Phân tích sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị chủ nghĩa Mác - Lênin

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40660676
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
Câu 1: Phân tích điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa?
a) Phân tích điều kiện ra đời:
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai hình thức tổ
chức kinh tế - xã hội cơ bản là: sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa Sản
xuất tự cung tự cấp (kinh tế tự nhiên) là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm được
sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất ra nó
Sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất
ra để thỏa mãn nhu cầu của người khác thông qua trao đổi, mua bán So sánh kinh
tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa:
- LLSX ở trình độ thấp, do đó
sản xuất của con người lệ thuộc chặt
chẽ vào tự nhiên
- Số lượng sản phẩm chỉ đủ cung
ứng cho một nhóm nhỏ các cá nhân
(sản xuất tự cung tự cấp, tự sản tự tiêu)
- Ngành sản xuất chính: săn bắn, hái
lượm, nông nghiệp sản xuất nhỏ,...
- LLSX đã phát triển đến một trình
độ nhất định, sản xuất bớt lệ thuộc vào tự
nhiên
- Số lượng sản phẩm vượt ra khỏi
nhu cầu của người sản xuất, do vậy nảy
sinh quan hệ trao đổi, mua bán
- Ngành sản xuất chính: thủ công
nghiệp,nông nghiệp sản xuất lớn, dịch
vụ,...
Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa là phạm trù mang tính lịch sử, nó chỉ ra đời khi có dủ 2 điều kiện sau:
- Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề khác nhau. Phân công lao động xã
hội tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, do đó dẫn đên chuyên môn hóa sản xuất. Do phân công lao động xã hội nên
mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Song cuộc sống của mỗi người lại cần đến
rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu, đòi hỏi họ phải mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải
trao đổi sản phẩm cho nhau. Tuy nhiên, phân công lao động hội mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để sản
xuất hàng hóa ra đời và tồn tại. C.Mác viết: "Trong công xã Ấn Độ thời cổ đại, lao động đã có sự phân công xã hội,
nhưng các sản phẩm lao động không trở thành hàng hóa... Chỉ sản phẩm của nhũng lao động tư nhân độc lập
không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa". Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa ra đời và
tồn tại phải có điều kiện thứ hai.
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thủy chế độ hữu nhỏ về liệu
sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở
hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong
hệ thống phân công lao động hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất tiêu dùng. Trong điều kiện ấy người
này muốn tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải thông qua việc mua - bán hàng hóa, tức phải trao đổi dưới
những hình thái hàng hóa. Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong
hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hóa.Đó là hai điều
kiện khách quan cần và đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại
Câu 2: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Lấy ví dụ minh họa và giải thích vì sao hàng hóa có hai thuộc
tính?
a) Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa
* Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán trên thị trường
rất nhiều tiêu thức phân chia hàng hóa. Hàng hóa thể được phân chia thành các loại như: hàng hóa thông
thường và hàng hóa đặc biệt, hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình, hàng hóa cá nhân và hàng hóa công cộng... *
Hai thuộc tính của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị hàng hóa
lOMoARcPSD| 40660676
-Là công dụng của hàng hóa thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người - Đặc trưng:
+ Giá trị sử dụng một phạm trù vĩnh viễn (vì do
thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy đinh)
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi tiêu dùng
(tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho cá nhân)
+ Hàng hóa có thể có một hay nhiều công dụng (do sự
Muốn hiểu được giá trị của hàng hóa phải đi từ giá trị
trao đổi: Giá trị trao đổi quan hệ tỷ lệ về lượng
một giá trị sử dụng này được trao đổi với những giá trị
sử dụng khác
Ví dụ: 1m vải = 5kg thóc
→ Cơ sở chung: cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao
động, đều lao động kết tinh trong đó. Thực chất các
chủ thể trao dổi hàng hóa với nhau là trao đổi lao
phát triển của khoa học kĩ thuật
VD: Trước đây than chỉ được sử dụng làm nhiên liệu
nhưng khi khoa học kĩ thuật phát triển thì than còn được
sử dụng để chế tạo rất nhiều sản phẩm...)
+ Số lượng, chủng loại giá trị sử dụng ngày càng phong
phú, đa dạng, hiện đại thuận tiện do nhu cầu đòi
hỏi và khoa học công nghệ cho phép
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội
+ Trong nền sản xuất hàng hóa, giá trị sử dụng của hàng
hóa là vật mang giá trị trao đổi
động chứa đựng trong các hàng hóa. Lao động hao phí
để sản xuất ra hàng hóa sở chung của trao đổi
nó tạo thành giá trị của hàng hóa
- Giá trị hàng hóa lao động hội của người
sảnxuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
- Đặc trưng:
+ Giá trị là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại
những phương thức sản xuất sản xuất trao đổi
hàng hóa
+ Giá trị được thực hiện trong lĩnh vực trao đổi. Giá trị
trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị: Giá trị là
nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Giá trị thay đổi
thì giá trị trao đổi cũng thao đổi theo
- Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất
hội,tức là những quan hệ kinh tế giữa những người sản
xuất hàng hóa
MQH giữa 2 thuộc tính: Hai thuộc tính của hàng hóa mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa
mâu thuẫn với nhau.
- Mặt thống nhất: Mọi hàng hóa đều có hai thuộc nh: giá trị sử dụng và giá trị. Thiếu một trong hai thuộc tính thì
vật phẩm không phải là hàng hóa
-Mâu thuẫn:
+ Thứ nhất: Với tư cách là những giá trị sử dụng thì các hàng hóa khác nhau về chất, nhưng với tư cách là những
giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất
+ Thứ hai: Tuy giá trị sử dụng giá trị cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa, nhưng quá trình thực hiện
chúng lại tách rời nhau cả về không gian và thời gian. Giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông, còn
giá trị sử dụng được thực hiện sau trong lĩnh vực tiêu dùng
Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng
kinh tế
b) Mối quan hệ với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động SXHH tạo ra hàng hóa, Sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính và LĐSXHH có tính 2 mặt. LĐ cụ thể tạo ra giá trị
sử dụng, lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa.
- Lao động cụ thể lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất
địnhMỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao động
riêng. Chính những cái riêng đó phân biệt các loại lao động cụ thể khác nhau. Chẳng hạn, lao động của người thợ
may và lao động của người thợ mộc là hai loại lao động cụ thể khác nhau. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của
hàng hóa
- Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa đã gạt bỏ hình thức biểu hiện cụ thể của nó để
quyvề các chung đồng nhất, đó sự tiêu phí sức lao động, tiêu hao sức bắp, thần kinh của con người. Nếu lao
động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng thì lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa. Có thể nói, giá trị của hàng hóa
lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa, kết tinh trong hàng hóa. Đó cũng là mặt chất của giá trị hàng hóa
lOMoARcPSD| 40660676
Câu 3: Phân tích khái niệm, ưu thế, khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Liên hệ với thực tiễn nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở VN? a) Khái niệm
Khi mà các quan hệ kinh tế thống nhất, móc nối với nhau thành một hệ thống nó sẽ được gọi nền kinh tế. Và khi
các quan hệ kinh đó diễn ra cùng những chủ thể mà xuất hiện hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên th
trường thì đó gọi là nền kinh tế thị trường. Tức là người bán thì cần tiền, còn người mua thì cần các dịch vụ hay hàng
hóa mà người bán có.
Chúng ta khẳng định rằng kinh tế thị trường là một trong những cách tổ chức nền kinh tế xã hội. Các hoạt động mua,
bán giữa từng chủ thể tham gia (cá nhân với nhân, nhân với tạp thể, tập thể với tập thể) cùng với thái độ của
các chủ thể để đảm bảo giao dịch được diễn ra, đem đến lợi ích cho từng cá thể,còn có tác dụng dẫn dắt giá cả th
trường.
Kinh tế thị trường còn được hiểu là khi kinh tế hàng hóa đã đạt được mức phát triển ở một trình độ cao. Lúc này đây,
mọi quan hệ kinh tế nằm trong quá trình tái sản xuất hội tất cả đã được tiền tệ hóa. Trong đó, các yếu tố để sản
xuất như vốn bằng vật chất, vồn bằng tiền, tài nguyên và đất đai, công nghệ và quản lý, sức lao động, chất xám, các
sản phẩm dịch vụ đều trở thành đối tượng để các chủ thể mua bán, định giá.
Mọi hệ thống có khả năng tự điều chỉnh nền kinh tế thì đó là kinh tế thị trường. Với việc điều chỉnh đó mang lại hiệu
quả như là đảm bảo có năng suất, hiệu quả cao, chất lượng tốt. Làm dư thừa cũng như phong phú thêm các loại hàng
hóa. Các dịch vụ cũng được mở rộng coi như hàng hóa. Thị trường này luôn luôn sự đổi mới về mặt hàng,
năng động và có sự ứng dụng của công nghệ hiện đại.Nền kinh tế thị trường sẽ ngày một phát triển và được mở rộng
hơn, Các hoạt động trao đổi mua bán, giao dịch trong nền kinh tế đó luôn tuần hoàn đảm bảo sự cân bằng giữa cung
và cầu. Khi nền kinh tế phát triển theo hưng tích cực thì đời sống con người ngày một nâng cao, ngày một hiện đại
hơn. Ngược lại, khi nền kinh tế đi xuống đó là minh chứng cho việc con người đang không có sự tiến bộ trong phát
triển.
b) Những ưu điểm và hạn chế của nền kinh tế thị trường
Như chúng ta đã biết, bất cứ một sự vật, sự việc nào đều tồn tại hai mặt song song. Bên cạnh những ưu điểm, những
lợi ích tích cực thì cũng còn không ít hạn chế. Đối với kinh tế thị trường cũng vậy, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
hai mặt đó của kinh tế thị trường.
* Về ưu điểm:
- Kinh tế thị trường là điều kiện để thúc đẩy các hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán diễn ra, thúc đẩy cho sự
pháttriển về vật chất của con người.
- Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế cho phép cạnh tranh một cách tự do.Kinh tế thị trường tạo ra động
lựcđể các doanh nghiệp có thể đổi mới, phát triển mình. Lý do là bởi, khi các doanh nghiệp đó muốn cạnh tranh
đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường thì đòi hỏi họ phải đổi mới về công nghệ, về quy trình sản xuất, quản lý, về các
sản phẩm của mình. Sự đổi mới đó không có giới hạn.
- Kinh tế thị trường cũng tiền đề để được một lực lượng sản xuất lớn cho hội, tạo ra hàng hóa, sản
phẩm dưthừa giúp thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng ở mức tối đa.
Câu 4: Chức năng của tiền tệ.
* Khái niệm tiền: Tiền là một hàng hóa đặc biệt dùng làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa khác.
* Chức năng của tiền:
- Thước đo giá trị hàng hóa:
+ Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.
+ Khi tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị, thì giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định
gọi là giá cả hàng hóa.
+ Giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
- Phương tiện lưu thông:
+ Chức năng phương tiện lưu thông của tiền thể thể hiện ở chỗ làm trung gian trong trao đổi hàng hóa
+ Khi tiền tệ lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế, tức tiền thật (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy,…)
khi đó trao đỏi hàng hóa vận động theo công thức: H - T H. Đay chính công thức lưu thông hàng hóa giản
đơn.
lOMoARcPSD| 40660676
- Phương tiện cất trữ:
+ Tiền hiện thân của giá trị, đại biểu của của cải xã hội nên thể thực hiện được chức năng phương tiện cất
trữ.
+ Chức năng phương tiện cất trữ của tiền có nghĩa là tiền được rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại. Cất trữ tiền là
một hình thức cất trữ của cải.
+Tiền làm phương tiện cất trữ còn có tác dụng đặc biệt, đó là khi tiền được cất trữ tạm thi trước khi mua hàng -
Phương tiện thanh toán:
+ Kinh tế hàng hóa phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu và do đó, xuất hiện chức
năng phương tiện thanh toán của tiền.
+Thực hiện chức năng này tiền được dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành, ví dụ: trả
tiền mua hàng chịu, trả nợ, nộp thuế...
+Trong quá trình thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, ngày càng xuất hiện nhiều hơn các hình thức thanh
toán mới không cần tiền mặt (tiền vàng, bạc, đồng, tiền giấy…) như: ký sổ, séc, chuyển khoản, thẻ điện tử (card)…
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
Câu 1: Phân tích điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa?
a) Phân tích điều kiện ra đời:
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai hình thức tổ
chức kinh tế - xã hội cơ bản là: sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa Sản
xuất tự cung tự cấp (kinh tế tự nhiên) là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm được
sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất ra nó
Sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất
ra để thỏa mãn nhu cầu của người khác thông qua trao đổi, mua bán So sánh kinh
tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa: -
LLSX ở trình độ thấp, do đó -
LLSX đã phát triển đến một trình
sản xuất của con người lệ thuộc chặt
độ nhất định, sản xuất bớt lệ thuộc vào tự chẽ vào tự nhiên nhiên -
Số lượng sản phẩm chỉ đủ cung -
Số lượng sản phẩm vượt ra khỏi
ứng cho một nhóm nhỏ các cá nhân
nhu cầu của người sản xuất, do vậy nảy
(sản xuất tự cung tự cấp, tự sản tự tiêu)
sinh quan hệ trao đổi, mua bán
- Ngành sản xuất chính: săn bắn, hái -
Ngành sản xuất chính: thủ công
lượm, nông nghiệp sản xuất nhỏ,...
nghiệp,nông nghiệp sản xuất lớn, dịch vụ,...
Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa là phạm trù mang tính lịch sử, nó chỉ ra đời khi có dủ 2 điều kiện sau:
- Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề khác nhau. Phân công lao động xã
hội tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, do đó dẫn đên chuyên môn hóa sản xuất. Do phân công lao động xã hội nên
mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Song cuộc sống của mỗi người lại cần đến
rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải
trao đổi sản phẩm cho nhau. Tuy nhiên, phân công lao động xã hội mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để sản
xuất hàng hóa ra đời và tồn tại. C.Mác viết: "Trong công xã Ấn Độ thời cổ đại, lao động đã có sự phân công xã hội,
nhưng các sản phẩm lao động không trở thành hàng hóa... Chỉ có sản phẩm của nhũng lao động tư nhân độc lập và
không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa". Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa ra đời và
tồn tại phải có điều kiện thứ hai.
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu
sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở
hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong
hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện ấy người
này muốn tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải thông qua việc mua - bán hàng hóa, tức là phải trao đổi dưới
những hình thái hàng hóa. Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong
hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hóa.Đó là hai điều
kiện khách quan cần và đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại
Câu 2: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Lấy ví dụ minh họa và giải thích vì sao hàng hóa có hai thuộc tính?
a) Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa
* Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán trên thị trường
Có rất nhiều tiêu thức phân chia hàng hóa. Hàng hóa có thể được phân chia thành các loại như: hàng hóa thông
thường và hàng hóa đặc biệt, hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình, hàng hóa cá nhân và hàng hóa công cộng... *
Hai thuộc tính của hàng hóa

Giá trị sử dụng của hàng hóa Giá trị hàng hóa lOMoAR cPSD| 40660676
-Là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu Muốn hiểu được giá trị của hàng hóa phải đi từ giá trị
nào đó của con người - Đặc trưng:
trao đổi: Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà
+ Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn (vì nó do một giá trị sử dụng này được trao đổi với những giá trị
thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy đinh) sử dụng khác
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi tiêu dùng Ví dụ: 1m vải = 5kg thóc
(tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho cá nhân)
→ Cơ sở chung: cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao
+ Hàng hóa có thể có một hay nhiều công dụng (do sự
động, đều có lao động kết tinh trong đó. Thực chất các
chủ thể trao dổi hàng hóa với nhau là trao đổi lao
phát triển của khoa học kĩ thuật
động chứa đựng trong các hàng hóa. Lao động hao phí
VD: Trước đây than chỉ được sử dụng làm nhiên liệu để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi và
nhưng khi khoa học kĩ thuật phát triển thì than còn được nó tạo thành giá trị của hàng hóa
sử dụng để chế tạo rất nhiều sản phẩm...)
+ Số lượng, chủng loại giá trị sử dụng ngày càng phong -
Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người
phú, đa dạng, hiện đại và thuận tiện là do nhu cầu đòi sảnxuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
hỏi và khoa học công nghệ cho phép - Đặc trưng:
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội + Giá trị là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại
+ Trong nền sản xuất hàng hóa, giá trị sử dụng của hàng ở những phương thức sản xuất có sản xuất và trao đổi
hóa là vật mang giá trị trao đổi hàng hóa
+ Giá trị được thực hiện trong lĩnh vực trao đổi. Giá trị
trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị: Giá trị là
nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Giá trị thay đổi
thì giá trị trao đổi cũng thao đổi theo -
Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã
hội,tức là những quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa
⇨ MQH giữa 2 thuộc tính: Hai thuộc tính của hàng hóa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.
- Mặt thống nhất: Mọi hàng hóa đều có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Thiếu một trong hai thuộc tính thì
vật phẩm không phải là hàng hóa -Mâu thuẫn:
+ Thứ nhất: Với tư cách là những giá trị sử dụng thì các hàng hóa khác nhau về chất, nhưng với tư cách là những
giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất
+ Thứ hai: Tuy giá trị sử dụng và giá trị cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa, nhưng quá trình thực hiện
chúng lại tách rời nhau cả về không gian và thời gian. Giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông, còn
giá trị sử dụng được thực hiện sau trong lĩnh vực tiêu dùng
Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế
b) Mối quan hệ với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động SXHH tạo ra hàng hóa, Sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính và LĐSXHH có tính 2 mặt. LĐ cụ thể tạo ra giá trị
sử dụng, lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa. -
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất
địnhMỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao động
riêng. Chính những cái riêng đó phân biệt các loại lao động cụ thể khác nhau. Chẳng hạn, lao động của người thợ
may và lao động của người thợ mộc là hai loại lao động cụ thể khác nhau. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa -
Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa đã gạt bỏ hình thức biểu hiện cụ thể của nó để
quyvề các chung đồng nhất, đó là sự tiêu phí sức lao động, tiêu hao sức cơ bắp, thần kinh của con người. Nếu lao
động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng thì lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa. Có thể nói, giá trị của hàng hóa là
lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa, kết tinh trong hàng hóa. Đó cũng là mặt chất của giá trị hàng hóa lOMoAR cPSD| 40660676
Câu 3: Phân tích khái niệm, ưu thế, khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Liên hệ với thực tiễn nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở VN? a) Khái niệm
Khi mà các quan hệ kinh tế thống nhất, móc nối với nhau thành một hệ thống nó sẽ được gọi là nền kinh tế. Và khi
các quan hệ kinh đó diễn ra cùng những chủ thể mà xuất hiện hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường thì đó gọi là nền kinh tế thị trường. Tức là người bán thì cần tiền, còn người mua thì cần các dịch vụ hay hàng hóa mà người bán có.
Chúng ta khẳng định rằng kinh tế thị trường là một trong những cách tổ chức nền kinh tế xã hội. Các hoạt động mua,
bán giữa từng chủ thể tham gia (cá nhân với cá nhân, cá nhân với tạp thể, tập thể với tập thể) cùng với thái độ của
các chủ thể để đảm bảo giao dịch được diễn ra, đem đến lợi ích cho từng cá thể, nó còn có tác dụng dẫn dắt giá cả thị trường.
Kinh tế thị trường còn được hiểu là khi kinh tế hàng hóa đã đạt được mức phát triển ở một trình độ cao. Lúc này đây,
mọi quan hệ kinh tế nằm trong quá trình tái sản xuất xã hội tất cả đã được tiền tệ hóa. Trong đó, các yếu tố để sản
xuất như vốn bằng vật chất, vồn bằng tiền, tài nguyên và đất đai, công nghệ và quản lý, sức lao động, chất xám, các
sản phẩm dịch vụ đều trở thành đối tượng để các chủ thể mua bán, định giá.
Mọi hệ thống có khả năng tự điều chỉnh nền kinh tế thì đó là kinh tế thị trường. Với việc điều chỉnh đó mang lại hiệu
quả như là đảm bảo có năng suất, hiệu quả cao, chất lượng tốt. Làm dư thừa cũng như phong phú thêm các loại hàng
hóa. Các dịch vụ cũng được mở rộng và coi như là hàng hóa. Thị trường này luôn luôn có sự đổi mới về mặt hàng,
năng động và có sự ứng dụng của công nghệ hiện đại.Nền kinh tế thị trường sẽ ngày một phát triển và được mở rộng
hơn, Các hoạt động trao đổi mua bán, giao dịch trong nền kinh tế đó luôn tuần hoàn đảm bảo sự cân bằng giữa cung
và cầu. Khi nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực thì đời sống con người ngày một nâng cao, ngày một hiện đại
hơn. Ngược lại, khi nền kinh tế đi xuống đó là minh chứng cho việc con người đang không có sự tiến bộ trong phát triển.
b) Những ưu điểm và hạn chế của nền kinh tế thị trường
Như chúng ta đã biết, bất cứ một sự vật, sự việc nào đều tồn tại hai mặt song song. Bên cạnh những ưu điểm, những
lợi ích tích cực thì cũng còn có không ít hạn chế. Đối với kinh tế thị trường cũng vậy, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
hai mặt đó của kinh tế thị trường. * Về ưu điểm: -
Kinh tế thị trường là điều kiện để thúc đẩy các hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán diễn ra, thúc đẩy cho sự
pháttriển về vật chất của con người. -
Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế cho phép cạnh tranh một cách tự do.Kinh tế thị trường tạo ra động
lựcđể các doanh nghiệp có thể đổi mới, phát triển mình. Lý do là bởi, khi các doanh nghiệp đó muốn cạnh tranh và
đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường thì đòi hỏi họ phải đổi mới về công nghệ, về quy trình sản xuất, quản lý, về các
sản phẩm của mình. Sự đổi mới đó không có giới hạn. -
Kinh tế thị trường cũng là tiền đề để có được một lực lượng sản xuất lớn cho xã hội, tạo ra hàng hóa, sản
phẩm dưthừa giúp thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng ở mức tối đa.
Câu 4: Chức năng của tiền tệ.
* Khái niệm tiền: Tiền là một hàng hóa đặc biệt dùng làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa khác. * Chức năng của tiền:
- Thước đo giá trị hàng hóa:
+ Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.
+ Khi tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị, thì giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định
gọi là giá cả hàng hóa.
+ Giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
- Phương tiện lưu thông:
+ Chức năng phương tiện lưu thông của tiền thể thể hiện ở chỗ làm trung gian trong trao đổi hàng hóa
+ Khi tiền tệ lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế, tức tiền thật (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy,…)
và khi đó trao đỏi hàng hóa vận động theo công thức: H - T – H. Đay chính là công thức lưu thông hàng hóa giản đơn. lOMoAR cPSD| 40660676
- Phương tiện cất trữ:
+ Tiền là hiện thân của giá trị, đại biểu của của cải xã hội nên nó có thể thực hiện được chức năng phương tiện cất trữ.
+ Chức năng phương tiện cất trữ của tiền có nghĩa là tiền được rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại. Cất trữ tiền là
một hình thức cất trữ của cải.
+Tiền làm phương tiện cất trữ còn có tác dụng đặc biệt, đó là khi tiền được cất trữ tạm thời trước khi mua hàng - Phương tiện thanh toán:
+ Kinh tế hàng hóa phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu và do đó, xuất hiện chức
năng phương tiện thanh toán của tiền.
+Thực hiện chức năng này tiền được dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành, ví dụ: trả
tiền mua hàng chịu, trả nợ, nộp thuế...
+Trong quá trình thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, ngày càng xuất hiện nhiều hơn các hình thức thanh
toán mới không cần tiền mặt (tiền vàng, bạc, đồng, tiền giấy…) như: ký sổ, séc, chuyển khoản, thẻ điện tử (card)…