớc độ hoàn thiện, khi đó dân chủ xã hội chủ nghĩa
với tư cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong, không còn nữa.
Từ những phân tích trên đây, có thể hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân
chủ cao hơn về chdt so với nên dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nn dân chủ mà
ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp
luật năm trong sự thống nhất biện chứng: được thực hiện bằng nhà nướe pháp quyên
hội chủ nghĩa, độat dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sán. Cũng cần lưu ý rằng, cho
đến nay, sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chỉ trong một thời gian
ngắn, ở một số nước có xuất phát điểm về kinh tế, xã hội rất thấp, lại thường xuyên
bị kẻ thủ tấn công. gây chiến tranh, do vậy, mức độ dân chủ đạt được ở những nước
này hiện nay côn nhiều hạn chế ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngược
lại, sự ra đời, phát triển của nền dân chủ tư sản có thời gian cả mấy trăm năm, lại ở
hầu hết các nước phát triển (do điều kiện khách quan, chủ quan).
Hơn nữa, trong thời gian qua, để tồn tại và thích nghi, chủ nghĩa tư bản đã có
nhiều lần điều chính về xã hội, trong đó quyền con người đã được quan tâm ở một
mức độ nhất định (tuy nhiên, bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi). Nền
dân chủ tư sản có nhiều tiến bộ, song nó vẫn bị hạn chế bởi bản chất của chủ nghĩa
tư bản. Để chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự quyền lực thuộc về nhân dân,
ngoài yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng Cộng sản (mặc dù là yếu
tố quan trọng nhất), đôi hỏi cần nhiều yếu tố như trình độ dân trí, xã hội công dân,
việc tạo dụng cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cả nhân, quyền làm chủ nhà
nước và quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước, điều kiện vật chất để thực thi dân chủ.
2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ vô sản, theo V.LLênin, không phải là
chế độ dân chủ cho tất cả mọi người; nó chỉ là dân chủ đốt với quản chúng lao động
và bị bóc lột, dân chủ vô sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số. Rằng, dan chủ
trong chủ nghĩa xã hội bao quát tấr cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó, dân chủ
trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở, dân chủ đó càng hoàn thiện bao nhiều, cảng nhanh tới
ngày tiêu vong bly nhiêu. Dân chủ vô sản loại bỏ quyền dân chủ của tất cả các giai
cấp là đổi tượng của nhà nước vô sân, nó đưa quảng đại quân chúng nhân dân lên
địa vị của người chủ chân chính của xã hội.
Với tư cách là đinh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã
hội chủ nghĩa có bản chất cơ bản sau: 5 lOMoAR cPSD| 45740413
a) Bản chất chính trị:
Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân (đăng Mác
Lenin) mà trên mọi linh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện
qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày sàng cao hơn các
nhu cầu và các lợi ích của nhân dẫn.
Chủ nghĩa Mác - Lenin chỉ rồ: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa là sự lành đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đáng của nó đối với
toàn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai
cấp công nhân, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân
dân, trong đó có giai cấp công nhân. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng
sản lãnh đạo - yếu tố quan trọng để đâm bảo quyền lực thực sự thuộe về nhân dân,
bởi vì, Đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ich của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và toàn dân tộc. Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhất
nguyên về chính trị. Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng Cộng sản
đối với toàn xã hội về mọi mặt V.I.Lênin gọi là sự thống trị chính trị.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những nguời làm
chủ những quan hệ chính trị trong xã hội. Họ có quyền giới thiệu các đại biểu tham
gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý
kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ, nhân viên nhà
nước. Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước của nhân dân
chính là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị. V.ILênin còn nhấn mạnh rằng: Dân
chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ của đại đa số dân cư, của những người lao
động bị bóc lột, là chế độ mà nhân dân ngày cảng tham gia nhiều vào công việc Nhà
nước. Với ý nghĩa đó, V.I.Lênin đã diễn đạt một cách khái quát về bản chất và mục
tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó là nền dân chủ "gấp triệu lần dân chủ tư sản".
Bản về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng
đã chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của
dân, bao nhiều sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiều lợi lch đều là vì dân"... Chế độ
dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó về thực chất là của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, khác với các
cuộc cách mạng xã hội trước đây là ở chỗ nó là cuộc cách mạng của số đông, vi lợi
ích của số đông nhân dân. Cuộc Tổng tuyển cứ đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa (1946) theo Hồ Chí Minh là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn
những người có tài, có đức để gánh vác công việc nhà nước, "... hễ là người muốn 6 lOMoAR cPSD| 45740413
lo việc nước thì đều có quyền ra ứng củ, hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử.
Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước chính là nội dung dân
chủ trên lĩnh vực chính trị. Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa
có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.
Do vậy, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bán
chất giai cấp (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế
đa nguyên; một đảng hay nhiều đảng; ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản).
b) Bản chất kinh tế:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu
sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày cầng cao của lực lượng
sản xuất dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn ngày cảng cao
những nhu cầu vật chất và tính thần của toàn thể nhân dân lao động.
Bản chất kinh tế đó chỉ được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình ổn định chính trị.
phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của đảng
Mác - Lênin và quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trước
hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu; quyền làm
chủ trong quả trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối, phải coi lợi ích kinh
tế của người lao động là động lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh tế
của các chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bắt công, nhưng cũng như toàn bộ nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa, nó không hình thành từ "hư vô" theo mong muốn của bắt kỷ ai.
Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã
tạo ra trong lịch sử, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cục, kim hăm... của
các chế độ kinh tế truớc đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bỏc lội bất công... đối với đa số nhân dân
Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
là thực hiện chế độ công hữu về ne liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân
phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
c) Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tuởng của
giai cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã 7 lOMoAR cPSD| 45740413
hội mới. Đồng thời nó kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân
tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội... mà nhân
loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc... Trong nên dân chủ xã hội chủ nghĩa,
nhân dân được làm chủ những giá trị văn hoá tỉnh thần; được nâng cao trình độ văn
hoi, có điều kiện để phát triển cá nhân. Dưới góc độ này dân chủ là một thành tựu
văn hoá, một quả trình sáng tạo văn hod, thể hiện khát vong tự do được sáng tạo và
phát triển của con người. Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự kết hợp hài hỏa
về lợi ích giữa cd nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội. Nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ra sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân
dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
Từ đó, ta có thể thấy rằng, dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết là chủ yếu được
thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả của hoạt động tự
giác của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, Với điều
kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng Sản thì ta mới
có được nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Để nắm vững được hệ tư tưởng cách mạng
và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin và đưa nó vào quần chúng, Đảng mang lại
cho quần chúng tính tự giác cao trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục, trình độ giác ngộ chính trị, văn hoá
dân chủ của ta đã được nâng cao, khả năng thực hiện hữu hiệu những yêu cầu dân
chủ phản ánh đúng quy luật phát triển của xã hội. Sự lãnh đạo của Đảng chính là
điều kiện để giúp cho nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, phát triển và tồn tại.
II. Quan điểm của các em về phát biểu sau: “Phương Đông và Phương Tây có
hiều sự khác biệt, vì vậy, không thể hiểu dân chủ ở phương Đông theo cách của
phương Tây và ngược lại”.

Trước tiên, chúng ta phải hiểu được về khái niệm của dân chủ:
- Là một phạm trù chính trị gắn liền với giai cấp cầm quyền và tổ chức nhà nước
- Là giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người
- Là giá trị của nhân loại, ý thức về quyền và nghĩa vụ
- Là phạm trù lịch sử, ở thời kỳ lịch sử khác nhau có những hình thức dân chủ
khác nhau, xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người, trong xã hội
cộng sản nguyên thủy, hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của nhân loại, “dân
chủ” xuất hiện với việc mọi thành viên trong cộng đồng đều có quyền lợi bình
đẳng như nhau đối với của cải, vật chất; được phân chia đồng đều các chiến
lợi phẩm từ săn bắn, hái lượm. Với ý nghĩa nguyên thủy đó, “dân chủ” trở 8 lOMoAR cPSD| 45740413
thành một phương thức tồn tại, một nguyên tắc sống của xã hội cộng sản
nguyên thủy. Mỗi cá nhân được bình đẳng về quyền lợi, được đối xử như nhau
không có sự phân chia, không có đặc quyền, đặc lợi, quyền lực thuộc về mọi người.
Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người;
là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời,
phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.

Sự khác biệt giữa cách hiểu về nền dân chủ phương Đông và phương Tây đã
xuất hiện từ lâu và được hình thành xuyên suốt chiều dài lịch sử cho đến nay. Các
nước phương Tây có xu hướng tuyệt đối hoá các tiêu chuẩn của dân chủ do họ đưa
ra, còn các nước phương Đông thì có xu hướng đưa ra một quan niệm khác.
Cơ sở ra đời của nhà nước
Cả phương Đông và phương Tây đã đều có cơ sở hình thành và phát triển
của nhà nước và pháp luật tuân theo quy luật chung do sự hình thành các
mâu thuẫn giai cấp đối kháng không thể điều hoà được dẫn đến sự tan rã
của chế độ công xã nguyên thuỷ và hình thức nhà nước.
1. Về Kinh tế - xã hội
Phương Đông có quá trình hình thành nhà nước đi lên từ liên kết thị tộc, liên
minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu trị thuỷ trên phạm vi rộng lớn, bảo lưu dai dẳng
những tàn dư của xã hội nguyên thuỷ; mở rộng của chế độ gia trưởng ở phương Đông
như là một hệ thống gia đình mở rộng, trong đó người đứng đầu có vai trò vô cùng
quan trọng, nắm quyền quyết định của các vấn đề cơ bản trong xã hội. Lực lượng
sản xuất vô cùng thấp kém, gắn liền với nông nghiệp, năng suất lao động chưa hiệu
quả và cơ sở hạ tầng chất lượng thấp, từ đó sự ra đời của nhà nước như là môt động
lực thúc đẩy cho sự phát triển của xã hội lúc bấy giờ.
Phương Tây thì lại có quá trình hình thành nhà nước dựa trên quá trình xoá bỏ
hoàn toàn quan hệ thân tộc trong đó quan hệ địa vực và kinh tế được thay thế. Lực
lượng sản xuất phát triển đến mức có cả của cải dư thừa, năng suất lao động cao, trái
ngược hoàn toàn với phương Đông, dẫn đến sự ra đời của đường sắt và nhà nước. 9 lOMoAR cPSD| 45740413
2. Về Chính trị - xã hội
Phương Đông, về mặt tổ chức không chỉ là sự mở rộng của chế độ gia trưởng
mà còn cố kết, mở rộng phạm vi cộng đồng; cân bằng và ổn định xã hội trong trật tự
và đặc biệt là trị thuỷ - nhiệm vụ quan trong nhất đối với nền sản xuất nông nghiệp.
Từ đó, ta có thể thấy được nhà nước phương Đông có sự can thiệp to lớn, tích cực
đến với các lĩnh vực trong xã hội trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm lịch
sử. Vai trò của nhà nước với người dân ở đây là vô cùng quan trọng.
+ Quan hệ giữa nhà nước và người dân ở đây là quan hệ tương hỗ, hỗ trợ nhau,
“Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”, “Quan nhất dân vạn đại”.
Chấp nhận sự hiện diện của nhà nước trong cuộc sống của nhân dân
Phương Tây với sự hình thành nhà nước dựa trên cơ cở kinh tế thì nếu lực lượng
xã hội thay đổi thì nhà nước cũng sẽ thay đổi, từ chất này sang chất khác, kinh tế của
xã hội nào tương ứng với tổ chức nhà nước của xã hội nấy, muốn có nề kinh tế mới
thì nhà nước phải thay đổi.
+ Quan hệ của nhà nước với nhân dân ở phương tây lại hoàn toàn khác, ở đây
không phải à quan hệ tương hỗ, mà là mỗiq uan hệ đối kháng, dẫn đến phục vụ
tạo ra điều iện cho xã hội nhân dân phát triển, nếu nhà nước mà can thiếp thì sẽ
bị coi là đang xâm phạm quyền của nhân dân.
Giá trị chung của phương Đông, phương Tây để được gọi là dân chủ, các thức
thực hiện, hướng đi của phương Đông, phương Tây nhất định không giống nhau bởi
lịch sử của chúng ta không giống nhau mặc dù cùng hướng đến một mục tiêu.
Ngoài ra, chúng ta có thể hiểu rõ hơn qua sự chia sẻ của ông Martin Jacques về
sự trỗi dậy của Trung Quốc – là một nước đang phát triển và có nền kinh tế lớn nhất
thế giới, điều này chưa bao giờ xảy ra trước đây trong kỷ nguyên hiện đại, và càng
đặc biệt hơn khi đây không phải là một nước ở phương Tây, đồng thời có nguồn gốc
văn minh khác biệt so với Mỹ. Mọi người có thể cho rằng nếu một nước đang phát
triển sẽ có xu hướng “tây hoá”, họ hiểu Trung Quóc bằng cách nhìn của phương Tây,
vậy là hoàn toàn sai, Trung quốc không như vậy, họ vẫn giữ được những nét đặc
trung vô cùng cơ bản Trung Quốc. Nó tồn tại bằng tinh hoa, ở trạng thái của một nền
văn minh chứ không chỉ đơn thuần là một quốc gia.
Thứ nhất, Trung Quốc rất đa dạng và đa sắc tộc với nguyên tắc chính trị là sự đoàn
kết và bảo vệ nền văn minh vĩ đại , văn minh toàn lãnh thổ. 10 lOMoAR cPSD| 45740413
Thứ hai, hiến pháp Trung Quốc tuyên bố một quốc gia hai thể chế, một nền văn
hoá và nhiều thể chế. Còn phương tây không tin vào điều này, họ chỉ tin rằng mỗi
quốc gia chỉ có một thể chế sau những gì đã xảy ra đối với Đức.
Thứ ba, Nhà nước Trung Quốc như là người đại diện, hiện thân của nền văn minh
quốc gia, như một trụ cột của gia đình và không bị thách thức trong xuyên suốt 1000
năm. Trong khi đó ở Châu Âu, quyền lực nhà nước luôn bị thách thức như vì chống
lại nhà thờ, chống lại quý tộc, chống lại thương gia…
Vì vậy, Mỹ không thể thể hiểu được Trung Quốc qua kinh nghiện từng trải, qua
con mắt của phương Tây, dùng khái niệm của phương Tây để áp đặt lên phương Đông.
3. Về văn hóa - xã hội
Thứ nhất, ở phương diện xã hội, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa đều
được thể hiện với tính cách là phương thức tổ chức, quản lý và hoạt động của tổ chức
và xã hội. Tuy nhiên, cách thức thực hiện, tổ chức, quản lý và hoạt động của tổ chức
và xã hội lại có sự khác nhau mang tính bản chất.
Trong nền dân chủ tư sản, dân chủ không phải là mục tiêu mà giai cấp tư sản theo
đuổi với ý nghĩa là đem lại tự do, bình đẳng, công bằng, quyền làm chủ thật sự cho
nhân dân lao động, mà chủ yếu là một phương thức, phương tiện để duy trì, quản lý
xã hội tư sản, bảo vệ quyền lợi, quyền lực thống trị của giai cấp tư sản.
Hiện nay, Văn hóa bao dung ở phương Tây đang được thúc đẩy, như hệ quả của
sự quan niệm về lợi ích công cộng. Tính bao dung thể hiện trước hết trong bao dung
sắc tộc và tín ngưỡng, không chỉ ở trong các luật thành văn, mà đặc biệt trong hành
vi và nhận thức xã hội. Mức độ ở các nước khác nhau sẽ khác nhau, tuy nhiên khuynh
hướng này có thể thấy ở mọi nước cộng hòa. Ở Mỹ, vào những năm 1950, người da
màu còn bị kỳ thị khắp nơi và không ai có thể tin rằng chỉ hơn 50 năm sau Mỹ đã có
một tổng thống da đen, và một ứng cử viên tổng thống sáng giá là phụ nữ. Ở
Ôxtrâylia hay New Zealand, chính phủ đã đưa ra các đánh giá thẳng thắn và các lời
xin lỗi về quá khứ kỳ thị dân bản địa
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa coi dân chủ là thuộc tính bản chất của chủ nghĩa
xã hội. Bởi lẽ, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, giải phóng xã hội, đem lại
tự do, bình đẳng thật sự, tạo mọi điều kiện để con người phát triển toàn diện, trở 11 lOMoAR cPSD| 45740413
thành người làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ chính bản thân mình, là
mục đích tự thân của chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa đều là giá trị tiến bộ xã hội,
đều thừa nhận những quyền tự do, bình đẳng của công dân. Tuy nhiên, bất chấp
những khác biệt về trình độ phát triển và những khác biệt về văn hoá, dân chủ có
những tiêu chuẩn và giá trị mang tính phổ quát. Bản chất của dân chủ dù ở phương
Đông hay phương Tây đều là sự tôn trọng các quyền của cá nhân, là sự nhận thức
được các quyền ấy của cá nhân và cấu trúc nó thành ra các quyền pháp định. Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình môn học Chủ nghĩa Mác – Lênin
2. https://baotanghochiminh.vn/vai-tro-cua-chu-nghia-mac-lenin-va-tu-tuong-
ho-chi-minh-doi-voi-su-nghiep-doi-moi-o-viet-nam-hien-nay.htm
3. Bài TED Talk của Martin Jacques https://www.youtube.com/watch? v=_Z3T9fvQo2s
4. Hai cách nhìn dân chủ hoá của phương Tây hiện
đạihttp://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1495-hai-cach-
nhinve-dan-chu-hoa-o-phuong-tay-hien-dai.html
5. Dân chủ và những sắc thái của nó ở phương Đông và phương
Tâyhttp://danguykhoicqvadn.thuathienhue.gov.vn/?gd=8&cn=22&tc=385 12