Phân tích sai phạm và chỉ ra nguyên nhân của quyết định đình chỉ phát hành trái phiếu 10 | Thị trường chứng khoán

Phân tích sai phạm và chỉ ra nguyên nhân của quyết định đình chỉ phát hành trái phiếu 10 | Thị trường chứng khoán với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích sai phạm chỉ ra nguyên nhân của quyết định đình chỉ
phát hành trái phiếu 10.000 tỷ đồng của THM
1. Sai phạm của Tân Hoàng Minh
1.1. Giả mạo hồ sơ và tài liệu liên quan đến mục đích sử dụng
vốn huy động từ kênh trái phiếu Tân Hoàng Minh, không đúng như
báo cáo tài chính và cam kết ban đầu
:Trong thời gian từ tháng 7-2021 đến tháng 3-2022, ông Đỗ Anh
Dũng và một số thuộc cấp đã sử dụng pháp nhân của ba công ty con
gồm Công ty TNHH đầu bất động sản Ngôi Sao Việt, Công ty cổ
phần đầu tư và dịch vụ khách sạn Soleil, Công ty cổ phần Cung Điện
Mùa Đông để thực hiện hành vi gian dối trong việc phát hành, mua
bán trái phiếu. Bằng cách thức này, nhóm bị can đã phát hành được
9 gói trái phiếu riêng lẻ, với tổng trị giá 10.030 tỷ đồng.:Việc này kết
luận điều tra đã lộ nhiều chiêu trò gian dối trong phát hành trái
phiếu của chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh một số thuộc cấp
nhằm huy động tiền trái phép từ các nhà đầu nhưng không sử
dụng vào các hoạt động kinh doanh theo hồ sơ phát hành trái phiếu.
Về mục đích, toàn bộ các đợt phát hành đều được sử dụng để đầu tư
chéo vào các công ty thành viên khác trong hệ sinh thái Tân Hoàng
Minh, thay vì huy động vốn cho công ty trực tiếp chào bán trái phiếu.
Có những đợt phát hành còn dùng để mua cổ phần từ chính Chủ tịch
Tân Hoàng Minh và người thân.
Tân Hoàng Minh đã chi trả nợ quá hạn cho hai ngân hàng SHB và
Agribank, tổng cộng hơn 1.900 tỉ đồng; mua cổ phần hoặc hợp tác
đầu tư nhiều dự án tổng hơn 3.800 tỉ đồng. Đáng chú ý, năm 2022,
Tân Hoàng Minh sử dụng 585 tỉ đồng từ huy động trái phiếu để đặt
cọc khi tham gia đấu giá đất ở Thủ Thiêm (TP.HCM). Thời điểm đó
Công ty TNHH đầu tư bất động sản Ngôi Sao Việt (thành viên của
Tân Hoàng Minh) trúng đấu giá lô đất ở Thủ Thiêm với giá 24.500 tỉ
đồng, gấp 8,3 lần giá chào. Tuy nhiên sau đó ông Dũng đã bỏ cọc,
xin đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán đấu giá lô đất này.
Ngoài ra ông Dũng còn sử dụng tiền để đầu tư chứng khoán và thua
lỗ 153 tỉ đồng; chuyển tiền từ thiện 62,8 tỉ đồng; số còn lại để chi trả
nợ, tiêu dùng cá nhân.
1.2. Tổ chức phân phối lôi kéo khách hàng nhân, cung cấp
thông tin không đầy đủ, sai bản chất của các trái phiếu để chào bán
ra thị trường trái phiếu riêng lẻ. Thông tin sai lệch làm ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư của nhiều nhà đầu tư khác trên thị trường.
Dưới danh nghĩa hợp tác đầu tư, trái phiếu Tân Hoàng Minh được đẩy
ra cho các nhà đầu tư cá nhân ngoài thị trường. Hành vi này đã vi
phạm nghị định 153 –trái phiếu riêng lẻ không được phát hành cho
nhà đầu tư cá nhân thông thường mà chỉ được chào bán cho nhà đầu
tư chứng khoán chuyên nghiệp. "Nhà đầu tư chứng khoán chuyên
nghiệp" được định danh là những người có giá trị thị trường các danh
mục chứng khoán đầu tư trên 2 tỷ đồng hoặc có thu nhập chịu thuế
từ 1 tỷ đồng trở lên. Quy định này nhằm giới hạn việc tham gia mua
các đợt chào bán riêng lẻ phải là những nhà đầu tư có kiến thức,
kinh nghiệm và khả năng đánh giá về mức độ rủi ro. Việc đã có quy
định giới hạn này cũng là lý do quy trình phát hành riêng lẻ "dễ thở"
hơn so với phát hành ra công chúng.
Dù vậy, nhiều doanh nghiệp, như Tân Hoàng Minh, tìm cách "lách
luật", nhằm tiếp cận nhiều khách hàng hơn giống chào bán ra công
chúng nhưng với quy trình đơn giản của phát hành riêng lẻ.
1.3. Tài sản đảm bảo của Tân Hoàng Minh được thẩm định, nhưng
định giá không chính xác so với giá trị thực, gây nhầm lẫn cho
nhà đầu tư
Dù đứng tên một loạt các lô trái phiếu, tình hình tài chính của tập
đoàn này cũng không quá khả quan.
Cuối năm 2020, Tập đoàn Tân Hoàng Minh ghi nhận quy mô tổng tài
sản riêng công ty mẹ hơn 20.000 tỷ đồng. Trong đó, đối ứng phần
nguồn vốn gồm 6.932 tỷ vốn chủ sở hữu và hơn 13.100 tỷ đồng nợ
phải trả.
Kết quả kinh doanh của Tân Hoàng Minh cũng không tích cực. Năm
2018, doanh nghiệp này đạt hơn 2.000 tỷ đồng doanh thu thuần, với
lãi ròng gần 104 tỷ. Năm 2019, doanh thu của Tân Hoàng Minh giảm
còn 474 tỷ, với lãi ròng thu hẹp chỉ hơn 20 tỷ đồng. Kết quả tiêu cực
hơn trong năm 2020 khi tập đoàn này báo lỗ tới 2.480 tỷ đồng. Mặc
dù đã được đơn vị phát hành cam kết trả lại tiền cho người tham gia.
Tuy nhiên, sau nửa năm của vụ bê bối trái phiếu nhà, nhà đầu tư vẫn
chưa nhận được tiền như cam kết.
2. Nguyên nhân của quyết định đình chỉ phát hành trái phiếu
10.000 tỷ đồng của THM
2.1. Do có hành vi công bố thông tin sai sự thật, che giấu thông tin
trong hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ
2.2.
| 1/3

Preview text:

Phân tích sai phạm và chỉ ra nguyên nhân của quyết định đình chỉ
phát hành trái phiếu 10.000 tỷ đồng của THM
1. Sai phạm của Tân Hoàng Minh 1.1.
Giả mạo hồ sơ và tài liệu liên quan đến mục đích sử dụng
vốn huy động từ kênh trái phiếu Tân Hoàng Minh, không đúng như
báo cáo tài chính và cam kết ban đầu
:Trong thời gian từ tháng 7-2021 đến tháng 3-2022, ông Đỗ Anh
Dũng và một số thuộc cấp đã sử dụng pháp nhân của ba công ty con
gồm Công ty TNHH đầu tư bất động sản Ngôi Sao Việt, Công ty cổ
phần đầu tư và dịch vụ khách sạn Soleil, Công ty cổ phần Cung Điện
Mùa Đông để thực hiện hành vi gian dối trong việc phát hành, mua
bán trái phiếu. Bằng cách thức này, nhóm bị can đã phát hành được
9 gói trái phiếu riêng lẻ, với tổng trị giá 10.030 tỷ đồng.:Việc này kết
luận điều tra đã hé lộ nhiều chiêu trò gian dối trong phát hành trái
phiếu của chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh và một số thuộc cấp
nhằm huy động tiền trái phép từ các nhà đầu tư nhưng không sử
dụng vào các hoạt động kinh doanh theo hồ sơ phát hành trái phiếu.
Về mục đích, toàn bộ các đợt phát hành đều được sử dụng để đầu tư
chéo vào các công ty thành viên khác trong hệ sinh thái Tân Hoàng
Minh, thay vì huy động vốn cho công ty trực tiếp chào bán trái phiếu.
Có những đợt phát hành còn dùng để mua cổ phần từ chính Chủ tịch
Tân Hoàng Minh và người thân.
Tân Hoàng Minh đã chi trả nợ quá hạn cho hai ngân hàng SHB và
Agribank, tổng cộng hơn 1.900 tỉ đồng; mua cổ phần hoặc hợp tác
đầu tư nhiều dự án tổng hơn 3.800 tỉ đồng. Đáng chú ý, năm 2022,
Tân Hoàng Minh sử dụng 585 tỉ đồng từ huy động trái phiếu để đặt
cọc khi tham gia đấu giá đất ở Thủ Thiêm (TP.HCM). Thời điểm đó
Công ty TNHH đầu tư bất động sản Ngôi Sao Việt (thành viên của
Tân Hoàng Minh) trúng đấu giá lô đất ở Thủ Thiêm với giá 24.500 tỉ
đồng, gấp 8,3 lần giá chào. Tuy nhiên sau đó ông Dũng đã bỏ cọc,
xin đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán đấu giá lô đất này.
Ngoài ra ông Dũng còn sử dụng tiền để đầu tư chứng khoán và thua
lỗ 153 tỉ đồng; chuyển tiền từ thiện 62,8 tỉ đồng; số còn lại để chi trả nợ, tiêu dùng cá nhân. 1.2.
Tổ chức phân phối lôi kéo khách hàng cá nhân, cung cấp
thông tin không đầy đủ, sai bản chất của các trái phiếu để chào bán
ra thị trường trái phiếu riêng lẻ. Thông tin sai lệch làm ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư của nhiều nhà đầu tư khác trên thị trường.
Dưới danh nghĩa hợp tác đầu tư, trái phiếu Tân Hoàng Minh được đẩy
ra cho các nhà đầu tư cá nhân ngoài thị trường. Hành vi này đã vi
phạm nghị định 153 –trái phiếu riêng lẻ không được phát hành cho
nhà đầu tư cá nhân thông thường mà chỉ được chào bán cho nhà đầu
tư chứng khoán chuyên nghiệp. "Nhà đầu tư chứng khoán chuyên
nghiệp" được định danh là những người có giá trị thị trường các danh
mục chứng khoán đầu tư trên 2 tỷ đồng hoặc có thu nhập chịu thuế
từ 1 tỷ đồng trở lên. Quy định này nhằm giới hạn việc tham gia mua
các đợt chào bán riêng lẻ phải là những nhà đầu tư có kiến thức,
kinh nghiệm và khả năng đánh giá về mức độ rủi ro. Việc đã có quy
định giới hạn này cũng là lý do quy trình phát hành riêng lẻ "dễ thở"
hơn so với phát hành ra công chúng.
Dù vậy, nhiều doanh nghiệp, như Tân Hoàng Minh, tìm cách "lách
luật", nhằm tiếp cận nhiều khách hàng hơn giống chào bán ra công
chúng nhưng với quy trình đơn giản của phát hành riêng lẻ.
1.3. Tài sản đảm bảo của Tân Hoàng Minh được thẩm định, nhưng
định giá không chính xác so với giá trị thực, gây nhầm lẫn cho nhà đầu tư
Dù đứng tên một loạt các lô trái phiếu, tình hình tài chính của tập
đoàn này cũng không quá khả quan.
Cuối năm 2020, Tập đoàn Tân Hoàng Minh ghi nhận quy mô tổng tài
sản riêng công ty mẹ hơn 20.000 tỷ đồng. Trong đó, đối ứng phần
nguồn vốn gồm 6.932 tỷ vốn chủ sở hữu và hơn 13.100 tỷ đồng nợ phải trả.
Kết quả kinh doanh của Tân Hoàng Minh cũng không tích cực. Năm
2018, doanh nghiệp này đạt hơn 2.000 tỷ đồng doanh thu thuần, với
lãi ròng gần 104 tỷ. Năm 2019, doanh thu của Tân Hoàng Minh giảm
còn 474 tỷ, với lãi ròng thu hẹp chỉ hơn 20 tỷ đồng. Kết quả tiêu cực
hơn trong năm 2020 khi tập đoàn này báo lỗ tới 2.480 tỷ đồng. Mặc
dù đã được đơn vị phát hành cam kết trả lại tiền cho người tham gia.
Tuy nhiên, sau nửa năm của vụ bê bối trái phiếu nhà, nhà đầu tư vẫn
chưa nhận được tiền như cam kết.
2. Nguyên nhân của quyết định đình chỉ phát hành trái phiếu 10.000 tỷ đồng của THM
2.1. Do có hành vi công bố thông tin sai sự thật, che giấu thông tin
trong hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ 2.2.