Phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam và biện pháp phát triển thị trường - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam và biện pháp phát triển thị trường - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q

BÁO CÁO ĐỀ ÁN
CUỐI KỲ
KINH TẾ VI MÔ
TÊN ĐỀ TÀI
Phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam và
biện pháp phát triển thị trường
LỚP: 2337
Giảng viên hướng dẫn: La Hoàng Lâm
Danh sách nhóm sinh viên tham gia thực hiện
Lê Ngọc Phương Trinh - 2191029
Lê Hoàng Kim Hương - 2191419
Nguyễn Kim Hậu - 22011268
Nguyễn Tăng Tường Vy – 22001869
Nguyễn Tăng Thục Hà – 22014918
Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
1
KInh tếế vi mô
@
GIÁO DAC VÀ ĐÀO TBO
TRƯENG ĐBI HFC HOA SEN
BÁO CÁO ĐỀ ÁN
CUỐI KỲ
KINH TẾ VI MÔ
TÊN ĐỀ TÀI
Phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam và
biện pháp phát triển thị trường
LỚP: 2337
Giảng viên hướng dẫn: La Hoàng Lâm
Danh sách nhóm sinh viên tham gia thực hiện
Lê Ngọc Phương Trinh - 2191029
Lê Hoàng Kim Hương - 2191419
Nguyễn Kim Hậu - 22011268
Nguyễn Tăng Tường Vy – 22001869
Nguyễn Tăng Thục Hà - 22014918
Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
2
KInh tếế vi mô
@
GIÁO DAC VÀ ĐÀO TBO
TRƯENG ĐBI HFC HOA SEN
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
ST
T
HF TÊN SINH VIÊN MSSV
CÔNG VIỆC
THỰC HIỆN
PHẦN TRĂM
HOÀN THÀNH
1 Lê Ngọc Phương Trinh 2191029
Mở đầu + kết luận
+ tổng báo cáo
100%
2 Lê Hoàng Kim Hương 2191419
Cơ sở lý thuyết +
làm PP
100%
3 Nguyễn Kim Hậu
22011268
Biện pháp đề xuất 100%
4
Nguyễn Tăng Tường
Vy
22001869
Thực trạng nền
kinh tế + thị
trường
100%
5 Nguyễn Tăng Thục Hà
22014918
Thông tin về thị
trường hoàn hảo +
phân tích S.W.O.T
100%
3
KInh tếế vi mô
LEI MỞ ĐẦU
Nghành nông nghiệp tại Viêt Nam là một nghành kinh tế quan trọng và thế mạnh tại nước
ta, đóng góp của nông nghiệp vào tạo việc làm và góp phần lớn vào GDP trong các năm
qua, hiện có khoản hơn 18 triệu lao động nông nghiệp tại Việt Nam. Vị trí chúng ta đang
đứng thứ hai trong ASEAN.
Sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam rất đa đạng, phong phú, có rất nhiều chủng loại, đặt
biệt là các cây lương thực như gạo, ngô, khoai…. có tỉ trọng xuất khẩu các loại nông sản
tăng theo từng năm, đặt biệt nhất là lúa gạo đứng thứ 3 trên thế giới và đem lại doanh thu
rất lớn cho quốc gia.
Trong 9 tháng đầu 2021 là những biến động nhất trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động
tới nghành nông nghiệp tại nước ta, hoạt đông sản xuất gặp nhiều khó khăn. Toàn nghành
nông nghiệp đã chủ động điều hành sản xuất và hỗ trợ người dân điều chỉnh cách sản
xuất, áp dụng các kỹ thuật mới. Chính vì vậy trong 9 tháng đầu năm vẫn giữ được nhịp
tăng trưởng, khẳng định được vai trò trụ đỡ kinh tế cả nước. Tốc độ tăng trưởng của
nghành nông nghiệp tăng 2,74%, đóng góp vào GDP của cả nước tăng 1,42%.
Trong nông nghiệp người chịu thiệt thòi lớn nhất là người nông dân lao động, họ quanh
năm lam lũ, vất vã làm việc để kiếm kế sinh nhai, cái họ mong chờ nhất là một năm bội
thu sản phẩm của mình và khi đưa ra thị trường giá cả ổn định. Nhưng với tình hình hiện
nay thì giá cả rất mất giá, làm người nông dân rất khó khăn. Đứng trước tình hình đó
chính phủ cần phải làm gì để cứu người nông hiện nay? Cần đưa ra chính sách phù hợp gì
để cho người nông dân không bị lỗ, và bán được sản phẩm giá ổn định nhất? bớt các loại
thuế và hỗ trợ chính sách trợ cấp từ nhà nước tới người nông?
Là đứa con Việt Nam, được ăn những sản phẩm chính người nông dân quê hương mình,
những đôi tay khô ráp, chai sừng, mồ hôi, là một công việc “ bán mặt cho đất, bán lưng
cho trời” gầy đi vì nắng mưa chúng em thấu hiểu được sự vất vả của công việc làm nông.
Để tạo ra nguồn sản phẩm rau xanh rau sạch chp hàng triệu người dân Việt Nam dùng họ
đã rất vất vả để chăm sóc, thấu hiểu được mong muốn của người nông dân, họ chỉ mong
rằng được Chính phủ quan tâm, đặt biệt tới chính sách giá trần và giá sàn của Chính phủ
đối với nông sản. Chính vì thế, nhóm chúng em chọn đề tài này với đối tượng nghiên cứu
là sản phẩm lúa gạo Việt Nam.
Với kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian của học kì nhanh chóng trôi qua, chúng em
phân chia cho nhiều công việc khác nên bài tiểu luận này được hoàn thành trong thời gian
ngắn nhằm đạt đúng thời hạn đặt ra nên có thể có nhiều sai sót khó tránh khỏi trong bài
tiểu luận nhóm mong Thầy rộng long bỏ qua cho nhóm em. Xin cảm ơn Thầy.
4
KInh tếế vi mô
5
KInh tếế vi mô
Mục Lục
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC......................................................................................................... 3
LEI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................4
LEI CẢM ƠN............................................................................................................................................6
I. Mở đầu:.............................................................................................................................................. 7
II. Nội dung:........................................................................................................................................ 8
1. Cơ sở lý thuyết:.............................................................................................................................. 8
1.1. Cầu hàng hóa:........................................................................................................................ 8
1.2. Cung hàng hoá....................................................................................................................... 8
1.3. Cân bằng thị trường..............................................................................................................8
2. Thực trạng nền kinh tế................................................................................................................10
3. Thực trạng thị trường:................................................................................................................ 10
3.1. Cấu trúc và đặc điểm thị trường:....................................................................................... 10
3.2. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition)...................................................11
3.3. Phân tích S.W.O.T.................................................................................................................... 13
4. Biện pháp đề xuất:.......................................................................................................................13
Kết luận.................................................................................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................17
6
KInh tếế vi mô
LEI CẢM ƠN
Chúng tôi đã hoàn thành đề án này với những sự giúp đỡ tận tình và đầy kinh nghiệm từ
giảng viên hướng dẫn cùng những thành viên trong nhóm. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành này đến Thầy La Hoàng Lâm đã cho chúng tôi một học kỳ với nhiều những
kiến thức bổ ích, thực tế và tận tuỵ hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề án và suốt thời gian học vừa qua. Cuối cùng, là lời cám ơn cho mỗi
thành viên trong nhóm đã luôn hỗ trợ lẫn nhau trong suốt quá trình.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
7
KInh tếế vi mô
I. :Mở đầu
Đối tượng nghiên cứu
Nằm trong chuyên ngành kinh tế và quản trị, nghiên cứu môn kinh tế học vi mô, với đề
tài nghiên cứ là chính sách giá của nhà nước đối với giá nông sản hiện nay. Như chúng ta
đã biết, Việt Nam là nước có nền văn minh lúa gạo từ lâu đời. Từ xa xưa, Việt Nam chủ
yếu dựa vào nông nghiệp để phát triển, trong đó lúa gạo là lương thực chính và khó thay
thế là thức ăn cơ bản của người Việt Nam. Theo tài liệu của Chương trình điều tra mức
sống của dân Việt Nam sống trong nước trong năm 1992-1993, cơm là thức ăn chính của
99.9% hộ dân Việt Nam và gạo đóng góp đến gần ba phần tư số năng lượng thức ăn của
người Việt Nam (GSO, 1995). Công việc trồng lúa gạo đã tạo ra nguồn kinh tế cho dân
trang trải cuộc sống của họ. Đây là ngành sản xuất căn bản của nông nghiệp Việt Nam từ
xưa đến nay. Trong 30 năm qua ngành nông nghiệp đạt được nhiều kết quả và thành công
to lớn và chuyển đổi Việt Nam xuất khẩu lúa gạo ra thị trường quốc tế. Qua đó cho thấy
được tầm quan trọng của gạo trong nền kinh tế quốc dân cũng như đảm bảo lương thực
quốc gia, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về thị trường và biện pháp phát triển về lúa gạo Việt Nam. Thị trường gạo Việt
Nam đang rất được quan tâm do giá cả biến động cũng như những tin đồn xung quanh về
việc đủ, thiếu gạo… Những tác động này ảnh hưởng nhiều đến lí thuyết về hành vi của
người tiêu dùng. Những ảnh hưởng của gạo đối với đời sống con người cũng như sự phát
triển của nền kinh tế đất nước, nhóm 3 chúng em quyết định chọn đề tài thị trường gạo
cho bài tiểu luận của nhóm. Đề tài này chúng em đã thảo luận để có thêm những hiểu biết
về biến động về giá cả, về diễn biến của thị trường gạo ở một số giai đoạn.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích kết hợp trừu tượng hóa và cụ thể hóa, liên kết cơ sở lí thuyết và
vận dụng thực tiễn với nhau có đề xuất các giải pháp mang tính hiệu quả áp dụng thực tế.
Trao dồi kiến thức, tìm kiếm thông tin qua các trang mạng, tài liệu, sách vở, báo đài,….
Nội dung nghiên cứu được chia thành những ý nhỏ cho thành viên trong nhóm và tổng
hợp lại, như:
+ Tìm hiểu về giá trần, giá sàn
+ Tìm hiểu về thị trường
+ Chính sách trợ cấp của nhà nước
+ Kết hợp phân tích đánh giá khách quan và nêu quan điểm của từng thành viên về đề tài.
8
KInh tếế vi mô
II. Nội dung:
1. Cơ sở lý thuyết:
1.1. Cầu hàng hóa:
1.1.2. Khái niệm
Cầu của một sản phẩm (SP) là lượng SP mà người mua muốn mua và có khả năng
mua (tức sẵn sàng mua) tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định
với điều kiện các yếu tố khác không đổi
Lượng cầu của một SP là lượng sản phẩm mà người mua muốn mua và có khả
năng mua (tức sẵn sàng mua) tại một mức giá nào đó trong một khoảng thời gian nhất
định.
1.1.3. Quy luật cầu
Quy luật cầu thể hiện rằng: Khi các yếu tố khác không đổi thì giá và lượng cầu của
một sp nào đó luôn khuynh hướng chuyển động ngược chiều nhau
Lý do quan hệ ngược chiều:
Yếu tố thu nhập:
P=> thu nhập thực sự => giảm sức mua => Qd
Yếu tố thay thế: P = > HH tương đối đắt hơn => người tiêu dùng chuyển sang các sản
phẩm khác => Qd.
1.2. Cung hàng hoá
1.2.1. Khái niệm
Cung của một sản phẩm là lượng sản phẩm mà người bán muốn bán và có khả
năng bán (tức sẵn sàng bán) tại các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định.
Lượng cung của một sản phẩm là lượng sản phẩm mà người bán muốn bán và có
khả năng bán (tức sẵn sàng bán) tại các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định.
1.2.2. Quy luật cung
Quy luật cung thể hiện rằng: khi các yếu tố khác không đổi thì giá và lượng cung
của một sp nào đó luôn chuyển động cùng chiều nhau
Ta có thể tóm tắt như sau:
=> QPsPsPsPsPsPsPsPsPsPsPsPsPsP s
=> QPsPsPsPsPsPsPsPsPsPsPsPsPsP s
1.3. Cân bằng thị trường
Khái niệm
Là điểm mà lượng cung bằng lượng cầu
Đường cung cho biết số lượng hàng hóa mà các hãng muốn bán tại các mức giá
khác nhau
Đường cầu cho biết lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua tại các mức
giá khác nhau
2 yếu tố này tác động qua lại với nhau
1.3.1. Vượt cầu
Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác định.
9
KInh tếế vi mô
Khi vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hướng cạnh trạnh nhau để mua được
những sản phẩm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế. Vì vậy trên thị trường có thể xảy
ra những điều chỉnh về mức giá khác nhau mặc dù lượng cung không đổi. Ở mức giá
vượt cầu có thể xảy ra 2 tình huống: một là lượng cầu giảm vì người mua có thể chọn sản
phẩm thay thế, hai là lượng cung tăng do người cung ứng bán được giá cao hơn và họ
tăng sản lượng khi tăng giá.
Khi lượng cầu vượt lượng cung giá có khuynh hướng tăng lên. Khi giá trong thị
trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu,
thị trường đạt trạng thái cân bằng.
1.3.2. Vượt cung
Vượt cung tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định
Khi vượt cung xảy ra, thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức giá khác
nhau một cách tự động với lượng cung không đổi. Tình trạng vượt cung sẽ gây ra tình
trạng ứ động hàng hoá vì vậy để giải quyết tình trạng ứ đọng này người bán bắt buộc phải
giảm giá hoặc giảm lượng cung.
Khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh hướng giảm xuống. Khi giá giảm
lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầu chắc chắn sẽ tăng lên cho đến khi lượng cung
bằng với lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng.
1.3.3. Trạng thái cân bằng trên thị trường
Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng gọi là giá cân bằng
Lượng hàng hoá được mua bán trong thị trường cân bằng ta gọi là lượng cân bằng
Số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng lượng sản phẩm mà
người bán muốn bán (Qd = Qs)
Không có sự thiếu hụt về hàng hoá
Không có dư thừa cung hàng hoá
Không có áp lực thay đổi giá
1.3.4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hoá và giá cả cân bằng thị trường. Do vậy,
khi cung cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường thay đổi. Có 3
trường hợp:
+ Trường hợp 1: Cung không đổi, cầu thay đổi
Cầu tăng (cung không đổi): Khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung không đổi,
đường cầu dịch chuyển sang
phải, đường cung không đổi.
Cầu giảm (cung không đổi): Khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung không
đổi, đường cầu dịch chuyển
sang trái, đường cung đứng yên.
+ Trường hợp 2: Cầu không đổi, cung thay đổi
Cung tăng (cầu không đổi): Khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu không đổi,
đường cung dịch chuyển sang
phải, đường cầu không đổi.
10
KInh tếế vi mô
| 1/19

Preview text:

BÔ@ GIÁO DAC VÀ ĐÀO TBO
TRƯENG ĐBI HFC HOA SEN BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ KINH TẾ VI MÔ TÊN ĐỀ TÀI
Phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam và
biện pháp phát triển thị trường LỚP: 2337
Giảng viên hướng dẫn: La Hoàng Lâm
Danh sách nhóm sinh viên tham gia thực hiện
• Lê Ngọc Phương Trinh - 2191029
• Lê Hoàng Kim Hương - 2191419
• Nguyễn Kim Hậu - 22011268
• Nguyễn Tăng Tường Vy – 22001869
• Nguyễn Tăng Thục Hà – 22014918
Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 1 KInh tếế vi mô
BÔ@ GIÁO DAC VÀ ĐÀO TBO
TRƯENG ĐBI HFC HOA SEN BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ KINH TẾ VI MÔ TÊN ĐỀ TÀI
Phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam và
biện pháp phát triển thị trường LỚP: 2337
Giảng viên hướng dẫn: La Hoàng Lâm
Danh sách nhóm sinh viên tham gia thực hiện
• Lê Ngọc Phương Trinh - 2191029
• Lê Hoàng Kim Hương - 2191419
• Nguyễn Kim Hậu - 22011268
• Nguyễn Tăng Tường Vy – 22001869
• Nguyễn Tăng Thục Hà - 22014918
Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 2 KInh tếế vi mô
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ST CÔNG VIỆC HF TÊN SINH VIÊN MSSV PHẦN TRĂM T THỰC HIỆN HOÀN THÀNH Mở đầu + kết luận 1 Lê Ngọc Phương Trinh 2191029 100% + tổng báo cáo Cơ sở lý thuyết + 2 Lê Hoàng Kim Hương 2191419 100% làm PP 22011268 3 Nguyễn Kim Hậu Biện pháp đề xuất 100% Thực trạng nền Nguyễn Tăng Tường 22001869 4 kinh tế + thị 100% Vy trường Thông tin về thị 5 Nguyễn Tăng Thục Hà 22014918 trường hoàn hảo + 100% phân tích S.W.O.T 3 KInh tếế vi mô LEI MỞ ĐẦU
Nghành nông nghiệp tại Viêt Nam là một nghành kinh tế quan trọng và thế mạnh tại nước
ta, đóng góp của nông nghiệp vào tạo việc làm và góp phần lớn vào GDP trong các năm
qua, hiện có khoản hơn 18 triệu lao động nông nghiệp tại Việt Nam. Vị trí chúng ta đang đứng thứ hai trong ASEAN.
Sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam rất đa đạng, phong phú, có rất nhiều chủng loại, đặt
biệt là các cây lương thực như gạo, ngô, khoai…. có tỉ trọng xuất khẩu các loại nông sản
tăng theo từng năm, đặt biệt nhất là lúa gạo đứng thứ 3 trên thế giới và đem lại doanh thu rất lớn cho quốc gia.
Trong 9 tháng đầu 2021 là những biến động nhất trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động
tới nghành nông nghiệp tại nước ta, hoạt đông sản xuất gặp nhiều khó khăn. Toàn nghành
nông nghiệp đã chủ động điều hành sản xuất và hỗ trợ người dân điều chỉnh cách sản
xuất, áp dụng các kỹ thuật mới. Chính vì vậy trong 9 tháng đầu năm vẫn giữ được nhịp
tăng trưởng, khẳng định được vai trò trụ đỡ kinh tế cả nước. Tốc độ tăng trưởng của
nghành nông nghiệp tăng 2,74%, đóng góp vào GDP của cả nước tăng 1,42%.
Trong nông nghiệp người chịu thiệt thòi lớn nhất là người nông dân lao động, họ quanh
năm lam lũ, vất vã làm việc để kiếm kế sinh nhai, cái họ mong chờ nhất là một năm bội
thu sản phẩm của mình và khi đưa ra thị trường giá cả ổn định. Nhưng với tình hình hiện
nay thì giá cả rất mất giá, làm người nông dân rất khó khăn. Đứng trước tình hình đó
chính phủ cần phải làm gì để cứu người nông hiện nay? Cần đưa ra chính sách phù hợp gì
để cho người nông dân không bị lỗ, và bán được sản phẩm giá ổn định nhất? bớt các loại
thuế và hỗ trợ chính sách trợ cấp từ nhà nước tới người nông?
Là đứa con Việt Nam, được ăn những sản phẩm chính người nông dân quê hương mình,
những đôi tay khô ráp, chai sừng, mồ hôi, là một công việc “ bán mặt cho đất, bán lưng
cho trời” gầy đi vì nắng mưa chúng em thấu hiểu được sự vất vả của công việc làm nông.
Để tạo ra nguồn sản phẩm rau xanh rau sạch chp hàng triệu người dân Việt Nam dùng họ
đã rất vất vả để chăm sóc, thấu hiểu được mong muốn của người nông dân, họ chỉ mong
rằng được Chính phủ quan tâm, đặt biệt tới chính sách giá trần và giá sàn của Chính phủ
đối với nông sản. Chính vì thế, nhóm chúng em chọn đề tài này với đối tượng nghiên cứu
là sản phẩm lúa gạo Việt Nam.
Với kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian của học kì nhanh chóng trôi qua, chúng em
phân chia cho nhiều công việc khác nên bài tiểu luận này được hoàn thành trong thời gian
ngắn nhằm đạt đúng thời hạn đặt ra nên có thể có nhiều sai sót khó tránh khỏi trong bài
tiểu luận nhóm mong Thầy rộng long bỏ qua cho nhóm em. Xin cảm ơn Thầy. 4 KInh tếế vi mô 5 KInh tếế vi mô Mục Lục
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.........................................................................................................3
LEI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................4
LEI CẢM ƠN............................................................................................................................................6 I.
Mở đầu:..............................................................................................................................................7 II.
Nội dung:........................................................................................................................................8 1.
Cơ sở lý thuyết:..............................................................................................................................8 1.1.
Cầu hàng hóa:........................................................................................................................8 1.2.
Cung hàng hoá.......................................................................................................................8 1.3.
Cân bằng thị trường..............................................................................................................8 2.
Thực trạng nền kinh tế................................................................................................................10 3.
Thực trạng thị trường:................................................................................................................10 3.1.
Cấu trúc và đặc điểm thị trường:.......................................................................................10 3.2.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition)...................................................11
3.3. Phân tích S.W.O.T....................................................................................................................13 4.
Biện pháp đề xuất:.......................................................................................................................13
Kết luận....................................................................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................17 6 KInh tếế vi mô LEI CẢM ƠN
Chúng tôi đã hoàn thành đề án này với những sự giúp đỡ tận tình và đầy kinh nghiệm từ
giảng viên hướng dẫn cùng những thành viên trong nhóm. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành này đến Thầy La Hoàng Lâm đã cho chúng tôi một học kỳ với nhiều những
kiến thức bổ ích, thực tế và tận tuỵ hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề án và suốt thời gian học vừa qua. Cuối cùng, là lời cám ơn cho mỗi
thành viên trong nhóm đã luôn hỗ trợ lẫn nhau trong suốt quá trình.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! 7 KInh tếế vi mô I. Mở đầu:
Đối tượng nghiên cứu
Nằm trong chuyên ngành kinh tế và quản trị, nghiên cứu môn kinh tế học vi mô, với đề
tài nghiên cứ là chính sách giá của nhà nước đối với giá nông sản hiện nay. Như chúng ta
đã biết, Việt Nam là nước có nền văn minh lúa gạo từ lâu đời. Từ xa xưa, Việt Nam chủ
yếu dựa vào nông nghiệp để phát triển, trong đó lúa gạo là lương thực chính và khó thay
thế là thức ăn cơ bản của người Việt Nam. Theo tài liệu của Chương trình điều tra mức
sống của dân Việt Nam sống trong nước trong năm 1992-1993, cơm là thức ăn chính của
99.9% hộ dân Việt Nam và gạo đóng góp đến gần ba phần tư số năng lượng thức ăn của
người Việt Nam (GSO, 1995). Công việc trồng lúa gạo đã tạo ra nguồn kinh tế cho dân
trang trải cuộc sống của họ. Đây là ngành sản xuất căn bản của nông nghiệp Việt Nam từ
xưa đến nay. Trong 30 năm qua ngành nông nghiệp đạt được nhiều kết quả và thành công
to lớn và chuyển đổi Việt Nam xuất khẩu lúa gạo ra thị trường quốc tế. Qua đó cho thấy
được tầm quan trọng của gạo trong nền kinh tế quốc dân cũng như đảm bảo lương thực
quốc gia, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về thị trường và biện pháp phát triển về lúa gạo Việt Nam. Thị trường gạo Việt
Nam đang rất được quan tâm do giá cả biến động cũng như những tin đồn xung quanh về
việc đủ, thiếu gạo… Những tác động này ảnh hưởng nhiều đến lí thuyết về hành vi của
người tiêu dùng. Những ảnh hưởng của gạo đối với đời sống con người cũng như sự phát
triển của nền kinh tế đất nước, nhóm 3 chúng em quyết định chọn đề tài thị trường gạo
cho bài tiểu luận của nhóm. Đề tài này chúng em đã thảo luận để có thêm những hiểu biết
về biến động về giá cả, về diễn biến của thị trường gạo ở một số giai đoạn.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích kết hợp trừu tượng hóa và cụ thể hóa, liên kết cơ sở lí thuyết và
vận dụng thực tiễn với nhau có đề xuất các giải pháp mang tính hiệu quả áp dụng thực tế.
Trao dồi kiến thức, tìm kiếm thông tin qua các trang mạng, tài liệu, sách vở, báo đài,….
Nội dung nghiên cứu được chia thành những ý nhỏ cho thành viên trong nhóm và tổng hợp lại, như:
+ Tìm hiểu về giá trần, giá sàn
+ Tìm hiểu về thị trường
+ Chính sách trợ cấp của nhà nước
+ Kết hợp phân tích đánh giá khách quan và nêu quan điểm của từng thành viên về đề tài. 8 KInh tếế vi mô II. Nội dung: 1. Cơ sở lý thuyết: 1.1. Cầu hàng hóa: 1.1.2. Khái niệm
Cầu của một sản phẩm (SP) là lượng SP mà người mua muốn mua và có khả năng
mua (tức sẵn sàng mua) tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định
với điều kiện các yếu tố khác không đổi
Lượng cầu của một SP là lượng sản phẩm mà người mua muốn mua và có khả
năng mua (tức sẵn sàng mua) tại một mức giá nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. 1.1.3. Quy luật cầu
Quy luật cầu thể hiện rằng: Khi các yếu tố khác không đổi thì giá và lượng cầu của
một sp nào đó luôn khuynh hướng chuyển động ngược chiều nhau
Lý do quan hệ ngược chiều: Yếu tố thu nhập:
P=> thu nhập thực sự => giảm sức mua => Qd
Yếu tố thay thế: P = > HH tương đối đắt hơn => người tiêu dùng chuyển sang các sản phẩm khác => Qd. 1.2. Cung hàng hoá 1.2.1. Khái niệm
Cung của một sản phẩm là lượng sản phẩm mà người bán muốn bán và có khả
năng bán (tức sẵn sàng bán) tại các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định.
Lượng cung của một sản phẩm là lượng sản phẩm mà người bán muốn bán và có
khả năng bán (tức sẵn sàng bán) tại các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định. 1.2.2. Quy luật cung
Quy luật cung thể hiện rằng: khi các yếu tố khác không đổi thì giá và lượng cung
của một sp nào đó luôn chuyển động cùng chiều nhau
Ta có thể tóm tắt như sau: => Q Ps Ps Ps Ps Ps Ps Ps s => Q Ps Ps Ps Ps Ps Ps Ps s 1.3. Cân bằng thị trường Khái niệm
Là điểm mà lượng cung bằng lượng cầu
Đường cung cho biết số lượng hàng hóa mà các hãng muốn bán tại các mức giá khác nhau
Đường cầu cho biết lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua tại các mức giá khác nhau
2 yếu tố này tác động qua lại với nhau 1.3.1. Vượt cầu
Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác định. 9 KInh tếế vi mô
Khi vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hướng cạnh trạnh nhau để mua được
những sản phẩm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế. Vì vậy trên thị trường có thể xảy
ra những điều chỉnh về mức giá khác nhau mặc dù lượng cung không đổi. Ở mức giá
vượt cầu có thể xảy ra 2 tình huống: một là lượng cầu giảm vì người mua có thể chọn sản
phẩm thay thế, hai là lượng cung tăng do người cung ứng bán được giá cao hơn và họ
tăng sản lượng khi tăng giá.
Khi lượng cầu vượt lượng cung giá có khuynh hướng tăng lên. Khi giá trong thị
trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu,
thị trường đạt trạng thái cân bằng. 1.3.2. Vượt cung
Vượt cung tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định
Khi vượt cung xảy ra, thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức giá khác
nhau một cách tự động với lượng cung không đổi. Tình trạng vượt cung sẽ gây ra tình
trạng ứ động hàng hoá vì vậy để giải quyết tình trạng ứ đọng này người bán bắt buộc phải
giảm giá hoặc giảm lượng cung.
Khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh hướng giảm xuống. Khi giá giảm
lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầu chắc chắn sẽ tăng lên cho đến khi lượng cung
bằng với lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng.
1.3.3. Trạng thái cân bằng trên thị trường
Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng gọi là giá cân bằng
Lượng hàng hoá được mua bán trong thị trường cân bằng ta gọi là lượng cân bằng
Số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng lượng sản phẩm mà
người bán muốn bán (Qd = Qs)
Không có sự thiếu hụt về hàng hoá
Không có dư thừa cung hàng hoá
Không có áp lực thay đổi giá
1.3.4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hoá và giá cả cân bằng thị trường. Do vậy,
khi cung cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường thay đổi. Có 3 trường hợp:
+ Trường hợp 1: Cung không đổi, cầu thay đổi
Cầu tăng (cung không đổi): Khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung không đổi,
đường cầu dịch chuyển sang
phải, đường cung không đổi.
Cầu giảm (cung không đổi): Khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung không
đổi, đường cầu dịch chuyển
sang trái, đường cung đứng yên.
+ Trường hợp 2: Cầu không đổi, cung thay đổi
Cung tăng (cầu không đổi): Khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu không đổi,
đường cung dịch chuyển sang
phải, đường cầu không đổi. 10 KInh tếế vi mô