Phân tích sản phẩm truyền thông quốc tế Pháp - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Phân tích sản phẩm truyền thông quốc tế Pháp - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO
-------------*-------------
TIỂU LUẬN
CHỦ ĐỀ
Sản phẩm truyền thông của Pháp – Trang web Institut français
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Anh Nguyễn Đồng
Ths. Lê Thùy Ngọc Dương
Lớp:
TTQT.4
5 tháng 6 2023Nội, ngày năm
1
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
Chuyên đề nghiên cứu:
Sản phẩm truyền thông của Pháp – Trang web Institut français
Danh sách nhóm và nhiệm vụ được phân công:
STT
Họ và tên
Nhiệm vụ được
phân công
Đánh giá
tỷ lệ đóng
góp (%)
1
Nguyễn Ngọc Minh
- Lên khung nội
dung tổng
- Tìm hiểu nội dung
- Thuyết trình
100%
2
Nguyễn Thị Việt Trà
- Tìm hiểu nội dung
- Sửa báo cáo
- Thuyết trình
100%
3
Nguyễn Xuân Giáp
- Tìm hiểu nội dung
- Thuyết trình
100%
4
Nguyễn Việt Anh
- Tìm hiểu nội dung
- Sửa báo cáo
- Làm powerpoint
- Thuyết trình
100%
5
Nguyễn Tuấn Anh
- Tìm hiểu nội dung
- Thuyết trình
100%
2
6
Đỗ Ngọc Gia Linh
- Tìm hiểu nội dung
- Làm powerpoint
100%
7
Trương Vũ Phương
Uyên
- Tìm hiểu nội dung
- Thuyết trình
100%
8
Phạm Thuỳ Trang
- Tìm hiểu nội dung
- Làm minigame
- Thuyết trình
100%
Nhóm trưởng
Minh
Nguyễn Ngọc Minh
3
MC LC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 4
NỘI DUNG ....................................................................................................... 5
I. Tổng quan ............................................................................................... 5
1. Vị thế của nước Pháp và cách quốc gia thực hiện chính sách ngoại
giao công chúng ......................................................................................... 5
2. Bối cảnh Pháp hiện tại ....................................................................... 6
3. Đặc điểm và điểm nhấn của truyền thông Pháp .............................. 7
4. Về “Institut Français Viện Pháp”- .................................................. 9
II. Thông điệp truyền thông .................................................................. 10
III. Đối tượng hướng tới ......................................................................... 11
IV. Mô tả sản phẩm................................................................................. 12
1. Trang web cung cấp một trải nghiệm đa dạng về văn hóa Pháp, từ
sự kiện nghệ thuật, khóa học ngôn ngữ đến tài liệu học tập và thông
tin về hợp tác văn hóa quốc tế. .............................................................. 12
2. Cam kết .............................................................................................. 13
V. Hiệu quả truyền thông......................................................................... 14
VI. Bài học kinh nghiệm ......................................................................... 18
KẾT LUẬN .................................................................................................... 24
4
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đã mở ra một thế
giới kết nối mạnh mẽ và đa dạng, đưa truyền thông quốc tế trở thành một lĩnh
vực quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển và tương tác giữa các quốc
gia. Nó không chỉ là công cụ quảng bá, mà còn là phương tiện giao tiếp và trao
đổi văn hóa, giúp xây dựng sự hiểu biết tương tác giữa các nền văn hóa khác
nhau trên toàn cầu.
Trong bối cảnh đó, Pháp đã từ lâu được biết đến là một quốc gia có nền
văn hóa đặc sắc và có sự đóng góp to lớn trong lĩnh vực truyền thông quốc tế.
Với những sản phẩm và dịch vụ truyền thông xuất sắc, Pháp đã ghi dấu ấn trong
việc giới thiệu văn hóa và giáo dục Pháp đến khắp thế giới.
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tập trung vào việc giới thiệu một sản
phẩm truyền thông quốc tế đáng chú ý của Pháp - trang web Institut Français.
Với sứ mệnh quan trọng là thúc đẩy và phát triển giáo dục, văn hóa Pháp trên
toàn cầu, Institut Français là một nguồn cảm hứng, là một cầu nối kết nối các
cộng đồng quốc tế với Pháp thông qua các hoạt động và tài nguyên đa dạng.
Trong quá trình tìm hiểu, nhóm tác giả sẽ không tránh khỏi được những
sai sót không đáng có. Rất mong nhận được những lời góp ý và sửa đổi từ quý
thầy cô và độc giả.
5
NỘI DUNG
I. Tổng quan
1. Vị thế của nước Pháp và cách quốc gia thực hiện chính sách ngoại
giao công chúng
Pháp là một quốc gia phát triển, có nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới,
là quốc gia quan trọng trong quan hệ quốc tế. Là một quốc gia quan trọng trong
Liên minh Châu Âu (EU), Pháp tham gia vào các hoạt động chính trị và quyết
định trong khối. Bên cạnh đó, Pháp là một trong 5 quốc gia trong Hội đồng Bảo
an Liên Hợp Quốc, bên cạnh Hoa Kỳ, Nga, Anh và Trung Quốc. Với vị trí này
của mình, Pháp có quyền phủ quyết bất kì nghị quyết quan trọng nào, bao gồm
cả những nghị quyết về kết nạp thành viên mới vào Liên Hợp Quốc hoặc đề cử
cho chức vụ tổng thư Đây cũng quốc gia thành viên thuộc nhóm ký. G7
(nhóm 7 quốc gia nền kinh tế phát triển hàng đầu). Qua các vai trò nổi bật
đó, có thể thấy, quốc gia này chủ động tham gia nhiều vào các vấn đề quốc tế
và các tổ chức cốt yếu trên thế giới.
Pháp là đất nước có lịch sử lâu đời và đóng vai trò trong nhiều khía cạnh
quốc tế. Trong phần lớn lịch sử của mình, Pháp đóng vai trò trung tâm trong
văn hóa châu Âu. Với sra đời của chủ nghĩa thực dân thương mại toàn cầu,
Pháp đã tiếp cận và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình trên nhiều khía cạnh,
từ chính trị, văn hóa, xã hội . Ngày nay, khi nhắc tới Pháp, vẫn có đó sự nổi bật
của nền văn hóa vĩ đại và truyền thống lâu đời. Những công trình kiến trúc tinh
tế, hay những thói quen của người dân, hay văn hóa ẩm thực, rượu vang, thời
trang thanh lịch. Tất cả đều thể hiện một nước Pháp rất lãng mạn và tinh tế.
Thông qua các vai trò trên quốc tế cùng với các giá trị văn hóa riêng của
mình, Pháp đã xây dựng chính sách ngoại giao công chúng phù hợp với bối
cảnh trong ngoài nước. Nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng mối
quan hệ hữu nghị và hợp tác nhằm tạo dựng sự ủng hộ và tin cậy của nhân dân
6
trong ngoài nước đkhông ngừng nâng cao uy tín của Pháp. Năm 2010,
chính quyền Nicolas Sarkozy đã đưa ra một chiến lược mới nhằm đẩy mạnh
ngoại giao công chúng. Lần đầu tiên, khái niệm ngoại giao công chúng được
Bernard Kouchner, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp nhấn mạnh: ngoại giao công
chúng là một bộ phận không tách rời của chính sách ngoại giao quốc gia để tạo
điều kiện thuận lợi giúp Pháp thực thi thành công những chính sách vì lợi ích
quốc gia. Trong đó, bốn chính sách ngoại giao công chúng lớn được Pháp chú
trọng triển khai một cách nghiêm túc và bài bản với sự tham gia của nhiều tầng
lớp trong xã hội, đó là: giảng dạy tiếng Pháp nước ngoài viện trợ phát triển
chính thức, ngoại giao văn hoá và hỗ trợ trao đổi sinh viên, nghiên cứu và học
giả. Đây các chính sách ý nghĩa to lớn đối với sự gia tăng tác động
quảng bá hình ảnh của Pháp trên toàn cầu, qua đó giúp thực thi một chính sách
đối ngoại hiệu quả hơn và tác động sâu rộng hơn.
thể thấy được “thương hiệu quốc gia” của Pháp được xây dựng qua
chính sách ngoại giao công chúng này. Bên cạnh những chính sách của chính
phủ, truyền thông báo chí cũng đóng góp cho việc phát triển hoạt động ngoại
giao. Bằng cách đưa tin về các hoạt động và văn hóa Pháp, người dân trên toàn
thế giới đã nhìn thấy hình ảnh Pháp với những đặc trưng của mình. Đó là ngôn
ngữ Pháp, ẩm thực thời trang Pháp,.. - những điều xuất hiện đều đặn trên các
sản phẩm truyền thông của nó.
2. Bối cảnh Pháp hiện tại
Dưới thời đương nhiệm của tổng thống Emmanuel Macron, Pháp đang
đứng thứ 6 trên thế giới về “quyền lực mềm” theo số liệu năm 2022 của Brand
Finance. Sức mạnh mềm của Pháp được huy động thông qua mạng lưới mạng
giao của nước này tại các tổ chức đa phương quốc tế cũng như các hoạt động
7
ngoại giao văn hóa, góp phần mở rộng tầm ảnh hưởng và vị thế văn hóa Pháp
xuyên suốt lịch sử.
Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị của văn hóa được nhìn nhận qua
phương tiện truyền thông của Pháp, thì đồng thời vẫn còn tồn tại những góc tối
trong văn hóa xã hội tại quốc gia này. Bên cạnh sự lãng mạn của tháp Eiffel, -
vẫn còn xuất hiện những hình ảnh “thực tế”. Theo một cuộc khảo sát được thực
hiện bởi viện Ipsos cho Hội đồng đại diện của các hiệp hội da màu (Cran) và
được Le Parisien tiếp quản ngày 14 tháng 2 năm 2023, hơn chín trong số mười
người Pháp da màu hoặc đa chủng tộc (91%) nói rằng họ đã ít nhất một lần là
nạn nhân của sự phân biệt chủng tộc. Cụ thể, cứ bốn người được hỏi thì có một
người (25%) cho biết họ là nạn nhân thường xuyên của sự phân biệt chủng tộc,
trong khi gần một phần hai số người được hỏi (44%) cho biết họ thỉnh thoảng
sẽ bị phân biệt đối xử vì sắc tộc của mình. Bên cạnh đó, những cuộc đình công
cũng xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt sau khi tổng thống Macron thông qua
dự luật cải cách hưu trí vào ngày 15/4 vừa qua. Thế giới cũng biết nhiều hơn
về Pháp bên cạnh sự lãng mạn và tinh tế vốn có.
Về kinh tế, Pháp vẫn đang đối mặt với lạm phát. Trong khối EU, Pháp
hiện đang một trong những nền kinh tế chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ lạm
phát. So với thời điểm cùng kì năm 2022, giá thực phẩm tại Pháp đã tăng hơn
14%. Theo dự đoán của Bank of France, tình trạng này có thể giảm dần xuống
2% vào cuối năm 2024. Những khó khăn trong kinh tế, xã hội là những thách
thức mà Pháp phải giải quyết, đặc biệt là việc chứng minh một nước Pháp “thật
sự” lãng mạn và tinh tế như một nét tự hào từ trước tới nay của mình.
3. Đặc điểm và điểm nhấn của truyền thông Pháp
3.1. Đặc điểm
8
Vsự đa dạng phong phú, truyền thông Pháp bao gồm nhiều loại
phương tiện truyền thông, từ truyền hình, báo chí đến phát thanh truyền
thông trực tuyến. Các phương tiện này cung cấp nhiều nguồn thông tin và giải
trí cho công chúng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng. Điều này tạo ra
sự phong phú những góc nhìn đa chiều trong việc truyền đạt thông tin
quan điểm.
Truyền thông Pháp được coi tự do đa nguyên tắc. Các tổ chức truyền
thông được bảo đảm quyền tự do ngôn luận và báo chí, không bị áp đặt quyền
kiểm soát quá mức từ chính phủ. Tuy nhiên, tự do truyền thông cũng giới
hạn và phải tuân thủ các quy định pháp luật vphổ biến thông tin, đảm bảo tính
chính xác và trách nhiệm của thông tin truyền tải.
Ngoài ra, truyền thông Pháp mức độ phủ sóng và ảnh hướng mạnh mẽ
tới toàn cầu. Các hãng truyền thông Pháp thể đạt tới công chúng quốc tế
thông qua các kênh truyền hình và phương tiện truyền thông quốc tế. Ví dụ như
France 24 là một đài truyền hình thời sự và tin tức quốc tế cung cấp quan điểm
của người Pháp về các sự kiện thế giới, được đặt mục tiêu cạnh tranh với các
kênh tin tức hàng đầu bằng tiếng Anh như BBC.
Đặc điểm cuối cùng là sự chất lượng và sự sâu sắc trong việc phân tích
thông tin. Truyền thông nước Pháp đề cao chất lượng thông tin. Các phương
tiện truyền thông, bao gồm báo chí, truyền hình, phát thanh, thường cung
cấp thông tin chính xác, đáng tin cậy được nghiên cứu kỹ lưỡng. Báo chí
Pháp thường áp dụng nguyên tắc đạo đức và tiêu chuẩn chuyên nghiệp cao để
đảm bảo tính chính xác trung thực của thông tin được truyền tải đến công
chúng. Thêm vào đó, truyền thông Pháp xu hướng cung cấp sự phân ch sâu
sắc về các vấn đề quan trọng, bao gồm cả vấn đề trong nước quốc tế. Báo
chí và các nhà bình luận thường tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ, đưa ra quan
điểm phân tích và trình bày lập luận đa chiều. Điều này giúp khán giả hiểu
9
hơn về các vấn đề phức tạp đưa ra nhận thức sâu sắc hơn về thế giới xung
quanh.
3.2. Điểm nhấn
Squan tâm đến văn hóa nghệ thuật của truyền thống Pháp đã trở
thành một nét đặc trưng trong nội dung mà người Pháp muốn truyền tải tới công
chúng. Các bài viết, phóng sự và chương trình truyền hình đâu đó vẫn thường
đưa tin và đánh giá các sự kiện văn hoá, triển lãm, diễn xuất, ẩm thực, âm nhạc
để thể hiện tình yêu cũng như sự đam mê của người Pháp với nghệ thuật và văn
hóa.
Sự phát triển của truyền thông trực tuyến đã mở ra những cơ hội mới cho
truyền thông nước Pháp. Các trang web tin tức, ứng dụng di động và mạng
hội cho phép người dùng truy cập thông tin một cách linh hoạt và tương tác với
nội dung. Điều này tạo điều kiện cho việc truyền tải thông tin nhanh chóng
kết nối với khán giả trực tuyến.
Nguồn thông tin cùng phong phú và mức độ chính xác cũng như được
phân tích vô cùng kĩ lưỡng.
4. Về “Institut Français - Viện Pháp”
Viện Pháp là quan nằm dưới sự bảo trợ kép của Bộ Châu Âu Bộ
Ngoại giao cùng với Bộ Văn hóa Pháp, đang thực hiện nhiệm vụ gắn kết trực
tiếp các dịch vụ hợp tác và hoạt động văn hóa của các đại squán Pháp. Thông
qua các hoạt động của mình, Viện Pháp đã đang phát triển các hoạt động
truyền ngôn ngữ có Pháp, giảng dạy Pháp ngữ, thúc đẩy sự đa dạng và chính
sách ngoại giao văn hóa Pháp. Tính tới 2022, trên thế giới có 98 Viện Pháp và
830 chi nhánh liên kết, trong đó có Việt Nam.
Tiền thân của Viện Pháp Hiệp hội hành động Nghệ thuật Pháp (AFAA)
- thành lập năm 1934, với nhiệm vụ mở rộng và quảng bá nghệ thuật Pháp tới
các quốc gia khác, đồng thời tiếp đón các nghệ sĩ nước ngoài tại Pháp. Tới năm
10
2010, Institut Français được thành lập, với phạm vi hoạt động được mở rộng
về cả lĩnh vực văn hóa và giáo dục.
Website của Viện Pháp là nguồn cung cấp thông tin uy tín, dễ dàng truy
cập cho người sử dụng và mong muốn tìm hiểu thêm thông tin về lĩnh vực này.
Website hiện tại cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích của
Viện. Người dùng thể lựa chọn 3 ngôn ngữ là tiếng Anh, Pháp Bồ Đào
Nha khi truy cập, giúp đảm bảo tính hòa nhập và phục vụ cho đa dạng người
sử dụng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin trên nền
tảng này. Đặc biệt, ngoài Tiếng Anh (ngôn ngữ quốc tế phổ biến) và tiếng Pháp
(ngôn ngữ chính của quốc gia), tiếng Bồ Đào Nha được lựa chọn vì nó là ngôn
ngữ phổ biến thứ 2 sau tiếng Anh ở châu Âu, là ngôn ngữ chính thức của nhiều
quốc gia khu vực Châu Phi và Mĩ Latinh. Điều này đã hướng đến mục tiêu mở
rộng sự hiện diện và tương tác của văn hóa Pháp với cộng đồng người nói tiếng
Bồ Đào Nha trên toàn thế giới.
II. Thông điệp truyền thông
Đóng vai trò quan trọng trong chính sách ngoại giao văn hóa của Pháp,
Institut Français cung cấp các thông tin với sứ mệnh phục vụ cộng đồng
được tài trợ bởi các khoản trợ cấp công cộng, hoàn thành ba nhiệm vụ cơ bản:
Thứ nhất, Viện Pháp quảng bá văn hóa và ngôn ngữ Pháp trên toàn thế
giới. Hoạt động để thúc đẩy quá trình quốc tế hóa của các nhà sáng tạo Pháp
cũng như các ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạo của Pháp, tổ chức này hỗ
trợ các bên liên quan bằng việc cam kết sử dụng tiếng Pháp và đa ngôn ngữ
nước ngoài, bao gồm giáo viên, trí thức, nghệ sĩ, tổ chức, lãnh đạo doanh
nghiệp, người khởi nghiệp đại diện của xã hội dân sự. Viện Pháp cũng hỗ
trợ các chính quyền với chính sách văn hóa quốc tế của họ.
11
Thứ hai, Viện Pháp phấn đấu cho sự đa dạng văn hóa trên toàn thế giới.
Viện Pháp hỗ trợ sự di chuyển quốc tế của các nghệ và khuyến khích các
cuộc gặp gỡ văn hóa giữa Pháp và các quốc gia khác. Sứ mệnh này được thực
hiện thông qua cuộc đối thoại được thiết lập giữa những nhà sáng lập các bên
liên quan trong đời sống văn hóa xã hội dân sự trên khắp thế giới. Việc đồng
xây dựng các dự án và quan hệ đối tác được khuyến khích ở mọi cấp độ và thúc
đẩy trao đổi đa văn hóa. Hơn nữa, Institut Français còn giúp tổ chức các nền
văn hóa nước ngoài tại Pháp.
Cuối cùng, tổ chức mở rộng ảnh hưởng của mạng lưới văn hóa Pháp
nước ngoài. Viện Pháp làm việc với tất cả các sở của mạng lưới văn hóa
Pháp nước ngoài, bao gồm các Viện Pháp đặt tại các quốc gia, Alliances
Françaises, Dịch vụ Hợp tác Hoạt động Văn hóa (SCAC) của các Đại sứ
quán Pháp và các trung tâm song phương. Nó cung cấp lời khuyên và kiến thức
chuyên môn, hỗ trợ các dự án của họ, đồng thời tạo ra và cung cấp cho họ các
công cụ và tài nguyên. Viện Pháp cũng hỗ trợ phát triển kỹ năng cho các đại lý
của mạng lưới.
Viện Pháp ba giá trị đặc trưng: Liberté Diversité. Với - Créativité -
Liberté - Tự do, Viện Pháp hỗ trợ sự di chuyển tự do của các nghệ sĩ, tác phẩm
sáng tạo, ý tưởng và kiến thức của họ trên toàn thế giới. Với Créativité - Sáng
tạo, Institut Français đặt những người nghệ sĩ và tác phẩm sáng tạo là sứ mệnh
trọng tâm. Và cuối cùng, Diversité Đa dạng, khuyến khích - Institut Français
sự đa dạng về tài năng, ý tưởng, lãnh thổ, văn hóa, ngôn ngữ và cách thức biểu
đạt.
III. Đối tượng hướng tới
Viện Pháp ngữ hướng tới ba đối tượng chính:
12
Thứ nhất phải kể đến Cộng đồng Pháp ngữ. Đối với những người đang
tham gia khóa học tiếng Pháp tại Viện, việc giới thiệu văn hóa Pháp thông qua
các hoạt động ngoại khóa, sự kiện, buổi thuyết trình và tham quan văn hóa có
thể giúp học viên hiểu sâu hơn về văn hóa và lịch sử của Pháp.
Tiếp theo công chúng quốc tế. Viện Pháp ngữ thể tổ chức các sự
kiện về văn hoá như triển lãm nghệ thuật, buổi biểu diễn âm nhạc, xem phim,
hội thảo, và các hoạt động khác để quảng bá văn hóa Pháp cho cộng đồng quốc
tế. Những hoạt động này giúp khán giả quốc tế hiểu và tìm hiểu về nghệ thuật,
văn hóa, và phong cách sống của Pháp.
Đối tượng cuối cùng Viện Pháp hướng tới là giới nghiên cứu và học
thuật. Viện Pháp ngữ có thể hướng tới các nhà nghiên cứu, giáo viên, và sinh
viên quan tâm đến văn hóa Pháp, ngôn ngữ và nghiên cứu liên quan. Tổ chức
này có thể tổ chức các hội thảo, buổi thuyết trình, và cung cấp liệu nghiên
cứu để chia sẻ kiến thức và khám phá sâu hơn về văn hóa Pháp.
Qua các đối tượng trên, ta thể thấy rằng, mục tiêu của Viện Pháp là
tạo ra một môi trường giao lưu và truyền cảm hứng cho mọi người để hiểu và
trân trọng văn hóa Pháp.
IV. Mô tả sản phẩm
1. Trang web cung cấp một trải nghiệm đa dạng về văn hóa Pháp, từ
sự kiện nghệ thuật, khóa học ngôn ngữ đến tài liệu học tập và thông
tin về hợp tác văn hóa quốc tế.
Trang chủ: Trang chủ của Viện Pháp cung cấp một cái nhìn tổng quát
về trang web: sứ mệnh, tiếp đến là đội ngũ của trang, tạp chí, các chương trình
và dự án, bản đồ mạng lưới văn hoá của viện Pháp trên toàn thế giới, cuối
cùng là phần tin tức được cập nhật trực tiếp
13
The magazine: Phần cung cấp những thông tin mới The Magazine
như: các buổi phỏng vấn các nhân vật có tầm ảnh hưởng đến văn hoá và nghệ
thuật Pháp, các tác phẩm nghệ thuật, dự án đặc sắc, thông tin về các buổi triển
lãm, dự án trong khuôn khổ viện Pháp, và grenouilles quiz về ngôn ngữ bằng -
cả tiếng Anh và tiếng Pháp.
The professional area: Phần The Professional area bao gồm các công
cụ hỗ trợ cho mạng lưới văn hóa Pháp trên toàn thế giới, các nhà sáng tạo, các
chuyên gia và các công ty trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục của Pháp và quốc
tế. Đầu tiên là đem đến cho người đọc thông tin về các chương trình và dự án
của các viện Pháp trên toàn thế giới, hoặc stài trợ và hợp tác của viện Pháp,
tiếp theo phần tổng hợp nội dung tài nguyên mạng lưới văn hoá ở Pháp
cũng như ở nước ngoài, và cuối cùng là cung cấp tài nguyên, tài liệu học tiếng
Pháp.
2. Cam kết
Viện Pháp đang thực hiện cam kết đối mặt với những thách thức lớn của
thế kỷ 21.
2.1. Viện Pháp cam kết chuyển đổi sinh thái
Nhiệm vụ trung hòa carbon vào năm 2050, do Thỏa thuận Paris đặt ra,
yêu cầu giảm nhanh lượng phát thải khí nkính.Việc giảm 80% lượng khí thải
đòi hỏi sự hành động tập thể và phối hợp. Bảo vệ khí hậu một vấn đề cực kỳ -
phức tạp không có giải pháp dễ dàng nhưng rõ ràng là cấp bách - là một vấn đề
trung tâm đối với Viện Pháp.
Viện Pháp đã áp dụng một lộ trình nhằm xem xét lại các phương thức
hành động của mình góp phần nâng cao nhận thức của tất cả mọi người.
Hành động văn hóa đối ngoại của Pháp, đặc biệt là trao đổi nghệ thuật quốc tế
đối thoại giữa các nền văn hóa và xã hội dân sự, là điều cần thiết để thúc đẩy
nhận thức mới và các hình thức hợp tác mới giữa các uốc gia trong một thế q
14
giới đang bị biến đổi bởi các cuộc khủng hoảng về môi trường các vấn đề
năng lượng đang diễn ra.
2.2. Viện Pháp cam kết bình đẳng giữa nữ giới và nam giới
Bình đẳng giữa ngiới và nam giới là ưu tiên của chính phủ, đặc biệt liên
quan đến: Phòng, chống bạo lực giới bạo lực tình dục; Bình đẳng nghề
nghiệp tự chủ kinh tế cho phụ nữ; Tiếp cận các quyền về y tế, xã hội và chính
trị; Thiết lập một nền văn hóa bình đẳng cho những người trẻ tuổi; Vị trí của
phụ nữ trong lĩnh vực truyền thông, văn hóa, thể thao; Bình đẳng giữa phụ nữ
và nam giới trong các vùng lãnh thổ; Ngoại giao nữ quyền.
Viện Pháp đặt ra chính sách ủng hộ bình đẳng giới trong khuôn khổ và
phù hợp với chiến lược quốc tế của Bộ Châu Âu Ngoại giao cũng như l
trình bình đẳng của Bộ Văn hóa.
Là một cơ quan điều hành của hoạt động văn hóa ngoại giao của Pháp tại
sự giao thoa giữa văn hóa và vấn đề quốc tế, Viện Pháp mong muốn đóng góp
vào sự tiến bộ về sự bình đẳng giữa phụ nữ trong viện và thông qua việc thực
hiện các hành động cụ thể phối hợp với các đối tác Pháp và quốc tế. Với cam
kết mạnh mẽ trong việc hỗ trợ vấn đnày trong nhiều năm qua, Viện Pháp hiện
đang hình thành lộ trình bình đẳng giới tính của mình, nhằm trở thành một tấm
gương xuất sắc trong lĩnh vực này và một đối tác đáng chú ý trong chính sách
bình đẳng của chính phủ.
V. Hiệu quả truyền thông
Trang web Institut français đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy
giao lưu văn hóa giữa Pháp và các quốc gia khác. Qua các sự kiện, triển lãm,
buổi hòa nhạc diễn thuyết, tạo điều kiện cho sự trao đổi văn hóa, giúp
mọi người hiểu và đánh giá cao nền văn hóa của Pháp. Điều này góp phần xây
dựng mối quan hệ tốt hơn giữa Pháp và các quốc gia khác trên thế giới.
15
Thứ hai, trang web còn hỗ trợ trong việc giáo dục, giảng dạy tiếng Pháp.
Qua việc cung cấp các khóa học tiếng Pháp tại các trung tâm trên khắp thế giới,
Institut français đóng góp vào việc lan tỏa và phổ biến ngôn ngữ Pháp. Ngoài
ra trang web còn tổ chức cuộc thi DELF DALF (một hệ thống chứng chỉ kiểm -
tra khả năng sử dụng tiếng Pháp) người dùng từ khắp nơi trên thế giới
hội học tập và nâng cao kỹ năng ngôn ngữ này. Việc học tiếng Pháp không ch
mang lại lợi ích nhân còn giúp tăng cường sự giao tiếp và hiểu biết về
văn hóa Pháp, từ đó thúc đẩy sự kết nối và hợp tác giữa các quốc gia.
Thứ ba, hỗ trợ nguồn tài liệu văn hóa. Institut français quản lý và tài trợ
cho các thư viện Pháp nước ngoài, cung cấp quyển sách, tạp chí tài liệu
văn hóa. Điều này giúp phổ biến văn hóa Pháp, cho phép người đọc nhà
nghiên cứu truy cập vào kiến thức tài liệu quan trọng về Pháp văn hóa
Pháp.
Thứ , đổi mới sáng tạo. Institut français đóng vai trò trong việc thúc
đẩy sự đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa. Qua việc tổ chức các chương
trình và sự kiện độc đáo, nó tạo điều kiện cho các nghệ sĩ, nhà văn và nhà sáng
tạo khác nhau trình bày chia stác phẩm của mình. Điều này giúp làm phong
phú thêm cảnh quan văn hóa toàn cầu và góp phần vào sự phát triển của ngành
công nghiệp sáng tạo.
Tóm lại, thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa, giảng dạy tiếng Pháp,
hỗ trợ tài liệu và đổi mới, Institut français có thể tạo ra hiệu quả truyền thông
đáng kể, tăng cường sự hiểu biết giao lưu văn hóa giữa Pháp toàn thế
giới.
16
Ta có thể so sánh số liệu giữa các năm để thấy rõ hiệu quả truyền thông
của trang web.
Lượng truy cập qua các trang mạng hội như Facebook, LinkedIn,
Instagram Twitter tăng trưởng khá mạnh mẽ. Đặc biệt thể thấy
Instagram, tăng đến 35,5% chỉ trong một năm.
Số liệu được ghi nhận vào cuối năm 2019 cho thấy số quốc gia tham gia
trên 150 quốc gia và có tới 1570 dự án được hỗ trợ. Ngoài ra số tiền thu được
từ nguồn tài trợ là 2,691,950 euro, chiếm 7% tổng trợ cấp.
Institut français tiếp tục phát triển các chiến dịch truyền thông của mình,
và thu được những con số khá ấn tượng vào năm 2022.
17
Được truy cập n
650.000 lần với gần 1.300.000
lượt xem trang vào năm 2022.
Bộ phim sản xuất nhân dịp kỷ
niệm 100 năm ngoại giao văn
hoá cũng thu về gần 300.000
lượt xem. Nhờ chiến lược
truyền thông hội của mình,
trang web đã ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ trong cộng đồng mạng xã hội.
Mức tăng trưởng được ghi nhận là +44.208/ 775.647 người.
Hiệu quả còn được thấy qua các video ngắn. Vào năm 2022, Institut
français đã sản xuất 1 loạt phim dài 18 tập có tựa đề “Les Histoires courtes
de l'Institut français”, phát sóng trên các mạng xã hội của mình từ ngày 4/2
đến ngày 10/06/2022. Đây là 1 loạt video đầy cảm hứng dài khoảng 1 phút,
kể về lịch sử của Institut français và sứ mệnh của nó, theo 1 cách đơn giản để
giúp hiểu hơn về hoạt động, văn hoá của Pháp nước ngoài với công
chúng. Bộ phim đã tiếp cận được nhiều đối tượng khác nhau và có tổng cộng
hơn 160.000 lượt xem.
18
Nhờ những chiến lược truyền thông hiệu quả trang web cũng đã thu
hút được rất nhiều nguồn tài trợ cũng như số lượng người tham gia. Có thể nhìn
thấy từ bảng trên, hơn 150 quốc gia cùng tham gia, cùng với 1053 dự án
được hỗ trợ. Nguồn tài trợ nhờ truyền thông lên tới 1.030.204 euro, chiếm
2,66% tổng số tiền được hỗ trợ.
VI. Bài học kinh nghiệm
Hiện tại, Việt Nam vẫn chưa có một tổ chức chính thức nào được bảo trợ
bởi chính phủ có mục đích và cách hoạt động như Viện Pháp. Một số trang web
về văn hóa như trang chính thức của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch chỉ phục
vụ mục đích chính là cung cấp thông tin chứ chưa có hoạt động tuyên truyền,
quảng bá văn hóa Việt.
Việc hình thành tổ chức cũng như tham khảo cách truyền thông thông tin
của Institut Français sẽ cung cấp một nguồn thông tin uy tín và đáng tin cậy về
văn hóa Việt Nam, đồng thời vai trò quan trọng trong việc giới thiệu
quảng bá nền văn hóa này tới bạn bè trong và ngoài nước.
Về văn hóa, đây sẽ là phương tiện tổng hợp thông tin về các đặc điểm,
các sự kiện, hoạt động văn hóa nghệ thuật trong nước, hỗ trợ kết nối và giao
lưu với các quốc gia khác. Đây cũng có thể trở thành một công cụ kích cầu du
lịch bằng cách quảng cũng nhỗ trợ du khách trong và ngoài nước tìm hiểu
về các buổi triển lãm, hòa nhạc, các lễ hội, các hoạt động văn hóa, văn nghệ.
19
Về giáo dục, hoạt động này sẽ cầu nối giữa các chương trình học bổng,
du học, trao đổi với các nhân hay tổ chức mong muốn tìm hiểu học
ngôn ngữ Việt Nam. Đây cũng sẽ trở thành nơi cung cấp các khóa học trực
tuyến và tài liệu hỗ trợ việc học tiếng Việt, là công cụ để giới thiệu nét đẹp của
ngôn ngữ nước ta tới bạnthế giới. Trang web này còn là nơi tổng hợp các
bài báo hay các tạp chí về nền văn hóa Việt Nam theo nhiều thứ tiếng.
| 1/25

Preview text:

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO -------------*------------- TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ
Sản phẩm truyền thông của Pháp – Trang web Institut français
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Đồng Anh
Ths. Lê Ngọc Thùy Dương Lớp: TTQT.4
Nội, ngày 5 tháng 6 năm 2023
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
Chuyên đề nghiên cứu:
Sản phẩm truyền thông của Pháp – Trang web Institut français
Danh sách nhóm và nhiệm vụ được phân công: Đánh giá Nhiệm vụ được Ghi STT Họ và tên tỷ lệ đóng phân công chú góp (%) - Lên khung nội dung tổng Nhóm 1 Nguyễn Ngọc Minh 100% - Tìm hiểu nội dung trưởng - Thuyết trình - Tìm hiểu nội dung 2 Nguyễn Thị Việt Trà - Sửa báo cáo 100% - Thuyết trình - Tìm hiểu nội dung 3 Nguyễn Xuân Giáp 100% - Thuyết trình - Tìm hiểu nội dung - Sửa báo cáo 4 Nguyễn Việt Anh 100% - Làm powerpoint - Thuyết trình - Tìm hiểu nội dung 5 Nguyễn Tuấn Anh 100% - Thuyết trình 1 - Tìm hiểu nội dung 6 Đỗ Ngọc Gia Linh 100% - Làm powerpoint Trương Vũ Phương - Tìm hiểu nội dung 7 100% Uyên - Thuyết trình - Tìm hiểu nội dung 8 Phạm Thuỳ Trang - Làm minigame 100% - Thuyết trình Nhóm trưởng Minh Nguyễn Ngọc Minh 2
MC LC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 4
NỘI DUNG ....................................................................................................... 5
I. Tổng quan ............................................................................................... 5
1. Vị thế của nước Pháp và cách quốc gia thực hiện chính sách ngoại
giao công chúng ......................................................................................... 5
2. Bối cảnh Pháp hiện tại ....................................................................... 6
3. Đặc điểm và điểm nhấn của truyền thông Pháp .............................. 7
4. Về “Institut Français - Viện Pháp” .................................................. 9 II.
Thông điệp truyền thông .................................................................. 10
III. Đối tượng hướng tới ......................................................................... 11
IV. Mô tả sản phẩm................................................................................. 12
1. Trang web cung cấp một trải nghiệm đa dạng về văn hóa Pháp, từ
sự kiện nghệ thuật, khóa học ngôn ngữ đến tài liệu học tập và thông
tin về hợp tác văn hóa quốc tế. .............................................................. 12
2. Cam kết .............................................................................................. 13
V. Hiệu quả truyền thông......................................................................... 14
VI. Bài học kinh nghiệm ......................................................................... 18
KẾT LUẬN .................................................................................................... 24 3 LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đã mở ra một thế
giới kết nối mạnh mẽ và đa dạng, đưa truyền thông quốc tế trở thành một lĩnh
vực quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển và tương tác giữa các quốc
gia. Nó không chỉ là công cụ quảng bá, mà còn là phương tiện giao tiếp và trao
đổi văn hóa, giúp xây dựng sự hiểu biết và tương tác giữa các nền văn hóa khác nhau trên toàn cầu.
Trong bối cảnh đó, Pháp đã từ lâu được biết đến là một quốc gia có nền
văn hóa đặc sắc và có sự đóng góp to lớn trong lĩnh vực truyền thông quốc tế.
Với những sản phẩm và dịch vụ truyền thông xuất sắc, Pháp đã ghi dấu ấn trong
việc giới thiệu văn hóa và giáo dục Pháp đến khắp thế giới.
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tập trung vào việc giới thiệu một sản
phẩm truyền thông quốc tế đáng chú ý của Pháp - trang web Institut Français.
Với sứ mệnh quan trọng là thúc đẩy và phát triển giáo dục, văn hóa Pháp trên
toàn cầu, Institut Français là một nguồn cảm hứng, là một cầu nối kết nối các
cộng đồng quốc tế với Pháp thông qua các hoạt động và tài nguyên đa dạng.
Trong quá trình tìm hiểu, nhóm tác giả sẽ không tránh khỏi được những
sai sót không đáng có. Rất mong nhận được những lời góp ý và sửa đổi từ quý thầy cô và độc giả. 4 NỘI DUNG I. Tổng quan 1.
Vị thế của nước Pháp và cách quốc gia thực hiện chính sách ngoại giao công chúng
Pháp là một quốc gia phát triển, có nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới,
là quốc gia quan trọng trong quan hệ quốc tế. Là một quốc gia quan trọng trong
Liên minh Châu Âu (EU), Pháp tham gia vào các hoạt động chính trị và quyết
định trong khối. Bên cạnh đó, Pháp là một trong 5 quốc gia trong Hội đồng Bảo
an Liên Hợp Quốc, bên cạnh Hoa Kỳ, Nga, Anh và Trung Quốc. Với vị trí này
của mình, Pháp có quyền phủ quyết bất kì nghị quyết quan trọng nào, bao gồm
cả những nghị quyết về kết nạp thành viên mới vào Liên Hợp Quốc hoặc đề cử
cho chức vụ tổng thư ký. Đây cũng là quốc gia thành viên thuộc nhóm G7
(nhóm 7 quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu). Qua các vai trò nổi bật
đó, có thể thấy, quốc gia này chủ động tham gia nhiều vào các vấn đề quốc tế
và các tổ chức cốt yếu trên thế giới.
Pháp là đất nước có lịch sử lâu đời và đóng vai trò trong nhiều khía cạnh
quốc tế. Trong phần lớn lịch sử của mình, Pháp đóng vai trò trung tâm trong
văn hóa châu Âu. Với sự ra đời của chủ nghĩa thực dân và thương mại toàn cầu,
Pháp đã tiếp cận và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình trên nhiều khía cạnh,
từ chính trị, văn hóa, xã hội . Ngày nay, khi nhắc tới Pháp, vẫn có đó sự nổi bật
của nền văn hóa vĩ đại và truyền thống lâu đời. Những công trình kiến trúc tinh
tế, hay những thói quen của người dân, hay văn hóa ẩm thực, rượu vang, thời
trang thanh lịch. Tất cả đều thể hiện một nước Pháp rất lãng mạn và tinh tế.
Thông qua các vai trò trên quốc tế cùng với các giá trị văn hóa riêng của
mình, Pháp đã xây dựng chính sách ngoại giao công chúng phù hợp với bối
cảnh trong và ngoài nước. Nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng mối
quan hệ hữu nghị và hợp tác nhằm tạo dựng sự ủng hộ và tin cậy của nhân dân 5
trong và ngoài nước để không ngừng nâng cao uy tín của Pháp. Năm 2010,
chính quyền Nicolas Sarkozy đã đưa ra một chiến lược mới nhằm đẩy mạnh
ngoại giao công chúng. Lần đầu tiên, khái niệm ngoại giao công chúng được
Bernard Kouchner, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp nhấn mạnh: ngoại giao công
chúng là một bộ phận không tách rời của chính sách ngoại giao quốc gia để tạo
điều kiện thuận lợi giúp Pháp thực thi thành công những chính sách vì lợi ích
quốc gia. Trong đó, bốn chính sách ngoại giao công chúng lớn được Pháp chú
trọng triển khai một cách nghiêm túc và bài bản với sự tham gia của nhiều tầng
lớp trong xã hội, đó là: giảng dạy tiếng Pháp ở nước ngoài và viện trợ phát triển
chính thức, ngoại giao văn hoá và hỗ trợ trao đổi sinh viên, nghiên cứu và học
giả. Đây là các chính sách có ý nghĩa to lớn đối với sự gia tăng tác động và
quảng bá hình ảnh của Pháp trên toàn cầu, qua đó giúp thực thi một chính sách
đối ngoại hiệu quả hơn và tác động sâu rộng hơn.
Có thể thấy rõ được “thương hiệu quốc gia” của Pháp được xây dựng qua
chính sách ngoại giao công chúng này. Bên cạnh những chính sách của chính
phủ, truyền thông và báo chí cũng đóng góp cho việc phát triển hoạt động ngoại
giao. Bằng cách đưa tin về các hoạt động và văn hóa Pháp, người dân trên toàn
thế giới đã nhìn thấy hình ảnh Pháp với những đặc trưng của mình. Đó là ngôn
ngữ Pháp, ẩm thực và thời trang Pháp,.. - những điều xuất hiện đều đặn trên các
sản phẩm truyền thông của nó. 2.
Bối cảnh Pháp hiện tại
Dưới thời kì đương nhiệm của tổng thống Emmanuel Macron, Pháp đang
đứng thứ 6 trên thế giới về “quyền lực mềm” theo số liệu năm 2022 của Brand
Finance. Sức mạnh mềm của Pháp được huy động thông qua mạng lưới mạng
giao của nước này tại các tổ chức đa phương và quốc tế cũng như các hoạt động 6
ngoại giao văn hóa, góp phần mở rộng tầm ảnh hưởng và vị thế văn hóa Pháp xuyên suốt lịch sử.
Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị của văn hóa được nhìn nhận qua
phương tiện truyền thông của Pháp, thì đồng thời vẫn còn tồn tại những góc tối
trong văn hóa-xã hội tại quốc gia này. Bên cạnh sự lãng mạn của tháp Eiffel,
vẫn còn xuất hiện những hình ảnh “thực tế”. Theo một cuộc khảo sát được thực
hiện bởi viện Ipsos cho Hội đồng đại diện của các hiệp hội da màu (Cran) và
được Le Parisien tiếp quản ngày 14 tháng 2 năm 2023, hơn chín trong số mười
người Pháp da màu hoặc đa chủng tộc (91%) nói rằng họ đã ít nhất một lần là
nạn nhân của sự phân biệt chủng tộc. Cụ thể, cứ bốn người được hỏi thì có một
người (25%) cho biết họ là nạn nhân thường xuyên của sự phân biệt chủng tộc,
trong khi gần một phần hai số người được hỏi (44%) cho biết họ thỉnh thoảng
sẽ bị phân biệt đối xử vì sắc tộc của mình. Bên cạnh đó, những cuộc đình công
cũng xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt sau khi tổng thống Macron thông qua
dự luật cải cách hưu trí vào ngày 15/4 vừa qua. Thế giới cũng biết nhiều hơn
về Pháp bên cạnh sự lãng mạn và tinh tế vốn có.
Về kinh tế, Pháp vẫn đang đối mặt với lạm phát. Trong khối EU, Pháp
hiện đang là một trong những nền kinh tế chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ lạm
phát. So với thời điểm cùng kì năm 2022, giá thực phẩm tại Pháp đã tăng hơn
14%. Theo dự đoán của Bank of France, tình trạng này có thể giảm dần xuống
2% vào cuối năm 2024. Những khó khăn trong kinh tế, xã hội là những thách
thức mà Pháp phải giải quyết, đặc biệt là việc chứng minh một nước Pháp “thật
sự” lãng mạn và tinh tế như một nét tự hào từ trước tới nay của mình. 3.
Đặc điểm và điểm nhấn của truyền thông Pháp
3.1. Đặc điểm 7
Về sự đa dạng và phong phú, truyền thông Pháp bao gồm nhiều loại
phương tiện truyền thông, từ truyền hình, báo chí đến phát thanh và truyền
thông trực tuyến. Các phương tiện này cung cấp nhiều nguồn thông tin và giải
trí cho công chúng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng. Điều này tạo ra
sự phong phú và những góc nhìn đa chiều trong việc truyền đạt thông tin và quan điểm.
Truyền thông Pháp được coi là tự do và đa nguyên tắc. Các tổ chức truyền
thông được bảo đảm quyền tự do ngôn luận và báo chí, không bị áp đặt quyền
kiểm soát quá mức từ chính phủ. Tuy nhiên, tự do truyền thông cũng có giới
hạn và phải tuân thủ các quy định pháp luật về phổ biến thông tin, đảm bảo tính
chính xác và trách nhiệm của thông tin truyền tải.
Ngoài ra, truyền thông Pháp có mức độ phủ sóng và ảnh hướng mạnh mẽ
tới toàn cầu. Các hãng truyền thông Pháp có thể đạt tới công chúng quốc tế
thông qua các kênh truyền hình và phương tiện truyền thông quốc tế. Ví dụ như
France 24 là một đài truyền hình thời sự và tin tức quốc tế cung cấp quan điểm
của người Pháp về các sự kiện thế giới, được đặt mục tiêu cạnh tranh với các
kênh tin tức hàng đầu bằng tiếng Anh như BBC.
Đặc điểm cuối cùng là sự chất lượng và sự sâu sắc trong việc phân tích
thông tin. Truyền thông nước Pháp đề cao chất lượng thông tin. Các phương
tiện truyền thông, bao gồm báo chí, truyền hình, và phát thanh, thường cung
cấp thông tin chính xác, đáng tin cậy và được nghiên cứu kỹ lưỡng. Báo chí
Pháp thường áp dụng nguyên tắc đạo đức và tiêu chuẩn chuyên nghiệp cao để
đảm bảo tính chính xác và trung thực của thông tin được truyền tải đến công
chúng. Thêm vào đó, truyền thông Pháp có xu hướng cung cấp sự phân tích sâu
sắc về các vấn đề quan trọng, bao gồm cả vấn đề trong nước và quốc tế. Báo
chí và các nhà bình luận thường tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ, đưa ra quan
điểm phân tích và trình bày lập luận đa chiều. Điều này giúp khán giả hiểu rõ 8
hơn về các vấn đề phức tạp và đưa ra nhận thức sâu sắc hơn về thế giới xung quanh. 3.2. Điểm nhấn
Sự quan tâm đến văn hóa và nghệ thuật của truyền thống Pháp đã trở
thành một nét đặc trưng trong nội dung mà người Pháp muốn truyền tải tới công
chúng. Các bài viết, phóng sự và chương trình truyền hình đâu đó vẫn thường
đưa tin và đánh giá các sự kiện văn hoá, triển lãm, diễn xuất, ẩm thực, âm nhạc
để thể hiện tình yêu cũng như sự đam mê của người Pháp với nghệ thuật và văn hóa.
Sự phát triển của truyền thông trực tuyến đã mở ra những cơ hội mới cho
truyền thông nước Pháp. Các trang web tin tức, ứng dụng di động và mạng xã
hội cho phép người dùng truy cập thông tin một cách linh hoạt và tương tác với
nội dung. Điều này tạo điều kiện cho việc truyền tải thông tin nhanh chóng và
kết nối với khán giả trực tuyến.
Nguồn thông tin vô cùng phong phú và mức độ chính xác cũng như được
phân tích vô cùng kĩ lưỡng. 4.
Về “Institut Français - Viện Pháp”
Viện Pháp là cơ quan nằm dưới sự bảo trợ kép của Bộ Châu Âu và Bộ
Ngoại giao cùng với Bộ Văn hóa Pháp, đang thực hiện nhiệm vụ gắn kết trực
tiếp các dịch vụ hợp tác và hoạt động văn hóa của các đại sứ quán Pháp. Thông
qua các hoạt động của mình, Viện Pháp đã và đang phát triển các hoạt động
truyền bá ngôn ngữ có Pháp, giảng dạy Pháp ngữ, thúc đẩy sự đa dạng và chính
sách ngoại giao văn hóa Pháp. Tính tới 2022, trên thế giới có 98 Viện Pháp và
830 chi nhánh liên kết, trong đó có Việt Nam.
Tiền thân của Viện Pháp là Hiệp hội hành động Nghệ thuật Pháp (AFAA)
- thành lập năm 1934, với nhiệm vụ mở rộng và quảng bá nghệ thuật Pháp tới
các quốc gia khác, đồng thời tiếp đón các nghệ sĩ nước ngoài tại Pháp. Tới năm 9
2010, Institut Français được thành lập, với phạm vi hoạt động được mở rộng
về cả lĩnh vực văn hóa và giáo dục.
Website của Viện Pháp là nguồn cung cấp thông tin uy tín, dễ dàng truy
cập cho người sử dụng và mong muốn tìm hiểu thêm thông tin về lĩnh vực này.
Website hiện tại cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích của
Viện. Người dùng có thể lựa chọn 3 ngôn ngữ là tiếng Anh, Pháp và Bồ Đào
Nha khi truy cập, giúp đảm bảo tính hòa nhập và phục vụ cho đa dạng người
sử dụng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin trên nền
tảng này. Đặc biệt, ngoài Tiếng Anh (ngôn ngữ quốc tế phổ biến) và tiếng Pháp
(ngôn ngữ chính của quốc gia), tiếng Bồ Đào Nha được lựa chọn vì nó là ngôn
ngữ phổ biến thứ 2 sau tiếng Anh ở châu Âu, là ngôn ngữ chính thức của nhiều
quốc gia khu vực Châu Phi và Mĩ Latinh. Điều này đã hướng đến mục tiêu mở
rộng sự hiện diện và tương tác của văn hóa Pháp với cộng đồng người nói tiếng
Bồ Đào Nha trên toàn thế giới. II.
Thông điệp truyền thông
Đóng vai trò quan trọng trong chính sách ngoại giao văn hóa của Pháp,
Institut Français cung cấp các thông tin với sứ mệnh phục vụ cộng đồng và
được tài trợ bởi các khoản trợ cấp công cộng, hoàn thành ba nhiệm vụ cơ bản:
Thứ nhất, Viện Pháp quảng bá văn hóa và ngôn ngữ Pháp trên toàn thế
giới. Hoạt động để thúc đẩy quá trình quốc tế hóa của các nhà sáng tạo Pháp
cũng như các ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạo của Pháp, tổ chức này hỗ
trợ các bên liên quan bằng việc cam kết sử dụng tiếng Pháp và đa ngôn ngữ ở
nước ngoài, bao gồm giáo viên, trí thức, nghệ sĩ, tổ chức, lãnh đạo doanh
nghiệp, người khởi nghiệp và đại diện của xã hội dân sự. Viện Pháp cũng hỗ
trợ các chính quyền với chính sách văn hóa quốc tế của họ. 10
Thứ hai, Viện Pháp phấn đấu cho sự đa dạng văn hóa trên toàn thế giới.
Viện Pháp hỗ trợ sự di chuyển quốc tế của các nghệ sĩ và khuyến khích các
cuộc gặp gỡ văn hóa giữa Pháp và các quốc gia khác. Sứ mệnh này được thực
hiện thông qua cuộc đối thoại được thiết lập giữa những nhà sáng lập các bên
liên quan trong đời sống văn hóa và xã hội dân sự trên khắp thế giới. Việc đồng
xây dựng các dự án và quan hệ đối tác được khuyến khích ở mọi cấp độ và thúc
đẩy trao đổi đa văn hóa. Hơn nữa, Institut Français còn giúp tổ chức các nền
văn hóa nước ngoài tại Pháp.
Cuối cùng, tổ chức mở rộng ảnh hưởng của mạng lưới văn hóa Pháp ở
nước ngoài. Viện Pháp làm việc với tất cả các cơ sở của mạng lưới văn hóa
Pháp ở nước ngoài, bao gồm các Viện Pháp đặt tại các quốc gia, Alliances
Françaises, Dịch vụ Hợp tác và Hoạt động Văn hóa (SCAC) của các Đại sứ
quán Pháp và các trung tâm song phương. Nó cung cấp lời khuyên và kiến thức
chuyên môn, hỗ trợ các dự án của họ, đồng thời tạo ra và cung cấp cho họ các
công cụ và tài nguyên. Viện Pháp cũng hỗ trợ phát triển kỹ năng cho các đại lý của mạng lưới.
Viện Pháp có ba giá trị đặc trưng: Liberté - Créativité - Diversité. Với
Liberté - Tự do, Viện Pháp hỗ trợ sự di chuyển tự do của các nghệ sĩ, tác phẩm
sáng tạo, ý tưởng và kiến thức của họ trên toàn thế giới. Với Créativité - Sáng
tạo, Institut Français đặt những người nghệ sĩ và tác phẩm sáng tạo là sứ mệnh
trọng tâm. Và cuối cùng, Diversité - Đa dạng, Institut Français khuyến khích
sự đa dạng về tài năng, ý tưởng, lãnh thổ, văn hóa, ngôn ngữ và cách thức biểu đạt. III.
Đối tượng hướng tới
Viện Pháp ngữ hướng tới ba đối tượng chính: 11
Thứ nhất phải kể đến Cộng đồng Pháp ngữ. Đối với những người đang
tham gia khóa học tiếng Pháp tại Viện, việc giới thiệu văn hóa Pháp thông qua
các hoạt động ngoại khóa, sự kiện, buổi thuyết trình và tham quan văn hóa có
thể giúp học viên hiểu sâu hơn về văn hóa và lịch sử của Pháp.
Tiếp theo là công chúng quốc tế. Viện Pháp ngữ có thể tổ chức các sự
kiện về văn hoá như triển lãm nghệ thuật, buổi biểu diễn âm nhạc, xem phim,
hội thảo, và các hoạt động khác để quảng bá văn hóa Pháp cho cộng đồng quốc
tế. Những hoạt động này giúp khán giả quốc tế hiểu và tìm hiểu về nghệ thuật,
văn hóa, và phong cách sống của Pháp.
Đối tượng cuối cùng mà Viện Pháp hướng tới là giới nghiên cứu và học
thuật. Viện Pháp ngữ có thể hướng tới các nhà nghiên cứu, giáo viên, và sinh
viên quan tâm đến văn hóa Pháp, ngôn ngữ và nghiên cứu liên quan. Tổ chức
này có thể tổ chức các hội thảo, buổi thuyết trình, và cung cấp tư liệu nghiên
cứu để chia sẻ kiến thức và khám phá sâu hơn về văn hóa Pháp.
Qua các đối tượng trên, ta có thể thấy rằng, mục tiêu của Viện Pháp là
tạo ra một môi trường giao lưu và truyền cảm hứng cho mọi người để hiểu và
trân trọng văn hóa Pháp. IV. Mô tả sản phẩm 1.
Trang web cung cấp một trải nghiệm đa dạng về văn hóa Pháp, từ
sự kiện nghệ thuật, khóa học ngôn ngữ đến tài liệu học tập và thông
tin về hợp tác văn hóa quốc tế.
Trang chủ: Trang chủ của Viện Pháp cung cấp một cái nhìn tổng quát
về trang web: sứ mệnh, tiếp đến là đội ngũ của trang, tạp chí, các chương trình
và dự án, bản đồ mạng lưới văn hoá của viện Pháp trên toàn thế giới, và cuối
cùng là phần tin tức được cập nhật trực tiếp 12
The magazine: Phần “The Magazine” cung cấp những thông tin mới
như: các buổi phỏng vấn các nhân vật có tầm ảnh hưởng đến văn hoá và nghệ
thuật Pháp, các tác phẩm nghệ thuật, dự án đặc sắc, thông tin về các buổi triển
lãm, dự án trong khuôn khổ viện Pháp, và grenouilles - quiz về ngôn ngữ bằng
cả tiếng Anh và tiếng Pháp.
The professional area: Phần “The Professional area” bao gồm các công
cụ hỗ trợ cho mạng lưới văn hóa Pháp trên toàn thế giới, các nhà sáng tạo, các
chuyên gia và các công ty trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục của Pháp và quốc
tế. Đầu tiên là đem đến cho người đọc thông tin về các chương trình và dự án
của các viện Pháp trên toàn thế giới, hoặc có sự tài trợ và hợp tác của viện Pháp,
tiếp theo là phần tổng hợp nội dung và tài nguyên mạng lưới văn hoá ở Pháp
cũng như ở nước ngoài, và cuối cùng là cung cấp tài nguyên, tài liệu học tiếng Pháp. 2. Cam kết
Viện Pháp đang thực hiện cam kết đối mặt với những thách thức lớn của thế kỷ 21.
2.1. Viện Pháp cam kết chuyển đổi sinh thái
Nhiệm vụ trung hòa carbon vào năm 2050, do Thỏa thuận Paris đặt ra,
yêu cầu giảm nhanh lượng phát thải khí nhà kính.Việc giảm 80% lượng khí thải
đòi hỏi sự hành động tập thể và phối hợp. Bảo vệ khí hậu - một vấn đề cực kỳ
phức tạp không có giải pháp dễ dàng nhưng rõ ràng là cấp bách - là một vấn đề
trung tâm đối với Viện Pháp.
Viện Pháp đã áp dụng một lộ trình nhằm xem xét lại các phương thức
hành động của mình và góp phần nâng cao nhận thức của tất cả mọi người.
Hành động văn hóa đối ngoại của Pháp, đặc biệt là trao đổi nghệ thuật quốc tế
và đối thoại giữa các nền văn hóa và xã hội dân sự, là điều cần thiết để thúc đẩy
nhận thức mới và các hình thức hợp tác mới giữa các quốc gia trong một thế 13
giới đang bị biến đổi bởi các cuộc khủng hoảng về môi trường và các vấn đề
năng lượng đang diễn ra.
2.2. Viện Pháp cam kết bình đẳng giữa nữ giới và nam giới
Bình đẳng giữa nữ giới và nam giới là ưu tiên của chính phủ, đặc biệt liên
quan đến: Phòng, chống bạo lực giới và bạo lực tình dục; Bình đẳng nghề
nghiệp và tự chủ kinh tế cho phụ nữ; Tiếp cận các quyền về y tế, xã hội và chính
trị; Thiết lập một nền văn hóa bình đẳng cho những người trẻ tuổi; Vị trí của
phụ nữ trong lĩnh vực truyền thông, văn hóa, thể thao; Bình đẳng giữa phụ nữ
và nam giới trong các vùng lãnh thổ; Ngoại giao nữ quyền.
Viện Pháp đặt ra chính sách ủng hộ bình đẳng giới trong khuôn khổ và
phù hợp với chiến lược quốc tế của Bộ Châu Âu và Ngoại giao cũng như lộ
trình bình đẳng của Bộ Văn hóa.
Là một cơ quan điều hành của hoạt động văn hóa ngoại giao của Pháp tại
sự giao thoa giữa văn hóa và vấn đề quốc tế, Viện Pháp mong muốn đóng góp
vào sự tiến bộ về sự bình đẳng giữa phụ nữ trong viện và thông qua việc thực
hiện các hành động cụ thể phối hợp với các đối tác Pháp và quốc tế. Với cam
kết mạnh mẽ trong việc hỗ trợ vấn đề này trong nhiều năm qua, Viện Pháp hiện
đang hình thành lộ trình bình đẳng giới tính của mình, nhằm trở thành một tấm
gương xuất sắc trong lĩnh vực này và một đối tác đáng chú ý trong chính sách
bình đẳng của chính phủ. V.
Hiệu quả truyền thông
Trang web Institut français đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy
giao lưu văn hóa giữa Pháp và các quốc gia khác. Qua các sự kiện, triển lãm,
buổi hòa nhạc và diễn thuyết, nó tạo điều kiện cho sự trao đổi văn hóa, giúp
mọi người hiểu và đánh giá cao nền văn hóa của Pháp. Điều này góp phần xây
dựng mối quan hệ tốt hơn giữa Pháp và các quốc gia khác trên thế giới. 14
Thứ hai, trang web còn hỗ trợ trong việc giáo dục, giảng dạy tiếng Pháp.
Qua việc cung cấp các khóa học tiếng Pháp tại các trung tâm trên khắp thế giới,
Institut français đóng góp vào việc lan tỏa và phổ biến ngôn ngữ Pháp. Ngoài
ra trang web còn tổ chức cuộc thi DELF-DALF (một hệ thống chứng chỉ kiểm
tra khả năng sử dụng tiếng Pháp) người dùng từ khắp nơi trên thế giới có cơ
hội học tập và nâng cao kỹ năng ngôn ngữ này. Việc học tiếng Pháp không chỉ
mang lại lợi ích cá nhân mà còn giúp tăng cường sự giao tiếp và hiểu biết về
văn hóa Pháp, từ đó thúc đẩy sự kết nối và hợp tác giữa các quốc gia.
Thứ ba, hỗ trợ nguồn tài liệu văn hóa. Institut français quản lý và tài trợ
cho các thư viện Pháp ở nước ngoài, cung cấp quyển sách, tạp chí và tài liệu
văn hóa. Điều này giúp phổ biến văn hóa Pháp, cho phép người đọc và nhà
nghiên cứu truy cập vào kiến thức và tài liệu quan trọng về Pháp và văn hóa Pháp.
Thứ tư, đổi mới và sáng tạo. Institut français đóng vai trò trong việc thúc
đẩy sự đổi mới và sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa. Qua việc tổ chức các chương
trình và sự kiện độc đáo, nó tạo điều kiện cho các nghệ sĩ, nhà văn và nhà sáng
tạo khác nhau trình bày và chia sẻ tác phẩm của mình. Điều này giúp làm phong
phú thêm cảnh quan văn hóa toàn cầu và góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp sáng tạo.
Tóm lại, thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa, giảng dạy tiếng Pháp,
hỗ trợ tài liệu và đổi mới, Institut français có thể tạo ra hiệu quả truyền thông
đáng kể, tăng cường sự hiểu biết và giao lưu văn hóa giữa Pháp và toàn thế giới. 15
Ta có thể so sánh số liệu giữa các năm để thấy rõ hiệu quả truyền thông của trang web.
Lượng truy cập qua các trang mạng xã hội như Facebook, LinkedIn,
Instagram và Twitter tăng trưởng khá mạnh mẽ. Đặc biệt có thể thấy rõ ở
Instagram, tăng đến 35,5% chỉ trong một năm.
Số liệu được ghi nhận vào cuối năm 2019 cho thấy số quốc gia tham gia
là trên 150 quốc gia và có tới 1570 dự án được hỗ trợ. Ngoài ra số tiền thu được
từ nguồn tài trợ là 2,691,950 euro, chiếm 7% tổng trợ cấp.
Institut français tiếp tục phát triển các chiến dịch truyền thông của mình,
và thu được những con số khá ấn tượng vào năm 2022. 16 Được truy cập hơn
650.000 lần với gần 1.300.000
lượt xem trang vào năm 2022.
Bộ phim sản xuất nhân dịp kỷ
niệm 100 năm ngoại giao văn
hoá cũng thu về gần 300.000
lượt xem. Nhờ chiến lược
truyền thông xã hội của mình,
trang web đã ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ trong cộng đồng mạng xã hội.
Mức tăng trưởng được ghi nhận là +44.208/ 775.647 người.
Hiệu quả còn được thấy rõ qua các video ngắn. Vào năm 2022, Institut
français đã sản xuất 1 loạt phim dài 18 tập có tựa đề “Les Histoires courtes
de l'Institut français”, phát sóng trên các mạng xã hội của mình từ ngày 4/2
đến ngày 10/06/2022. Đây là 1 loạt video đầy cảm hứng dài khoảng 1 phút,
kể về lịch sử của Institut français và sứ mệnh của nó, theo 1 cách đơn giản để
giúp hiểu rõ hơn về hoạt động, văn hoá của Pháp ở nước ngoài với công
chúng. Bộ phim đã tiếp cận được nhiều đối tượng khác nhau và có tổng cộng hơn 160.000 lượt xem. 17
Nhờ những chiến lược truyền thông hiệu quả mà trang web cũng đã thu
hút được rất nhiều nguồn tài trợ cũng như số lượng người tham gia. Có thể nhìn
thấy từ bảng trên, có hơn 150 quốc gia cùng tham gia, cùng với 1053 dự án
được hỗ trợ. Nguồn tài trợ nhờ truyền thông lên tới 1.030.204 euro, chiếm
2,66% tổng số tiền được hỗ trợ. VI.
Bài học kinh nghiệm
Hiện tại, Việt Nam vẫn chưa có một tổ chức chính thức nào được bảo trợ
bởi chính phủ có mục đích và cách hoạt động như Viện Pháp. Một số trang web
về văn hóa như trang chính thức của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch chỉ phục
vụ mục đích chính là cung cấp thông tin chứ chưa có hoạt động tuyên truyền, quảng bá văn hóa Việt.
Việc hình thành tổ chức cũng như tham khảo cách truyền thông thông tin
của Institut Français sẽ cung cấp một nguồn thông tin uy tín và đáng tin cậy về
văn hóa Việt Nam, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc giới thiệu và
quảng bá nền văn hóa này tới bạn bè trong và ngoài nước.
Về văn hóa, đây sẽ là phương tiện tổng hợp thông tin về các đặc điểm,
các sự kiện, hoạt động văn hóa nghệ thuật trong nước, hỗ trợ kết nối và giao
lưu với các quốc gia khác. Đây cũng có thể trở thành một công cụ kích cầu du
lịch bằng cách quảng bá cũng như hỗ trợ du khách trong và ngoài nước tìm hiểu
về các buổi triển lãm, hòa nhạc, các lễ hội, các hoạt động văn hóa, văn nghệ. 18
Về giáo dục, hoạt động này sẽ là cầu nối giữa các chương trình học bổng,
du học, trao đổi với các cá nhân hay tổ chức có mong muốn tìm hiểu và học
ngôn ngữ Việt Nam. Đây cũng sẽ trở thành nơi cung cấp các khóa học trực
tuyến và tài liệu hỗ trợ việc học tiếng Việt, là công cụ để giới thiệu nét đẹp của
ngôn ngữ nước ta tới bạn bè thế giới. Trang web này còn là nơi tổng hợp các
bài báo hay các tạp chí về nền văn hóa Việt Nam theo nhiều thứ tiếng. 19