Phân tích quan niệm của HCM về độc lập dân tộc | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Điều này cho thấy độc lập dân tộc là tư tưởng chủ đạo, chi phối toàn bộ cách mạng của Hồ Chí Minh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
5 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quan niệm của HCM về độc lập dân tộc | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Điều này cho thấy độc lập dân tộc là tư tưởng chủ đạo, chi phối toàn bộ cách mạng của Hồ Chí Minh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

139 70 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49831834
Phân tích quan niệm của HCM về độc lập dân tộc và liên hệ
việc thực hiện nội dung này ở nước ta hiện nay.
Có 4 quan điểm cơ bản của HCM về độc lập dân tộc
* Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc
- Trong Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Điều
này cho thấy độc lập dân tộc tưởng chủ đạo, chi phối toàn bộ cách mạng
của Hồ Chí Minh.
- Trên hành trình tìm đường cứu nước, Người đã rút ra kết luận: thế
giới….chỉcó 2 giống người: đi bóc lột bị bóc lột. Khi tiếp cận Luận cương
dân tộc của Lênin, nhận thức của Bác về vấn đề độc lập dân tộc được xác định
trên cơ sở khoa học và được nâng lên tầm cạo mới.
- Năm 1919, Người đã gửi bản Yêu sách 8 điểm đến Hội nghị Vecxây đòi
tự dodân chủ cho nhân dân An Nam đã đề cập đến 2 nội dung chính đó là quyền
bình đẳng về mặt pháp lý và các quyền tự do dân chủ cho nhân dẫn.
- Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Hồ Chí Minh soạn thảo đã vạch
rõnhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là: "Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
bọn phong kiến; Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập". Đến năm 1941,
chủ trì Hội nghị Trung ương 8 của Đảng, Người đã chỉ rõ: "Trong lúc này quyền
lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy". Trong bài Mười chính sách của Việt
Minh, Hồ Chí Minh khẳng định "Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền". Câu nói
bất hủ của Hồ Chí Minh thể hiện ý chí đấu tranh cho độc lập dân tộc: "Dù có
phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập!".
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Hồ Chí Minh trịnh trọng
tuyênbố trước quốc dân đồng bào thế giới rằng: "Nước Việt Nam có quyền hưởng
tự do độc lập, sự thực đã trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể
dân tộc việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng tính mạng của cải
để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy".
- Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946, Hồ Chí Minh khẳng định: "Nhân
dânchúng tôi thành thật mong muốn hòa nh. Nhưng nhân n chúng tôi cũng
kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn
vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước".
- Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946, Người ra lời
hiệutriệu: "Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu làm nô lệ".
- Năm 1965, để quốc Mỹ tăng ờng chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hồ
ChíMinh đã nêu lên một chân lý của thời đại: "Không có gì quý hơn độc lập, tự
do". Với chân đó, nhân dân Việt nam đã anh dũng chiến đấu giành thắng
lợi vẻ vang.
* Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của
nhân dân
lOMoARcPSD| 49831834
- Theo Hồ Chí Minh, độc lập, tự do phải thực sự, hoàn toàn, chứ không
phảilà thứ độc lập, tự do giả hiệu giồng như "cái bánh vẽ" mà chủ nghĩa đế quốc
nêu ra nên phải gắn liên với tự do của nhân dân. Người đánh giá cao học
thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn dân tộc độc lập, dân quyền tự do, sinh hạnh
phúc.
- Viện dẫn Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của Cách mạng
Phápnăm 1791 "Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi, phải luôn
được tự do bình đẳng về quyền lợi". Người đi đến khẳng định dân tộc Việt
Nam phải được tự do và bình đẳng về quyền lợi, "Đó là lẽ phải không ai chối cãi
được".
- Trong Chánh cương vắn tắt, Người xác định mục tiêu đấu tranh "Làm
chonước Nam được hoàn toàn độc lập". Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945
thành công, Người khăng định độc lập phải gắn với tự do; độc lập mà dân không
hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng ý nghĩa gì". Người yêu cầu:
"Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành".
* Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
- Theo Người, độc lập dân tộc phải độc lập thật sự, hoàn toàn triệt để trên
tất cả các lĩnh vực. Trên tinh thần đó, Người đã hiệp định bộ ngày 6/3/1946,
trong đó có đoạn: "Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội của
mình, tài chính của mình".
* Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Độc lập dân tộc gắn chặt với bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của
đấtnước. Trong Tuyên ngôn độc lập 1945, Người khẳng định: "Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần lực lượng, tính mạng của cải để giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy".
- Trong thư gửi Đồng bào Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh khẳng định:
"Đồngbào Nam bộ là dân ớc Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song
chân lý đó không bao giờ thay đổi”. Hiệp dịnh Gionevo năm 1954 được ký kết,
đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên
trì đầu tranh để thống nhất Tổ quốc. Tháng 2 - 1958, Người khẳng định: "Nước
Viêt Nam một, dân tộc Việt Nam một". Trong Di chúc, Người đã thể hiện
niềm tin tuyệt đối vào sự thăng lợi của cách mạng, vào sự thống nhất nước nhà:
"Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi.
Đế quốc Mỹ nhất định sẽ cút khỏi nước ta. Tố quốc ta nhất định sẽ thống nhất.
Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà".
Chính vậy thể khẳng định rằng ởng độc lập dân tộc gắn liên với
thống nhất Tổ Quốc, toàn vẹn lãnh thổ tưởng xuyên suốt trong cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.
Liên hệ
Hiên nay, nước ta đang sống trong thời k hòa bình nhưng tưởng Hồ Chí
Minh về đôc lậ p dân tộ c vẫn giữ nguyên giá trị to lớn. Trong thời k công
nghiêp hóa, hiệ n đại hóa, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng h
lOMoARcPSD| 49831834
chủ nghĩa thì nôi dung của độ c lậ p dân tộ c được thể hiệ n xây dựng được
nề kinh tế đôc lậ p, tự chủ, không phụ thuộ c vào quốc gia khác; đảm bảo được
cuôc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân; giữ vững được lãnh thổ chủ
quyền
biển đảo của quốc gia; chống lại các thế lực thù địch, phá tan c âm mưu chia
rẽ của chúng… Dưới slãnh đạo đúng đắn của Đảng, Nhân n Việt Nam thu
được nhiều thành tựu đại trong cách mạng dân tộc dân chủ Nhân dân, trong
các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong sự nghiệp đổi mới. Như vây,
tư tưởng Hồ Chí Minh về độ c lậ p dân tộ c vẫn giữ nguyên giá trị
đến ngày nay
cả mai sau. Mỗi cấp, ngành địa phương, mọi lực lượng Nhân dân cả
nước nói chung cần tin tưởng tuyệt đối vào mục tiêu đôc lậ p dâ c, nêu cao
tinh thần cảnh giác, chủ động ứng phó hiệu quả với mọi tìn huống, bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà
nước, nhân dân và chế độ xã hôi chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 49831834
lOMoARcPSD| 49831834
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49831834
Phân tích quan niệm của HCM về độc lập dân tộc và liên hệ
việc thực hiện nội dung này ở nước ta hiện nay.
Có 4 quan điểm cơ bản của HCM về độc lập dân tộc
* Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc
- Trong Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Điều
này cho thấy độc lập dân tộc là tư tưởng chủ đạo, chi phối toàn bộ cách mạng của Hồ Chí Minh. -
Trên hành trình tìm đường cứu nước, Người đã rút ra kết luận: thế
giới….chỉcó 2 giống người: đi bóc lột và bị bóc lột. Khi tiếp cận Luận cương
dân tộc của Lênin, nhận thức của Bác về vấn đề độc lập dân tộc được xác định
trên cơ sở khoa học và được nâng lên tầm cạo mới. -
Năm 1919, Người đã gửi bản Yêu sách 8 điểm đến Hội nghị Vecxây đòi
tự dodân chủ cho nhân dân An Nam đã đề cập đến 2 nội dung chính đó là quyền
bình đẳng về mặt pháp lý và các quyền tự do dân chủ cho nhân dẫn. -
Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Hồ Chí Minh soạn thảo đã vạch
rõnhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là: "Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và
bọn phong kiến; Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập". Đến năm 1941,
chủ trì Hội nghị Trung ương 8 của Đảng, Người đã chỉ rõ: "Trong lúc này quyền
lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy". Trong bài Mười chính sách của Việt
Minh, Hồ Chí Minh khẳng định "Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền". Câu nói
bất hủ của Hồ Chí Minh thể hiện ý chí đấu tranh cho độc lập dân tộc: "Dù có
phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập!". -
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Hồ Chí Minh trịnh trọng
tuyênbố trước quốc dân đồng bào thế giới rằng: "Nước Việt Nam có quyền hưởng
tự do và độc lập, và sự thực đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể
dân tộc việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy". -
Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946, Hồ Chí Minh khẳng định: "Nhân
dânchúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng
kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn
vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". -
Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946, Người ra lời
hiệutriệu: "Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu làm nô lệ". -
Năm 1965, để quốc Mỹ tăng cường chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hồ
ChíMinh đã nêu lên một chân lý của thời đại: "Không có gì quý hơn độc lập, tự
do". Với chân lý đó, nhân dân Việt nam đã anh dũng chiến đấu và giành thắng lợi vẻ vang.
* Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân lOMoAR cPSD| 49831834 -
Theo Hồ Chí Minh, độc lập, tự do phải là thực sự, hoàn toàn, chứ không
phảilà thứ độc lập, tự do giả hiệu giồng như "cái bánh vẽ" mà chủ nghĩa đế quốc
nêu ra nên nó phải gắn liên với tự do của nhân dân. Người đánh giá cao học
thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn dân tộc độc lập, dân quyền tự do, sinh hạnh phúc. -
Viện dẫn Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng
Phápnăm 1791 "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi". Người đi đến khẳng định dân tộc Việt
Nam phải được tự do và bình đẳng về quyền lợi, "Đó là lẽ phải không ai chối cãi được". -
Trong Chánh cương vắn tắt, Người xác định mục tiêu đấu tranh "Làm
chonước Nam được hoàn toàn độc lập". Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945
thành công, Người khăng định độc lập phải gắn với tự do; độc lập mà dân không
hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì". Người yêu cầu:
"Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành".
* Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
- Theo Người, độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên
tất cả các lĩnh vực. Trên tinh thần đó, Người đã ký hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946,
trong đó có đoạn: "Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội của
mình, tài chính của mình".
* Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ -
Độc lập dân tộc gắn chặt với bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của
đấtnước. Trong Tuyên ngôn độc lập 1945, Người khẳng định: "Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy". -
Trong thư gửi Đồng bào Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh khẳng định:
"Đồngbào Nam bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song
chân lý đó không bao giờ thay đổi”. Hiệp dịnh Gionevo năm 1954 được ký kết,
đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên
trì đầu tranh để thống nhất Tổ quốc. Tháng 2 - 1958, Người khẳng định: "Nước
Viêt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một". Trong Di chúc, Người đã thể hiện
niềm tin tuyệt đối vào sự thăng lợi của cách mạng, vào sự thống nhất nước nhà:
"Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi.
Đế quốc Mỹ nhất định sẽ cút khỏi nước ta. Tố quốc ta nhất định sẽ thống nhất.
Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà".
→ Chính vì vậy có thể khẳng định rằng tư tưởng độc lập dân tộc gắn liên với
thống nhất Tổ Quốc, toàn vẹn lãnh thổ là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh. Liên hệ
Hiên nay, nước ta đang sống trong thời k礃 hòa bình nhưng tư tưởng Hồ Chí ̣
Minh về đôc lậ p dân tộ c vẫn giữ nguyên giá trị to lớn. Trong thời k礃 công ̣
nghiêp hóa, hiệ n đại hóa, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ lOMoAR cPSD| 49831834
ị chủ nghĩa thì nôi dung của độ c lậ p dân tộ c được thể hiệ n là xây dựng được
nềṇ kinh tế đôc lậ p, tự chủ, không phụ thuộ c vào quốc gia khác; đảm bảo được ̣
cuôc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân; giữ vững được lãnh thổ và chủ ̣ quyền
biển đảo của quốc gia; chống lại các thế lực thù địch, phá tan các âm mưu chia
rẽ của chúng… Dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Nhân dân Việt Nam thu
được nhiều thành tựu vĩ đại trong cách mạng dân tộc dân chủ Nhân dân, trong
các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và trong sự nghiệp đổi mới. Như vây,
tư tưởng Hồ Chí Minh về độ c lậ p dân tộ c vẫn giữ nguyên giá trị ̣ đến ngày nay
và cả mai sau. Mỗi cấp, ngành và địa phương, mọi lực lượng và Nhân dân cả
nước nói chung cần tin tưởng tuyệt đối vào mục tiêu đôc lậ p dâṇ tôc, nêu cao
tinh thần cảnh giác, chủ động ứng phó có hiệu quả với mọi tìnḥ huống, bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà
nước, nhân dân và chế độ xã hôi chủ nghĩa.̣ lOMoAR cPSD| 49831834 lOMoAR cPSD| 49831834