Phân tích tâm lý con người qua góc nhìn tâm lý học xã hội | tâm lý học xã hội | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Họ và tên: Võ Hoàng Việt Ánh
MSSV: 2256090017
Tên lớp: Lớp 1 – Môn Tâm lý học xã hội
Đề bài: Dưới góc nhìn của tâm lý học xã hội, em hãy phân tích vụ án Nguyễn Võ Quỳnh
Trang Bài làm:
I. Tình tiết vụ án:
Từ ngày 7 - 22.12.2021, bằng nhiều hình thức khác nhau, Trang đã hành hạ, đánh đập bé V.A trong
nhiều ngày, nhiều giờ. Trang đánh bé V.A trong tình trạng bé không mặc quần áo, quỳ gối và giơ 2
tay lên cao, bắt bé chui vào chuồng chó, nhốt cùng với chó quỳ gối trong chuồng chó. Thái
nhiều lần chứng kiến con gái mình bị Trang đánh đập nhưng không can ngăn, thậm chí còn nhiều
lần cầm cây cùng Trang la mắng, đánh đập và hành hạ bé V.A.
Theo kết luận giám định pháp y tử thi của Phòng Kỹ thuật hình sự Công an TP.HCM, nguyên nhân
tử vong của V.A phù phổi cấp do sốc chấn thương, các vết thương trong khoảng 1 - 6 giờ
ngày 22.12.2021 là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của nạn nhân. Các tổn thương cũ, xảy ra
trước ngày V.A tử vong là yếu tố cộng thêm dẫn đến cháu bé tử vong.
Kết thúc phiên xét xử sơ thẩm vụ án gái 8 tuổi bị bạo hành đến tử vong gây xôn xao dư luận
trong thời gian qua, với mức án cho bị cáo Nguyễn Quỳnh Trang (27 tuổi, ngụ Gia Lai, sống
chung như vợ chồng với cha ruột V.A) với hình phạt tử hình cùng với bị cáo Nguyễn Kim
Trung Thái (37 tuổi, cha bé V.A) với mức phạt 8 năm tù giam.
II. Phân tích:
Khái niệm Tâm học hội tập trung nghiên cứu c hiện tượng tâm của một nhóm hội
cụ thể, nãy sinh từ stác động qua lại trong hoạt động trong giao tiếp giữa các nhân trong
nhóm. Nó chi phối thái độ, hành vi, cử chỉ của cá nhân khi họ ở trong nhóm đó. Vậy nên ta sẽ phân
tích các hiện tượng tâm lý sẽ xuất hiện khi người dân cả nước biết được thông tin về việcgái bị
đánh dập dẫn đến tử vong.
1. Tri giác xã hội:
Tri giác hội scảm nhận, hiểu biết sự đánh giá của chủ thể tri giác về các đối tượng
hội: các nhân, nhóm người, bản thân mình hoặc các hiện tượng xảy ra sự tham gia của con
người. Tri giác hội là hiện tượng nhận biết hội, vậy thì với vụ án của Nguyễn Quỳnh
Trang, đây sự việc diễn ra giữa các thành viên trong gia đình, một nhóm gia đình. Với góc
nhìn của người dân thì sẽ xuất hiện cơ chế tri giác xã hội như: ấn tượng xã hội và quy gán xã hội.
Với việc nhận biết được những hành động của Trang và Thái đối với V.A là sai trái thì chúng ta
khi nhìn vào thì ấn tượng ban đầu về nhân cách của Trang Thái sẽ mang một cách tiêu cực.
Cả hai đều là những người có đủ ý thức, điểu khiển được hành vi của bản thân nhưng lại hành động
nhân tính, đánh V.A tàn nhẫn không xứng đáng con người. chưa gặp ngoài đời
nhưng qua những thông tin đọc được trên báo chí hoặc mạng hội về hành động tàn nhẫn của hai
bị cáo gây ra với V.A thì trong tâm của người dân đã hình thành nên ấn tượng ban đầu dành
cho cả hai người.
lOMoARcPSD| 42619430
Và cũng nhiều người quy gán nguyên nhân cho hành động của Trang Trang không phải mẹ
ruột của bé V.A nên không có tình yêu thương đối với con của chồng. Đây là quy gán hội mang
yếu tố chủ quan thực tế, Trang không được gia đình Thái đồng ý cho kết hôn, không được người
tình cho sinh con, nên Trang trút sự ghen tức lên đầu bé V.A và đánh cháu bất kể lúc nào.
2. Ảnh hưởng xã hội
Ảnh hưởng xã hội là một quá trình tác động của các cá nhân hay của một nhóm xã hội làm thay đổi
hành vi của người khác. Các quá trình ảnh hưởng hội được thực hiện thông qua các chế
tâm lý. Với vụ án trên, việc ảnh hưởng xã hội chủ yếu sẽ hai chế tâm đó bắt chước
lây lan.
Bắt chước sự phỏng, tái tạo, lặp lại các hành động, hành vi, m trạng, cách thức suy nghĩ,
ứng xử của một người hay một nhóm người nào đó. Với việc hành động đánh đập trẻ em của Trang
Thái gây sức ảnh hưởng lớn đến cho hội thông tin rộng rãi trên khắp các phương tiện
truyền thông đại chúng. Dù việc đánh đập ấy là điều đáng lên án và không nên bắt chước, nhưng có
thể sẽ những đối tượng tiếp nhận thông tin bắt chước theo và đánh những người khác, đặc biệt
là trẻ em rất dễ hay bắt chước những sự việc xung quanh mình. Vì bắt chước có tính chất vô ý thức
nên nhiều khi bản thân đã sao chép hành động đó vào trong não đến điều kiện thích hợp nào đó
sẽ bộc phát. Vậy nên dù bắt chước nhưng cũng phải có chọn lọc.
Lây lan là quá trình chuyển tỏa trạng thái cảm xúc từ cá thể này sang cá thể khác ở cấp đô tâm sinh
lý, xảy ra một ch nhanh chóng, mạnh mẽ, nằm ngoài c động qua lại cấp ý thức tưởng.
Khi mà mọi người xem trực tiếp phiên tòa xử xét vụ án của hai bị can, khi mà nghe những lời khai
của hai bị cáo, có nhiều biểu hiện cảm xúc cụ thể vì những lời khai, khi trong một đám đông lớn thì
nhiều cảm xúc sẽ lây lan đến mọi người một cách mạnh mẽ vì sự cộng hưởng rất cao.
3. Dư luận xã hội:
luận hội sự phán đoán, sự đánh giá thái độ cảm xúc của một nhóm hội đối với một
sự kiện, hiện tượng nào đó ít nhiều có đụng chạm đến quyền lợi của nhóm. đây, vụ án đã sức
ảnh hưởng lớn đến với đời sống tinh thần của mọi người khiến họ phẫn nộ đánh giá hành động
của hai bị cáo nhân tính, cần phải được loại bỏ khỏi hội thông qua những thông tin được
tiếp nhận các phương tiện truyền thông đại chúng. Tâm hội của dư luận hội các khuôn
mẫu tư duy xã hội và các tâm thế xã hội.
Khuôn mẫu duy quan niệm, suy lý, phán xét khái quát, giản đơn, phiến diện nhưng tính
phổ biến tương đối bền vừng trong một cộng đồng hội. Sự tòn tai của khuôn mẫu duy vừa
hợp lý, vừa cần thiết đồng thời cũng vừa bất hợp lý. Như với Trang được sinh ra trong một gia đình
trí thức với bố cán bộ tòa án, mẹ giáo viên thì mọi người khuôn mẫu duy rằng Trang
cũng sẽ như bố mẹ một người trí thức ích cho hội. Hay như với Thái, mọi người
khuôn mẫu duy cho rằng bố phải yêu thương con. Nhưng sau cùng thì cả hai đã ra tay tàn
nhẫn với bé V.A và xảy ra sự việc đau lòng.
Tâm thế hội trạng thái đồng nhất của ba yếu tố: nhận thức, tình cảm ý chí. Khi xem video
cảnh Trang Thái bạo hành V.A, mọi người sẽ thấy hành động này sai trái, từ đó cảm thấy
xót thương cho gái phẫn nộ đối với hành vi của Trang Thái, hay thấy Thái thơ với
hành động của Trang khi đánh con ruột của mình không ngăn cản đưa ra ý kiến rằng những
người như thế này không xứng đáng được sống trong xã hội.
lOMoARcPSD| 42619430
Tài liệu tham khảo
1. Vũ Mộng Đóa (2007). Giáo trình Tâm lý học xã hội Khoa Công tác xã hội và Phát
triển cộng đồng, Trường Đại học Đà Lạt
2. Vụ bé gái 8 tuổi bị bạo hành, tử vong: Vì sao HĐXX không phạt Nguyễn Kim Trung Thái
tội 'giết người' ?
https://thanhnien.vn/vu-be-gai-8-tuoi-bi-bao-hanh-tu-vong-vi-sao-hdxx-khong-phat-
nguyen-kim-trung-thai-toi-giet-nguoi-post1525555.html
| 1/3

Preview text:


Họ và tên: Võ Hoàng Việt Ánh MSSV: 2256090017
Tên lớp: Lớp 1 – Môn Tâm lý học xã hội
Đề bài: Dưới góc nhìn của tâm lý học xã hội, em hãy phân tích vụ án Nguyễn Võ Quỳnh Trang Bài làm: I. Tình tiết vụ án:
Từ ngày 7 - 22.12.2021, bằng nhiều hình thức khác nhau, Trang đã hành hạ, đánh đập bé V.A trong
nhiều ngày, nhiều giờ. Trang đánh bé V.A trong tình trạng bé không mặc quần áo, quỳ gối và giơ 2
tay lên cao, bắt bé chui vào chuồng chó, nhốt cùng với chó và quỳ gối trong chuồng chó. Thái
nhiều lần chứng kiến con gái mình bị Trang đánh đập nhưng không can ngăn, thậm chí còn nhiều
lần cầm cây cùng Trang la mắng, đánh đập và hành hạ bé V.A.
Theo kết luận giám định pháp y tử thi của Phòng Kỹ thuật hình sự Công an TP.HCM, nguyên nhân
tử vong của bé V.A là phù phổi cấp do sốc chấn thương, các vết thương trong khoảng 1 - 6 giờ
ngày 22.12.2021 là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của nạn nhân. Các tổn thương cũ, xảy ra
trước ngày V.A tử vong là yếu tố cộng thêm dẫn đến cháu bé tử vong.
Kết thúc phiên xét xử sơ thẩm vụ án bé gái 8 tuổi bị bạo hành đến tử vong gây xôn xao dư luận
trong thời gian qua, với mức án cho bị cáo Nguyễn Võ Quỳnh Trang (27 tuổi, ngụ Gia Lai, sống
chung như vợ chồng với cha ruột bé V.A) với hình phạt tử hình cùng với bị cáo Nguyễn Kim
Trung Thái (37 tuổi, cha bé V.A) với mức phạt 8 năm tù giam. II. Phân tích:
Khái niệm Tâm lý học xã hội là tập trung nghiên cứu các hiện tượng tâm lý của một nhóm xã hội
cụ thể, nãy sinh từ sự tác động qua lại trong hoạt động và trong giao tiếp giữa các cá nhân ở trong
nhóm. Nó chi phối thái độ, hành vi, cử chỉ của cá nhân khi họ ở trong nhóm đó. Vậy nên ta sẽ phân
tích các hiện tượng tâm lý sẽ xuất hiện khi người dân cả nước biết được thông tin về việc bé gái bị
đánh dập dẫn đến tử vong. 1. Tri giác xã hội:
Tri giác xã hội là sự cảm nhận, hiểu biết và sự đánh giá của chủ thể tri giác về các đối tượng xã
hội: các cá nhân, nhóm người, bản thân mình hoặc các hiện tượng xảy ra có sự tham gia của con
người. Tri giác xã hội là hiện tượng nhận biết xã hội, vậy thì với vụ án của Nguyễn Võ Quỳnh
Trang, đây là sự việc diễn ra giữa các thành viên trong gia đình, là một nhóm gia đình. Với góc
nhìn của người dân thì sẽ xuất hiện cơ chế tri giác xã hội như: ấn tượng xã hội và quy gán xã hội.
Với việc nhận biết được những hành động của Trang và Thái đối với bé V.A là sai trái thì chúng ta
khi nhìn vào thì có ấn tượng ban đầu về nhân cách của Trang và Thái sẽ mang một cách tiêu cực.
Cả hai đều là những người có đủ ý thức, điểu khiển được hành vi của bản thân nhưng lại hành động
vô nhân tính, đánh bé V.A tàn nhẫn và không xứng đáng là con người. Dù chưa gặp ở ngoài đời
nhưng qua những thông tin đọc được trên báo chí hoặc mạng xã hội về hành động tàn nhẫn của hai
bị cáo gây ra với bé V.A thì trong tâm lý của người dân đã hình thành nên ấn tượng ban đầu dành cho cả hai người. lOMoAR cPSD| 42619430
Và cũng nhiều người quy gán nguyên nhân cho hành động của Trang là vì Trang không phải là mẹ
ruột của bé V.A nên không có tình yêu thương đối với con của chồng. Đây là quy gán xã hội mang
yếu tố chủ quan vì thực tế, Trang không được gia đình Thái đồng ý cho kết hôn, không được người
tình cho sinh con, nên Trang trút sự ghen tức lên đầu bé V.A và đánh cháu bất kể lúc nào. 2.
Ảnh hưởng xã hội
Ảnh hưởng xã hội là một quá trình tác động của các cá nhân hay của một nhóm xã hội làm thay đổi
hành vi của người khác. Các quá trình ảnh hưởng xã hội được thực hiện và thông qua các cơ chế
tâm lý. Với vụ án trên, việc ảnh hưởng xã hội chủ yếu sẽ có hai cơ chế tâm lý đó là bắt chước và lây lan.
Bắt chước là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại các hành động, hành vi, tâm trạng, cách thức suy nghĩ,
ứng xử của một người hay một nhóm người nào đó. Với việc hành động đánh đập trẻ em của Trang
và Thái gây sức ảnh hưởng lớn đến cho xã hội và thông tin rộng rãi trên khắp các phương tiện
truyền thông đại chúng. Dù việc đánh đập ấy là điều đáng lên án và không nên bắt chước, nhưng có
thể sẽ có những đối tượng tiếp nhận thông tin bắt chước theo và đánh những người khác, đặc biệt
là trẻ em rất dễ hay bắt chước những sự việc xung quanh mình. Vì bắt chước có tính chất vô ý thức
nên nhiều khi bản thân đã sao chép hành động đó vào trong não và đến điều kiện thích hợp nào đó
sẽ bộc phát. Vậy nên dù bắt chước nhưng cũng phải có chọn lọc.
Lây lan là quá trình chuyển tỏa trạng thái cảm xúc từ cá thể này sang cá thể khác ở cấp đô tâm sinh
lý, xảy ra một cách nhanh chóng, mạnh mẽ, nằm ngoài tác động qua lại ở cấp ý thức – tư tưởng.
Khi mà mọi người xem trực tiếp phiên tòa xử xét vụ án của hai bị can, khi mà nghe những lời khai
của hai bị cáo, có nhiều biểu hiện cảm xúc cụ thể vì những lời khai, khi trong một đám đông lớn thì
nhiều cảm xúc sẽ lây lan đến mọi người một cách mạnh mẽ vì sự cộng hưởng rất cao. 3. Dư luận xã hội:
Dư luận xã hội là sự phán đoán, sự đánh giá và thái độ cảm xúc của một nhóm xã hội đối với một
sự kiện, hiện tượng nào đó ít nhiều có đụng chạm đến quyền lợi của nhóm. Ở đây, vụ án đã có sức
ảnh hưởng lớn đến với đời sống tinh thần của mọi người khiến họ phẫn nộ và đánh giá hành động
của hai bị cáo là vô nhân tính, cần phải được loại bỏ khỏi xã hội thông qua những thông tin được
tiếp nhận các phương tiện truyền thông đại chúng. Tâm lý xã hội của dư luận xã hội là các khuôn
mẫu tư duy xã hội và các tâm thế xã hội.
Khuôn mẫu tư duy là quan niệm, suy lý, phán xét khái quát, giản đơn, phiến diện nhưng có tính
phổ biến và tương đối bền vừng trong một cộng đồng xã hội. Sự tòn tai của khuôn mẫu tư duy vừa
hợp lý, vừa cần thiết đồng thời cũng vừa bất hợp lý. Như với Trang được sinh ra trong một gia đình
trí thức với bố là cán bộ tòa án, mẹ là giáo viên thì mọi người có khuôn mẫu tư duy rằng Trang
cũng sẽ như bố mẹ là một người trí thức và có ích cho xã hội. Hay như với Thái, mọi người có
khuôn mẫu tư duy cho rằng bố là phải yêu thương con. Nhưng sau cùng thì cả hai đã ra tay tàn
nhẫn với bé V.A và xảy ra sự việc đau lòng.
Tâm thế xã hội là trạng thái đồng nhất của ba yếu tố: nhận thức, tình cảm và ý chí. Khi xem video
cảnh Trang và Thái bạo hành bé V.A, mọi người sẽ thấy hành động này là sai trái, từ đó cảm thấy
xót thương cho bé gái và phẫn nộ đối với hành vi của Trang và Thái, hay là thấy Thái thờ ơ với
hành động của Trang khi đánh con ruột của mình mà không ngăn cản và đưa ra ý kiến rằng những
người như thế này không xứng đáng được sống trong xã hội. lOMoAR cPSD| 42619430
Tài liệu tham khảo 1.
Vũ Mộng Đóa (2007). Giáo trình Tâm lý học xã hội – Khoa Công tác xã hội và Phát
triển cộng đồng, Trường Đại học Đà Lạt 2.
Vụ bé gái 8 tuổi bị bạo hành, tử vong: Vì sao HĐXX không phạt Nguyễn Kim Trung Thái tội 'giết người' ?
https://thanhnien.vn/vu-be-gai-8-tuoi-bi-bao-hanh-tu-vong-vi-sao-hdxx-khong-phat-
nguyen-kim-trung-thai-toi-giet-nguoi-post1525555.html