Phân Tích Tác Động Của Đồng Usd Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Trong Giai Đoạn Từ Năm 2020 Đến Nay | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Tăng giá USD và ảnh hưởng đến nhập khẩu: Khi đồng USD tăng giá, chi phí nhập khẩu hàng hóa và nguyên liệu thô sẽ tăng lên, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Điều này dẫn đến việc tăng giá thành sản phẩm trong nước và có thể làm gia tăng lạm phát

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân Tích Tác Động Của Đồng Usd Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Trong Giai Đoạn Từ Năm 2020 Đến Nay | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Tăng giá USD và ảnh hưởng đến nhập khẩu: Khi đồng USD tăng giá, chi phí nhập khẩu hàng hóa và nguyên liệu thô sẽ tăng lên, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Điều này dẫn đến việc tăng giá thành sản phẩm trong nước và có thể làm gia tăng lạm phát

34 17 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
TIỂU LUẬN 1
Đề tài:
“PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG USD ĐẾN NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM
2020 ĐẾN NAY”
Giảng viên: Nguyễn Thị Hệ
Sinh viên: Tạ Thị Đào
Mã sinh viên:21108100262
Lớp: DHTN15A3HN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .................................................................................
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................
CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒNG USD ......................
1. Khái quát về hệ thống tiền tệ..................................................................2
2. Phân loại hệ thống tiền tệ......................................................................2
3. Quá trình hình thành và phát triển của đồng USD..........................................3
3.1. Trước Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất...........................................3
3.2. Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai................................................3
3.3. Giai đoạn từ 1973-1980...............................................................3
3.4. Giai đoạn đỉnh cao 1980-1985.......................................................3
3.5. Sau cuộc khủng bố 11/9 và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến
nay.......................................................................................3
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỒNG USD TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM TỪ NĂM 2020 ĐẾN NAY...................................................................
1. Thực trạng của đồng USD đến nền kinh tế Việt Nam từ 2020 đến nay
1.1 Giai đoạn từ năm 2020-2022......................................................................
1.2 Giai đoạn từ năm 2022 đến nay..................................................................
2. Đồng USD tăng giá ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam từ năm 2020 đến nay về
các lĩnh vực..........................................................................................................
2.1 Xuất khẩu, nhập khẩu..............................................................................
2.2 Nợ công...................................................................................................
2.3 Dòng vốn đầu tư, nhất là vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài...................
3. SO SÁNH
CHƯƠNG 3: NHỮNG DỰ BÁO VỀ ĐỐNG USD TRONG TƯƠNG LAI VÀ CÁC
CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM................................
1.Một số dự báo về đồng USD trong tương lai..........................................................
2. Một số giải pháp ......................................................................................................
2.1. Thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt.................................................
2.2. Quản lý, giám sát chặt chẽ dòng vốn nước ngoài.............................................
1
2.3. Tạo thuận lợi thương mại, quản lý chặt chẽ hoạt động nhập khẩu, chống gian lận
thương mại...................................................................................................................
KẾT LUẬN.................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa đã đẩy mạnh xuất khẩu và đầu
tư ra nước ngoài dẫn đến những thay đổi về quy mô và quyền lực tài chính giữa các
nước phát triển và đang phát triển.
Đồng USD có một dấu ấn quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu mà không một
đồng tiền nào khác có được. Bạc xanh được sử dụng để định giá các hàng hoá cơ
bản, là đồng tiền chủ đạo trong dự trữ ngoại hối của nhiều quốc gia, và là vịnh
tránh bão mà các nhà đầu tư tìm đến khi thị trường hay nền kinh tế bất ổn.
Gần đây, tỷ giá USD so với một rổ gồm 6 đồng tiền chủ chốt khác tăng lên mức cao
nhất 20, một phần do kỳ vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) – ngân hàng trung
ương của Mỹ - sẽ tăng lãi suất mạnh hơn phần lớn các ngân hàng trung ương khác.
Sau khi trải qua đợt suy thoái nghiêm trọng do tác động tiêu cực của dịch Covid-19,
nền kinh tế Hoa Kỳ đang trên đà hồi phục mạnh nhờ đẩy mạnh chiến dịch tiêm
chủng vắc-xin và các gói hỗ trợ, kích thích kinh tế quy mô lớn đã phát huy hiệu quả.
Sự phục hồi mạnh của nền kinh tế là động lực chính giúp đồng USD đang bước vào
chu kỳ tăng giá mới, đặc biệt trong bối cảnh Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED)
đang có động thái điều chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt. Mặc dù vị thế
đã suy giảm trong những năm gần đây, song đồng USD vẫn là đồng tiền dự trữ, trao
đổi thương mại quan trọng nhất của nền kinh tế toàn cầu, có ảnh hưởng lớn nhất đối
với thế giới. Việt Nam là nền kinh tế có độ mở lớn, hội nhập sâu với thế giới và có
quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với Hoa Kỳ. Do đó, xu hướng tăng giá của
đồng USD tất yếu có tác động đối với nền kinh tế nước ta. Chính vì vậy em đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài “ Tác động của đồng USD đến nền kinh tế Việt Nam từ năm
2020 đến nay”.
Nền kinnh tế Mỹ là một nền kinh tế có tầm ảnh hưởng toàn cầu.Những biến
động tài chính của nước này tác động rất lớn đến mọi nền kinh tế , trong đó có Việt
Nam. Do đó, nghiên cứu về vị thế của đồng USD qua các giai đoạn từ năm 2020 đến
nay để từ đó hiểu được vai trò cũng như ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế nước ta
để có các chính sách phù hợp.
2
Nghiên cứu về đồng USD, từ quá trình hình thành và phát triển từ đó chú
trọng phân tích tác động của đồng USD đến nền kinh tế Việt Nam từ năm 2020
đến nay. Sự biến động tăng, giảm của đồng USD trong khung thời gian trên.
Phân tích tác động của đồn USD đến nền kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2020
đến nay bằng các phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp. Từ đó, đưa ra nhận xét
tổng quát nhất cho đề tài tiểu luận.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒNG USD
1. Khái quát về hệ thống tiền tệ
Các mối quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và các quan hệ kinh tế đối ngoại
của các quốc gia nói riêng bằng cách này hay cách khác đều được biểu hiện
thông qua các quan hệ tiền tệ. Từ đây đã hình thành nên hệ thống tiền tệ. Hệ
thống tiền tệ là tập hợp các quy tắc, thể lệ và tổ chức nhằm tác động tới các quan
hệ tài chính- tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới.Do mỗi hệ thống tiền tệ ra đời
và chỉ vận hành có hiệu quả trong những điều kiện thích hợp về kinh tế, chính trị
và xã hội nhất định nên khi những điều kiện này thay đổi sẽ dẫn tới sự sụp đổ
của hệ thống tiền tệ. Cho đến nay đã có năm hệ thống tiền tệ được sử dụng , bao
gồm: chế độ bản vị vàng,hệ thống Giơ-Noa, hệ thống Bretton Woods( chế độ bản
vị USD), hệ thống Giamaica và chế độ bản vị SDR.
2. Phân loại hệ thống tiền tệ
Hệ thống tiền tệ có thể được phân thành hai giai đoạn:
-Giai đoạn trước Đại chiến Thế giới lần thứ hai.Khi đó, hệ thống tiền tệ được
chia thành:
+ Chế độ bản vị vàng( tỷ giá theo ngang giá vàng)
+ Chế độ bản vị hối đoái
+Chế độ bản vị vàng thoi
-Giai đoạn sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, gồm:
+Chế độ bản vị USD ( chế độ tỷ giá cố định)
+Chế độ SDR ( chế độ tỷ giá thả nổi)
3. Quá trình hình thành và phát triển của đồng USD
Đồng USD đơn vtiền tệ chính thức của Hoa Kỳ. Hiện nay trên Thế giới
ngoài Hoa Kỳ, còn một vài quốc gia khác dùng đồng USD làm đơn vị tiền tệ
chính thức của mình nhiều quốc gia khác cho phép dùng đồng USD trong
thực tế (nhưng không chính thức).
3.1 Trước Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất
3
Cả Thế giới sử dụng chế độ bản vị vàng, USD mới xuất hiện như
đồng tiền của một quốc gia.Lúc này, vị thế của đồng USD còn khá yếu
và không có sức ảnh hưởng lớn bởi vàng được rất nhiều người ưa
chuộng, chiếm vị thế lớn và họ cất giữ tài sản dưới dạng vàng và xem
vàng là phương tiện trao đổi trong hầu hết các nền văn minh thời đó.
3.2 Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chế độ bản vị vàng sụp đổ.
Đến khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, đồng USD trở thành tiền
chủ chốt của thế giới.Do phần thắng thuộc về Mỹ nên vị thế của đồng
USD ngày được khẳng định.
3.3 Giai đoạn từ 1973-1980
Các giao dịch quốc tế dựa trên chế độ tỷ giá thả nổi mới được hình
thành . Đồng USD trở về với vai trò là một đồng tiền quốc gia, nhưng
vẫn là một đồng tiền mạnh.
3.4 Giai đoạn đỉnh cao 1980-1985
Trong giai đoạn này đồng USD luôn tục tăng giá
3.5 Sau cuộc khủng bố và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến
nay
Đồng USD liên tục mất giá sau cuộc khủng bố nhắm vào nước Mỹ
tiếp tục giảm mạnh sau cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng hiện
nay đang có xu hướng tăng trở lại.
Trong đại dịch Covid-19, đồng USD vẫn tăng chủ yếu do vị trí đặc
quyền của đồng tiền này, là đồng tiền dự trữ của thế giới.
Và từ năm 2022 đến nay, khi tình hình dịch bệnh đã nguội đi, đồng USD
vẫn cứ tăng mạnh bởi nó được coi như là vịnh tránh bão. Khi nỗi lo về
nền kinh tế toàn cầu gia tăng, nhà đầu tư thường mua USD như một kênh
lưu trữ giá trị.
| 1/5

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN 1 Đề tài:
“PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG USD ĐẾN NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2020 ĐẾN NAY”
Giảng viên: Nguyễn Thị Hệ
Sinh viên: Tạ Thị Đào
Mã sinh viên:21108100262 Lớp: DHTN15A3HN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .................................................................................
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................
CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒNG USD ......................
1. Khái quát về hệ thống tiền tệ..................................................................2
2. Phân loại hệ thống tiền tệ......................................................................2
3. Quá trình hình thành và phát triển của đồng USD..........................................3 3.1.
Trước Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất...........................................3 3.2.
Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai................................................3 3.3.
Giai đoạn từ 1973-1980...............................................................3 3.4.
Giai đoạn đỉnh cao 1980-1985.......................................................3 3.5.
Sau cuộc khủng bố 11/9 và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến
nay.......................................................................................3
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỒNG USD TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM TỪ NĂM 2020 ĐẾN NAY ...................................................................
1. Thực trạng của đồng USD đến nền kinh tế Việt Nam từ 2020 đến nay
1.1 Giai đoạn từ năm 2020-2022......................................................................
1.2 Giai đoạn từ năm 2022 đến nay..................................................................
2. Đồng USD tăng giá ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam từ năm 2020 đến nay về
các lĩnh vực..........................................................................................................
2.1 Xuất khẩu, nhập khẩu..............................................................................
2.2 Nợ công...................................................................................................
2.3 Dòng vốn đầu tư, nhất là vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài................... 3. SO SÁNH
CHƯƠNG 3: NHỮNG DỰ BÁO VỀ ĐỐNG USD TRONG TƯƠNG LAI VÀ CÁC
CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM................................
1.Một số dự báo về đồng USD trong tương lai..........................................................
2. Một số giải pháp ......................................................................................................
2.1. Thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt.................................................
2.2. Quản lý, giám sát chặt chẽ dòng vốn nước ngoài............................................. 1
2.3. Tạo thuận lợi thương mại, quản lý chặt chẽ hoạt động nhập khẩu, chống gian lận
thương mại...................................................................................................................
KẾT LUẬN.................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa đã đẩy mạnh xuất khẩu và đầu
tư ra nước ngoài dẫn đến những thay đổi về quy mô và quyền lực tài chính giữa các
nước phát triển và đang phát triển.
Đồng USD có một dấu ấn quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu mà không một
đồng tiền nào khác có được. Bạc xanh được sử dụng để định giá các hàng hoá cơ
bản, là đồng tiền chủ đạo trong dự trữ ngoại hối của nhiều quốc gia, và là vịnh
tránh bão mà các nhà đầu tư tìm đến khi thị trường hay nền kinh tế bất ổn.
Gần đây, tỷ giá USD so với một rổ gồm 6 đồng tiền chủ chốt khác tăng lên mức cao
nhất 20, một phần do kỳ vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) – ngân hàng trung
ương của Mỹ - sẽ tăng lãi suất mạnh hơn phần lớn các ngân hàng trung ương khác.
Sau khi trải qua đợt suy thoái nghiêm trọng do tác động tiêu cực của dịch Covid-19,
nền kinh tế Hoa Kỳ đang trên đà hồi phục mạnh nhờ đẩy mạnh chiến dịch tiêm
chủng vắc-xin và các gói hỗ trợ, kích thích kinh tế quy mô lớn đã phát huy hiệu quả.
Sự phục hồi mạnh của nền kinh tế là động lực chính giúp đồng USD đang bước vào
chu kỳ tăng giá mới, đặc biệt trong bối cảnh Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED)
đang có động thái điều chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt. Mặc dù vị thế
đã suy giảm trong những năm gần đây, song đồng USD vẫn là đồng tiền dự trữ, trao
đổi thương mại quan trọng nhất của nền kinh tế toàn cầu, có ảnh hưởng lớn nhất đối
với thế giới. Việt Nam là nền kinh tế có độ mở lớn, hội nhập sâu với thế giới và có
quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với Hoa Kỳ. Do đó, xu hướng tăng giá của
đồng USD tất yếu có tác động đối với nền kinh tế nước ta. Chính vì vậy em đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài “ Tác động của đồng USD đến nền kinh tế Việt Nam từ năm 2020 đến nay”.
Nền kinnh tế Mỹ là một nền kinh tế có tầm ảnh hưởng toàn cầu.Những biến
động tài chính của nước này tác động rất lớn đến mọi nền kinh tế , trong đó có Việt
Nam. Do đó, nghiên cứu về vị thế của đồng USD qua các giai đoạn từ năm 2020 đến
nay để từ đó hiểu được vai trò cũng như ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế nước ta
để có các chính sách phù hợp. 2
Nghiên cứu về đồng USD, từ quá trình hình thành và phát triển từ đó chú
trọng phân tích tác động của đồng USD đến nền kinh tế Việt Nam từ năm 2020
đến nay. Sự biến động tăng, giảm của đồng USD trong khung thời gian trên.
Phân tích tác động của đồn USD đến nền kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2020
đến nay bằng các phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp. Từ đó, đưa ra nhận xét
tổng quát nhất cho đề tài tiểu luận. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒNG USD
1. Khái quát về hệ thống tiền tệ
Các mối quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và các quan hệ kinh tế đối ngoại
của các quốc gia nói riêng bằng cách này hay cách khác đều được biểu hiện
thông qua các quan hệ tiền tệ. Từ đây đã hình thành nên hệ thống tiền tệ. Hệ
thống tiền tệ là tập hợp các quy tắc, thể lệ và tổ chức nhằm tác động tới các quan
hệ tài chính- tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới.Do mỗi hệ thống tiền tệ ra đời
và chỉ vận hành có hiệu quả trong những điều kiện thích hợp về kinh tế, chính trị
và xã hội nhất định nên khi những điều kiện này thay đổi sẽ dẫn tới sự sụp đổ
của hệ thống tiền tệ. Cho đến nay đã có năm hệ thống tiền tệ được sử dụng , bao
gồm: chế độ bản vị vàng,hệ thống Giơ-Noa, hệ thống Bretton Woods( chế độ bản
vị USD), hệ thống Giamaica và chế độ bản vị SDR.
2. Phân loại hệ thống tiền tệ
Hệ thống tiền tệ có thể được phân thành hai giai đoạn:
-Giai đoạn trước Đại chiến Thế giới lần thứ hai.Khi đó, hệ thống tiền tệ được chia thành:
+ Chế độ bản vị vàng( tỷ giá theo ngang giá vàng)
+ Chế độ bản vị hối đoái
+Chế độ bản vị vàng thoi
-Giai đoạn sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, gồm:
+Chế độ bản vị USD ( chế độ tỷ giá cố định)
+Chế độ SDR ( chế độ tỷ giá thả nổi)
3. Quá trình hình thành và phát triển của đồng USD
Đồng USD là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ. Hiện nay trên Thế giới
ngoài Hoa Kỳ, còn có một vài quốc gia khác dùng đồng USD làm đơn vị tiền tệ
chính thức của mình và nhiều quốc gia khác cho phép dùng đồng USD trong
thực tế (nhưng không chính thức). 3.1
Trước Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất 3
Cả Thế giới sử dụng chế độ bản vị vàng, USD mới xuất hiện như
đồng tiền của một quốc gia.Lúc này, vị thế của đồng USD còn khá yếu
và không có sức ảnh hưởng lớn bởi vàng được rất nhiều người ưa
chuộng, chiếm vị thế lớn và họ cất giữ tài sản dưới dạng vàng và xem
vàng là phương tiện trao đổi trong hầu hết các nền văn minh thời đó. 3.2
Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chế độ bản vị vàng sụp đổ.
Đến khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, đồng USD trở thành tiền
chủ chốt của thế giới.Do phần thắng thuộc về Mỹ nên vị thế của đồng
USD ngày được khẳng định. 3.3
Giai đoạn từ 1973-1980
Các giao dịch quốc tế dựa trên chế độ tỷ giá thả nổi mới được hình
thành . Đồng USD trở về với vai trò là một đồng tiền quốc gia, nhưng
vẫn là một đồng tiền mạnh. 3.4
Giai đoạn đỉnh cao 1980-1985
Trong giai đoạn này đồng USD luôn tục tăng giá 3.5
Sau cuộc khủng bố và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nay
Đồng USD liên tục mất giá sau cuộc khủng bố nhắm vào nước Mỹ
và tiếp tục giảm mạnh sau cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng hiện
nay đang có xu hướng tăng trở lại.
Trong đại dịch Covid-19, đồng USD vẫn tăng chủ yếu là do vị trí đặc
quyền của đồng tiền này, là đồng tiền dự trữ của thế giới.
Và từ năm 2022 đến nay, khi tình hình dịch bệnh đã nguội đi, đồng USD
vẫn cứ tăng mạnh bởi nó được coi như là vịnh tránh bão. Khi nỗi lo về
nền kinh tế toàn cầu gia tăng, nhà đầu tư thường mua USD như một kênh lưu trữ giá trị.