Phân tích quy luật giá trị - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Nội dung của quy luật: việc sản xuất và lưu thông hàng hoá phải thực hiện hao phílao động xã hội cần thiết . Người sản xuất và trao đổi phải tuân theo mệnh lệnh của giácả thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quy luật giá trị - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Nội dung của quy luật: việc sản xuất và lưu thông hàng hoá phải thực hiện hao phílao động xã hội cần thiết . Người sản xuất và trao đổi phải tuân theo mệnh lệnh của giácả thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

38 19 lượt tải Tải xuống
1. Phân tích quy luật giá trị và quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật giá trị
* Nội dung của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá.
- Nội dung của quy luật việc sản xuất và lưu thông hàng hoá phải thực hiện hao phí:
lao động xã hội cần thiết . Người sản xuất và trao đổi phải tuân theo mệnh lệnh của giá
cả thị trường.
+ Đối với người sản xuất: hao phí lao động cá biệt của người sản xuất hàng hoá phải
nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Đối với lưu thông: Quy luật giá trị đòi hỏi việc trao đổi hàng hoá cũng dựa trên
hao phí lao động xã hội cần thiết theo nguyên tắt ngang giá.
- chế tác động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả trên thị
trường, giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị. Cơ chế này phát sinh tác dụng
trên thị trường thông qua cạnh tranh và sức mua của đồng tiền.
*Tác dụng của quy luật giá trị.
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hoá sản xuất, tăng năng xuất lao
động.
Thứ ba, thực hiện lựa chọn tự nhiên phân hoá giàu nghèo giữa những
người sản xuất hàng hoá .
*Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông ở mỗi thời kỳ
nhất định
*Về mặt chất
Khi T > H lạm phát
Khi T< H suy thoái kinh tế
* Về mặt lượng
- Khối lượng tiền làm chức năng phương tiện lưu thông được tính bằng công thức:
PxQ M: Khối lượng tiền cần thiết.
M = P: mức giá
V V: Số vòng luôn chuyển trung bình của 1 đơn vị tiền tệ
Khi tiền thực hiệnc hức năng phương tiện thanh toán thì
1- ( 2+3) + 4 M: Số lượng tiền cần cho lưu thông
M = 1: Tổng giá trị hàng hoá dịch vụ lưu thông
5 2: Tổng giá cả hàng hoá bán chịu
3: Tổng giá cả hàng hoá khấu trừ.
4: Tổng giá cả hàng hoá đến kỳ thanh toán
5: số vòng luôn chuyển trung bình của 1 đơn vị tiền tệ
2. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng trong nền kinh tế thị trường
bản chủ nghĩa
* Phương pháp sản xuất giá tị thặng dư tuyệt đối.
* Giá trị thặng dư tương đối.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch
3. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Một là: luận thực tiễn cho thấy CNH,HĐH quy luật phổ biến của sự phát triển
LLSX xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phat triển sớm hay các quốc
gia đi sau:
Hai là: Đối với các nước nền kinh tế kém phát triển quá độn CNXH như nước ta,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH,HĐH.
Vì sao phải tiến hành công nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Công nghiệp hóa hóa gắn với kinh tế tri thức, hiện đại phát triển sẽ phát huy được lợi thế
để kết hợp sức mạnh sáng tạo của dân tộc sức mạnh thời đại khai thác những ưu thếvới
về vốn, nghệ, thị trường, nguồn lực tri thức của khu vực và thế giới để phát huy tiềmcông
năng về tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động dồi dào của nước ta hướng đến phát
triển nền kinh tế độc lập tự chủ và phát triển hội nhập.
| 1/3

Preview text:

1. Phân tích quy luật giá trị và quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật giá trị
* Nội dung của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá.
- Nội dung của quy luật: việc
sản xuất và lưu thông hàng hoá phải thực hiện hao phí
lao động xã hội cần thiết . Người sản xuất và trao đổi phải tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường.
+ Đối với người sản xuất: hao phí lao động cá biệt của người sản xuất hàng hoá phải
nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Đối với lưu thông: Quy luật giá trị đòi hỏi việc trao đổi hàng hoá cũng dựa trên
hao phí lao động xã hội cần thiết theo nguyên tắt ngang giá.
- Cơ chế tác động của quy luật giá trị là thông qua sự vận động của giá cả trên thị
trường, giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị. Cơ chế này phát sinh tác dụng
trên thị trường thông qua cạnh tranh và sức mua của đồng tiền.
*Tác dụng của quy luật giá trị.
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng xuất lao động.
Thứ ba, thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu nghèo giữa những
người sản xuất hàng hoá .
*Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông ở mỗi thời kỳ nhất định *Về mặt chất Khi T > H lạm phát
Khi T< H suy thoái kinh tế * Về mặt lượng
- Khối lượng tiền làm chức năng phương tiện lưu thông được tính bằng công thức: PxQ
M: Khối lượng tiền cần thiết. M = P: mức giá V
V: Số vòng luôn chuyển trung bình của 1 đơn vị tiền tệ
Khi tiền thực hiệnc hức năng phương tiện thanh toán thì 1- ( 2+3) + 4
M: Số lượng tiền cần cho lưu thông M =
1: Tổng giá trị hàng hoá dịch vụ lưu thông 5
2: Tổng giá cả hàng hoá bán chịu
3: Tổng giá cả hàng hoá khấu trừ.
4: Tổng giá cả hàng hoá đến kỳ thanh toán
5: số vòng luôn chuyển trung bình của 1 đơn vị tiền tệ
2. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
* Phương pháp sản xuất giá tị thặng dư tuyệt đối.

* Giá trị thặng dư tương đối.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch
3. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Một là: Lý luận và thực tiễn cho thấy CNH,HĐH là quy luật phổ biến của sự phát triển
LLSX xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phat triển sớm hay các quốc gia đi sau:
Hai là: Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH như nước ta,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH,HĐH.
Vì sao phải tiến hành công nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức sẽ phát huy được lợi thế
để kết hợp sức mạnh sáng tạo của dân tộc với sức mạnh thời đại khai thác những ưu thế
về vốn, công nghệ, thị trường, nguồn lực tri thức của khu vực và thế giới để phát huy tiềm
năng về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào của nước ta hướng đến phát
triển nền kinh tế độc lập tự chủ và phát triển hội nhập.