Phân tích sức lao động, tại sao sức lao động đặc biệt ? | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Phân tích sức lao động, tại sao sức lao động đặc biệt ? | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
(phân tích hh sức lao động, tại sao hh sức lao động đặc biệt)
1. Lý luận C.M về sx hàng hóa và hàng hóa:
Sx hàng hóa:
Là kiểu tổ chức hoạt động k.tế. Sp làm ra để trao đổi, mua bán trên thị trường.
Đk ra đời:
Phân công lao động xh: là sự phân chia lao động trong xh thành các ngành, các lĩnh
vực sx khác tạo nên sự chuyên môn hóa của người sx thành các ngành, các nghề.
Nhu cầu trao đổi hàng hóa (mỗi người chỉ làm ra 1 số sp nhất định nhưng lại cần
nhiều loại sp khác).
Sự tách biệt về k.tế của các chủ thsx: làm cho những người sx độc lập với nhau,
có sự tách biệt về lợi ích người này muốn tiêu dùng sp của người khác phải thông
qua trao đổi, buôn bán.
Hàng hóa:
sp của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao
đổi, mua bán.
2 thuộc tính của hàng hóa:
Gt sử dụng: là công dụng của sp, thỏa mãn nhu cầu của con người.
_do thuộc tính tự nhiên của sp.
_có 1 hoặc nhiều gt sử dụng.
_đc phát hiện qua sự pt của KH kỹ thuật, lực lượng sx. _là
vật mang gt trao đổi.
Gt: là lao động xh của người sx hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
_gt trao đổi là q.hệ tỉ lệ về ợng trao đổi giữa các gt sử dụng khác. (VD: 1m vải
= 5kg thóc)
Tính 2 mặt của lao động sx hàng hóa:
Lao động cụ thể: lao động ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghip
chuyên môn nhất đnh.
→ Có mục đích, đối tượng, công cụ, phương pháp, kết quả riêng.
→ Tạo ra gt sử dụng.
→ Có tính chất tư nhân.
Lao động trừu tượng: lao động sx của người sx hàng hóa không kể đến hình
thức cụ thcủa nó . đó là sự hao phí sức lao động của người sx hàng hóa (cơ bắp,
thần kinh, trí óc,…) → tạo ra gt của hàng hóa. → có tính chất xh.
→ Sự đối lập cơ bản của nền sx hàng hóa giản đơn.
2. Phân tích mối quan hệ giữa tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa với 2
thuộc tính của hàng hóa:
lOMoARcPSD| 40439748
3. Tính chất phức tạp của lao động:
Lao động giản đơn: là lao động chưa qua đào tạo.
Lao động phức tạp: là lao động đã trải qua đào tạo.
→ Trong cùng một đơn vthời gian, lao động phức tạp tạo ra 1 lượng gt nhiều hơn so với lao
động giản đơn.
4. Nguồn gốc của tiền tệ:
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên. (VD: 1m vải = 5kg thóc)
Hình thái đầy đủ hay mở rộng. (VD: 1m vải = 5kg thóc = 10 đấu chè = 0,1 gram vàng…)
Hình thái chung. (VD: 1m vải = 5kg thóc = 10 đấu chè = 0,1 gram vàng…) Hình
thái tiền. (VD: 0,1 gram vàng = 1m vải = 5kg thóc = 15 đấu cà phê…)
Vàng được chọn làm vật ngang giá chung.
Giá trị các hàng hóa đã có 1 phương tiện biểu hiện thống nhất. Tỷ lệ trao đổi cố
định lại.
=> Tiền tệ xuất hiện là kết quả của một quá trình phát triển của sxtrao đổi hàng hóa, của sự
biến đổi các hình thái của gt - nguồn gốc của tiền tệ.
5. Bản chất của tiền tệ:
Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hóa phân làm 2 cực: hàng hóa thông thường
hàng hóa đóng vai trò tiền tệ.
Tiền tệ hàng hóa đặc biệt được dùng làm vật ngang giá chung cho mọi hàng hóa, phn
ánh lao động xh và mqh giữa những người sx và trao đổi hàng hóa.
6. Quy luật kinh tế:
*Quy luật giá trị - quy luật bản chất nhất.
Nd: Việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa trên sở hao phí lao động xh
cần thiết.
Yêu cầu:
Trong sản xuất: hao phí lao động CB hao phí lao động xh cần thiết. Trong
LT: trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.
Biểu hiện: thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa.
Tác động: 💰🧭
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
Cung > cầu → giá cả → lợi nhuận → sản xuất
Cung < cầu → giá cả → lợi nhuận → sản xuất → Điều tiết sản xuất.
lOMoARcPSD| 40439748
Điều tiết lưu thông: Điều tiết hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi giá ccao.
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động
NSLĐ → gt cá biệt của hàng hóa < gt xh → lợi nhuận Phân hóa người xh
thành người giàu, người nghèo.
Chthể sản xuất có NL…→ giàu.
Chthể sản xuất hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất…→ phá sản.
*Quy luật cung - cầu:
Nd: Cung - cầu phải có sự thống nhất.
Tác dụng: 💰
Điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Làm biến đổi cơ cấu và qm thị trường.
Ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
Cung = cầu → giá cả = giá trị.
Cung > cầu → giá cả < giá trị.
Cung < cầu → giá cả > giá trị.
*Quy luật lưu thông tiền tệ:
Quy luật SL tiền tcần thiết cho LT trong mỗi TK nhất định phải thống nhất với
lưu thông hàng hóa.
M= P.QV
M: số ợng tiền cần thiết cho lưu thông.
P: mức giá cả.
Q: khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thông.
V: số vòng lưu thông của tiền.
Khi việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến:
M=P.Q - (G1 + G2) + G3V
PQ: tổng số giá cả hàng hóa.
G1: tổng giá cả hàng hóa bản chịu.
G2: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ nhau.
G3: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán. V: số vòng quay trung bình ca
tiền tệ.
*Quy luật cạnh tranh:
bản luôn luôn tiền nhưng tiền tệ đc chuyển hóa thành bản phải luôn đk: SL tiề
này phải đc sử dụng để bóc lôt lao độ ng làm thuê, đem lại gt thặ ng dư cho tư bản.
K/n: cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm được những ưu
thế về sản xuất và tiêu thụ, thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
Nội dung yêu cầu: khi tham gia thị trường, các chủ thsản xuất kinh doanh, bên
cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
lOMoARcPSD| 40439748
Các hình thức cạnh tranh: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các
ngành.
Cạnh
tranh
Trong nội bộ ngành
Giữa các ngành
K/n
Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản
xuất trong cùng 1 ngành
Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản
xuất giữa các ngành khác nhau
Mục
đích
Lợi nhuận siêu ngạch
Tìm nơi đầu tư có lợi
Bin
pháp
Cải tiến kinh tế, hợp lý hóa sản
xuất, tăng năng suất lao động
Tự do di chuyển nguồn lực
Kết quả
Hình thành giá trị thị trường của
từng loại hàng hóa
Hình thành giá cả sản xuất
Tác động của cạnh tranh: 💰
Tích cực
+ Thúc đẩy sự pt của lực lượng sản xuất.
+ Thúc đẩy sự pt của nền kinh tế th
trường. + Phân bố các nguồn lực 1 cách tối
ưu. + Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu
của xh.
Tiêu cực
+ Gây tổn hại môi trường kinh doanh.
+ Gây lãng phí nguồn lực xh.
+ Gây tổn hại phúc lợi xh.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
(phân tích hh sức lao động, tại sao hh sức lao động đặc biệt)
1. Lý luận C.M về sx hàng hóa và hàng hóa:Sx hàng hóa:
Là kiểu tổ chức hoạt động k.tế. Sp làm ra để trao đổi, mua bán trên thị trường. • Đk ra đời: •
Phân công lao động xh: là sự phân chia lao động trong xh thành các ngành, các lĩnh
vực sx khác tạo nên sự chuyên môn hóa của người sx thành các ngành, các nghề. •
Nhu cầu trao đổi hàng hóa (mỗi người chỉ làm ra 1 số sp nhất định nhưng lại cần nhiều loại sp khác). •
Sự tách biệt về k.tế của các chủ thể sx: làm cho những người sx độc lập với nhau,
có sự tách biệt về lợi ích → người này muốn tiêu dùng sp của người khác phải thông qua trao đổi, buôn bán. • Hàng hóa:
Là sp của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. •
2 thuộc tính của hàng hóa: •
Gt sử dụng: là công dụng của sp, thỏa mãn nhu cầu của con người.
_do thuộc tính tự nhiên của sp.
_có 1 hoặc nhiều gt sử dụng.
_đc phát hiện qua sự pt của KH kỹ thuật, lực lượng sx. _là vật mang gt trao đổi. •
Gt: là lao động xh của người sx hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
_gt trao đổi là q.hệ tỉ lệ về lượng trao đổi giữa các gt sử dụng khác. (VD: 1m vải = 5kg thóc) •
Tính 2 mặt của lao động sx hàng hóa:
Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
→ Có mục đích, đối tượng, công cụ, phương pháp, kết quả riêng. → Tạo ra gt sử dụng.
→ Có tính chất tư nhân. •
Lao động trừu tượng: là lao động sx của người sx hàng hóa không kể đến hình
thức cụ thể của nó . đó là sự hao phí sức lao động của người sx hàng hóa (cơ bắp,
thần kinh, trí óc,…) → tạo ra gt của hàng hóa. → có tính chất xh.
→ Sự đối lập cơ bản của nền sx hàng hóa giản đơn.
2. Phân tích mối quan hệ giữa tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa với 2
thuộc tính của hàng hóa: lOMoAR cPSD| 40439748
3. Tính chất phức tạp của lao động:
Lao động giản đơn: là lao động chưa qua đào tạo. •
Lao động phức tạp: là lao động đã trải qua đào tạo.
→ Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra 1 lượng gt nhiều hơn so với lao động giản đơn.
4. Nguồn gốc của tiền tệ:
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên. (VD: 1m vải = 5kg thóc) •
Hình thái đầy đủ hay mở rộng. (VD: 1m vải = 5kg thóc = 10 đấu chè = 0,1 gram vàng…) •
Hình thái chung. (VD: 1m vải = 5kg thóc = 10 đấu chè = 0,1 gram vàng…) Hình
thái tiền. (VD: 0,1 gram vàng = 1m vải = 5kg thóc = 15 đấu cà phê…) •
Vàng được chọn làm vật ngang giá chung. •
Giá trị các hàng hóa đã có 1 phương tiện biểu hiện thống nhất. Tỷ lệ trao đổi cố định lại.
=> Tiền tệ xuất hiện là kết quả của một quá trình phát triển của sx và trao đổi hàng hóa, của sự
biến đổi các hình thái của gt - nguồn gốc của tiền tệ.
5. Bản chất của tiền tệ:
Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hóa phân làm 2 cực: hàng hóa thông thường và
hàng hóa đóng vai trò tiền tệ. •
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được dùng làm vật ngang giá chung cho mọi hàng hóa, phản
ánh lao động xh và mqh giữa những người sx và trao đổi hàng hóa.
6. Quy luật kinh tế:
*Quy luật giá trị - quy luật bản chất nhất.
Nd: Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xh cần thiết. • Yêu cầu: •
Trong sản xuất: hao phí lao động CB hao phí lao động xh cần thiết. Trong
LT: trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. •
Biểu hiện: thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa. • Tác động: ⚗️💰🧭 •
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: •
Cung > cầu → giá cả → lợi nhuận → sản xuất •
Cung < cầu → giá cả → lợi nhuận → sản xuất → Điều tiết sản xuất. lOMoAR cPSD| 40439748 •
Điều tiết lưu thông: Điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao. •
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động •
NSLĐ → gt cá biệt của hàng hóa < gt xh → lợi nhuận Phân hóa người xh
thành người giàu, người nghèo. •
Chủ thể sản xuất có NL…→ giàu. •
Chủ thể sản xuất hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất…→ phá sản.
*Quy luật cung - cầu:
Nd: Cung - cầu phải có sự thống nhất. • Tác dụng: 💰 •
Điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa. •
Làm biến đổi cơ cấu và qm thị trường. •
Ảnh hưởng đến giá cả thị trường. •
Cung = cầu → giá cả = giá trị. •
Cung > cầu → giá cả < giá trị. •
Cung < cầu → giá cả > giá trị.
*Quy luật lưu thông tiền tệ:
Quy luật SL tiền tệ cần thiết cho LT trong mỗi TK nhất định phải thống nhất với lưu thông hàng hóa. • M= P.QV •
M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông. • P: mức giá cả. •
Q: khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thông. •
V: số vòng lưu thông của tiền. •
Khi việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến: • M=P.Q - (G1 + G2) + G3V •
PQ: tổng số giá cả hàng hóa. •
G1: tổng giá cả hàng hóa bản chịu. •
G2: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ nhau. •
G3: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán. V: số vòng quay trung bình của tiền tệ.
*Quy luật cạnh tranh:
Tư bản luôn luôn là tiền tê nhưng tiền tệ đc chuyển hóa thành tư bản phải luôn có đk: SL tiềṇ
này phải đc sử dụng để bóc lôt lao độ ng làm thuê, đem lại gt thặ ng dư cho tư bản.̣ •
K/n: cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu
thế về sản xuất và tiêu thụ, thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa. •
Nội dung yêu cầu: khi tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh, bên
cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh. lOMoAR cPSD| 40439748 •
Các hình thức cạnh tranh: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh
Trong nội bộ ngành Giữa các ngành tranh K/n
Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản
Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất trong cùng 1 ngành
xuất giữa các ngành khác nhau Mục Lợi nhuận siêu ngạch
Tìm nơi đầu tư có lợi đích Biện
Cải tiến kinh tế, hợp lý hóa sản
Tự do di chuyển nguồn lực pháp
xuất, tăng năng suất lao động Kết quả
Hình thành giá trị thị trường của
Hình thành giá cả sản xuất từng loại hàng hóa •
Tác động của cạnh tranh: 💰 Tích cực Tiêu cực
+ Thúc đẩy sự pt của lực lượng sản xuất.
+ Gây tổn hại môi trường kinh doanh.
+ Thúc đẩy sự pt của nền kinh tế thị
+ Gây lãng phí nguồn lực xh.
trường. + Phân bố các nguồn lực 1 cách tối
+ Gây tổn hại phúc lợi xh.
ưu. + Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xh.